Luận văn Tăng cường cho vay ngắn hạn doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sa Đéc hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt động cho vay ngắn hàng đối với DNVVN của ngân hàng thương mại để xác định cơ sở lý thuyết phân tích thực trạng; đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động cho vay ngắn hạn tại DNVVN tại BIDV Sa Đéc,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1
TRUONG DAT HQC KINH KE QUOC DAN ——ee-rar[Dixfeá ——
NGUYÊN CHÂU THỦY TIÊN
TANG CUONG CHO VAY NGAN HAN DOANH NGHIEP
NHO VA VU'A TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
ĐẦU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - CHI NHANH SA DEC
Chuyén ngành: Tài chính - Ngân hing
MA SỐ: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khon học:
PGS TS, BUL VAN HUNG 2018 | PDF | 109 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi đã đọc và hiểu ccác hành v vỉ phạm sự trung thực trong học thuật Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu
phạm cầu về sự trung thực trong học thuật: ày do tôi ự thực hiện và Không vỉ
Hà Nội, ngày thắng năm 2018 Hạc viên
Trang 3LỜI CẢM ƠN
“Tác giả xin trần trọng gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Trường Đại Học Kinh Quốc dân, Trường Dại hoc Dang Tháp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Bai Van Hưng, thầy đã tận tỉnh hướng «din, chi bao trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện luận văn tốt nghiệp
Trang 4
MUCLUC
OL CAM DOAN
LOI CAM ON
DANH MUC CAC TY VIET TAT
DANH MUC BANG BIEU, HINH MỠ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỌNG CHO VAY NGẮN HAN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦANGÂN HÀNG ‘THUONG MẠI “Tổng quan về doanh nghiệp nhỗ và vừa
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 1.2 Hoạt động cho vay đối với DNVVN tại NHTM
1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay 1.2.2 Các hình thức cho vay
1.2.3 Khái niệm cho vay ngắn hạn, đặc điểm và vai trò của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại các NHTM 2 1.3 Tăng cường hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng đối với
DNNVV, 4
1.3.1 Khái niệm về tăng cường cho vay ngắn hạn 4 1.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
DNVVN Is
1.3.3 Các tiêu chí phản ánh hoạt động tăng cường cho vay ngắn hạn đối
với DNVYN tại các NHTM l6
1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại
NHIM 20
1.4.1 Các nhân tổ chủ quan 20
Trang 5CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOAT DONG CHO VAY NGAN HAN DOL
VOI DOANH NGHIEP NHO VA VUA TAI NGAN HANG TMCP DAU TƯ VA PHÁT TRIÊN VIỆT NAM - CHI NHANH SA DEC
2.1 So lược về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ~ Chỉ nhánh Sa Đéc 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 28 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ 29 2.1.3, Mo inh tchite 31 2.1.4, Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh ciia BIDV Sa Déc giai đoạn 2013-2017 3
2.2.1 Chink sich phat trién vi hd trợ cho vay ngắn hạn đối với DNVVN 41 2.22 Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đổi với các DNVVN tai BIDV Sa Đức 45 DNVVN tại 2.3.1 Kết quả đạt được 6
2.32 Nhiing mặt hạn chế và nguyên nhân 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐÓI
VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÀU
TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM - CHÍ NHÁNH SA ĐÉC
3.1 Định hướng về hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển đếc
lệt Nam và chỉ nhánh 14
3.1.1 Nhú cẩu vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) 74 3.1.2 Định hướng cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại BIDV Sa Đức 14
3.2 Các giải pháp tăng cường hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
Trang 63.2.1 Thay đổi quan điểm trong hoạt động cho vay dé tao điều kiện cho
các DNVVN được tiếp cận các nguồn vốn dễ dàng hơn T6 3.22 Mỡ rộng cho vay DNVVN theo cơ chế phù hợp với tỉnh hình hoạt
đông kinh doanh thực tế của các DNVVN 7
3.2.3 Chỉ nhánh cần thực hiện các chính sách ưu đãi (phí, lãi suất.) dành
riêng cho khách hàng DNVVN một cách phù hợp theo thẩm quyển được
giao Tỉ
3.24 Chỉ nhánh cần mở rộng quy định về cho vay không có tải sản dâm
bảo trong giới hạn chính sách khách hàng mã BIDV cho phép 78 3.2.5 Đơn giản hóa thủ tục vay vốn và rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ T0 3.26 Đa dạng hóa các sản phim tin dụng dành riêng cho DNVVN tại
BIDV Sa Đéc 80
33 Cie kién nghị đi với các cơ quan quản lý Nhà nước a 3.3.1 Kiến nghỉ với Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam
3.3:2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 4
KẾT LUẬN 4
Trang 7
ATM BIDV BIDV Sa Đéc BSMS cic DNVVN HDV KHDN MHB MMTB NHNN NHTM NHTW Pos: QLKH TCTD TMCP ‘TSBD VND DANH MUC CAC TU VIET TAT My rút tiền
"Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt ‘Nam - Chỉ nhánh Sa Đéc
Trang 8BANG Bang 1.1 Bang 2.1 Bang 22: Bang 23 Bảng 24: Bảng 245: Bảng 26: Bang 27: Bang 28 Bảng 29 Bảng 2.10: Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 213 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bang 2.17 Bang 2.18 Bang 2.19 Bảng 220:
DANH MỤC BANG BIEU, HiNH
Phan loai DNVVN tại Việt Nam
Mang lưới giao dịch và cơ sở vật chất của BIDV Sa Đéc đến 31/12/2017
Tình hình huy động vốn của BIDV Sa Đéc giai đoạn 2013-2017 “Tình hình tín dụng giai đoạn 201 3 - 2017 của BIDV Sa Đéc
Thu phí dịch vụ ròng của Chi nhánh BIDV Sa Đéc Kết quả kinh doanh BIDV Sa Đéc giai đoạn 2013 ~ 2017 "Tỷ lệ TSĐB/tông dư nợ của BIDV Sa Đc giai đoạn 2013-2017 ‘Téc độ tăng trưởng dư nợ DNVVN ngắn hạn
“Tốc độ tăng trưởng số lượng DNVVN vay vốn ngắn hạn tại BIDV Sa Đéc giai đoạn 2013-2017 Nhu cầu vốn vay bình quân của các DNVVN tại các TCTD giai đoạn 2013-2017 Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn vay cho DNVVN giai đoạn 2013- 2017
Cơ cấu dư nợ cho vay ngắn hạn đổi với DNVVN Ty trong dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành nghề
Nhu cdu vốn vay theo thời hạn của DNVVN giai đoạn 2013-2017 Khio sắt ngành nghề kinh doanh chủ yếu của DNVVN:
Tỷ lệ nợ quá hạn tại BIDV ~ Chi nhánh Sa Đức giai đoạn 2013- 2017
Trang 9Bang 2.21: Tỷ lệ mức độ bài lòng của DNVVN đối với các khoản vay và dich vy đi kèm
Bảng 222 - Nguyên nhân các DNVVN không hai long “ Bảng 223: Những nguyên nhân chủ yếu DNVVN chưa tiếp cận được vốn vay 63 Bing 224 : Ý kiến mong muốn của DNNVV để có thể tiếp cân nguồn vốn vay ngân hàng “
Bảng 225: Biểu lãi suất vay của doanh nhiệp theo từng thời kỉ 67
Bảng 2 26 : Mức độ phức tạp về hỗ sơ thủ tục vay vốn ngân hàng tai BIDV Sa
Đức so với các NHTM khác ssssseceseceeeieeeeeoocce.BỂ
HÌNH
Hình 2.1: - Mô hình tổ chức BIDV - Chỉ nhánh Sa Đéc 31 Hình22: - Dư nợ huy động vốn cuối kì từ 2013-2017 34 Hình 2.3: Tinh hinh tin dung cia BIDV Sa Đéc giai đoạn 2013-2017 36
Hinh 2.4: Co edu cho vay theo thei hạn 38
Hinh 2.5; Số lượng DNVVN đang vay ngắn hạn tai BIDV Sa Đéc 47
Hinh 2.6: Cơ cấu dư nợ ngắn hạn DNVVN theo thời hạn của BIDV Sa Dée 51
Hình27: Tỷ trong dư nợ cho vay ngắn hạn đổi với DNVVN tại BIDV Sa
Đức 52
Hình 2.8: Tỉnh hình nợ quá hạn và nợ xấu tại BIDV Sa Đéc 2013-2017 37 Hình 2.9: Tỉnh hình vay trả của DNVVN tại các TCTD 60
Trang 10
‘TRUONG DAL HQC KINH KE QUOC DAN
NGUYEN CHAU THUY TIE!
\G CUONG CHO VAY NGAN HẠN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHÀN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM - CHÍ NHÁNH SA DEC
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
MA SO: 8340201
TÓM TÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI -2018
Trang 11MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Ở nước ta, doanh nghiệp vừa và nhỏ (viết tắt là DNVVN) chiếm tỷ trọng rắt lớn (khoảng 96%) số lượng doanh nghiệp và hiện đang là động lực thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế Theo đó, loại hình doanh nghiệp này đóng vai trò quan trọng, nhất là tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo Vì thể phát triển DNVVN đang
là vấn để được Đảng và Nhà nước rất coi trọng, được coi là một trong những nhiệm vu trong tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta
“Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của các DNVVN là việc thiểu vốn, thiếu kinh
nghiệm trong hoạt động kinh doanh và trong quản lý điều hành đã tạo không ít khó khăn cho các DNVVN, Trước tình hình đó Chính phủ đã đưa ra nhiều chính ích hỗ trợ cho sự phát triển của các DNVVN, trong đó có việc hỗ trợ vốn cho các DNVVN Hoạt động cho vay DNVVN nói chung và cho vay ngắn han DNVVN
nói riêng đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của các ngân hàng thương mại, đem lại một nguồn lợi nhuận to lớn và chiếm tỷ trọng cao
trong cơ cấu thu nhập của các ngân hàng Tuy nhiên, sự bắt ổn của nền kinh
non yếu của các DNVVN và môi trường kinh tế chưa đồng bộ tại Việt Nam đã
lâm cho hoạt động cho vay DNVVN nói chung và cho vay ngắn hạn DNVVN nói
riêng trong những năm qua còn có nhiều hạn chế và bắt cập
Nhận thức được DNVVN có một vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế nước
ta néi chung và đối với tỉnh Dang Tháp nói riêng nên việc tăng cường cho vay đối
với loại hình doanh nghiệp này là hết sức cằn thiết BIDV Sa Đéc đã tập trung xây
cdựng chính sách cho vay ngắn hạn DNVVN, thiết kế và điều chỉnh quy trình cho vay ngắn hạn DNVVN Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN tại BIDV Sa Đéc đã đạt được những thành tựu nhất định Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt
được BIDV Sa Đéc cũng gặp nhiều hạn chế và khó khăn như: (1) Số lượng DNVVN
tại BIDV Sa Đéc chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn so với tổng số doanh nghiệp dang
hoạt động tại địa phương;(2) chỉ nhánh chưa đáp ứng tối đa nhu cầu vốn/3) Lãi chưa lĩnh hoạt(S) thời gian vì
Trang 12Ngoài những nguyễn nhân chủ quan trên chỉ nhánh côn bị ảnh hưởng bởi những nguyên nhân khách quan làm hạn chế hoại động cho vay đổi với DNVVN như: Sự canh tranh của các NHTM khác trên địa bàn, tình hình kinh tế biển động,
mặt bàng chủ lực tại địa phương không ổn định, môi trường pháp lý chưa thật sự thuận lợi cho việc kinh doanh
ĐỂ khắc phục những hạn chễ, yêu kém nêu trên và đẩy mạnh cho vay đổi với đoanh nghiệp nhỏ và vừa tại tính Đồng Tháp, rắt cằn có những nghiên cứu bài bản và hệ thống để đề xuất các giải pháp Do đó, đề tài: “Tăng cường cho vay ngắn ‘han déi với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phút triển
Việt Nam ~ Chỉ nhánh Sa Đéc” được lựa chọn đÈ nghiên cứu trong luận văn u nghiên cứu của luận văn
lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại đối với DNVVN để xác định cơ sở lý thuyết để phân tích thực trạng,
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại Ngân hing TMCP Dau Tư và Phát Triển Việt Nam Chỉ nhánh Sa Đéc nhằm tìm ra những ưu điểm và những hạn chế và làm rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế của chỉ nhánh làm cơ sở thực tiễn đề xuất các giải pháp
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chỉ nhánh Sa Đéc
3 Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, danh mục các hình, mục lục tả liệu tham khảo, luận văn được kết cầu thành 3 chương:
Chuong 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạn đổi với DNVVN của NHTM
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Đầu Tự và Phát Triển Việt Nam Chỉ nhánh Sa Đéc
Trang 13CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HẠN ĐÔI VỚI OANH NHIỆP NHỎ VÀ VỮA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1, Tổng quan vỀ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hiện nay, căn cứ vào đặc điểm, tình hình thực tế của đất nước củng với yêu cầu bức thiết trong vấn đề hỗ trợ phát triển đối với cde DNNVV, Chính phủ đã ban
hành nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về trợ giáp phát triển DNNVY
Theo đó DNNVV được định nghĩa như sau: *Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp:
siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vồn (tổng nguồn vồn tương đương tổng
tải sản được xác định trong bảng cân đổi kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)”, cụ thể như sau:
Bang 1.1: Phin logi DNVVN tại Việt Nam
Doanhnghigp HN HHẾP | Doanhnghiệp nhỏ | Doanh nghiệpvừa ‘apna lên vừ
i tao ding [P= 5a dng | 798 ty dn
ENong.tim | 45 3n, | Từ rên 10 Từ trên 20 tỷ Từ trên 200|
|ghip sản và aj| (0người nở |2009đềng | ngư đến hồng dẫn 100] nau dn xuống XMỐNE Í 200 người |_ ty đồng _| 300 người
UL Cong ng | Từ trên 10 [Tir tn 20 oT ren 200]
nghiệp dựng và xây |_ 19 người mở | 20tý s đồn Í người đến, Hồng đến 100) người đến © | 200 người | tyđồng |300người “Tử trên 10 [Từ trên 10 tỷ| Từ trên 50 tgười đến S0| đồng đến 50 | người đến người | tydéng |100người HL Thuong | 10 người ở | 10 ty đồng
Imai và địch vụ| xuống — | ở xuống
Nguồn: Nghị định 36/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/06/2009 về trợ giáp phat trién DNNVV 1.2, Hoạt động cho vay đối với DNVVN tại NHTM
Trang 14phải hoàn trả lại cho bên sở hữu một lượng gid tri lin hon gia trị ban đầu (Phan Thị Thu Hà, 2013)
Trong đó, cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn trả trong vòng một chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường hoặc trong vòng một năm
1.3 Tăng cường hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng đối với DNNVV
1.3.1 Khái niệm về tăng cường cho vay ngắn hạn
“Tăng cường cho vay ngắn han của Ngân hàng đối với DNVVN là việc các NHTM sử dụng các chỉnh sách nhằm tăng nguồn vốn huy động, đáp ứng kịp
thời cho việc cắp tín dụng cho các DNVVN, tạo điều kiện cho các DNVVN ngày cảng dễ dàng tiếp cân nguồn vốn cho vay ngắn han của NHĨM, từ đồ giúp 'NHTM tăng được doanh số cho vay, tăng thu nhập, lợi nhuận từ hoạt động cho
vay, nâng cao hiệu quả sử dung vốn đồng thời giảm được nợ quả hạn, nợ xấu 1.3.2 Các tiêu chí phân ảnh hoạt động tăng cường cho vay ngẫn hạn
với DNIVVN tại các NHTM
1.3.2.1 Chỉ tiêu định lượng
+®_ Chỉ tiêu về quy mô
Tăng trường dư nợ cho vay ngắn hạn DNVVN là tiền đề để các NHĨM thực
trong hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN, thể hiện mức
độ thành công trong hoạt động kinh doanh và cạnh tranh về hoạt động cho vay ngắn
hiện các mục tiêu của
hạn DNVVN trên thị trường, Tăng trường dư nợ là bước đầu tiên để các NHTM thực hiện mục tiêu lợi nhuận
+ Chi tiêu vỀ cơ cấu dư nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này đánh giá dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ của các NHTM, cho
thấy được cơ cấu dư nợ cũng như tỷ trọng từng khoản mục dư nợ theo thời gian trên
tổng dư nợ của ngân hàng +c
- Chỉ lêu tý lệ nợ quá hạn ngắn han u về chất lượng tín dụng
“Chỉ tiêu này cảng nhỏ th chất lượng tin dụng cảng cao Trong nền kính tế thị
Trang 15trường rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng lã tắt nhiên Do đó nợ quá hạn của ngân hàng là tắt yếu Tuy nhiên, dễ đảm bảo an toàn, sinh lời và tăng khả năng cạnh tranh, ngân hàng phải cố gắng giảm thiểu tỷ lệ nợ quá hạn
~ Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu cảng cao chứng tô chất lượng cho vay cảng yếu kém, theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và thông tr số 09/2014/TT- NHNN ngày 18/03/2014 chỉ tiêu này phải được kiểm soát trong phạm vi không quá 3% ~ Tỷ lệ dư nợ cí Vị DB cho vay có TSĐB có thể giảm thiểu được thiệt hại khi rủi ro tín dung
xây ra Các ngân hàng hiện nay đang cổ gắng nâng 10 ty trọng dự nợ có TSĐB, vi đây là nguồn thu hỗi nợ thứ cấp có giá trị của ngân hàng
- Tỷ lệ sinh lời ngắn hạn
CChỉ tigu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản cho vay ngắn hạn Tỷ lệ sinh lời cao chứng tỏ khoản cho vay đó có hiệu quả, có chất lượng cao
Các chỉ tiêu định tính chủ yếu theo các tiêu chí liên quan tới sự thỏa mẫn của khách hàng đối với sản phẩm của chỉ nhánh, độ tin nhiệm của khách hàng đối với chỉ nhánh
1.4 Các nhân tổ ảnh hướng dén hoạt động huy động tiền gửi cũa NHTM * Những nhân tổ chủ quan: bao gồm chiến lược kinh doanh của ngân hàng, chỉnh sách khách hàng, chính sách truyén thông Marketing, uy tín của ngân hàng, năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng, trình độ công nghệ thông tin của ngân hằng
+ Những nhân tố khách quan: bao gồm môi trường pháp lý, môi trường
canh tranh trên thị trường tài
kinh tế-chính tị-xã hội, môi trường văn hóa, yếu
Trang 16CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGAN HAN DOL 'VỚI DNVVN TẠI BIDV -CHI NHÁNH SA ĐÉC
2.1 Khái quát về BIDV- Chỉ nhánh Sa Đéc
Tiền thân của BIDV ~ Chỉ nhánh Sa Đéc là Ngân hàng Phát triển nhà Đồng
bằng Sông Cứu Long Năm 2015 thực hiện theo chí đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long đã sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam (theo quyết định số 589/QD-
NHNN ngày 25/04/2015 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Lúc này
Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cứu Long — Chỉ nhánh Sa Đéc được đổi
tên thành Ngân bàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ~ Chỉ nhánh Sa Đếc 2.2 Thực trạng tăng cường hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các
BIDV Sa Đéc
3.21 Quy mô die ng cho vay DNVVN ngắn hạn
+ Tốc độ tăng tường dư nợ DNVVN: Giai đoạn 2013:2015 mức độ tăng
2016 thì tốc độ
tăng trưởng dư nợ đạt rõ rệt đạt 712 tỷ đồng (tăng trưởng 606 tỷ đồng so với năm,
2015 chiếm 572%)
+ Tăng trường số lượng DNVVN vay vốn ngắn hạn giai đoạn 2013:2015
trường dư nợ năm 2013 so với năm 3014 chỉ đạt tý đồng
chiếm tỷ trọng tắt thấp về số lượng Số lượng DNVVN vay vốn tại BIDV Sa Đéc (năm 2013: 17 khách hàng, năm 2014: 20 khách hàng) Tuy nhiên, đến năm 2016, số lượng DNVVN chỉ nhánh cho vay đã tăng trưởng mạnh mẽ (năm 2016 60 khách hàng, đến năm 2017: 83 khách hàng) + Kết quả khảo sát nhu cầu vốn vay bình quân của các DNVVN tại các TCTD giai đoạn 201
DNVVN ở mức độ thấp (tập trung từ 30 tỷ đồng trở xuống), mức độ vay vốn từ 30 tỷ trở lên chiến tỷ lệ rất nhỏ Đến năm 2016 thì nhu cầu vay vốn của DNVVN tăng (nhu cầu vay vốn tử 30 tý trở lên), tạo điều kiện cho các TCTD tăng quy mô dư nợ cho vay đối với các DNVVN
Trang 17
2.2.2 Coredu de ng cho vay ngắn hạn đối với DNVVN
+ Nhìn chung dư nợ DNVVN theo ky han tai BIDV Sa Déc déu ting trrong
Jim, trong đó năm 2016 tăng mạnh nhất chủ yếu là tập trung vào cho vay
+ Dự nợ theo ơ cầu ngành nghề tại BIDV Sa Đéc có sự thay đổi qua các năm nhưng tập trung chủ yêu vào ngành thương mại và địch vụ (năm 2013 đạt tỷ trong 50.5%
ing din qua các năm đến 2017 dat t trong 87.6%), 2.2.3 Chdt egg cho vay ngắn hạn DNVVN
+ Năm 2013 tỷ lẽ nợ quá hạn ngắn hạn đổi với DNVVN là kh ao cu thể năm 2013, nợ quá hạn DNVVN là 7 tỷ đồng tỷ lệ nợ này chiếm tới 7% tổng dư nợ cho vay DNVVN Tuy nhiên, tỷ lệ này đã giảm dần qua các năm, đến năm 2016 cồn chiếm khoảng dưới 1% tổng dư nợ DNVVN và đến năm 2017 tỉ lệ này xuống
mức 0%
+ Tỷ lệ nợ xấu ngắn bạn đối với DNVVN tại BIDV Sa Đức nhìn chung có
chuyển biển tích cực cụ thể năm 2015 tỷ lệ
DNVVN Đến năm 2017 thì tỷ lệ này đã giảm xuống côn 0%
+ Mite sinh lời ừ hoạt động tín dụng đối với DNVVN chiếm một tỷ trọng khá lớn từ 529% đến 76% tổng thu lãi từ hoạt động tin dụng ngắn hạn, thể hiện sự đồng gp từ DNVVN vào mức sinh lời trong hoại động kính doanh của BIDV Sa Đức,
2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn của BIDV - Chỉ nhánh Sa Đéc
* Kết quả đạt được:
y khá cao, chiếm 4,72% tổng dư nợ
~ Chỉ nhánh đã triển khai nhanh và thực hiện tốt các qui trình, qui định nội bộ
về cho vay đối với DNNVV nối chung cũng như chính sách cho vay ngắn han DNVVN được BIDV xây dựng khá đầy đủ
~ Sau một thời gian sắp xếp lại nhân sự, cơ cấu lại bộ máy tổ chức, tăng trưởng dư nợ của BIDV Sa Đéc ngày càng được mở rộng, phát triển mạng lưới, thu hút khách hàng, mỡ rông đối tượng và hình thức cho vay đối với DNVVN
Trang 18
u so với tỷ ệ tối đa cho phép của NHNN, ‘Ty trong dư nợ có TSBĐ rất lớn chiếm hơn 85%, và đa phần là các tài sản
có ính khả mại cao * Các hạn chế, yếu kém
(1) Qui mô bay số lượng DNNVV vay vốn chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn so với
tổng số doanh nghiệp dang hoạt động tại địa phuong;(2) Chi nhánh chưa đáp ứng tối
da nhu cầu vốn;(3)lãi suất vay vốn còn cao4) Việc cho vay đổi với DNVVN vẫn
chủ yếu dựa vào tài sản bảo dâm mà chưa linh hoạt trong việc áp dụng các phương
thức cho vay khác; (6) Thủ tục vay vốn còn rườm rẻ, phức tap(6) Các sản
dung dinh cho DNVVN còn hạn chế Những hạn chế trên xuất phát từ rất nhiều
nguyên nhân nhưng trong đó có các
và các nguyên nhân từ DNVVN Ngoài m tăng cường hoạt động cho vay đối với DNVVN còn bị ảnh hướng bởi các yếu tổ bắt khả kháng như môi trường kinh tế, chính sách và môi trường pháp lý
CHONG 3: GIAI PHAP TANG CUONG CHO VAY NGAN HAN DOI VỚI DNVVN TAI BIDV - CHI NHANH SADE
3 ngắn hạn đối với DNVVN t
Định hướng cho BIDV Sa Đéc đến
năm 2020: Tăng trưởng dư nợ cho vay, nâng cao chất lượng cho vay và cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tiếp tục là định hướng ưu tiên của BIDV Sa Đéc trong thời gian tới Luôn giữ tỉ lệ nợ xấu trong giới han cho phép, tiếp tục nghiên cứu và đổi mới các cơ chế nghiệp vụ, đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian giải quyết món vay nhất là quá trình thẩm định Tiếp tục đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng bá nhằm thu hút các khách hàng đặc biệt là khách hàng DNVVN đến giao địch Tập trung sảng lọc khách hàng, duy trì và mở rộng tín dụng với các doanh nghiệp vay vốn "truyền thống, tín nhiệm tại ngân hàng: đồng thời mỡ rộng quan hệ tín dụng với các
Trang 19biên các giải pháp sau: Chỉ nhánh cần phải thay đổi quan điểm trong hoại động cho vay để tạo điều kiện cho các DNVVN được tiếp cận các nguồn vốn dễ dàng hon;
Tăng số lượng DNVVN vay vốn bằng cách mở rộng đối tượng cho vay DNVVN theo mọi thành phần kinh tế, xây dựng chính sách cho vay đối với DNVVN theo cơ chế phủ hợp với tỉnh hình hoạt động kinh doanh thực tế của doanh nghiệp, xây dựng chính sách khách hàng riêng đối với DNVVN như: Chính sách về lãi suất và phí, chính sách về tài săn đảm bảo, đơn giản hóa thủ tục vay vốn và rút ngắn thời gian
giải quyết hỗ sơ; đa dạng hóa sản phẩm cho vay KẾT LUẬN
Những năm gần đây, BIDV Sa Đéc đã nỗ lực cải thiện gia tăng về số lương và chất lượng cho vay ngắn hạn DNVVN và đã đạt được những kết quả nhất định, như kiểm soát mức nợ xấu, tăng tướng dư nợ cho vay ngắn hạn DNVVN trong
tông dư nợ cho vay doanh nghiệp và các định chế tài chính, chú trọng cải thiện chất
vụ và đa dạng hỏa các sản phẩm cho vay DNVVN lên cạnh đó, vẫn
cập cần được hoàn thiện Tăng cường cho vay và cho
vay ngắn hạn DNVVN không chỉ là sự phối hợp đồng bộ từ bản thân BIDV Sa Đc, ấp, ban ngành Nhà nước, địa phương liên cquan, nhằm xây dựng một môi trường cho vay DNVVN lành mạnh hiệu quả, tạo lực đầy cho phát triển các DNVVN và cho toàn bộ nền kinh tế
mà còn của cả hệ thống NHTM và các
“Thông qua các nội dung đã trình bày, luận văn đã hoàn thành những nhiệm vụ
sau đây:
Thứ nhắt, hệ thống hỏa được cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn han của NHTM, trong đó trình by các hình thức cho vay, các tiêu chí đánh giá hoạt đông cho vay ngắn hạn, cũng như các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động cho vay
ngắn hạn của NHTM
Trang 20
nguồn trong và ngoài chỉ nhánh và các tiêu chí đánh giá hoạt động hoạt động cho
vay ngắn hạn DNVVN để đưa ra các nhận xét, đánh giá về những kết quả đạt được
cũng như những hạn chế và nguyên nhân ảnh, hưởng tới hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN của BIDV ~ Chỉ nhánh Sa Đéc
Thứ ba, trên cơ sở xác định rõ các mặt hạn chế và phân tích những nguyên nhân gây ra, kết hợp với phương hướng, mục tiêu phát triển cho vay của BIDV ~ “Chỉ nhánh Sa Đéc, tác giả luận văn đã dé xuất các giải pháp tăng cường hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN BIDV ~ Chỉ nhánh Sa Đéc
"Những giải pháp này sẽ góp phần giúp BIDV ~ Chỉ nhánh Sa Bée khắc phục cơ bản các hạn chế tạo điều kiện cho chỉ nhánh thực hiện được phương hướng mục
Trang 21
TRUONG DAT HQC KINH KE QUOC DAN ——ee-rar[Dixfeá ——
NGUYÊN CHÂU THỦY TIÊN
TANG CUONG CHO VAY NGAN HAN DOANH NGHIEP NHO VA VU'A TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN ĐẦU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - CHI NHANH SA DEC
Chuyén ngành: Tài chính - Ngân hing
MA SỐ: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khon học:
PGS TS, BUL VAN HUNG
Trang 22MO BAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
LỞ nước ta, doanh nghiệp vừa và nhỏ (viết tất là DNVVN) chiếm ty trong rit lớn (khoảng 96%) số lượng doanh nghiệp và hiện đang là động lực thúc đẩy tăng trưởng nền kính tế, Theo đó, loại hình doanh nghiệp này đồng vai trò quan trọng, nhất là tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo Thật vậy, “ về lao động, hằng năm thu hat hon 50% tổng số lao động mới; sử dụng tới 51% lao động xã hội và đồng góp hơn 40% GDP, chiếm 30% tổng nguồn thu nộp ngân sách nha nước ” (Đồ Tuấn Anh - Phó chủ tịch Hiệp hội DNVVN Đà Nẵng, 2016 ) Sự đồng góp của DNVVN đã hỗ trợ lớn cho chính phủ trong trong việc chỉ tiêu vào các công tác xã
hội và các chương trình phát triển khác Vì thế phát triển DNVVN đang là vấn đề
(được Đảng và Nhà nước rất coi trọng, được coi là một trong những nhiệm vụ trọng
tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta
Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của các DNVVN là việc thiếu vốn, thiểu kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh và trong quản lý điều hành Hạn chế này đã tạo không it khó khăn cho các DNVVN Trước tỉnh hình đó Chính phủ đã đưa ra
nhiều chính sách hỗ trợ cho sự phát triển của các DNVVN, trong đó có việc hỗ trợ
vốn Đối với ngân hàng, hoạt động cho vay DNVVN nói chung va cho vay ngắn
hạn DNVVN nói riêng đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay nền kinh
tẾ, đem lại một nguồn lợi nhuân to lớn và chiếm tỷ rong cao trong cơ cấu thu
nhập của các ngân hàng Tuy nhiên, sự bắt ổn của nền kinh tế, sự non yếu của các DNVVN và môi trường kinh tế chưa đồng bộ tại Việt Nam đã làm cho hoạt động cho vay DNVVN nói chung và cho vay ngắn hạn DNVVN nói riêng trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn, bạn chế và bắt cập
Nhận thức được DNVVN có một vai tò rit quan trọng đối với nền kinh tế
Trang 23phần Đầu tư va Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Sa Đéc sau đây viết tắt là (BIDV Sa 'Đéc) đã tập trung xây dựng chính sách cho vay ngắn hạn DNVVN, thiết kế và điều chỉnh quy trình cho vay ngắn hạn DNVVN, chỉ nhánh luôn duy trì, chú trọng các
chính sách cho vay hỗ trợ đối với các DNVVN trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực nông, lâm, nghiệp và thủy sản Hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN tại BIDV Sa Đếc đã đạt được những thành tựu nhất định như: Dư nợ tin dụng đến 2017 đạt 2,314 tỷ đồng tăng 29,3% so với năm 2016 trong đó dư nợ cho vay ngắn
hạn DNVVN đạt 719 tỷ đồ
ig chiếm hơn 31,07% tổng dư nợ Còn về nợ xấu khoảng
105 tỷ đồng luôn nằm trong mức cho phép trong đó tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạn DNVVN không phát sinh
Tuy nhiên, ngoài những kết quả đạt được trong việc cho vay ngắn hạn DNVVN nêu trên, chỉ nhánh vẫn còn các hạn chế và yếu kém như: (1) số lượng DNVVN tại BIDV Sa Đức chiếm ty trong rit khiêm tổn so vớ tổng số doanh nghiệp đang hoạt
đông tại địa phương;(2) Chỉ nhánh chưa đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho các
DNVVN;G) lãi suất vay vốn còn cao.(4) định giá tải sản thể chấp chưa linh hoạt(5) thời gian và thủ tục xin vay vốn còn kéo dài phúc tạp(6) các sản phẩm tín dung cdảnh cho DNVYN còn hạn ch Ngoài những nguyên nhân chủ quan trên chỉ nhánh còn bị ảnh hưởng bởi những nguyên nhân khách quan làm hạn chế hoạt động cho vay đối với DNVVN như: Sự cạnh tranh của các NHTM khác trên địa bản, tỉnh hình kinh tế biến động, giá cả các mặt hàng chủ lực tại địa phương không ổn định,
môi trường pháp lý chưa thật sự thuận lợi cho việc kinh doanh
"Để khắc phục những hạn chế, yếu kém nêu trên và đầy mạnh cho vay đối với cdoanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Đồng Tháp, rất cằn có những nghiên cứu bài bản và hệ thống để đề xuất các giải pháp Do đó, đề tả
‘han đối với doanh nghiệp nhỏ và vu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam ~ Chỉ nhánh Sa Đéc” được lựa chọn dé nghiên cứu trong luận văn này
“Tăng cường cho vay ngẫn
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 24
ich vị
- Phân giá thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Chỉ nhánh Sa Đéc nhằm tìm ra những ưu điểm và những hạn chế và làm rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế của chỉ nhánh làm cơ sở thực tiễn đề xuất các giải pháp;
- ĐỀ xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN tại BIDV Sa Đức
c3, Đồi tượng và phạm vỉ nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa của ngân ngân hàng thương mại 3.2 Phạm vi nghiên cứu
~ Phạm vi không gian: nghiên cứu cá bạn đối với
các DNVVN có quan hệ tín dụng với BIDV Sa Đéc hoạt động cho vay ny
~ Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Chỉ nhánh Sa Đéc trong giai đoạn 2013-2017, đề xuất giải pháp tới 2020,
4 Phương pháp nghiên cứu
4,1 Quy trình nghiên cứu: Để nghiên cứu dé tai trên, tác giả đã thực hiện các bước sau:
~ Xác định vấn đề hình thành mục
~ Tổng quan tải liệu, xây dựng cơ sở lý thuyết ~ Thu thập thông t
~ Phân tích và khai thác thông tin, dữ liệu ~ Trình bày kết quả, viết luận văn 42 bu nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
phương pháp nghiên cứu
“Tác giả luân văn sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp
phương pháp nghiên cứu định lượng, các số liệu được trình bảy đưới dang bang, hình và so sánh tĩnh, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như
Trang 254.3 Nguồn d8isố liệu
Luận văn chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp: được thu thập từ các tài liệu như: báo
cáo của BIDV, của chỉ nhánh Sa Đéc, các sách báo, phương tiện truyền thông, các tổ “chức cho phép cung cấp thơng tin Ngồi ra tác giả còn sử dụng bộ số liệu do chỉ nhánh
Sa Đếc tiến hành khảo sắt trên địa bản tỉnh Đồng Tháp thôi gian từ 20/05/2017 đến 10/12/2017 Mẫu khảo sắt là 100 DNVVN trên địa bản tỉnh Đồng Tháp
“Từ những số liệu khảo sát nêu trên và số liệu thu thập tử BIDV Sa Đức, tác giả xử lý và mô tả bằng các bảng, hình để phản ánh trung thực thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với IDNVVN theo các chỉ tiêu mà tác giả quan tâm, § Kết cầu văn "Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, danh mục các hình, danh mục tải u tham khảo, luận văn được kết cầu thành 3 chương: Chương Ì: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM
“Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư va Phát Triển Việt Nam Chỉ nhánh Sa Dée
“Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh "nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Chỉ nhánh
Trang 26CHƯƠNG 1
CO SO LY LUAN VE HOAT DONG CHO VAY NGAN HAN ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA
NGAN HANG THUONG MAI 1.1 Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa
1-1-1 Khải niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Khi bàn về doanh nghiệp, có rất nhiều khái niêm khác nhau Sau đây là một
"hành các hoạt động kinh tế theo một kế hoạch nhất định nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Doanh nghiệp phải có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao địch ôn định, được thành lập hoặc đăng ký kinh cđoanh theo quy định của pháp luật (htp/vi.wikipedia orglwiki/doanh_nghiep)
(2) Doanh nghiệp (DN) là đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị tường để
đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp của chủ sở hữu tải sản (http://voer-edu.vn),
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ về vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể chia thành ba loại
cquy mô đó là: doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa
“Theo tiêu chí của Ngân hàng thể giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động tử 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có số lượng lao động từ 50 đến 300
người (Nguồn: Website của Cộng đồng Châu Âu: http://ec.curopa.cu),
Trang 27theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 ty đồng hoặc số lao động trung bình hang năm không quá 300 người”
ế của đất nước cùng với yêu
Hiện nay, căn cứ vào đặc điểm, tình hình thực
cầu bức thiết trong vấn đề hỗ trợ phát triển đối với các DNNVV, Chính phủ đã ban hành nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển DNNVYV Theo đó DNNVV được định nghĩa như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp:
siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vồn (tổng nguồn vồn tương đương tổng
tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao
động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí vu tiên)”, cụ thể như sau
Bing 1.1: Phân loại DNVVN tại Việt Nam
Doanhnghiệp tan HHẾP | Doanh nghiệp nhỏ | Doanh nghiệp vừa mm mm SỐ lao đố Tang | 64 rao aone \Tane nguan | Sd lao
86 lao di nS - Í nguồn vốn 3„ vá, |SỐ lao độn; "| vận đ động ^ 1- Nông, lâm nghiệp và a > 10 người trở |20 tỷ đồng xuống | tro xudng SE Í người đến |tỷ đồng đến |200 người 2 Từ trên 10 | Từ trên 20 | Từ trên :
4, ‘,
thuỷ sản 200 người |100 tỷ đồng | đến 300
1I- Cơng 8Í 10người trở |20 ty đồng Từ trên 10 | Từ trên20 | Từ trên
nghiệp và xuống — | Hởxuống 2 | người đến |tỷ đồng đến |200 người ra
xây dựng 200 người |100 ty ding | đến 300
Trang 281.1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp vừu và nhỏ trong nền kinh tế
* Những đặc điễn thuộc về thế mạnh cũa DNWVVN
"Một là, DNVVN có vốn đầu tr bạn đầu í, thụ hồi vin nhanh và hiệu quả Số vốn đăng ký ban đầu của DNVVN không quá 10 tỷ đồng và chu kỳ sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngắn nên khả năng thu hồi vốn nhanh, tăng tốc
độ quay vòng vấn để đầu tư vào công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại tạo điều kiện cho đoanh nghiệp kinh doanh hiệu quả
Hai 1a, DNVVN tồn tại và phát triển ở hầu hết các lĩnh vực, các thành phần kinh tế, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển đắt nước
Các DNVVN hoạt động trên tắt cả các lĩnh vục của nền kinh tế: thương mại,
dịch vụ, công nghiệp, xây dựng, nông - lâm - ngư nghiệp à hoạt động dưới mọi hình
thức: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tr nước ngoài và các cơ sở kính tẾ cá thể Ba là, DNVVN có tính năng động và linh hoạt cao trước những thay đổi
của thị trường; có khả năng chuyển hướng sản xuất
kinh doanh và chuyển hướng, mặt hàng nhanh vì vốn đầu tư ít, quy mô nhỏ và thu hồi vốn nhanh Mặt khác do DNVVN tồn tại ở mọi thành phần kinh tế nên khi không thích ứng được với như
cầu của thị trường, với loại hình sản xuất - kinh doanh này thì doanh nghiệp có thể cđễ dàng chuyển hướng sang loại hình khác cho phủ hợp với thị trường
Bắn là, DNVVN có khả năng chấp nhận rủi ro, mạo hiểm: xuất phát từ quy
mô nhỏ, vốn đầu tư không lớn nên doanh nghiệp có thể mạnh dạn tham gia vào những ngành mới, lợi nhuận ban đầu thấp hoặc những ngành sản xuất ra những sản phẩm chỉ đáp ứng những nhu cầu cá biết
Năm là, DNVN có bộ máy tổ chức sản xuất, quản lý gọn nhẹ: với quy mô
nhỏ, số lượng lao động í, công tác quản lý diéu hành mang
trực tếp, quan hệ
giữa người quản lý với người lao động khá chặt chẽ Các quyết định quản lý được dua ra vẻ thực hiện nhanh chống, không ách tắc và trách nhiệm phiên hả nên có thể
Trang 29* Những đặc diễm hạn chễ cũa DNVVN
Một là, quy m6 von va năng lực tài chính còn hạn chế nên DNVVN khó tiếp
cân các kênh huy động vốn Với đặc trưng quy mô kinh doanh là vừa và nhỏ, vốn
điều lệ ban đầu thấp (dưới 10 tỷ đồng) nên các DNVVN thường không đáp ứng
được nho cầu vẫn cho đầu tr Ngudn tải chính hạn bẹp, quy mô lợi nhuận nhỏ dẫn
.đến tỷ lệ vốn từ lợi nhuận đạt thấp, uy tín trên thương trường không cao nên các
nhà đầu tư coi đầy là khu vực nhiều rủ ro Chính vỉ vậy DNVYVN gặp nhiều trở ngại
khi tiếp cận các kênh huy động vốn trong nền kinh tế
Hai la, nang lực ứng dụng công nghệ trong sản xuất kinh doanh còn yếu Nguồn tài chính hạn chế đã khiến cho các DNVVN không có điều kiện dầu tur quá nhiều vào việc nâng cắp, đổi mới máy móc, mua sắm thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại, cảng không thể tập trung nhiều vào công tác nghiên cứu khoa học kỹ
thuật
Ba là, thị trường nhỏ hep và năng lực cạnh tranh hạn chế,
Do hạn chế về vốn, công nghệ, lao động, nên các DNVVN chỉ hoạt động trong phạm vi nhỏ, đáp ứng yêu cầu cho một đoạn thị trường nhất định Việc sử dụng các công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm không cao, tính cạnh tranh trên thị trường km DNVVN cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiểm, thâm nhập thị trường và phân phối sản phẩm do thiếu thông tin về thị trường, công tác marketing còn kém hiệu quả
én la, năng lực quản lý còn thấp
Phin lớn DNVVN mới chỉ hoạt động tong thời gian ngắn nên trình độ, kỹ năng của chủ doanh nghiệp cũng như của người lao động còn hạn chế Số lượng DNVVN cé chủ doang nghiệp, giám đốc giỏi, trình độ chuyên môn cao và năng lực quan lý tốt chưa nhiều Một bộ phận lớn chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được dio tao bai ban vé kinh doanh và quản lý,
thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh Mặt khác, DNVVN ít có khả năng thu hút được những nhà quản lý và lao động có trình độ, tay nghề cao do
Trang 30không thể trả lương cao kèm theo các chính sách đãi ngô hấp dẫn để thu hút và giữ chân những nhà quản lý và những người lao động giỏi
Naim là, sự liên kết giữa le DNVVN còn hạn chế:
tp hội, tổ chúc nghề nghiệp ra đời tập hợp
Tuy bude đầu đã có một
các DNVVN nhưng mới chi ở mức độ trao đổi kinh nghiệm, thông tin, cùng đưa
n kết
ra kiến nghị về chính sách, pháp luật Phần lớn các DNVVN chưa có sự
chặt chẽ trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng tổ chức phân công lao
đông sản xuất sâu, rộng; hỗ trợ nhau về vốn, công nghệ, kỹ thuật; cùng nhau giải
quyết những vấn đề phát sinh trong các khâu của quá trình sản xuất nhằm nâng,
cao sức cạnh tranh,
1.2 Hoạt động cho vay đối với DNVVN tại NHTM 1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay
Cho vay là sự chuyển giao tạm thời một số lượng tải sản hay giá tị của bên sở hữu sang bên sử dụng tong một khoảng thời gian nhất định, đến thời hạn thanh toán bên sử dụng phải hoàn trả lại cho bên sở hữu một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu (Phan Thi Thu Hà, 2013)
1.2.2 Các hình thức cho vay
1.2.2.1 Dựa theo mục đích sử dụng tién vay
“Cho vay để sản xuất kinh doanh: Mục đích của loại cho vay này là NHTM cho các tổ chức vay để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nhằm đáp ứng nhũ vốn lưu động đỀ mua vật tu, nguyên liệu, hằng hố, cơng cụ đụng cụ, xăng
cdầu, trả lương cơng nhân, thanh tốn các địch vụ liên quan đến sản xuất kinh doanh như tin điện, nước, dich vụ bưu chính viễn thông Dựa vào đặc điểm của từng ngành mà NHTM sẽ thiết lập các điều kiện cho vay, phương thức cho vay, cách thức trả nợ đựa trên nguồn thu tiễn bán hàng hoá dịch vụ của người vay
Trang 31nhà ở cho người có thu nhập thấp, các khu chung cư, resort cao cấp, nhà nghỉ, khách sạn, các công trình thuỷ điện Cho vay tiêu dùng: Mục đích của loại cho vay này là người đi vay phải sử dung tiền vay vào việc mua sắm hàng tiêu dùng thiết yêu cho cá nhân và gia đình
như ôtô, xe máy, tivi, tủ lạnh, mua nhà, đất để ở hoặc sửa chữa nhà cửa Đây là
những khoản vay mà nguồn vốn vay sau khi được sử dụng thì không tạo ra lợi
nhuận Vì vậy khi thực hiện hình thức cho vay này, cán bộ cho vay cần phải tính
dén nguồn tiền được dùng trả nợ ngân hàng của người vay, thường là các khoản thu
nhập cá nhân của người vay và gia đình 1.3.2.2 Dựa theo thời han cho vay
“Cho vay ngẫn hạn: Hình thúc cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiểu hụt vốn lưu động các tổ chức và nhu cầu chỉ tiêu ngắn "hạn của cá nhân,
“Cho vay trưng và dài hạn: Cho vay trung hạn là loại cho vay có thời gian vay tử trên 12 thắng đến 60 tháng Cho vay đài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 5
năm Cho vay trung và dài hạn chủ yếu được sử dụng đẻ mua sắm máy móc thiết bị, xây dưng nhà xưởng, kho bãi, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án nhà ở, các công trình điện, các trang trại
1.2.2.3 Dựa theo mức độ tin nhiệm của khách hang
Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay đựa trên cơ sở các tài sản đảm bảo như tài sản thế chấp, cằm cổ hoặc bảo lãnh của bên thứ ba Loại cho vay này được áp dụng khi NHTM đánh giá thấy rằng khách có thể khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, nguồn thu nhập của khách hàng từ các dự án, phương án không chắc chắn,
tình hình tài chính không lành mạnh thì NHTM yêu cầu khách hảng phải bổ sung thêm các biện pháp đảm bảo Sự dâm bảo này là cơ sở pháp lý để NHTM có thêm
Trang 32
Cho vay không cỗ đảm bảo: Là khoản cho vay mã NHTM không nắm giữ tài
sản thé chấp, cằm cố của người đi vay hoặc nhận sự bảo lãnh của bên thứ ba để xử
ý nhằm thu hồi nợ ma chi dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Loại vay này chỉ áp dụng cho các khách hàng đã có quan hệ lâu đài với ngân hàng, có tình hình sản xuất kinh doanh tốt, tỉnh hình tài chính lành mạnh, có uy tỉ trong việc trả nợ và ngân hàng có thể giám sát được một phần hoạt động kính doanh của khách bằng như thanh toán mua bán vật tư, hàng hoá qua tải khoản của khách hằng mở tại
chính ngân hàng cho vay hoặc khách hàng phải cung cấp các hợp đồng, hoá dơn
mua bán hằng hoá cho ngân hàng trước khi thực hiện khoản vay 1.2.2.4 Dựa theo hình thức hình thành khoản vay
Cho vay trực tiếp: Đây là các khoản cho vay khi người di vay trực tiếp đến NHTM xin vay vốn, đồng thời người đi vay cũng trực tiếp đến NHTM để trả nợ 'NHTM trực tiếp chuyển giao tiễn cho khách hàng sử dụng trên cơ sở những điều
kiện mà hai bên thoả thuận
“Cho vay gián tiếp: Đa phần hoạt động cho vay của NHTM là cho vay trực tiếp, tuy nhiên trong một số trường hợp như món vay nhỏ và người vay ở cùng một tổ, nhóm, đội, hội thì NHTM có thể áp dụng hình thức cho vay gián tiếp nhằm tiết kiệm chỉ phí cho vay NHTM không thực hiện tắt cả các bước của hoạt động cho ‘vay ma sé chuyển một số khâu của hoạt động cho vay như phát tiền vay, thu nợ, thu Hãi thông qua đại điện của các tổ chức trên NHTM cũng có thể cho vay thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quả trình sản xuất nhằm kiểm soát mục dich sử dụng vốn của người vay Tuy nhiên cho vay theo hình thức này cũng bộc lộ một số khiếm khuyết Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thể của mình và nếu NHTM khơng kiểm sốt tốt sẽ tăng lãi suất để cho vay lại hoặc giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho riêng mình Các nhà bán lẽ có thể lợi dụng để bán hàng kém chất
Trang 33
1.2.3 Khái niệm cho vay ngắn hạn, đặc điểm và vai trò của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại các NHTM
1.2.3.1 Khải niệm
“Cho vay ngắn hạn là hình thức cho vay mà thời hạn của khoản vay nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng,
1.2.3.2 Đặc điềm
~ Vốn vay ngắn hạn luân chuyển cùng chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng Cho vay ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thiếu hut tam thời vốn lưu động rong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc cho vay và thu ng
luôn diễn ra lúc bắt đầu và kết thúc của chu kì sản xuất kinh doanh Ngân hàng
thường cho vay khi khách hàng phát sinh nhu cầu vốn để mua vật tư, nguyên vật liệu, hoặc trung trải các chỉ phí sản xuất, boặc mơa hàng boá (đối với các donnh nghiệp kinh doanh thương mại) Khi hang hoá được tiêu thụ, khách hàng có doanh thú, cũng là lúc ngân hàng thu hồi nợ Xuất phát từ đặc điểm này, các ngân hàng thường quy định thời hạn cho vay trên cơ sở chu kỉ sản xuất ~ kinh doanh của người
vay Do vậy, thời gian thu hồi vốn trong cho vay ngắn hạn nhanh
~ Thời hạn thu hồi vốn nhanh nên rủi ro của khoản cho vay ngắn hạn thấp hơn
các khoản cho vay trung và dài hạn, mức lãi suất cho vay ngắn hạn thấp hơn mức lãi
suất cho vay trung và đài hạn
~ Hình thức cho vay phong phú: Ngân hàng cung cấp ngày cảng đa dạng các phương thức cho vay ngắn hạn, như cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho ‘vay thấu chỉ, cho vay luân chuyển Điều này vừa để đáp ứng nhu cầu đa dạng của
khách hàng, đồng thời giúp ngân hàng phân tân rủi ro, tránh rồi ro phi hệ thống = Cho vay ngắn bạn là hoạt động chủ yếu của ngân hàng Điều này xuất phát từ các lý do: Hoạt động nhận tiền gửi ngắn hạn là hoạt động huy động vốn chủ yếu của
'NHTM, thêm vào đó là các quy định của NHTW về tỷ lệ vốn tối đa của nguồn vốn
"ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dải hạn Cho nên, với sự phủ hợp vẻ lãi suất thời hạn và các quy định của NHTW, hoạt động cho vay ngắn hạn là một trong
Trang 34Như
yy sur cần thiết của hoạt động cho vay ngắn hạn xuất phát từ bai lý do: nhu cầu về vốn ngắn hạn của doanh nghiệp và đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHTM,
1.2.3.3 Vai trò của cho vay ngắn hạn đối với DNNVV tai NHTM
+ Đối với NHTM
Hoạt động cho vay nói chung và cho vay ngắn hạn nói lêng là hoạt đông ‘quan trọng của ngân hàng thương mại, nó đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngẫn hàng Đó là công cụ để tạo nên lợi nhuận và phòng chống rủi ro cho ngân hàng, Trong quá trình hoạt động của ngân hàng, các nhà quản trị phải quan tâm đến các vấn đề như phải tao được nguồn thu bù đắp cho các chỉ phí đã bỏ ra, mặt khá phải đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng Cho vay ngắn hạn có thể giúp cũng
các nhà quản trị giải quyết được vẫn để này bởi khoản cho vay ngắn hạn có thời gian thụ hồi ngắn, rủi ro thường thấp, do đó ngân hàng có khả năng thu hồi cả gốc và lãi một cách đầy đủ, nhanh chồng
+ Đối với doanh nghiệp
Cho vay ngắn hạn là nguồn bổ sung kịp thời cho các nhu cầu về vốn ngắn hạn của doanh nghiệp Nguồn vốn này giúp các doanh nghiệp tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh, hoặc giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn tạm thời về tài chính
Trong nỉ kiêm chỉ phí cho
doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bắt kịp những cơ hội kinh doanh, tận cđụng được thời cơ phát triển sản xuất
“Cho vay ngắn hạn đồng thời là động lực, yếu tổ kích thích sản xuất, kinh doanh cia doanh nghiệp Các điều kiện trong cho vay ngắn han tao áp lực buộc
trường hợp, vay vốn ngân hàng còn là giải pháp
cdoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Khi doanh nghiệp vay vốn từ ngân hang thi
4p lực mà họ phải chịu là khoản gốc và lãi sẽ phải tr khi đến hạn, chính vì điều này:
nên các doanh nghiệp sẽ phải cố gắng quay vòng vốn nhanh và tìm kiếm cơ hội “kinh doanh tốt nhất
Trang 35Bắt kỹ một quốc gia nảo muỗn phát triển nền kinh tế cũng cần phải có một nguồn vốn đầu tr lớn để đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh Nhưng để có lượng vốn đầu lớn như vậy thì chỉ có quan hệ tín dụng mới đáp ứng được điều đó, Ngân hàng với tư cách là một trung gian tài chính là kênh chuyển vốn từ những nơi thừa vốn đến nơi thiếu
vốn và làm tăng hiệu quả của các hoạt động trong nền kinh tế Hoạt động cho vay
của ngân hàng đã làm tăng thu nhập cho người tết kiệm, từ đó mả khuyến khích
người dân, doanh nghiệp tiết kiệm, đồng thời giúp giảm phí tổn tín dụng cho người
đầu tr, khuyến khích đầu tư lâm tăng năng suất lao động cho nền kinh tế
1.3 Tăng cường hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng đối với DNNVV 1.3.1 Khái niệm về tăng cường cho vay ngắn hạn
“Tăng cường cho vay ngắn hạn của Ngân bàng đối với DNVVN là quá trình tăng trưởng về quy mô, phạm vi, số lượng khách hàng đồng thời với nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn đối với DNVVN Để phản ánh quy mô của hoạt động cho vay ngắn hạn đổi với DNVVN, người ta có thể đánh giá bằng phương pháp định lượng qua các chỉ tiêu dư nợ, tốc độ tăng trưởng dư nợ, doanh số cho vay, số lượng khách hàng vay và sự đa dạng của sản phẩm cho vay Để phản ánh chất lượng của hoạt động cho vay ngắn hạn dối với DNVVN của một ngân hàng thương mại, người ta có thể đánh giá qua các chỉ tiêu như tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo, Sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp
"Nôi cách khác, tăng cường cho vay ngắn bạn của Ngân hàng đối với DNVVN là việc các NHTM sử dụng các chính sách nhằm tăng nguồn vốn huy động, dip ứng kịp thời cho việc cắp tín dụng cho các DNVVN, tạo điều kiện cho các DNVVN ngày cảng dễ dàng tiếp cận nguồn vốn cho vay ngắn hạn của NHTM, từ đó giúp NHTM tang được doanh số cho vay, tăng thu nhập, lợi nhuận từ hoạt động cho vay, năng cao hiệu quả sử dụng vốn đồng thời giảm được nợ quá bạn, nợ xấu
Tăng cường cho vay ngắn han đối với DNVVN còn là sự chuyển hướng kinh
Trang 36tượng khách hing DNVVN nhằm phát triển hoạt động cho vay, ting được du ng,
chiém lĩnh thị phần ngày càng lớn, đạt lợi nhuận ngày cảng cao Phân khúc lại thị trường, chuyển đối tượng đầu tư từ thị trường truyền thống, doanh nghiệp lớn, hộ
gia đình, cá nhân sang tăng thị phần DNVVN
1.3.2 Sự cầm thiết phải tăng cường hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
DNVVN
~ Cho vay ngắn hạn góp phần đảm bảo cho hoạt động của các DNVVN được
liên tụe
Môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, cùng với việc phát
triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, mẫu mã hàng hoá được cải tiến cho phi
hợp với thị hiểu của người tiêu dùng để chiếm lĩnh thị phần luôn là mục tiêu hàng đầu mà các doanh nghiệp hướng tới Vốn là yếu tổ quan trọng giúp các doanh nghiệp mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN được liên tục, không xảy ra tỉnh trạng gián đoạn do thiếu vốn lưu động,
~ Cho vay ngắn hạn góp phần nâng cao hiệu qua sir dung von của các DNVVN _Vấn đề vốn vay chính là công cụ kích thích doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu quả sử
dung vốn, để thực hiện các quyết định đầu tr, doanh nghiệp có thể sử dụng vốn tự có
và vốn vay nhưng nếu quy mô vốn vay quá lớn sẽ làm tăng chỉ phí trả lãi dẫn đến
tăng giá sản phẩm, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Do vậy buộc doanh nghiệp phải xây dựng cơ cầu vốn tối ưu tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất
= Cho vay ngắn hạn góp phần tập trung vốn sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh của các DNVVN
Đặc trưng của cho vay ngân bàng không chỉ là tài trợ vốn mà còn phải dim
‘bio hoàn trả gốc và lãi đúng hạn Do vậy, khi sử dụng vốn vay, các doanh nghiệp
không phải chỉ thu hồi đủ
Trang 37
khả thí của phương án, dự án kinh doanh
lập phương án sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đã phải nghiên cứu và phân tài trợ vốn Vì vây, ngay từ khi thiết
tích kỹ nhằm tăng tính khả thí của phương án, tăng cường sự tin tưởng của ngân
hàng khi quyết định tả trợ Ngoài m trong quá tình cắp tín dụng, ngân hàng côn tr vấn giúp cho các doanh nghiệp đưa ra các quyết định dẫu tư tốt nhất, đem lai lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp Đồng thời công tác kiểm tra định kỳ của các
ngân hàng đã buộc các doanh nghiệp phải làm ăn đứng đắn, minh bạch, tuân thủ
pháp luật Trên cơ sở đó năng lực cạnh tranh lành mạnh của DNVVN sẽ ngày càng
được nâng cao trên thị trường
~ Cho vay ngắn hạn đối với DNVVN góp phần giúp ngân hàng chuyển địch cơ
đầu tư hợp lý, đa dạng hóa danh mục đầu tư cho vay, phân tấn rũ ro và nâng
cao lợi nhuận Thông qua vi
khích DNVVN thud áp dụng những tu đãi tín dụng, nhà nước khuyến đặc biệt là các DNVVN, trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ , góp phần tham gia chuyển mọi thành phần kinh tế phát rể dich co cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tý trọng nông nghiệp trong thu nhập quốc dân
1.3.3 Các tiêu chí phản ánh hoạt động tăng cường cho vay ngắn hạn đối
với DNVEN tại các NHTM
1.3.3.1 Chỉ tiêu định lượng, + Chỉ tiêu về quy mô
"Dư nợ cho vay ngin han DNVVN phan ánh quy mô vốn ngắn hạn tải trợ cho các DNVVN Tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn DNVVN là tiễn đề để các NHTM thực hiện các mục tiêu của mình trong hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN, th hiện mức độ thành công trong hoạt động kinh doanh và cạnh tranh về hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN trên thị trường, Tăng trường dư nợ là bước
đầu tiên để các NHTM thực hiện mục tiêu lợi nhuận
Trang 38- Tốc độ tăng trường dư nợ ngắn hạn DNNVV được tỉnh như sau:
Du ng năm t*1 = Dư nợ năm t
“Tốc độ tăng trưởng dự nợ cho vay
ngắn hạn DNVVN
x 100% Dư nợ năm t
'Với tlà năm gốc và t+l là năm so sánh
"Đây là chỉ tiêu quan trọng vì nó thể hiện rằng NHTM đang gia ting quy mô cho vay đối với DNVVN Nó thể hiện các sản phẩm cho vay ngắn hạn của Ngân
hàng thương mại có thể thu hút hay hấp dẫn các DNVVN được hay không, có thể
đáp ứng đúng và đủ nhu cầu của đổi tượng khách hàng hay không, qua đây có thé
đánh giá phần nào chất lượng cho vay ngắn hạn của ngân hàng là tốt, sức cạnh tranh
“của ngân hàng, sự thuận tiện và quản lý hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN tốt ~ Tắc độ tăng trường số lượng DNVVN vay vốn ngắn hạn Số lượng DNVVN năm tr — Số Tốc độ tăng trưởng số lượng, lượng DNVVN năm L DNVVN vay vốn ngắn hạn (%) x 100% Số lượng DNVVN nim t
'Với tlà năm gốc và t+1 là năm so sánh
Chỉ tiêu này phán ánh sự gia tăng về số lượng DNVVN vay vốn, cho thấy được mức độ phát triển số lượng DNVVN, cũng như khả năng phát triển khách
Trang 39Chỉ tiêu này đánh giá dư nợ ngắn han, trên tổng dư nợ của các NHĨM, cho thấy được cơ cấu dư nợ cũng như tỷ trọng từng khoản mục dư nợ theo thời gian trên
tổng dư nợ của ngân hàng
~ Tỷ trọng dư nợ cho vay theo ngành:
Dư nợ cho vay ngành ¡
Ty trong dư nợ cho vay
theo ngành
“Tổng dư nợ
`Với ¡là ngành nghề kinh doanh: công nghiệp chế biển, xây dựng, dịch vụ, Chỉ tiêu này dùng để đánh giá dư nợ của mỗi ngành nghề trên tổng dư nợ của các NHTM, phản ánh được tỷ trọng dư nợ cũng như mức dộ tập trung dư nợ theo
ngành nghề trên tổng dư nợ của ngân hang
.ˆ Chỉ tiêu về chất lượng tin dụng ~ Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phẩn hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá
hạn Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản tín dụng khơng hồn trả dũng bạn, không được phép và không đủ điều kiện để được gia hon nợ Dự nợ quá hạn ngắn hạn DNVVN ~ Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn DNVVN x 100%
Ting dir no cho vay ngắn hạn
Trang 40lệ nợ ấu 'Nợ xấu cho vay ngắn hạn DNVVN “Ty lệ nợ xấu ngắn hạn DNVVN x 100% “Tổng dư nợ cho vay ngắn hạn
"Nợ xấu là các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 Đây là chỉ tiêu phản ánh các khoản cho vay của ngân hàng được đánh giá là có khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi Tỷ lệ nợ xắu cing cao chứng tỏ chất lượng cho vay càng yếu kém, theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và thông tr số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 chỉ tiêu này phải được kiểm soát trong phạm vĩ không qua 3% - Tỷ lệ dư nợ DNVVN có TSDB Dự nợ DNVVN có TSBĐ “Tỷ lệ dư nợ DNVVN có TSBĐ © x 100% Tổng dư nợ
Vige cho vay có TSB c6 thé giảm thiểu được thiệt hại khi rủi ro tín dụng xây ra Trong thực tế, các khoản vay có TSĐB thông thường giá trị các khoản vay đó lên 80% giá trị TSĐB (tùy vào từng loại TSĐB cụ thể) Các
không vượt quá 70% ngân hàng hiện nay đang cí
nguồn thu hồi nợ thứ cấp có giá trị của ngân hằng Wf nang cao tý trọng dư nợ có TSDB, vì đây là - Tỷ lệ sinh lời ngắn hạn Lợi nhuận cho vay ngắn hạn x 100% “Tỷ lệ sinh lời ngắn hạn _ = Dự nợ tín dụng ngắn hạn