Đề tài Tăng cường công tác tín dụng đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tại Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp tăng cường công tác tín dụng đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, ngoài ra cũng cho thấy được vai trò của Ngân hàng hợp tác xã trong hệ thống.
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
tor Latins
LE HOANG LONG
TANG CƯỜNG CÔNG TAC TiN DUNG DOI VOL HE THONG QUY TiN DỤNG NHÂN DAN TAL
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
tor Latins
LE HOANG LONG
TANG CƯỜNG CÔNG TÁC TiN DUNG DOI VOL HE THONG QUY TiN DỤNG NHÂN DAN TAL
NGAN HANG HQP TAC XA VIET NAM 'CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGAN HANG
MÃ NGÀNH: 8340201
N VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYÊN ĐỨC TRUNG
Hà Nội, năm 2018
Trang 3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
tor Latins
LE HOANG LONG
TANG CUONG CONG TAC TÍN DUNG DOI VOL
HE THONG QUY TIN DỤNG NHÂN DÂN TẠI NGAN HANG HOP TAC XA VIET NAM
'CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội, năm 2018
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
“Tôi đã hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong nghiên cứu khoa học, Đš ti "Tăng cường công tác tín dụng đi với hệ thẳng quỷ tín dụng nhân dân tại “Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam” là công trình nghiền cứu do tôi thực hiện Tôi cam kết không vĩ phạm yêu cầu về sự trung thực trong nghiên cứu học thuật ĐỀ tải nghiên cứu này tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Đức Trung
Trang 5
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học chuyên ngành kính tế tải chính- ngân hàng
và luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân tối đã nhân được tị
đỡ của cá hân, tập thể lớp trong và ngồi rung
Lơi đầu tiên, tôi in được bảy tỏ lông kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tối gián
viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Trung, người đã chỉ dẫn tôi, tạo điều kiện về
thời gian và truyền đại tận tỉnh hướng dẫn phương pháp nghiền cứu khoa học, kiến
thức chuyên ngành để tơi hồn thành tốt luận văn
Tôi cũng xin được bay tỏ lòng biết ơn tới quý thầy cô giáo tại Viện Ngân Hàng-
Tải Chính, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã quan tâm tạo điề kiện giúp đỡ ôi
trong suốt 2 năm học tập tại trường và trong thời gian tôi thực hiện luận văn này
Đặc biệt
học K25S đã cùng tôi chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình học tập và khi tôi thu thập dữ liệu thông tin để thực hiện luận văn này xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban bè của tôi, tập thể lớp cao Cuối cũng, ôi xin được bây tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớ ình, đồng nghiệp, gia những người đã luôn ở bên tôi động viên, khuyến khích tôi trong suốt 2 năm học tập,
Hà Nội ngày tháng năm2018 Tác giả luận văn
Trang 6MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TẮT DANH MỤC CÁC BẰNG BIÊU, HINH VE TÓM TẮT LUẬN VĂN i ỜI MỞ ĐÀU 1
Chương I: NHỮNG VẤN ĐÈ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG C NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ ĐỐI VỚI QUÝ TÍN DỤNG NHÂN ĐÂN
'Khái niệm về ngân hàng hợp tác xã và hệ thống quỹ tín dụng nhân dân 3
1.1.1 Nguồn gốc ra đời của Ngân hàng Hợp tác xã 3 4 9
1.1.2 Khái niệm về ngân bàng hợp tác xã và hệ thống quỹ tin dung nhân dân 1.1.3 Mô hình ngân hàng hợp tác xã ở một số nước
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân 16 1.2.1 Các hình thức tín dụng "6 1.2.2 Chính sách tín dụng 18 1.2.3 Quy trình tín dụng 19 13, Tiêu chí đánh giá kết quả công tác tin dụng của Ngân hàng hợp tác xã đối với
hệ thống quỹ tín dụng nhân dân 20
1.4 Các nhân tế ảnh hưởng đến công tác tín dụng cũa Ngân hàng hợp tác xã đối
với quỹ tín dụng nhân dân 2
1.4.1 Nhân tổ khách quan 2
1.4.2 Nhân tổ chủ quan 21
Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIET NAM
Trang 7
thống quỹ tin dung nhân dân 24
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 30
2.2 Thực trạng phát triển công tác tín dụng đối với hệ thống quỹ tín dụng
nhân dân 37
2.2.1 Thực trang cho vay đối với hệ théng quỹ tín dung nhân dân 37 2.2.2 Thue trang Quy trình cho vay đối với quỹ tín dụng nhân dân tại Ngân hãng
hợp tác 47
2.3 Đánh giá thực trạng si 2.3.1 Két qua dat duoe si 2.3.2 Han ché và nguyên nhân si Chuang II: GIAI PHAP TANG CUONG CONG TAC TIN DUNG DOI VOL QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC “ 3.1 Quan điểm cúng cổ và phát triển hệ thống QTDND “ 3.1.1 Bối cảnh hiện nay “ 3.12: Quan điểm về cũng có và phát triển đổi với hệ thống QTDND hiện nay 6Š 3.3 Phương hướng hoạt động cña À ø hợp tác đối với hệ thống Quỹ
tín dụng nhân dân 66
3 pháp tăng cường công tác tín dụng đối với hệ thống quỹ tín dụng
nhân dân tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 68
3.3.1 Tại trụ sở chính 6s 3.3.2 Tại các Chỉ nhánh: 74
3.4 Kiến nghị 1%
3.4.1 Kiến nghị đối với hệ thống QTDND 76
3.42 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 8
3.4.3 Kiến nghị với Chính phủ 79
KẾT LUẬN si
Trang 8DANH MUC CAC CHU VIET TAT
STTT Ký hiệu viết tắt Nội dung viết tắt 1 [BID "Cân bộ tin đụng,
2 |HDTD Hop dng tin dung,
3 | Higp hor Tiệp hội quỹ tín đụng nhân dân Việt Nam
+ THX Hop tác xã
5 [MXTP Tợp tác xã tín đụng,
© _ | Ngân hàng Hợp tác | Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 7 | NHHTX TW Ngân hàng Hợp tác xã trung ương, 8 [NHNN "Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 9 | NHTM "Ngân hàng thương mại
10 [NHTW Ngân hàng Trung ương
TT [OTDND "Quỹ tín đụng nhân dân 15 | TCrD “Tổ chức tín đụng
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU, HÌNH VẼ
Bang 2.1 Danh sách Chỉ nhánh và địa bàn hoạt động của Ngân hàng Hợp tác
năm 2018 82
Bảng 22 Tổng nguồn vốn của Ngân hing Hp tác từ năm 2015 - 2017 30 Bảng 23 Tổng sử dụng vốn tại Ngân hằng Hợp tác từ năm 2015 - 2017 3 Bảng 24 Số lượng QTDND vay vốn/ Số lượng QTDND tại Ngân hàng Họp tác từ
năm 2015 đến 30162018 37 Bảng 25 Một số chỉ tiêu vỀ công tác điều hòa vấn tụi Ngân hàng Hợp tác đến
30/62018 40
Bảng 26 Dư nợ phân theo kỳ hạn tại Nein hing Hop tie dén 30/6/2018 4i
Bảng 2.7 Tỷ lệ cho vay/nhận tiền gửi đối với QTDND tại Ngân hàng Hợp tác đến 30/62018 45 Bảng 28 Tỷ lệ cho vay trong và ngoài hệ thống của Ngân hàng Hợp tác đến 30/62018 46 Bảng 29 Tỷ lệ nợ xấu đổi với QTDND tại Ngân hàng Hợp tác đến 30/6/2018 47
Biểu 2.1 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Hợp tác năm 2017 31
Trang 10Hình 1.1 Mô hình tổ chức của QTDND cơ sở thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành (Thường áp dụng đối với QTDND có quy mô hoạt động
nhỏ) 6
Hình 1.2 Mô hình tổ chức của QTDND cơ sở thành lập tách riêng bộ máy quản lý và điều hành (Thường áp dụng đối với QTDND có quy mô hoạt động lớn) 6
Trang 11TOM TAT LUẬN VĂN 1 Tính cấp thiết của đề tỉ Qua nhĩ nghiệp, phần lớn dân số sống ở nông thân Tuy nhiên chính số lượng dân số này lại năm đổi mới, nền kinh tẾ nước ta vẫn chủ yếu là nông
tất khó tiếp cân nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mại để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo Trước vấn đề cấp thiết đó, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đã ra đời, nhằm cung cấp cho nông dân nguồn vẫn giá rẻ, góp phần vào công tác xóa đói giảm nghèo Trai quả hơn 25 năm tồn tại và phát triển, hệ thống quỹ tín dụng nhân dẫn ngày cảng phát triển bản vững, khẳng định được vai trò trong công cuộc hỗ trợ nông dân phát triển làm ăn
Để giữ cho các quỹ tin dụng nhân dân luôn hoạt động theo mục tiêu đã đễ ra, không xa rời tôn chỉ mục đích khi thành lập, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, trước đây là Quỹ tin dung nhân dân trung ương đã ra đời Với vai trở là ngân hằng của các ‘qu tin dung nhân dân, Ngân hàng Hợp tác có chức năng điều hòa vốn, nhận nguồn vốn thừa và cung cấp đến các quỹ tin dụng nhân dân thiếu vấn nhằm hỗ trợ hệ thống phát triển ôn định, bền vững Với chức năng như vậy, công tắc tín dụng của 'Ngân hàng Hợp tác đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân duoc coi la vin 43 wu tiên hàng đầu Tuy nhiên tính đến thời điểm biện tại, dư nợ cho vay đối với 'QTDND chiếm chưa đến 30% tổng dư nợ chung của Ngân hàng hợp tác Với mục tiêu trở thành ngân hàng của các QTDND, hỗ trợ hệ thống QTDND phát triển an toàn và hiệu quả, con s8 nay chưa tương xứng với các mục tiêu để ra cũng như với cquy mô của hệ thống QTDND trong cả nước
ĐỀ tải nghiên cứu việ
tin dung nhân dân tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam” là một đề tài cần thiết lăng cường công tác tín dụng đối với hệ thẳng qu?'
nhằm đưa ra các giải pháp tăng cường công tác tin dụng đối với hệ thông quỹ tin dụng nhân dân, ngoài ra cũng cho thấy được vai trồ của Ngân hàng Hợp tác trong
Trang 122, Kết cầu của đề tài
Luận văn của tác giả gồm 3 chương, cụ thể như sau:
“Chương I: Những vin đề cơ bản về hoạt động tín dụng ngân hàng của Ngân hàng hợp tác xã đối với quỹ tín dụng nhân dân nói riêng
Nguồn gốc ra đời của ngân hàng HTX bao gồm 2 loại hình Loại ngân bảng HTX thứ nhất do những người nông dân và đồng đảo người nghèo thuộc tầng lớp thị dân ở thành thị và các vũng ven đô thị cùng nhau góp vốn thành lập 8 hop tác nhằm tương trợ, giúp đỡ nhau có vốn phục vụ hoạt động sản xuất, vốn vay từ các NHTM),
kinh doanh (do họ không có khả năng tiếp cân ngu
vượt qua tình trạng đói nghèo Loại ngân hàng HTX thứ hai ra đời trên cơ sở hợp, nhất, sáp nhập một số hợp tác xã tín dụng (HTXTD) hoặc QTDND cơ sở với
do chính các TCTD là HTX này cù
năng lực tài chính, trình độ công nghệ, mở rộng khả năng cung ứng sản phẩm dich vụ ngân hàng, điều hòa vốn, hỗ trợ khả năng thanh khoản cho các HTXTD hoặc các QTDND thành viên
Trong quá trình phát triển, hệ thống ngân hàng HTX ở CHLB Đức là một trong những mô hình phát triển thành công nhất;
hợp với mô hình QTD Desjardins Canada để áp dụng vào điều kiện thực tiễn hoàn thiện và phát triển mô hình hệ thống TCTD là HTX ở Việt Nam nhau hoặc \ góp vốn thành lập để nâng cao ng thời đây cũng là một trong
những mô hình được nghiên cứu
Theo đó khái niệm về QTDND và Ngân hàng hợp tác xã như sau:
Qui tin dụng nhân dân: Là tỗ chức tin dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập đưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và Luật hợp tác xã
nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời
sống
Agân hàng hợp tắc xã: Là ngân hàng của tắt cả các quỹ tín dụng nhân đân do
các quỹ tin dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định
Trang 13chỉnh,
hỏa vốn trong hệ thống các quỹ tin dụng nhân dẫn
‘Theo khái niệm đó thì Ngân hàng hợp tác là một tổ chức tín dụng hợp tác nhằm tương trợ và tăng cường hiệu quả cho hoạt động của hệ thống QTDND; làm đầu mối và giữ vai rò điều hỏa vốn cho hệ thống QTDND, từ đồ đưa hệ thống
QTDND trở thành một kênh dẫn vốn hiệu quả, một công cụ xóa đói giảm nghèo hữu hiệu, thúc đẫy kinh tế nông nghiệp nông thôn ngày cảng phát triển
(Churong II: Thực trạng công tác tín dụng đổi với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ti ngôn hàng Hợp tác xã Việt Nam
Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Đưa ra kết quả kinh doanh từ năm 2015 đến 30/6/2018 Trong đồ tập trung làm rõ mảng công tác tin dụng đối với hệ thống QTDND Từ đó rút ra cá c nguyên nhân gây ảnh hưởng đến công tíc tín đụng nh Nguyên nhân khách quan:
4 Môi trường pháp lý: Cơ chế quản lý, kiểm tra, giám sát của NHNN đối với hoạt động của hệ thống QTDND còn có những tồn tại bắt cập nhưng chậm được xử lý
Một số quy định cụ thể chưa phủ hợp với QTDND, làm ảnh hưởng đến công tác tín dung tại QTDND, qua đỗ giấn tiếp làm ảnh hưởng đến việc cho vay của
NHHT đối với hệ thống QTDND b Về phía Ngân hing nhà nước:
“Chưa có cơ quan đầu mỗi chuyên trách tại NHNN về QTDND để chỉ đạo, hỗ trợ, hướng dẫn và xử lý quy trình nghiệp vụ Hiện nay, NHNN chỉ nhánh tỉnh, thành phố thực hiện việc cắp giấy phép thành lập, thanh tra, giám sát trực tiếp với các 'QTDND trên địa bản Tuy nhiên việc chỉ đạo, hướng dẫn xử lý những vấn đề liên cquan đến tổ chức và hoạt động của hệ thống QTDND được phân công cho nhiều don vi thuộc Cơ quan thanh tra, giám sắt ngân hàng dẫn đến công tắc chỉ đạo, xử lý, đặc biệt trong trường hợp xử lý QTDND yếu kém gặp nhiều khó khăn, thiếu đồng bộ, kịp thời và thống nhất
Trang 14Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý, điều hành tại chính trong nội bộ QTDND cũng là những yếu tổ to lớn gây cản trở đến việc nâng cao công tc tín {dung của NHHT đối với QTDND, Việc các QTDND hoạt động xa rời tôn chỉ, mục đích khi thành lập, vi phạm các quy định của NHNN vừa gây khó khăn cho 'QTDND khi tiếp cận nguồn vốn của NHHT, vừa khiến NHHT không thể mở rộng tín dụng đối với hoạt động của hệ thống Không những thế, việc hoạt động yếu kém
tại một số QTDND dẫn đến việc trả nợ Ngân hàng Hợp tác gặp khó khăn, c
lượng tín dụng suy giảm "Nguyên nhân chủ quan:
4a Tai tru sở chỉnh Ngân hàng Hợp tác:
"Năng lực tải chính còn thấp dẫn đến hạn chế khả năng điều hòa vốn và hỗ trợ 'khả năng thanh khoản cho các QTDND thành viên
'Về cơ chế điều hòa vốn, Ngân hàng Hợp tác chưa có dự báo, đánh giá đầy đủ tỉnh hình kinh tế - xã hội ở các địa phương Một số trường hợp QTDND thành viên bị lâm vào tình trạng khó khăn tạm thời về thanh khoản chưa được vay vì các 'QTDND này không đáp ứng di kiên vay vốn của Ngân hàng Hợp tác
Việc hỗ trợ QTDND thành viên về nghiệp vụ, đào tạo chuyên môn va quản
cho đội ngũ cần bộ của Ngân hàng Hợp tác chưa được thực hiện bài bản và chưa chưa phối hợp chất chẽ với hiệp hội QTDND trong việc đảo tao, tư vấn, hỗ trợ
và hướng dẫn nghiệp vụ cho các QTDND thành viên dẫn đến việc triển khai các hoạt động này đôi khi hiệu quả chưa cao do còn chồng chéo, chưa phân định rõ rằng "về chức năng, nhiệm vụ
Vige thiét lap cơ chế phòng ngừa rủi ro và đảm bảo an toàn hoạt động cho hệ thống QTDND của Ngân hàng Hợp tac chưa được thực hiện như kiểm toán độc lập,
Trung tâm thẩm định những khoản vay lớn đã được Ngân hàng Nhà nước giao b Tại chỉ nhẳnh Ngân hàng Hợp tác:
Mạng lưới gồm 32 chỉ nhánh phụ trách các tỉnh thành trên cả nước dẫn đến việc có một vài chỉ nhánh phải phụ trách nhiều tỉnh, địa ban rộng lớn Đội ngũ cần
Trang 15Tai một số chỉ nhánh, giám đốc chỉ nhánh chưa thực sự quan tâm đến công tắc tín dụng đối với các QTDND, cũng như việc chăm sóc các QTDND thành viên chưa được wu tiên như nó vốn có Việc chỉ tập trung cho vay khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân mà không chú trọng cho vay hỗ trợ vốn đối với các QTDND dẫn đến tỷ lệ cho vay trong hệ thống và ngoài hệ thống có sự mắt cân xứng ning ni
Việc này đã làm sai tôn chỉ của Ngân hàng Hợp tác là Ngân hàng của các QTDND
cán bộ cũ có thể
Vie dao tao nghiệp vụ cho cán bộ mới, cũng như giúp
trau dé nâng cao năng lực, trình độ chưa được quan tâm đúng mức
Chương II: Giải pháp tăng cường công tác tín dụng đối với hệ thống quỹ
tín dụng nhân dân tại Ngân hàng hợp tác
Cả giải pháp tăng cường công tác tin dụng được tác giá nêu ra để thực hiện
tai Trụ sở chính Ngân hàng Hợp tác và các Chỉ nhánh
Ngoài ra ác giả đưa ra một vải kiến nghỉ đối với hệ thống QTDND, với
gân hằng Nhà nước Việt Nam và với Chính phủ
Tác giả hy vọng những giải pháp mình đưa ra và những kiến nghị của mình
Trang 16
LỜI MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Qua nhiều năm đổi mới, nền kinh tế ước ta vẫn chủ yếu là nông nghiệp, phân lớn dân số sống ở nông thôn Tuy nhiễn chính số lượng dân số y lại ấtkhó
tiếp cận nguồn vốn vay từ các ngân hing thương mại để phát triển kính tế nông
nghiệp nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo Trước vấn đề cấp thiết đó, hệ thống quỹ tin dụng nhân dân đã ra đời, nhằm cung cấp cho nông đân nguồn vốn giá rẻ, góp phần vào công tác xóa đói giảm nghèo, Trải quả hơn 25 năm tổn tại và phát triển, hệ thống quy tin dụng nhân dân ngày cảng phát triển bền vững, khẳng định được vai trò trong công cuộc hỗ trợ nông dân phát triển làm
Để giữ cho các quỹ tin dụng nhân dân luôn hoạt động theo mục tiêu đã đễ ra, không xa rời tôn chỉ mục đích khi thành lập, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, trước đây là Quỹ tín dụng nhân dân trung ương đã ra đời Với vai trở là ngân hằng của các ‘qu tin dung nhân dân, Ngân hàng Hợp tác có chức năng điều hòa vốn, nhận nguồn vốn thừa và cung cấp đến các quỹ tin dụng nhân dân thiếu vấn nhằm hỗ trợ hệ thống phát triển ôn định, bền vững Với chức năng như vậy, công tắc tín dụng của 'Ngân hàng Hợp tác đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân duoc coi la vin 43 wu tiên hàng đầu Tuy nhiên tính đến thời điểm biện tại, dư nợ cho vay đối với 'QTDND chiếm chưa đến 30% tổng dư nợ chung của Ngân hàng hợp tác Với mục tiêu trở thành ngân hàng của các QTDND, hỗ trợ hệ thống QTDND phát triển an toàn và hiệu quả, con s8 nay chưa tương xứng với các mục tiêu để ra cũng như với cquy mô của hệ thống QTDND trong cả nước
ĐỀ tải nghiên cứu việ
tin dung nhân dân tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam” là một đề tài cần thiết nhằm đưa ra các giải pháp tăng cường công tác tín dụng đổi với hệ thống quỹ tín
lăng cường công tác tín dụng đối với hệ thẳng qu?'
Trang 172 Mục tiêu nghiên cứu
- Lâm rõ nội dung cơ bản về Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam và quỹ tin ‘dung nhân dân, vai trò công tác tin dụng của ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đối
với hệ thống quỹ tin dụng nhân dân
~ Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân
Š xuất một số giải pháp tăng cường công tắc tín dụng đối với quỹ tín dụng nhân dân tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Đưa ra một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tin dụng đối với Ngân hãng Nhà nước Việt Nam và Chính phủ 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đổi tượng: Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đối với quỹ tín dụng nhân dân
~ Phạm vi nghiên cứu:
+ Thai gian: Từ năm 2015 dén 30/6/2018,
+ Pham vi nghién eiru: Hé théng quỹ tín dụng nhân dân
+ Nội dung: Tập trung nghiền cứu lý luận, thực trang và những giải pháp nhằm tăng cường công tác tin dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đổi với hệ thống quỹ tín dụng nhân dần
-4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 18Chương
NHUNG VAN DE CO BAN VE HOAT DONG TIN DUNG
CUA NGAN HANG HOP TÁC XÃ ĐÓI VỚI
QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
1.1 Khái niệm về ngân hàng hợp tác xã và hệ thống quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1 Nguôn gốc ra đời của Ngân hàng Hợp tác xã
Nguồn gốc ra đời của ngân hing HTX bao gồm 2 loại
inh Loai ngân hàng HTX thứ nhất do những người nông dân và đông đảo người nghèo thuộc thành lập
tầng lớp thị dân ở thành thị và các vùng ven đô thị cùng nhau góp,
cđể hợp tác nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau nguồn vốn để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh (do họ không có khả năng tiếp cận nguồn vốn vay từ các NHTM) vượt qua tinh trang đói nghèo Loại ngân hàng HTX thứ hai ra đời trên ca sở hợp nhất, sáp nhập một số hợp tac xa tin dung (HTXTD) hoặc QTDND cơ sở với nhau hoặc do chính các TCTD là HTX này cùng góp vốn thành lập để nâng cao năng lực tài chính, trình độ công nghệ, mở rông khả năng cung ứng sản phẩm dich vụ ngân hàng, điều hòa vốn, giúp đỡ việc xử lý khó khăn tạm thời về thanh khoản cho các HTXTD hoặc các QTDND thành viên; qua đó nâng cao khả năng bảo đảm an toàn, nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh để
cả các doanh
hỗ trợ cho hoạt đông của cúc thành viên ngân hàng HTX (bao
nghiệp nhỏ và vừa cũng như các loại hình tổ chức kinh tế HTX khác) ngày một hiệu quả hơn và bên vững hơn Từ những tổ chức đầu tiên được hình thành ở từng khu vực, từng vùng nhỏ hẹp, các tổ chức này dần dần phát triển thành các ngân hàng HTX cung cắp đầy đủ các loại sản phẩm dịch vụ ngân bàng, đồng thời nhanh chóng trở thành phong trào lan rộng ở các nước Đức, Anh, Pháp, Italia, Hà Lan, Canada, Mỹ, Nhật Bán, Hàn Quốc, Dai Loan, Trung Quốc Cho đến nay, mô hình ngân hàng HTX hầu như có mặt ở tắt cả các nước trên thế giới
Trang 19chung nguồn gốc hình thành mô hình HTXTD và QTDND, nhưng đây hình TCTD hợp tác có quy mô lớn hơn và trình độ phát triển ở cắp độ cao hơn
“Trong quá trình phát triển, hệ thống ngân hàng HTX ở CHLB Đức có thể coi là thành cơng và hồn thiện nhất Đồng thời đây cũng là một trong những mô bình được nghiên cứu kết hợp với mô hình Quỹ tín dung Desjardins Canada 4 nghiên cứu, áp dụng vào điều kiện thực tiễn tại Việt Nam để hoàn thiện và phát triển mô hình hệ thông TCTD là HTX
1.1.2 Khái niệm về ngân hàng hợp tác xã và hệ thống quỹ tín dựng nhân dân Quy tin dung nin dn: Lat
-hức tín dung do các pháp nhân, cá nhân và hộ ố hoạt dụng và Luật hợp tác xã gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức bợp tác xã để thực hiện một động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức nhằm mục sống tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời êu chú yếu lả
“Theo khái niệm trên, QTDND là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh
của tập thể và của từng thành viên, giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dich vụ và cải thiện đời sống Hoạt động của QTDND phải
bảo đảm bù đắp chỉ phí và cổ tích lũy để phát ên Số lượng thành vién ti thi 1
30 thành viên (không hạn chế số lượng tối đa), phái đáp ứng điều kiện về vốn, chủ thể, có phương án hoạt đông
Bản chất hoạt động của QTDND là mô hình kinh tế tập thể của các thành viên để thực hiện huy động vốn từ thành viên với mục đích tương trợ để cùng phát
triển sản xuất, kinh doanh, tăng cường thu nhập và cải thiện đời sống
“Ngân hàng hợp tác xã: Là ngân bằng của tắt cả các quỹ tín dụng nhân din do các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thảnh lập theo quy định
của Luật các tổ chức tin đụng nhằm mục tiêu chủ yếu lã liên kết hệ thống, hỗ tr tải chính,
u hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân
Trang 20
tương trợ và tăng cường hiệu quả cho hoạt động của hệ thống QTDND; làm đầu mối giữ vai trò điều hòa vốn cho toàn hệ thống QTDND, từ đó đưa hệ thống 'QTDND trở thành một kênh dẫn vốn hiệu quả, một công cụ xóa đói giảm nghèo "hữu hiệu, thúc đấy kinh tế nông nghiệp nông thôn ngày cảng phát triển
Cơ cẩu cầu tổ chức quy tin dung nhân đân
QTDND là loại hình được tổ chức theo mô hình hợp tác xã hoạt động trong Tĩnh vực ngân hang Vi vay, theo quy định của Luật Hợp tác xã nấm 2012, Luật Các
tổ chức tín dụng năm 2010 và Thông tư số 04/2015/TT-NHNN ngày 31/3/2015 của
"Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì cơ cầu tổ chức QTDND gồm đại hội đồng thành viên, hội đồng quan tri, ban kiém soát, giám đốc giám đốc Các thành viên trong bộ
máy quản trị điều hành QTDND phải đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và am hiểu về hoạt động ngân hing theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam QTDND phải có kiểm toán nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ và thực hiện kiểm toán độc lập theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
‘M6 hink QTDND
Quy tin dụng nhân dân cơ sở là tổ chức tin dung hợp tác do các thành viên trong địa ban tự nguyện thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật nhằm
Trang 21
Mình 1 Mô hình tổ chức của QTDND một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành (Thường áp đụng đối với QTDND có quy mô hoạt động nhỏ)
(Nguôn: Hiệp hội quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam) “CHỦ SỐ HỮU KWACH WANG
L2 Mô hình tổ chức của QTDND tách riêng bộ máy quản lý và điều hành (Thường áp dụng đối với QTDND có quy mô hoạt động lớn)
Trang 22"Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của OTDND
'Thứ nhất, QTDND hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện: mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân và các đối tượng khác có đủ điều kiện đều có thể trở thành thành viên QTDND; thành viên có quyền ra khỏi QTDND theo quy định của Điều lệ QIDAD,
“Thứ hai, hoạt động của QTDND phải dim bảo tính đân chủ, bình ding và công khai: thành viên QTDND có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát 'QTDND và có quyền ngang nhau trong biểu quyết
“Thứ ba, QTDND hoạt đông trên nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cũng cổ lợi: QTDND tự chủ và tự chịu trách n
tự quyết định về phân phối thu nhập Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế và trang trải các khoản lỗ của QTDND, lãi được trích một phẩn vào các quỹ, một phần sm về kết quả hoạt động của mình:
chia heo vốn góp và công sức đồng góp của thành viên, phần còn lại chỉa cho thành viên theo mức độ sử dụng dich vu của QTDND
Thứ tự, QTDND phải hợp tác và phát triển cộng đồng: thành viên phải phát
"uy tỉnh thần xây dựng tập thể và hợp tắc với nhau trong QTDND, trong cộng đồng hợp tác giữa các QTDND ở trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật
Hoạt động chủ yêu của QTDND
Yến và nghiệp vụ h động vẫn
Đối với vốn tự có: Một trong những yếu tổ để tăng trưởng là QTDND phải không ngừng phát triển thành viên Họ sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình trong việc đóng gop vốn vào QTDND Việc góp vốn và vay vốn của thành viên là cơ sở gắn "bố quyền lợi và trách nhiệm của mỗi thành viên với QTDND của mình
Đối với vốn huy động: QTDND được phép huy động vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân không phải là thành viên dưới hình thức nhận tiền gửi để
Trang 23
vay tại NHTW thông qua tải cấp vốn
Hoạt động cắp tín dụng, cung ứng dịch vụ và các hoạt động khác
QTDND được cho vay đối với khách hàng là thành viên hoặc cho vay đối
với các khách hàng không phải là thành viên theo quy định của NHTW Điều kiện
sắp tín đụng của QTDND bao gồm những quy định cụ thể sau:
Đổi tượng được cắp tín dụng phải là thành vi của QTDND ơi vay vốn Thành viên phải có năng lục sản xuất kinh doanh dịch vụ, có khả năng tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ có hiệu quả Trong trường hợp vay vối để giải quyết những khỏ khăn trong đời sống thì phái có khả năng trả nợ theo đúng thời hạn quy đình Để đáp ứng được đi
định do QTDND quy định, trả nợ sông phẳng, không có nợ nằn đây dưa kiện vay vốn, người vay phải có một số vốn tự có nhất
Người vay là các doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanh về lĩnh vực dang hoạt động do cơ quan có thâm quyền cắp, phải chấp hảnh đúng các quy định của pháp luật hiện bành Người vay là các cơ quan, đoàn thể quần chúng phải có nghị quyết về việc vay vốn, trả nợ, trách nhiệm của người lãnh đạo cao nhất của tổ chức đó
'Những khoản vay lớn phải có tài sản thể chấp hoặc người có đủ điều kiện để bảo lãnh Mức cụ thể đối với từng khoản vay do QTDND quy định
QTDND được cung ứng dịch vụ chuyển tiền, thực hiện các nghiệp vụ thủ hộ, chỉ hộ cho các thành viên
Về hoạt động khác: QTDND được tiếp nhận vốn ủy thác cho vay của Chính phủ, tổ chức, cá nhân, mở tải khoản tại NHTW, góp vốn tham gia thành lập Ngân hang Hop tác xã, nhận ủy thác và làm đại lý một số lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng
* Hiệp hoi QTDND:
Trang 24thành lập, nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên, bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của hội viên, hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước và các địa phương
(ee i tia Wn in) [Wad hàng Hợp túc rà Vũ NHn | ĐẠI HỘI HIỆP HỘI GTDND VIỆT NAM BAN CHAP HANH BẠN
BAN THUONG VU aur
TONG THU KY, itn VAN PHONG MEP HOI
VAN PHO Cong ty Phat
Cong nghe Tin hoe Pence TTDVAPCE Bạn Bao ao và Tư vấn "Ban Đố go! và Thông in
"Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức Hiệp hội TDND
(Ngôn: Hiệp hội quỹ tín dụng nhân dân Liệt Nam) 1.1.3 Mé hình ngân hàng hợp tác xã ở một số nước
1.1.3.1 Mô hình Ngân hànghợp tác xã ở Đức Công hòa Liên bang Đức là "cái
nôi" của phong trio HTXTD (nay được soi là Ngân hàng HTX) Vào năm 1849, Friedrich Raiffeisen va Hermann Schulz - Delitzch đã sáng lập ra những HTX nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đầu tiên ở CHLB Đức; tiếp đó năm 1854, các HTXTD đầu tiên đã được thành lập
Trang 25nhỏ và các HTX nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nói trên Củng trong giai đoạn này, các ngân hàng HTX cơ sở đầu tiên đã được thành lập ở các vùng đô thi, Do đáp ứng đúng nhu cầu, nguyện vọng và được sự ủng hộ của những người nông dân, thợ thủ công, tiểu thương và những người lao động sản xuất nhỏ, loại hình HTXTD và ngân hàng HTX đã mau chóng lan rộng khắp nước Đức Tới năm 1864, Hiệp hội HTXTD và Ngân hàng HTX vùng Heddesdorf (vùng khởi phát các HTXTD trợ các HTXTD và các ngân hàng HTX phát triển Tiếp đó, năm 1872, các ngân lu tiến) đã được thành lập nhằm bảo về quyền lợi và hỗ lều hoả vốn, hỗ trợ
hàng HTX khu vực bắt đầu được thành lập nhằm mục tiêu
giao dịch thanh toán cho các HTXTD và ngân hàng HTX co sở cũng như các loại hình kinh tế HTX khác trong từng khu vực và năm 1895, ngân hàng HTX trung ương Đức đã được thành lập ở Berlin nhằm mục tiêu hỗ trợ như trên cho các ngân hàng HTX cơ sở và ngân hàng HTX khu vực (tuy nhiên, trong thời gian đầu, NHHTX TW chỉ mới hoạt động ở phạm vi một bang và dần dần mới phát triển quy mô hoạt đông ở cắp liên bang) Tới năm 1907, ở Đức đã có tới 19.000 HTXTD va ngân hàng HTX cơ sở, 64 ngân hàng HTX khu vực và l NHHTX
TW Tuy nhiên,
sâu và nâng cao chất lượng hoạt động, song song với quá trình sắp nhập các HTXTD để hình thành nên các ngân hàng HTX với quy mô hoạt động lớn hơn; đến năm 1970, ở CHLB Đức cũ có 7.400 ngân hing HTX eo sở, 16 ngân hàng
HTX khu vue va | NHHTX TW
Sau sự kiện thống nhất nước Đức năm 1990, các bang mới ở miễn Đơng (Cơng hồ dân chủ Đức trước đây) đã thực hiện chuyển đổi các chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp của Nhà nước CHDC Đức, kết hợp với bộ phân thực hiện
t đầu từ giai đoạn này trở đi, phong trào phát triển theo chiều
nghiệp vụ tín dụng của các HTX tiêu thụ ở nông thôn sang mô hình ngân hằng HTX nhu ở phía Tay Cho đến năm 2002, toàn CHLB Đức có khoảng 1.800 ngân hàng HTX cơ sở, 1 Ngan hàng HTX khu vực va I NHHTX TW
Trang 26
trường, các ngân hàng HTX cơ sở, ngân hàng HTX khu vực và NHHTX TW Đức đã góp vốn cùng nhau thành lập các doanh nghiệp tài chính đặc biệt, bao gồm các ngân hàng thể chấp bắt đông sản, quỹ tiết kiệm xây dựng, ngân hàng
chiết khẩu, công ty bảo hiểm, đầu tư chứng khoán, động sản và bắt động sản, cho thuê tải chính Hiện nay, hệ thống ngân hàng HTX Đức có gắn 20 doanh nghiệp tải chính đặc biệt loại này, đã khả năng đáp ứng toàn bộ nhu cầu về các sản phẩm và địch vụ tải chính - ngân hàng chơ các khách hàng của từng ngân hàng
HTX cũng như cho toàn hệ thống ngân hàng HTX Như vậy, hệ thổ HTX ở CHLB Đức hiện nay gồm các bộ phân cơ bản sau d
Ngắn hàng HTX cắp cơ sở
Hiện nay, trên toàn nud Đức có khoảng trên 1.100 ngân hàng HTX cơ sở
(thai diém cao nhất có tới khoảng 22.000 ngân hàng HTX cơ sở nhưng trong quá trình phát triển, nhiều ngân hàng HTX cơ sở đã tự nguyện hợp nhất, sáp nhập với nhau thành một ngân hàng HTX cơ sở có quy mô và phạm vi hoạt động kinh đoanh lớn hơn với mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh) (Theo báo cáo của Hiệp hôi QTDND Việt Nam) trực tiếp hoạt động kinh doanh và phục vụ khách hàng (trong đó chủ yếu là các thành viên là cá nhân và pháp nhân, bao gồm cả
các loại hình HTX khác và các doanh nghiệp nhỏ và vừa) Ngân hàng HTX cơ sở
có mục tiêu hoạt động nhằm hỗ trợ thành ig cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chỉnh bản thân thành viên; vì vậy, đây la nén ting của tồn bộ hệ thơng ngân hàng HTX Đức
Ngân hàng HTX cấp khu vực
Hệ thống ngân hàng HTX Đức cũng đang trong quá trình cải tổ cơ cầu từ
mô hình 3 cấp sang mô hình 2 cấp: fay, chỉ còn 1 Ngân hàng HTX khu vực chịu trách nhiệm chăm sóc phục vụ khoảng 20% tổng số ngân hàng HTX cơ sở trên phạm vĩ toàn quốc
Ngân hàng HTX cấp quốc gia
Trang 27Bank) với 22 chỉ nhánh trong nước và 20 chỉ nhánh, văn phòng đại diện trên toàn thể giới, chịu trách nhiệm chăm sóc phục vụ khoảng 80% tổng số các ngân hing MTX cơ sở Với tư cách là ngân hàng đầu mỗi của hệ thống, NHHTX TW Đức còn thực hiện chức năng điều hoà vốn cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng HTX
Đức thông qua thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế
(Quan hệ liên kết hệ thống giữa 3 loại hình ngân hàng HTX này được dựa
tiên nguyên tắc HTX là “tương trợ công đồng, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động” Về thực chất, ngân hàng HTX khu vực là Liên hiệp HTX
cấp khu vực của các ngân hing HTX ea sỡ trên địa bản phụ trách, còn DZ Bank là Liên hiệp HTX cắp quốc gia của các ngân hàng HTX cơ sở và ngân hàng HTX
khu vực a NHHTX TW Dé
ngân hàng HTX khu vực hoạt động trên nguyên tắc không cạnh tranh với các ngân hàng HTX cơ sở mà hỗ trợ phục vụ
cho các ngân hàng HTX năng cao hiệu quả hoạt động: đồng thi tổ chức mạng
lưới thanh toán nội bộ và điều hoà vốn, đảm bảo khả năng chỉ trả cho các ngân hàng HTX thành viên Các tổ chức này chỉ thực hiện
nghiệp vụ kinh doanh ma bản thân từng ngân hàng HTX cơ sở không thực hiện được hoặc thực hiện với hiệu quả thấp
Clie doanh nghiệp HTX cung cắp dịch vụ tài chính đặc biệt
Bao gồm các ngân hàng thể chấp bắt động sản, quỹ tiết kiệm xây dựng, ngân hàng chiết khẩu, công ty kinh doanh động sản, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, với số lượng khoảng 20 doanh nghiệp, là các định chế tải chính HTX do các thành viên là ngân hàng HTX cơ sở, ngân hàng HTX khu vực và NHHTX TW Đức cùng góp vốn thành lập để thực hiện
các dich vụ
chính nhằm hoàn thiên, khép kín hoạt động nghiệp vụ ngân hàng cho toàn hệ thống ngân hàng HTX Các doanh nghiệp này có khả năng đáp ứng hầu hết các nhu cầu sác sản phẩm địch vụ tài chính - ngân hàng cho khách
hàng của các ngân hàng HTX trong hệ thống Ngoài ra, nhiều trong số các công
Trang 28
khác
Có thể nói, với thế mạnh của các doanh nghiệp HTX độc lập, tự chủ nhưng lại được liên kết chặt ch với nhau dựa trên nguyên tắc HTX, hệ thống ngân hàng HTX Đức hoàn toàn có đủ điều kiện cạnh tranh bình đẳng với các loại
hình ngân hàng khác cá ở trong nước và ngoài nước Trong số 82 triệu người dân Đức thì có tới 14 triệu ngưi
là thành viên và 30 triệu người là khách hằng của „ hệ thống ngin hing HTX Đức chiếm tới
20% thị phần của toàn bộ hệ thống Ngân hàng Đức
1.1.3.2 Mé hink ngân hàng hợp tác xã và hệ thông quỹ tin dụng nhân dân ở Canada
ngân hàng HTX ở Canada có át triển từ thể kỹ 19 Ngày 06/12/1900 ông Alphonse Desjardins - một nhà báo và là nghị sĩ quốc hôi là người
h sit pl
sáng lập ra tổ chức có tên gọi QTD đầu tiên ở bang Quebec, Canada với ba mục tiêu chính là cải thiện đời sống kinh tế và đời sống thành viên, đưa ra các địch vụ ngân "hàng tốt nhất và để cao tính tương trợ lẫn nhau Năm 1920,
khi QTDCS
hoàng kinh tế nếu từng QTDCS hoạt động riêng lẻ sẽ không trụ được Năm 1932, sau khi bị ảnh hưởng của cuộc không hồng thị trường chứng khốn ở Mỹ, các Liên
li mươi năm sau kể tử
tiên ra đời, Liên đoàn được ra đời do tác đơng của cuộc khủng
đồn, QTDCS bị ảnh hưởng và đứng trướ y
phải tập hợp lại để thành lập Tổng liên đoàn QTDTW với tư cách là một tổ chức tài chính trang tâm của Tổng liên đoàn được thành lập năm 1980:Từ năm 2000 đến
lên đoàn
nguy cơ sup đổ Vi
nay, để nâng cao khả năng cạnh tranh, hệ théng QTD Desjardins 4a hodn thiện tái ceơ cấu tổ chức bằng việc chuyển từ mô hình ba cắp (gồm các QTDCS, các Liên doin khu vực và Tổng liên đồn) thành mơ hình hai cấp (gồm các QTDCS và một Liên đồn) thơng qua việc sáp nhập các Liên đoàn khu vục vào Tổng liên đoàn để trở thành một Liên đoàn duy nhất
Tir khi ra di, phong tri QTD Desjardins đã trải qua một quá trình đầy sóng
Trang 29
như các ngân hàng lớn, cạnh tranh ngang với các ngân hàng này vỀ nhiễu lĩnh vực
như séc lữ hành, thẻ VỊSA, đầu tư, bảo hiểm Hơn 500 QTDCS đã làm các dịch vụ
ngân hằng quốc té cho xã viên của minh
Thứ nhắc QTDCS - cắp cơ sở
QTDCS thực chất là một HTX kiểu cổ phần (sở hữu đan xen, ít nhất phải có 12 thành viên sáng lập, tổng số xã viên không hạn chế), mỗi quỹ độc lập với nhan,
thành viên của QTD có thể là thể nhân, pháp nhân QTDCS là
dịch với khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng theo kiểu tổng hợp và đa
giao năng nhằm phe vụ trực tiếp cho xã viên QTDCS thực hiện huy động vẫn dưới
*u hình thức nhận tiền gửi của mọi cá nhân và tổ chức đẳng thời nhận vốn của và QTDTW QTDCS cung cắp tín dụng dưới nhiều hình thức như: cho vay, đầu tư xây dựng doanh nghiệp vừa và nh, cho vay doanh nghiệp thành viên, Liên doa
mở thư tín dụng, tạm ứng có đảm bảo hoặc không, cho thuê tải chính, chiết khẩu thương phiếu và hồi phiểu có chuyển nhượng, bảo ãnh thanh toán, đầu tư cho thành,
viên tín dụng tiêu dong QTDCS cũng thực hiện đầu te vio ce tri phi, chứng
khoán vay mượn, cổ phiếu hoặc cổ phần wn tin Ding thai QTDCS cung ứng các
cdịch vụ như: bán hộ trái phiều và các giấy tờ có giá khác của Chính phủ và chính quyền địa phương, làm môi giới chứng khoán, mua bản séc lữ hành, làm dich vu
chính
thanh toán, thẻ tín dụng, tư vẫn quản lý t Thứ hai, Liên đoàn
Liên đoàn như cơ quan chủ quản điều phối công việc toàn hệ thống với những nhiệm vụ chính là vạch kế hoạch phát triển toàn hệ thống; hoạch định chính ích, cơ chế và chiến lược hoàn thiện và phát triển toàn hệ thống, trong đó có chuẩn mực và chiến lược hoạt động tải chính; phối hợp hoạt động nhằm đảm bảo cung cấp dich vụ chung cho các QTDCS thành viên của Liên đoàn; nghiên cứu và đưa ra các
sản phẩm dịch vụ môi, chuẩn mực công nghệ mới cho hoạt động của toàn hệ thẳng: „ đảo tạo, địch vụ về quản lý, tư v là đại trực tiếp cung cấp cho các Quỹ thành viên
tuyên truyền, trợ giúp kỹ thuật và các dịch vụ tương tự khá ện cho hệ
Trang 30
trường quốc tế
"Phong trào QTD Desjardins được phân thành hai hệ thống riêng biệt
Hệ thống hợp tác: gồm các QTDCS, Liên đoàn, QTDTW, Quỹ an toàn Desjardins, Cơ quan lịch sử, Cơ quan phát triển quốc tế, Quỹ tín thác, Quỹ đầu tư “Các tổ chức này chủ yếu hoạt động mang tính chất hợp tác, tương trợ và để cao tôn chỉ, mục đích của một hệ thống HTX
Hệ thống các doanh nghiệp: gồm các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động
Kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận đơn thuẳn Việc thành lập nên các doanh nghiệp này nhằm mục đích tăng cường năng lực tải chính và hiểu quả cạnh tranh của hệ thống hợp tác Các QTD Desjardins vita la chi sở hữu đồng thời là khách hãng côn các doanh nghiệp nà hoạt động trong các lĩnh vục chuyên biệt về bảo hiểm, chứng khoán, tn thác, bất c doanh nghiệp của Phong trào QTD Desjardins chủ yếu động sản, đầu tự Cả hai hệ thống hợp tác và hệ thống doanh nghiệp cia Phong trio QTD đoàn
Desjardins đều được đặt dưới sự kiểm soát của Lí Qu; tin dung Trung wong
QTDTW 1a tổ chức tải chính của hệ thống, hoạt động như một ngân hing lớn, thuộc quyền kiểm sốt của Tổng Liên đồn
€ của QTDTW là
(1) Thực hiện vi trò đại lý tải chính, tổ chức cân đối vẫn cho toàn hệ thống nhiệm vụ cl
'QTDTW là tổ chức quản lý vốn khả dụng của toàn hệ thống; (2) Giao dịch và cho vay những khách hằng lin, QTDTW có cả phần hoạt động thị trường nhằm tìm kiếm chênh lệch để tổn tại, phần khác là tính hệ thống vì xã viên là thành viên; (3) Đại di
trừ trong hệ thống và với các định chế tải chính khác; (5) Làm các dịch vụ thu tiền (6) Làm đầu
“Canada, có tài khoản tại Ngân hàng Trung ương Canada để tham gia Hiệp hội thanh toán Canada; (7) Đại điện cho hệ thống QTD Desjardins trên thị trường tải chính “quốc tế, duy trì quan hệ với các ngân hàng trên thế giới; (8) Tham gia tổ chức đánh
Trang 31giá hệ thống các TCTD
Hiệu quả hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng Desjardins:
Cée QTD Desjardins 43 đạt đến trình độ phát triển rất cao với quy mô hoạt động và trang thiết bị hiện đại không hề thua kém các NHTM Các thành viền có thể thực hiện các giao dịch với QTD Desjardins thông qua mạng Internet 24/24 giờ “Có thể nói cho đến nay hệ thống QTD Desjardins đã cung cắp đây đủ tắt cả các loại dich vụ tải chính, ngân hing cho khách hing
nh viên của mình Ngoài việc
"bản thân mỗi QTDCS tự phát huy nội lực của mình, hệ thing QTD Desjardins luôn
nêu cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm và phát huy tính thần đoàn kết tương trợ giữa các đơn vị cầu thành hệ thống,
ing phát triển sâu
rng trong mọi ằng lớp dân cư và lĩnh vực kinh tế ở bang Qu£bec (một trong những bang có nền kinh tế phát triển nhất ở Canada), Phong trảo QTD Desjardins đã thực sử trở thành một mô hình tập đoàn TCTDHT có quy mô hoạt động lớn nhất trong sắc định chế tải chính ở bang Québec vali mot trong nhất ở Canada tập đoàn tài chính lớn 1.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân 1.2.1 Các hình thức tín dụng
'Với vai trò là một ngân hàng, Ngân hàng HTX có đầy đủ các chức năng như
các NHTM khác như huy động vốn, cho vay, bảo lãnh
'Với đặc thủ là ngân hàng của các QTDND, làm công tác điều hỏa vốn cho hệ thống QTDND, mang tin dụng của Ngân hing HTX được chỉa ra lâm 2 đối tượng cụ thể là
Cho vay ngoài hệ thẳng: Là các sản phẩm cho vay dành cho các đối tượng là cá nhân và các doanh nghiệp không thuộc hệ thống QTDND
Cho vay trong hệ thống: Là sản phẩm cho vay dành cho các QTDND thuộc hệ thống QTDND trong cả nước Đối với các sản phẩm cho vay dành cho GTDND được thực hiện theo quy định riêng theo quy chế điều hồ:
Trang 32
Đây cũng là khoản mục được chú trọng cũng như li mot trong các chức năng, nhiệm vụ chính của ngân hing HTX
Các sản phẩm tín dụng Ngân hàng HTX cung cấp cho QTDND được phân loại theo các hình thúc sau:
1.3.1.1 Phân theo kỳ hạn:
Cho vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn tử 12 thắng trở xuống CCho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn trên 12 tháng đến 60 thắng Cho vay đài hạn: Là các khoản vay có thời bạn trên 60 tháng,
1.3.1.3 Phân theo mục đích sử dụng: Cho vay mỡ rông tín dung: La vốn để cho vay thành viên nh
“Các khoản vay này có thể là cho vay ngắn hạn hoặc trung và đãi hạn, từ các nguồn
ige ngân hàng HTX cho các QTDND vay, mở rộng nguồn vốn trong sản xuất, kinh doanh
vốn khác nhau như nguồn vốn thông thường hoặc từ các nguồn vốn dự án Hạn mức cho vay mở rộng tín dụng được ngân hàng HTX quy định ti quy chế điều hỏa vốn
theo từng thời kỳ Các khoản vay này đều là vay tín chấp không có bảo đảm tải sản
Cho vay xử lý khó khăn tạm thời về thanh khoản: Đối với các QTDND gặp
Khó khăn tạm thời về thanh khoản, Ngân bằng Hợp tác sẽ cho vay hỗ trợ khả năng
chỉ trả Việc cho vay này nhằm hỗ trợ các QTDND có nguồn vốn tạm thời để chỉ trả đối với các khách hàng rút tiền gửi đến hạn hoặc trước hạn, duy trì hoạt động bình
thường Các khoản vay này có thời hạn tối đa là 2 tháng 1.2.1.3 Phân theo nguằn vốn
Cho vay bằng nguồn véa thông thường: La các khoản vay từ các nguồn vốn huy động, vay TCTD khác theo quy chế điều hòa vốn của Ngân hàng HTX dành cho các QTDND Điều kiện cấp tín dụng là các QTDND đang hoạt động bình thường, không vĩ phạm các chỉ tiêu về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của 'Ngân hàng Nhà nước Hạn mức tin dụng tối đa đối với mỗi QTDND là 30 tỷ đồng
Đối với những QTDND hoạt động tốt, có nhu cầu vay vượt mức trên, Chỉ nhánh chỉ
được thực hiện khi có sự chấp thuận của Trụ sở chính bằng văn bản
Cho vay dự ấn: Là các khoản vay với lãi suất ưu đãi từ các nguồn vốn dự án
Trang 33
do Ngin hàng Hợp tác huy đông được từ các TCTD trong và ngoài nước để phục vụ các tổ chức tải chỉnh vi mô với mục tiêu xóa đổi giảm nghèo, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Các TCTD cấp vốn chủ yếu cho Ngân hàng Hợp tác là World Bank, IMF, ADB,
Cho vay đặc biệt: Lâ các khoản cho vay nhằm chỉ trả cho các tin đối với các QTDND được kiểm soát đặc bi
các khoản cho vay đổi với những đối tượng này đều được thực hiện dưới sự chỉ đạo
và kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Nguồn vốn để sử dụng cho vay đối
hàng gửi
bởi Ngân bàng Nhà nước Tắt cả
với các khoản này đều được lấy từ Quỹ bảo đảm an toàn bệ thống
Cho vay hợp vốn: Là việc Ngân hing Hop tác hợp vốn với QTDND cho vay đổi với các thành viên của QTDND Mức vốn góp tí
không vượt quá 80% tổng nhu cầu vay vốn của khách bảng 1.2.1.4 Phân theo tài sản bảo đảm
Phần lớn các khoản vay của QTDND tại ngân bàng HTX đều là các khoản
vay tín chấp, không có tài sa bảo đảm Ngoài ra các QTDND cũng có thể vay cằm
đa của Ngân hàng Hợp tác
số số dư tiễn gửi ti ngân hàng HTX trong trường hợp các khoản tiền gi này sắp đến hạn
1
Chính sách tín dụng
Vai trò của ngân hing HTX là tương trợ và tăng cường hoạt động của hệ thống QTDND, giúp cho hệ thống QTDND ngày cảng phát triển Do đó ngân hàng HTX luôn có các chính sách ưu đãi cụ thể đối với hệ thống 'QTDND Chính sách này được quy định tại quy chế điều hòa vốn của ngân
hàng HTX đối với QTDND và được NHTW thông qua Cụ thể
Về lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay của ngân hàng HTX đối với 'QTDND luôn bằng hoặc thấp hơn lãi suất cho vay đối với khách hàng doanh
nghiệp và cá nhân trong cùng thời kỳ
Về hạn mức cho vay: Đối với các QTDND hoạt động bình thường, không vi phạm các quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động, ngân
hàng HTX sẽ cấp cho cá
rộng tín dụng và cho vay xử lý khó khăn tạm thời về thanh khoản Đối với e QTDND một hạn mức nhất định về cho vay mở
Trang 34
những khoản vay vượt mức trên, các chỉ nhánh của ngân hàng HTX cần được sự phê duyệt bằng văn bản của Trụ sở chính mới được tiếp tục cho vay
'Về tài sản bảo đảm tiền vay: Hầu hết các khoản vay của QTDND tại ngân hàng HTX đều là các khoản vay không có tài sản bảo đảm Điều này giúp các QTDND thuận lợi trong vay vốn Tuy nhiên cũng đem lại nhiều rủi
ro dẫn đến khả năng mắt vốn của ngân hàng HTX khi các QTDND không trả
được nợ vay
1.2.3 Quy trinh tin dung
"Bước I: Thẩm định và xét duyệt cho vay
Khi QTDND có nhu cầu vay vốn, Ngân hàng HTX sẽ tiến hành thẩm định và xết duyệt cho vay Việc thấm định và xét duyệt cho vay dựa trên các quy định của 'NHTW và quy định nội bộ của Ngân hàng HTX Việc kết luận cho vay hay không cho vay đối với QTDND phải đảm bảo tính độc lập, trung thực, khách quan, minh bạch để có thể đưa ra kết luận chính xác nhất, tránh sai lim dẫn đến khả năng mắt
vốn của Ngân hàng HTX
"Bước 2: Giải ngân vẫn vay
Sau khi chấp thuận cho vay đối với QTDND, Ngân hàng HTX cần nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục để giải ngân một cách kịp thời, đảm bảo được nhu cầu
sử dụng vốn của QTDND
"Bước 3: Kiém tra sử dụng vẫn vay, tài sản đảm bảo tiền vay
XViệc đối chiếu, kiểm tra việc sử dụng vốn vay của Ngân hàng HTX đổi với
các QTDND đã vay vn là việc vô cùng quan trọng Trường hợp phát hiện QTDND ich, Ngân hing HTX cẳn có những biên pháp xử lý cụ
sử dụng vốn vay sai mục thể, kịp thời như
"Bước 1: Thu hồi nợ, chuyển nợ quả hạn
QTDND cần trả nợ đúng han cho Ngân hàng HTX Đến thời điểm cuối cùng của thời hạn cho vay, nếu QTDND không trả hết số nợ gốc và lãi mà không được
Ngân hàng HTX chấp thuận gia hạn nợ thi toàn bộ số dư nợ gốc còn lại của hợp
đồng tín dụng đó sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn
Trang 351.4, Tiêu chí đánh giá kết quả công tác tín dụng của Ngân hàng hợp tác xã đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân
Tổng due ng cho vay đổi với hệ thẳng QTDND: Việc xem x
đánh giá tổng dur nợ cho vay đối với QTDND sẽ cho ta thấy cái nhìn toàn cảnh về công tác tin dung cia ngin hing HTX đối với hệ thẳng QTDND Tổng dư nợ tăng theo các năm cho thấy hoạt động cho vay của ngân hing HTX vẫn tiếp tụ tăng trưởng, dạt được
.các mục tiêu đề ra
Số lượng OTDND vay vốn: Việc các QTDND vay vẫn tại ngân hàng HTX
“qua từng năm liên tụ tăng cho thấy mức độ tin tưởng của các QTDND vào ngân
hàng HTX Ngoài m điễu đồ côn cho thấy các QTDND có như cầu về vẫn để phát triển hoạt động ngày cing ting Từ đó ngân hàng HTX có thể tăng cường công tác tín dụng bằng việc mở rộng khách hằng tốt hơn
SỐ lượng OTDND vay vắn/ SỐ lượng OTDND: Chỉ tiêu này được tính bằng tỷ lệ phần trăm của các QTDND đang vay vốn tại ngân hàng HTX chia cho tổng số 'QTDND của toàn hệ thống tại thời điểm nghiên cứu Đây cũng là số liệu cho thấy hiện nay số lượng QTDND vay vốn chiếm bao nhiều phần trăm so với tổng số 'QTDND thành viên
"Dữ nợ bình quân đối với một OTDND:
“Tổng dư nợ cho vay đối với QTDND "Dư nợ bình quân = a 1g 80 QIDND vay von
Tư nợ bình quân tăng, cùng với số lượng và tổng dư nợ cho vay các QTDND tăng cho thấy được hiệu quả từ việc cho vay của ngân hàng HTX đối với hệ thống QTDND,
Tỷ lệ cho vay ngắn hạn và co vay trung và đãi hạn: Tỷ lề này cho ta biết
được cơ cấu các loại cho vay đối với QTDND Nếu tỷ lệ này vượt mức cho phép, ngân hing HTX cin có những điều chính phủ hợp đối với từng loại hình cho vay
Tỷ lệ cho vay/nhận tiền gửi đối với OTDND: Tỷ lệ này cho biết ngân hàng
HTX dang có sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động từ các QTDND hay không Khi tỷ lệ này thấp, cho thấy ngân hàng HTX đang sử dụng chưa hiệu quả nguồn vốn
Trang 36
để phát triển công tác tín dụng Nguồn vốn nhàn rỗi phải đem sử dụng vào mục đích khác sẽ gây khó khăn cho ngân hing HTX
Tỷ lệ cho vay trong và ngoài hệ thống: Tỷ lệ này cho thấy cơ cấu tín dụng, trong và ngoài hệ thống của ngân hàng HTX Mục tiêu của ngân hàng HTX là tỷ lệ cho vay trong hệ thống phải chiếm ít nhất 30% tổng dư nợ của ngân hàng HTX
Tỳ lệ nợ xấu đãi với OTDND: Tỷ lệ này cho thấy chất lượng tín dụng của Ngân hàng HTX đối với QTDND
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tín dụng của Ngân hàng hợp tác xã đối với quỹ tín dụng nhân dân
1
Nhân tô khách quan
Do chinh sich ciia NHTW: Cac chinh sách của NITTW có ảnh hướng rat lin trong việc triển khai công tác tín dụng của Ngân hàng HTX đối với QTDND Việc ra những chính sách hợp lý ưu tiên việc hỗ trợ của Ngân hàng HTX đối với 'QTDND nhằm phát triển hệ thống an toàn, bền vững, đồng thời có những cơ chế xử lý nh hoạt đối với những khó khăn vướng mắc sẽ giúp Ngân hàng HTX trong việc triển khai sâu rộng công tác tin dụng trong hệ thống QTDND Đồng thời Ngân hàng HTX có thể phát huy tối đa vai trò điều hòa vốn, giữ cho hệ thống phát triển an toàn, hiệu quả
Do nội tại các QTDND: Một sẽ QTDND không hoạt động đúng với mục tiêu tôn chỉ khi thành lập, vi phạm các chỉ tiêu đảm bảo an toàn trong hoạt động cũng như các quy định khác của NHTW
của Ngân hàng HTX rắt hạn chế do khả năng mắt vốn cao Đối với một số QTDND vi phạm nghiêm trọng các quy định an toàn trong hoạt động, Ngân hàng HTX có thể
ôi với những QTDND này, việc cấp tín dụng
cđừng cắp vốn, thu hồi vốn vay và báo cáo NHTW để tìm phương án xử lý phủ hợp 1.4.2 Nhân tố chủ quan
Chính sách điều hỏa vốn của Ngân hàng HTX đối với các QTDND chưa được hoàn thiện, còn một vài bắt cập cần sửa đổi Một vài chính sách chịu hạn chế
bởi các quy định của NHTW đối với Ngân hàng HTX trong hoạt động
Một bắt cập khác là hiện nay số lượng Chỉ nhánh và phòng giao dịch của
Trang 38Chương II
'THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÍN DỤNG ĐÓI VỚI QUỸ TÍN
DỤNG NI ĐÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM
2.1 Tông quan về Ngân hàng hợp tác
3.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng hợp tác Tổng quan về Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam
NGAN HANG HOP TAC XA VIET NAM tiền thân là Quy tin dụng nhân dân Trung ương được thành lập ngày 05/08/1995 và năm 2013 được chuyển đổi sang thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam theo giấy phép số 166/GP-NHNN ngày 04/06/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo đó tên đầy đủ
bằng tiếng Việt là Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam; Tên viết tắt bằng tiếng Việt là Ngân hàng Hợp tác; Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Co-operatve bank of
VietNam; Tên viết tắt bằng ng Anh là Co-opBankc Tên giao dịch là Ngân hàng,
Hop tác hoặc Co-opBank;
Ngan hing Hợp tác có vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng: Thời hạn hoạt động: 99 năm: Trụ sở chính tại Tầng 4 — Toà nha NO4 ~ Hoàng Đạo Thúy P Trung Hoa ~ Q Cầu Giấy ~ Hà Nội với 32 Chi nhánh, 63 Phòng giao dich và 04 quỹ tiết kiệm
trải dài trên địa bản cả nước
"Ngân Hàng Hợp Tác là một Tỏ chức tin dụng hợp tác nhằm tương trợ và tăng cường hiệu quả cho hoạt động của hệ thống các Quy tin dung nhân dân; Làm đầu mối của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, gi Khong el tác còn quan hệ với nhiễu tổ chức quốc tế trong việc phát triển nông nghiệp nông
có quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức trong nước, Ngân hing Hop
thôn, xóa đối giảm nghèo Ngoài ra Ngân hàng Hợp te là thành viên của Hiệp bội 'QTDND Việt Nam, Hiệp hội Liên đoàn Hợp tác xã tín dụng Châu Á
Ne
Trang 39“Trung tâm Đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ
Sứ mệnh: Xây dựng và phát triển QTDND la mot trong những giải pháp ‘quan trong để góp phần đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở khu vực
nông nghiệp, nông thôn đồng gốp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ về chống đối nghẻo; giữ vững vai trỏ à “Ngân hàng của tắt cả các Qữy tín dụng
nhân đân” hoạt động theo hướng tăng trưởng an toàn ~ hiệu quả ~ bŠn vũng
‘Tam obi ; Không ngừng đầu tư nguồn lực, xây dựng hệ thống quản trị ngân
hàng và công nghệ tiên tiến, hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng hiện đại, phục
vụ hiệu quả hệ thông QTDND
Giá trị cốt lõi: Phát triển Ngân Hàng Hợp Tác mạnh vỀ quy mộ, năng lực tải
chính, trình độ quản trị, công nghệ: đóng vai trò làm đầu mối điều hòa, cân đối vốn trong hệ thống QTDND và có khả năng chăm sóc, hỗ trợ có hiệu quả cho các QTDND
Slogan: Hợp tác cùng phát triển
3.1.2 Vai trò của Ngân hàng hợp tác trong công tác điều hòa vốn đối với
kệ thống quỹ tín dụng nhân dân
Để triển khai Luật các TCTD năm 2010, ngày 26/11/2012 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã bạn hành Thông tư số 31/2012/TT-NHNN quy định về Ngân hàng Hợp tác xã, trong đó xác định Ngân bàng Hợp tác xã là loại hình TCTD
tồi mục tiêu chủ yêu là liên kết, báo đảm an
được tổ chức theo mô hình hợp tác
toàn của hệ thống thông qua việc hỗ trợ tài chính và giám sát hoạt động trong hệ thống QTDND; Hoạt đông của Ngân hàng Hợp tác xã chủ yếu là điều hỏa vốn và
thực hiện các hoạt động Ngân hàng đồi với thành viên là các QTDND
Trang 40"Nguồn gốc ra đời của QTDND là do những người nông dân, lao động sản xuất và kinh doanh nhỏ cùng nhau góp vốn thành lập để hỗ trợ nhau được vay vốn nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt đông sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời sống, xoá đối giảm nghèo Mỗi QTDND là một pháp nhân độc lập với các thành viên của các QTDND còn rất hạn chế; điều kiện hoạt động rất khó khăn, hầu như không có khả năng ứng cứu hỗ trợ nhau khi một QTDND bị lâm vào tình trạng thiểu khả năng chỉ trả hoặc khả năng thanh toán Do vậy, để tăng cường sự hợp tác tương trợ giữa các QTDND với nhau
khác trong hệ thống: Trong khi đó năng lực tài chí
trong vige khắc phục các khỏ khăn trong hoạt đông: Đặc biết là đối pho với các cuộc khủng hoàng kinh tế thì việc Ngân hàng Hợp tác xã ra đời làm một tổ chức
đầu mối, hỗ trợ về tài chính và là đầu mối liên kết kinh tế cho toàn hệ thống 'QTDND là một điều kiện hết sức quan trọng
Ngân hàng Hợp tác xã có chức năng rất quan trọng nhằm giữ cho hệ thống 'QTDND hoạt động ổn định, vững chắc đó là thực hiện điều hoa vốn trong hệ thống
Để thực hiện chức năng này, Ngân bàng Hợp tác xã nhận tiền gửi từ các QTDND
thành viên thừa vin và cho vay các QTDND thành viên thiểu vốn với cơ chế điều
hoà vốn linh hoạt, li suất điều hoà phù hợp, hợp lý; Qua đó tạo thành một vòng
tuần hoàn vốn khép kín trong hệ thống, phát huy được sức mạnh của từng thành tạ như của cả bệ thống QTDND Bên cạnh đó, Ngân hàng Hợp tác xã "huy động tiền gửi tạm thời nhàn rỗi trong thị trường dân cư, huy động vốn trên thị
trường liên ngân hàng, vay vốn dự án, nhận vốn tải trợ từ các tỗ chức trong nước và “quốc tế để tăng cường năng lực tải chính, mỡ rộng quy mô hoạt động, phát triển sản phẩm dịch vụ và thực hiện tốt chức năng điều hoà vốn, hỗ trợ các QTDND thành trọng nhất trong quá trình phát triển mô hình QTDND cũng như mô hình TCTD là hợp tác xã ở Việt Nam hay ở bất kỳ quốc gia não có phất triển loại hình TCTD này
QTDND là loại hình TCTD hợp tée do
người sản xuất, kinh doanh nhỏ) góp vốn thành lập nhằm mục tiêu tương trợ lẫn
c thành viên (chủ yếu là nông dân, nhau, chủ yêu ở khu vực Nơng nghiệp, Nơng thơn Ngồi ra, các QTDND cũng có