1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát dịch tễ học tổng thể và các thử nghiệm phòng chống nhiễm hiv ở việt nam

112 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

1 3 a 4, 5 6 7 8 ph BAO CAO NGHIEM THU ĐỀ.TÀI C Tên đề tài: -

_ GIAM SÁT DICH TE HO!

PHONG CHONG NHIEM HIV Ở VIỆT NAM Cấp quần lý: f1~ AC Am, ẤP NHÀ NƯỚC

TONG THE VA CAC THU NGHIEM

Thuộc chương tình: Phịng chống các bệnh nhiễm trùng chủ yếu

- Thuộc hướng ưu tiên: Ngân c Gd quan chủ quản: Bộ y tế Cơ quan chủ U shan sự lây truyền HIV ở Việt i: Viện Vệ sinh dịch tế học 9 Chủ nhiệm đề tài: G615 Hồng Thủy Nguyễn - Chủ nhiệm đề tài nhánh A: BS 1 10,1 Đề tài nhánh A: Giám sát Nguyễn Trần Hiển "Giám sát dịch tễ học tổng, thể nhiém HIV." Chủ nhiệm đề tài nhánh 'GS PT5 Lê Diên Hồng " Các thử nghiệm phịng chống HIV"

0 Những người tham gia chính:

G518 Hồng thuỷ Nguyên, Viện Về sinh địch tế học

BS Nguyễn trần Tiiển, Trưởng đại hạc Y Hà nội

K§ Phạm Kim Chị, Viện vệ sinh dịch tế học

XS Đùi Đức Thăng, Viện vệ sinh dich tễ học Q5 Hạ Bá Khiêm, viện Paeteur TP Hồ chí MÍn

Các cơ quan phối hợp: Viện

VSDT các nh, thành phố Hà

Pasteur TP HO chi Minh vi

nội, Hải phịng, Quang nam nam dịch tề học tổng thể nhiễm HIV à các Trung tâm -Đà nẵng, TP Hồ

chí Minh, An giang, Khánh hịa, Cần thơ, Kiến giang, Thừa thiên-Huế, Nam hà, Thanh hố, Lạng sơn và các tĩnh Khác

10.2 Đề tài nhánh B: Thử nghiệm phịng, chống H \

POS, PIS Lê diện Hồng, Phĩ Chủ tịch UBQGPC AIDS BS Dang van Khốt, Trường, Cán bộ quản lý y tế

PTS 18 thi Quy, Tràng tâm ngiên cứu Khoa bạc gia định và phụ nữ (trung,

tâm khoa học Xã hội và nhân văn quốc gia)

E§ Vũ mính Quận, Văn phịng UBQGPC AIDS Bg Dao quang Vĩnh, Văo phịng UBQGPC AID3

8s Nguyễn văn kính, Trường Đại học Y Hà nội

Trang 2

© Cae ed quan phdi hyp: Uy ban phony chống AIDS thành phố Hà nội và TP Hồ ghí Minh, Ủy ban nhân dân và Trung tâm y tế quận Đổng đa, Hà nộÌ Quận 1, TP Hồ chí Minh, Qũy cứu trợ Nhỉ đồng Anh (SCF/UK) và Tổ chức

Trang 3

1 Mo.dau

1 Tình hình hiện tại cia dai dich HIV/AIDS

- Dự đốn ảnh hình đại dich HIV/AIDS wong tong Tal 3 Hậu qủa dân số của đại dich HIV/AIDS

4, Hau qua vé x4 hoi của đại dịch HIV/AIDS

e

5 Hậu qủa về kinh tế của đại dịch LIIV/AIDS

6 Đáp ứng sụ thách thức của đại dich HIV/AIDS

7 Tinh hinh nhiém HIV 6 Vide nam trước khi tiến hành nghiên cứu (Đầu năm 1992)

TT Những thơng tin cơ bản về AIDS 1 AIDS la gi?

2 Nguyên nhân gây nên AIDS

3 Lịch sử phát triển của đại dich HIV/AIDS 4 Tiến triển của quá tình nhiêm HIV

5 Các phương thức lan truyền HIV

6 Các hình thái lay nhiễm HIV trên thế giối

7 Các phương pháp phịng nhiễm HIV/AIDS

@ Vac xin phịng nhiém HIV

9 Chiến lược tồn cầu phịng chống nhiễm HIV/AIDS

TV, Phương pháp nghiên cứu 1 Xét nghiệm phát hiện HIV

2, Giám sát trọng điểm

3, Điều tra một số điểm của người nhiễm HIV

4, Bước đầu nghiên cứu địch tễ học phân tử nhiễm HWVN 5 Các thử nghiệm mơ hình phịng chống HIV/AIDS

6 Phương pháp xử lý số liệu

V Kết nủa và bàn luận

VA Gia sát DTH tổng thể nhiễm HIV a

1 Phan bé nhiém HIV theo tinh

Trang 4

3 Phan bé nhiém HIV theo giới

4 Chiều hướng nhiém HIV 5, Lây truyền HIV theo tỉnh

6 Phần bố nhiễm HIV theo tuổi và giới

7, Thay đổi nhiễm HTV theo thời gian và giới 8 Giám sát trọng điểm nhiễm HIV

9 Một số đặc điểm DTH của người nhiễm HIV 10 Một sổ đặc điểm DTH của bệnh nhân AID§ 11 DTH phân tử nhiễm HIV

12 Dy bao tinh hình nhiễm HIV ở Việt nam hiện tại và năm 2000 VB Thi nghiệm mnơ hình phịng chống HIV ở Việt nan A Về tổ chức 3 Thành lập UB phịng chống AIDS quận 2 Đánh giá đặc điểm và tình hình tại các quận lúc bất triển khai 3 Định kỳ tổng kết và nghiệm thu

4 Thơng tin giáo dục truyền thơng cho quần chúng nhân

dan trong 2 nam qua

5 Võ trùng trong các dịch vụ y tế

6 Xét nghiệm phát hiện HIV/STD và khám chữa bệnh 7 Hoạt động tư vấn

B Thực trạng của gái mại dâm và người nghiện chích ma

tủy ở quận Đống đa và quan I nam 1993

€C Thực Hạng của gái mại dâm và người nghiện chích ma

túy ở quận Dống đa và quận I năm 1996

D So sánh kết qủa điều tra ở quận Đống đa Hà nội năm

1993 va 1995

E 5o sánh kết qùa điều tra ở quận ITP Hồ chí Minh năm

1998 và 1995 `

E Kết qủa đánh giá mơ hình và mở rộng mơ hình can thiệp

Trang 5

L MỎ ĐẦU

, Trong những năm 1980, một vụ dịch mới đã xấy ra trên khấp thế giới, đĩ là vụ đại dịch AIDS một mối đe dọa lớn chø sức khỏe, sự phát triển và sự

tồn tạì của khơng biết bao nhiêu là cộng đồng và xã hội trên tồn cầu AIDS

lúc đầu xảy ra như là một bệnh riêng cuả những người tĩnh dục đồng gidí năm trong một số nước đã cơng nghiệp hĩa, đã điễn ra trong một thời gian vưà đúng 15 năm, nay đã trở thành một vụ đại dịch làm thương tổn hàng triệu người đân ơng, đàn bà và trẻ em trên tất cả các lục địa và đại dịch đã trở nên một vấn đề lớn cần phải được xem xét trong sự phất triển chung của thế giới Tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt là thanh niên và trung niên trong một thời gian nuắn sẽ đến sự hỗn loạn của xã hội, sự sụp đổ nền kinh tế, sự bất ổn định về chính trị tại nhiều nước Đại dịch AIDS đã đi vào thập kỷ thứ hai của nĩ, quy mơ của vụ dịch đã trở nên rõ ràng hơn Tuy vậy, khĩ cĩ thể đưa ra những ước đốn chính xác khí nào vụ dịch đạt tới đỉnh cao của nĩ

Một điều chắc chấn là vụ đại địch này mới chỉ ở giai đuạn đầu, biệt là ở

châu Á, và trong những năm 1990, số những trường hợp bị AIDS và tử vong

trên hồn cầu sẽ tăng lên rất nhiều do cĩ nhiều người bị nhiễm LITV từ trước sẽ phát triển thành AIDS Khĩ cĩ thể dự đốn là đến năm 2000, sẽ cĩ thêm

bao nhiêu triệu người nữa sẽ nhiễm HIV Tình hình đĩ tùy thuộc vào hoạt động chủ động và tích cực của các chương trình quốc gia phịng chống AIDS

1 Tĩnh hình hiện tại của đại cịch LÄV⁄/AIDS

Trong thời gian 15 năm qua, chúng ta đã hiểu biết được nhiều về nhiễm HIV và AIDS Cĩ hai vấn đề khoa học quan trọng giúp cho chúng ta hiểu được vụ đại dịch

N

Mat là, nhiễm HIV lan truyền chủ yếu qua con đường quan hệ tình

dục Giống như các bệnh lan truyền bằng đường tình dục khác, nhiễm HIV

cũng cĩ thể lan truyền qua đường truyền mều bị nhiễm, qua việc tiêm chích

ma tiy va từ người mẹ bị nhiễm sang trẻ sở sinh Cĩ nhiều yếu tố nguy cd

làm lây truyền HIV, chẳng hạn như cĩ nhiều bạn tình, hiện đang làm cho dịch phát triển rộng ở tất cả các nước, Khơng cĩ một bằng chứng nào để nĩi rằng cĩ một dân tộc này hay một nhĩm nhân chủng khác lại cĩ thể nhạy cảm

Trang 6

hơn noặc là đề kháng mãnh liệt hơn đối với virut HIV, Virat HIV khơng lan truyền qua con đường tiếp xúc thơng thường, qua hơn hít hay la do mudi đốt,

Hai là, thời kỳ ủ bệnh nghúã là thời kỳ xây ra từ lúc bị nhiễm HIV đến lúc phát bệnh AIDS, là một thời kỳ dài một cách bất thường Chừng 50% những người bị nhiễm HIV sẽ bị bệnh sau 8 đến 10 năm, Người ta cho rằng 10 năm seu, số cịn lại cũng sẽ lâm bệnh nốt Tĩm lại tất cả những người bị

nhiễm HIV cuối cùng đều bị chết vì AIDS, Cĩ rất ít bệnh nhiễm khuẩn lại cĩ

diễn biến chậm như vậy, và nhiễm HIV lại cịn là một nhiễm khuẩn tràn lan" và rộng rãi nhất trong các nhiễm khuẩn Tìm ra cách chữa cĩ hiệu quả và vãoxin phịng là một vấn đề rất thúc bách, nhưng cho đến nay, chưa cĩ cách nào chữa khỏi được nhiễm HIV, và triển vọng trong 10 năm tối việc phát

triển và sản xuất được một loại văcxin cĩ hiệu lực phịng chống nhiễm HIV

hay phịng chống AIDS cho những người đã bị nhiễm là HIV rất khiêm tần

Hiện nay, thời gian sống sĩt của bệnh nhân AIDS trung bình là vài

năm ở những nước phát triển, và vài tháng ở những nước đang phát triển

Mới đây, TCYTTG đã đưa ra những con số ước tính về số người nhiễm HIV trên thế giới kể từ khí bắt đầu đại dịch ỞChâun Mỹ, cĩ khoảng 3,1 tị

trường hợp bị nhiễm HIV (L1 triệu ở Bắc Mỹ và 2 triệu ở Mỹ La Tỉnh và vùng Cariba) Tây Âu cĩ 0,6 triệu nhiễm Tỷ lệ cao nhất là ở Ha Saraha Châu Phi, hơn J1 triệu, Nam Á và Đơng nam Á cĩ 48 triệu trường hợp (chủ yếu là ở Ấn

độ và Thái lan ) Gede khu vực khác, người ta cho rằng mức độ bị nhiễm là tương đổi thấp

Tỷ lệ bị nhiễm cuả nam giới so với nữ giới như sau: ở những nước

đang phát triển (Châu Phi, Châu Á và Mỹ La Tirh), tỷ lệ đĩ là gần bằng nhau

nĩi lên sự lan ưuyền bằng tình đục khác giới là chủ yếu Ơnhững nước Bắc Mỹ và Tây Âu, tỷ lệ của nan gì thiễm cao hơn là nữ giới là phổ biến, mặc dù tỷ lệ đĩ đang dần đần là 1:1 do sự lan truyền bằng đường tình dục

khác giới tăng nhiều lên ở những vùng đĩ Trên tồn thế giới, hai phần ba các trường hợp nhiễm HIV là do lan truyền bằng đường tình dục khác giới và

tỷ lệ đĩ sẽ cịn tăng đến 75% đến 80% vào năm 2000

“tổng cộng, TCYTTG ước tính cĩ 18,5 triệu người lớn và 1,5 triệu trẻ em

da bi nl HIV Trong số đá, trên 4,5 triệu người đã tiến triểh thành AIDS (và đa số những người đĩ đã chết, nhiều người khác đã phát triển những

bệnh íL trầm trọng hơn liên quan đến nhiễm HIV

Trang 7

Tỷ lệ nhiễm [IV ở trẻ er do mẹ truyền san là cĩ gần 30% 2a số tre bị nhiễm HÌV sé chết vi AIDS vao tuổi lên nam Hai phần ba số trẻ cịn lại sẽ trở nên mồ cơi vì cha mẹ của chúng chét vi AIDS Cho đến nay, trên một nửa

các bà mẹ bị nhiễm HÍV đã tiến triển than AIDS hode là đã chết, và đã sinh

ra 3 triệu đứa trẻ khơng bị nhiễm nhưng số này đã h‹ vì AIDS Đa số những u là sẽ trở nên mồ cơi ¿ em này là ở vùng cân Sahara Châu Phủ,

2 _Dụ đốn tình hình đại dịch HV/AIDS trang tương lãi

+ Chắc Mỹ và ở Châu Âu, số những người bị nhiễm HIV hàng năm đạt

đỉnh

cao ở những nấm nưả đầu thập kỹ 80 với sự bing nổ dich HIV ở những

người tinh duc đồng giới nam và những, người nghiện chích ma tuý

Thế rồi từ đĩ, số người bị nhiễm hàng năm ở những nước đĩ đã giảm đi,

cĩ lễ

một phần do sự giảm các hành vi cĩ nguy ©d của những nhĩm người đĩ

Thật khĩ cĩ thể dự kiến được một cách chắc chấn là chiều hướng đĩ

dếp

tue giảm trong những năm 1990 hốc là ng106 lại sẽ cá một sự gia tăng,

bùng nỗ trong sự lan truyền bằng quan hệ tình đục khác giới mà hiện nay đang là phổ biến nhất TCYTTG dự đốn rằng ở những nước đã phát uiển, tỷ lệ nhiễm hàng năm sẽ tưởng đối ổn định trong những năm 1990-

«ving Sahara Chau Phi, sf lan erin rong 1a của HIV bắt đầu từ những năm đầu thập kỷ 80, số những, trưởng hợp nhiễm HIV hàng năm tiếp tục

gia, ting suốt những năm 1980 và cả đến tận những năm 1990 Người ta

dự đốn rằng tỷ lộ bằng năm sẽ đạt mức độ tật đình trong khu vực này yao những năm giữa thập kỷ 90

+ Schau MF La Tinh, nui mà đại dịch cũng bất đâu tit những năm cuối

thập kỷ 70, nhưng với tỷ lệ nhiễm hàng năm thấp hơn nhiều Tiến

uình

của đại địch sẽ tùy thuộc rất nhiều vào tốc độ và phạm vì đại dịch tràn lan

ủ Brậin lê nước cĩ tỷ lệ ni im cao tiềm tầng

+ chau A, lây mruyền HIV bắt đầu mới chỉ rong một số Ít nước trong

nhũng nấm cuối thập kỹ 80, nhưng rồi từ đĩ nhan chĩng lan ra TCYFTG

dự đốn rằng tỷ lệ hàng năm ở Châu Á sẽ tiếp tục gì: tăng, cho đến đầu

thế kỹ sau Kết quả sẽ là số nhiễm HIV hàng năm ở châu  du tính sẽ vượt

quá số nhiễm hàng năm ở châu Phi vào khoảng giữa thập kỳ 90 TCYTTG dy đốn trên tồn thế giới đến năm 2000;sẽ cĩ 30 đến 40 triệu đàn ơng, đàn bà và trẻ em bị nhiễm HIV kể từ khi bất đầu cĩ dich

Vì thời gian từ lúc nhiễm HIV đến lúc phát bệnh AIDS là một thời gian

dài, số người lớn hàng năm bị AIDS phản Ảnh số những ngươi lớn bị

Trang 8

HIV nước đĩ mười năm Do đĩi số những bệnh nhân bị AIDS hàng năm ở Bắc Mỹ và Châu Âu dự đốn sẽ đạt đỉnh cáo khoảng viưã những năm của thập kỷ 80, trong khi đá ð những nước dang phat triển, đặc biệt là ở Châu A số bệnh nhân AIDS hàng năm sẽ tiếp tục gia tăng mãi đến thế kỳ sau nêu nhự những dự đốn đĩ là chính vác, TCYLTG dự đốn vào những năm cuối thập ky 90, sẽ cĩ trên 1 triệu người lớn bị AIDS và chết mỗi năm mB đa

các trường hợp là ở những nước đang phát triển, khoảng một nưã

triệu người ở Châu Phi và một phần tư triệu người ở Châu A,

s

bi quả về dân số của đại dịch LEV/AIDS

Hiậu quả về dân số của đại dịch đã dude thay ä vùng Sahara chau PI nhiều thành phố miền Tay và Trung Phi, một phần ba người lởn đang ở độ tuổi hoạt động tình dục bị nhiễm HIV, Tỷ lệ tử vong của trẻ em đã giảm một cách đáng kể trong mudi năm qua do kết quả của tiêm chủng và những, chương trình sức khỏe khác nay ¡ đang tầng ngược lạ ở mức độ năm 1980 do chết vì AIDS, Đồng thời, tỷ lệ tử vong của những người lớn cũng đã tăng

gấp bạ lần trong một thơi gian ngắn là 5 nara

Dự đốn về dân số sau năm 2000 là một vấn đề khĩ và cần phải đánh

giá một cách thận trọng Tuy nhiên, TOYTTG đã sử dụng mị hình dân

số của:

Ngân hàng Thể giới để thiết lập những dự án cho năm 2010 cho một nước Ở vùng sa mạc Sahara cĩ tỷ lệ cao nhiém HIV Theo mé hình nay thì tỷ lệ tử

vong chung, (dự kiến giảm trên 40%), và tỷ lệ tử vong của trẻ em (dự kiến

giảm 38 - 40%), sẽ giữ nguyên mức cũ hoặc lại hơi tăng do AIDS Tung Wy Thự thé, tdi thọ dự kiến tăng tử 50 đến 60 nàn, thực sự sẽ hơi giảm Đại

dịch AIDS sẽ cĩ rất ít ảnh hưởng đến sự phat triển của tổng dân số, vì AIDS sẽ hạ thấp tỷ lệ lồng tự nhiên từ 3% xuống 2,4% Nêú những dự

kiến về

nhiễm HIV trong những năm 1990 là đúng thì tảnh hình tượng tự như thế về dân số sẽ xảy ra ở châu Á trong, thập kỷ đầu và đặc biệt trong, thập kỷ thứ

hai

cua thế kỷ tối \

_4 Hạu quả về xã hội của đại dịch HIV/AIDS

Dai dich 3 châu Phi cho thấy ảnh hưởng xã hội của nĩ là rất to lớn, Những người giả cẢ bị bở vợ khơng cĩ nơi ThiƠng tựa vì những đứa ron đã trưởng thành của họ đã bị ốm chết những vùng bị dịch nặng, nhất, cĩ nhiều nơi cĩ cả họ và thậm chí cả làng đang bị chết dần chết mịn Phụ nữ và

vẻ em là những người bị ảnh hưởng nhiều nhất của đại dich Gchau Chi va nhiều nơi khác, phụ nữ là người trong nom Bie đình, nuơi nấng con cếi và là

nhân cơng chủ chốt, Người phụ nữ phẩt gánh bao nhiêu trách nhiệm, phải

Trang 9

chăm sĩc những người thân bị AIDS trong khi chính mình cũng bị ốm Một điều đáng lo ngại nữa là những trẻ mồ cối và cốc bà vợ gố khơng cịn khả

năng duy trì được những quyền sở hưi cud he sau Khi người đàn ơng

chủ giá

dinh bi chét vi ALLS

Đại dịch mới chỉ bất đầu gây thắm họa cho trẻ em Chẳng hạn như số

các trẻ em bị mất mẹ hoặc là mất ä mẹ lẫn bố do AIDS, ude tính sẽ nhiều

tên gấp hơn 10 lần vào cuối thập kỳ này TOYTTG ước tính sẽ cĩ tử 10 đến 15

niệu trẻ mồ cơi do AIDS vào nấm 2000, da ố trẻ em này là ở vùng châu Phi là nơi mà tử trước đến nay chưa bao giờ phải

Sahhara phỏ với vấn đề trẻ Anồ cơi Nhiều trẻ mồ cơi đã bị bơ vợ hoặc được tae phĩ cho ơng bà nội ngoại trơng nom Làm thế nào để nuơi dưỡng, đùm bọc giáo dục các trẻ em

đĩ Ngay cả lúc bế mẹ chúng chưa chết, chúng cũng đã đau khổ vì gia

định

bì tan vỡ và kiệt quê do AIDS Vi dụ như khơng cĩ dền đĩng học phí, phải bị bọc, ä nhà hoặc phải lan động, lâm những cơng VIỆC mà cha mẹ chúng dang

ốm đau chẳng cĩ thể đảm đương nổi 5 Hậu quả về kinh tế của đỹ HY/ADS

Sức cơng phá của đại dịch AIDS ngày càng tăng ở các nước đang

phát triển G ving Sahara Chau Phi, hau qua néi chung ve kinh té va’

xã hội của đại dịch là đã tất to lớn và chắc chắn sẽ cịn trở nên tan khốc hơn Sự hỗ trợ của hạ tầng cơ sở về y tế và xã hội khơng đủ để gi:

quyết gánh nặng về lâm sàng của những bệnh liên quan đến HIV trong

đĩ cĩ 'bệnh lao đang bùng lên Ở nhiều thành phố, số bệnh nhân: AIDS

đã chiếm trên 3/4 số giường bệnh của các bệnh viện, và số bệnh nhân

AIDS sẽ tiếp tục tăng lên do tình tình ngày nay nhiều người nhiễm HIV

tiến triển từ nhiễm khơng cĩ triệu chứng tối AIDS Hàng triệu người trẻ

tuổi và trung niên, trong số đĩ cĩ nhiều người vị thành viên tính hoa của nền xã hội kinh tế cũng như các cán bộ Y tế, giáo dục, chết đi cĩ

thể làm cho nhiều xã hội bị tan vữ về mặt kinh tế, thậm chí hỗn loạn về

xuặt chính trị, Do cá nhiều người đàn Ơng và đàn Dã bị chết đi, vơ số trẻ em và người giả cả đã khếng cịn chỗ nương tựa Chỉ ở vững sa mạc Sahara Châu Phi khơng thơi, 10 - 15 triệu trẻ em sẽ bị ma coi tdi năm 2000 vì mẹ chúng hay là cả hai bố mẹ chúng chết vì SIDA Một thảm kịch tưởng bự cũng cĩ thể xây r8 ở Châu Á, Châu Mỹ La Tỉnh và nhiều vùng khác trên thế giới đang phát triển trong thập kỳ đấu của thế kỹ 21

Trang 10

TCYTTG, Ngân hàng thế giới và nhiều tổ chức về phất ¡iễn

khác đã nghiên cứu ảnh hưởng dềm ràng về kinh tế của đại dịch AIDS, Ởmột vài

thành phố châu Phi, 80% số người lớn nằm bệnh viện là do mắc bệnh liên quan đến HÍV Dịch vụ Y tế ở nhiều nơi bị quá tải Nhiễm khuẩn quan trọng nhất trong những nhiệm: khuẩn cơ hội đĩ là bệnh lao Bệnh này gia tăng một cách nghiêm trọng ở bất cứ chỗ nào cĩ nhiễm HIV và cĩ những đặc điểm lâm sàng chưa hề được mơ tả trong các sách giáo khơa về y học Cĩ thể nĩi dang hiện dang cĩ một vụ đại dich về bệnh lao song song với vụ đại dich AIDS

Nhiều cơng trình nghiên cửu ở Châu Mỹ và Châu Phi cho biết bệnh AIDS địi hồi một nửa số kinh phí quốc gia về y tế tại một số nước

nếu như

những nhụ cầu của những bệnh: nhân AID3 được đáp ứng đầy đủ Theo một

cơng trình của Ngân hang thể giới mới nghiên cứu ở Tanzania, chỉ phí kinh tế về chăm sĩc sức khoẻ cho một bệnh nhân AIDS tốn tử vài trăm đến vài nghìn đơ la Mỹ, trong Vhì mà ngân sách quốc gia hàng năm cho y tế nĩi

chúng là dưới 5 đồ la Mỹ một đầu người Do sự gia tăng ngày càng nhiều bệnh nhân đồi hỏi nhiều kinh phí dùng cho việC điêu trị những nhiễm khuẩn

cơ hội, làm cho những nước đang phát triển sẽ gập nhiều khĩ khăn trong: viêc

mm ta các ngưồn lực đấp ứng chơ việc chấm sĩc sức khoẻ và hỗ trợ của xã

hội cho những bệnh nhân AIDS Trang khi đĩ, nguồn lực và sự hồ trợ cuả xã hội lại ít đi do những tổn thất gián tiếp vd dai dịch gây nên, đặc biệt là sự giảm sút về ngudn thu nhập và sử sút kém khả năng sản xuất cuả lực lượng

Tạo động Trong những năm 1890 và sau đĩ nữa, người ta dự kiến cĩ hàng

triệu thanh niên và trung niên chét vi AIDS và điều đĩ sẽ dẫn đến suy

giảm đáng kể tiềm năng sản xuất trong nhiều năm cho xã hội

Ví dụ, Oganda là nước mà địch AIDS đã bất đầu được trên 10 năm, và

cĩ tỷ lệ tất cao nhiễm HIV trong những người đang ở độ tuổi hoạt động sinh

dục tại những vũng thành thị, Nhiệu trường hợp chết do AIDS sẽ meng lại

một sự mất mất nhiều gấp 3 lần những năm tao động cĩ tiềm năng

sản xuất

của lực lượng lao động

những vùng thành thị, đại đi ch ức chế sự phát triển khu vực tư nhân và làm gia tăng một cách đáng kể những chỉ Phí cho việc đào tạo và đào tạo

Tại khả năng con người những vùng nơng thơn, cơ cấu cấc loại cây trồng thậm chí cũng cĩ thể thay đổi bởi vì các gia đình chỉ ưu tiên lo việc

kiếm ăn trước mắt hơn là việc trồng trọt thêm canh Chăm sĩc sức khỏe,

du lịch và

Trang 11

6 Bép.ing sự thich thie cde dat dich 8V/AIDS

.Mặc dù đại dịch tiếp rạc phát triển, nhiều nước trên thế giới đã tiến hành chương phịng chống AIDS quốc gia và đã đạt được những thành tích đáng kể ÿ càng cĩ nhiều người đã được giáo dục về cách tự bảo vệ lấy

mình và bản vệ người khác Khỏi bị nhiễm HIV Nhiều nước đã phát triển đã báo cáo ¡ằng việc phịng chống cĩ thể thực hiện được qua thay đầi cách sinh

hoạt ảnh dục Tuy nhiên vẫn cĩ những yếu tố làm trở ngại cho việc phịng chống Đĩ là: ~_ sự khơng hiểu biết về bản chất và các phương thức lui truyền của nhiễm HIV; ~ sự phủ nhận của nhiều người và nhiều xã hội về mấi liên quan của AD6 với họi

sự tự mân bất chấp quy mmơ rộng lên của đại dịch việc bêu xấu những người bị nhiễm HIV,

~_ địa vị thấp hèn về kinh tế xã hội của người phụ nữ ; và

~sự miễn cưỡng khi thảo luận về những vấn đề tình dục -

Kết quả là khơng cĩ sự ủng hộ đầy đủ của các cấp chính quyền và

cung cấp tài chính cho các hoạt động phịng chống HIV/AIDS,

Để đáp ứng lại đai dịch, chúng ta phải khắc phục những vấn đề đĩ và phải thực hiện 5 việc cĩ tính chất quyết định như sau:

ai Các:chính phủ ở cấp cao nhất phải thực hiện cam kết về chinh trị và đặt

việc phịng chống AIDS và một tu tiền hàng đầu, với các giải pháp rõ rằng và phù hợp với tình hình xã hội, văn hĩa và tơn giáo của nước họ

b/ Sự đáp ứng quốc gia đố: với dai dich phải bao gồm sự tham gía của các cở

quan, ngành, đồn thể Chương trình AIDS khơng phải chỉ cĩ sự tham gia

của ngãnh Ý tế mà đơi hỏi sự tham gia chủ động Và tích cực của các ngành khác như tài chính , giáo dục , thơng toy lao động , nơng nghiệp,

của cáo tổ chức tư nhân, của các nhĩm cộng đồng ehao gồm các tổ chức

phi chink phủ

cf Phải dành sự ưu riên tối đa và những nguồn lực cho những hoạt động cĩ

hiệu quả, đặc biệt phịng chống sự lây lan bang con đường tình dục Điều đĩ cĩ nghĩa là phát động phong trào sinh boạt tình duc an tồn bằng cách

sử dụng bao cao su, chẩn đốn và điều trị sớm những, bệnh lây truyền bằng đường tình dục- “an phải cĩ kế hoạch xây: dựog và đầu tư cho việc chăm sĩc số người nhiễm HIV ngày càng tầng, thơng qua những chương

trình hành động cuả cộng đồng, và giải quyết những hệu quả về mặt xã

hội và kinh tế cuả đại d

Trang 12

di Phải tăng cường các cố gắng để chống lại sự phân biệt đối xử đối với

những người bị nhiễm HIV Cách ly và phân biệt đối xử khơng thể nào

ngăn chặn được sự lan tràn cuả HIV mà lại làm cho nhiễm HIV lan tràn tiêm do khuyến khích những người đã bị nhiễm hay là đang cĩ những hành ví nguy cơ cao “đi vào hoạt động ngầm”, và thậm chí họ khơng chấp “nhận sự chăm sĩc, tư vấn và những lời khuyên nhủ cần thiết

e/ Phải đấu tranh với sự tự mãn và sự che đấu Cần phái chống lại vái quan

niệm sai lầm cho rằng AIDS chỉ là một bệnh dành riêng cho những nhĩm

người đặc biệt: Chúng ra cần phải cảnh giác để khơng bị ;ưà đối bơi thời,

kỳ ù bệnh kéo đài từ khi bị nhiễm HIV đến khi phát bệnh Chúng ra phải

chấp nhận rằng những yếu tố nguy cơ liên quan đến sự tràn lan cla HIV

là cĩ ở tất cả các nước, và phải đảm bảo rằng tất cả mọi người ở lứa tuổi

thanh niên và trung niên được tuyên truyền giáo dục rõ ràng về nguy cơ lan truyền HIV theo đường tình dục để họ cĩ thé wy bảo vệ lấy họ và bảo

ệ bạn ủnh cuá hạ tránh khỏi bị nhiễm HIV Cho đến r

thuốc điều trị và vác xin phịng HIV cĩ hiệu Tuyên truyền giáo dục và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ thích đáng là chià khố duy nhất cho việc phịng chống IIIV/AIDS _Z._ Tình hình nhiễm HÙ- ð Việt nam truớc khi tiến hành nghiên, cứu (Đầu năm ˆ 1992}

liệt nam tử năm 1987, với sự giúp để của viện Pasteur Paris.và của

chương trình tốn cầu phịng chống AIDS, chúng ta đã bước đầu xây dựng

được một hệ thống các phịng xét nghiệm HIV ở các tỉnh trọng điểm phục

vục cho Việc xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV Tinh đến đầu năm 1992,

chúng ta đã xét nghiệm được cho khoảng 100.000 người và mới chỉ phát hiện

được 1 trưởng hợp nhiễm HIV ở TP Hồ chí Minh (Ngồi ra chúng a _ cũng phát hiện được 58 ngư dân Thái lan và 3 Việt kí é

chứng tỏ rằng tỷ lệ nhiễm TIIV ở Việt nam trong thời gian đĩ là rất thấp và

chỉ tập trung ở một số thành phố lớn Tuy nhiên, việc xét nghiệm và giám sát HIV vẫn chưa tập trung vào đúng đối tượng và đúng phương pháp, do đĩ địi hỏi phải đẩy mạnh và nâng cao chất lượng của việc giấm sát HIV ở Việt nam

nước ta, phần lớn những người nhiễm HIV hiện nay là thuộc các nhĩm người nghiện chích ma túy và mại dâm ỞTP Hồ Chí Minh, số liệu

giám sát trọng điểm huyết thanh hạc HIV năm 1994 cho thấy tỷ lê nhiễm HIV'

ở nhĩm nghiện chích ma túy là 34,8% (162/465) va trong nhĩm gai mai dam

là 1,5% (7/467) Họ là những người sống buơng thả, địa chỉ ít cố định, rất ít

nguồn thơng tín và hiểu biết về AIDS và cách phịng chống, rất khĩ tiếp cận Số lượng người mại dâm, ma túy ở nước ta chưa cĩ chiều huồng giảm

Trang 13

-Theo Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Trần Đình

Hoan, nude za cĩ 172.000 người nghiện, với xấp xỉ I.900 chủ chích và tổ chức ma,túy, Lứa tuổi thanh niên chiếm tới 78-80% tổng số người nghiện Số gái

mại đâm là 72.000 và số chủ chứa là 1.800 Con số thực tế cĩ thể cịn cao hơn

nữa và cĩ xu hướng chưa giảm Qua điều ưa cơ bản của chúng tơi tại 2 quận thí điểm cho thấy số lượng cao hơn nhiều

Việt giáo dục vận động họ từ bỏ tệ nạn, thay đổi hành vi nguy cơ làm

lây truyền HIV là một hoạt động nhiều mặt và rất nhiều khĩ khăn trong thực hiện Tuy nhiên, nếu họ nhiễm HIV, trì hàng ngày hàng giờ họ cĩ thể làm lan

truyền bệnh cho xã hội Trong khi chờ đợi các biện pháp tổng hợp cĩ hiệu qủa, việc làm giảm nguy cư lây lan là một hành động cấp bách Đĩ là thực hiện chương trình giảm thiểu nguy cơ (harm reduction programme) phù hợp với hồn cảnh Việt nam

mật số nước như Australia, Zealand, Malaysia, Indonesia người ta thấy những chương trình trao đổi bơm kim tiêm hoặc phân phát bao cao su khơng làm tăng sử dụng ma tuý cũng như mại dâm Trái lại, nĩ làm giảm các bệnh gây ra do tiêm chích như viêm gan B, áp-xe tại chỗ và giữ cho tỷ lệ

nhiễm HIV khơng tăng nhanh

những nước cịn thiếu các cơ sở cai nghiện, cơ sở khám chữa bệnh

hoa liễu thì những chương trình giảm thiểu nguy cơ cũng tạo ra được mối

liên hệ giữa những ngươi này với những cơ sở dịch vụ đĩ

Giáo dục đồng đẳng là sự thara gia của các thành viên trong một quần

thể định danh nào đĩ vào các hoạt động tuyên truyền, giáo dục cho chính quần thể đĩ Những người đồng hội đồng thuyền cĩ cùng một tâm lý, hồn

cảnh, kinh nghiệm cĩ thé wd thành những tuyên truyền viên cĩ hiệu qủa nhất Giáo dục đồng đẳng đến nay đã trở thành chiến lược chủ yếu trong dự phịng AIDS LL NHUNG THONG IN CƠ BẢN VỀ HIV/AH2S LADS đì gỉ

AIDS là viết tắt của tiếng Anh (Acquired Immuno Deficiency Syndrome), cĩ nghĩa là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Viết tắt theo tiếng Pháp là SIDA (§yndrome đ Immuno DeRcience Acquise) — ˆ

Trang 14

AIDS Tần đầu tiệc dược mơ tả vào năm 1981 , ở Los Angsles, Mỹ ở 5

trường hợp viêm phéi do pneumocistis carinii ở những người tình dục đồng

giới ham khỏe mạnh Đây là một hiện tượng bất thường vì viêm phổi do

preumocistis carinii thường chỉ xảy ta ở bệnh nỉ ung thư già mà hệ thống

miễn dịch của họ bị suy giảm do kết quá của việc điều rrị bằng các thuốc ức chế miễn dịch Cơng trong thời gian này, người ta cũng phát hiện cĩ sự xuất

h bệnh sarcorma Kaposi cũng ở những người đàn ơng tỉnh dục đồng giới, là một bệnh mà thưởng chỉ xảy ra d người già như nhau ở nam và nữ Sau

đĩ người ta cũng nhận thấy rằng hội

qua đường máu ở những người nghị

chứng này là kết quả của việc lây truyền

n chích me túy theo đường tĩnh mach và ở những người được :ruyền máu và các sản phẩm của máu

AIDS 1a giai đoạn cuối của quá trnh nhiễm vi rút HIV AIDS khong

phải là một bệnh mà là một hội chứng, cĩ nghĩa là một tập hợp của nhiều triệu chứng Do hệ thống miễn dịch bị tổn thương, cơ thể khơng tự bảo vệ chống lại các bệnh nhiễm trùng cơ hội và ung thư mà một người bình thường cĩ thể chống đỡ được Những bệnh này là nguyên nhân dẫn đến chếL Hiện

nay chưa cĩ thuốc điều trị hay phịng AIDS cĩ hiệu qủa

2 Nguyên nhân gây nén ADS

~_AID§ gây nên de rnột loại ví rúL gây suy giảm miễn dịch ở người cĩ tên gọi

14 HIV (Human Innnunodeficiency Viru:

- HWV lần đầu tiên do một nhĩm các nhà khoa hạc Pháp ở viện Pasteur Paris phân lập từ máu của một bệnh nhân vào năm 1983 Họ gọi nĩ là vi

rút cổ liên quan với viêm hạch (Lymphadenopathy Associated Virus)

Năm 1984, Gallo và các nhà khoa học Mỹ cũng phân lập được vi rút gây

AIDS và gọi nĩ là vi rút hướng vào tế bảo lympho T ở người (Human 1-

cell Lymphotropie Virus Hĩ hay HTLV-HI) Về thực chất cả 2 loại trên đều

là một loại vỉ rút mà sau đĩ Hội nghị về danh pháp quốc tế về vi rút năm

1986 đã thống nhất gại nĩ là HIV (Human Immunodeficiency Virus) typ 1 hay 1IIV-1 Sau đồ, vào 1986 các nhà khoa học Pháp lại phân lập một

loại vi rút khác ở Tây Phi cũng gây suy giảm miễn địch ở người gọi là HIV-

2 HIV-2 cĩ cấu truc kháng nguyên khác vơi HIV-1 Trong khi HIV-] phan

bố trên khấp thế giới thì HIV-2 chỉ khư trú ở một số nước ở Täãy Phi và Tây

Ấn độ So với HIV-1 thì HIV-2 cĩ thời gian ủ bệnh dai hon, nguy cơ lây truyền thấp hơn và bệnh cũng diễn biến nhẹ hơn

Trang 15

«Lõi cĩ chứa một số thành

mã ngược (Ứ) và ARN vật ~_ Sự nhân lên của HIV:

Hệ miễn dịch của cơ thể mà chủ yếu ;à các tế bào lympho giúp cho cơ

thể chống lại mọi tác nhân gây bệnh từ bên ngồi xâm nhập vào cd thé Trong đĩ, tế bào lympho T4 đĩng vai trị quan trọng trong hệ thống miễn

dịch của cơ thể, Nĩ được ví như là người nhạc trưởng hay là người chỉ huy điều hịa hệ thống miễn dịch, Nĩ cĩ vai trị nhận diện, báo động, và huy động và điều hồ hệ miễn dịch tấn cơng tiêu diệt vi sinh vật lạ khi chúng vào -

cả thể

hần chính như protein lỗi, men phiền

ệu dï đuyền của HIV

Khi vào cơ thể, HIV tấn cơng cĩ lựa chọn vào các tế bào linpho T4:

Khi HIV gắn vào tế bào, nĩ bỏ phần vơ li pít ở bên ngồi và bơm ARN vào trong tế bào, Khác với nhiều loại vi rút khác, nhờ cĩ men phiên mã ngược, ARN 1 sợi sẽ được sao chép thành AND 2 sợi và gắn vào AND của tế bào Vì HIV trở thành một phần vật liệu di truyền của tế bào người, nên nhiễm vi rút

vào tế bàu là bền vững Vi tút cĩ thể sống sĩt và tồn tại trong suốt cuộc đời

của người bị nhiễm HIV và họ cĩ thể làm lan truyền sang người khác Vĩ rút cĩ thể ở trong trạng thái ngủ trong nhiều tháng, thậm chí trong nhiều năm „

Nhưng nếu tế bào nhiễm HIV bị hệ thống miễn dịch của cơ thể hoạt hố để

chống lại một bệnh khác, HIV sẽ đầu tự nhân lên và tiếp tục gây nhiêm cho các tế bào khác AND ví rút chỉ thị cho tế bào của cơ thể sản xuất các thành phần của vì rút như protein và ARN là 2 thành phần chính của vi rúi Các thành phần này di chuyển đến màng tế bào, tiêp theo là quá trình nay

chồi, vơ sễ vì rút mới hình thành và được giải phĩng ra ngồi và tiếp tục gắn

vào các tế bào lympho T4 khác

Kết qủa là số lượng tế bào lympha T4 giảm kếo theo hệ thống mm

dịch bị suy giảm, cơ thể khơng được báo vệ, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng

mà bình thường một người khỏe mạnh cĩ thể chống đỡ được hay ung thư, và

cuối cùng dẫn đến tử vong, #

sStức đề kháng: v rút cĩ thể sống vài ngày ở bên ngồi cơ thể trong điều kiện khơ và vài tuần trong dung dịch ở nhiệt độ phịng thí nghiệm Tuy

nhiên, vi rút rất nhạy cảm với nhiệt độ và các chất tẩy dế thơng thường, Ở

nhiệt độ 58 độ €, HIV chết sau 30 phút Vị rút chết nhanh khi bị đun sơi,

.3 Lịch sử phát triển đại dich HIV/AIDS

Trang 16

Sự diễn biến cia nbiém HIV/AIDS wén thể giới cĩ thể tĩm tắt trong 3

giai đoạn: +

3.1 Thời kỳ vên lăng :

Trường hợp AIDS đầu tiên được phát hiện vào năm 1981 Do thời gian

ú bệnh trung bình 8 - 10 năm, nên HIV đã " yên lặng " xâm nhiễm con người

từ thập kỳ 70 về trước và hồn tồn nằm ngồi sự quan tâm chú ý của y học

Dại dịch yên lặng ” bất đầu từ những năm 1970, mà chúng ta khơng nhận

biết được sự lan truyền của HIV ít nhất ở 5 lục địa, và chúng ta khơng cĩ,

được ý thức bảo vệ trong giai đoạn này Hàng ngàn các trường hợp AIDS hiện nay là kết quả của nhiễm HIV lặng lẽ từ những năm 1970 trước khi AIDS và

HIV được phát hiện ra Nguồn gốc của HIV hiện đến nay vẫn cịn là riột vấn

đề đang bàn cãi nhiều AIDS lần đầu tiên được mơ tả ở Mỹ, trong khí đĩ,, HIV lần đầu tiên phân lập được ở Trung Phi Cĩ tác giả g AIDS dau

tiên xuất hiện ở châu Phi, lan qua vùng biển Caribê, đi là Haiti đến Mỹ

và từ đĩ lan sang các nước châu Âu cho

Về nguồn gốc của ví rút, HIV-2 hình như là từ châu Phi, do IIIV-2 cĩ họ hàng tưởng đối gần với vi rút ở khỉ xanh câu Phi Giả thuyết cĩ thể là vĩ

rút truyền từ khi sang người qua vết cẩn

Đối vị

ì HIV-1, một vi rút uan trọng nhất gây AIDS, nguồn gốc của nĩ

cịn là một điều bí ẩn, Mã di truyền của HỊV-1 khác xa với HIV-2, do đĩ

khơng thể nghĩ rằng, HIV-I phát sinh từ HIV-2 do đột biến Do đĩ cĩ giả

thuyết cho rằng HIV-1 cĩ thể mới được tiến hố từ một lentivirus tổ tiên của

người mà khơng gây bệnh Rất nhiều lồi bị nhiễm leatvirus mà khơng bị bệnh Nhưng virut tổ tiên khơng gây bệnh như vậy cá thể chỉ lưu hành trong

quần thể nhỏ ở một vùng xa xơi biệt lập Đại hội đồng y tế thế giới năm 1987 đã cơng bố rằng HIV là một “ Retrovirus xảy ra tự nhiên cĩ nguồn gốc địa dư

khơng xác định" Ngồi ra, cịn cĩ những lý do sau làm cho virut HIV tử mệt nơi biệt lập nào đĩ lan truyền ra khắp thế giới và trở thànhXmột đại dịch:

© Sy phat triển mạnh mẽ của du lịch làm quốc tế hĩa tác nhân gây bệnh

* Su gidi phĩng tình duc nhất là ở quần thể luyến ái đồng giới nam

«Phổ thơng hĩa sự truyền máu và sự xuất ồ ạt của việc tiên chích ma túy theo đường tĩnh mạch

«_ Sự di chuyển dân về các thành phố lớn, điều kiện tiêm chích và chăm sĩc

Trang 17

Sự mơ tả những trường hợp AIDS đầu liên năm 1981 đã kết thúc thời kỳ yên lặng , mở đầu cho thời kỳ thử hai của lịch sử AIDS Thời kỳ phát hiện AIDS; mà đỉnh cao tượng trưng của nĩ là hội nghị quốc tế lần đầu tiên về AIDS năm 1985

Đầu năm 1981 , Trung tâm kiểm sốt bệnh tật ( CC ] ở Atlanta, Mỹ trong chương trình giám sát việc sử dụng thuốc và sinh phẩm da phat hi thấy cĩ việc tăng sử dụng Pentamidine là một loại thuốc điều trị một loại

viêm phổi đa nang ở những người tình dục đồng giới , Từ tháng 10 năm 1980" đến tháng 5 nărn 1981, d Los Angeles người ta đã báo cáo 5 trường hợp viêm phổi do preumocistis carinii ở những người tình dục đồng giới nam khỏe

mạnh, Đây là một hiện tượng bất thường vì viêm phổi dø preurnocistis carinii thường chỉ xảy ra ở bệnh nhân ung thư già mà hệ thống miễn dịch của hạ bị suy giảm do kết quả của việc điều trị bằng các thuốc ức chế miễn địch Cũng trong thời gian này, người ta cũng phát hiện cĩ sự xuất hiện bệnh sarcoma Kaposi cũng ở những người đàn ơng tình đục đồng giới, là một bệnh mà thường chỉ xảy ra ở người già như nhau ở nam và nữ Do cĩ sự xuất hiện bất thường nhưng bệnh nhân này , Trung râm kiểm sốt bệnh tật của Mỹ đã khởi động một chương trình-giám sát đặc biệt để xác định mức

vấn đề và đi

ộ và phạm vì của áy dựng tiêu chuẩn để chẩn đốn bệnh này Chương trình nay

tức phát hiện ra rằng những người đàn ơng tình dục đồng giới cĩ nguy

co mac hội chỉng này Sau đĩ người ta cũng nhận rhấy rằng hội chứng nay là kết quả của việc lây truyền qua đường máu ở những người nghiện chích ma túy theo đường tĩnh mạch và ở những người được truyền máu và các sản

phẩm của máu

Do đĩ, tên gọi ban đầu của chứng này là ” Suy giảm miễn dịch cĩ liên

quan toi ủnh dục đồng giới “ (Gay Related Immuno-Deficiency GRID) Tên xọi này làm cắn trở việc nhận thức về phạm vi địa dư và xã hội to lớn của vấn đề, do đĩ một năm sau đĩ tên gọi đĩ được đổi thành “Hội chứng suy giảm

miễn dịch mắc phải (AIDS) ” `

Trong thời kỳ này, phương thức lây truyền bệnh đã được xác định, vi

rut đã được phân lập, kỹ thuật xét nghiệm phá: hiện khang thé HIV trong

máu đã được phát triển Những mốc qúan trọng trong thời kỳ này là:

« 8/1981: Những trường hợp AIDS đầu tiên được Michael Gottfieb mư tả ở

Los Angeles

* 5/1983: Luc Montagnier va cong stf 6 Vién Pasteur Paris lần đầu tiên phần

lập được virut gây AIDS ( gọi là vi nút gây viêm hạch hay LAV ) ở Trung Phi

Trang 18

= 4/1984: Robert Galo va cng su d vin nghién citu ung thư Mỹ cũng phân

lập được virut gây AIDS ( gọi là vi rút hướng vào tế bào Iympho người hay HTLV-IU}, khẳng định cơng trình nghiên cứu của Luc Montagnier,

© 3/1985: Kỹ thuật xét nghiệm phát hiện kháng thể HIV đã được phát triển

+ 3/1985: Luc Mmtagnier và cộng sự phân lập được virut khác cũng

“AIDS ở Tây Phi ( sau này được gọi là HV-2 }

« 7/1985: Thuốc điều trị AIDS đầu tiên được phát hiện là Azidothymidine (AZT)

3.3 Thời kỳ dộng viên tồn thế giới chống AIDS:

Từ 1985 đến nay xuất phát từ tỉnh hình quốc tế khơng ổn định về

AIDS vào đầu năm 1986 như : sự đánh giá khác nhau về tỉ lệ nhiễm HIV và số trường hợp bệnh nhân AIDS, các nước đang phát triển thiếu khả nang ky

thuật để đánh giá phạm vi của nhiễm HIV, sự suy đốn lan tràn về phạm vì

nhiễm HIV/ALDS Tổ chức Y tế thế giới đã thấy cần thiết phải chỉ huy và

phối hợp các hoạt động y tế quốc tế trong việc phịng chống AIDS Chương

trảnh phịng chếng AIDS tồn cầu đã được thiết lập vào ngày 1/2/1987 với 3 mục tiêu:

© Phong nhiém HIV

« Giảm ảnh hưởng cá nhân và xã hội của nhiém HIV

«_ Hợp nhất các cố gắng quốc gia và quốc tế chống AIDS

4 Tiến triển của quả trình nhiễm HE

Qua trình nhiễm HIV thường tiến triển qua 3 giai đoạn:

« Nhiễm HIV cấp tính: Xẩy ra seu khi nhiễm HIV vài tuần đến vài tháng Khoảng 30% những ngưới nhiễm IIIV cĩ thể cĩ biểu hiện như sốt, mệt

mỗi, sưng hạch, nổi mẩn đơ ở da và rồi tự khỏi Đây cũng là lúc mà cơ thể sản xuất ra kháng thể mà người ta cĩ thể phát hiện được bằng xét

nghiệm xg

«+ Nhiễm HIV khơng triệu chứng: Trong giai đoạn này, người nhiễm HIV

hồn tồn khỏe mạnh mà khơng cĩ bất kỳ một triệu chứng nào cĩ liên quan với HIV, Thời kỳ này kéo dài trung bìng là 8-10 năm Những người nhiễm HIV khơng triệu chứng chiếm tỷ lệ cao gấp hàng trăm lần so với số bệnh nhân AIDS mà ta khơng thể kiểm sốt được Những người này đĩng vai trị rất quan trọng về mặt dịch tễ học Họ vẫn sống, làm việc và sinh hoạt bình thường và cĩ thể làm lây truyền HIV sang cho người khác theo

một sế đường đặc biệt

Trang 19

« Giai đoạn cĩ biểu hiện các triêu chứng làm sàng từ nhẹ là các bệnh cĩ

liên quan vái HIV (khơng đe doa tính xiạng) đến nặng là hội chứng suy

giảm miễn dịch mắc phải điển hình hay AIDS cĩ nguy cơ tử vong, bao

gồm các triệu chứng nhiễm trùng cơ hội và ung thư, mà khơng cĩ nguyên nhân rõ ràng như:

+ Mệt mơi kéo đài

+ Sút cân hơn 10% trọng lượng cd thể sau 2 tháng +_ Tiêu chảy kéo dài hơn một tháng

* Ho dai dang kéo dai hon mat thang +_ Viêm da ngửa tồn thân

+ Những vết đỏ bầm tím trên đa, niêm mạc miệng, mũi, trực tràng +_ Sưng hạch, đặc biệt Ở cổ và nách ,

+ Những đốm trắng hay vết bất thưởng ở miệng

Mặc dù hiện nay đã cĩ một số thuốc được dùng trong điều trị AIDS,

nhưng những thuốc đĩ chỉ cĩ tác dụng kéo đài thời gian sống của bệnh nhân chứ khơng tiêu diệt được HIV Tỷ lệ tử vong của AIDS là rất cao cĩ thể lên

đến 100% Khoảng thời gian từ khi chẩn đốn AIDS đến khí chết là rất khác nhau và tùy thuộc vào các điều kiện chẩn đốn sớm, điều trị đắc h HIV, điều trị nhiễm trùng cở hội và ung thư: cĩ thể là vài năm ở các nước phát triển đến vài tháng ở các nước đang phát triển

Như vậy chúng ta cần phải phân biệt rõ sự khác nhau giữa nhiễm HIV và AIDS:

* Nhiễm HIV là người cĩ mang HIV trong cơ thể, được phát hiện bằng các xét nghiệm phát hiện kháng thể, hồn tồn khỏe mạnh mà khơng cĩ bất kỳ triệu chứng nào cĩ liên quan với HIV

+ AIDS là giai đoạn cuối cùng của qúa trình nhiễm HIV, cĩ biểu hiện

các triệu chứng lâm sàng nặng của hội chứng suy giảm niễn dịch mắc phải điển hình đe dọa tính mạng

Bằng các phương phấp xét nghiệm, người ta cĩ thể phát hiện một

người nhiễm HIV Da số các xét nghiệm hiện nay là nhằm phát hiện kháng thể kháng HIV Kháng thể hình thành trong máu 4-8 tuần sau khi HIV xâm nhận vào cơ thể hưng trong một số trường hợp, thời kỳ khơng cĩ đáp ứng

kháng thể cĩ thể đài hơn, cĩ thể đến 3 năm Người ta gọi đĩ là thời kỳ cửa sổ, là thời kỳ mà các xét nghiệm phát hiện kháng thể HIV khơng thể phát

hiện được một người nhiêm HIV

Kết qủa xét nghiệm âm tính cĩ nghĩa là:

5 _ Người đĩ khơng bị nhiễm HIV, hay

Trang 20

«Người đĩ mới bị nhiễm HIV mà kháng ;hể chưa hình thành hay dang ở

trong giai đoạn cửa sổ Trong trưởng hợp này họ phải được xết nghiệm lại sau 3 tháng Mặc dù kết qủa xét nghiệm âm tính, họ phải hiểu biết về

cách lây truyền HIV và phải cĩ lối sống lành mạnh để tránh nhiễm HIV

Kết qủa xét nghiêm dương tính cĩ nghĩa là người đĩ đã bị nhiễm HIV Nĩ khơng xác định những bệnh cĩ liên quan đến HIV trong hiện tại và tương

lai, Ví rút HIV sẽ ở trong cơ thể suốt đời và cĩ thể làn lây sang cho người

khác qua tinh dục, tiêm chích và mẹ truyền sang cho con Để tránh làm lây sang cho người khác bạn, nênthực hiện tình dục an tồn bằng bao cao su,

khơng dùng chung bơm kim tiêm với người khác, khơng cho máu, tinh dich,

các tổ chức cơ quan của cơ thể, thực hiện lối sống lành mạnh, vệ sinh để

tránh các bệnh nhiễm trùng khác

5: Các phương thúc lan truyên LÄV

Bệnh nhân AIDS và người nhiễm HIV là người truyền nhiễm duy nhất của.nhiễm HIV Khơng cĩ ä chứa nhiễm vùng tự nhiên ở độ

người nam hay nữ, người lớn hay trẻ em đều cĩ khả

HIV

g cảm nhiễm với

Người ta đã phân lập được HIV tử máu tính dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu và các dịch khác của cơ thể Mặc dù

cĩ sự phân bố rộng lớn như vậy của HIV trong cơ thể, nhiều nghiên cứu về dịch tế học cho thấy rằng chỉ cĩ máu, tinh dich va dịch tiết âm đạo đĩng vai

trị quan trọng việc làm lây truyền HIV Do đĩ, chỉ cĩ 3 phương thức làm lây truyền HIV

5.4, Lay truyền theo đường tình đục:

‘Day là phương thức lây quan trọng và phổ biến nhất trên thế giới «HIV lây tuyền qua giao hợp với người nhiễm HIV \„

+ Sự lây truyền xẩy ra qua tình dục khác giới giữa nan va ni hợp âm đạo dương vật tử nam sang nữ và từ nữ sang nam `

+ HIV cũng cĩ thể lây truyền qua tình dục đồng giới nam theo đường

giao hợp đương vật-hậu mơn hay tình dục lưỡng giới

giao

Những vết xước nhỏ khơng thể nhìn thấy bằng mất thường được trên lậu mơn hay dương vật cĩ thể xảy ra rrong lúc giao hợp sẽ là đường vào của virut và tử đĩ vào máu,

Trang 21

« INV yan va xam nhap vào trong tỉnh trùng và tồn tại trong tinh dich và

trong địch nhầy của âm đạo và hậu mơa

+ Nguy cơ lây nhiễm HIV qua mội lần giao hợp với một người nhiém HIV la

từ 1% đến 1%0 Người nào nhận tỉnh địch trong giao hợp thì cĩ nguy cơ

nhiễm HIV nhiều hơn Càng quan hệ tình dục với nhiều người nguy cơ

“hiểm lây nhiễm càng cao

= Nhiễm HỊV cĩ một mối quan hệ chặt chẽ với các bệnh lây truyền theo

đường tình dục (STD) đặc biệt là các bệnh viêm loết như hạ cam, giang mai Những bệnh này làm tăng cảm nhiễm vdi HIV va tam tang nguy cơ"

lây nhiễm IIIV cĩ thể lên gấp 20 lần Những vết loét ở đường sinh dục cho

phép virut xân nhập vào máu Một số bệnh STD như herpes simplex va

giang mai làm giảm khả năng miễn địch và cĩ thể làm tăng tính cảm

nhiễm HIV Dịch tiết từ các vết loét và dịch tiết của tử cung và âm đạo cĩ chứa nhiều đại thực bào, bạch cầu đơn nhân và tế bào T bị nhiễm HIV © Nhiễm HIV cĩ thể làm thay đổi chẩn đốn và lịch sử tự nhiên cia STD

Điều trị các bệnh lây truyền theo đường lna dục sẽ kém hiệu quả hơn ở bệnh nhân nhiễm HIV STD cá thể làm tăng tiến triển của nhiễm HỊV

Trang 22

suy GLAM MIEN DICH Thay đổi ` - Tần sổ mắc + Lich si? tự nhiên - Tính nhạy cảm | Ting lây nhiễm | Tăng tiến triển thanh AID: HÀNH VI TÌNH DỤC CĨ NGUY CƠ CAO

Nhìn chung nam truyền HIV cho nữ nhiều hưn gấp 2 lần trong quan hệ tình đục Tuy nhiên, ngay cả nêú máu truyền từ nam sang nữ nhiều hơn

thì việc quan hệ tình dục với nhiều phụ nữ nhiễm HIV sẽ qạo nên một nguy

cơ tổng cộng rất lớn

Phương thức tình dục miệng - bộ sinh dục cĩ thể lây truyền HIV và hơn sâu và mạnh cĩ thể láy truyền nhiễm HIV nếu ở miệng cĩ vết loết

%2 Lây truyền theo đường máu

HIV cĩ mặt trĩng máu tồn phần, và các thành phần của máu như

hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yêủ đơng máu Do đĩ HIV cĩ thể được

truyền qua máu hay các sản phẩm cuả máu cĩ nhiễm `HIV Nguy cơ lây

truyền HÌV qua đường truyền máu cĩ tỷ lệ rất cao, trên 90%, Kể Lử năm 1985, san khi ra đời các xét nghiệm sàng lạc phát hiện kháng thể kháng HIV, nguy

eơ lây truyền theo đường máu ở nhiều nước đã giảm đi rõ rệt Tuy nhiên, đgay cả khi xết nghiệm máu cho kết quả âm tính, khả năng lây nhiễm 1IIV

vẫn cĩ thể xảy ra Người cho máu cĩ thể cho máu sau khi mdi bimhiém HIV,

nhưng chưa phát triển kháng thể và trước khi cĩ thể phát hiện được bằng các

xét nghiệm thơng thường Người đĩ đang ở trong “thời kỳ cưả sổ“ cuả quá trình nhiễm HIV Nguy cơ này xảy ra nhiều ở nơi cĩ tỷ lệ nhiễm HIV cao Đặc biệt ủ những ndi mà tỷ lệ những người cho máu chuyên nghiệp cao, họ

18

Trang 23

thường di chuyển và thay đổi địa điểm cho máu Do đĩ việc phỏng vấn sâu,

khám sức khỏe và xét nghiệm sàng lọc HIV là cần phải được tiến hành để

làm giảm nguy cơ này

HIV cũng cĩ thể truyền qua việc sử dụng chung bơm kim tiêm bị nhiễm HIV mà khơng diệt trùng cẩn thận, đặc biệt ở những người nghiện

chích ma tuý theo đường lĩnh mạch Ngay cả khí chỉ cĩ một lượng máu nhỏ cịn sĩt lại trong bơm kim tiêm và được tiêm vào máu cũng làm lây truyền HIV Khi tiêm, người riêm chích ma tuý thường hút ít máu vào bơm tiêm trước khí tiêm Sau đĩ nếu bom kim tiém đĩ được dùng chung với một người khác thì máu cĩ nhiễm HIV sẽ đi thẳng vào máu của người đĩ

Việc sử dụng các dụng cụ trong tiêm, chích, chữa răng, phẫu thuật

trong y tế mà khơng được tiệt trùng cẩn thận cũng cĩ khả năng làm lây

truyền HIV Cách lây truyền theo đường này cũng giống như đối với viêm gan B

Trong khi chăm sĩc người nhiễm HIV/AIDS, HIV cĩ trong máu và dich tua da bị tốn thương, xây xước, hay bị sử ý làm kim tiêm m HIV dam phải Nguy cơ lây truyền HIV cho nhân viên y

tế là rất thấp, dưới 0,3

HIV cĩ thể lây truyền qua việc cấy truyền cơ quan, tổ chức và cho tỉnh

dịch Do đĩ cần thiết phải xét nghiệm sảng lọc máu của những người cho

trước khi cấy truyền

3.3 Truyền tử mẹ sang con trong thời kỳ chư sinh,

Các nghiên cứu cho thấy rằng HIV da dude phan lập trong tế bào của bánh rau và máu của bào thai lúc 8 tuần tuổi và HIV được phân lập ở nhiều tuần sau đĩ Một nghiên cướ nhiễm HIV ở trẻ sinh đơi cha thấy rằng trẻ sinh ra trước cĩ nhiễm HIV cao hơn Điều này gợi ý khả năng lây truyền xảy tỲ mẹ sang con trong khi đẻ

Sự lây truyền HIV cĩ thể xảy ra trong lúc mang thai, trước và trong và

một thời gian ngắn sau đẻ Nguy cơ lây truyền từ mẹ sang con khác nhau tuỳ từng nước, từ 13 - 32% ở các nước cơng nghiệp phát triển, 25 ; 48% ở các

nước đang phát triển Những lý do giải thích cho sự khác nhau này là do ở những nước đang phát triển:

+_ thiếu các điều kiện phân lập HIV hay phát hiện kháng nguyên

Trang 24

+ nhiều trẻ chết trước khi khẳng định là nhiễm HIV

*_ nhiều bà mẹ và trẻ em bỏ cuộc haỹ chết trong quá trình theo dõi

+ sự khác biệt địa dư về cdc ching HIV

* mẹ cĩ tỷ lệ bệnh cĩ liên quan với HIV cao hơn

*_ Tỷ lệ bệnh lây truyền qua đường sinh đục cao hơn

+ Tỷ lệ mẹ cho con bú cao hơn

= Những yêú tố nguy cơ làm tăng lây tuyền HIV từ mẹ sang con là:

+ Phụ nữ cĩ thai mắc bệnh cĩ liên quan với HIV cĩ nguy cơ làm lây truyền cho con cao hơn phụ nữ cĩ thai nhiễm HIV khơng wié

chứng Nhiều nghiên cưú cho thấy rằng lây :tuyền từ mẹ sang con

cĩ liên quan tới sự xuất hiện kháng nguyên p24 trong máu của mẹ,

và tế bào T4 thấp đưới 700/mn] `

~_ Trẻ đẻ nơn dưới 34 tuần cĩ nguy cơ lây nhiễm HIV tử mẹ cao hơn

+ Phụ nữ cĩ thai bị lây nhiễm HIV khi mang thai cĩ nguy cơ truyền cho con cao hơn

+ HIV cĩ thể dé dang qua bánh rau khi bánh rau bị nhiễm HIV

Hiện nay khơng đủ bằng chứng cho rằng mổ đề cĩ thể bảo vệ cho đứa

trễ khỏi bị nhiễm IIIV Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng cĩ tỷ lệ lây truyền như nhau ở trẻ đẻ theo đường âm đạo và mổ đẻ Và mổ đẻ cĩ thể cĩ hại cho

bà mẹ bị nhiễm IIV

- ấn đề lan truyền cho bú sửa mẹ,

Cĩ bằng chứng cho thấy rằng cho bú cĩ thể lây nhiễm HIV Các nhà khoa họø đã phân lập được HIV tử sưã của người mẹ bị nhiễm HIV Tuy nhiên việc nghiên cứu nguy cơ lây truyền qua sv’ gặp nhiều khĩ khăn Bởi vì

chúng ra khơng thể chẩn đốn trẻ nhiễm HIV lúc đẻ, và khĩ cĩ thể kết luận được đứa trẻ đĩ nhiễm HTV khí cịn trong bào trai, lúc sinh đẻ, hay qua bú sửa mẹ Các nghiên cứu so sánh từ bú sưa mẹ và cho bú sữa nhân tạo cho

thấy rằng nguy cơ qui thuộc lây truyền trong thời kỳ chu sinh đo bú sud me

là khoảng 15%, Nếu bà mẹ bị áp xe vũ hay đau ở vú, cĩ thể làm Tăng nguy cơ

lây truyền HIV cho con qua bú sữa mẹ,

Trang 25

Nguy cơ lây truyền HIV

( Tĩm tắt tồn câu )

Phương thức lây truyền | Nguy cơ lây truyền qua "Tỷ lệ % trên tổng số

: một lần tiếp xúc (%) | nhiém HIV wén thé gidi

Truyền máu Rất cao, > 9Ú % 3-5 i

Me truyén cho con 14-40 a 5-10

Dung chung kim, bom G5 -1 5-10 tiêm ¡ Tình dục 61-1 70 - 80 - Âm đạo {80 - 70} - Hậu mơn (Œ-18) Chăm sĩc y tế <0,3% < 0,01

Xếp theo thứ tự, nguy cơ lây truyền HIV giảm dần như sau:

+ Nhận máu bị nhiễm HIV

+ + Trẻ sinh ra từ người mẹ

¡ nhiễm HTV

« _ Sinh hoạt tỉnh dục theo đường hậu mơn với bạn tình bị nhiém LIV * Sinh hoat tinh dục theo đường âm đạo với bạn tình bị nhiễm HIV

«_ Sinh họat tình dục theo đường miệng - bộ phần sinh dục với bạn tình bị

nhiễm HIV

= Ding chung bom kim tiêm với mt ngi nhim HIV

ôâ Tiếp xúc với c

hay nhân viên y tế 4x val phẩm bị nhiễm HIV ở nhân viên phịng thí nghiệm

Một điêu cần lưu ý là ai cũng cĩ thể bị nhiễm HIV nếu người đĩ cá hành vì khơng an tồn Do đĩ khơng nên dùng thuật ngữ “nhĩm người cĩ

Tiguy cơ cao" vì nĩ sẽ làm cho một số nhĩm người bị phản biệt đối xử, một

số nhĩm khác tưởng mình là an tồn mà khơng áp dụng các biện pháp

phịng tránh nào cả N

5.4 Những phương thức khơng làm lây truyền HIV'

Ngồi 3 phương thức lây truyền đã nêu ở trên, hiện nay chúng ta khơng cĩ bằng chứng về mật phương thức lây truyền nào khác HIV khơng

lây truyền một cách để dàng

« - HIV khơng lây qua đường hơ hấp như ho, hắt hơi

« HIV khơng lây truyền qua tiếp xúc sinh hoạt thơng thường ở nơi cơng cộng như nơi làm việc, trường học, rạp hát, bể bơi, nơi chơi thể thao

Trang 26

HIV khéng lay truyén qua bat tay, ơm hơn, sử dụng điện thoại nơi cơng

cộng mặc chung quần áo, dùng chung các dụng cụ ấn uống như bát

chén,

« Muỗi đốt khơng làm lây truyền HIV Như trên đã trình bày, nhiễm HIV

chỉ xảy ra ở nhũng người cĩ hành vi nguy cd cao như tiêm chích ma túy,

, tình dục bừa bãi, tình đục đồng giới Nhiễm HIV chỉ xảy ra ở những

người ở lứa tuổi 20-24 là tuổi hoạt động tình dục mạnh nhất Chỉ cĩ một

số trẻ em bị nhiễm HIV từ mẹ truyền sang sang Hầu hết người già

khơng bị nhiễm HIV Nếu muỗi đốt truyền HIV thì tất cả mọi người đều phải bị nhiễm HIV Thực tế ở châu Phí cho thấy rằng những vùng bị”

bệnh sốt rét nặng nề khơng tưởng ứng với vùng cĩ tỷ lệ nhiễm HIV cao

Khơng phải tất cả mọi người sống chung một nhà đều bị nhiễm IIIV, Cơ

chế lây truyền qua muỗi đốt cũng hồn tồn khác với bênh sốt tết và sốt

xuất huyết Khi vào cơ thể muỗi, vi rút HIV bị dịch vị đạ dày tiêu diệt, đĩ

khơng thể sống và nhân lên trong cơ thể muỗi được Ngay cả khi cho

rằng vời muỗi cĩ thể dinh HIV giống như kim tiêm, thì khả năng lây truyền cũng khơng xảy ra ví số lượng vi rút rất ít

đũa, c

Do đĩ, sống chung với một người bị nhiễm HIV khơng bị lây nếu khơng cĩ tiếp xúc với 3 đường lây đã nêu ở trên Chúng ta khơng nên qúa sợ ˆ hãi, xa lánh và phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV/AIDS Họ cần được sự an ủi, nâng đỡ về mặt linh thần và vật chất của gia đình, bạn bè và cộng đồng

.& Các hình thái nhiễm /ÄV trên thế giới

AIDS đã cĩ một thời gian gần 15 năm để trở thành đại dịch làm

thương tổn hàng triệu người đàn ơng, đàn bà và trẻ con cuả tất cả các châu

lục Mặc dù những trường hợp đầu tiên được báo cáo là những ngươi tình dục đồng giới narn ở một số ít nước đã cơng nghiệp hĩa, nhưng sầu đĩ nĩ đã

nhanh chĩng trở thinh mgt dich vụ cĩ quy mơ lớn hơn nhiều

Trên tồn thế giới quan hệ tình dục khác giới đã nhanh chĩng trở thành phương thức chủ yếu lan truyền virat Kết qủa là ở nhiều nước số mới

bị nhiễm II gần như nhau ở nam và nữ Lan truyền trong thoi ky chu sinh từ một người mẹ bị nhiễm sang trẻ sơ sinh, cũng đang tăng lên Lan truyền qua tình dục đồng giới vẫn đĩng vai trị quan trọng ở Bắc Mỹ, ‘Australia, va Bắc Âu, Tuy nhiên ngay trong các vùng đỏ, lan truyền qua tình dục khác đang tăng với một tốc độ nhanh chĩng Lan truyền qua truyền máu bị nhiễm

HIV đã thực sự bị lọai tử ở các nước đã cơng nghiệp hố, ương khi đồ ở các

Trang 27

nước dang phát triển lay truyền theo đương máu từng bước đã đang được

khống chế tiến hành đề phồng chống nhiễm HIV liên quan đến truyền máu, mặc dù cĩ nhiều việc cần phải làm và chỉ phí lại cao Lan truyền qua đường tiêm chích ma tuý cũng đang tăng lên ở các nước đã và đang phát triển

TCYTTG ước tính rằng gần 90% các trường hợp nhiễm HIV và AIDS dự

kiến trong thập kỷ này sẽ xây mà ở các nước đang phát triển Gviing Sahara

Châu phí, trên 6 triệu người lớn đã bị nhiễm HIV, Qnột số phịng khám sản khoa ở thành phố, mộc phần ba sản phụ chờ khám trước khi đẻ đã bị nhiễm."

TCYTTG dự kiến vào năm 2000 sẽ cĩ 5 - 10 triệu trẻ em bi nhiém HIV Vào

giữa những năm 1990, tỷ lệ trẻ em bị chết do AIDS tăng lên sẽ phá huỹ thành

quả của các chương trình chăm sĩc sức khoẻ và hạn chế tỷ lệ tử vong của các trẻ em đạt được trong 20 năm qua Những nước ở châu Phi đã cĩ tỷ lệ

cao nhiễm HIV, tuổi sống dự kiến sau khí để của các trẻ em thực tế sẽ giảm

xuống 5 - 10% thay vì tăng lên 20% tới năm 2000, trong trường hợp khơng cĩ

AIDS Chau Á, dân số chiếm hơn một nưả dân số thế giới, tỷ lệ huyết thanh

đương tính cao một cách đáng lo ngại ở Nam và Đơng Nam A, và tình hình sẽ tương tự như đã xảy ra ở vùng Sahara Châu Phí trong những năm đầu thập kỷ

80 Đến giữa thập ky 80 hàng năm sẽ cĩ nhiều người Châu Á bị nhiễm HIV * hơn là những người Châu Phí,

Dựa trên các nghiên cứu về dịch tễ học, người ta biết rằng hiện nay cĩ

3 hình thái nhiễm HIV trên thế giới: 6.1 Hink thdi i

Hình thái nây xảy ra ở các vùng Bắc Mỹ, Tây Au, Australia, Newzealand và nhiều thành phố ở Mỹ La Tỉnh Ởnhững vũng nay, ILIV bất lan truyền mạnh mẽ tử những năm giư cuối thập kỳ 70 Sự lan truyền HIV xảy

ú những người đàn ơng tình dục đồng giới và lưỡng giơi (homosexual va bisexual) Trên 50% những người đàn ơrề thuộc nhĩm này

và những ngưởi nghiện chích ma tuý theo đường nh mạch bị nhiễm HỊV Tỷ lệ nhiễm HIV trong dân chúng là cưới 1%,

ra chủ y

Sy len truyền qua hoạt động tình dục khác giới (heterosexual) chiếm một tỷ lệ nhỏ nhưng đang cĩ xu hướng tăng đần Tỷ lệ nhiễm HữV Nam/Nữ là 10/1 đến 15/1 Sự lan truyền qua việc sử dụng máu và các sản phẩm của máu chỉ xuất hiện trung quá khứ, bây giờ đã được khống chế nhờ cĩ thử

nghiệm kiểm tra tình trạng nhiễm HIV cuả người cho máu, và các sản phẩm

của máu đã được xử lý trước khi truyền Sự lan truyền từ mẹ sang con trong

Trang 28

thời kỳ chủ sinh íLuập hổi vì cĩ tưởng đối ír nhụ nữ nhiễm HTV, nhưng nĩ sẽ

tăng lên vì sự lan truyền [IIV theo tình dục khác giới tăng lên

6.3, Hình thất II

Hình thái này xảy ra chủ yếu ở vùng Châu Phi cận Sahara, một số vùng

Mỹ la Tỉnh , đặc biệt là vùng Caribê Cũng như các vùng ở hình thái I, HIV bắt đầu lan truyền mạnh mẽ tử những năm giữ và cuối của thập kỷ 70

Nhưng ở hình thái này, sự lan truyền qua đường tủnh dục khác giới chiếm

tu thế hơn Tỷ lê nhiễm HIV Nam/Nữ là 1/1 Khoảng 25% dân số ở nhĩm

tuổi 20 - 40 và 90% gái điểm ở một thành phố bị nhiễm HIV như ở Zaire,

Rwanda Gnhitng ving chưa áp dụng thử nghiệm phát hiện nhiễm HIV ở người cho máu thì ruyền máu vấn đĩng vai trị quan trong làm lan truyền

HIV Trong khi tỷ lệ người ngữ phổ biến thì việc sử dụng kim

mì chích toa túy theo đường tĩnh mạch cịn ít

êm hay dụng cụ chọc qua da gĩp phần chơ

sự lây lan LIIV Sự lan truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ chu sinh là phổ

biến và là một vấn đề nghiêm trọng ở những vùng cĩ 5 - 15% phụ nữ ‹cĩ thai bị nhiễm HIV Tỷ lệ nhiễm HIV ở quần thể người lớn khoẻ mạnh là trên 1%

6.3, Hình thái H

Hình thái này xảy ra ở phần cịn lại của thế giới: Đơng Âu , Trung Đơng , Bắc Phi và hầu hết các nước Châu Á và Thái bình dương So với hai hình

thái trên, HIV xuất hiện muộn hơn, vào những năm cuối của thập kỷ 80 Do

đĩ chỉ cĩ 1% số bệnh nhân được báo cáo từ các nước cĩ hình thai II

Nhiễm HIV xảy ra ở những người cĩ tiếp xúc với người nhiễm HIV hoặc

được truyền máu và sản phẩm của máu nhập tử các nước cĩ hình thái I và 1L Nhiễm trùng HIV khơng lan truyền trong quần thể dân chúng nĩi chung mà chỉ tập trung ở những người cĩ.hành vi nguy cơ cao như gái mãi dâm, người nghiện chích ma túy

N

Tuy vậy sự phân chia các hình thái trên chỉ là tương đối Sự xuất hiện

đồng thời cả 3 hình thái cĩ thể xảy ra ở một nước hay một thành phố lớn

Việc phân chia các hình thái nhiễm HIV giúp cho chúng ta xác định được phương thức lan truyền chủ yếu của HIV, nhám người bị nhiễm lrùng và sự đe dọa tiềm tầng trong tương lai và tử đĩ giúp cho việc xây dựng các chương

trình giám sát và đánh giá nhiễm TITV/AIDS

2 Các phương pháp phịng nhiễm HIV/AIDS

Trang 29

Hiện nay do chưa cĩ thuốc điều trị và vác xin phịng bệnh cĩ hiệu qủa, biện pháp giáo dục y tế là vũ khí chủ yếu trong việc đấu tranh hạn chế sự

lan truyền của HIV Bằng lối sống cá nhãn lành mạnh và đúng đắn chúng ta cĩ thể phịng được HIV

Z1 Phịng lan truyền HIV qua đường tình đực

Để phơng lây truyền HIV theo đường tình dục, cần phải thực hiên các

biện pháp sau:

+ Biện pháp cĩ hiệu qùa nhất là quan hệ tình dục lành mạnh, thấy chung,

chỉ quan hệ tình dục với một đối rượng duy nhất và khơng bị nhiễm HIV: Khơng cĩ quan hệ tình đục với một người mà ta khơng biết rõ, đặc biệt là

gái mại dâm Giảm số bạn tình là giảm nguy cơ lây nhiễm HIV «_ Điều trị triệt để các bệnh viêm loét đường sinh dục

+ Thực hiện tình dục an tồn bằng cách sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục với một người bị nhiễm HIV hay với một người khơng biết rõ lai

lich của họ Bao cao su phải bảo đảm chất lượng, phải kiểm tra bao cao su

trước khí dùng, phải đùng bao cao su từ khí bắt đầu tới khi kết thúc trong

quan hệ tình dục Nếu dùng đúng phuơng pháp, bao cao su cĩ thể ngăn

HIV lây ưuyền qua đường tình dục

Để thay đổi hành ví tình dục cần phải tiến hành đồng bộ ba biện pháp

lớn là: thơng tin giáo dục, cung cấp các dịch vụ y tế và hỗ trợ về xã hội và Xinh tế

7.1.1 Thơng tin và giáo dục về cách làm thế nào để tránh nhiễm hoặc là làm lan truyền HIV, phải phù hợp với từng đối tượng và tập trung vào những cá nhân cĩ nhiều bạn tỉnh và cĩ nguy cơ nhiễm cao nhất Tuy nhiên, do hãnh vi tình dục cuả nhiều người là chuyện riêng tư, và đối với một số người lại là

điều bí mật thậm chỉ tối kự, cho nên khơng thể biết được những ai cĩ hay là sẽ cĩ nguy cơ đặc biệt cao để tập trung cơng tác thơng tỉn giáo dục Do đĩ,

tất cả mại người, nam và nữ,cần đuực thơng tin và giáo dục vẽ AIDS, bao

gồm việc biểu biết IIIV lây lan và khơng lây lan như thế nào, hiểu biết cách

baư vệ như thể não để tránh khỏi nhiễm HIV, và biết được chỗ nào cĩ dịch

vụ bao cao su và các dịch vụ hỗ trợ (ví dụ như tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện và giữ bí mật và điều tị những bệnh lây qua đường duan hệ tình

dục) Thơng tin và giáo dục cho thế hệ trẻ là cần thiết Những người ở tuổi vị thành niên, cao dù đang đi hợc hay khơng, cần phải được thơng tin một

Trang 30

Những chương tỉnh thơng tín giáo dục này phải nhấn mạnh rằng chỉ cĩ sự kiêng khem tình dục hoặc là chung thuỷ suốt đời lẫn nhau giữa những

bạn tình khơng bị nhiễm, hay tình dục an tồn bằng bao cao su là hồn tồn loại ưử được nguy cơ bị nhiễm HIV và những bệnh lay quyền qua đường

tình dục 7

Giáo dục đồng đẳng trong những người cùng cảnh ngộ là đặc biệt

quar trọng và cần thiết đối với những người mại dâm, những người tình dục

đồng giới nam, những người nghiện chích ma túy, và những nhĩm người

khác ngồi lề xã hội

7.12 Cung cấp địch vụ y tế là chìa khĩa thứ hai trong việc phịng chống nhiễm HIV và các bệnh lây truyền qua dường tình dục

Cần phải phát biện sớm và điều trị đúng những bệnh lay wuyén qua đường tình đục, vì những bệnh đĩ, nếu như khơng được điều trị, sẽ làm tăng “ nguy cơ lan truyén HIV,

Giáo dục, tư vấn và tự nguyện xét nghiệm LIIV là rất cần thiết Mặc dù

những chiến dịch truyền thơng đại chúng và giáo dục tập thể cĩ thể giúp cho một số người thay đổi hành vi tình dục, nhưng đại đa số lại cần một hình thức riêng tư hơn về thơng tin và hỗ trợ để giúp họ thay đổi về hành vi nhằm

bảo vệ được chính họ và tránh lây lan Cần tạo ra một mơi trường riêng tư và

hồn tồn kín đáo để cho những người cĩ những hành vi nguy cơ, những

người tình nguyện muốn xét nghiệm, những người bị nhiễm HIV và

của họ cĩ thê nhận được những thơng tin và sự hỗ trợ cần thiết để thay đổi

hành ví

Đ

Mại tiếp xúc với các dịch vụ v tế phải được coi như là một dip dé

thơng tin về HIV cho mọi người Chẳng hạn như:

+ những người đến khẩm điều trị những bệnh khác lây truyền qua đường tình dục

+ Phu nif din khám và điều trị ở các trung tâm Chăm sĩc sức4khoẻ các bà mẹ và trẻ em hay Kế họach hĩa gia đình

Trang 31

Khơng nén cĩ sự bêu xấu và phân biệt đối xử những người được biết hay là nghỉ ngờ bị nhiễm HIV/AIDS Điều đỗ cĩ thể gây tác hại ít nhất vì ha lý do sau:

+ Một là, những người đã biết mình đã bị hay nghỉ ngờ bị nhiễm HIV sẽ cĩ thái độ lẩn tránh, và vì vậy những cán bộ y tế sẽ gặp khĩ khăn hơn trong ,việc quản lý ũnh hình nhiễm HIV/AIDS và trong việc tuyên truyền cho

chính nhưng người cĩ nguy cơ lớn nhất bị nhiễm và làm lây truyền HIV « lai là, chương tình phịng chống AIDS sẽ mất đi phững đồng mính cĩ

hiệu lực, họ là những người cĩ thể tham gia vào việc giáo dục những

người cùng cảnh ngộ

+ Ba là, việc cách ly và quản thúc những người bị nhiễm khơng bao giờ cĩ

kết quả hồn tồn, mà sẽ mang lại cho quảng đại chúng một cảm gide sai

lầm

Về lâu dài, để nhịng chống nhiễm HIV đối với phụ nữ đời hỏi phải cải

thiện vị trí xâ hội và kinh tế của họ để họ cĩ vai trị quyết định hơn trong

quan hệ ưnh dục Đồng thởi, cần phải cố gắng động viên nam giới bảo vệ những người bạn ảnh và những đưá con của họ tránh khỏi AIDS bằng cách thực hành tĩnh dục an tồn Đồng thời, phải tiếp tục nghiên cứu những biện pháp phịng bệnh cĩ hiệu quả mã người phụ nữ cĩ thể chủ động kiểm sĩat được chẳng hạn như những thuốc diệt virut đưa vào âm đạo hay là những ˆ bao cao su âm đạo cho nữ giới dùng

an tồn,

7.2 Phịng lan truyền LHV qua đường máu

7.2.1 Phịng lan truyền qua đường truyền máu bằng các biện pháp sau:

+ Thực hiện truyền máu an tồn Máu và các sản phẩm của máu phải được

xét nghiệm sàng lọc uước khi truyền Xét nghiệm sàng lọc những người cho máu, hay nổi đúng hơn là xết nghiệm chai máu trước khi truyền Nếu dương tính phải loại bỏ máu đĩ khơng được truyền cho bệnh nhân

»_ Động viên người cho máu tỉnh nguyện, khơng bán máu lấy tiền và thành lập các ngân hàng máu

« Lựa chọi người cho máu ở nhũng ngươi cĩ hành ví nguy cơ thấp để tránh lấy máu của người nhiễm HIV trong giai đoạn cửa sổ

œ_ Giáo dục những người thầy thuốc chỉ định việc truyền máu và những sản

phẩm của máu chỉ khi thật cần thiết

œ Xét nghiệm sàng lọc những người cho tinh dịch, các cơ quai, và tổ chức

của cơ thể

7.2.2 Phịng lan truyền qua đường tiêm chích ma túy

Trang 32

Chiến lược lâu dài và triệt để là đẩy mạnh chương trình phịng chống

ma túy và động viên, giáo dục và điều trị cái nghiện ma túy, lý tưởng là xảy

dựng một xã hội lành mạnh khơng cĩ tệ nạn ma túy Song song với các biện

pháp đĩ, nhiều nước trên thế giới đã thực hiện chương trình giảm thiểu :ác

hại phịng và hạn chế lây truyền HIV như:

« cung cấp bơm kim tiêm vơ khuẩn dùng một lần Kinh nghiệm đ nhiều

nước cho thấy rằng việc đĩ đã khơng làm tăng thêm nạn nghiện chích ma tuý:

«giáo dục những người nghiện chích ma tuý, hướng dẫn họ cách làm sạch các dụng cụ tiêm chích và đảm báo cung cấp một cách đều đặn những ` dụng dịch tẩy nế sắt trùng bơm kim tiêm

+ giáo dục những người nghiện chích ma tuý thực hiện tính đục za tồn

bằng bao cao su nhằm phịng chống nhiễm HIV qua đường tình dục gi

ho vi nhau hoặc là tử họ sang người khác

Cung cấp địch vụ y tế và tăng cường tơi mức tối đa các chương trình

cai nghiện và hỗ trợ về mặt tâm lý, xã hội cho những người nghiện chích ma

túy là rất quan trọng và cần thiết

7.2.3 Phịng chống lan truyền HIV trang chăm sác y tế:

Đĩ là thực hiện các biện pháp phịng chống nhiễm khuẩn nĩi chung, bao gồm việc khử khuẩn cẩn thận những dụng cụ dùng trong tiêm chích,

phẫu thuật Các nhân viên y tế phải tuân thủ các nguyên tắc và biện pháp

vơ trùng khi tiếp xúc với máu hay là tiến hành các thủ thuật tiêm, chích,

phẩu thuật khơng chỉ đối với những bệnh nhân “cĩ nguy cở cao“ mà đối

với tất cả các bệnh nhân Trên thực tế cĩ nhiều người nhiềm HIV nhưng vẫn

hồn tồn khỏe mạnh, hay khơng cĩ biếu hiện gì cia AIDS mà ta khơng thể

biết được Những biện pháp này cũng phịng lan truyền các bệnh theo đường

mầu khác như viêm gan vi rút B Để thực hiện được điều đĩ, song song với việc huấn luyện các cán bộ y tế về các nguyên tắc và biện pháp vơ trùng, cần

phải cung cấp đầy đủ những trang thiết bị phịng chống cần thiết, ví dụ

những dụng cụ khử khuẩn và găng tay cho sản khoa và ngoại khoa

Các dụng cụ tiêm chích châm cứu, phẫu thuật phải được tiệt trùng cẩn thận

như đối với viêm gan B, như

«_ Luộc sơi trong thời gian 20 phút

»_ Sẩy ướt 121 độ € trong 20 phút

«_ Sấy khơ ở nhiệt độ 170 độ C trong thời gian 2 giờ,

© Ngâm 30 phút trong các dung dịch sát trùng như: Nước javen 0,5%,

'Natri hypochlorit 0,5%, nước ơ xy già 6, cồn ethanol 70 độ

Trang 33

73 Phịng lan truyền HIV trong thời ky chu sink

Đa số phụ nữ ở độ trổi sinh để bị nhiễm HIV qua quan hệ lĩnh dục vì vậy việc phịng chống nhiễm HIV qua quan hệ tỉnh dục đối với phụ nữ là chiến lược tốt nhất để phịng chống nhiễm HIV từ mẹ sang con

Cách tốt nhất là phịng cho phụ nữ ở tuơi sinh đề khơng bị nhiễm ĐỂ Giáo dục cho họ, đặc biệt là những phụ nữ cĩ hành vi nguy cơ cao những hiê biết để phịng lây nhiễm HIV/AIDS Thuyết phục các vợ chồng ở tuổi sinh để cĩ nguy cơ cao nhiềm HIV tình nguyện kiểm tra máu phát hiện HIV, nến cĩ thì khuyên họ khơng nên cĩ thai và dùng các biện, pháp tránh thai

Việc phịng chống thứ yếu lây truyền trong thời kỳ chủ sinh là tránh cĩ

thai đối với những phụ nữ đã bị nhiễm HIV Đa số phụ nữ cĩ huyết thanh

đương tính đều Khơng biết mình đã bị nhiễm Đối với một phụ nữ nghỉ hay

đã biết mình bị nhiễm, việc quyết định cá con hay khơng cĩ con là một vấn đề phức Người phụ nữ đĩ phải cân nhấc đến nguy cơ đẻ ra đứa con cĩ thể

bị nhiễm HT ( chững 20% - 30% trẻ em đề ra từ một bà mẹ bị nhiễm: ) và sẽ bị bhết vì AIDS ( 80% trong số trẻ đĩ sẽ chết ở độ tuổi lên 5 ) Với hy vọng để

ra một đứa con sống sốt, phải la đến hậu qủe đứa con sẽ bị mồ cơi cho di,

nĩ khơng bị nhiễm, và phải cân nhắc những điều đĩ với cái giá phải trả vơ cũng lớn lao về mặt tâm lý, xã hội và kinh tế đo khơng cế con

Những dịch vụ về tư vấn tự nguyện, phịng tránh thai và điều hồ kinh

nguyệt phải cĩ cho phụ nữ ở mọi nơi coi như một phần của dịch vụ y tế cần thiết cho việc phịng chống lan truyền trong thời kỳ chủ sinh Những người phụ nữ nào đã quyết định sinh con cho dù cĩ nguy cơ cũng phải được hưởng

sự hỗ trợ của xã hội và y tế

Việc một bà mẹ nhiễm HIV cĩ tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ hay khơng cần phải được cân nhắc cẩn thận Cho bú sua me cb nhiều ưu điểm sau:

+ về dinh dưỡng, nĩ cung cấp chất bỏ dưỡng tốt nhất cho trẻ,

+ về miễn dịch nĩ cung cấp các kháng, thể giúp cho trẻ chống lại các bénh nhiễm trùng

© cho con bú kích thích các hoĩc mơn làm chậm rụng trứng, tránh thụ thai, thực hiện kế hoạch hố gia đình

+ về mặt tâm lý, cho bú sưa mẹ làm cho cả mẹ và con cĩ cảm giác

ấm áp và an tồn hdn

+ cho bú sữa bình thường bị nhiễm bẩn và dễ

cho trẻ cĩ nguy cơ bị tiêu chảy

¡ nhiễm trùng và làm

Trang 34

« ngồi ra, cha bú sửa mẹ cĩ thể làm chậm hay ngăn sự tiến triển

thành AIDS ở trẻ em đã bị nhiễm HIV,

Do đĩ TTCYTTG khuyến cáo tăng nuơi con bằng sử mẹ bao giữ cũng là

một giải pháp tốt nhất, Chỉ khi bà mẹ biết chấc là bị nhiễm HIV và chỉ ở nai

cĩ những phương pháp đáng tín cậy và hợp lý cĩ thể thay thế được sử mẹ thì

vấn đề khơng cho con bú mới được đặt ra

8 Vác xínphịng nhiễm HV

Hiện nay hơn một chục loại vác xin đã được sản xuất để phịng nhiễm `

HIV hay phịng cho những người đã nhiễm HIV tiến triển thành AIDS Tất cả

những loại vác xin này đã được thử trên một số ít người tỉnh nguyện ủ Bắc

Mỹ và Châu Âu đã được xác định tính an tồn và khả năng gây ứng miễn

dịch Nếu kết quả tốt, vác xin sẽ được đem ra thử nghiệm trên một quần thể

lớn hơn TOYTTG đã chọn 4 nước là Braxin, Ruanda, Uganda va Thai Lan tham gia vào chương trình thử nghiệm vác xin phịng AIDS Cĩ 4 loại vác xin chính:

+ „Vác xin chết: Vì rút tồn phần đã bị giết chết hay bất động bằng nhiệt độ

và hố chất

© V&c xìn tiêu đơn vị HIV gắn với tá chất: Protein vỏ của vi rút hay các ˆ

kháng nguyên cấu trúc như gp120, gp180, gpi70 được tag bằng cơng nghệ nghệ gien hay tổng hợp trong phịng thí nghiệm sau đĩ được gắn

với tá chất

+ Tiêủ đơn vi HIV được gấn vào vi rút vectơ: Những gien tổng hợp nên

prorefn vỏ HIV hay vác xin tái tổ hợp

»— Vác xin kháng idiotype hay kháng thể kháng CD4-

Tuy nhiên, việc chế tạo vác xin AIDS đang gặp phải những khĩ khăn

lớn sau:

+ HIV khí xâm nhập vào trong tế bào gắn vào gien của tế bào vật chủ do đĩ khĩ cĩ một loại thuốc hay một đáp ứng miễn dịch nào cĩ thể tác động duige tdi HIV

«_ Thiêú mơ hình thực nghiệm ở động vật Hiện nay chỉ cĩ tỉnh ảnh và khỉ thesns macaques là những loại động vật được dùng trong nghiên cứu thực nghiệm HIV-1 tuy nhiên, các thay đổi miễn dịch học như suy giảm

miễn dịch xảy ra ở người nhưng khơng xay sa ủ động vật hay nĩi một

cách khác là những loại động vật này bị nhiễm HIV nhưư hồn tồn khỏe mạnh và khơng bị mắc bệnh

+ HIV luơn thay đổi tính kháng nguyên Để tránh bị tiêu diệ bởi các kháng thể trung hồ, HIV tự biến đổi tính kháng nguyên Ởnhững vùng khác

Trang 35

nhau, thậm chí trên cùng một bệnh nhân người ta đã phân lập dược các chủng HIV khác nhau Điều này cĩ ảnh Bưởng rất lớn đến việc sản xuất

các vác xin phịng chống HIV/AIDS cớ hiệu quả

„ Vấn đề đạo đức khi tiến hành thử nghiệm vác xin và thiểu người tình nguyện tham gia

Cho nên rất khĩ dự đốn đến khi nào chúng ta cĩ được vác xin phịng bệnh cĩ hi dù cĩ nhiều người hy vọng vào cuối thập kỷ này Do đĩ như bác sỹ lonathan Mann, nguyên giám đốc chương trình phịng chống

AIDS tồn cầu đã nĩi: "Bằng những biện pháp phịng bệnh cá nhân zich cực, ` chúng ta cĩ thể gĩo phần ngăn chặn được sự lan truyền của vị rút HIV r

dù chúng tạ chưa cĩ vác xin phịng bệnh”

y qua, ma

9 Chiến Lọc tồn cầu phịng chống abide HIV/AIDS

Đứng trước tình hình phát triển ngày càng nghiêm trọng của đại dich nhiễm HIV/AIDS, tháng 12/1994, liên hiệp quốc thấy cần thiết phải tậo trung hơn nữa nỗ lực liên ngành tồn cầu trong phịng chống HIV/AIDS và đã quyết định thành lập chương tình lièn hiệp phịng chẩng AIDS (UNAIDS ) với sự tham gia của TỔ chức Y tế Thế giới và 5 tổ chức thành viên khác của ILên hiệp quốc đĩ là: Qui nhí đồng thế giới (UNICEF), TỔ chức văn hĩa khoa học-Giáo dục của Liên hiệp quée (UNESCO }, Quy dan số thế giới (UNPPA ) Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP ) và Ngân hàng thế giới {WR} Chương trình phịng chống AIDS tồn cầu nhằm vào 3 mục tiêu sau: + phịng chống nhiễm HIV ;

« hạn chế hậu quả của nhiễm HIV đối với cá nhân và xã hội ; và

» huy động và hợp nhất những cố gắng quốc gia và quốc tế chống

AIDS

Trong các mục tiêu trên, mục tiều thứ nhất là quan trọng nhất, Phịng

chống là phương thức /ề tránh phải trả giá về mặt sinh mạng con ngừơi, xã

hội và kinh tế của nhiễm HIV mà người ta biết rằng nhiễm HIV tồn tại suốt đời người và, trong lúc chưa cĩ thuốc chữa khỏi, chấp chắn cuối cùng sẽ gây

tử vong

Mục tiêu thứ hai kêu gọi sự tương trợ và chăm sĩc những người bị nhiễm HIV, cho đù họ vẫn cịn khỏe mạnh hay là đã mắc những bệnh liên

Trang 36

nhiễm HIV khơng chỉ là vấn đề nhân đạo, mà cịn là vấn đề sự quyết định

thành cơng của những chương trình phịng chống Mục tiêu này cịn nhằm vào việc han ché ảnh hưởng của AIDS về mặt xã hội và kinh tế đối với những

bạn bè và gia đình của những người bị nhiễm HIV và của cả xã hội

Mục tiêu thứ ba kêu gọi việc huy động và hợp nhất tất cả mọi cố gắng, cuả tồn thế giới trong phịng chống AIDS, nảy sinh do tính phức tạp cua

tình hình nhiễm HIV và bản chất tồn cầu của đại dịch và những tác động, xã hội kính tế của nĩ Vì các quốc gia cĩ mối quan hệ với nhau, khơng cĩ

một đất nước nào cĩ thể hồn tồn trảnh khỏi AIDS

Chương trình phịng chống HIV/AIDS trên thế giới trong thời gian qua

cần cĩ nhiều khĩ khăn và tồn vại Ít cĩ cộng đồng hay nước nào trên thế giới

thành cơng trong việc làm thay đổi hành vi để ngăn chặn hay làm chậm sự lan truyền HIV Đại dịch HIV vẫn đang phát triển ở các vùng cũ và lan sang các nước mới Đĩ là do những nguyên nhân sau:

» “Những chương trình phịng chống HIV thành cơng tại cộng đồng khơng :được nhân lên và mở rộng sang các nơi khác

+ Những bài học kinh nghiệm trong thời giao gua khơng được thu thập đây đủ, phân tích cẩn thận và phổ biến rộng rãi

«Các tổ chúc quốc gia và cơng đồng gặp khĩ khăn trong việc xác định và đáp ứng như cầu của các nhám dân chúng khác nhau khí địch lan tràn

» Các cố gắng quốc gia cĩ xu hướng bị quan liêu hố, cịn nhầm lẫn giữa

việc thực hiện các mục tiêu hành chính với các rhục tiêu thực sự của

chương trình

«+ Các hoạt động phịng chống HIV/AIDS bị tách biệt với các chương trình

chăm sĩc sức khỏe ban đầu,

To đĩ chiến lược mới phịng chống HIV/AIDS trên thế giới là giám các nguy cơ về xã hội, phối hợp và thực hiện các chương trình dựa vào cộng

đồng với 3 nội dung cụ thể và thực tiễn như sau: `

al Thơng tín và giáo dục phải phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng Hiểu

biết day đủ về A1DS là cần thiết nhưng khơng đủ làm thay đổi hành vi

Điều đĩ phụ thuộc hồn tồn vào từng cá nhân b/ Cung cấp các dịch vụ xã hội và y tế Cá

HIV/AIDS phai gắn liền với các địch vụ như: « xét nghiệm và tư vấn HIV giữ bí mật

hoạt động phịng chống ©_ cung cấn hao cao su với giá rẻ và chất lượng cao

«_ phát hiện sớm và điều trị đúng các bệnh lây truyền theo đường tĩnh dục

Trang 37

+ điều trị, cai nghiên ma túy

+ cung cấp bơm kim tiêm sạch ” «chăm sĩc người nhiễm HIV/AIDS

Chăm sĩc những người bị nhiễm HIV nay là bị AIDS khơng thể tách khải việc giáo dục các phương pháp phịng rránh HIV, động viên gìa đình và cộng đồng chăm sĩc những thành viên bị nhiễm HIV chứ khơng phải là bỏ roi họ đo sợ bị lây Tư vấn và động viên những người bị nhiễm HIV phịng chống lây nỉ cho những người bạn tình của họ Căn phải chấm sĩc và động ví

những người bị nhiễm HIV sống và

một cách cĩ ích trong nhiều năm Phải đảm bảo việc chăm sĩc nhân,

đạo, ít nhất cũng ngang, bằng với việc chăm sĩc những bệnh nhân khác Việc chăm sĩc về mặt lâm sàng phải baa gồm việc lâm giảm đau đứn và điều trị

những nhiếm khuẩn cơ hội phổ biến Do đĩ nhân viên y tế phải được đào

tạo và phải cung cấp đày đủ những lọai thuốc chả yếu, kể cả những kháng

sinh điều trị nhiễm trùng cơ bội

Những người bị nhiễm HIV thường hay bị bệnh tái phát và suy sụp

đần đời hỏi phải cĩ một sự chăm sĩc về mặt lâm sàng, kế cả việc vào bệnh ˆ

viện điền trị khi cần thiết Họ phải được chăm sĩc tại nhà hay điều trị ngoại

trú, Để tạo ra được một sự chăm sĩc tồn điện như thể, đồi hỏi phải cĩ sự

huấn luyện và giúp đỡ những người họ hàng thân thuộc và những người chăm sĩc sức khỏe tại nhà Trung tâm sức khỏe cộng đồng đĩng vai trị quan

trọng, Việc trao đổi thơng ta giữa gia đình, trung tâm sức khỏe của cộng

đồng và bệnh viện là cần thiết khơng thể thiếu được Việc cung cấp những loại thuốc chủ yếu cũng quan trọng khơng kém, ít nhất là để điều trị triệu

chứng, kể cả thuốc giảm đau, để vạo điều cho việc chăm sĩc bệnh nhân

tại nhà

Tư vấn cũng là một mặt rất quan trọng cua việc chăm sĩc Ngồi ra,

gia đình và bè bạn của họ phải là những chỗ dựa đâu tiên cho bệnh nhân, và sau đĩ chính gia đình và bè bạn của họ phải nhận được sự ủng hộ của cộng

đồng để làm nhiệm vụ đĩ một cách đầy đủ

Vì vậy, chăm sĩc những người bị nhiễm HIV/AIDS sẽ địi hỏi một sự

tùng hộ rất lớn về mặt tài chính, hậu cần và tổ chức, đặc biệt là ở các nước đang phát triển Việc đĩ cịn địi hỏi những cố gắng lớn nhất của những nhà khoa học xã hội, đạo đức và y sinh học

Trang 38

ci Mơi trường hỗ trợ

Các tổ chức chính phủ, phi chính ph đồng phải phối hợp vúi

nhau “ong các hoạt động, cùng nhau bàn bạc đưa ra các, quyết định đúng

din nhằm phịng chống HIV/AIDS cho những người cĩ nguy cơ cao nhất Các haạt động phải được thực hiện nhanh, khẩn trương, cĩ hiệu qủa Sự cam

% rộng rãi da ngành là rất cần thiết, AIDS khơng những chỉ là một vấn đề y

tế, mà cịn là một vấn đề xã hội, kinh tế và phát triển nữa Vì vậy địi hỏi phải

cĩ sự tham gia của nhiều ngành và đồn thể, khu vực nhà nước và tư nhân,

tử thiện, tơn giáo và những tổ ức lình nguyện khác Điều phối sự đáp ứng

đa ngành là trách nhiệ chính phủ, cộng tác với những tổ chức quốc tế của

Những tổ chức phi chính phù, bao gồm những hội tình nguyện, dựa trên cơ sở cộng đồng, cĩ thể cĩ vai trị rất quan trọng trong việc giáo dục tình

dục an toan và giúp để những người bị nhiễm HIV/AIDS Sức mạnh của

những tổ chức đĩ là cĩ khả năng thâm nhập vào từng cá nhân và cả cộng

đồng và cĩ độ tín cậy cao, mà nếu khơng cĩ những tổ chức đĩ thì khơng sao

cĩ được những thay đối về hành vi và đuy trì những thay đổi đĩ Những tổ

chức phí chính phủ cũng cĩ vị trí quan trọng, trong việc đấu tranh vải thái độ

thản nhiên, phủ nhận, bêu xấu và phân biệt đối xử

II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Xác định rÿ lệ, và phan bé nbiém HIV trong các nhĩm dân chúng

“Theo dõi chiều hướng tỷ lệ nhiễm HIV theo thời gian

Xác định sự thay đổi các lãnh thái lây truyén HIV Dy bdo tink hinh nhiễm HIV/AIDS

Cung cấp thơng tin cho việc lập kế hoạch và đánh giá hiệu qủa của các biện pháp can thiệp

gi

BC

6 Đánh giá thực trạng và các hành vị nguy cd cao ở hai đối tượng chủ yếu W gấi mại dâm và ngươi nghiện chích ma túy, lựa chọn các giải pháp

thích hợp nhằm giảm thiểu nguy cơ lan truyền HIV từ các đối tượng trên

trong cộng đồng của họ và ra ngồi xã hội

Xây dựng mơ tủnh thí điểm biện pháp can thiệp giảm thiểu nguy cơ ở 2 quận, quận Đống đa thành phố Hà nội và quận ! thành phố Hồ Chí Minh 8 Tổng kết và triển khai mơ hình rộng ra các rỉnh/thành phố trong cả nước

a

Trang 39

1V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Xét nghiệm phat hién AV

1.1 Đốt tượng nghiên cứu:

s Nhĩm người cĩ hành ví nguy cơ cao: bệnh nhân hoa liễu, gái mãi dâm,

người nghiện chích ma tủy ,

„ Nhĩm người "chỉ điểm" phát hiện người nhiễm HIV/AIDS: Bệnh nhân- nghỉ AIDS, bệnh nhân lao

1.2 Phương pháp thu thập mắu:

Lấy máu xét nghiệm những đối tượng nghiên cửu ở các tỉnh thành phố

trong cả nước khơng theo một quy trình lấy mẫu nhất định nhằm mục đích phát hiện người nhiễm HIV Kết quả được báo cáo hàng tháng theo một mẫu

thống nhất

1.3 Kỹ thuật xét nghiệm huyết thanh hoe: SERODIA, ELISA, WESTERN BLOT L8 1- Kỹ thuật ngưng kết hạt ví lượng SERODIA-HIV ( Microtiter fartiele Aggtutination)

Thành phần của sinh phẩm SERODIA-HIV là những hạt gelatin đá

được gắn kháng nguyên HIIV bất hoạt được chế tạo bằng cách dùng chất tẩy

để phá vỡ HIV thuần khiết Kỹ thuật SERODIA-HIV' dựa trên nguyên lý là những hạt đã được gắn kháng nguyên sẽ bị ngưng kết nếu trong huyết thanh hay huyết tưởng cĩ chứa kháng thể HIV Ví rút HIV đã được phát triển trên nước nuơi cấy tế bào, rồi được ly tâm theo gradien sucroza và sau đĩ HIV

được lắng cặn tập trung với mật độ cao N

Xỹ thuật ngưng kết hạt SERODIA-TIIV cĩ những ưu điểm sau:

» Thao tác cực kỳ đơn giản, khơng đồi hỏi trang thiết bị, sử dụng kỹ thuật vỉ Tượng và đặc biệt thích hợn cho việc săng lọc hàng loạt mẫu máu

+ Kỹ thuật này khơng mất nhiều thời gian và kết quả cĩ thể đọc được bằng

mắt thường sau 2 gid ,

+ SERODIA-HIV sử dụng những hạt nhân tạo mới, tránh được hiện tượng ngưng kết khơng đặc hiệu như những hạt khác Độ nhạy và độ đặc hiệu

của kỹ thuật này cao Tỷ lệ dương tính gỉ rất nhỏ, nhỏ hơn thử nghiệm

ELISA

Trang 40

Thao tác kỹ thuật ngưng xết har, SFRODLA gồm 4 bước: Pha lỗng huyết thanh bậc hai, cho thêm các hạt gelatin cĩ gắn và khơng gắn HIV, ủ 2

giờ và cuối cùng là đọc kết quả bằng mắt thường cụ thể như sau:

+ Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 3 giọt (7501 ] dụng dịch pha lỗng huyết thanh vào

giếng số 1 và 1 giọt (25nl) vào giếng số ¿ và số 3

« Dũng Pi-péL vi lượng nhỏ 250] thuyết thanh vào giếng số 1, trộn đều bằng cách hút lên bẩm xuống 2 đến 4 lần, Sau đĩ húc 25nÏ đụng dịch pha 'ộng

của giếng 1 chuyển sang giếng 2 và sau đĩ chuyển 25H sang giếng 3 Làm

Tại thao tác đĩ với giếng 3 để đạt độ pha lỗng bậc 2n

+ Dùng ống nhỏ giạt nhỏ một giot (25uldung dịch treo cĩ hạt khơng gắn kháng nguyên vào giống 2 và L giọt (25d) dung dich treo hạt cĩ vấn kháng nguyên vào giếng 3

“rộn đều các dung dịch trong giếng thậ

kỹ bằng một máy tron (dung lắc tự

ơng), đậy kín mặt khay, đặt vào một chỗ kín bằng phẳng và để ở nhiệt độ

phịng (15-202) trong 2 giữ, sau đồ đọc kết quả Việc xét nghiệm mẫn chứng dương cũng được tiến hành đồng thời để kiểm tra

Tiêu chuẩn đánh giá: Mật mẫu huyết thanh dương tính là r cho kết quả âm tính với các hạt khơng gắn kháng nguyên (đậm độ pha lỗng cuối cùng là 1:16] nhưng lại ngưng kết với các hạt cĩ gắn kháng nguyên (đậm độ

pha lỗng cuối cùng là 1:32 hay lớn hơn)

13.2: KỆ thuật miễn dịch gắn men ELISA (Enzyme-Linked Immunosorbent Assay)

Thử nghiệm ELISA phát hiện kháng thể HIV đã được phát triển ở các

phỏng thí nghiệm nghiên cứu ngay sau khi phát hiện ra HIV là tác nhân gây

AIDS Gần như các nhà sản xuất sinh phẩm đều sử dụng cùng phương pháp, trong đĩ kháng nguyên vỉ rút tỉnh chế từng phần được lấy từ ví rút bị phá vỡ

tồn phần trong nuơi cấy tế bào được gắn vào các hạt polystercne hay vãi vào giếng vì lượng của phiến nhựa

Huyết thanh hay huyết tưởng được ủ với kháng nguyên cố định trong thời gian 20 phút đến 2 giờ và seu đĩ rửa Nếu kháng thé IgG gắn với hạt hay phiến nhựa, nĩ sẽ được phát hiện khi cho thêm kháng thể kháng IgG vào:

Thơng thường kháng thé khang IgG duge gấn với một men (ví dy alkaline

phosphataza, peroxidaza cây cải ngựa) Sau khi những kháng thể khơng gắn

vào bị rửa đi, phản ứng men sẽ tạo ra màu khi cho thêm cơ chất vào Một số

sinh phẩm ELISA dùng hỗn hợp các kháng thể của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w