1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một số chỉ số dự báo khả năng xuất hiện dịch tả a00 dựa vào giám sát dịch tễ vi sinh và khí tượng thuỷ văn ở khu vực đồng bằng sông cửu long

153 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 16,92 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH 6269 08/01/2007 Trang 2 BỘ Y TẾ VIỆN PASTEUR TP.HCM Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ SỐ DỰ BÁO KHẢ NẴNG XUẤT HIỆN DỊCH TẢ A00 DỰA VÀO GIÁM SÁT D

Trang 1

BỘ Y TẾ

VIEN PASTEUR TP HỒ CHÍ MINH

BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU CAP BO XAY DUNG MOT SỐ CHỈ SỐ DỰ BÁO KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN DỊCH TẢ (AOO) DỰA VÀO GIÁM SÁT DỊCH TẾ, VI SINH, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Ở KHU VỰC

ĐỒNG BẰNG SONG CUU LONG

CHU NHIEM DE TAI- PGS.TS NGUYÊN THỊ KIM TIẾN

CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIÊN PASTEUR TP HỒ CHÍ MINH

6269 08/01/2007

Trang 2

BỘ Y TẾ

VIỆN PASTEUR TP.HCM

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ

XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ SỐ DỰ BÁO KHẢ NẴNG

XUẤT HIỆN DỊCH TẢ (A00) DỰA VÀO GIÁM SÁT

DỊCH TẼ, VI SINH, KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN

Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CƯỦ LONG

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Nguyễn Thị Kim Tiến Cơ quan chủ trì để tài: Viện Pasteut TP.HCM

Trang 3

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ

1 Tên để tài: Xây dựng một số chỉ số dự báo khả năng xuất hiện dịch tả

(A00) dưa vào giám sát dịch tế, vi sinh, khí tượng thuỷ văn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long

2 Chủ nhiệm để tài: PGS.TS.Nguyễn Thị Kim Tiến 3, Cơ quan chủ trì để tài: Viện Pasteur TP.HCM 4 Cơ quan quản lý để tài: Bộ Y tế

: Ths.Lê Văn Tuân 5 Thư ký để t 6 Danh sách những người thực hiện chính: Họ và tên Học bằm , hoc vi + Viện Pasteur TP.HCM 1 Nguyễn Thị Kim Tiến Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ 2 Lương Chấn Quang Thạc Sĩ, Bác Sĩ 3 Lê Văn Tuần Thạc Sĩ 4 Diệp Thế Tài Thạc sĩ

5 Nguyễn Duy Huệ Bác sĩ chuyên khoa I

6 Chau Hoang Son Bac si

7 Ngo Thị Thu Hương Bac si 8 Nguyễn Thị Phương Lan Bac si

9 Đỗ Kiến Quốc Cử nhán

+ Viện cơ học ứng dụng TP.HCM

1 Bùi Tá Long Tiến sĩ

2 Lẻ Thị Quỳnh Tiến sĩ

3 Cao Duy Trường Kỹ sư

4 Lưu Minh Tùng Kỹ sư

7 Để tài nhánh

~—_ Tên để tài nhánh: Xây dựng công cụ tích hợp GIS với các dữ liệu phân bố dịch bệnh và mô hình dự báo dịch

~—_ Chủ nhiệm để tài nhánh: TSKH.Bùi Tá Long

Trang 4

DANH SÁCH CÁN BO THAM GIA THUC HIEN DE TAI 1 Vién Pasteur TP.HCM

STT | Họ và tên Chức danh Đơn vị công tác

1 |NguyễnThịKimTiến |PGSTS Viện trưởng Viện Pasteur

TP.HCM

2_ | Lương Chẩn Quang Thạc sĩ Khoa Y tế công cộng

3 |Lé Văn Tuân Thạc sĩ Xhoa Y tế công cộng

4 | Nguyễn Duy Huệ Bac si chuyên khoa I | Khoa Y tế cổng cộng

5_| Chau Hoang Son Đác sĩ Khoa Y tế công công

6 | Ngõ Thị Thu Hương Bac Khoa Y tế công công

7 | Đố Kiến Quốc Cử Nhân Khoa Y tế công cộng

8 | Nguyễn Thị Phương Lan | Bác vf 1abo vi khuẩn đường ruột

9 | Diệp Thế Tài Cử Nhân 1abo vi khuẩn đường ruột 2 Viện cơ học ứng dụng TP.HCM

STT Họ và tên Chức đanh Đơn vị công tác

1 |BùiTáLong Tiến sĩ Viện cơ học ứng dụng TP.HCM

2 —_ | Lé Thị Quỳnh Hà Tiến sĩ Viện cơ học ứng dụng TP.HCM

3 —_ | Lưu Minh Tùng Kỹ sự Viện cơ học ứng dụng TP.HCM

4 — [Cao Duy Trường Kỹ sự Viện cơ học ứng dụng TP.HCM

3 Tinh An Giang

STT Họ và tên Chức danh Đơn vị công tác

1 _ | Võ Văn Đường Bac si Sở Y tế

2 — | PhạmVănBé Bac si GD TTYTDP

3 [ Nguyén Thi Kim My Bac si TIYIDP

4 | Trần Thị Bích Hảo Y si TIYIDP

5 — | NguyễnBáTước KTV xéi nghiém | TTYTDP

6 — | Phan ThịTrà My KTV xéi nghiém | TTYTDP

7 —_ | Nguyễn Thị Hường Bac si Đội YTDP Long Xuyên

8 — | Trấn Thị Thanh Thảo Y si Tram ¥ tế Mỹ Phước

9 —_ | Nguyễn Thị Cúc Y si Tram ¥ tế Mỹ Thới

10 | Trần Phú Đồng Y Đội YTDP Châu Phú

it | Duong Tan Tai Bac si Trạm Y tế Vĩnh Thạnh Trung

12 |T6 Phạm Thị Phương Thanh Bac si Trạm Y tế Bình Long

Trang 5

STT Họ và tên Chức đanh Đơn vị công tác

13 | Nguyễn Văn Thanh Bac si TTYT Châu Thành

14 |léThanh Hùng Yi Đội YTDP Châu Thành

15 _ | Nguyễn Tuấn Phương Ys Tram Y tế Cẩn Đăng

16 [Trinh Ngoc Tain Bac si Tram Y tế Vĩnh An

4 Tỉnh Cả Mau

STT Họ và tên Chức đanh Đơn vị công tác

1 | Đăng Hải Đăng Bac sĩ GD TTYTDP

2 [Le Ngoc Dinh Bac si TTYTDE

3 | Trương Văn Đại Cử Nhân TTYTDP

4 | Hùynh Văn Tám Bac sĩ Đội YTDP U Minh

5 _ | Nguyễn Tú Vinh Yấ Trạm Y tế Khánh Tiến

6_| Haynh Văn Kết Ys Đội YTDP Thới Bình

7_ | Nguyễn Văn Bắc ar Tram Y tế Tần Lộc

8 | Nguyễn Minh Hồng Bac si Tram Y tế Trí Phải

9 [Chau Vin Sang Yấ Đội YTDP Cái Nước

10 |Lý Thanh Bình Yấ Tram Y tế Hưng Mỹ

11 | Nguyễn Thanh Mở Ys Tram Y tế Đồng Thới

5 Tỉnh Kiên Giang

STT Họ và tên Chức đanh Đơn vị công tác

1 |IéVănXanh Bac si GD TTYTDP

2 —_ | Nguyễn Văn Hải Bac si PGD TTYTDP

3 — | Nguyễn Mạnh Cường Bac sĩ TTYTDE

4 — | Nguyễn Ngọc Tân Ys TTYTDP

5 —_ | Trần Hữu Lộc Cử Nhân TTYTDE

6 — |LéKimThoa Cử Nhần TTYTDE

7 —_ | Nguyễn Đức Độ Bac si Đội YTDP Hà Tiên

8 — | Chẩu Sơn Thuận Ys Đội YTDP Hà Tiên

9 — | Chương Thành Nam Bac si Tram Y tế Thuận Yền

10 | Nguyễn Thị Anh Nga Ys Tram Y tế Thuận Yén

it | Vũ Thị Hồng Bac sĩ Trạm Y tế Mỹ Đức

12 _ | Nguyễn Thanh Hổ Ys Tram Y tế Mỹ Đức

13 | Cao Thành Nam Bac si Đội YTDP Chầu Thành

14 |Trần VănĐó Đội YTDP Chầu Thành

15 | Trương Hoang Day Trạm Y tế Vĩnh Hòa Hiệp

16 [Bach Tuyét Bac si Tram ¥ t€ Méng Tho A

Trang 6

STT Họ và tên Chức danh Đơn vị công tác

17 _ | Nguyễn Văn Tuấn Y si Trạm Y tế Mông Tho A

18 | Võ ThanhLầm Đắc sĩ Đội YTDP Hòn Đất

19 _ | Đỗ Thị Bắc Y si Đội YTDP Hòn Đất

20_— | Lâm Thanh Hòa Yt Trạm Y tế Thổ Sơn

21 | Bùi Văn Hạnh Trạm Y tế Thổ Sơn

22 — | Bùi Văn Thượng Bac si Trạm Y tế Bình Sơn

23_ | Bùi Văn Lực Y si Trạm Y tế Bình Sơn

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GIS: Geographic Information Systems: Hệ thống thông tin địa lý

MCAD: Mapping and Computing for Acute Diazz software: Phan mém vé va tinh t6an dich tiéu chdy

Trang 8

MỤC LỤC

Nội dung - Trang

PHAN A: TÓM TAT KET QUA NOI BAT CUA DETAIL

1 Kết quả nổi bật cuả để tài

1.1 Kết quả cụ thể, ii

1.2 Những đồng góp mới cuã đê tài ii

1.3, Higuqud vé dao tạo ii

1.4 Hiệu quả và xã hội 1.5 Hiệu quả về kinh tế

2 Đánh giá việc thực hii

2.1 Đánh giá về in độ và thực hiện các mục tiêu nghiên cửu n để tài so với để cương được phé duyệt iv

2.2 Đánh giá việc sử dụng kinh phí iv 3 Các ý kiến dé xud PHAN B: NOI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ CUẢ ĐỀ TÀI 1.MỞ ĐẦU MỤC TIÊU 1 Mục tiêu chung 2 Mục tiêu cụ thể

1I.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thời gian nghiền cứu

Địa điểm nghiền cứu

Thiết kế nghiền cứu

Phương pháp thu thập số liệu

4.1 Thu thập số ca mắc, ch‹

4.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đóan tả, tiều chẩy cấp 4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu

4.2 Thu thập số liệu xét nghiệm vi sinh

4.2.1 tượng lấy mẫu

4.2.2 Cỡ mẫu

4.2.3 Phương pháp lấy mẫu

4.2.4 Bảo quản, vận chuyển mẫu 4.2.5 Xét ngl 4.3 Thu thập số liệu về các yếu tố khí tượng thuỷ văn 4.3.1 Sở liệu cần thu thập 4.3.2 Phương pháp thu th: 4.3.3 Thời gian quan trắc ehhh ie BRUNE mau

4.3.4 Địa điểm quan trắc

4.4 Phương pháp xẩy dung phan mềm MCAD IH.KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

Trang 9

2 Kết quả giám sắt tẩ

3 Kết quả tìm Vibrio cholsrae trong phân và môi trường nước 3.1 Kết quả tim Vibrio cholerae trong phan

3.2 Kết quả tim Vibrio cholerae trong méi trường nước

4 Kết quả tìm Kappaphage trong phần và trong mới trường nước

4.1 Kết quả tìm Kappaphage trong phải 4.2 Kết quả tìm Kappaphage trong nước

5 Kết quả về các yếu tố khí tượng thuỷ văn 1995 - 200!

5.1 Kết quả về nhiệt độ trung bình tại các điểm nghiên cứu từ năm 1995 đến năm 2005

5.2 Kết quả về mực nước cao nhất tại các điểm nghiên cứu 5.3 Kết quả mực nước thấp nhất tại các điểm nghiên cứu

5.4 Kết quả về lượng mưa tại các điểm nghiên cứu từ năm 1995 đếi năm 2005

6 Méi tương quan giữa tả với các yế

6.1 Mối tương quan giữa tả với tiều chẩy cấp

6.2 Mối tương quan giữa tỉ với các yếu tố khí hậu 7 Kết quả xây dựng phần mềm MCAD

Trang 10

DANH MUC BANG

Danh muc Trang

Bảng l: Số ca tỉ xét nghiệm dương tính trung bình 5 năm 1995 — 2000 so sánh với 2001 — 2005 phần bố theo tháng của 3 tỉnh

Bảng 2: Kết quả tìm Vibri cholerae trong phần tại các tỉnh nghiền cứu năm 1995 - 2005

Bảng 3: Kết quả tìm Kappaphage trong phần trên các đổi tượng bệnh nhân cũ, người tiếp xúc, người lành

Bảng 4: Kết quả tìm Kappaphage trong mẫu nước tại các tỉnh nghiên cứu Bảng 5: Ma trận tương quan giữa số ca tẩvới các yếu tổ khí hậu tại các điểm

Trang 11

DANH MỤC CÁC BIỂU DO Danh mục Trang Biéu dé 1: Phan bé theo tháng số ca mắc TCC trung bình gỉ và 2001-2005 cửa tỉnh An Giang Phần bố theo tháng số ca mắc TCC trung bình giai đoan 1995-2000 và 2001-2005 của tỉnh Cà Mau doan 1995-2000 „ Biểu đổ 19

Biểu đổ 3: Phân bố theo tháng số ca mắc TCC trung bình giai đoạn 1995-2000 và 2001-2005 cửa tỉnh Kiên Giang

: Phần bố theo tháng số ca tả của tỉnh An Giang năm 1995 — 2005 20 22 Biéu dé Biểu đổ

: Phần bố theo tháng số ca tả của tỉnh Cà Mau năm 1995 ~ 2005 ST Biểu đở 6: Phần bố theo tháng số ca tả của tỉnh Kiên Giang năm 1995 — 2005 22 24 35: Biểu đổ

: Phần bố tả theo tháng cửa 2 giai đọan 1995-2000 và 2001-2005

Biểu đỏ 8: Phần bố theo năm số ca tả của các tỉnh nghiền cứu

Biểu đổ 9: Phân bố Kappaphage theo tháng của các đổi tượng ở các tỉnh nghiền cứu

Biểu đổ 10: Kết quả nhiệt độ trung bình của tỉnh An Giang từ 1995 đến 2005 Biểu đổ II: Kết quả nhiệt độ trung bình của tỉnh Cà Mau từ 1995 đến 2005

Biểu đổ 12: Kết quả nhiệt độ trung bình của tỉnh Kién Giang tit 1995 dén 2005 29 Biểu đổ 13: Kết quả mực nước cao nhất tại tỉnh An Giang từ 1995 đến 2005

Biểu đổ 14: Kết quả mực nước cao nhất tại tỉnh Cà Mau từ 1995 đến 2005

Biểu đổ L5: Kết quả mực nước cao nhất tại tỉnh Kiên Giang từ 1995 đến 2005 Biểu đổ L6: Kết quả mực nước thấp nhất tại tỉnh An Giang từ 1995 đến 2005 Biểu đổ 17: Kết quả mực nước thấp nhất tại tỉnh Cà Mau từ 1995 đến 2005

Biểu đổ L8: Kết quả mực nước thấp nhất tại tỉnh Kiền Giang từ 1995 đến 2005 32 Biểu đổ L9: Kết quả về lượng mưa của tỉnh An Giang từ 1995 đến 2005 Biểu đổ 20: Kết quả về lượng mưa của tỉnh Cà Mau từ 1995 đến 2005

Biểu đổ 2: Kết quả về lượng mưa của tỉnh Kiền Giang từ 1995 năm 2005 Biểu đổ 22: Tương quan giữa tả và TCC tai tỉnh An Giang

Trang 12

DANH MỤC HÌN Danh mục Hình L: Bản đồ hành chính tỉnh An Giang Hình 2: Bản đổ hành chính tinh Ca Mau Hình 3: Bản đồ hành chính tỉnh Kiền Giang

Hình 4: Sơ đổ mồ tả thiết kế nghiền cứu

Hình 5: Giao diện quản lý bệnh tả, tiêu chẩy cấp theo tháng, năm cửa tỉnh Cà Mau 38 Hình 6: Giao diện quản lý bệnh tả, tiêu chẩy cấp của tỉnh, huyện, xã theo tháng, năm 38 3 Hình 7: Đổ thị mô tỉ đường cong số liệu nên của tả và tiều chảy cấp Hình 8: Giao diện thể hiện đổ thị theo dõi tả, tiêu chẩy cấp theo thời gian, khổng gian 39 Hình 9: Bản đổ dịch 40 40

Hình I0: Giao diện mồ tỉ biểu đổ so sánh bệnh tả giữa các tỉnh theo năm

Hình LI: Giao diện quản lý số liệu về các yếu tố khí tượng thuỷ văn của các tỉnh.41 Hình I2: Giao diện dử dụng trong việc tìm mới tương quan giữa tả với các yếu tổ 42 Hình 13: Để thị mó tả mối tưởng quan giữa tả với tiều chảy cấp az

Trang 13

PHẦN A: TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1 Kết quả nổi bật của để tài

1.1 Kết quả cụ thể

Nghiên cứu được thực hiện tại 3 tỉnh An Giang, Cà Mau và Kién Giang trong 3 năm (2003-2005) nhằm xáy dựng một số chỉ số dự báo khả

năng xuất hiện dịch tỉ dựa vào giám sát dịch tế, vi sinh, khí tượng thuỷ văn ở khu vực đồng bằng sóng Cửu Long, qua đó, giúp các tỉnh khu vực này có thể chuẩn bị tối công tác phòng ngừa dịch tả

Nghiên cứu tiến hà nh thu thập số liệu ca mắc, tử vong do tả và tiêu chẩy cấp; số liệu vẻ các típ huyết thanh gầy bệnh, và số liệu khí tượng thuỷ văn (nhiệt độ, lượng mưa, mực nước sông) trong 10 năm (1995-2005) và đưa vào phần tích các mới tương quan bằng phẩn mềm MCAD (Mapping and Computing for Acute Diazz sofiware) Day la phẩn mềm được viết bằng ngón ngữ C#.Net dựa trên nền Mapinfo, Netframe Work I.L giúp biểu diễn số liệu dưới dạng biểu đở, bẩn đổ và các ma trận tương quan Đồng thời

nghiền cứu cũng bước đầu tiến hành xét nghiệm tìm Kappaphage trong phần

(bệnh nhân, người khỏi bệnh, người lành, người tiếp xúc) và trong nước (nước uống, nước đá, nước sinh hoạt, nước thải, nước sóng)

Những mối tương quan đã được xác định bao gồm

1) Sự gia tăng tiêu chảy cấp có tương quan với sự gia tăng của ca tả với hệ số

1=0,46

2) Sự chuyển đổi típ huyết thanh gầy bệnh cửa Vibrio Cholera sẽ gầy ra sự

gia ting ca ta

3) Lượng mưa giẩm có tương quan với sự gia tăng ca tả với hệ số r=- 0,26

Ngoài ra, nghiền cứu bước đầu đã phát hiện sự tổn tại liên tục của

Kappaphage trong phán và nước cho thấy Đồng băng sóng Cửu long luồn có

Trang 14

sẵn mầm bệnh Vibrio Cholera trong cộng đồng, phẩn nào giải thích khu vực này luôn có nguy c bùng dịch tả

1.2 Những đồng góp mới của đề tài

Xây dựng được kho số liệu vẻ tả, tiều chẩy cấp và các yếu tố khí

tượng thuỷ văn (nhiệt độ, lượng mưa, mực nước sóng) từ năm 1995

đến năm 2005

Chứng minh được sự chuyển đổi típ huyết thanh gầy bệnh với sự bùng phát dịch

Khảo sát Kappaphage để tìm hiểu tiểm năng dự báo bùng phat

dịch tả dựa vào khảo sát sự lưu hành Kappaphage trong phần và

trong môi trường nước

Chứng minh được mổi tương quan giữa tả với TCC va các yếu tố

khí tượng thuỷ văn

Xây dựng được phẩn mềm vẽ và tính toán dịch tiều chảy cấp

(MCAD: Mapping and Computing for Acute Diaz software) 1.3 Hiệu quả về đào tạo

Cử 01 cán bộ đi học tập, chuyển giao cóng nghệ phát hiện Kappaphage tại Nagasaki, Nhật Bản

Tập huấn nắng cao kỳ năng cho các cán bộ dịch tễ, điều trị, xét nghiệm tuyến tỉnh, huyện, xã về giám sát, phòng chống và xử lý

khi có dịch

Trang 15

1.4 Hiệu quả về xã hội

“Việc xảy dựng thành cổng phẩn mềm MCAD và triển khai ứng dụng tại các địa phương tham gia nghiền cứu đã đáp ứng được nhu cầu hiện đại hoá hệ thống giám sát, theo kịp trình độ phát triển của các nước trên thể giới

*_ Dự báo sớm khẩ năng xuất hiện dịch tả để từ đó kế hoạch phòng chống kịp thời và hiệu quả là góp phần vào việc bảo vệ sức khoẻ nhân dần, giữ vững và đảm bảo ổn định chính trị, kinh tế, xã hội

cho các tỉnh khu vực đồng băng sóng Cửu Long 1.5 Hiệu quả về kinh tế

“_ Với chỉ phí đầu tư tương đối nhỏ (Khoảng 30.000 đồng) nhưng đã xây dựng thành cổng phẩn mềm MCAD rất hữu ích trong việc quản lý, phần tích số liệu để dự báo tả Hơn nữa, phần mềm này còn cho thấy tiém năng phát triển to lớn vì không những chỉ ứng dụng cho dịch tỉ mà còn có thể ứng dụng cho các loại bệnh dịch khác như: sốt xuất huyết, cúm A/H5NL

“Xây dựng được kho số liệu vẻ tả, tiều chẩy cấp và các yếu tố khí tượng thuỷ văn từ năm 1995 đến năm 2005, từ đó tạo điều kiện tiền đẻ và tiết kiệm chỉ phí cho những nghiền cứu chuyển tiếp, hay những

nghiên cứu khác có liền quan

“_ Dự báo sớm để phòng chống kịp thời, hiệu quả, đẩm bảo sức khoẻ nhân dần và ổn định xã hội là những điều kiện cẩn thiết để đẩm bảo sự ổn định và phát triển nền kinh tế khu vực này

Trang 16

2 Đánh giá việc thực hiện đề tài so với đề cương được phê đuyệt

31 Đánh giá về tiến độ và thực hiện các mục tiêu nghiêu ciêu a Tiến độ:

©_ Đúng tiến độ

Để tài được Bộ Y tế chấp thuận kéo dài thời gian nghiền cứu thêm

06 tháng để thu thập thêm thồng tin

« _ Rút ngắn thời gian nghiền cứu

® Kéo dài thời gian nghiên cứu

Tổng số tháng kéo dài LI tháng Lý do phải kéo dài:

b Thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đề ra:

©_ Thực hiện đẩy đủ các mục tiểu để ra

©_ Thực hiện được các mục tiều đề ra nhưng khổng hoàn chỉnh

® Chỉ thực hiện được một số mục tiêu dé ra

+ Những mục tiều không thực hiện được (ghỉ rð)

c Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến trong bẩn đề cương: © Tao ra đẩy đủ các sản phẩm dự kiến trong dé cương

® _ Chất lượng sản phẩm đạt yéu cầu như trong để cương

©_ Tạo ra đẩy đủ các sẩn phẩm nhưng có sẩn phẩm chưa đạt

© Tạo r đẩy đủ các sản phẩm nhưng tất cả các sản phẩm đều chưa

đạt chất lượng

®_ Tạo ra được một số sản phẩm có chất lượng

©_ Những sản phẩm chưa thực hiện được (ghi rõ)

2.2 Đánh giá vide sử dụng kinh phí:

* _ Tổng kinh phí thực hiện để tài: 210.000.000 đồng

=_ Trong đó kinh phí sự nghiệp khoa học là: 210.000.000 đồng

Trang 17

3, Các ý kiến để xuất

" Vụ Khoa học - Đào tạo tiếp tục đầu tư nghiền cứu về vai trỏ của

Kappaphage trong việc dự báo khẩ năng xuất hiện dịch tả Vì để tài

bước đầu đã thực hiện khảo sát Kappaphage để tìm hiểu tiểm năng dự báo dịch và đã thu được một số kết quả đáng khích lề

“_ Mở rộng và ứng dụng phần mềm MCAD cho các tỉnh khu vực đồng bằng sóng Cửu Long và áp dụng cho cả các loại bệnh truyền nhiễm khác như: sót xuất huyết, cúm A/H5NI, do phần mềm mềm này đã

chứng tỏ được những ưu điểm về quản lý, phần tích số liệu trong dự

báo dịch

Trang 18

PHAN B: NOI DUNG BAO CAO CHI TIET CUA DE TAI

1.MỞ ĐẦU

Bệnh tả (A00) là một bệnh tiều chẩy cấp gầy mất nước và điện giải

trầm trọng trong vài giờ, có thể diễn tiến thành dịch lớn do vi trùng Vibrio

ebolzrae [I] Đây là một trong 3 bệnh tối nguy hiểm cẩn phải khai báo Quốc

Tế và báo cáo định kỳ cho Tổ Chức Y tế Thể Giới Bệnh thường xảy ra ở

những nơi mà nguồn cung cấp nước sạch và tình trạng vệ sinh mới trường

kém [2][3]I4]I5] Dịch tỉ thường gầy ra những ảnh hưởng xấu đến ngành du lịch, kinh tế và xã hội

Trên thể giới đã xẩy ra nhiều trận đại dịch gây chết hàng ngàn người

như ở Ấn Độ và Ai Cập vào năm 1947 Thời gian qua tả vẫn còn xuất hiện

tải rác ở nhiều nơi trền khắp thế giới như: tại Malaysia, Philippines (1996), Brasil (1999), Malawi, Mozambic (2002) với trên 50.000 người mắc và 1000

người chết Gần đây nhất là vào 09/2005, dịch Tả đã bùng phát ở một số

quốc gia Tây Phi như: Benin, Burkina Faso, Guinea, Mali, Mauritania, Niger

và Senegal với 43.279 mắc và 724 người tử vong[6]

Tại Việt Nam, tiêu chẩy cấp mà một dạng đặc biệt của nó là bệnh tả vẫn còn xẩy ra trền cả 3 miền: Bắc, Trung, Nam và là bệnh có số mắc cao trong số L0 bệnh mắc hàng đầu với suất mắc là 1124,96/L00.000 dân [7] Tại

vùng đồng bằng sóng Cửu Long thì bệnh vẫn xẩy ra quanh năm đo nơi đầy

có những điều kiện thuận lợi để dịch lưu hành như: hệ thống sông ngòi chăng chị, hàng năm có mưa lũ cùng với khẩ năng tiếp cận, sử dụng nước sạch

trong sinh hoạt và ý thức về vệ sinh môi trường của người đần nơi đầy còn thấp, đa số người dân nơi đầy đều có thói quen đi cầu ao cá thông với sóng hoặc đi cầu trực tiếp xuống sông tổi lại lấy nước sông sử dụng trong sinh hoạt [8][9][L0][L1][12] Tại khu vực phía Nam dịch tả xảy quanh năm từ

Trang 19

năm 1990 đến năm 1999 và tạm ngủ yên trong năm 2000 Đến năm 2001 thì dich td tái bùng phát ở các tỉnh An Giang, Cà Mau, Kiên Giang [14] Vấn để đặt ra là làm sao có thể dự báo được năm nào dịch tả sẽ bùng phát tại l địa phương hoặc năm nào dịch sẽ lan rộng cùng lúc nhiều địa phương?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì việc dự báo tỉ chủ yếu dựa vào việc giám sát các ca TCC Khi có sự tăng cao đột ngột số ca TCC, những

ca TCC nghỉ tỉ sẽ được xét nghiệm để xác định sự có mặt cia Vibrio cholerae [L3][L4][15] Yêu cầu trong hệ thống này là số ca TCC phải được báo cáo một cách đẩy đủ, kịp thời và chính xác Tuy nhiên ở nước ta, hệ

thống giám sát bệnh TCC chưa được quan tâm đúng mức, nhất là từ sau khi kết thúc chương trình phòng chống bệnh tiêu chẩy (CDD), việc thống ké báo

cáo còn chậm trễ, số ca bệnh được báo cáo thường thiếu và khóng chính xác Do đó nếu chỉ dựa vào giám sát số ca TCC ở nước ta, liệu có thể dự báo được

dịch tả hay không?

Do những hạn chế trên, thế giới đã có một số nghiên cứu nhằm xây dựng một mé hinh dy béo dich thong qua giám sát chủ động các yếu tổ vi sinh, nổi bật là hệ thống dự báo tả thông qua giám sát Kappaphage trong

nước thải [L6][17][18] Kappaphage là một thể thực khuẩn sống ký sinh trền vi khuẩn tả [19][20][21]122], vì vậy nơi nào có sự hiện diện của Kappaphage

thì nơi đó có vi khuẩn tả lưu hành như trong nước sông, nước đá, nước sinh

hoạt, nước thải, Tuy nhiền, tại nước ta vẩn chưa có cổng trình nghiên cứu nào được thực hiện về vấn để này

Mặt khác, tả là bệnh lan truyền qua đường nước, chịu tác động rất

nhiều từ nguồn nước sinh hoat của người dán, đặc biệt là nguồn nước bề mặt

Nguồn nước bể mặt bị thiếu hoặc bị nhiễm bẩn sẽ là điều kiện thuận lợi cho

dịch tỉ bùng phát [23][24][25] Vậy hiện có mới tương quan nào giữa dịch tả

Trang 20

với các yếu tế khí tượng thuỷ văn ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nước khổng?

Hiện nay, việc ứng dụng tỉn học trong quần lý số liệu về bệnh tật, các yếu tổ địa lý, khí tượng, thủy văn để từ đó phần tích, tìm mới tương quan giữa việc xuất hiện các loại bệnh tật với sự thay đổi khí hậu là một hướng ái hiệu quả, theo kịp xu hướng hiện đại và cẩn thiết trong việc giám sát, dự báo bệnh tật nhất là các loai bệnh truyền nhiễm

Mặc dù đồng bằng sóng Cửu Long có vị trí quan trọng trong nền kinh tế đất nước, thế nhưng tình hình các loại dịch bệnh, đặc bi

ệt là dịch tả thường

diễn ra rất phức tạp, thất thường, khó dự đoán: có khi dịch xẩy ra trong nhiều năm liền tục, có khi một vài năm khóng phát hiện ca bệnh Hơn nữa cổng tác giám sát và cảnh báo địch t hiện nay chưa được thực hiện một cách chủ

động và có hiệu quả do đó mà việc phòng chống dịch thường không chủ động và lúng túng Trước tình hình đó thì việc xảy dựng chỉ số dự báo tả

thớng qua việc khảo sát tất cả các mối tương quan giữa tả với các yếu tố

TCC, vi sinh, khí tượng thuỷ văn giúp phòng chống dịch chủ động, hiệu quả

là tất cần thiết Vì vậy để tài này được thực hiện với các mục tiều sau:

MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chưng

Xây dựng chỉ số dự báo sự khả năng xảy ra dịch tả (A00) dựa vào các số liệu giám sát về dịch tễ học, vi sinh học, địa lý và khí hậu nhăm phòng chống dịch tả kịp thời và hiệu quả, khổng để dịch bùng phát, lầy lan

Trang 21

2 Mục tiêu cụ thể

2.1 Xây dựng số liệu nền về dịch tễ của các ca tiều chảy cấp (TCC), tả tại các điểm nghiền cứu từ năm 1995 đến năm 2003, từ đó xáy dựng

đường cong TCC trung bình 5 năm để làm ngưỡng dự báo dịch

2.2 Tìm hiểu sự thay đổi típ huyết thanh của Vibzi2 cholerae gây bệnh

từ năm 1995 đến năm 2005 từ đó tìm ra chỉ số dự báo dịch dựa vào sự

thay đổi típ huyết thanh của Vibri2 cholerae

2.3 Xác định sự có mặt của Kappaphage trong phần và trong mới trường

nước (Nước đá, nước uống, nước sinh hoạt, nước thải, nước sồng) tại điểm nghiền cứu để từ đó có thể tìm thấy nguy cơ của sự lan truyền dịch

tả

2.4 Xây dựng số liệu nền khí tượng thuỷ văn (Nhiệt độ, mực nước sông, lượng mưa) từ năm 1995 đến năm 2005 tại các điểm nghiền cứu

2.5 Xác định mới liền quan giữa tỉ với TCC và các yếu tế khí tượng

thủy văn để từ đó tìm ra chỉ số dự báo td, TCC theo các yếu tố khí tượng, thuỷ văn

2.6 Xây dựng phần mềm ứng dụng cho việc quản lý và phần tích số liệu

cho dự báo khả năng xảy ra dich ta va TCC

Trang 22

IL PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU

1 Thời gian nghiên cứu Từ 0108/2003 đến 31/12/2005 2 Địa điểm nghiên cứu an on

Hình 1: Bản đồ vị trí các tỉnh tham gia nghiên cướ ở khu vực phía Nam

- Chon 3 tinh An Giang, Cà Mau và Kiền Giang là những tỉnh năm ở vị

trí thượng nguồn sông Cửu Long, giáp ranh với Cam Pu Chia, thuộc

vùng tứ giác Long Xuyến và bán đảo Cả Mau

—_ Những tỉnh này có đặc điểm địa lý và sinh thái thuận lợi để bệnh tả lưu hành và có khẩ năng bùng phát thành dịch

Trang 23

—_ Trong mỗi tỉnh chọn 3 huyện có sổ TCC cao và từng xấy ra dịch tỉ trong vòng từ 5 đến 10 năm qua

~— Mỗi huyện chọn 2 xã tưởng đồng với nhau vẻ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trong đó một xã có dịch tả trong quá khứ và một xã không có dịch tả Các tỉnh, huyền, xã của 3 tỉnh được chọn theo tiéu chuẩn trên gồm:

Tinh Huyén/Thanh pho | Xa c6 td Xã không có tả

Long Xuyên Mỹ Phước Mỹ Thới

An Giang Châu Thành Cần Đăng Vĩnh An

Châu Phú Binh Long ‘Vinh Thanb Trung

Thới Bình Trí Phải Tần Lộc

Ca Mau U Minh Khánh Hoà Khánh Tiến

Cái Nước Đông Thới Mỹ Hưng

Hon Dat Thổ Sơn Bình Sơn

Kiền Giang Châu Thành Vĩnh Hoà Hiệp | Mong Thọ A

Tả Tiền Thuận Yên Mỹ Đức

Trang 24

2.1 Tỉnh Án Giang nh So tn Thay Sơn Hình 2: Bản đồ hành chính tỉnh Án Giang Tỉnh An Giang có tổng di tích là 36.040.735 Km”, dần số: 2.123.607

dan An Giang là tỉnh thuộc vùng sinh thái nước ngạt, tuy nhiền Án Giang lại có chung đường biên giới với Cam Pu Chia nén việc giám sát và phòng

chống tả là hết sức khó khăn Trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm

1999 thì dịch tả xảy ra thường xuyên tại tỉnh An Giang, đặc biệt là vào năm 1995 thì dịch tỉ bùng phát tại đầy với số

nh nhân cao kỷ lục là 99 người

Mặc dù dịch tẩ ngủ yên trong các năm 2000 và 2001 nhưng đến năm 2002

dịch lại tái xuất hiện với 43 người mắc bệnh

Trang 25

2.2 Tinh Ca Mau -* “rx ca Nu Tein Ve Tro get Hinh 3: Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau Tỉnh Cà Mau có tổng diện tích là 52.903.104 Km’, dần số: .194.347 dan Mặc dù tỉnh Cà Mau có vị trí địa lý thuộc vùng sinh thái nước mặn nhưng do tình trạng ngọt hoá cho nền trên thực tế tỉnh Cà Mau mang nhiều đặc điểm sinh thái của vùng nước mặn và nước lợ Đáy là điều kiện thuận lợi để phẩy khuẩn tả tổn tại lầu trong mới trường và có khả năng phát dịch Theo số liệu thống kê từ năm 1995 đến năm 2002 thì dịch tả thường xuyên xdy ra tại đây

Trang 26

2.3 Tỉnh Kiên Giang She cute a Hinh 4: Ban đồ hành chính tỉnh Kiên Giang

Tỉnh Kiên Giang có tổng diện tích là 63.509.306 Km”, dần số: 1.685.105 dân Đây là một tỉnh vừa có đặc điểm sinh thái của vùng nước lợ như tỉnh Cà Mau, vừa tấp ranh với Cam Pu Chia nền tình hình dịch tả ở đầy hết sức phức tạp Mặc dù từ năm 1995 đến năm 2001 dịch tỉ không xảy ra tại đẩy nhưng,

đến năm 2002 thì lại bùng phát thành dịch lớn với 52 người bị mấc bệnh

3 Thiết kế nghiên cứu

— Hồi cứu số liệu của các bệnh nhân tả và tiêu chảy cấp vẻ dịch tế, vi sinh và các yếu tố khí tượng thuỷ văn (nhiệt độ, lượng mưa và mức nước sóng) của 3 tỉnh: Án Giang, Cà Mau, Kiên Giang từ năm 1995 đến năm 2003, từ đó xây dựng đường cong trung bình 5 năm của các chỉ số nà y để có thể xây dựng chỉ số dự báo dịch

Trang 27

— Tiển cứu các chỉ số trên để dự báo dịch trong các năm nghiền cứu (2004 ~ 2005) Bất đầu nghiên Kết thúc nghiền cứu: 01/2004 cu: 12/2005 1995 â Hộicdu: ô+ Tincu:

~ Sế liệ bệnh nhân tả, TCC: ~ Số liệu bệnh nhân tổ, TCC: dịch tế, dich t&, vi sinh, vi sinh,

Trang 28

4 Phường pháp thu thập số liệu

4.1 Thu thập số ca mắc, chết

4.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán tả, TC

> Tiểu chuẩn chẩn đốn tỉ ~ Lầm sảng:

© Tiêu chẩy nước nhiều lần

© Phần tòan nước, có mùi, màu như nước vo gao trong © Nón vọt nhiều lần

© Dấu mất nước nặng: da tím tái, co rút, mất sầu, lờ dé, chuột rúi, lạnh người

— Xét nghiệm: Cấy phân dương tính với Vibrio cbolzrae,

>-Tiều chuẩn chẩn đoán TCC theo WHO: Tiều phần lỏng trên 3 lần/ngày và trong 3 ngày liên tiếp

4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu

—_ Hồi cứu số ca tả và TCC phần bổ theo tháng cửa 3 tỉnh: An Giang, Cà Mau, Kiền Giang từ năm 1995 đến năm 2004 Số liệu được thu thập từ hệ thống giám sát 24 bệnh truyền nhiễm

— Tiền cứu các số liệu trên từ năm 01/2004 đến 12/2005 Số liệu được báo cáo theo biểu mẫu báo cáo tháng, năm của hệ thống giám sát cửa đẻ tài (phụ lục L và 2- Các biểu mẫu báo caó)

— Người thu thập số liệu: Cán bộ dịch tế của Trạm Y tế xã, Trung tâm Y tế

huyện

Trang 29

4.2 Thu thập mẫu xét nghiệm vi sinh

4.2.1 Đối tượng lấy mẫu

+ Với mẫu bệnh phẩm là phân

—_ Bệnh nhân nghỉ tả: Là bệnh nhân tiều chẩy cấp dạng tả nhập viện hoặc trạm Y tế từ 01/2004 cho đến 12/2005

—_ Bệnh nhần cũ:

lệnh nhân trước đầy đã từng mắc tả có cấy phần dương tính với Vibrto cbolzrae,

—_ Người tiếp xúc: Người cùng nhà, hàng xóm hoặc người làm nước đá, thực phẩm có liên quan với bệnh nhân cũ đã được chọn

—_ Người lành: Người khổng bị bệnh ở những xã không có ca bệnh cũ

+ Voi mẫu vật phẩm là nước

—_ Cơ sở sản xuất nước đá: Nước đã cho vào khuôn làm nước đá — Nhà dần: Nước uống, nước xài (nước rửa rau, tắm giất,.) và

nước thải

4.2.2.Cỡ mẫu

+ Mẫu phân

—_ Bệnh nhân nghỉ tả:

+ Mỗi xã lấy tới đa 5 ca bệnh

+ Xã không có người bệnh: Không lấy mẫu

—_ Bệnh nhân cũ: Mỗi xã lấy 5 ca bệnh cũ trong thời gian gần nhất so với thời điểm nghiên cứu

— Người tiếp xúc: 4 người tiếp xúc/người bệnh cũ

Trang 30

— Người lành: Lấy ngẫu nhiên L0 người khổng bị tiều chẩy ở xã

khổng có ca bệnh cũ

# Mẫu nước

— Nước sản xuất nước đá của các cơ sở sẩn xuất nước đá: + Số mẫu: Téi đa 2 mẫu

+ Địa điểm: 2 cơ sở cung cấp nước đá chính cho xã

" _ Nếu trong xã có nhiều cơ sở thì chọn 2 cơ sở

chính, có sẩn lượng lớn và điều kiện vệ sinh

kém

"_ Có thể là I cơ sở sẩn xuất nước đá từ xã, huyện

khác có cung cấp nước đá cho xã

— Nước sinh hoạt:

+ Số mẫu: lấy I mẫu cho từng loại mẫu sau: nước

uống, nước xài, nước thải và nước sông

+ Địa điểm: 2 điểm cổ định tại mỗi xã Ưu tiền

những cụm dân cư có nguồn nước chung, cầu tiều ao cá chung

4.2.3 Phương pháp lấy mẫu

+*+ Bệnh nhân tiêu chẩy cấp nghỉ tả

— Mẫu đầu tiền được lấy và nuới cấy Mẫu phân được lấy hàng ngày trong thời gian bệnh nhân nhập viện và tiếp tục lấy cho

đến 2 tuần sau khi xuất viện

— Phân được lấy theo thường quy của Viện Pasteur Thành pho

Hở Chí Minh: Mỗi lần lấy 2 loại mẫu khác nhau

+ Mẫu 1: Phần trong Cary-blair: Dùng 2 que tăm bồng

Trang 31

môi trường Caty-Blair Bẻ bé phần que thừa Đậy nấp

lai và để ở nhiệt độ phòng [26]

+ Mẫu 2: Phân tươi, khoảng 1/4 -1/3 lo dung phần được

cung cấp, văn nấp thật kỹ Lưu ý nếu là phần đặc thì thêm 2 — 5 ml nước muối sinh lý vỏ trùng và lắc đều

ảo quản trong thùng đá hoặc tủ lạnh [26]

++ Bệnh nhân cỗ, người tiếp xúc và người lành:

— Phương pháp lấy mẫu: Theo 2 cách tương tự trền

- Thời gian lấy mẫu: l lầnAháng, lấy cho đến hết thời gian nghiên cứu

+ Mẫu nước:

~ Phương pháp lấy mẫu:

+ Mỗi mẫu được lấy vào 2 chai, mỗi chai trền 500ml

+ 1 chai để nhiệt độ phòng và L chai lưu trữ lạnh

= Thời gian lấy mẫu: I lẩn4háng, lấy cho đến hết thời gian nghiên cứu

4.24 Bảo quần - vận chuyển mẫu

= Tat cd cdc mẫu được bảo quẩn và vận chuyển đến Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh trong vòng 1 tuần sau khi lấy mẫu cùng với phiếu gửi mẫu (Phụ lục 3, 4 ~ Các biểu mẫu báo cáo)

— Riêng đổi với mẫu nước và mẫu phần của bệnh nhần cũ, người tiếp xúc, ngưới lành, thực hiện lấy và vận chuyển mẫu theo thời gian qui định như sau:

Tinh Thời gian lấy mẫu Thời gian chuyển mẫu

Ca Mau Ngay1-Shangthing | Ngay 6 — 10 hang thang ‘An Giang Ngay 11 - 15 hang thing | Ngay 16 — 20 hang thing Kién Giang Ngày 21 - 25 hang thing | Ngay 26 — 30 hang thing

Trang 32

4.2.5 Xót nghiệm mẫu Mẫu được tiến hành xử lý và xét nghiệm theo thường qui của Vi Pasteur Thanh phố Hồ Chí Minh

+ DOi voi viée phat hién Vibrio cholerae: Nuéi cay tim Vibrio cholerae tit mẫu phân trong cary blait và từ mẫu nước nhiệt độ phòng theo qui trình xét nghiệm tìm Wizi2 cholzrae hiện hành của Viện Pasteur TP.HCM (Phụ lục 1 và 2 — Các qui trình xét nghiệm) [27]

% Đối với việc phát hiện Kappaphage: Tim Kappa-type phage trong miu phần tưới và trong mẫu nước 4C theo kỹ thuật được chuyển giao từ Viện y học nhiệt đới Nagasaky từ tháng 10/2005 (Phụ lục 3 và 4 - Các qui trình xét nghiệm) [L6][17]

4.3 Thu thập số liệu về các yếu tố khí tượng, thuỷ văn

4.3.1 Số liệu cần thu thập:

~ Nhiệt độ trung bình từng thá ng trong nš : tính TB của 30 ngày4háng

— Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất trong các thắng trong năm chọn giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của từng tháng

~ Lượng mưa tổng trong ngày, trong tháng và trong năm

— Mục nước sông trung bình, cao nhất, thấp nhất từng tháng trong năm và cửa

cả năm

4.3.2 Phương pháp thu thập số liệu:

—_ Hồi cứu số liệu về các yếu tố khí tượng, thuỷ văn từ năm 1995 đến năm 2002

~ Tiền cứu các số liệu trên trong giai đoạn 2003 ~ 2005

4.3.3 Thời gian quan trắc

— Nhiệt độ được quan trắc theo 4 lần /ngày vào các giờ: l giờ, 7 giờ, 13 giờ và 19 giờ Nhiệt độ trung bình ngày là trung bình cộng của 4 lần quan trắc Đo

nhiệt độ trong lều khí tượng, đơn vị là độ Celcius Nhiệt độ cao nhất và thấp

nhất đo băng các nhiệt kế đặc biệt, bẩu thuỷ ngần (lên tới nhiệt độ max là dừng,

Trang 33

lại, hoặc xuống tới nhiệt độ min thì dừng lại)

— Lượng mưa: đo băng thiết bị đo mưa, lượng mưa ngày là tổng của 4 lần lấy nước mưa vào các giờ nêu trên, đơn vị tính băng mm

~ Mực nước: đo bằng máy tự ghỉ, trích ra 24 giờ chẩn, chọn max va min, don vi là cm, tất cả các trạm đều qui vẻ móc cao độ quốc gia, đo ở ven bờ sông, kênh tach theo cdc tram nêu trên

43.4 Dia diém quan trắc

+* Nhiệt độ: mỗi tỉnh đo tại 1 trạm Nhiệt độ thì đặc trưng cho tỉnh vì nhiệt độ khổng biến động nhiều theo khổng gian trên phạm vi | tỉnh: AnGiang | Cà Mau | Kiên Giang Nhiệt độ lớn nhất Cháu Đớc | Thới Bình | TP.RachGiá Nhiệt độ nhỏ nhất Chau Déc Thới Bình Rach Gia Nhiệt độ trung bình Chau Déc Thới Bình Rach Gia Mực nước cao nhất | Long Xuyên | Cà Mau Rach Giá Mực nước thấp nhất | Long Xuyên | Cà Mau Rach Giá Lượng mưa Long Xuyên | Cà Mau Rach Giá

4A Phương pháp xây dựng phần mềm vẽ và tính toán dịch tiêu chẩy cấp

Trang 34

© Cac ting dụng dựa trên Microsoft.Net va cho cả nén ting Microsoft Windows

+* Phương pháp biểu hiện đứ liệu

= Dé thị : theo thời gian, đở thị hồi qui

~ Bản đổ : Các dữ liệu GIS được hiển thị băng bẩn dé théng qua Mapinfo +» Phuong pháp phân tích dữ liệu : Các phương pháp thống kê phần tích mối tương

quan được sử dụng bao gồm [28]:

Trang 35

Trong trường hợp để so sánh mức độ tương quan của các yếu tố khác nhau (không cùng đơn vị) người ta sử dụng một đại lượng đó là hàm tưởng quan chuẩn hoá Hàm số này cho biết cường độ tưởng quan mạnh hay yếu và nó được tính theo công thức sau: @) Trong đó:

R,(a„t,) - hàm tương quan của yếu tổ x tại 2 thời điểm í¡ và 2 r, (4,4) - ham tung quan chuẩn hoá (hệ số tương quan)

" Đường hổi qui và sự tương quan

Các đại lượng thực tế khi đo đạc thường không được trơn tru thẳng tắp như đường

thẳng mà nó là một đường zichzăc và được gọi là đường hổi quy thực tế Căn cứ vào hình đáng của đường hỏi quy thực tế, người ta điều tiết đường hồi quy lý thuyết, được biểu diển dưới dạng một hàm số [29] Ở đây ta có thể thay thế đường hỏi quy lý

thuyết là một phương trình đđường thẳng y,=a+bx (6) Trong đó x- trị số của tiêu thức ta chọn y, - trị số điều chỉnh của tiều thức kết quả a,b - các tham số

Phương trình (6) được gọi là phương trình hổi quy (Hình 6) Sau khi đã xác định được dạng của phương trình hồi quy, dựa vào tài liệu thực tế để xác định giá trị

cụ thể của các tham số Thưởng thường thì các tham số của phương trình hổi quy được

tính toán bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất - nghĩa là:

Trang 36

(y-5,} =min hay S=Š(y-a-lxÌ” =min Œ® ol

đường hồi quy thực tế đường hồi quy lý thuyết x Hình 6: Để thị biểu diễn giữa đường hổi quy lý thuyết và đường hổi quy thực tế tức là ta có hệ phường trình Muốn vậy, đạo hàm riêng của các tham số phải triệt tiê

Trang 37

IH.KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

Trang 38

Thang | —®—TB 1995-2000 ~#—TB 2001 - 2005

Biểu đồ 3: Phân bố theo tháng số ca mắc TCC trưng bình giai đoạn 1995 ~ 2000 và

2001 - 2005 của tỉnh Kiên Giang Nhận xét: —_ Bệnh TCC xẩy ra quanh năm, tăng vào các tháng mùa khó và giẩm thấp ở các tháng mùa mưa — 86 ca TCC trong giai doan 1995 — 2000 cao gan gấp 2 lần số ca TCC của gia đoan 2001 — 2005 ở tất cả các tháng + TỉnhÁnGiang

— Số ca TCC trung bình hàng tháng ở An Giang trong giai đoạn 1995 — 2000 khoảng trên dưới 10.000 ca/tháng, cao gần gấp 2 lần số ca TCC

của giai đoan 200L — 2005 (khoảng 6.000 ca/thá ng)

—_ Số ca TCC cao vào 6 tháng đầu năm với đỉnh là tháng 3 và giảm dẩn

đến cuổi năm An Giang là tỉnh có số ca TCC cao nhất trong 3 tỉnh

(cao gấp 5 lần so với Kiền Giang và Cà Mau)

+ Tỉnh Cà Mau

- Số ca TCC trong giai đoạn 1995 - 2000 là khoảng 1200 ca#háng và

trong giai đoạn 2001 2005 khoảng 750 ca4háng

— Sốca TCC bắt đầu tăng vào tháng 12, tiếp tục tăng trong những tháng

đầu năm của năm tiếp theo và đạt đình vào khoảng tháng 5, tháng 6 và

Trang 39

Tỉnh KiênGiang

— Số ca TCC trong giai đoạn 1995 ~ 2000 khoảng 2.500 ca/hdng va trong

giai đoạn 2001 — 2005 là khoảng 1.000 ca#háng

— Sốca TCC bắt đầu tăng từ tháng 2 và tăng cao trong 6 tháng đầu năm,

sau đố thì giảm dần

~— Trong giai đoạn 1995 — 2000, số ca TCC cao nhất là vào tháng 3, trong

khi đó số ca TCC cao nhất trong giai đoạn 2001 - 2005 là vào tháng 4,

tháng 5

2 Kết quả xây dựng số liệu nên các ca tả xét nghiệm dương tính

2.1 Phân bố theo năm các ca tả xét nghiệm đương tính từ 1995 đến 2005 của 3 tỉnh nghiên cứu: Án Giang, Cà Mau và Kiên Giang leo uo | vot too + mo | Séea ti (4) sp + 404 n4 (995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Biểu đổ 4: Phân bố theo năm các ca tả xét nghiệm đương tính tại 3 tỉnh nghiên cứu từ 1995 đến 2005

Nhận xét: Tình hình dịch tả tại các tỉnh nghiên cứu diễn biến rấi phức tạp, thất thường, có những năm dịch bùng phát như trong năm 1995; 1999 va 2002, có những

Trang 40

2.2 Phân bố các ca tả xét nghiệm đương tính theo tháng, năm của từng tỉnh nghiên cứu từ 1995 đến 2005 Biểu đồ 5: Phân bố theo tháng số ca tả của tỉnh An Giang năm 1995 - 2005 Biểu đồ 6: Phân bố theo tháng số ca tả của tính Cà Mau năm 1995 ~ 2005 Biểu đồ 7: Phân bố theo tháng số ca tả của tỉnh Kiên Giang năm 1995 - 2005 Nhận xét:

— Trong giai đoạn 1995 — 2000, dịch tỉ chỉ xảy ra ở An Giang và Cà Mau — Trong giai đoạn 2001 — 2004, dịch tỉ bùng phát ở tất cả các tỉnh

— Năm 2005, khổng xảy ra dịch tả ở tất cả các tỉnh

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w