1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dịch tế học động kinh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện việc quản lý điều trị bệnh nhân tại thành phố hà nội

43 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

Để tài đã đưa ra các thơng tỉn cơ bản liên quan đến tỉ lệ hiện mắc động kinh của hai cộng đồng thuộc địa bàn Hà Nội qua đĩ khơng những cho thấy mơ hình động kinh ở khu vực nghiên cứu, th

Trang 1

BỘ Y TẾ

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU DỊCH TẾ HỌC ĐỘNG KINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM

CẢI THIỆN VIỆC QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ BỆNH

NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chủ nhiệm đẻ tài: PGS TS Lê Quang Cường

Cơ quan ( 'Tổ chức) chủ tri dé tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

6370 121512007

Trang 2

BỘ Y TẾ

BAO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DE TAI CAP BO

NGHIÊN CỨU DỊCH TE HỌC ĐỘNG KINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN

VIỆC QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TẠI

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chủ nhiệm đẻ tài: PGS TS Lê Quang Cường

Cơ quan ( "Tổ chức) chủ tri dé tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Cấp quản lý: BỘ Y TẾ

"Thời gian thực hiên: từ tháng 06 năm 2001 dén thang 11 nam 2005

'Tổng kinh phí thực hiện đẻ tài: 150 triệu đồng

Trang 3

BAO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU DE TAI CAP BO

1.Tên để tài: “Nghiên cứu dịch tế học động kinh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân tại thành phố Hà Nội”

2 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lê Quang Cường

3 Cơ quan (Tổ chức) chú trì để tài: Trường Đại học Y Hà Nội 4 Cơ quan quần lý đề tài: Bộ Y Tế

5 Thư ký để

6 Danh sách những thực hiện chính đề tài:

1 PGS.TS Lê Quang Cường — BMTK — Chủ nhiệm

Trang 4

- Th.s Phan Hồng Minh — Bệnh viện Bạch mai

3 TS Ngơ Văn Tồn, Bộ mơn Dịch tế Trường đại học Y Hà Nội

4 GSPierre Jallon, Đơn vị nghiên cứu Động kinh và điện não đồ

Genève, Thụy Sỹ

5 Mười ba cán bộ Y tế địa phương: Cán bộ trạm Y rế địa phương, cộng tác viên dân số địa phương

6 Một bác sĩ nội trú, 2 sinh viên Y6 Đại học Y Hà Nội

7 Cac dé tai nhánh của đề tài:

a Đề tài nhánh Ï:

- Tên để tài: “Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc và thực trạng quản lý động kinh

tại xã Phù linh,Sĩc sơn, Hà Nội, năm 2003” Đẻ tài tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội

- Chủ nhiệm đẻ tài: BS Nguyễn Văn Hướng

c Dé tai nhánh 2:

- Tên để tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học động kinh ở một

xã ngoại thành Hà Nội, năm 2003” Để tài tốt nghiệp bác sĩ Đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội

- Người thực hiện: SV Y6 Nguyễn Thuỳ Linh

8 Thời gian thực hiện đẻ tài: từ tháng 06 năm 2001 đến tháng 11 năm

Trang 6

MỤC LỤC

Phan A : Tĩm tắt các kết quả nổi bật của đề tài

1 Kết quả nổi bật của đề tài a Đĩng gĩp mới của đề tài

b Kết quả cụ thể

c Hiệu quả về dao tao d Hiệu quả về kinh tế e Hiệu quả về xã hội £ Các hiệu quả khác

2 Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội

3 Đánh giá thực hiện để tài a Tiến độ thực hiện đề tài

b Thực hiện mục tiêu nghiên cứu

c Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản để cương

d Đánh giá việc sử dụng kinh phí 4 Các ý kiến đề xuất Phân B: Nội dung báo cáo chỉ tiết kết quả nghiên cứu Dat vin dé 1 Tổng quan 1.1 Đối tượng nghiên cứu dịch tễ học động kinh trong nước và trên thế giới

1.2 Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học động kinh trong

nước và trên thế giới

Trang 7

1.3 Các khái niệm trong nghiên cứu dịch tế học động kinh 1.4 Phân loại động kinh

1.5 Triệu chứng học của cơn động kinh 1.6 Một số dữ kiện dịch tế học động kinh

1.7 Vấn đẻ về quản lý và điều trị bệnh nhân động kinh tại

cộng đồng

1.8 Một số đặc điểm vẻ tự nhiên và xã hội tại xã Phù Linh,

Sĩc Sơn, Hà Nội và phường Nhân Chính quận Thanh Xuân - Ha Noi

1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu 2.2.2 Mẫu và chọn mẫu nghiên cứu

2.2.3 Chẩn đốn động kinh 2.2.4 Ghi điện não đồ

2.2.5 Xác định nguyên nhân và một số yếu tố nguy cơ 2.3 Xử lý số liệu HI, Kết quả nghiên cứu 1V Bàn luận V, Kết luận Kiến nghị

Tai liệu tham khảo

Trang 8

PHAN A : TĨM TÁT CÁC KẾT QUÁ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI

Động kinh là một bệnh lý thân kinh (mã số G40- theo Phân loại Bệnh tật Quốc tế), chất lượng cuộc sống của người bệnh phụ thuộc khơng những vào việc chẩn đốn chính xác các thể động kinh để chỉ định thuốc đúng đắn mà cịn phụ thuộc vào sự hiểu biết và thái độ của người dân cũng như cộng đồng đối với loại bệnh lý này Trên thế giới, tuỳ theo rừng nước, từng điều kiện kinh tế, văn hố mà tỷ lệ hiện mắc động kinh khơng giống nhau Nhìn chung, rỷ lệ này dao động xung quanh 5%ø tại các

nước phát triển

Ở Việt Nam, do hồn cảnh lịch sử để lại, hiện tại động kinh đang thuộc

chuyên ngành Tâm thần quản lý và phát thuốc Cho đến trước khi thực

hiện đẻ tài này, mới chỉ cĩ một nghiên cứu vẻ dịch tễ học động kinh được

thực hiện tại cộng đồng dân cư tỉnh Hà Tây Tuy nhiên, do việc thu thập

số liệu của nghiên cứu trên cịn chủ yếu dựa trên hồ sơ hồi cứu nên cĩ thể

cịn để sĩt các trường hợp bệnh nhân khơng đến khám Do vậy việc đặt vấn đề tiếp tục nghiên cứu dịch tễ học động kinh tại hai cộng đồng dân eư thuộc Hà Nội cĩ đặc điểm địa lý khác nhau sẽ cung cấp được các thơng tỉn bổ ích cho loại bệnh lý chưa được quan tâm đúng mức này

Đáng gáp mới của đê tài

Để tài đã đưa ra các thơng tỉn cơ bản liên quan đến tỉ lệ hiện mắc động kinh của hai cộng đồng thuộc địa bàn Hà Nội qua đĩ khơng những cho thấy mơ hình động kinh ở khu vực nghiên cứu, thực trạng quản lý (ưu điểm và những điều cân điều chỉnh) giúp y tế địa phương cĩ chính

sách y tế phù hợp mà cịn tạo điều kiện dự đốn thực trạng điều trị và

quản lý động kinh rại cộng đồng Việt Nam nĩi chung

Bên cạnh nghiên cứu chính, chúng tơi cịn thực hiện một nghiên

cứu bổ xung về kiến thức và thái độ của cộng đồng đối với động kinh

Trang 9

hạn chế, qua đĩ chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị làm ảnh hưởng khơng nhị đến chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân này

Với kết luận rút ra được từ nghiên cứu này, chúng tơi sẽ khuyến cáo các

nhà quản lý y tế cần cĩ kế hoạch tuyên truyền để cộng đồng hiểu rõ hơn

về loại bệnh này qua đĩ nhằm hướng tới nâng cao chất lượng cuộc sống

của người bị động kinh

B KẾT QUÁ CỤ THỂ

Qua nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc và thực trạng quản lý động kinh tại

hai xã/ phường thuộc thành phố Hà nội năm 2003, chúng tơi cĩ một số kết luận sau:

1.1 Tỷ lệ hiện mắc

- Tỷ lệ hiện mắc động kinh ở hai cộng đồng là 5,4%ø trong đĩ động kinh hoạt động là 3,9%ø và động kinh khơng hoạt động là 1,5%ø

- Tỷ lệ hiện mắc động kinh cộng đồng nơng thơn cao hơn 1,§ lần so

với thành thị

- Tỷ lệ hiện mắc động kinh giữa nam và nữ khơng cĩ sự khác biệt

- Nhĩm tuổi từ 11 đến 20 tuổi động kinh chiếm tỷ lệ cao nhất, lứa tuổi trên 50 cĩ rỷ lệ mắc động kinh thấp nhất (3,4%6)

- Tỷ lệ mắc động kinh ở nhĩm người mù chữ và cấp I cao gấp gần 10,4 lần so với ờ nhĩm người cĩ trình độ cấp II, va cap IIT trở lên

- Tuổi cĩ tỷ lệ khởi phát động kinh cao nhất là từ 10 tuổi trở xuống

(21,8%ø), giảm dân các lứa tuổi

Trang 10

1.2 Tỷ lệ mới mắc động kinh

- Tỷ lệ mới mắc: 2,9/100.000dân

- Tỷ lệ mới mắc ở nơng thơn cao hơn ở thành thị

1.3 Thực trạng quản lý và điều trì động kinh

- Chỉ 48,3% bệnh nhân động kinh trong cộng đơng nghiên cứu được điều trị

- Tỷ lệ bệnh nhân động kinh ở thành thị được điều trị cao hơn nơng

thơn

- 94,7% chủ yếu điều trị bằng phương pháp y học hiện đại, số cịn lại điều trị kết hợp giữa y học hiện đại và y học cổ ruyền

-_ Thuốc điều trị chủ yếu là nhĩm bacbirurat 47%

-_ Nhĩm thuốc Valproat được sử dụng ở thành thị nhiều hơn ở nơng

thơn

C HIỆU QUẢ VE DAO TAO

- Nghiên cứu đã giúp dao tao được một thạc sĩ chuyên ngành Thần

kinh và hai luận văn tốt nghiệp cho sinh viên Y6 đa khoa

- Các số liệu dịch tễ học đã đợc để sử dụng để giảng dạy trong chuyên đẻ Động kinh của Trường Đại học Y hà Nội (đã được trích dẫn

trong chương dịch tế học động kinh thuộc sách Động kinhiNXBYH 2005)

- Phân nghiên cứu vẻ hiểu biết, thái độ của người dân về động kinh đã được nhận đăng vào 1/2006 rại tạp chí chuyên ngành quốc tế (Epilepsy and Behavior)

D HIỆU QUẢ YỀ KINH TẾ YÀ XÃ HỘI

- Nghiên cứu đã phát hiện được các trường hợp động kinh rại huyện

Sĩc Sơn và Quận Thanh Xuân và từ đĩ đã đẻ nghị các trạm Y tế xã và

Trang 11

loại thuốc hợp lý, tiết kiệm kinh phí cho người bệnh và nâng cao chất

lượng điều trị cho người bệnh

- Trên cơ sở người bệnh được quản lý và điều trị, gia đình và người

bệnh an tâm sản xuất ra của cải vật chất

- Nghiên cứu này cũng đĩng gĩp một phần vào việc thực hiện quan

điểm y tế dự phịng của ngành y tế là phát hiện sớm và điều trị sớm và

hợp lý

- Những đĩng gĩp của nghiên cứu này sẽ gĩp phần tích cực vào

việc giảm quá tải cho các bệnh viện do quản lý và điều wi bệnh nhân tại

tuyến y tế xã/phường E CÁC HIỆU QUÁ KHÁC

- Đây là một nghiên cứu vẻ dịch tế học động kinh đâu tiên được

thực hiện tại cộng đồng theo phương pháp phỏng vấn trực tiép 100%,

cung cấp các thơng tỉn vẻ tỷ lệ hiện mắc và mới mắc động kinh và một số yếu tố ảnh hưởng Những thơng tin này sẽ giúp cho các nhà lập kế hoạch xây dựng và thực hiện các can thiệp kịp thời nhằm mang lại sức khỏe cho

người bệnh

- Các thơng tin từ nghiên cứu này cĩ thể được so sánh với các

nghiên cứu khác của quốc tế, phục vụ cho mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu này đĩng gĩp tích cực vào việc hợp tác nghiên cứu

với nước ngồi về lĩnh vực động kinh cũng nh mở ra việc hợp tác tích cực

giữa các nhà dịch tễ và lâm sàng

1 Áp dụng vào thực tiến đời sống xã hơi

- Đây là để tài dịch tế học đâu tiên vẻ động kinh nghên cứu theo

phương pháp tiến cứu, nên sẽ là cơ sở quan trọng để cho các nghiên cứu

Trang 12

- Động kinh vẫn cịn là một bệnh gây ra tâm lý bị quan cho người nhà cũng như chính bệnh nhân, làm cho bệnh nhân thiếu niềi

cuộc sống, từ đĩ làm ảnh hường đến chất lượng cuộc sống và năng suất tin trong

lao động của họ Nghiên cứu này đã giúp cho bệnh nhân cũng như gia đình họ hiểu hơn vẻ động kinh, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân hồ

nhập tốt hơn với cộng đồng

- Trong thực tế, động kinh cĩ thể gây tử vong đột ngột, do rai nạn

như: ngạt nước, các tai nạn lao động và tử vong chưa rõ nguyên nhân

Nghiên cứu này đã giúp cho bệnh nhân, gia đình và y tế cơ sở hiểu biết

được cách phịng bệnh cho bệnh nhân từ đĩ hạn chế được tỷ lệ tử vong

2 Đánh giá thực hiện

a Tiến độ thực biện để tài : Thực hiện đúng tiến độ nhưng việc viết báo é tai

cáo nghiệm thu cịn chậm do tác giả phải đi cơng tác đột xuất

b Thực hiện mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu được thực hiện

đây đủ

c Các sản phẩm tao ra so với dự kiến của bản để cương: Các sản phẩm

được tạo ra phù hợp với dự kiến của bản dé cương

d Đánh giá việc sử dụng kinh phí.:

- Tổng kinh phí : 150.000.000 đồng

Số kinh phí trên đã được sử dụng đúng vào các nội dung của nghiên

cứu và đã được quyết tốn theo quy định rài chính

3 Các ý kiến để xuất :

- Tài chính : Kinh phí cấp quá chậm, cơ chế giải ngân cịn nhiều thủ

tục Nên giao tiền một đợt và nghiệm thu kết quả theo thoả thuận của đẻ

cương

- Quản lý khoa học cơng nghệ : Hợp lý

- Đề xuất liên quan đến đề tài : Cần nghiên cứu tiếp vẻ can thiệp để đưa

ra một mơ hình điều trị và quản lý bệnh nhân động kinh tại cộng đồng

Trang 13

ĐẶT VẤN ĐỂ

Động kinh là loại bệnh lý mạn tính chiếm khoảng một phản tư trong tổng số bệnh Lý thầu kinh [54, 64] Trên thế giới, tỷ lệ hiện mắc động kinh dao động từ 5/1000 dân đến 10/1000 dan [38] và tỷ lệ mới mắc từ 190/100.000dân/năm (ở những nước đang phát triển) đến 70/100.000 đâu/ năm (ở các nước phát triển) và thực sự đang là gánh nặng vẻ kinh tế đối với gia đình người bệnh và xã hội Thực trạng quản lý, điều trị bệnh nhân động kinh trên thế giới cũng cĩ sự khác nhau tõ rệt [35, 46] Ở các nước phát triển, bệnh nhân động kinh được quảo Lý điều trị tốt bơn nhiều so với các nước đang phát triển và tỷ lệ bệnh nhân được điều trị ở thành thị cao hơn ở nơng thơn Sở đĩ cĩ sự khác biệt này là do cĩ sự khác nhau vẻ điều kiện kinh tế xã hội, sự quan

tâm, hiểu biết của người daa vé động kinh [35, 38, 46]

Bên cạnh các thể động kinh chưa rõ căn nguyên, các nguyên nhân

thường thấy gây động kinh là viêm não, chấn thương sọ não, u não, bệnh não chu sinh, nhiễm khuẩn thầu kinh trung ương, bệnh Lý mach méu não

Vé loại hình nghiên cứu, các nghiên cứu vẻ đặc điểm động kinh dựa trên dữ liệu quảa lý của bệnh viện cĩ tính chọn lọc cao đối với các trường hợp động kinh nặng, động kinh mạn tính và động kinh kháng thuốc Tuy vậy, loại nghiên cứu nầy lại khơng mang tính đại diện cho cộng đồng Trong khi đĩ, hơn về tình trạng động kinh tại cộng đồng, phản ánh như cảu khẩm, chữa bệnh và các nghiên cứu về dịch tế học lại cĩ thể cung cấp các dữ liệu tồn diệ

chất lượng chăm sĩc sức khoẻ người bệnh, qua đĩ giúp cơ quan quản lý y tế cĩ cơ sở để nâng cao hiệu quả quản lý, điều trị và dự phịng các yếu tố nguy cơ, gĩp phản làm giảm tỷ lệ mắc cũng như tỷ lệ tái phát của động kinh

Tại Việt Nam, cho đến nay cịn tất ít nghiên cứu dich tế học cộng đồng vẻ động kinh đã được cơng bố Nguyễn Thuý Hường (001) kết hợp nghiên cứu hỏi cứu và tiến cứu tai cong dong dan sé tỉnh Hà Tây đã nhận thấy: Tỷ lệ

Trang 14

đân/qăm và cĩ xu hướng tăng đần theo năm Cĩ 43% bệnh nhân động kinh tại tỉnh Hà Tây được điều trị, tỷ lệ bệnh nhân động kinh được điều trị ở thành phố, đơng bằng cao hơn ở miễn núi [10] Đây là kết quả rất đáng trân trọng, nhưng do nghiên cứu chủ yếu là hỏi cứu, nên các số liệu cĩ thể chưa phản ánh được đây đù đặc điểm động kinh tại cộng đồng Năm 2003, Vũ Minh Ngọc và

cộng sự [13] nghiên cứu cụ thể hơn về dich té động kinh tại một xã cĩ nguy cơ

nhiễm ấu trùng sán lợn và kết quả đã cho thấy tỷ lệ hiện mắc động kinh tại cộng đồng này là 8,3%ø trong đĩ chỉ cĩ 16% được quản lý và điều trị động kinh Một câu hỏi đặt ra là hiện cĩ sự phân bố khác nhau giữa tỷ lệ hiện mắc động kinh cũng như thực trạng quản lý loại bệnh này giữa cộng đồng dân cư thành phố và nơng thơn Việt Nam hay khơng, chúng tơi tiến hành để tài:

"Nghiên cứu dịch tế học động kinh và đề xuất mơi số gì:

trị bệnh nhân tai thành phố Hà Nội” pháp nhằm cải

thiện việc quần lý, đ

Địa điểm và thời gian nghiên cứu của chúng tơi là bai xã/phường thuộc thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2005

"Mục tiêu nghiên cứu:

1 Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc, mới mắc của động kinh tại xã Phù Linh huyện Sĩc Sơn và phường Nhân chính Quân Thanh Xuân thuộc thành

là Nội

phố

3 Phân tích các yếu tố nguy cơ: Đặc trưng về cá nhân, yếu tố xã hội, kinh fế, văn hố của động kinh tại hai địa phương này

3 Mơ tả thực trạng quản lý bệnh nhân động kinh tai hai dia phuong nay 4 Để xuất giải pháp can thiệp nhằm cải thiện chất lượng quản lý và điều

Trang 15

CHUONGI

TONG QUAN

1.1 Đối tượng nghiên cứu dịch tễ bọc động kinh

Trên thế giới, các nghiên cứu địch tế học động kinh được tiến hành trên

nhiều đối tượng, vùng địa lý khác nhau [39, 53, 36, 39, 60, 64] Các nghiên

cứu về dịch tế học động kinh ở các nước đang phát triển và một số nước phát

triển thường được thực hiện trên tồn bộ một vùng dân cư với các đặc điểm

dân tộc, kinh tế, xã hội, văn hố và các lứa tuổi khác nhau Một số nghiên cứu dich tễ học động kinh lại dựa theo tuổi và nhận thấy tỷ lệ động kinh tăng theo tuổi ở người già [45, 69] Thời gian tiến hành nghiên cứu địch tế học động

¡ hạn

kinh cũng tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu của từng tác giả Cĩ tác giả g

nghiên cứu trong một năm [33, 56] trong khi một số khác lại theo dõi hàng

chục năm [55]

Hầu hết các nghiên cứu dịch tế học động kinh khơng sử dụng thuật toda để tính cỡ mẫu Cỡ mẫu dường như phụ thuộc vào mục đích và khả năng thực thì của nghiên cứu, cỡ mẫu cĩ thể dao động từ vài trăm người [34] cho tới vài

trăm nghìn người [67] và dựa trên đối tượng trong quần thể nghiên cứu được

cho là đủ lớn, người ta ước định tỷ lệ mắc bệnh cho cả quốc gia Hauser và

Kurland [35] nghiên cứu 35.000 dân ở Rochester trên cơ sở một theo dõi dọc

và với dữ liệu thu được, các tác giả đã suy ra số bệnh nhân động kinh trên tồn nước Mỹ Cỡ mẫu trong các nghiên cứu dịch tế học động kinh gần đây thường bao gồm tồn bộ số dân trong vùng nghiên cứu hoặc được chọn ngẫu nhiên đơn, ngẫu nhiên phân tầng với đơn vị theo địa giới hành chính hoặc vùng địa

tý [26], [50], [66], [70], [72]

Ở Việt Nam, đối tượng nghiên cứu của các tác giả thường là tồn bộ

Trang 16

1.2 Các phương pháp nghiên cứu dich tễ bọc động kinh

Cho đến nay, chù yếu các nghiên cứu dịch tế học động kinh trên thế giới được thực hiện dựa trên phương pháp bồi cứu các bản ghỉ điện não, bệnh án, đơa điều trị động kinh [10, 57, 60] Phương pháp này cho phép tiết kiệm được nguồn nhân lực cũng như kinh phí nghiên cứu [67].Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là bỏ sĩt bệnh nhân do khơng phải bệnh nhân nào cĩ cơn động kinh đầu tiên cũng đến khám và việc chẩn đốn xác định động kinh nếu khơng do bác sĩ chuyên khoa thực hiện cũng cĩ thể lầm lẫn khơng ít

trường hợp Do vậy, thực tế các số

phản ánh được

khác, các nghiên cứu hỏi cứu chỉ nêu được phần nổi của tảng băng trên đại thu được ở các nghiên cứu loại này chỉ phần thơng tỉa về dich tế học động kinh bay nĩi một cách dương mà thơi

Bên cạnh các nghiên cứu hỏi cứu, cĩ một số tác giả cơng bố các nghiên

cits tién cite (Hauser và Kurland 1975[56]; Tekle-Haimanot va cs 1988 [70]; Loiseau va CS 1990; Hauser 1991,1993 [55]; Trong các nghiên cứu này, cơng

trình của Hauser và cộng sự tại Rochester được thiết kế một cách khoa học, hệ

thống, chặt chẽ với thời gian dài nhất từ 1935 cho tới những năm của thập kỷ 90 của thế kỷ XX Các nghiên cứu tiến cứu đồi hỏi chỉ phí tốn kém nhưng các

số liệu lại cĩ giá trị hơa do chủ động được các chỉ tiêu chẩn đốn và việc xác chẩn thường được các bác sĩ chuyên khoa (các nhà động kinh học hoặc thản kinh học) trực tiếp thực hiện Nghiên cứu dịch tế học tại cộng đồng thường

dựa trên các câu hỏi sàng lọc và do các điều tra viên khơng phải nhân viên y tế

thực hiện Phương pháp này cĩ thể phát hiện các cơn tăng trương lực - co giật

Trang 17

tế Thế giới hoặc phiên bảo cải biên của Viện Thần kinh học nhiệt đới Limoge, Cộng hịa Pháp

Sau đây là một số phương pháp hay được sử dụng để nghiên cứu đặc điểm địch tế bọc động kinh:

Phuong pháp điều tra “gõ của từng nhà” (door fo door)

Đây là phương pháp cĩ hiệu quả cao trong nghiên cứu dịch tể học động kinh do hạn chế tối đa khả năng bị sĩt bệnh nhân và tính đại diện cho quản thể cao Phương pháp này đã và đang được áp dụng ở các nước đang phát

triển, nơi mà hệ thống quản lý lưu trữ hỏ sơ kém hiệu quả Phương pháp “gố

của từng nhà” bao gồm hai giai đoạn:

+ Giải đoạn sàng tuyển: Phịng vấn với bộ câu hỏi sàng tuyển nhằm phát hiện những đối tượng nghỉ mắc động kinh

+ Giai đoạn xác chẩn: Thăm khám chuyên khoa để chẩn đốn xác định ở

những đối tượng nghỉ mắc động kinh sau giai đoạn sàng tuyển

Các điều tra viên sử dụng trong giai đoạn sàng tuyển thường là người địa phương cơng tác tại cộng đồng, sinh viên ngành y, thầy cơ giáo, hiếm hơn là các cần bộ y tế cơng cộng Yêu cầu chung các nhân viên này là phải cĩ trình

độ văn hố tốt nghiệp phổ thơng trung học và được tập huấn vẻ phương pháp,

cách khai thác ở cộng đỏng vẻ động kinh Giai đoạn xác chẩn do các bác sĩ

chuyên khoa vẻ động kinh hoặc thần kinh thực hiện Trên thực tế, tùy theo

từng hồn cảnh cụ thể mà việc xắp xếp nhân lực cĩ thể khác nhau

Bộ câu hỏi điều tra là phương tiện đĩng vai trồ quan trọng trong sàng

tuyển đối tượng nghi mắc động kinh Một bộ câu hỏi đơn giản, thuận tiện

trong nghiên cứu cộng đồng rất khĩ phản ánh được tất cả các triệu chứng động kinh Phần lớn các bộ câu hỏi hiện đang được sử dụng cĩ độ nhạy (S) cao từ

Trang 18

tuổi Với lứa tuổi nhỏ hơn, thơng tin được khai thác từ bố mẹ, thay cơ giáo và

những người gần gũi nhất với đối tượng

Phương pháp dựa vào hồ sơ bệnh án

Phương pháp này được Baker [32] sử dụng sớm nhất ở châu Âu từ sau

Đại chiến thế

¡ thứ nhất và là phương pháp chiếm ưu thế trong nghiên cứu

địch tế học động kinh Ở các nước phát triển, phương pháp này được sử dụng

nhiều nhất trong những năm trước thập kỷ 80 của thế kỷ XX Nguồn dữ liệu

bệnh nhân được khai thác từ bệnh viện đa khoa, các bác sĩ đa khoa tư nhân và các phịng khẩm tư nhân Phương pháp này tốn ít kinh phí nhưng dễ bỏ sĩt bệnh nhân và cĩ sai số lựa chọn do chỉ cĩ thể thăm khám được những bệnh nhân đến khám tại các cơ sở y tế nêu trên Các nước đang phát triển với hệ

thống lưu trữ bỏ sơ chưa hồn thiện, việc áp dụng phương pháp nghiên cứu qày sẽ cịn khĩ khăn hơn

Phương pháp phốt hợp

Phương pháp này được Brewis, Stanhopc [67] áp dụng vào những năm 60 của thé ky KX dé nghiên cứu động kinh ở vùng Carlisle (Anh) và quần đảo Mariana Vita dua vao sé liệu các bệnh viện, các tác giả phối hợp tiến hành

điều tra “gõ cửa từng nhà” Phương pháp phối hợp này giúp so sánh được số liệu giữa phương pháp điều tra kiểu “gõ cửa từng nhà” và phương pháp dựa vào bỏ sơ bệnh án

Phương pháp nghiên cứu dựa vào hệ thống đăng ký

Trang 19

thu được qua phương pháp này phong phú, ngoại trừ khả năng bỏ sốt một số

thể động kinh do họ khơng đến khám bác sĩ, hoặc các bệnh nhân động kinh khơng muốn khám ở các bệnh viện này

Hai nghiên cứu dịch tế học trong nước đã cơng bố cho đến nay sử dụng

phối hợp hồi cứu và tiến cứu [10] hoặc đơn thuần tiến cứu trong phạm vi một

xã [13]

1.3 Các khái niệm trong nghiên cứu dich té bọc động kinh Do sự hiểu biết về

ộng kinh khác nhau tùy từng nước, phương pháp nghiên cứu khơng giống nhau tùy theo từng tác giả, các khái niệm vé con động kinh cấp tính triệu chứng và động kinh cịn được áp dụng chưa đúng đắn, điều đĩ dẫn đến các kết quả nghiên cứu dịch tế học nhiều khi rất khác nhau, thậm chí cĩ thể trái ngược nhau Ngày nay, hai bảng phân loại theo cơn động kinh (1981) và phân loại theo hội chứng động kinh (1989) của Liên hội Chống Động kinh Quốc tế (LAE) được sử dụng nhiều nhất trong lâm sàng động kinh Để giúp các nghiên cứu cĩ một phương pháp thống nhất cho phép so sánh các kết quả thu được với nhau, Liên hội Chống Động kinh Quốc tế đã đưa ra một bản hướng dẫn (1993) bao gồm các khái niệm và định nghĩa cơ bản trong nghiên cứu dịch tế học động kinh

1.3.1.Cơn động kinh + Là “biểu hiện lâm sàng gây ta do của sự phĩng điện bất thường, kịch phát và quá mức của một nhĩm tế bào thần kinh ở não” Các thay đổi này bao gém biến đổi ý thức, vận động, cảm giác, tự động, hoặc tâm trí mà người bệnh hoặc những người xung quanh nhận cảm được Các rối loạn

chức năng vỏ não này cĩ thể cấp tính và thường tạm thời (trường hợp này

nhiêu khi chỉ là một cơn động kinh đơn độc)

Các cơn động kinh do kích thích hoặc khơng do kích thích

Các cơn động kinh hoặc động kinh cĩ thể là triệu chứng của nhiều bệnh não hoặc bệnh hệ thống Giai đoạn đầu, cần xác định cơn động kinh cĩ phải

Trang 20

kinh do kích thích (provoked seizure) hoặc khơng do kích thích (uaprovoked

seizure)

- Các cơn động kinh do kích thích cồa gọi là các cơa động kinh triệu

chứng cấp tính Các cơn này xảy ra liên quan mật thiết vẻ thời gian với một

tổn thương cấp tính, với một tình trạng rối loạn chuyển hĩa hoặc nhiễm độc (nhiễm khuẩn, khối u, tai

não, nhiễm độc cấp tính hoặc cai rượu) Thường đây là các cơn động kinh đơn độc nhưng cũng cĩ thể tái phát thậm chí chuyển thành trạng thái động kinh khi tình trạng bệnh lý cấp tính xảy ra

šn mạch não, chấn thương sọ não, chảy máu trong

- Các cơn động kinh khơng do kích thích là các cơn động kinh khơng

thấy cĩ sự tham gia của tổn thương cấp tính, rối loạn chuyển hĩa hoặc nhiềm

độc Loại này được chia thành hai nhĩm: l/Cơn động kinh triệu chứng liên

quan xa khơng do kích thich (Remote symptomatic unprovoked seizures) Con

động kinh xảy ra cĩ liên quan đến một quá trình bệnh lý trước kia đã được xác định rõ và quá trình này làm tăng nguy cơ các cơn động kinh Nhĩm nầy cĩ hai phân nhĩm :

a/Liên quan đến các bệnh lý gây bệnh nẩo ổn định (ví dụ: Nhiễm khuẩn, chấn thương sọ não, hoặc tai biến mạch máu não xảy ra trước đĩ)

b/Liên quan đến bệnh lý tiến triển của hệ thần kinh trung ương (u não phân độ thấp, nhiễm khuẩn, nhiễm virus chậm, nhiễm HIV, nhiểm ký sinh trùng, các bệnh lý tự miễn, các bệnh chuyển hĩa đã được xác định và các bệnh

thối hĩa thần kinh)

2/Các cơn động kinh khơng do kích thích khơng rõ căn nguyên (Unprovoked seizures of unknown etiology): Là trường hợp động kinh khơng

tìm thấy gì bất thường trong tiền sử bệnh nhân

Trang 21

Như vậy, chẩn đốn động kinh căn nguyên ẩn dựa vào các chỉ tiêu âm tính (khơng phát hiện được nguyên nhân) Ngược lại, động kinh triệu chứng hoặc

nguyên phát lại được xác định dựa trên các chỉ tiêu dương tính (tìm thấy

nguyên nhân hoặc đáp ứng được các tiêu chuẩn cụ thể)

Trạng thái động kinh: Là hiện tượng lặp lại của các con động kinh sau một khoảng thời gian ngắn, trong cơn cĩ biến đổi ý thức vàihoặc cĩ các triệu chứng thân kinh nĩi lên tình trạng mệt mỗi tế bào thần kinh ở vỏ não do các phĩng điện trong cơn động kinh gây ra Đây là những hội chứng điện sinh lý, lâm sàng phản ánh mức độ nặng nhất của động kinh Trên thực hành lâm sàng, trạng thái động kinh là sự tái diễn của các cơa động kinh đơn độc kéo đài trên 30 phút hoặc các cơn động kinh xảy ra liên tục mà chức năng vỏ não khơng hỏi phục trong một thời gian ít nhất 30 phút Một số tác giả gần đây với mục đích can thiếp điêu trị sớm đã đẻ xuất khi một cơn động kinh kéo dài trên 3 phút cũng cĩ thể coi là trạng thái động kinh nhưng quan niệm nầy chưa chính thức được chấp nhận

Co giật do sốt cao : Là con động kinh xẩy ra ở trẻ em trên một tháng

tuổi và dưới năm tuổi kèm theo sốt cao khơng do nhiễm khuẩn hệ thần kinh

trung ương, tiền sử khơng cĩ cơn động kinh ở thời kỳ sơ sinh, khơng cĩ cơn động kinh khơng do kích thích hay các cơn động kinh triệu chứng cấp tính

trước đĩ

Các cơn khơng phải động linh: Các biểu hiện lâm sàng khơng liên quan đến hiện tượng phĩng điệ

của một nhốm neuron vỏ não Các cơn này

bao gơm tối loạn chức năng não như chĩng mặt, ngất, động tác bất thường, các cơn tự động xảy ra ban đêm liên quan đến rối loạn giấc ngủ, quên tồn bộ thoảng qua, migrain, đái dâm, các cơn tối loạn hành vi đột ngột do căn

nguyên tâm thần Tuy nhiên, các cơn như vậy cĩ thể phối hợp với các cơn

động kinh thực sự:

Trang 22

1.4 Phân loại động kinh

Phân loại động kinh cĩ vai trị quan trọng khơng những trong thực hành

lâm sàng thần kinh mà cịn gĩp phần tạo nên sự thống nhất trong nghiên cứu

động kinh trên tồn thế giới Hiện nay Liên hội chống động kinh quốc tế đưa ra hai cách phân loại động kinh [38] là:

- Phân loại động kinh theo cơn (198 1)

- Phân loại động kinh theo hội chứng (1989)

1.4.1 PHAN LOAI QUOC TE VE CAC CON DONG KINH (1981)

1 Con déng kinh toan bo

- Cơn vắng ý thức: đặc hiệu và khơng đặc hiệu

- Cơn lớn cồn gọi là cơn trương lực - co giật - Cơn giật cơ

- Cơn co giật

- Cơn mất trương lực - Cơn trương lực

2 Các cơn đơng kinh cục bộ

- Các cơn động kinh cục bộ đơn giản với những dấu hiệu vận động, cảm

giác thân thể hoặc giác quan, thực vật, tâm trí

- Các cơn động kinh cục bộ phức tạp : khởi đầu là cơn cục bộ đơn giản tiếp theo là những rối loạn về ý thức và/hoặc các biểu hiện tự động Rối loạn ý thức ngay lúc bắt đầu cĩ cơn cĩ hoặc khơng cĩ động tác tự động kèm theo

- Các cơn động kinh cục bộ tồn bộ hố thứ phát: các cơn động kinh cục bộ đơn giản tiến triển thành các cơn động kinh cục bộ phức tạp sau đĩ tồn bộ

hố thứ phát

Trang 23

3, Cơn khơng phân loại: là các cơa khơng biểu hiện như trên hoặc kết hợp

từ hai loại cơn trở lên 1.4.2 PHÂN LOẠI QUỐC TẾ VỀ HỘI CHUNG DONG KINH (1989) 1 Đơng kinh và các hội chứng động kinh cục bộ

- Động kinh nguyên phát liên quan đến tuổi

+ Động kinh lành tính ở trẻ nhỏ cĩ biểu hiện kịch phát ở vùng

Rolando

+ Động kinh nguyên phát khi đọc - Động kinh triệu chứng

+ Hội chứng Kojewnikow hay động kinh cục bộ liên tục

+ Các loại động kinh ở thuỳ: thuỳ thái dương, thuỳ trán, thuỳ chấm,

thuỳ đỉnh

- Động kinh căn nguyên Gn

Khi các căn nguyên cịn chưa tìm ra người ta gọi là động kinh cục bộ

căn nguyên ẩn

2 Dong kinh và các hội chứng động kinh tồn bộ

-_ Động kinh nguyên phái liên quan đến tuổi từ tuổi nhỏ đến lồn)

+ Cơn co giật sơ sinh lành tính cĩ tính chất gia đình + Cơn co giật sơ sinh lành tính

+ Động kinh rung giật cơ lành tính ở trẻ nhỏ

+ Động kinh cơn vắng ở trẻ nhỏ

+ Động kinh cơn ving ở tuổi thiếu niên + Động kinh giật cơ ở tuổi thanh niên

+ Động kinh cơn lớn khi tỉnh giấc

Trang 24

+ Động kinh xuất hiện trong một số hồn cảnh đặc biệt

ộng kinh khác cĩ thể được xếp vào động kinh tồn bộ, ội chứng này

- Động kinh căn nguyên ẩn bay động kinh triệu chiữn g đặc biệt

+ Các cơn co thất tuổi thơ (hoi chimg WEST)

+ Hội chứng Lennox-Œasfaut

+ Các loại

nguyên phát nhưng khơng nằm trong phần phân loạ

+ Động kinh với các cơn giật cơ đứng khơng vững

+ Động kinh với các cơn vắng giật cơ

- Động kinh triệu chứng

: bệnh não giật cơ sớm, bệnh

+ Động kinh khơng cĩ căn nguyên đặc hiệt

não tuổi thơ sớm với các đợt dập tắt (hội chứng Ohtahara) và các cơn

khác

+ Các hội chứng đặc hiệu: Các căn nguyên chuyển hố và thối hố - Đơng kinh khơng xác định được đặc điểm cục bộ hay tồn bộ

+ Phối hợp với các cơn động kinh tồn bộ và cục bộ, đặc biệt là các cơn sơ sinh, động kinh giật cơ nặng nể, động kinh với các nhọn - sống liên tục trong giấc ngủ chậm, động kinh kèm thất ngơn mắc phải (hội chứng Landau -

Kleffner)

+ Khơng cĩ đặc điểm điển hình là cục bộ hay tồn bộ - Các hội chứng đặc biệt

+ Các cơn động kinh xảy ra khơng thường xuyên, liên quan đến một số

tình trạng gây động kinh thoảng qua (co giật do sốt cao, cơn động kinh chỉ

xảy ra khi cĩ yếu tố nhiễm độc hoặc chuyển hố)

+ Các cơn động kinh đơn độc, trạng thái động kinh đơn độc

1.5 Triệ

1.5.1 Cơn tồn thể

chứng bọc của cơn động kinh

+ Cơn vắng ý thức: Khởi đầu đột ngột, gián đoạn các hoạt động đang làm, nhìn chằm chằm vơ định cĩ thể kèm theo đảo mắt ngắn Mất ý thức ngắn

Trang 25

khoảng vài giây đến nửa phút Phục hỏi ý thức sau cơn nhanh, khơng nhớ các

biểu hiện trong cơn Cĩ thể đơn thuần hoặc kết hợp với: giật cơ nhẹ, mất

trương lực, tăng trương lực, tự động, thần kinh thực vật Điện não đỏ cĩ phức

hợp nhọn- sống chậm 3 chu kỳ/giây đồng bộ và lan toả hai bán cầu Ngồi cơn, điện não thường bình thường hoặc cĩ hoạt động kịch phát Điện não động kinh vắng ý thức khơng điển hình: trong cơn cĩ thể cĩ phức hợp nhọn - sĩng chậm, hoạt động kịch phát nhanh, ngồi cơn điện não cĩ biểu hiện bất thường khơng đặc hiệu

+ Cơn trương lực-co giật (cơn lớn): Khởi đầu khơng cĩ tiên triệu, diễn biến qua ba giai đoạn:

~_ Giai đoạn co cứng (10-30 giây): mất ý thức ngay từ đầu Bệnh nhân đột ngột ngã kèm mất ý thức co cứng các cơ, các cơ duối cứng, các ngĩn

tay gấp, đầu ưỡn, răng nghiến chặt Xảy ra các rối loạn thực vật nghiêm trọng,

cĩ thể cắn phải lưỡi, tiểu dầm

- Giai đoạn co giật (30 giây đến 1 phú): Giật cơ hai bên đột ngột, các chỉ giật liên tiếp, thành nhịp

~ Giai đoạn dỗi mềm (kéo dài vài phút đến vài giờ): ý thức u ám, lú lẫn hoặc ngủ sâu, giãn cơ hồn tồn, thở sâu Bệnh nhân tỉnh dẫn nhưng

khơng mơ tả được biểu hiện trong cơn

Điện não trong cơn dưới dạng kịch phát, lan toả hai bán cầu ngay từ đầu với các hình thái nhọn, đa nhọn, phức hợp nhọn-sĩng, đa nhọn-sĩng Ngồi cơn, cĩ thể thấy hình dạng kịch phát dưới dạng phức hợp đa nhọn - sĩng hoặc

nhọn - sống

+ Cøn giật cơ: Động tác giật các nhĩm cơ đột ngột, ngắn, xảy ra ở hai

bên với định khu và cường độ khác nhau Trong cơn khơng kèm theo rối loạn ý thức Điện não đổ trong và ngồi cơn xuất hiện các hoạt động nhọn, đa

nhọn

Trang 26

+ Cơn giát Đặc trưng là các cơn giật tái phát, thường đối xứng hai

bên, tìn số và cường độ rất khác nhau Điện não cĩ hoạt động nhanh, sĩng chậm hoặc nhọn sĩng Ngồi cơn cĩ thể thấy kịch phát dưới dạng nhọn hoặc

đa nhọn

+ Cơn tăng trương lực: Co cứng cơ từ vài giây đến một phút, đi kèm với rối loạn ý thức hoặc rối loạn thực vật Cĩ thể co cứng theo trục doc: co cơ

cổ, phần đầu -lưng chỉ lan tới thắt lưng hoặc cĩ thể tăng trương lực tồn bộ lan tới tận các chỉ Cơn cĩ thể kèm theo quay mắt quay đầu Điện não cĩ nhịp 9-

10 chu kỳ trên một giây tăng nhanh về biên độ và tần số Ngồi cơn, điện não

bất thường so với lứa tuổi, cĩ thể là hoạt động kịch phát dưới dạng nhọn, sĩng chậm

+ Cơn mất trương lực: Giảm hoặc mất trương lực đột ngột Cơu ngắn gây hiện tượng gục đầu vào thân Cĩ thể mất trương lực các cơ chỉ hoặc thân

thể làm bệnh nhân ngã Điện não trong cơn thấy nhiều nhọn-sĩng hoặc nhịp nhanh Ngồi cơn cĩ thể thấy biểu hiện bằng nhiều nhọn và sĩng chậm

1

Cơn động kinh cục bộ

+ Động kinh cục bộ đơn giản: Khơng kèm theo tối loạn ý thức, trên điện não cĩ thể thấy hình ảnh kịch phát khu trú một vùng của não

- Động kinh cục bộ đơn giản với triệu chứng vận động: Hành trình Jackson (cơn Bravais — Jackson: BỊ) khởi đầu ở một đoạn chỉ co cứng, co giật, sau đĩ lan tiếp đến các phần khác của chỉ cĩ thể nữa người

- Cơn khơng cĩ hành trình Jackson: Co giật ở một phần cơ thể khơng lan

- Cơn quay: Quay mắt, quay đầu về một bên cĩ thể gây xoay người

- Cơn rối loạn về ngơn ngữ Biểu hiện nhắc lại âm tiết hoặc cụm

từ khơng chủ ý hoặc mất ngơn ngữ:

Trang 27

~ Cơn thực vật: Nơn, xanh tái, ra mỏ hơi, dựng lơng, giãn đồng tir,

rối loạn vận mạch với cảm giác cơ thể hoặc giác quan

- Cơn tối loạn cảm giác cơ thể: Cảm giác tê cứng, như kim châm,

kiến bị, như cĩ luỏng điện cĩ thể khu trú hoặc lan toa theo hành trình Jackson

- Cơn giác quan: Cơn thị giác (tia sáng, điểm sáng, ấn điểm, bán

manh, mù, ánh sáng lờ mờ), cơn thính giác (ảo thanh đơn giản), cơn khứu giác

(agi thấy mùi kỳ lạ thường là mùi khĩ chịu ), cơn vị giác (vị đắng, chua, cĩ khi là vị mặn, cĩ thể phức tạp hơa như là vị kim loại), cơn chĩng mặt (cảm

giác ngã xuống, bỏng bềnh, chĩng mặt như say sống say Ơ tơ )

- Cơn cục bộ đơn giản với triệu chứng tâm trí: Cơn rối loạn trí

nhớ và nhận thức (bệnh nhân cĩ cảm giác đã thấy, đã sống với cảnh xa lạ (đế vu) hoặc chưa bao giờ sống, chưa bao giờ thấy với cảnh vật quen Gamais vu) hoặc cĩ trạng thái mộng mị, ý tưởng ép buộc hoặc cĩ thể tái hiện

nhanh từng đoạn quá khứ) Cơn cục bộ với triệu chứng cảm xúc (thường gặp là cảm xúc sợ hãi, lo âu, khĩ chịu hoặc cĩ cảm giác khủng khiếp Cĩ thể cĩ cảm giác dễ chịu, cảm giác đĩi khát) Cơn với biểu hiện ảo tưởng hoặc ảo giác cĩ cấu trúc sự vật (biến đổi hình đạng: to ra hoặc thu nhỏ, lùi gần hoặc ra xa, cĩ thể rối loạn nhận thức kích thước hoặc cân nặng của chỉ thể, cảm giác di chuyển thân thể, Các hoang tưởng cĩ cấu trúc dưới hình thức thị giác một cảnh), thính giác

+ Động kinh cục bộ phúc tạp: điệu cão với kịch phát một bên hoặc hai bên, lan toả hoặc khu trú vùng thái dương hoặc vùng trần - thái dương Ngồi cơn, thường khu trú khơng đỏng bộ một bên hoặc bai bên ở vùng thái đương

hoặc trần Lâm sàng cĩ các biểu

- Rối loạa ý thức: bệnh nhân đột ngột mất đáp ứng với mơi

trường xung quanh, ý thức u ám, mất chỉ huy với tư duy và hoạt động Bệnh

nhân cĩ thể thực hiện và đáp ứng đúng vẻ vận động hay ngơn ngữ nhưng

Trang 28

khơng đáp ứng thích hợp với mơi trường và bị rối loạa định hướng vẻ thời gian bay bản thân

- Động tác tự động: tự động vùng mí (nhai, nuốt, chặc lưỡi,

liếm ), tự động dáng điệu đơn thuần (sờ soạng, gai, cam vật), tự động đáng

điệu phức tạp (cài cúc áo, cởi cúc áo, di chuyển hay sắp xếp đỏ đạc ), tự động

lang thang cĩ thể sau cơn hoặc trong cơn, tự động lời nĩi (tiếng kêu hoặc nhắc

lại từ, nhắc lại đoạn câu định hình ở cùng một bệnh nhân)

- Các triệu chứng tâm trí: Trạng thai đã sống, đã thấy, trạng thái

mộng

- Các loại ảo giác, rối loạn thực vật và cảm xúc

- Tiên triệu: Cĩ thể cĩ tiền triệu thính giác, thị giác, vị giác, khứu giác

1.5.3 Cơn khơng phân loại

1à các động kinh khơng cĩ biểu hiện như trên hoặc kết hợp từ bai loại trên trở

lên

1.6 Một số đữ kiện dịch lễ bọc động kinh

1.6.1 Tỷ lệ mới mắc đơng kinh (incidence)

TÀ trường hợp mới mắc động kinh trong cộng đơng (trong một khoảng thời

gian) thường tính theo 100.000 đânnăm

Ước tính tỷ lệ mới mắc động kinh hàng năm trên thế giới dao động từ L1 đến

143/100.000 dân/năm, trung bình 20 đến 70/100.000 dân/năm [67] Tỷ lệ này ở các nước đang phát triển cao hơn ở các nước phát triển và ở nơng thơn cao hơn

thành thị và liên quan đến các đặc điểm địa lý khác nhau Hai nghiên cứu của các tác giả Pháp vẻ tỷ lệ mới mắc được thực hiện tại Girondl va Œenève đều cho tỷ số mới mắc tương đương 69 và 69,4 [37] Nghiên cứu ở Rochester đưa ra chỉ số hiện mắc là 72,9 [56], ở Na uy chỉ số này là 11/100.000 đân/năm [55], trong khi đĩ tại Ecuador con số này tăng rất cao (122 ở thành thị và 190 ở vùng nơng

Trang 29

thơn) [65] Tỷ lệ mới mắc cao nhất ở lứa tuổi dưới 10, giảm dâu các lứa tuổi tiếp theo và tăng lên ở lứa tuổi trên 60 tuổi được ghi nhận trong nhiều nghiên cứu [55], [67], [70] Theo Keranea nghiên cứu hồi cứu ở Phản Lan thấy tỷ lệ mới mắc ở nam nhiều hơn ở nữ Pièrre Jallon nghiên cứu tỷ lệ mới mắc tại Pháp 1997-1998 thấy nhĩm từ 0 đế 4 tuổi cĩ tỷ lệ mới mắc cao nhất (38,7/100.000 dan) va tỷ lệ này thấp nhất là nhĩmn từ 30 đến 44 tuổi (3,9/100.00 dan) [54]

Ở Việt Nam, cho đến hiệu nay chưa cĩ nghiên cứu tiến cứu nào vẻ tỷ lệ

mới mắc động kinh được cơng bố Trong nghiên cứu hỏi cứu kết hợp tiến cứu ộng đồng tỉnh Hà Tây trong ba năm (1996-1998), Nguyễn Thuý Hường ước tính trung bình tỷ lệ mối năm dao động từ 17/100.000 dân đến 57/100.000 đân/ậm, trung bình 31,6 đến 9,8/100.000 dân/năm Tỷ

gặp ở nhĩm tuổi 10 tuổi (177/100.000 dân) và giảm dân ở các nhĩm tuổi tiếp

tai

mới mắc cao nhất

theo, tỷ lệ này thấp hơn ở thành thị và cao ở vùng núi, nơng thơn [10] 1.6.2 Tỷ lệ hiện mắc động kinh (prevalence)

là tỷ lệ giữa số bệnh nhân động kinh và dân số trong thời gian xác định, thường tính theo tỷ lệ phản nghìn Trên thế giới tỷ lệ hiện mắc khác nhau giữa các nghiên cứu với khoảng cách biệt khá lớn từ 1,5%ø đến 31%ø Tại các nước cơng nghiệp chỉ số này là 3,3 đến 10,7%ø [55,56] và ở nhiều nước đang phát triển các con số này cũng khơng cĩ gì khác biệt với các nước cơng nghiệp Tuy nhiên, một số nước Châu Phi và Châu Mỹ, chỉ số này lại ting ding ngạc nhiên như ở Liberia, tỷ lệ này lên đến 31- 32%ø[31], [15] Trong nghiên cứu của Rwiza ở 11 xã của Tanzania, tỷ lệ mới mắc động kinh

đao động từ 5,1%ø đến 37%ø [25] Piètre Jallon nghiên cứu ở châu Mỹ la tỉnh đã đưa ra tỷ lệ hiện mắc nhiều vùng khác nhau dao động từ 3/7 %o ở Argentina đến 57%o ở Panama [32] Các phương pháp hỏi cứu số liệu vùng

Vercisate, Venchiano, Este-Motagnana (Iralia) cho thấy tỷ lệ này từ 3,95%ø

đến 5,94%ø [34], [63] Nghiên cứu của Goodridge va cong suf chứng minh

xăng chỉ tiêu xác định động kinh trong nghiên cứu đồng vai trồ quan trọng

Trang 30

trong việc tạo ra sự khác biệt vẻ tỷ lệ hiện rnắc động kinh giữa các nghiên cứu [52] Mot số tác giả thấy cĩ sự khác biệt tỷ lệ hiện mắc động kinh giữa nam và

nữ Theo nghiên cứu của các tác giả Ấn độ [37], Pakistan [30] và Anh, nam

giới mắc động kinh nhiều hơn nữ Ngược lại, trong nghiên cứu của Osuntokuo aif lai mac ohiéu hoa nam [64] Các tác giả Reggio [66] va Graff [53] kboag thấy sự khác biệt giữa nam và nữ Hầu hết các tác giả thừa nhận tỷ lệ hiện mắc động kinh cao ở lứa tuổi dưới 20 và giảm dần ở lứa tuổi sau 20 và cĩ hướng

tăng lên ở lứa tuổi sau 60 [29], [31], [37], [65] Tekle-Haimanot [70] lại thấy

tỷ lệ mắc động kinh lại giảm ở tuổi già

Tỷ lệ hiện mắc động kinh khác nhau các chủng tộc, tác giả Osuntokua [64], Elenberg [67] thấy rằng tỷ lệ hiện mắc động kinh ở người đa màu cao hơn người da trắng

Ở Việt Nam, tỷ lệ hiện mắc ở tỉnh Hà Tây là 4,6%o nếu chỉ tính động kinh hoạt động, 4,9%o nếu tính tất cả động kinh hoạt động và động kinh lui bệnh Tỷ lệ này cao nhất ở Lứa tuổi dưới 10 và giảm đản theo tuổi, sau đĩ tăng

lại ở nhĩm tuổi trên 30 tuổi [ 10]

1.6.3 Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân động kinh

Số bệnh nhân từ vong trên thực tế cao hơa nhiều so với số bệnh nhân dự

đốn Tỷ lệ từ vong chuẩn dao động từ 3,8 đến 7,8% tưới độ tỉn cậy 95%,

khoảng tia cậy từ 3,3% đến 7,6%)[38], trong đĩ từ vong do trạng thái động

kinh cĩ thể chiếm tới 40%, do tai nạn hậu quả của cơn động kinh là 5% [70] Tỷ lệ từ vong đột ngột ở bệnh nhân động kinh so với cộng đồng chiếm 0,35%ø đến 0,54%o gặp nhiêu ở người lớn và nam giới [46], [71] Động kinh do các bệnh thần kinh bẩm sinh cĩ tỷ lệ từ vong cao hơn động kinh do bệnh lý não mắc phải và động kinh lành tính [35]

1.6.4 Tỷ lệ các thể lâm sàng của động kinh

- Loại cơn động kinh: đa số các nghiên cứu dịch tế học động kinh cộng đồng xác định loại cơn động kinh chủ yếu dựa vào mơ tả lâm sàng[53],

Trang 31

Placencia [65] và đưa ra các tỷ lệ khá thống nhất về các loại cơn động kinh Theo Attia-Romdhan (1993) ở Tuaisi, tỷ lệ động kinh tồn thể chiếm từ 24% đến 90% trong các loại cơn động kinh [29] Trong động kinh tồn thể, động kinh cơn lớn hay gặp nhất, chiếm tới 81% trong số động kinh tồn thể nguyên phát và 86,1% nếu tính cả tồn thể hĩa thứ phát [70] Tỷ lệ động kinh cơn lớn ở các nước đang phát triển cao hơn ở các nước phát triển, ở nghiên cứu cộng

đồng cao hơn ở nghiên cứu bệnh viện [15] Tỷ lệ động kinh vắng ý thức dao động trong khoảng 0,8%o đến 11%o trong tổng số bệnh nhân động kinh trong nghiên cứu của Aziz tại cộng đồng người châu Âu[30] Tỷ lệ động kinh cục bộ dao động từ 3% đến 72% trong số bệnh nhân động kinh [29] [54] Động kinh cục bộ phức tạp chiếm 14,8% trong nghiên cứu của Riwza [66] Tỷ lệ động kinh cục bộ tồn thể hố thứ phát lên tới 22,4% trong nghiên cứu của Aziz [30] Động kinh khơng phân loại thường khơng khác nhau trong các nghiên cứu ở cộng đồng và dao động trong khoảng từ 1,2% đến 20% trong

tổng số bệnh nhân động kinh [29, 55, 70] Theo Tekle-Haimanot [70], Berg

[35] tỷ lệ động kinh tồn thể gặp nhiều ở trẻ em hơn người lớn Jallon và cộng sự thấy tỷ lệ động kinh cơn lớn chiếm 33,1%, đứng hàng thứ hai là động kinh

cục bộ phức tạp 26,7%, tỷ lệ thấp nhất là cơn rung giật cơ 0,6%[57]

Ở Việt Nam, Nguyễn Thuý Hường gặp động kinh tồn thể cơn lớn chiếm 84,3%, động kinh vắng ý thức 6,8% Động kinh cục bộ tác giả gặp là 21,3% trong đĩ cục bộ đơn giản chiếm 735% trên tổng số bệnh nhân động kinh cục bộ, động kinh khơng phân loại là 3,7% trên tổng số bệnh nhân động kinh [ 10], tuổi mắc động kinh cao nhất là dưới 10 tuổi (57,5%) sau đĩ giảm dân và thấp nhất trên 69 tuổi.Tại cộng đồng xã Xuân lai huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, Vũ Minh Ngọc 2004) thấy tỷ lệ

bộ chiếm 13,6%, động kinh khơng phân loại chiếm 6,1%[59]

Trang 32

cho thấy đỉnh cao tuổi khởi phát động kinh ở lứa tuổi đưới 20, giảm dần và đa định ở lứa tuổi tiếp theo và gia tăng ở lứa tuổi trên 50 [55]

1.6.5 Nguyên nhân động kinh

Các nghiên cứu địch tế học động kinh thường khơng cĩ điều

dụng các phương tiện hiện đại để xác định nguyên nhân, bau hết các tác giả

dựa vào tiền sử mắc bệnh của bệnh nhân để xác định nguyên nhân Trong “Hướng dẫn nghiên cứu dich té hoc động kinh” Liên hội Quốc tế Chống Động kinh đã đưa ra các tiêu chuẩn chẩn đốn xác định nguyên nhân động kinh dựa trên hồi cứu lâm sàng các bệnh lý cĩ khả năng làm tăng nguy cơ động kinh Trong các nghiên cứu dịch tế học đã được cơng bố, ba phần tư bệnh nhân

động kinh khơng phát hiện được nguyên nhân Ở các nước đang phát triển số bệnh nhân động kinh khơng tìm thấy nguyên nhân dao động khoảng 60 đến 86% [59] Tại cộng đồng tỉnh Hà Tây,Nguyễn Thuý Hường thấy 60,7% bệnh nhân động kinh khơng xác định được nguyên nhân [ 10]

Nguyên nhân nhiễm khuẩn thản kinh ở các nước đang phát triển cao hơn ở các nước phát triển [39] Tekle-Haimanot thấy cĩ mối liên quan giữa bệnh lý thời kỳ chu sinh (ngạt, chuyển dạ chậm, các dụng cụ lấy thai forcep, giác hút) với động kinh [70] Bại não và động kinh cĩ mối liên quan chặt chế với nhau Nếu cĩ chậm phát triển tâm trí, nguy cơ mắc động kinh sẽ vào khoảng 20% đến 30% Nếu chỉ cĩ bại não thì nguy cơ mắc động kinh là 18% nhưng nếu kết hợp cả hai yếu tố này, nguy cơ mắc động kinh sẽ tăng từ 30% đến

90% [59, 70]

Huang [57] Verity [71] Hauser [56] di chimg miah co giat do sot cao cé

khả năng tiến triển thành động kinh Trong khi phân tích nguy cơ gây động

kinh, John và cộng sự nhận thấy viêm não vi rút làm tăng nguy cơ gây động

kinh lên gấp 16 lần, viêm màng não do vi khuẩn làm tăng nguy cơ mắc động kinh lên 5 lần Ngược lại, viêm màng não vi rút khơng làm tăng nguy cơ động kinh và khoảng 4% chấn thương sọ não cĩ nguy cơ gây động kinh [60] Một

Trang 33

số tác giả thấy rượu [34], bệnh hệ thống cũng là nguy cơ gây động kinh [57] Kaiser [5], Debrutto [45], Garcia [51] cồn nhận định một số bệnh dịch địa phương như bệnh giun chỉ, ấu trùng sán lợn ở não cĩ vai trị làm tăng thêm tỷ lệ mắc động kinh

1.6.6.Tiến triển của động kinh

Đánh giá tiến triển tự nhiên của động kinh là một trong những đồng gĩp quan trọng của nghiên cứu dịch tế học động kinh, đặc biệt là nghiên cứu tại cộng đơng Việc phát hiện ra một tỷ lệ nhất định bệnh nhân lui bệnh khơng cần điều trị đã cung cấp nhiều thơng tin để nghiên cứu cơ chế sinh bệnh của động kinh [39], [34], [193] Ewis [49] khi nghiên cứu động kinh tồn thể cơn lớn đã thấy khoảng 29% bệnh nhân khơng tái phát cơn Phát hiện này làm thay đổi quan điểm cho rằng “một khi bị động kinh thì mãi mãi sẽ là động kinh” và cũng làm thay đổi chiến lược điều trị của loại bệnh lý này

1.6.7 Điện não đồ trong động kinh

'Vai trị của điện não đỏ trong nghiên cứu lâm sàng động kinh được đánh giá cao, đặc biệt để chẩn đốn phân biệt với cơn khơng phải là động kinh Vì vậy, việc sử dụng điện não đồ gĩp phần vào chẩn đốn xác định động kinh trong nghiên cứu cộng đồng cũng như trong lâm sàng là cẩn thiết Theo Placencia [65] nếu ghỉ điện não đỏ, tỷ lệ chẩn đốn nhảm động kinh tồn thể hố thứ phát với cơn động kinh co cứng- co giật tiên phát sẽ giảm đi rất nhiều Mặc dù điện não là một tiêu chuẩn giúp phân loại và chẩn đốn động kinh

nhưng trong nghiên cứu dịch tế học tiêu chuẩn chính vẫn là lâm sàng bởi vì nhiêu nghiên cứu đã cho thấy biểu hiện bất thường trên điện não đỏ chỉ thấy ở khoảng 50-60% bản ghỉ đầu tiên ở bệnh nhân động kinh [64], [71] Chính vì

vậy, các nghiên cứu cộng đồng hiện nay khơng coi điện ão là bắt buộc trong thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu địch tế dựa vào hệ thống đăng ký của Hauser và Kudand [55] được đánh giá cĩ phương pháp khoa học, chặt chế nhất từ trước đến nay cũng khơng sử dụng điện não đỏ trong chẩn đốu Các tác giả

Trang 34

cho rằng một bản ghi điện não bình thường khơng loại trừ được chẩn đốn động kinh và ngược lại bản ghỉ điện dão cĩ hoạt động kịch phát kiểu động

ịnh

kinh mà vắng triệu chứng lâm sàng cũng khơng được chẩn đốn xác

động kinh Saodet và Shorvoa [67] cho rằng tiêu chuẩn điện não áp dụng theo phân loại 1981 dùng để nghiên cứu cộng đồng chưa thoả đáng và đĩ là nguồn gốc của nhằm lẫn Bệnh nhân động kinh cĩ bản ghỉ điện dão bình thường trong nghiên cứu dịch tế học động kinh chiếm từ 38 đến 57% [64], [71]

1.7 Quần lý và điều trị bênh nhân động kinh fại cơng đồng

1.7.1 Thực trạng quản lý và điều tr bệnh nhân động lình tại cơng đồng

Động kinh được coi là bệnh lý mạn tính, do vậy vấn đẻ điều trị động kinh chủ yếu là điều trị ngoại trú Ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển, bệnh nhân động kinh vẫn phải chịu sự kỳ thị của xã

qày ảnh hưởng khơng nhỏ tối tỷ lệ bệnh nhân động kinh được phát

điều trị [39] Theo điều tra cộng đồng, tỷ lệ bệnh nhân động kinh được điều trị

tại các nước đang phát triển đao động trung bình khoảng 3,6% đến 48% [30] Tại Thổ Nhĩ Kỳ, Aziz [31] phát hiện 70% bệnh nhân động kinh chưa bao giờ được điều trị và số bệnh nhân được điều trị tại cộng đồng chủ yếu là động kinh cơn lớa, động kinh ở thành phố được điều trị cao hơn nơng thơn Feksi ở Kenya [50] thay ty lệ bệnh nhân động kinh chưa được điều trị lên tới 74%

Ở Việt Nam, tại cộng đồng tỉnh Hà Tây, tỷ lệ bệnh nhân động kinh tại cộng đồng được điều trị là 43% trong đĩ tập trung chủ yếu ở vùng thành thị và

đồng bằng [10]

Số bệnh nhân được chăm sĩc và điều trị tại các nước phát triển, vấn để quản lý và điều trị động kinh cĩ khả quan hơn Theo Carpay [41] va Goodridge [52], số bệnh nhân khơng điều trị chỉ chiếm 17% đến 21% Việc điều tị liên quan trực tiếp đến liệu bệnh nhân cĩ đi khám bệnh hay khơng Theo Zieliaski [42] một phản tư bệnh nhân động kinh tại Vacsava (Ba lan) khơng bao giờ đến khám bác sĩ, số liệu này tương ứng với một phản ba bệnh

Trang 35

nhân động kinh tại thành phố này khơng bao giờ được điều trị Tỷ lệ trẻ em mắc động kinh khơng đến khám bác sỹ chiếm 14% ở Nhật Bản và 20% ở Newcatstle (Anh) [67] Nhiều tác giả cũng đã đẻ cập đến các yếu tố xã hội cản trở việc điều trị của người bệnh như giá thuốc, tính bất hợp lý trong dịch vụ y tế, nhận thức hạn chế của cộng đồng đối với động kinh [65] [70]

1.7.2 Thuốc điêu trị động kinh trong cơng đơng

Để việc điều trị động kinh cĩ hiệu quả, người bệnh phải tuân thủ nghiêm

ngặt các nguyên tắc điều trị động kinh Ở Ả Rập Xê út [25] nghiên cứu cho

thấy bệnh nhân nữ tuân thủ chỉ dẫn của thầy thuốc nhiều hơn nam và 41,2%

khơng uống thuốc thường xuyên Việc bỏ thuốc thường do bệnh nhân tự tiến hành và tỷ lệ đến khám lại cat ít

Giá thành của điều trị cũng là một yếu tố quan trọng trong việc tuân thủ

điều trị Đây là một trong những áp lực, gánh nặng cho cá nhân và gia đình Theo John (1999) khi điều trị phối hợp thuốc, giá thành điều trị tăng gấp hai đến ba lần [60] Đối với bệnh nhân nặng điều trị kéo dài, gánh nặng điều trị gấp ba mươi lần so với bệnh nhân động kinh lui bệnh sau lần điều trị đầu tiên

[30]

1.8 Một số đặc điểm về tu nhiên va xã hội tại xã Phù Linh, Sĩc Sơn, Hà

Nội và phường Nhân Chính quận Thanh Xuân, Hà Nội

1.3.1.Sĩc Sơn là một huyện thuộc thành phố Hà Nội, nằm ở phía Bắc ngoại thành cĩ tổng diện tích là 313 km?, cĩ đường quốc lộ chạy qua, gần sân bay quốc tế Nội Bài Phía Đơng giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Tây giáp với tỉnh 'Vĩnh Phúc, phía Bắc giáp Thái Nguyên, phía Nam giáp huyện Đơng Anh- Hà Nội.Huyện gồm 25 xa va | thi train voi tổng số dân 244.354 người, cĩ tỷ lệ gia tăng dân số 2000 là 1,6% Thu nhập bình quan diu người là 2.361.000 đồng/agười/ năm Kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp (90% dân số dựa vào nơng nghiệp).(Theo Phịng Thống kê huyện Sĩc Sơn năm 2000)

Một vài nết về Trung tâm y tế huyện Sốc Sơn:

Trang 36

Trung tâm y tế huyện Sĩc Sơa gồm: Một bệnh viện huyện, các đội y tế

dự phịng và hai phịng khám khu vực Trung tâm quản lý 26 trạm y tế gồm 173 cán bộ y tế trong đĩ cĩ 30 bác sĩ, 75 y sĩ,32 y tá 25 dược tá đảm bảo nhu cầu chăm sĩc sức khoẻ nhân dân trong huyện Chương trình cấp phát thuốc chống động kinh miễn phí được triển khai thực hiện tại các xã thơng qua quản

lý ở Trung tâm y tế huyện Xã Phù linh huyện Sĩc Sơn thành phố Hà Nội là một xã trung du, tổng số dân là 7.832 người, xã cĩ sáu thơn: Vệ Linh, Xuân Đồi, Phù Mã, Đạc Đức, Cộng Hồ, Thanh Lại Về phân bố dân cư: trong

tổng số dân là 7852 dân thì cĩ 3827 nam chiếm 48,75%, nữ cĩ 4023 chiếm 51,25% Lita tudi dưới 10 chiếm 14,28%, 10-18 tuổi chiếm 23,73%, nhiều nhất là độ tuổi trong tuổi lao động từ 19-49 tuổi 59,45% Về nghề nghiệp chủ

yếu ở đây là làm nơng nghiệp Đây là xã cĩ dân cư sống tương đối ổn định, cĩ tất cả 6 thơn, trong đĩ thơn ở xa nhất cách trung tâm xã khoảng 3km, giao

thơng đi lại khá thuận lợi Tổng diện tích của xã là 6km? Vẻ điều kiện văn hố xã hội, đây là một xã thuộc diện nghèo, cĩ đến 63% số hộ gia đình được xếp loại kinh tế nghèo Hệ thống y tế cơ sở tuyến xã cĩ bốn cán bộ y tế chính

thức và đội ngũ cộng tác viên dân số tới từng thơn Tất cả các chương trình y tế đều được trạm y tế triển khai thực hiện, thơng qua trung tâm y tế của huyện

1.3.2 Nhân chính là một phường nằm ở gần trung tâm thành phố Hà nội, dân số 13.009 người chủ yếu là làm nơng nghiệp và buơn bán, điều kiện kinh tế ở đây cĩ khá giả hơn xã Phù linh Tuy vậy, tỷ lệ hộ nghèo vẫn cịn cao Một trung tâm y tế quận Thanh xuân, các đội y tế dự phịng và hai phịng khám khu vực Trung tâm quản lý 18 trạm y tế gồm 160 cán bộ y tế trong đĩ

cĩ 60 bác sĩ, 63 y sí,105 y tá 50 dược tá đảm bảo nhu cầu chăm sĩc sức khoẻ

nhân dân trong Quận Phường cĩ 6 đội Chương trình cấp phát thuốc chống động kinh miễn phí được triển khai thực hiện tại các phường thơng qua quản lý ở Trung tâm y tế quận (số liệu năm 2002)

Trang 37

Chương 1

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Xã Phù Linh huyện Sĩc Sơn là một xã thuộc thành phố Hà Nội nhưng đân số chủ yếu là làm nơng nghiệp vẻ địa lý dân số ở đây là vùng trung du Phường Nhân chính quận Thanh xuân Hà nội, dân số chủ yếu là cán bộ cơng chức và buơn bán, tỷ lệ nơng dân ở đây rất thấp, dân số ổn định ít biến động 'Về địa lý ở đây là vùng gần trung tâm thành phố Hà Nội

Hệ thống y tế cơ sở tuyến xã của xã Phù Linh cĩ 4 cán bộ y tế chính thức và đội ngũ cộng tác viên dân số tới từng thơn Đội ngũ y tế cơ sở ở

phường Nhân Chính cĩ 10 cán bộ Tất cả các chương trình y tế đều được trạm y tế triển khai thực hiện Chương trình cấp phát thuốc chống động kinh miễn phí được triển khai thực biện tại các xã/phường thơng qua quản lý ở Trung tâm

y tế huyện

Đối tượng của nghiên cứu này là tồn bộ cộng đồng dân cư đang sinh sống ở xã Phù Linh huyện Sĩc Sơn thành phố Hà Nội và phường Nhân chính quận Thanh xuân Hà nội, cĩ hộ khẩu thường trú tại đây

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu

Chúng tơi sử dụng nghiên cứu cắt ngang tiến cứu nhằm xác định tỷ lệ hiện mắc của động kinh (bao gồm cơn động kinh và động kinh), thực trạng quản lý và điêu trị động kinh tại một thời điểm nhất định ở tại hai địa phương

này Nghiên cứu được tiến hành qua các giai đoạn sau:

+ Giai đoạn sàng tuyển): sàng tuyển các đối tượng nghỉ mắc động kinh tại cộng đồng nghiên cứu do bác sĩ chuyên khoa thản kinh, sinh viên y khoa, và

nhân viên y tế cộng đồng thực hiện bao gồm:

Trang 38

- Tập huấn về triệu chứng học cơn động kinh và phương pháp phát hiện các đối tượng nghỉ mắc động kinh cho các thành viên của đội điều tra thơng qua bài giảng và băng hình Bộ câu hỏi điều tra do Tổ chức Y tế Thế giới thiết kế, được Viện Thần kinh Nhiệt đới Limoges Pháp cải biên dành cho các nước

đang phát triển (đã được áp dụng tại châu Phi)

- Phổ biến biểu mẫu, mục đích, nội dung, phương pháp điều tra

- Hướng dẫn điều tra dân số cơ bản hiện cĩ của xã theo biểu mẫu

- Điều tra thử để đánh giá khả năng áp dụng của bộ câu hỏi trên 30 bệnh

nhân

- Điều tra theo phương pháp "gõ cửa từng nhà” (door-to- door) theo bộ câu hỏi đã được kiểm chứng Đội điều tra gồm bác sĩ chuyên khoa thần kinh, nội trú, cao học chuyên ngành thần kinh, các sinh viên Y6 đã cĩ kinh nghiệm

điều tra tại cộng đồng, và đã được tập huấn kỹ về động kinh Cộng tác viên

đân số của y tế cơ sở đĩng vai trị người dẫn đường Quy trình điều tra phải đảm bảo đẩy đủ các nguyên tắc dưới đây:

+ Khi đến điều tra từng nhà, tất cả các thành viên trong gia đình (nếu

trên l3 tuổi) đều được phỏng vấn trựt tiếp, đối với trẻ em từ lã tuổi trở xuống,

thơng tin sẽ được lấy thơng qua bố mẹ, ơng bà hoặc những người thân

+ Sử dụng phương pháp tái bắt giữ (capture recapture) bing cach sit

dụng các nguồn thơng tỉa khác như ở trường học, trạm y tế, trung tâm y tế và

bệnh viện tâm thần tỉnh Cụ thể : Ở trường học nguồn thơng tỉn sẽ được hỏi

qua thầy cơ giáo, bạn bè để phát hiện các đối tượng cĩ cơn động kinh xuất

hiện ở lớp Ở trạm y tế, trung tâm y tế và bệnh viên tâm thần tỉnh, danh sách

bệnh nhân động kinh sẽ được lấy từ các hỏ sơ bệnh án quản lý động kinh

Các số liệu thu thập từ các nguồn thơng tin trên sẽ được tập hợp lại đối chiếu

để đưa ra số liệu sàng tuyển Hạn chế ở mức thấp nhất việc bỏ sĩt bệnh nhân + Giai đoạn 2: Chẩn đốn xác định và phân loại cơn động kinh dựa trên kết hợp giữa lâm sàng và điện não đỏ Cụ thể:

Trang 39

- Chẩn đốn xác định động kinh: khám lâm sàng tất cả các đối tượng nghỉ ngờ mắc động kinh qua giai đoạn sàng tuyển theo mẫu bệnh án thống nhất Việc thăm khám được tiến hành tại trạm y tế của xã do hai bác sĩ bộ mơn Thần kinh trường Đại học Y Hà Nội đảm nhiệm, trong đĩ mỗi bệnh nhân sẽ được cả hai bác sĩ khám một cách độc ập, sau đĩ tập hợp và đưa ra kết luận: + Chẩn đốn xác định bệnh nhân động kinh khi đỏng thời cả hai bác sĩ khám khẳng định bệnh nhân bị động kinh

+ Đối với trường hợp chỉ một trong hai bác sĩ khẳng định là động kinh thì bệnh nhân sẽ được bác sĩ thứ ba khám lại, nếu bác sĩ này kết luận là động kinh thì đưa đến chẩn đốn định động kinh Ngược lại, nếu bác sĩ này khơng

nghĩ đến thì cản đối chiếu với điện não đỏ để đưa ra kết quả cuối cùng

Ghi điện não đỏ cho các bệnh nhân được xác định động kinh và nghỉ ngờ động kinh

Phân loại động kinh dựa vào bảng phân loại 1981 của Liên hội Quốc tế Chống Động kinh

3.2.2 Mẫu và chọn mẫu nghiên cứu

Cơng thức tính cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu ngang Với mục đích so sánh tỷ lệ và mối liên quan giữa động kinh và một số yếu tố nguy cơ

tại một xã nơng thơn và trung du thuộc địa bàn Hà nội, cơng thức tính cỡ mẫu

mơ tả so sánh được áp dụng như sau: (PIQI + P2Q2) ) a Trong đĩ

N: cỡ mẫu cả hai vùng nghiên cứu

Z: He số tỉa cậy ở mức xác suất 95% (=1,96)

Trang 40

P1: tỷ lệ hiện mắc động kinh tại một địa phương nơng thơn Việt Nam, PL

=0,3% (Ước lượng dựa trên kết quả nghiên cứu dịch tế học động kinh ở Hà

Tay) [10]

Q1: tỷ lệ hiện khơng mắc động kinh tại một địa phương nơng thơn ở Việt

Nam = 99,3%

®2: tỷ lệ hiện mắc động kinh tại một địa phương thành thị Việt Nam, P1 = 0,3% (Ước lượng dựa trên kết quả nghiên cứu dịch tế học động kinh ở Hà

Tay) [10]

Q2: tỷ lệ hiện khơng mắc động kinh tại một địa phương thành thị ở Việt

Nam = 99,5%,

đ? : Độ chính xác tương đối = 0,L3

Cỡ mẫu cho nghiên cứu được tính mỗi xã/phường tương đương 8494

người, vậy hai xã là 16.988 người, cỡ mẫu này gần tương đương với số dân của số dân của hai địa phương trong nghiên cứu là 22.861 người

2.2.3 Chẩn đốn động kinh

Chẩn đốn cơn động kinh: Căn cứ vào thăm khám lâm sàng phối hợp với điện não đỏ (trong đĩ lâm sàng là chủ yếu)

Chẩn đốn động kinh: phải cĩ từ hai cơn động kinh trở lên cách nhau

trên 24 giờ (theo tiêu chuẩn của Liên hội Quốc tế chống Động kinh) [58], dựa

vào mơ tả của người làm chứng hoặc quan sát cơn động kinh của bệnh nhân động kinh

Phân loại cơa động kinh theo phân loại 1981 của Liên hội Quốc tế chống động kinh

3.2.4 Giủ điện não đồ

Ghi điện não được ghỉ trên máy điện não đỏ vi tính Deltamed 1792 sản ¡ Pháp Bệnh nhân được nghỉ ngơi và giải thích trước khi ghi điện não Ghi điện não theo qui trình thơng thường, thời gian ghỉ cho mỗi bệnh nhân 13

đến 20 phút Các nghiệm pháp hoạt hĩa : nghiệm pháp Berger, nghiệm pháp

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN