Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
667,97 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN BỘ CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN 30-4 SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC ĐỘNG KINH TẠI NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Bệnh viện 30-4 Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Phạm Hồng Đức Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN BỘ CƠNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN 30-4 SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC ĐỘNG KINH TẠI NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 30/10/2020) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Bệnh viện 30-4 Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Phạm Hồng Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa động kinh 1.2 Chẩn đoán động kinh 1.3 Nguyên nhân động kinh 1.4 Vai trò điện não đồ CT scan sọ não lĩnh vực động kinh 10 1.5 Một số số dịch tễ học 12 1.6 Quản lý điều trị bệnh nhân động kinh cộng đồng 14 1.7 Tình hình nghiên cứu dịch tễ động kinh Việt Nam 16 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp thu thập liệu 23 2.5 Định nghĩa biến 25 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Tỷ lệ mắc 29 3.2 Tỷ lệ mắc 30 3.3 Loại động kinh 31 3.4 Nguyên nhân động kinh 33 3.5 Cận lâm sàng 33 3.6 Điều trị động kinh 35 CHƢƠNG IV BÀN LUẬN 38 4.1 Tỷ lệ mắc 38 4.2 Tỷ lệ mắc 38 4.3 Loại động kinh 39 4.4 Nguyên nhân động kinh 40 4.5 Cận lâm sàng 42 4.6 Điều trị động kinh 43 4.6.1 Thuốc chống động kinh 43 4.6.2 Tuân thủ điều trị động kinh 45 4.6.3 Kết điều trị động kinh 46 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Tỷ lệ động kinh Châu Á 13 Bảng 1.2 Khoảng trống điều trị động kinh số nước châu Á 15 Bảng 3.3 Số bệnh nhân động kinh theo tuổi 28 Bảng 3.4 Số bệnh nhân động kinh theo giới 28 Bảng 3.5 Tỷ lệ nghề nghiệp bệnh nhân động kinh 29 Bảng 3.6 Tỷ lệ động kinh 32 Bảng 3.7 Tỷ lệ nguyên nhân động kinh 33 Bảng 3.8 Tỷ lệ bất thường hình ảnh Ct scan não MRI não 34 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân động kinh điều trị 35 Bảng 3.10 Tỷ lệ thuốc chống động kinh 36 Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị 37 Bảng 3.12 Kết điều trị động kinh 37 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc động kinh theo tuổi 30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mắc theo tuổi 31 MỞ ĐẦU Động kinh loại bệnh phổ biến nứớc giới, Tổ chức Y tế giới ước lượng khoảng 1000 người giới bị động kinh, khoảng 10% dân số có động kinh suốt đời [13] Động kinh vấn đề có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng Vì bệnh mạn tính biểu dạng hoạt động cơn, mà giai đoạn bệnh nhân sinh hoạt tham gia hoạt động xã hội bình thường, từ năm đầu kỷ XX điều trị động kinh chuyển hướng từ bệnh viện, trung tâm sang hướng quản lý, điều trị động kinh chủ yếu cộng đồng Xu hướng điều trị tạo nhiều điều kiện thuận lợi bệnh nhân động kinh, đặc biệt việc tái hòa nhập bệnh nhân động kinh với cộng đồng Tuy nhiên việc điều trị cộng đồng có khó khăn riêng, quản lý giám sát chấp hành y lệnh bệnh nhân Lợi ích hiệu hạn chế mạng lưới điều trị động kinh cộng đồng Việt Nam nói chung chưa có đánh giá cụ thể Các nghiên cứu bệnh động kinh cộng đồng cung cấp liệu làm phong phú thêm hiểu biết người chất tự nhiên động kinh, phản ánh nhu cầu khám chữa bệnh, làm sở cho hoạch định kế hoạch chăm sóc sức khỏe, nâng cao hiệu quản lý, điều trị người bệnh dự phòng yếu tố nguy làm giảm tỷ lệ mắc động kinh Ở Việt Nam công tác điều tra dịch tễ học nói chung bệnh động kinh nói riêng ln việc địi hỏi cấp bách, nghiên cứu bệnh động kinh cộng đồng dân cư chưa có nhiều Trước tiến hành nghiên cứu này, có vài nghiên cứu dịch tễ bệnh động kinh, tất miền Bắc nghiên cứu tác giả Lê Quang Cường CS thực xã phường thành phố Hà Nội (2005); nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Doanh thực huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh (2007); nghiên cứu tác giả Dương Huy Hồng thực tỉnh Thái Bình (2009) Tỷ lệ bệnh động kinh mắc nghiên cứu từ 540/100.000 đến 840/100.000, tỷ lệ bệnh mắc từ 2,9/100.000 đến 67,8/100.000, tỷ lệ bệnh động kinh điều trị từ 43% đến 58,8% Vì câu hỏi nghiên cứu đặt “Đặc điểm dịch tễ bệnh động kinh quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh nào?” Mục tiêu nhiệm vụ - Xác định tỷ lệ mắc, tỷ lệ mắc, loại động kinh bệnh động kinh nội thành, thành phố Hồ Chí Minh - Mơ tả tỷ lệ bệnh nhân động kinh điều trị, tỷ lệ thuốc chống động kinh sử dụng CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa động kinh Động kinh tình trạng bệnh lý não đặc trưng phóng lực mức đồng thời neuron não, biểu lâm sàng đột ngột, thời lặp lại [8] Động kinh phụ thuộc vào động kinh, động kinh phụ thuộc vào nguồn gốc khu trú lan truyền tượng phóng điện neuron Một gọi động kinh Cơn động kinh rối loạn kịch phát chức hệ thần kinh trung ương phóng điện đột ngột, ngắn, mức, đồng thời neuron vỏ não Đặc điểm động kinh là: - Xuất đột ngột ngắn vài giây đến vài phút - Cơn có tính định hình, sau giống trước - Biểu chức vỏ não bị xâm phạm: vận động, cảm giác, giác quan, tâm thần - Điện não đồ: Các sóng kịch phát, nhọn, gai–sóng hay phức hợp sóng [8], [13] 1.2 Chẩn đoán động kinh 1.2.1 Chẩn đoán xác định Chẩn đoán động kinh chủ yếu dựa vào lâm sàng, nhiều tác giả cịn cho chẩn đốn động kinh chẩn đoán dựa vào bệnh sử Khai thác bệnh sử: cơng việc quan trọng chẩn đốn động kinh Cần khai thác cách chi tiết đặc điểm cách thức xuất cơn, thời điểm xuất hiện, độ dài cơn, diễn tiến trước sau Các yếu tố thúc đẩy, số lượng Các thông tin khai thác từ bệnh nhân từ thân nhân bệnh nhân Khai thác tiền sử thân bệnh nhân, thứ mấy, sinh đủ tháng hay thiếu tháng, tiền sử phát triển tâm thần vận động, bệnh mắc, tiền sử gia đình với thành viên khác có triệu chứng động kinh Tiền sử bệnh khác, thuốc sử dụng Khám lâm sàng phát bất thường liên quan đến động kinh, hậu trực tiếp động kinh, tác dụng phụ thuốc Thăm dò cận lâm sàng giúp cho chẩn đoán phân loại Ghi điện não (EEG) tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán động kinh EEG video dùng để chẩn đoán phân biệt Các xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh chụp cắt lớp vi tính (CT scan), chụp cộng hưởng từ (MRI) xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh SPECT, PET, cộng hưởng từ quang phổ (Magnetic Resonace Spectroscopy – MRS), giải phẫu điện toán (Computational anatomy – CA) giúp cho việc xác định thương tổn mặt giải phẫu chức não Chẩn đoán bệnh động kinh dựa vào tái phát động kinh khơng có yếu tố khởi phát cách 24 Cơn động kinh tất biểu lâm sàng bất thường chức vỏ não diễn cách bất chợt, ngắn, định hình Trên điện não đồ thấy có sóng kịch phát, khởi đầu kết thúc đột ngột với biên độ đạt đến cực đại cách nhanh chóng (các sóng tách nhịp bản), có nhịp bất thường tổ chức thành nhịp khoảng thời gian định Các bất thường sóng thường kèm theo lâm sàng xuất lan tỏa ưu khu trú vị trí đặc biệt tùy theo loại cụ thể hội chứng đặc biệt Điện não đồ có giá trị thực cơn, thực ghi kết thu thất thường Người ta thấy có khoảng 29% - 55% trường hợp ghi ngồi có giá trị Ngoài điện não đồ người bình thường có bệnh khác khơng phải động kinh tỉ lệ ghi sóng bất thường 0,2% - 0,5% người lớn 2,2% - 3,5% trẻ em [7], [16] Các hội chứng đặc biệt: - Co giật sốt - Cơn động kinh xảy có yếu tố nhiễm độc chuyển hóa - Các động kinh riêng rẽ, trạng thái động kinh riêng rẽ 1.2.2 Chẩn đoán phân biệt Các rối loạn thực thể: Ngất: Có thể gặp người có bệnh tim sẵn người khơng có bệnh tim Triệu chứng giống với động kinh, ngất, bệnh nhân bị co giật, rối loạn vòng, trợn ngược nhãn cầu Các triệu chứng phân biệt với động kinh vã mồ hôi, mạch chậm, huyết áp thấp Thời gian ngất thường ngắn, khoảng vài giây động kinh kéo dài vài phút Khám phát bệnh tim nguy dẫn đến tình trạng ngất Cơn thoáng thiếu máu não (TIA): Trong TIA, triệu chứng thường gặp loại triệu chứng âm tính với liệt, tê bì cảm giác Trong động kinh, triệu chứng thường loại dương tính giật cơ, dị cảm Tuy nhiên, sau động kinh, bệnh nhân có triệu chứng âm tính Thời gian thoáng thiếu máu não thường kéo dài hàng trở lên động kinh kéo dài vài phút Trong thống thiếu máu não có dạng giống với trương lực thiếu máu hệ tuần hồn so với triệu chứng chống váng, té quỵ xúc nhiều với yếu tố nguy thời kỳ chu sinh, tỷ lệ nhiễm trùng thần kinh trung ương chấn thương sọ não nước thu nhập thấp trung bình Tỷ lệ mắc bệnh động kinh cao tầng lớp kinh tế xã hội thấp nước có thu nhập cao với nhóm dân số [14] Sự khác biệt giải thích vấn đề phương pháp, chẳng hạn xác minh trường hợp nghiêm ngặt loại trừ co giật có triệu chứng đơn lẻ cấp tính số nghiên cứu Ở nghiên cứu này, thấy tỷ lệ mắc động kinh 49,6/100.000 (KTC 95% 39–62/100.000) Tỷ lệ theo nghiên cứu Hà Tây (nay Hà Nội) năm 2001 59,8/100.000; nghiên cứu Hà Nội năm 2005 2,9/100.000; nghiên cứu Thái Bình năm 2009 67,8/100.000 Nhiều tác giả cho rằng, việc phát điều trị kịp thời động kinh, tỷ lệ mắc phụ thuộc vào việc chăm sóc y tế tốt hay yếu tố nguy nhiễm trùng thần kinh, chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não Điều lần giải thích cho tỷ lệ mắc động kinh nước phát triển thấp nước phát triển phát triển 4.3 Loại động kinh Theo phân loại động kinh năm 1981 Liên hội chống động kinh quốc tế, số 741 bệnh nhân động kinh, có 158 (21,3%) bệnh nhân động kinh cục bộ, 513 (69,2%) bệnh nhân động kinh toàn thể, 70 (9,5%) bệnh nhân động kinh không phân loại Tỷ lệ loại động kinh Mỹ (1993) cục chiếm 57%, tồn thể chiếm 40%, khơng phân loại chiếm 3%; Tại Iceland (2005) cục chiếm 40%, toàn thể chiếm 58%, không phân loại chiếm 2%; Tại Ethiopia (1997), cục chiếm 20%, toàn thể chiếm 69%, không phân loại chiếm 11% [39] 39 Ở nước, nghiên cứu Hà Nội (2005), cục chiếm 14,6%, toàn thể chiếm 81,3%, không phân loại chiếm 4,1% [1] Nghiên cứu Thái Bình (2009), cục chiếm 24,1%, tồn thể chiếm 69,4%, không phân loại chiếm 6,5% Phân loại phân loại động kinh năm 2017 Liên hội Chống động kinh quốc tế chưa có nhiều nghiên cứu áp dụng Một số nghiên cứu điểm mạnh cách phân loại tính đơn giản vai trị “động kinh không rõ khởi phát” để tránh phân loại gượng ép [28] Tỷ lệ loại động kinh theo phân loại năm 2017 so với phân loại 1981 1989 có thay đổi nghiên cứu Na Uy 606 bệnh nhân trẻ em thấy rằng, làm giảm tỷ lệ bệnh động kinh cục từ 59% xuống 50% (p