1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu môi trường và điều kiện làm việc của một số cơ sở y tế tư nhân tại thành phố hà nội và hải dương

118 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 15,1 MB

Nội dung

Trang 1

LIEN HIEP CAC HOI KHOA HOC VA KY THUAT VIET NAM TONG HOI Y HỌC VIỆT NAM

BAO CAO DE TÀI NGHIÊN CỨU KHÓA HỌC

NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ Y TƯ NHÂN

TAI THANH PHO HA NOI VA HAI DUONG

CƠ QUAN QUẢN LÝ: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH VÀ KỸ THUẬT VN CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TỔNG HỘI Y HỌC VIỆT NAM

7901

Trang 2

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM TỔNG HỘI Y HỌC VIỆT NAM

BẢO CÁO

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NGHIEN COU MOI TRUONG VÀ BIỂU KIEN LAM ViEC CUA MOT SỐ 00 SỬ Y TƯ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ HẢI DƯƠNã Chủ nhiệm đề tài: — PGS.TS Lê Khác Đức

Thư ký đề Thạc sỹ Nguyễn Quốc Trường

Các thành viên tham gia nghiên cứu:

1 TS Pham Ngoc Châu, Học viện Quân y

TS Trần Văn Tuấn, Học viện Quân y

BS Phạm Đức Minh, Học viện Quân y

KS Nguyễn Thị Thu Trang, Học viện Quân y Ths Trần Hữu Thắng, Tổng hội Y học Việt Nam BS Ta Thi Kim Oanh, Tổng hội Y học Vĩ:

CN Nguyễn Tiến Dũng, Tổng hội Y học Việt Nam CN Nguyễn Thị Bích Ngọc, Tổng hội Y học Việt Nam CN Nguyễn Thị Thịnh, Tổng hội Y học Việt Nam

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

BHYT Bao hiém y tế

BS Đắc sĩ

BV CK Bénh vién chuyén khoa BVĐK Bệnh viện đa khoa CCDV Cung cấp dịch vụ CĐHA Chẵn đoán hình ảnh CKI Bác sĩ chuyên khoa 1 CK2 Bác sĩ chuyên khoa 2 cs Cơ sở CSDV Cơ sở địch vụ PVT Đơn vị tính ĐVYT Đơn vị y tế Gs Giáo sư

HNYTN Hành nghề y tư nhân

Trang 4

PK SPK- KHHGD PKCK RHM PXN RHM SDDV SL TCVN TCVSLĐ THPT TL TMH

Phòng khám Sản phụ khoa - Kế hoạch hoá gia đình Phòng khám Chuyên khoa Răng hàm mặt

Phòng xét nghiệm Răng hàm mặt Sử dụng dịch vụ

Số lượng

"Tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 5

MUCLUC

Đặt vấn đề

Phan 1: Tổng quan

1 Thực trạng hoạt động hành nghề VTTN trên thế giới và Việt Nam

1.1 Thực tạng HNYTN trên thế giới

1.2 Thực trạng hành nghềy tư nhân ở Việt Nam

1.2.1 Khái niệm chung

1.2.2 Sự phát triển của hệ thông y tư nhân ở Việt Nan

1.2.3 Pháp lệnh hành nghệ y te nhân ở Viet Nam

2 Đặc điểm một số yêu tố mỗi trường ảnh hưởng tới hozt động Y tế tư nhân

2.1 Mỗi trường không khí

22 Môi trường nước đối với sự sống và sức khỏe lồi người 2.3 Mơi trường chất thải rắn y tế và nước thải

23.1 Chất thải rắn y lễ

23.2 Mước thải y và biện pháp xử lý

Phẳn 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2 Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu

2.1 Phương pháp và kỹ thuật nghiên cửa phỏng vẫn NVYT PEĐK”

22.1.1 Lựa chọn NVYTvà PEĐE

3.2.1.2 Kỹ thuật nghiên cứu thụ thập số liệu

22.2 Phương pháp chuyên gia

2.2.3 Cúc chỉ tiêu và kỹ thuật nghiên cứu thụ thập sỐ liệu về điều kiện cơ sở làm

việc và năng lực chuyên môn

Trang 6

2.5 Tổ chức, triển khai nghiên cứu

25.1 TÔ chúc thực hiện

2.5.2 Thành phân tham sia nghiên của

Phan 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận

3.1 Đánh giá điều kiện làm việc, hoạt động chuyên môn của các cơ sở PKĐK tư nhân tai 2 TP Hà nội, Hải Dương

3.1.1 Thông fin chung của các cơ sở TTN của 2 TP

3.1.2 Cơ sở hạ tầng,

3.1.3 Tình hình nhãn lực của các PKĐK tại 2 TP

3.2 Đánh giá thực trạng mốt số yếu tố môi trường PKĐK YTN'

32.1 Đánh giá môi trường không khí PKĐK tư nhân

3.2.1.1, Đặc điểm điều kiện môi trường ngoại cảnh 3.2.1.2 Kết quả xác định mụ

32.2 Xác định và đánh giá chất lượng nước sử dụng của các PKĐK tư nhân tại 2 thành phố Hà Nội và Hải Dương

sỐ yêu lƠ mơi trường khơng khi PEĐK” 3.2.2.1 Nguôn cung cấp nước

3.2.2.2 Các kết quả xét nghiệm nước 3.2.3.1 Chất thải rắn y té 3.2.3.2 Púnh giá 32.4 Đánh giá điều kiện nhân lực chuyên món và hiệu quả hoạt động của PKĐK tưnhấn

quả xử lý nước that

Trang 7

DANH MUC BANG

Bảng 3.1 Lĩnh vực hành nghề của các PKĐK tư nhân NC tại 2 TP Bang 3.2 Đặc điểm nhà, phòng của các PKĐK

Bảng 3.3 Đặc điểm của phòng làm việc tại cơ sở PKĐK của 2 TP

Bang 3.4 Đánh giá của người CCDV về cơ sở hạ tầng của các PKĐK:

Bang 3.5 Đặc điểm cá nhân nhân lực của các cơ sở HNYTN

Bang 3.6 Thời gian làm việc của người hành nghề tại các cơ sở VTTN

Bang 3.7 Xác định các yếu tố môi trường không khí PKĐK tư nhân Hải

Dương - Mùa hè (6/2009)

Bảng 3.8 Xác định các yếu tố môi trường không khí PKĐK tư nhân,

Quận Hà Đông - Hà Nội - Mùa đông (11/2009)

Bang 3.9 Xác các yếu tố môi trường không khí PKĐK tư nhân TX

Sơn Tây Hà Nội - Mùa Đông (11/2009)

Bảng 3.10 Xác định các yếu tế môi trường không khí PKĐK tư nhân Trung tâm TP Hà Nội - Mùa đông (11/2009)

Bảng 3.11 Xác định một số yếu môi trường không khí xung quanh các

PKĐK khu vực đường Phùng Hưng, Q Hà Đông, TP Hà Nội

Bang 3.12 Kết quả xác định một số yếu tố chất lượng nước giếng khoan

của các PKĐK khu vực ngoại thành TP H.Dương

Bang 3.13 Kết quả xác định một số yếu tố chất lượng nước máy của các

PKĐK YTN khu vực nội thành TP H.Dương

Bang 3.14 Kết quả xác định một số yếu tố chất lượng nước máy của các

PKĐK YTN, TX Sơn Tây, TP.Hà

Bang 3.15 Kết quả xác định một số yếu tố chất lượng nước máy của các

PKĐK Quận Hà Đông, TP Hà Nội

Bang 3.16 Kết quả xác định một số yếu tố chất lượng nước máy của các

Trang 8

Bang 3.17 Kết quả xét nghiệm nước thải PKĐK Quốc tế Việt-Sing, Quận Hoàn Kiếm, Tp Hà Nội

Bảng 3.18 Kết quả xét nghiệm nước thải PKĐK Sông Nhuệ, Q Hà Đông, Tp Hà Nội

Bang 3.19 Tổng số lượt CCDV của các cơ sở PKĐK (2008)

Bảng 3.20 Kết quả CCDV của các chuyên khoa trung bình/cơ sở (2008)

Bang 3.21 Đánh giá của người CCDV về công tác tư vấn cho người bệnh

của các cơ sở PKĐK:

Bang 3.22 Đánh giá của người CCDV về việc theo đối quá trình điều trị

bệnh của các cơ sở HNYTN

Bang 3.23 Ý kiến của người CCDV về việc sinh hoạt Hội chuyên khoa

Bảng 3.24 Nhận thức của người CCDV về mục đích sinh hoạt của Hội HNYTN

Bang 3.25 Ý kiến của người CCDV về việc tổ chức sinh hoạt Hội

HNYTN theo khu vực hành chính

Bang 3.26 Đánh giá của chuyên gia thực trạng về sự tham gia đào tạo,

bồi dưỡng cho YTTN của Hội Y học địa phương

Bang 3.27 Ý kiến của người CCDV về việc tham gia Hội HNYTN (Theo

Pháp lệnh HNYD tư nhân 2003)

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Trang Hình 1 Kết quả CCDV của các chuyên khoa trung bình/cơ sở (2008) 5

Hình 2 Đánh giá của người CCDV về công tác tư vấn cho người bệnh

của các cơ sở PKĐK: 58

Hình 3 Đánh giá của người CCDV về việc theo đối quá trình điều trị

bệnh của các cơ sở HNYTN 59

Hình 4 Nhận thức của người CCDV về mục đích sinh hoạt của Hội

HNYTN 61

Hình 5 Đánh giá của chuyên gia thực trạng về sự tham gia đào tạo, bồi

đưỡng cho YTTN của Hội Y học địa phương 62

Hình 6 Ý kiến của người CCDV về việc tham gia Hội HNYTN (Theo

Pháp lệnh HNYD tư nhân 2003) 63

Hình 7 Ý kiến của chuyên gia về sự tham gia các lớp đào tạo hàng năm

Trang 10

THUYET MINH DE TAI NGHIEN CUU

THONG TIN CHUNG VE DE TALE

1 Tên đề tài: Nghiên cứu môi trường và điều kiện làm việc của một số cơ sở y

tư nhân tại 2 thành phố Hà Nội và Hải Dương

2 Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ quý 1/2008 đến quý 4/2009) 3 Cấp quần lý:

4 Kinh phí: 250.000.000 triệu đồng, trong đó tổng số 250.000.000 triệu đồng từ nguôn Ngân sách sự nghiệp khoa học

Š Lĩnh vực khoa học: Y dược

6 Chủ nhiệm đề

ấp Bộ

Họ và tên: Lê Khắc Đức Nam sinh: 06-09-1948 Nam

Hoc bam: PGS Năm được phong học hàm: 2003 Học vị: TS Năm đạt học vị: 1989 Chức danh khoa học: Chuyên viên Y vệ sinh quân sự Chức vụ: Chủ nhiệm Bộ mnôn DT nhà riêng: 04 8550 140 Mobile: 0904 136 799 Email: lekhacduc48@yahoo.com

Cơ quan đang công tác: Học viện quân y, Bộ Quốc phòng

Địa chỉ cơ quan: Phường Phúc La, TP Hà Đông - Hà Tây

Địa chỉ nhà riêng: Phường Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội 7 Cơ quan chủ trì đề tài:

- Cơ quan chủ trì để tài: Tổng hội Y học Việt Nam

- Điện thoại: 04.39439323 Fax: 04.39439323

-E-mail: vgamp@bn.vnn.vn — Website: hftp://www.yhocvietnam.vn - Địa chỉ: 68A Bà Triệu - Hoàn Kiếm - Ha Noi

~ Họ và tên thủ trưởng cơ quan: TS Trần Hữu Thăng

Liên hiệp các Hội KH và KT Việt Nam

Trang 11

ĐẶT VẤN ĐÈ

Việt Nam, từ năm 1988, Chính phủ đã cho phép y tế tư nhân hoạt động Khởi đầu, những người hành nghề chủ yếu là các cán bộ y tế trong cơ sở y tế Nhà nước tham gia làm việc ngoài giờ để tăng thêm thu nhập và việc đầu tư cho các cơ sở mang tính chất đơn giản, nhỏ lẻ Từ đó đến nay, Nhà nước chưa có chiến lược phát triển khu vực YTN, chưa có chính sách bảo vệ sức khoẻ cho người hành nghề tại CS YTN và chưa có Luật HNYTN Tuy nhiên, hoạt động hành nghề YTN ngày càng phát triển Đến nay, số lượng các cơ sở ngày một gia

ï trong công tác CSSK nhân dân [1]

tăng và đã đáp ứng nhu cầu của xã

Để đảm bảo hành lang pháp lý cho các cơ sở Y tư nhân hoạt động và phát triển, tháng 3 năm 1993, lần đầu tiên Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh hành nghề y được tư nhân Đền tháng 2/2003, Pháp lệnh lần thứ hai đã được sửa đổi và bd sung một số điều khoản cho phù hợp Nội dung của Pháp lệnh I va IT đề cập chủ yếu đến vần đề quản lý Nhà nước, thủ tục hành chính đối với người hành nghề

'Từ năm 2004 đến nay, Bộ y tế đã có nhiều thông tư hướng dẫn hoạt động hành nghề y tư nhân và gần đây nhất là Thông tư số 07/2007/TT-BYT: “Hướng dẫn về hành nghề y, y học cổ truyền và trang thiết bị y tế tư nhân” [7]; [17]; [44];

[45]

Y tế được thừa nhận là một nghề có tính đặc thù của nghề nghiệp, nguy cơ phơi nhiễm với môi trường bệnh rất cao, nếu không đủ trang thiết bị và đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn cơ sở noi làm việc Đối với hệ thống y tế Nhà nước, tất cả các cơ sở nhìn chung đều được kiểm sốt về mơi trường làm việc, điều kiện lao động, chế độ chính sách và quy tắc bảo vệ sức khỏe cho nhân viên Bên cạnh đó có các tổ chức cơng đồn và đồn thể chăm lo cho vấn đề này Trong khi đó khu vực y tế tư nhân chưa được chú ý, nhất là môi trường và điều kiện làm việc

của các cơ sở y tế tư nhân chưa có đề tài nào nghiên cứu [2]; [15]; [16]; [18];

Trang 12

Ti nim 2000, mét sé tinh, thanh phố đã tiến hành thành lập các Hội HNYTN, điển hình là ở TP Hải Dương đã thành lập Hội HNYTN đầu tiên vào năm 2001, tiếp theo là TP Hải Phòng, TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Bước

đầu, các Hội HNYTN đã có vai trò quan trọng đối với

hoạt động HNYTN tại các cơ sở [25] viên của mình trong Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu:

Mic tiêu của đề tài:

1 M6 tả thực trạng điều kiện cơ sở làm vỉ

môn của một số PKĐK tư nhân tại 2 thành phó Hà Nội và Hải Dương 2 Đánh

và năng lực hoạt động chuyên

thực trạng một số yếu tố môi trường của một số PKĐK tư nhân tại 2 thành phố Hà Nội và Hải Dương

Khó khăn và hạn chế của để tài:

- Từ trước tới nay, về môi trường và điều kiện làm việc của PKĐK y tư

nhân hẳu như chưa được quan tâm nghiên cứu Có thể, đây là lần đầu tiên chúng tôi nghiên cứu vấn đề này nên rất ít tài liệu tham khảo và kinh nghiệm nghiên cứu

-Do TP Hà Nội sau khi mở rộng về địa bàn hành chính bao gồm cả quận Hà Đông và TX Sơn Tây, nên việc lựa chọn nghiên cứu có chủ đích ở 2 khu vực này là cần thiết, song cũng có một số khó khăn về tổ chức thực hiện, các

PKEK tư nhân có nhiều biến động về nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng và lĩnh

Trang 13

Phan 1:

TONG QUAN

1 Thực trạng hoạt động HNYTN trên thế giới và Việt Nam 1.1 Thực trạng HN YTN trên thế giới [43]; [ 5S]

Các nước trên Thế giới, YTN hoạt động từ rất lâu Lúc đầu những người

hành nghề họ khám chữa bệnh bằng những kinh nghiệm dân gian, không vì mục đích lợi nhuận Cùng với sự phát triển và tiền bộ của khoa học, ngành khoa học y - được đã phát triển vượt bậc, hoạt đông trên nhiều lĩnh vực: Bệnh viện đa khoa, Bệnh viện chuyên khoa, Trường Đại học y, Viện nghiên cứu các chuyên

khoa y học (gần 100 chuyên khoa sâu), trung tâm y tế, PKĐK, PKCK, Phòng

chan tri y học cổ truyền, dịch vụ chăm sóc y tế và nhiều loại hình hoạt động,

khác nhau, quy mô khác nhau phụ thuộc tuỳ từng nước và khu vực Để duy trì và phát triển, các chủ cơ sở phải hạch toán thu, chỉ và tái đầu tư, một số cơ sở đã thu được khá nhiều lợi nhuận qua các loại địch vụ này Ở các nước phát triển,

HNYTN được công nhận là nguồn CCDYV y tế chủ yếu, không chỉ thé ma YIN

còn tham gia vào công tác đào tạo, nghiên cứu, y học dự phòng và bảo hiểm y

tế Tuy nhiên, vai trò Y TTN ở các Quốc gia lại rất khác nhau bởi thu nhập quốc

dân, chính sách chiến lược CSSK, quản lý, điều tiết, kiêm soát của Nhà nước và

vai trò tham gia của các Hội y học và Hội HNYTN [9]; [51]

12 Thực trạng hành nghề y tenhân ở Viét Nam[6];[5];[11];[44]:[45] 1.2.1 Khái niệm chung [44]; [45]:

- Hành nghề y tư nhân là việc cá nhân hoặc tổ chức đăng ký việc khám bệnh, chữa bệnh; kinh doanh vacxin, sinh chế phẩm y tế theo quy định của pháp lệnh HNYDTN và các quy định khác của pháp luật có liên quan

- Cơ sở y tư nhân là cơ sở do cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và quản lý điều hành

- Cơ sở y dân lập là cơ sở do tổ chức đứng ra thành lập, được đầu tư bằng vồn ngoài Nhà nước do tổ chức, cá nhân đóng góp và tự quản lý, điều hành

Trang 14

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y tư nhân là văn bản do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cấp cho_ cơ sở có đủ điều kiện hành nghề theo quy định của pháp lệnh HNYDTN (Theo Phdp lénh HNYDTN- 2003) [45]

Các loại hình HNYTIN: 1 Bệnh viện đa khoa

2 Bệnh viện chuyên khoa 3 Phòng khám nội 4 Phòng khám ngoại 5 Phong khám SPK - KHHGĐ 6 Phòng xét nghiệm 7 Phòng Khám đa khoa 8 Phòng khám CK RHM 9 Phòng khám CK TMH 10 Phòng khám CK Mắt 11 Phòng Giải phẫu thắm mỹ 12 Phòng PHCN vật lý trị liệu 13 Phòng CÐ hình ảnh 14 Dịch vụ y tế

Nam Việt Nam, trước năm 1975, y tế tư nhân đã hoạt động và phát triển Quản lý các hoạt động này gợi là Y sỹ đoàn, tổ chức này nằm ngoài Nhà 6 mi nước

Năm 1955, ở Miền Bắc, hệ thống y tế hoàn toàn được Nhà nước bao cấp từ

nguồn ngân sách và nguồn viện trợ của các nước bạn Từ năm 1986, bước sang thời kỳ đất nước đổi mới xoá bỏ bao cấp Đảng và Nhà nước đã điều chỉnh các mục tiêu CSSK nhân đân theo loại hình dịch vụ đa dạng hóa như; CSSK kết hợp

thể và y tế tư nhân [1]; [20]

1.2.2 Sự phát triển của hệ thông y te nhan & Viét Nam: y tế Nhà nước, y tế tậi

Tir nim 1989, YTN được phép hoạt động, chỉ sau một thời gian ngắn loại hình dịch vụ này đã phát triển nhanh chóng trên phạm vi cả nước Các loại hình thức hoạt động gồm 3 lĩnh vực chính: Hành nghề y tư nhân, hành nghề được tư

Trang 15

nhân, hành nghề y học cỗ truyền hay Đông y Các địch vụ này ra đời đã góp phần làm giảm tải tại các bệnh viện khu vực Nhà nước Vì thế, vai trò của YIN đến nay đã được Nhà nước công nhận là bộ phận quan trọng trong hệ thống y tế Việt Nam [17]; [20]; [44]

‘Viét Nam đã hình thành được một hệ thống khám và chữa bệnh đa dạng cả công và tư, có đầy đủ các chuyên ngành và loại hình gồm 35 bệnh viện tư hoặc liên doanh với nước ngoài, 16.900 phòng khám tư, 7.793 cơ sở cung cấp dịch vụ

khác như: Xét nị , chan đoán hình ảnh, 6.659 nhà thuốc, và 6.414 phòng

chan trị y học dân tộc Nhờ vậy nên các địch vụ y tế đã đến gần dân hơn và đáp

ứng được nhu cầu của nhân din (Theo Nghị quyết 46-NQ/TW của Bộ Chính trị

ngày 23/2/2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới)

Theo báo cáo năm 2000 của Tổ chức y tế Thế giới, khả năng đáp ứng của

hệ thống y tế Việt Nam xép thứ 51/191 nước Được đánh giá tốt so với nhiều

nước có cùng mức thu nhập bình quân đầu người, là chỉ số cao nhất từ trước tới nay mà Việt Nam đã đạt được [48]

Cùng với sự phát triển không ngừng của ngành y tế Việt Nam, y tế tư nhân đã

tạo ra một bước đột phá quan trọng trong việc huy động nguồn tài chính của nhân dân, đặc biệt là sử dụng tiếp được

Gi ngũ các thây thuốc dân y và quân y giàu kinh nghiệm đã nghỉ hưu được tiếp tục tham gia đóng góp cho đất nước trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Đây cũng thực hiện rõ vai trò xã hội hoá

ngành y tế theo Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 đề ra [11]: [20]

Qua nghiên cứu về y tế tư nhân trước đây cho thấy loại hình hoạt động này ngoài những ưu điểm đã nảy sinh nhiều vấn đề bát cập trong quá trình hành

nghề, do đó Tổng hội Y học Việt Nam cần nghiên cứu sâu thêm dé tìm những

giải pháp để quản lý hoạt động này làm cơ sở góp ý với Bộ Y tế, Chính phủ,

Trang 16

Thực tế cho thấy việc chăm sóc sức khỏe nhân đân ở khu vực Nhà nước hay tư nhân nguồn tài chính nào cũng là của nhân dân vì thế cần phải có sự quản lý hoạt động một cách chặt chế sao cho đảm bảo được quyền lợi của người cung cấp địch vụ và người sử dụng dịch vụ, hạn chế được những mặt tiêu cực, phát

huy tốt những mặt tích cực và làm cho giá trị kinh tế đạt hiệu quả cao hơn Mục

tiêu cuối cùng là tạo cho xã hội mọi người có sức khỏe tốt, đây chính là động lực thúc đây sự nghỉ:

Muốn thực hiện được tốt những mục tiêu đã đề ra chúng fa cần xem xét

những bất cập của thực tế và những hạn chế của văn bản (PLHNYDTN-2003)

đang hiện hành Điều 47 và 48 của Pháp lệnh có nêu, những người hành nghề y

phát triển đất nước một cách bền vững [29]; [41]

không nhất thiết phải tham gia vào hoạt động của các Hội chuyên khoa hay Hội HNYTTN mà chỉ khuyến khích, đây chính là điểm hạn chế sự phát triển của tổ

chức Những người tham gia hành nghề y tư nhân được cấp chứng chỉ hành

nghề do Bộ Y tế, Sở y tế cấp, trong khi các nước chứng chỉ hành nghề phải qua ky thi do Hội hành nghề y, phải có giấy giới thiệu hội viên của Hội chuyên khoa theo đúng chuyên khoa mà mình hành nghề Hội HNYTN có quyền cấp và thu hỏi chứng chỉ hành nghề, có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi, rủi ro chính đáng của các hội viên trong khi hành nghề [44]; [45]

Theo 16 trình, đến tháng 1 năm 2011 Quốc hội sẽ ban hành Luật khám

bệnh, chữa bệnh, trong đó có những điều khoản mới thay cho PLHNYVDTN -

2003 Như vậy, mợi người muốn tham gia hành nghề tư nhân sẽ phải chuẩn bị

đẩy đủ các yêu cầu về kiến thức chuyên môn nghề nghiệp, các điều kiện cần

thiết theo quy định của PLHNYDTN Bộ y tế và Tổng Hội y học Việt Nam cũng

cần phải thống nhất việc xây đựng các văn bản hướng dẫn thi hành luật và thành

lập Hội hành nghề y tư nhân từ Trung ương xuống địa phương và Nghị quyết

Trang 17

1.2.3 Phép link hank nghéy teenhan & Vit Nam [14]; [17]; F444: (45) Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám chữa bệnh, đồng thời thống nhát việc quản lý và đưa các hoạt động hành nghề y được tư nhân theo pháp luật,

ngày 13/10/1993, Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội đã ban hành PLHNYDTN, tiếp theo 1a PLYDTN lần II ngày 25/3/2003 và Nghị định của Chính phủ số

103/2003/NĐ-CP ngày 12/9/2003 về vi: é i

với Bộ Y tế đã có Thông tư hướng dẫn của Bộ y tế số 01/2004/TT-BYT ngày 6/1/2004 về việc hướng dẫn hành nghề y dược tư nhân; Thông tư của Bộ y tế số 09/2004/TT-BYT ngày 14/9/2004 về việc hướng dẫn một số điểm bổ sung của "Thông tư 01; Thông tư của Bộ y tế số 07/2005/TT-BYT ngày 9/3/2005 hướng dẫn sửa đổi điểm 2 khoản 8 điều 9 của Thông tư số 01/2004/TT-BYT và nhiều văn bản

quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành

Gần đây nhất là Thông tư số 07/2007/TT-BYT của Bộ y tế: Hướng dẫn về

hành nghề y, y học cỗ truyền và trang thiết bị y tế tư nhãn Nội dung chính của "Thông tư này gồm có: + Những quy định chung: ~ Phạm vi điều chỉnh, phạm vi áp dụng và đối tượng áp dụng, - Nguyên tắc hướng dẫn + Các hình thức tổ chức hành nghề: - Các hình thức tổ chức hành nghề y, y học cỗ truyền và trang thiết bị y tế tư nhân

- Các hình thức tổ chức hành nghề đối với phòng khám chuyên khoa - Các hình thức tổ chức hành nghề đối với cơ sở địch vụ y tế

+ Các điều kiện cụ thế để cắp chứng chỉ hành nghề y tư nhân:

- Người được cấp chứng chỉ hành nghề y tư nhân phải có đủ các điều kiện

chung theo quy định tại Điều 17 của PLHNYDTN và Điều 5 của Nghị định số

Trang 18

- Bằng cấp và thời gian thực hành tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hop pháp (sau đây gọi chung là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh) của người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh để mở các phòng khám chuyên khoa phải có đủ các điều kiện cụ thể sau:

- Bằng cấp và thời gian thực hành của người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề địch vụ y tế theo các hình thức tổ chức hành nghề quy định tại khoản 3, mục II của Thông tư này phải có thời gian thực hành từ 2 năm trở lên tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và bảo đảm các điều kiện cụ thể sau:

+ Căn cứ để xác định thời gian thực hành được quy định như sau:

- Đối với cán bộ, công chức, viên chức đã nghỉ hưu hoặc thôi việc hoặc đã chuyển công việc khác mà không làm chuyên môn thì căn cứ thời gian thực hành trong bản sao hợp pháp quyết định nghỉ hưu hoặc quyết định cho thôi

- Đối với người làm việc tại các cơ sở y tế tư nhân thì căn cứ thời gian làm việc trong giấy xác nhận thời gian thực hành của người đứng đầu cơ sở đó, kèm theo bản sao hợp pháp hợp đồng lao động hoặc bản sao hợp pháp số bảo hiểm xã hội

- Đối với cán bộ, công chức, viên chức, người đang làm việc trong các cơ sở y của Nhà nước thì căn cứ thời gian làm việc trong giấy xác nhận của thủ trưởng cơ quan đồng ý cho phép hành nghề y tư nhân ngoài giờ làm việc của Nhà nước Giấy xác nhận phải ghỉ rõ thời gian thực hành tại cơ sở y của Nhà nước

- Cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc tại các cơ sở y của Nhà nước chỉ được cấp chứng chỉ hành nghề y tư nhân ngoài giờ hành chính để làm người đứng đầu của một trong các hình thức tổ chức hành nghề đăng ký hộ kinh doanh cá thể sau: Phòng khám chuyên khoa (trừ nhà hộ sinh); các cơ sở dịch vụ y tế (trừ cơ sở dịch vụ vận chuyển người bệnh trong nước và ra nước ngoài quy định

Trang 19

+ Diéu kién va pham vihoat déng chuyén mén hanh nghé y tư nhân:

Các điều kiện, phạm vi hoạt động chuyên môn hành nghề y tư nhân quy

định tại khoản 2, điều 7 của Nghị định số 103/2003/NĐ - CP được hướng dẫn cụ

thể về Điều kiện và phạm vi chuyên môn hành nghề đối với phòng khám đa

khoa như sau:

+ Điểu kiện về nhân sự, cơ sở vật

Phòng khám đa khoa là cơ sở khám, chữa bệnh gồm nhiều phòng khám chuyên khoa (ít nhất có 2) do một giám đốc phụ trách chung

- Người đứng đầu phải có chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh được đăng ký phòng khám đa khoa;

- Trưởng phòng khám các chuyên khoa phải là bác sĩ đã thực hành 4 - 5 năm ở cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trong đó có 3 năm thực hành chuyên khoa; Người làm công việc chuyên môn phải bảo đảm đủ các điều kiện theo quy định tại Mục VIH của Thông tư này;

- Các phòng khám chuyên khoa trong phòng khám đa khoa phải bảo đảm đủ điện tích, dụng cụ, trang thiết bị y tế và điều kiện như phòng khám chuyên khoa theo quy định của Thông tư này Ngoài quy định trên, phòng khám đa khoa phải có nơi đón tiếp và có các phòng cấp cứu với điện tích ít nhất là 12m”, phòng lưu bệnh với điện tích ít nhất là 18m”, và có chiều cao không thấp hơn 3,1m (không lưu người bệnh quá 24 giò), có hộp thuốc chống choáng và đủ thuốc cấp cứu theo chuyên khoa đăng ký;

- Có giấy chứng nhận về phòng cháy chữa cháy; có hợp đồng xử lý rác y tế hoặc có lò đốt rác y tế đạt tiêu chuẩn cho phép, rác sinh hoạt, có giấy phép sử

đụng máy X quang y tế (

- Phạm vi hành nghề: Hành nghề theo danh mục của các chuyên khoa đã

được cơ sở y tế phê duyệt

có máy X quang)

+ Điểu kiện đối với người làm công việc chuyên môn tại các cơ sở hành nghề y, y học cổ truyền

- Các cơ sở hành nghề y, y học cỗ tuyên ñe nhân phải có đủ người làm

công việc chuyên môn phù hợp với phạm vi hành nghề Người làm công việc chuyên môn trong các cơ sở hành nghề y tư nhân theo quy định tại Thông tư này

Trang 20

phải: Có bằng cấp, giấy chứng nhận trình độ chuyên môn phù hợp công việc được giao; Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Có giấy xác nhận đủ sức khỏe để làm việc do cơ sở khám, chữa bệnh cấp quận, huyện trở lên cấp; Có hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật về lao động; Không đang trong thời gian bị cấm hành nghề hoặc bị cắm làm công việc liên quan đến y tế theo quyết định của Tòa án; Không đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang bị áp dụng biện pháp quản chế hành chính; Không đang trong thời gian chấp hành án phạt tù hoặc quyết định áp dụng

chữa bệnh hoặc quản chế hành chính; Không đang trong thời gian chấp hành kỷ

luật về chuyên môn y tế

n pháp hành chính đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sởi

+ Người nước ngồi làm cơng việc chuyên môn trong các cơ sở y, y học

cỗ truyền tư nhắn phải được cơ sở y tế cấp giấy phép (Bộ y tế phân cấp cho các

cơ sở y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) nếu đáp ứng các quy định tại

Điều 21, 22 của Nghị định số 103/2003/NĐ-CP (trong đó, các bằng cấp chuyên

môn và các giấy tờ khác nếu do cơ quan, tổ chức nước ngồi cấp hoặc cơng chứng, chứng thực đều phải được hợp pháp hóa lãnh sự và phải địch ra tiếng hợp pháp hóa lãnh sự được thực hiện theo quy định tại Thông tư

số 01/1999/TT-NG ngày 03/6/1999 của Bộ Ngoại giao quy định thể lệ hợp pháp

hóa giấy td, tài liệu; thầy thuốc là người nước ngoài phải ghỉ đầy đủ tên bằng chữ nước ngoài, chữ phiên âm, riêng đối với thầy thuốc là người Trung Quốc thì phải có thêm tên gợi theo tiếng Việt Nam)

2 Đặc điểm một số yếu tố môi trường ảnh hưởng tới hoạt động Y tế tư

nhắn.[13 [15} [16] [18} [33]

2.1 Môi trường Không khí

Môi trường không khí là một trong những thành phần môi trường tự nhiên quan trọng có các yếu tổ vật lý và hoá học cần thiết cho sự sống và sức khoẻ loài người Khi mối trường không khí bị ô nhiễm, làm mất sự Ổn định các thành phần vốn có của không khí và sự xâm nhập các chất ngoại lai độc hại từ các nguồn ô nhiễm bên ngoài vào sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe và bệnh tật cho con

người

Trang 21

ø Một số yếu tố vật lý môi trường không khí ảnh hưởng tới sức khoẻ

con người và hoạt động Y tế, thường được nghiên cứu đánh giá là

vi khí hận (bức xạ nhiệt, nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí và chuyển động không khí) [3]; [26] Đặ au kiện sức khoẻ

điểm khí hậu thời tiết Việt Nam tớ nh tật:

'Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa, có khí hậu nóng ẩm và từng vùng có những đặc điểm khác nhau, có sự thay đổi đột ngột theo từng đợt gió mùa + Khí âu mùa hè của Việt Nam thay đổi tùy theo từng vùng:

- Hà Nội: Có mùa hè từ tháng 5 tới tháng 9 (nóng nhất vào tháng 6 thường

có nhiệt độ 29°C, nhiều ngày lên tới 37 "C và cao nhất tới 42°C)

- Huế: Có mùa hè từ tháng 4 tới tháng 9 (nóng nhất vào tháng 6, thường có ộ 29,4°C có nhỉ èu ngày lên tới 38°C và cao nhất trên 42°C)

- Sài Gòn: Quanh năm có nhiệt độ không khí trên 25°C, tháng nóng nhất thường là 28,9°C, đôi khi cũng có ngày nóng nhất tới trên 37°C

nhiệt

+ Khí hậu mùa đông của Việt Nam: Những diễn biến phức tạp của gió

mùa là nguyên nhân mưa có tính phong phú trong cả hai mùa Gió mùa còn là nguồn cung cấp hơi ẩm nên mùa đông cũng không phải là thiếu nguồn cung cấp hơi âm, trừ một số ngày của thời kỳ đầu mùa đông ở miền Bắc, còn nói chung không khí cực đới tới nước ta còn phải trải qua một quá trình biến tính trên biển chứa thêm nhiều hơi nước Từ đó, độ ẩm tương đối của không khí trung bình

trong năm ở nước ta khoảng 809% Do ảnh hưởng của gió mùa cực đới, miền Bắc

có mùa đông lạnh hơn nhiễu so với tình hình chung của nhiệt đới Như Seglova đã nhận xét “mùa đông miền Bắc Việt Nam đường như bị địch quá lên phía Bắc, có thêm những đặc điểm của khí hậu phó nhiệt đới” Nhiệt độ trung bình của

tháng 1 ở miền Bắc Việt Nam có thể thấp hơn nhiệt độ chung của vĩ tuyến tới 4 - 5°C R6 rang đây là trường họp độc nhất trên thế giới mà những vĩ độ nhiệt đới

lại có mùa đông lạnh đến như vậy” (Rubinsten F.X)

Trang 22

+ Khí hận thay đổi đột ngột ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ con người:

- Mùa lạnh: Qua thống kê của các công trình nghiên cứu khoa học thì mùa lạnh thường hay gặp các bệnh tai biến mạch máu não, viêm phổi, viêm phế quản và các bệnh đường hô hấp trên Đặc biệt là các bệnh tai- mũi- họng đo ảnh Bệnh loét dạ dày- hành tá tràng có cơn đau về

mùa rét nhiều hơn Lạnh còn là điều kiện cho bệnh viêm cầu thận cấp phát triển

hưởng của mùa rét khá phổ bi

'Viêm thần kinh cũng thầy nhiều trong mùa rét

- Mùa hè: Thường có nhiều loại bệnh phát triển, nhất là đường ruột và rất dễ xảy ra say nắng, say nóng Thông thường trong mùa hè số người ốm nghỉ việc của cộng đồng tăng hơn nhiều so với mùa lạnh

ø Một số thành phần hoá học của không khí ảnh hưởng tới sức khoẻ con người và hoạt động Y tế, thường được nghiên cứu đánh giá như san:

+ Oxy (Oz): Oxy cần thiết cho quá trình hoạt động sống và sức khoẻ con

người Oxy duy trì sự hô hấp và chuyển hoá của sinh vật Lúc nghỉ ngơi trung bình mỗi giờ, con người tiêu thụ 25 lít oxy và thải ra 22 lít khí cacbonic (CO;)

'Tỷ lệ oxy ở ngoài trời hầu như không bị thay đổi (20,7 - 20,99%) Nghiên cứu

không khí ở nhiều nơi trên trái đất và những độ cao khác nhau cho đến 20 km người fa nhận thấy tỷ lệ phần trăm của oxy và các thành phần khác thực tế không thay đổi

Khi cơ thể thiếu nhiều oxy và thời gian bị thiếu càng lâu thì sức khoẻ bị giảm sút và ảnh hưởng xấu tới sự hỏi phục bệnh tật Ở một số nơi như hằm mỏ sau khi nỗ mìn, đưới các giếng sâu lâu không được sử dụng, trong khoang fàu ngầm hoặc hằm ngầm và các phòng kín, tỷ lệ oxy giảm thấp tới 13 - 14% có khi tới 10% Các thí nghiệm trên người và động vật với tỷ lệ oxy giảm xuống quá 13 - 159% thì ảnh hưởng đối với cơ thể đường như không đáng kể Khi lượng oxy giảm xuống 10% sẽ thấy buồn nôn, tỉnh thần giảm sút, nhưng nếu chịu quen thì có thể chịu đựng được trong một thời gian ngắn Lượng oxy trong không khí chỉ con 7 - 8% được coi là giới hạn Quá giới hạn đó cơ thể không thể bù trừ lại được và không đảm bảo được oxy cho các tế bào

Trang 23

- Thán khí (CO;): Khí CO; dễ hoà tan trong nước, tỷ lệ trung bình trong không khí là 0,03 - 0,04% (khoảng 030 - 0,40ml trong 1 lít không khí) Thén khí ở trong không khí phát sinh từ các nguồn: Khí thở ra của người, động vật; Quá trình thối rữa và phân giải các chất hữu cơ; Quá trình đốt cháy các loại (ở gia đình hay xí nghiệp); Thán khí chứa trong vỏ địa cầu và bốc lên từ hầm mỏ, núi lửa, suối khoáng Mặt biển và đại dương là nhiên liệu dầu, than, củi

những yếu tố quan trọng làm cân bằng lượng CO; trong không khí

Trong nhà ở hay trong các xí nghiệp, khi đóng kín cửa thì tỷ lệ CO; trong

không khí sẽ lên rất cao Lượng CO; trong những nơi kín thường tích chứa nhiều

và thường kèm theo giảm tỷ lệ tương đối của dưỡng khí (oxy) như trong tàu ngầm, trong các hầm kín và trong cả mặt nạ của thợ lặn Ngoài ra, tỷ lệ CO; cũng khá cao trong không khí

các xí nghiệp đường, rượu bia hay trong các cống nước thải, các giếng hay hằm mỏ đã bị bỏ từ lâu Ở những nơi đó, lượng, CO: có thể lên tới 5 - 10% Trong nhà ở hoặc nơi tập trung đông người thì lượng,

CO; trong không khí không cao lắm, ít khi quá 19

CO; của không khí có vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp tế bào con

người Thán khí có tính đối kháng với dưỡng khí ở trong cơ thể và điều hồ sự hơ hấp So với động vật thì người nhạy cảm hơn với tỷ lệ cao của thán khí Khi tỷ lệ thán khí cao quá 3% thì nhịp thở của người sẽ nhanh hơn và sâu hơn Nếu lượng thán khí cao hơn nữa sẽ ảnh hưởng xấu tới co thé, gây nhức đầu, tim đập

nhanh, tăng huyết áp, khó thở gấp Nếu CO; trên 10% sẽ nguy hiểm đến tính

mạng

Không khí trong nhà ở chỉ có 0,7% thán khí đã có cảm giác khó chịu tương, đương với hơi mùi hôi của người, cho nên người ta lay ty lệ 0,7% thán khí trong, không khí làm giới hạn tối đa về phương điện vệ sinh Vì thế, giới hạn tới 1% thán khí là mức tối đa và không khí có thể được coi là không khí sạch khi tỷ lệ CO: đưới 1%

Trang 24

Ô nhiễm không khí và sức khỏe bệnh tật [33]; [38]:

Ô nhiễm môi trường không khí là sự làm mắt ổn định thành phần vốn có của không khí và sự xâm nhập các chất lạ độc hại gầy ảnh hưởng tới sức khoẻ và bệnh tật của con người

+ Các nguận gập ô nhiễm Không khí bị

chất lạ và có sự biển đổi tính ổn định nông độ thành phần vốn có của nó gây hại nhiễm là khi môi trường không khí tự nhiên bị nhiễm các

tới sức khoẻ và bệnh tật của con người

Không khí trong các khu vực dân cư sinh sống, đặc biệt là trong các khu công nghiệp của các thành phó lớn, thường bị ô nhiễm bởi các chất khí thải công, nghiệp

Các nguồn ôni ém không khí dưới dạng bụi, khói là của các xí nghiệp hoá chất, luyện kim, sản xuất chất dẻo tổng hợp, nhà máy nhiệt điện, xí nghiệp chế biến đầu hoả Trong hoạt động giao thông vận tải gây ra khí thải 6 tô, bụi than của xe lửa làm ô nhiễm không khí Ở mới trường lao động quân sự có khói thuốc súng và khí các chất đốt của các động cơ cũng là nguồn õ nhiễm quan trọng môi trường không khí

+ Một số chất độc hai trong môi trường không khí bị ô nhiễm

- Cácbon oxyt (CO): Trong không khí thành phố lượng Cácbon oxyt trung, bình là 0,25%o, ở những nơi có nhiều người và xe hơi qua lại, tỷ lệ có thể lên tới 0,60% Nông độ Cácbon oxyt ở trong không khí càng cao và thời gian thở không khí bị ô nhiễm càng lâu thì số lượng Cacboxyhemoglobin (HbCO) càng

tăng trong máu Số lượng Cacboxyhemoglobin ở trong máu sẽ quyết định những

đặc điểm và triệu chứng lâm sàng khi bị ngộ độc Cacbon oxyt Giới hạn cho phép của Cácbon oxyt là: 0,03mg/lit

- Các oxyt nitơ (NO, NO¿, N;Ok): Các oxyt nitơ dễ hợp thành với hơi nước trong không khí dé tạo thành axit nitrơ (HNO;) axit nitric (NO)

Trang 25

Các xí nghiệp công nghiệp hoá chất thường thải nhiều oxyt nitơ Con người bị nhiễm độc trường điễn oxyt nitơ ở liều thấp sẽ gây viêm phế quản, kém ăn, thiếu máu, hỏng răng, biến đổi địch dạ dày, giảm sức đề kháng chung Từ đó tạo điều kiện cho bệnh lao phát triển và ảnh hưởng xấu đến tiến triển các bệnh tim mạch Nồng độ cho phép trong không khí là 0,0005mg/lít tính theo N;O:

- Sunfurơ anhydrit (SO;): Khói kỹ nghệ gây ô nhiễm không khí và chiếm một phan lớn lượng SO;trong không khí

Tac hai cia Sunfuro anhydrite là làm sưng các niêm mạc, nếu nỗng độ cao hơn gây khản cổ, tức ngực và ho

- Amoniac (NH;): Amoniac có trong không khí đo sự phát sinh từ các chất hữu cơ có nitơ bị thối rữa (phân, nước tiểu, các chất cặn bã ) hoặc ở các xí nghiệp chế biến than cốc, các xí nghiệp sử đụng amoniac trong kỹ nghệ chế biết

Khí amoniac ở nông độ 0,1mg/lít trong không khí làm sưng niêm mạc nhẹ,

ở nỗng độ 0,15 - 0,25 mg/lít làm sưng niêm mạc mắt và mũi Hít phải nồng độ

Amoniac như trên có thể gây hắt hơi, chảy nước giãi, nhức đầu, ra mỏ hôi Với đậm độ cao hơn, làm sưng ty hẳu, phế quản và ngạt thở, nôn mửa

"Trong không khí thành phố nồng độ NH; thường có 0,002mgilít, với nồng

độ này thường không ảnh hưởng tới sức khoẻ Néng độ cao hay thấp của Amoniac trong không khí dùng để chỉ mức ô nhiễm của không khí

- Bụi trong Không khí: Trong không khí các khu vực dân cư thường có các loại bụi: Bụi đất (đất, thảo mộc), hơi nước, và bụi từ không gian vũ trụ rơi xuống nhưng nguồn gốc chính của bụi là do việc ô nhiễm khí quyển của các xí nghiệp công nghiệp

Ở các thành phố số lượng bụi cho phép không được quá 026 mg/m’ khéng khí ở khu vực dân cư là 1 mg/mẺ không khí ở khu vực công nghiệ

Bụi ở các thành phố công nghiệp làm giảm bức xạ mặt trời từ 15 - 25%, đặc biệt là bức xạ cực tím có chiều đài bước sóng từ 315 - 290(nm), bức xạ này có lợi cho sự trưởng thành và phát triển của cơ thể đặc biệt với trẻ em để phòng chống bệnh cồi xương

Trang 26

Tính độc hại của bụi đối với toàn thân và từng cơ quan chức năng của cơ thể (mắt, đường hô háp, da ) phụ thuộc vào nguồn gốc phát sinh ra thành phần và tính chất của bụi

® Chất lượng khơng khí - tiêu chuẩn chất hrợng không khí xung quanh

theo TCVN 5937:2005 thay thế cho TCVN 5937:1995 [3]

3.2.Môi tường nưúc dối với sụ sơng và sức khỏe lồi người [4]; [15J Nước rất cần thiết hàng ngày đối với con người

Nước tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất hàng ngày của cơ thể cung cấp các chất đinh đưỡng để xây dựng, nuôi đưỡng tế bào, mô, tổ chức và đào thải các sản phẩm chuyển hóa ra khỏi cơ thể

'Nước tham gia vào quá trình điều hoà thân nhiệt cho cơ thể

Ngoài ra, mọi hoạt động sinh hoạt văn thể mỹ, vệ sinh cá nhân của con

người đều cần đến nước

© Niu cau của nưức dối vi co KhỄ con người

Đó là số lượng nước cần thiết phải đảm bảo cho các hoạt động sinh sống, của con người bao gồm: lượng nước sinh lý và nước sinh hoạt của con người Théng thường người ta tính số lượng nước chung cần cung cấp cho một người trong 24 giờ Số lượng này tùy thuộc vào khả năng cung cấp và hoàn cảnh kinh tế, xã hội, mức sống của người đân và các yêu cầu vệ sinh

+ Tiêu chuẫn về số lượng nưức sạch:

Số lượng nước sạch ở Việt Nam hiện nay được quy định như sau:

- Cấp nước cho thành phố: 1001ít/người trong 24giờ - Cấp nước cho thị trấn: 100 lít/người trong 24 giờ - Cấp nước cho nông thôn: 60 lít/người trong 24giờ

Chúng ta đang thực hiện chương trình cung cấp nước sạch, phấn đấu đến

năm 2010 có 85% đân số nông thôn và 959% dân số thành thị được đùng nước

sạch

Trang 27

Nhu cầu về số lượng nước cần thiết phải bảo đảm cho các hoạt động của cơn người hàng ngày trung bình khoảng 60 lít/người, gồm có:

- Nước uống và nấu thức ăn 25 lit

- Nuéc ding cho sinh hoat tim gidt : 45 lít

- Nude ding cho vé sinh nhà ở 2 10 lit

© Tinh hình cung cắp nước của xã hội:

+ Ngày 25/9/2003, Bộ Y tế và Tổng cục thống kê phối hợp công bồ kết quả

điều tra y tế quốc gia tại Việt Nam Cuộc điều tra điện rộng triển khai trên 6L

tỉnh thành phố cả nước bao gồm 36.000 hộ gia đình, 1.200 xã, phường nằm trên

toàn lãnh thổ Việt Nam cho biết tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước máy hiện mới

chỉ đạt 15,7% Như vậy bảo đảm cung cấp nước sạch ở Việt Nam vẫn đang là

thách thức và mục tiêu của toàn xã hội

+ Nhu cầu nước sinh hoạt trên thế giới rất khác nhau Rất nhiều nước đã có

khả năng cung cấp trên 500m” nước ngọt cho mỗi đầu người trong một năm, ở

một số nước con số này lên tới 1000m”, ở Hoa Kỳ là trên 2000m”/người mỗi

năm Những nước đang phát triển có mức tiêu thụ nước ngọt theo đầu người nhiều nhất là Argentine, Chỉ lê, Ai Cập Tuy nhiên nhiều nước nghèo, khả năng cung ứng mới chỉ đạt 20 - 30m” nước cho mỗi người/năm, vì vậy chiến lược cấp nước sạch vẫn là ưu tiên hàng đầu trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu Vào đầu thập niên nước, ông H Makhlev khi ấy là Tổng giám đốc WHO nhân địp khai trương thập niên nước đã nói

“Số các vòi nước sạch và máy bơm nước trong một quốc gia là chỉ số về tình trạng phục vụ y tế tốt hơn là số giường bệnh”

+ Nước là môi trường trung gian truyền bệnh, đặc biệt là các bệnh tiêu hoá

và hay gây ra các vụ địch lớn Năm 1990, Tổ chức Y tế Thế giới thông báo: 80%

bệnh tật của con người có liên quan đến nước Các vụ địch tả điển hình đo nước

gây ra tại Ham Buốc (1892) có 18.000 người mắc và 8.605 người chết Theo

thống kê của Hoa Kỳ từ năm 1981 - 1990 đã xảy ra 291 vụ địch do đường nước uống, xử lý nước ngầm không đầy đủ chiếm 43% và nước bề mặt bị nhiễm bẩn

chiếm 249% (Craun.G.F, 1992) Vụ dịch tả năm 1991 bắt dau 6 Peru, tir ving ven

Trang 28

biển nhanh chóng lan ra các nước khác ở vùng châu Mỹ La Tĩnh làm 250.000

người mắc và 2.664 người chết; tại Ecuado số mắc là 39154 và số tử vong là 606

người, còn tại các nước Mỹ La Tỉnh khác và Hoa Kỳ có 24 trường hợp đã được

khẳng định trong cùng thời gian đó Điều tra tại Sanchiago cho thấy: 67,5%

trường hợp mắc bệnh có liên quan tới việc sử dụng rau sống tưới bằng nước thải không được xử lý

Dịch tả hiện nay vẫn là một vấn nạn đối với các nước nghèo, nhát là các quốc gia ở châu Phi và châu Á Đó là bệnh lưu hành có tính chất địa phương và

đặc điểm nguồn nước như ở Án Độ, Indonesia, Iraq Theo báo cáo, năm 1991 tại

châu Á có 6.700 người mắc và tử vong là 68 trường hợp, còn ở châu Phi có 134.953 người mắc và tử vong là 12.618 Ngoài những vi khuẩn đã biết, khoa

học còn phát hiện các mẫm bệnh mới, năm 1993 một vụ dịch viêm da day - ruột

mà con số mắc lên tới 403.000 người đã xảy ra ở Milwaukee Hoa Kỳ, căn

nguyên đá được xác định, mầm bệnh là vi khuẩn Cryptosporium có liên quan tới nước

Một bệnh mà tác nhân gây bệnh (pathogents) được truyền qua nước ăn uống, nước rửa thực phẩm đến người cảm thụ được gọi là bệnh truyền qua nước (water borne diseases) Vì khuẩn thuộc các bệnh này là các bệnh nhiễm khuẩn cổ điển như bệnh tả, ly trực khuẩn, viêm gan A Các bệnh có liên quan tới chất lượng nước, số lượng nước vệ sinh cá nhân được khái quát là bệnh lây qua nước và bệnh có liên quan đến nước như côn trùng truyền bệnh sinh trưởng trong nước

e Cúc nguyên nhân gậy ô nhiễm nguận nước:

Chu trình nước trong thiên nhiên là sự tuần hoàn của nước mưa, nước mặn, nước ngầm Vì vậy, ô nhiễm một nguồn nước sẽ kéo theo ô nhiễm nguồn nước khác Nguôn nước còn chịu sự tác động của ô nhiễm không khí và ô nhiễm đắt

+Nước có thể bị ô nhiém do các cổng rãnh của nhà ở, của các chuồng gia súc, gia cằm, các cống rãnh thành phó Loại nước bị ô nhiễm này sẽ bị duc, có mùi hôi thối, nhiều chất hữu cơ và có rất nhiều vi sinh vật gây bệnh, trứng giun sin

Trang 29

+Nước thải từ các khu công nghiệp có thành phần rất phức tạp tùy thuộc vào nguồn nước sản xuất: nước thải của nhà máy đường, đồ hộp, thuộc da

chứa nhiều chất hữu cơ; nước thải của các nhà máy luyện kim, thủy tỉnh thường, chứa nhiều khoáng chất; nước thải của các nhà máy hoá chất, nhà máy sọi, tẩy nhuộm chứa nhiều chất độc hại

+ Các chất thải của bệnh viện

+ Các váng dẫu mỡ phủ trên mặt nước làm ngăn cản tác dụng tốt của oxy

Khí trời với nước

+ Vũ khí giết người hàng loạt: Trong chiến tranh, địch có thể sử dụng vũ

khí hoá học, nguyên tử hoặc vũ khí vi sinh vật gây tác hại cho người, súc vật, cây cỏ, thực phẩm và nguồn nước

+ Nước còn bị ô nhiễm bởi các chất thải: phân, rác, nước tiểu của chính con người

+ Nguồn gây ô nhiễm nước rất đáng lưu ý là phân bón, các hoá chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, diệt cỏ ), kể cả các chất kích thích tăng trưởng cây trồng, thủy sản dùng trong nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp

+ Cúc chỉ tiêu xác định và Quy chuẩn đánh giá chất lượng nước: Tài

liệu mới nhất hiện nay đang được áp dụng là Theo QCVN 02:2009/BYT [18]

2.3 Môi trường chất thải rắn y tẾ và nước thải [ 16J; [247

- Chất thải y tế là chất thải được phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt

động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo Chất thải y tế có thể ở đạng rắn, lỏng, khí

- Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một

trong các đặc tính nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, đễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây

nguy hại tới mí

ï trường và sức khoẻ con người

- Chất thải y tế nguy hại là chất thải có một trong các thành phần như:

máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận hoặc cơ quan của người, động vật, bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn, được phẩm, hoá chất và các chất phóng xạ đùng trong y tế Nếu những chất thải này không được tiều huỷ sẽ gây nguy hại

cho mới trường và sức khỏe con người

Trang 30

2.3.1 ChẤY thải rắn y tế

e Phân loại và xác định chất thải rắn y tế + CHẤT thải lâm sàng

- Nhóm A: Là chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm: Những vật liệu bị thấm

máu, thấm địch, các chất bài tiết của người bệnh như băng, gạc, bông, găng tay, bột bó, đồ vải, các túi hậu môn nhân tạo, dây truyền máu các ống thông, dây và các túi đựng địch dẫn lưu

- Nhóm B: Là các vật sắc nhọn, bao gồm: bơm tiêm kim tiêm, lưỡi và cán dao mổ, đình mồ, cưa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tỉnh vỡ và mọi vật liệu có thể ra vết cất hoặc chọc thủng, cho dù chúng có thể bị nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm

khuẩn

- Nhóm C: Là chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các phòng xét nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi sinh thiết, xét nghiệm, nuôi cấy va túi đựng máu

- Nhóm D: Là các chất thải dược phẩm bao gồm:

+Dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược, dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng và đỗ bỏ

+ Thuốc gây độc tế bào

- Nhóm E: Là các mô và các cơ quan tế bào của người và động vật, bao gồm: Tất cả các mô của cơ thể (đù nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn), các cơ quan bộ phận của chân tay, rau thai, bào thai, xác súc vật

+ CHẤT thải phóng xạ

Chất thải phóng xạ là chất thải có hoạt độ riêng giống như các chất phóng xạ Tại các cơ sở y tế chất thải phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán hoá trị liệu và nghiên cứu

Chất thải phóng xạ bao gồm: Chất thải rắn, lỏng và khí

+ Chat thai hoá học

Chất thải hoá học bao gồm các chất thải rắn, lỏng và khí Các chất thải hoá học trong các cơ sở y tế được phân chia thành hai loại:

Chất thải hoá học không gây nguy hại như: Đường, acid béo, một số muối vô cơ và hữu cơ

Trang 31

Chất thải hoá học nguy hại bao gồm:

- Formaldehyd: Được sử dụng trong khoa giải phẫu bệnh, lọc máu, ướp xác và dùng để bảo quản các mẫu xét nghiệm ở một số khoa khác

- Các chất quang hóa học: Có trong các dung dịch cố định và tráng phim - Các dung môi: Các dung môi dùng trong các cơ sở y tế bao gồm các hợp chit halogen nhu methylen chlorid, chloroform, freons, trichloro ethylen, các thuốc mê bốc hơi như halohan; các hợp chất không có halogen như xylen,

I

aceton, isopropanol, toluen, ethyl acetat và acetonit

- Các chất hoá học hỗn hợp: Bao gồm các dung địch làm sạch và khử khuẩn như phenol, đầu mỡ và các dung mới làm vệ sinh

+ Các bình chứu khí có áp suẮt

Các cơ sở y tế thường có bình chứa khí áp suất như bình đựng oxy, CO,, bình ga, bình khí dung và bình đựng khí một lần Các bình này đễ gây cháy - nổ, nên khi đốt phải thu gom riêng

+ CHẤT thải sinh hoạt bao gồm:

- Chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại, phát sinh từ các buồng bệnh, phòng làm c, hành lang, các bộ phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ăn bao gồm: đựng phim, vật báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng cát tông, túi nilon, túi ệu gói thực phẩm, thức ăn dư thừa của người bệnh, hoa và rác quết dọn từ các sàn nhà bệnh phòng

- Chất thải ngoại cảnh: Lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh

© Quy trink tn gom vas Inu gilt chat thai ran tại các cơ sở: lễ + Nguyén tic thu gom chit thai

- Phải thực hiện phân loại chất thải ngay thời điểm chất thải phát sinh và phải đựng các chất thải trong các túi hoặc thùng theo đúng quy định

- Các chất thải y tế không được để lẫn trong các chất thải sinh hoạt Nếu vô tình để lẫn chất thải y tế trong chát thải sinh hoạt thì hỗn hợp chất thải đó phải được xử lý như chất thải y tế nguy hai

Trang 32

+ Tiéu chudn che thi, hop va thing dung chit thai:

Quy định về màu sắc của tr, hộp và thùng đựng chất thải:

- Màu vàng: Đựng các chất thải lâm sàng, bên ngoài phải có biểu tượng về nguy hại sinh học

- Màu xanh: Đựng chất thải sinh hoạt

- Màu đen: Đựng chất thải hoá học, chất thải phóng xạ, thuốc gây độc tế bao

- Các túi, hộp và thimg đựng có các màu trên chỉ được sử dụng để đựng chất thải và không dùng vào mục đích khác

+ Tiêu chuẪn thi đựng chất thải

- Túi đựng chất thải đem đi đốt phải là chất nhựa PE hoặc PP, không dùng

túi nhựa PVC vì khi đốt sẽ tạo ra nhiều chất gây ô nhiễm

- Thành túi phải dây, kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh,

thẻ tích tối đa của túi là 0,1 mẺ

- Bên ngoài túi phải có đường kẻ ngang ở mức 2/3 túi và có dòng chữ "không được đựng quá vạch này”

+ Tiêu chuẫn hộp đựng các vật sắc nhọn

- Làm bằng các vật liệu cứng, không bị xuyên thủng, không bị rò rỉ và có thể thiêu huỷ được

Dung tích hộp: Cần có hộp đựng với các kích thước khác nhau (2,5 lít, 6 lít, 12 lít ) phù hợp với lượng vật sắc nhọn phát sinh

- Các hộp đựng vật sắc nhọn phải thiết kế sao cho thuận lợi vào việc thu gom cả bơm và kim tiêm, khi đi chuyển, chất thải bên trong khơng bị đỗ tràn ra ngồi, có quai và có nắp để đán kín khi thùng đã đây tới 2/3

- Hộp có màu vàng có nhãn đề "chỉ đựng vật sắc nhọn", có vạch báo hiệu ở mức 2/3 hộp và có đòng chữ "Không đựng quá vạch này"

+ Tiêu chuẫn thùng đựng chất thải,

- Phải làm bằng thùng Polyetylen có tỷ trọng cao, thành đầy và cúng, có nắp đậy Những thùng thu gom có dung tích lớn cần có bánh xe đây

- Thùng màu vàng để thu gom các túi nilon màu vàng đựng chất thải lâm

sàng

Trang 33

- Thùng màu xanh dùng để đựng các túi nilon màu xanh để đựng các chất thải sinh hoạt

- Thùng màu đen để thu gom các túi màu đen đựng chất thải hoá học và chất thải phóng xạ

- Dung tích thùng tưỳ vào khối lượng rác thải phát sinh, có thể từ 10 hoặc 250 lít Bên ngoài thùng phải có vạch báo hiệu ở mức 2/3 thùng và ghỉ dòng chữ “Không được đựng quá vạch này”

các thùng dựng chất thải,

- Nơi đặt thùng đựng chất thải nguy hại y tế và chất thải sinh hoạt phải

được định rõ tại mỗi khoa phòng, Mỗi khoa cần có nơi lưu giữ các túi và thùng đựng chất thải theo từng loại

- Các túi và thùng đựng chất thải phải đặt ở nơi gần với nguồn phát sinh chất thải như buông thủ thuật, buông thay băng, buông tiêm, buông đỡ đẻ, buồng bệnh, buồng xét nghiệm, hành lang Trên các xe tiêm và làm thủ thuật có hộp đựng vật sắc nhọn để thuận tiện cho việc phân loại

- Các túi đựng chất thải phải tuân theo hệ thống màu quy định, không được thay thế các túi màu vàng, màu đen đựng chất thải sinh hoạt bằng các túi màu xanh

+ Thu gom cic chit thai tai nơi phát sink

- Hộ lý hàng ngày chịu trách nhiệm thu gom các chất thải y tế nguy hại và các chất thải sinh hoạt từ nơi phát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa

- Chất thải lâm sàng khi đưa khỏi khoa phòng phải được để trong túi nilon màu vàng, chất thải hoá học và chất thải phóng xạ phải đựng trong túi nilon màu den va phải có nhãn phát sinh ghỉ nơi phát sinh chắt thải

- Các hộp màu vàng đựng các vật sắc nhọn và các chất thải sau khi xử lý ban đầu phải cho vào túi nilon màu vàng và buộc kín miệng

- Chất thải phát sinh tại các khoa phải được vận chuyển về nơi lưu giữ chất thải chung của cơ sở y tế ít nhất một ngày một lần khi cần

- Buộc các túi nilon chứa chất thải khi các túi đã tới thể tích quy định 2/3 túi Không được dùng ghim dập để làm kín miệng túi

Trang 34

© Van chuyén các chất thải trong các cơ sở;y tế

+ Cơ sở y tế phải quy định đường vận chuyển và giờ vận chuyển chất thải Tránh vận chuyển chất thải qua khu vực chăm sóc người bệnh và các khu vực sạch khác

+ Mỗi cơ sở y tế phải có phương tiện vận chuyển chất thải từ nơi tập trung

của khoa/ phòng đến nơi lưu giữt chất thải của cơ sở y tế

Các phương tiện này chỉ dùng để vận chuyển chất thải và phải cọ rửa, tẩy uế ngay sau khi vận chuyển chát thải Phương tiện vận chuyển chất phải được thiết kế sao cho: Dễ đưa chất thải vào, dễ lấy chát thải ra, dễ làm sạch, dé tay ué, dễ làm khơ

© Lưu gũt các chất thải trong các cơ sởy lễ

+ Mới lưu gữt các chất thải y tế phải có đã các điều kiện sau: - Cách xa khu nhà ăn, nhà bếp, nhà kho, lồi đi

- Có đường để xe chuyên chở chất thải từ bên ngoài đến - Phải lưu giữ chất thải y tế riêng biệt với chất thải sinh hoạt

- Có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa và có khố Khơng để súc vật, các loại gặm nhám, côn trùng xâm nhập tự do

- Diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh tại các cơ sở y tế

- Có phương tiện rửa tay, có đỗ bảo hộ cho nhân viện, có đụng cụ, hoá chất làm vệ sinh

- Có hệ thống cống thoát nước, nền không thám và thông khí tốt

+ Thời gim lu trữ chất thải tại các cơ sở: FẾ

- Đối với các bệnh viện: Về nguyên tắc chất thải phải được vận chuyển đi tiêu huỷ hàng ngày Thời gian lưu trữ tối đa chất thải y tế nguy hại trong bệnh viện là 48 giờ

- Đối với các cơ sở y tế nhỏ như trung tâm y tế dự phòng, PKĐK, nhà hộ

sinh, trạm y tế có phát sinh một lượng nhỏ chất thải y tế nguy hại thì phải đựng, chất thải trong các túi nilon thích hợp và buộc kín Chất thái y tế nhóm A,B,C,D không được lưu giữ tại các cơ sở y tế quá một tuần Riêng chất thải y tế phải chôn lấp hoặc thiêu đốt ngay

Trang 35

© M6 hinh - cong nghé - phương pháp xử if vis tiéu thy chất thải rắn + Đối với các cơ sở y t tai think phd dp dung mét trong cdc mé hink

san:

- Xây dựng và vận hành lò đốt khu vực để đốt chất thải y tế nguy hại tập trung cho toàn thành phó

- Xây đựng vận hành lò đốt theo cụm bệnh viện để đốt chất thải y tế nguy hại Lò đốt có thể đặt trong bệnh viện tại một khu đát riêng để lắp đặt và vận hành lò, có đường giao thông thuận tiện để các cơ sở y tế lân cận vận chuyển

chuyên chở chất thải y tế nguy hại t - Sử đụng cơ sở tiêu huỷ chất thải nguy hại công nghiệp nếu có trong địa phương + Đấi với các cơ sở.y lẾ tại các thị xã cần áp đụng một trong các nô hình Sưu:

- Xây đựng và vận hành lò đốt chất thải y tế nguy hại theo cụm bệnh viện - Xây dựng và vận hành lò đốt chất thải y tế nguy hai trong từng cơ sở y tế Mô hình này chỉ áp dụng cho cơ sở y tế không có lò đốt theo khu vực hoặc theo cụm bệnh viện, hoặc những bệnh viện phát sinh ra một lượng lớn chất thải y tế nguy hại có độ lây nhiễm cao như bệnh viện lao, bệnh viện y học lâm sàng các bệnh nhiệt đối

Lò đốt trong khu đất bệnh viện không được đặt gần khu dân cư, ống khói nhà đốt phải cao hơn nhà tảng lân cận, vị trí đặt lò đốt phải ở cuối hướng gió chủ đạo theo tính chất địa lý khí hậu hàng năm

+ Đối với các trang tâm y KẾ huyện

Nếu không có các cơ sở tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại theo khu vực hoặc theo cụm bệnh viện thì có thể áp đụng tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại bằng lò

đốt thủ công Tro và các thành phần còn lại sẽ được chôn lắp hoặc chất thải sinh hoạt

Trang 36

+ Cong nghé thiéu abt chất thải rắn y té nguy hai

Cơ sở y tế cần căn cứ vào mô hình thiêu đốt đã nêu trên và điều kiện về kinh phí, kể cả kinh phí đầu tư lắp ráp cũng như vận hành và bảo dưỡng để lựa chọn công nghệ dưới đây cho thích hợp với từng địa phương

- Lò đốt hai buồng có nhiệt độ cao (>1000°C), có công suất lớn khoảng, 3000 - 7000kg/ngày), có thiết bị làm sạch khí, đưa chất thải vào lò và lấy tro ra

tự động, có thiết bị theo dõi phát xạ loại lò này áp dụng cho các cơ sở y tế có chất thải nguy hại tập trung theo khu vực

- Lò đốt hai buồng đốt có nhiệt độ cao (~1000°C), công suất thích hợp từ

800 - 1000kg/ngày, đưa chất thải vào lò tự động, lấy tro bán tự động hoặc thủ

công Loại lò này áp dụng cho các cơ sở thiêu đốt chất thải y tế nguy hại theo cụm bệnh viện

- Lò đốt hai buồng có công suất từ 150 - 300kg/ngày, dùng cho cơ sở y tế

có từ 250 giường bệnh trở lên

- Lò đốt thủ công làm bằng gạch hoặc thùng phuy, áp đụng đối với cơ sở y

tế nhỏ như trung tâm y tế huyện, phòng khám, nhà hộ sinh, trạm y tế xã

- Đốt ngoài trời: Chỉ áp dụng đối với các cơ sở y tế xã ở các vùng nông,

thôn, vùng núi, không được áp dụng đối với các cơ sở y tế ở thị trấn, thị xã Vị trí lò đốt phải ở cuối hướng gió chủ đạo và có khu vực che chấn để đề phòng lửa cháy sang các khu vực lân

+ Chén lắp hợp vệ sinh

- Chỉ áp dụng cho những cơ sở y tế chưa có điều kiện thiêu đốt chất thải y

tế nguy hại

- Không chôn lẫn chất thải y tế nguy hại với chất thải sinh hoạt

- Chỉ được phép chôn chất thải y tế nguy hại tại các khu vực đã được quy định

Bãi chôn lắp chất thải y tế nguy hại phải đáp ứng các chỉ tiêu môi trường và các yêu cầu kỹ thuật đo các cơ quan quản lý môi trường hướng dẫn và thắm định

Trang 37

2.3.2 NHức thải y KẾ và biện php xit i:

Nước thải y tế thuộc loại nước thải sinh hoạt của bệnh nhân và hoạt động, chuyên môn ÿ tế trong khám chữa bệnh, được thải ra từ các công trình vệ sinh

(hồ xí, hồ tiêu) và các sinh hoạt: Tấm rửa, giặt quần áo, vệ sinh cá nhân của bệnh nhân cũng như vệ sinh trang thiết bị máy móc, dụng cụ ý té

Nước thải y tế chứa nhiều chất lý hoá, sinh học và vi khuẩn có hại tới sức

khoẻ, nếu không được xử lý tốt nước thải trước khi thải vào các nguồn nước bề mặt sông suối, ao hỗ, kênh rạch sẽ gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm các nguồn nước ngầm, nước bề mặt, nước sạch ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng

khu vực

Tính nguy cơ ô nhiễm của nước thải y tế: Có nguy cơ ô nhiễm cao các vi khuẩn gây bệnh có thể tìm thấy: Sallmonella, Sghiella, Vibrio, Coliform, Tu cầu, Liên cầu, Pseudomonas Nguy cơ ô nhiễm vi rút chủ yếu là vi rút đường tiêu hoá như bại ligt ECHO, Coxsackie Nguy cơ ô nhiễm ký sinh trùng, amip,

trứng giun và các nấm hạ đẳng Ngoài ra trong nước thải y tế còn có nguy cơ ơ nhiễm các hố chất độc hại và chất phóng xạ Những nguy cơ ô nhiễm nước thải này do các chất lý hoá học, sinh học thường được đánh giá qua các chỉ tiêu nhu

cầu ơxy hố học (COD), nhu cầu ôxy sinh học (BOD), ơ xy hồ tan (OD), các

sản phẩm thoái biến chất hữu cơ: Amôniăc (NH;), Nitrit (NO;), Nitrat (NO;), độ

đục, chất rắn lơ lửng, mùi, màu sắc và pH của nước thải Các chỉ tiêu ô nhiễm vi khuẩn thường được đánh giá bằng Coliform, Vỉ khuẩn ái khí,Vi khuẩn kị khí

Đặc điểm chung của nước thải PKĐK là hỗn hợp các hợp chất hữu cơ, các chất vô cơ, các chát đinh dưỡng của nitow, phốt pho, các chất rắn lư lửng và cá vi sinh vật gây bệnh Đặc biệt nguồn nước thải PKĐK còn chứa các hóa chất du thải ra trong quá trình tiến hành xét nghỉ ệm

+ Yêu cầu xử lý nưức thải y tế:

Nước thải y tế từ bệnh viện, các PKĐK YTN chứa nhiều tạp chất bản khác

nhau gây nguy cơ cao ô nhiễm môi trường Vì vậy, nước thải loại này trong bắt cứ trường hợp nào cũng không được phép đỗ trực tiếp vào nguồn nước mặn như:

Trang 38

ao, hỗ, sông ngồi kênh, rạch khi chưa qua xử lý, Theo đó, muốn đỗ nước thải y tế vào các nguồn thuỷ khu vực này cần phải xử lý khử các tạp chất và vi khuẩn sây bệnh đạt theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Tài nguyên - Môi trường

Phương pháp kỹ thuật xử lý là tùy thuộc vào mức độ, tinh chất nước thải của cơ sở y tế và đặc điểm điều kiện môi trường, đặc điểm thủy lực nguồn nhận mà ứng dụng kỹ thuật công nghệ xử lý cho thích hợp Thông thường, nguyên tắc chung xử lý nước thải y tế theo quy trình kỹ thuật gồm 3 công đoạn:

- Xử lý sơ bộ hay xử lý cấp I (bậc I): Ngăn rác, lắng cát và hồ điều hoà

Mục đích nhằm loại tạp chất rác, sợi, vật thô nổi, tạp chất nặng, một phần tạp chất lơ lửng với chất lượng nước thải ra đạt loại C Trường hợp, nước thải

nhiễm bẩn ít qua công đoạn này có thể đã đạt được không có chát độc hại, vi sinh vật đạt yêu cầu qua khử khuẩn bằng clo thì có thể đỗ thẳng vào nguồn thuỷ vực

- Xử lý cơ bản hay xử lý cấp II (bậc ID:

Ứng dụng các quá trình sinh học hiếu khí để phân huỷ các chất hữu cơ thành các chất vô cơ và các chất hữu cơ én định để thành bong cặn dễ loại bỏ ra Khỏi nước

- Xử lý bổ sung hay xử lý cấp lý (bậc TT):

Théng thường công đoạn này chỉ cần khử khuẩn để đảm bảo nước thải vào các thuỷ vực không có vi sinh vật gây bệnh Phương pháp khử khuẩn hay dùng, là bằng clo dạng khí, dạng lỏng và các hipoclorit

+ Tiêu chuẩn đánh giá nước thải:

Hiện tại ở nước ta việc nghiên cứu xác định mức ô nhiễm nước thải y tế và tiêu chuẩn cho phép thải ra mỗi trường nước bề mặt (ao hồ, sông suối ) vẫn chưa được nghiên cứu đẩy đủ, chưa có tiêu chuẩn qui định nước thải y tế thải ra môi trường một cách đầy đủ và chặt chế Những kết quả nghiên cứu về nước thải y tế, bệnh viện thường phải so sánh với nước thải công nghiệp theo tiêu

chuấn môi trường Việt Nam như: QCVN 14: 2008 Mức B; TCVN 5945-2005

(®); [2]; [4] (16)

Trang 39

PHAN 2:

ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu:

+ Nghiên cứu được tiền hành trong 2 năm (2008 - 2009) tại TP Hà Nội và TP.Hải Dương

+ Đối tượng nghiên cứu: - Nhân viên y tế PKĐK YTN

- Môi trường, điều kiện làm việc PKĐK YTN

+ Cỡ mẫn đối tượng nghiên cứu phỏng vẫn NVYTín): được tính mẫu

theo công thức:

P(1-P)

n= 2 (1:02)

@

Từ trước tới nay, chưa có công trình nào nghiên cứu môi trường và điều

kiện làm việc tại PKĐKTN, nên lấy P= 0,5 và đ=0,05 (để có mẫu lớn nhất) với

độ tin cậy Z , „2= 1,96

Két qua tinh toán: n= 384; lấy thêm khoảng 5% để loại trừ yếu tó nhiễu nên

số đối tượng cần điều tra l: 400 Tuy nhiên trong nghiên cứu điều tra xã hội

học cộng đồng, chúng tôi lấy lực mẫu bằng 2, nên cỡ mẫu cần đạt toàn bộ là: 400 x2 = 800 người Trên thực tế chúng tôi đã nghiên cứu: ø=868 (trong đó Hà Nội n= 637 và 31) +Cỡ mẫu số lượng PKĐK: Trên cơ sở cỡ mẫu toàn bộ số lượng NVYT Hải Dương

cần điều tra là 800, theo dự tính số nhân viên mỗi phòng khám đa khoa trung bình là: 12 người, nên số lượng Phòng khám ước tính sẽ là:

800 người: 12 người/ phòng = 66,66; lấy tròn là 67 PKĐK

Trên thực tế chúng tôi đã nghiên cứu tại 2 TP Hà Nội và Hải Dương là 70

PKĐK

2.2 Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu:

Áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cất ngang dựa trên các số liệu định tính và định lượng có phân tích

Trang 40

2.3.1 Phương pháp và Kỹ thuật nghiên cứu phong vin NVYT PKDK 2.2.4.4 Eg chon NVYT vis PRDK:

+ Tại mỗi PKĐK được nghiên cứu, tiến hành phỏng vấn toàn bộ người

ặt tại CS)

Nguyên tắc chọn là tại thời điểm điều tra viên có mặt và chọn người đã

CCDV xong tại cơ sở YTTN

CCDV (chủ cơ sở PKĐK và cán bộ nhân viên có

Yì th, các thông tin trả lời phỏng vấn tương đối có ý nghĩa hơn và hạn chế được những nhằm lẫn

+ Số lượng PKĐK được nghỉ ên cứu:

là: 49 PKĐK tư nhân thuộc 3 quận Hoàn Kiếm, Thanh

Xuân, Hà Đông và 1 thị xã Sơn Tây (Hà Nội mở rộng) Các cơ sở này được lựa lên cho đặc điểm môi trường và điều kiện hoạt động của

ội (danh sách PK hoặc kèm mục lục) - Tại TP Hải Dương là: 21 cơ sở PKĐK tư nhân được lựa chọn có chủ đích chọn có chủ đích, đạ

các PKĐK tư nhân trên địa bàn TP Hà

tại đa số quận nội thành và một số huyện ngoại ô của thành phố (danh sách PK hoặc kèm mục lục)

3.2.1.2 Kỹ thuật nghiên cứu thu thập số HỆu:

+ Quan sát, mô tả, thu thập số liệu về các nguồn lực của cơ sở PKĐK (nhân

lực, cơ sở hạ tầng) môi trường cảnh quan, môi trường làm việc và hoạt động

chuyên môn của các cơ sở PKĐK (Theo mẫu phiếu 1)

+ Quan sát, mô tả việc thực hiện quy chế quản lý hoạt động hành nghề y tư nhân và quy chế chuyên môn của các cơ sở nghiên cứu (Theo mẫu phiếu 2)

+ Mẫu 1: Phiếu thu thập số liệu đặc điểm chung của cơ sở hành nghề y tư nhân (Phụ lục.1 - Q N°4)

+ Mẫu 2: Phiếu thu thập số liệu hoạt động chuyên môn của cơ sở hành

nghề y tư nhân (Phụ lục.1 - Q N°5)

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN