1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu các hành vi nguy cơ lây nhiễm hiv và các rào cản ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm hiv của nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tại tp hồ chí minh

124 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU TÌM HIỂU CÁC HÀNH VI NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV VÀ RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ DỰ PHỊNG HIV CỦA NHĨM NAM QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI TẠI TP HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS.NGUYỄN THỊ THÚY NGÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) TÌM HIỂU CÁC HÀNH VI NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV VÀ RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ DỰ PHÒNG HIV CỦA NHĨM NAM QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI TẠI TP HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS Nguyễn Thị Thúy Ngà CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG / 2016 TÓM TẮT Mục tiêu NC: Với mục tiêu xác định hành vi nguy lây nhiễm HIV tìm hiểu rào cản ảnh hưởng tới tiếp cận dịch vụ dự phịng lây nhiễm HIV nhóm MSM TP.HCM Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng định tính thực 400 MSM TP.HCM có hành vi QHTD lần tháng trước tham gia nghiên cứu Kết nghiên cứu: tuổi trung bình 25,1 tuổi (18 – 48), 65% học vấn trung cấp/cao đẳng/đại học, 62,8% MSM có việc làm tồn thời gian, thu nhập trung bình/tháng triệu đồng (1 – 40) Hành vi nguy 12 tháng qua: 16,5% MSM có hành vi QHTD nhận tiền, 60,2% MSM khơng sử dụng BCS thường xuyên QHTD, 6,3% MSM có sử dụng ma túy (đặc biệt thuốc lắc) Khoảng 87% MSM tự tìm hiểu cung cấp thơng tin dự phịng lây nhiễm HIV, có 52,8% MSM có kiến thức dự phịng HIV 50,3% MSM xét nghiệm HIV tháng qua Các rào cản ảnh hưởng tới việc tiếp cận dịch vụ MSM bị kỳ thị cộng đồng, xã hội, nhân viên y tế, bên cạnh có khơng MSM tự kỳ thị thân Kết luận: TP.HCM cần có chiến lược truyền thông thay đổi hành vi tập trung vào cộng đồng nhóm MSM Thay đổi quan điểm cộng đồng, giảm kỳ thị nhóm MSM, giúp MSM lộ diện để tiếp cận dịch vụ để bảo vệ sức khỏe cho thân họ cộng đồng dân cư Từ khóa: MSM, HIV, quan hệ tình dục đồng giới, TP.HCM a ABSTRACT Aim: of finding out HIV transmission risk behaviors as well as barriers affecting to access HIV prevention services among MSM in HCMC Method: Across –sectional study design was used, mixed quantitative and qualitative methods was performed on 400 MSM in HCMC, had having sex atleast one time in months before joining the study Results: The study results showed that the mean age of MSM was 25.1 years old (18-48), 65.0% MSM had colleges degree and higher, 62.8% of MSM has full-time job and average income per month is million vnd (1- 40) Risk behaviors in last 12 months: 16.5% was MSM sex worker, 60.2% of MSM did not use condom in regularly when having sex, 6.3% reporting has drug use (especially ecstasy) Approximately 87.0% of MSM self-learning or communicated by others on prevention of HIV infection, but only 52.8% of MSM with correct knowledge about HIV prevention and 50.3% of MSM had HIV test in last months The barriers affected to access HIV prevetion services among MSM are stigmatization by the community, social, health workers, besides there are also self-stigmatization MSM themselves Conclusion: Therefore, there should be strategies for behavior change communication focuses on community and MSM group Changing of views, reducing the stigma against MSM, helping MSM comes out and access HIV prevention services for protecting themselves and cummunity health Key words: MSM, HIV, men who have sex with men, HCMC b MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Tình hình dịch HIV/AIDS giới Việt Nam 11 1.3 Thực trạng nhiễm HIV/AIDS nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới giới Việt Nam 13 1.4 Các hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới 17 1.5 Các yếu tố rào cản ảnh hưởng đến dự phòng lây nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới 19 1.6 Lý thực đề tài 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 23 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.1.4 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.5 Cỡ mẫu 24 2.1.6 Kỹ thuật chọn mẫu 24 2.1.7 Tiêu chí chọn mẫu 26 2.1.8 Thu thập liệu 26 2.1.9 Quản lý phân tích liệu 29 2.1.10 Các số 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 31 2.2.1 Cỡ mẫu tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.2.2 Thời gian thu thập liệu 33 2.2.3 Địa điểm thu thập thông tin 33 2.2.4 Thu thập liệu 33 2.2.5.Các chủ đề vấn sâu 33 2.2.6 Quản lý phân tích liệu 34 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Kết nghiên cứu định lượng 35 c 3.1.1 Đặc điểm nhân học 35 3.1.2 Xu hướng QHTD MSM 37 3.1.3 Các hành vi nguy cao 39 3.1.3.1 Hành vi QHTD nhận tiền (bán dâm) 39 3.1.3.2 Hành vi QHTD trả tiền 40 3.1.3.3 Hành vi sử dụng BCS QHTD 40 3.1.3.4 Hành vi sử dụng ma túy 43 3.1.4 Tiếp cận thông tin, kiến thức dự phịng lây nhiễm HIV, an tồn tình dục xét nghiệm HIV 44 3.1.4.1 Nguồn thông tin tiếp cận 44 3.1.4.2 Nhận dịch vụ hỗ trợ dự phòng lây nhiễm HIV xét nghiệm HIV 45 3.1.5 Hành vi nguy yếu tố liên quan 47 3.1.5.1 Hành vi QHTD nhận tiền yếu tố liên quan 47 3.5.1.2 Hành vi QHTD trả tiền yếu tố liên quan 50 3.1.5.3 Hành vi sử dụng BCS yếu tố liên quan 52 3.1.5.4 Hành vi sử dụng ma túy yếu tố liên quan 55 3.1.5.5 Nhận dịch vụ xét nghiệm HIV yếu tố liên quan 58 3.1.6 Một số rào cản ảnh hưởng tới việc dự phòng lây nhiễm HIV MSM 62 3.1.6.1 MSM bị kỳ thị 62 3.1.6.2 MSM tự kỳ thị 63 3.1.6.3 MSM không sử dụng BCS QHTD 63 3.2 Kết phân tích định tính 65 3.2.1 Đặc điểm chung: 65 3.2.2 Hồn cảnh gia đình 65 3.2.3 Các yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc lộ diện sử dụng dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV xét nghiệm HIV MSM 66 3.2.3.1 Bị kỳ thị 66 3.2.3.2 Tự kỳ thị 68 3.2.3 Đề xuất giải pháp để không bị kỳ thị 69 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 71 4.1 Kết nghiên cứu định lượng 71 4.1.1 Đặc điểm nhân học 71 4.1.2 Hành vi nguy 73 4.1.3 Tiếp cận thơng tin dịch vụ dự phịng lây nhiễm HIV 76 4.2 Các yếu tố rào cản ảnh hưởng tới việc MSM tiếp cận dịch vụ 78 4.3 Hạn chế đề tài 81 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 95 d PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài/dự án: Tìm hiểu hành vi nguy lây nhiễm HIV rào cản ảnh hưởng tới việc tiếp cận dịch vụ dự phòng HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới TP.HCM Chủ nhiệm đề tài/dự án: ThS Nguyễn Thị Thúy Ngà Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học & Công nghệ Trẻ Thời gian thực hiện: 12 năm 2014 đến tháng 12 năm 2015 Kinh phí duyệt: 80.000.000 đ (Tám mươi triệu đồng) Kinh phí cấp: 35.000.0000 đ theo Thông báo số 11/2014/HĐ – KHCN-VƯ Mục tiêu: 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định hành vi nguy yếu tố rào cản ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ dự phòng HIV/AIDS nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới TP.Hồ Chí Minh năm 2015 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới - Xác định mối tương quan đặc điểm nhân học (học vấn, hồn cảnh gia đình, tình trạng việc làm) với hành vi (bán dâm, quan hệ tình dục khơng an tồn, sử dụng ma túy) - Tìm hiểu phân tích yếu tố rào cản ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ dự phòng HIV/AIDS nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới i Nội dung: 3.1 Nội dung thực (đối chiếu với hợp đồng ký): STT Nội dung thực Sản phẩm cần đạt Triển khai tập huấn Thu thập thu thập liệu liệu đầy đủ Nhập xử lý liệu, Bảng, biểu đồ gỡ băng PVS liệu định tính Phân tích viết báo cáo Báo cáo phân tích Viết báo cáo tổng kết Tiến độ hồn thành 12 /2014-04/2015 – 6/2015 7-9/2015 Bài báo đăng tạp chí 10- 11/2015 3.2 Nội dung cịn lại Khơng ii ĐẶT VẤN ĐỀ So với can thiệp HIV nhóm nguy cao nói chung, can thiệp nhóm MSM triển khai Tp.HCM từ năm 2004, nhiên thơng tin kích cỡ quần thể, đặc điểm phân nhóm nhỏ, tỉ lệ nhiễm HIV… nhiều hạn chế Các quan niệm xã hội với việc đề cao chuẩn mực tình dục khác giới làm cho nhóm quan hệ tình dục đồng giới nam gần ẩn lo lắng sợ bị kỳ thị phân biệt đối xử, chương trình can thiệp lên nhóm nam có quan hệ tình dục đồng giới gặp khơng khó khăn Điều tra Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương hành vi sinh học (IBBS) năm 2009 phát tỉ lệ nhiễm HIV cao quần thể nam quan hệ tình dục với nam thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ tăng từ 5,3% năm 2005 lên 16,7% (2009) Tỉ lệ viêm nhiễm lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD) cao Báo cáo cho thấy khoảng 16% MSM TP.HCM có viêm nhiễm LTQĐTD, tỉ lệ cao MSM có hành vi có nguy quan hệ tình dục đường hậu mơn khơng bảo vệ, có nhiều bạn tình lúc (cả nam nữ), tiêm chích sử dụng ma túy Trong đó, tỉ lệ ln ln sử dụng BCS với bạn tình thường xun khách hàng nhóm nam bán dâm cịn thấp (dưới 30%), nhiều người nhóm MSM có bạn tình nữ (khoảng 40%), có gái mại dâm Điều phản ánh nguy lây nhiễm HIV người quan hệ tình dục đồng giới nam nhóm khác Thêm vào đó, giám sát trọng điểm TP.HCM năm 2010 - 2011 2012 cho thấy tỉ lệ nhiễm HIV nhóm MSM cao (16%, 14% 7,3%), tập trung nhóm MSM có độ tuổi trẻ từ 25 đến 30 tuổi Đáng báo động tỉ lệ nhiễm HIV nhóm trẻ tuổi từ 20 đến 25 tuổi 8,2% cao nhiều so với tỉ lệ nhiễm HIV độ tuổi vào năm 2010 năm 2011 Nhóm MSM có QHTD nhận tiền có tỉ lệ nhiễm HIV cao gấp lần nhóm khơng có QHTD nhận tiền ((10,1% so với 5,3%) Báo cáo cho thấy hành vi sử dụng ma túy quan hệ tình dục đồng giới nam xem nguy chồng chéo nhóm MSM Việc sử dụng ma túy chất kích thích, gây nghiện ngày gia tăng làm tăng nguy quan hệ tình dục khơng bảo vệ Tỉ lệ MSM sử dụng thuốc lắc ma túy tổng hợp nhóm dao động mức từ 26% đến 34% Ngoài ra, nhóm MSM sử dụng BCS Tỉ lệ MSM sử dụng BCS lần QHTD đường hậu môn gần với bạn tình nam 57,3% (2012), Bên cạnh đó, tỉ lệ MSM báo cáo sử dụng BCS thường xuyên QHTD qua đường hậu môn với bạn tình nam giới tháng trước điều tra mức thấp (khoảng từ 30% đến 40%) Trong chiến lược can thiệp phòng chống HIV/AIDS năm giai đoạn 2011-2016 chương trình phịng chống HIV TP HCM xác định nhóm MSM nhóm cần ưu tiên đẩy mạnh can thiệp nhằm dự phòng lây nhiễm HIV Các hình thức can thiệp đa dạng áp dụng can thiệp qua mạng xã hội nhóm MSM, qua đội nhóm tự hỗ trợ MSM, can thiệp sở vui chơi giải trí, can thiệp qua giáo dục viên đồng đẳng can thiệp qua mạng internet… nhằm cung cấp thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi giúp nhóm MSM nâng cao nhận thức, kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi an tồn phịng lây nhiễm HIV Kết đánh giá từ chương trình can thiệp giảm tác hại cho thấy tỉ lệ nhiễm HIV nhóm MSM TP.HCM có dấu hiệu tăng lên tăng bao nhiêu? yếu tố nguy lây nhiễm HIV chủ yếu gì? đâu yếu tố rào cản ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ hỗ trợ dự phòng điều trị lây nhiễm HIV? Bạn quan hệ tình dục khơng dùng BCS với bạn tình người tiêm chích ma túy là: (đọc lựa chọn sau) Khơng Có Khơng nhớ/Khơng trả lời C406 C407 a Bạn tình nam thường xuyên b Bạn tình nam người mua dâm Bạn dung chung bơm kim tiêm với bạn tình người tiêm chích ma túy là: (đọc lựa chọn sau) a Bạn tình nam thường xuyên b Bạn tình nam người mua dâm Có Khơng Không nhớ/Không trả lời 3 PHẦN 5: KỲ THỊ VÀ TỰ KỲ THỊ C501 Bạn vui lòng cho biết, bạn bị kỳ thị, phân biệt đối xử bạn MSM khơng? C502 Nếu có, bạn bị kỳ thị ai? C503 Bạn có tự kỳ thị MSM khơng? Có Khơng Khơng trả lời Bạn tình Những người MSM giống Bạn bè nói chung Người thân gia đình Những người sống cộng đồng (khu phố, hàng xóm,…) Nhân viên y tế Khác (cụ thể)…… Có Khơng Khơng trả lời PHẦN 6: KIẾN THỨC VỀ HIV/ AIDS VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH STT CÂU HỎI C601 Theo bạn, nhìn người bình thường có biết người nhiễm HIV/ AIDS hay khơng? C602 A MÃ HĨA CÂU TRẢ LỜI CHUYỂN Có Không Không biết Câu trả lời Ý KIẾN Quan hệ tình dục với bạn tình chung thủy không Đúng Sai Không biết 102 nhiễm HIV làm giảm lây nhiễm HIV Luôn sử dụng BCS cách lần quan hệ tình dục B làm giảm nguy lây nhiễm HIV C Một người trơng khoẻ mạnh nhiễm HIV D Muỗi hay côn trùng khác đốt/cắn truyền HIV E Ăn chung với người nhiễm HIV lây nhiễm HIV 9 9 Dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích làm tăng nguy F lây nhiễm HIV Có thể tránh khơng bị nhiễm HIV cách khơng quan G hệ tình dục Ln sử dụng BCS cách lần quan hệ tình dục H đường hậu mơn phịng lây truyền HIV PHẦN 7: TIẾP CẬN VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP STT C701 C702 C703 C704 C704 a C705 CÂU HỎI Trong 12 tháng qua, bạn có nhận BCS miễn phí khơng? Trong 12 tháng qua, bạn có nhận chất bơi trơn miễn phí khơng? Trong 12 tháng qua, bạn có tìm hiểu/được cung cấp kiến thức an tồn tình dục? MÃ HÓA CÂU TRẢ LỜI CHUYỂN Có Khơng Khơng nhớ Có Khơng Khơng nhớ Có Khơng Khơng nhớ Tun truyền viên Giáo dục viên đồng đẳng (PE) Nếu có, bạn cho biết nguồn Bạn bè thơng tin từ đâu ? Trung tâm tư vấn xét nghiệm HIV Câu lạc đội/nhóm Bạn tình Trang web dành cho người đồng tính Khác (ghi rõ……………) Bạn tham gia câu lạc Có đội nhóm liên quan đến chương Khơng trình dự phịng lây nhiễm HIV Khơng biết chưa? Bạn có biết địa Có TP.HCM để đến tư vấn Không xét nghiệm HIV? Không biết C 1 1 1 1 103 K 2 2 2 2 C706 Lần gần nhất, bạn làm xét nghiệm HIV nào? C707 Lần đó, bạn có biết kết xét nghiệm khơng? C708 Bạn có biết nơi (phịng khám, bệnh viện) cung cấp thuốc điều trị HIV/AIDS (ARV) thành phố khơng? C709 Bạn đến chưa? C710 Hiện nay, bạn có điều trị thuốc ARV không? 3 Trong tháng qua Hơn năm qua Chưa === Có Khơng Khơng nhớ Có Khơng Khơng nhớ 3 Có Khơng Khơng nhớ Có Khơng Khơng trả lời Kết thúc vấn 104 Phụ lục BẢN THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU (01 thỏa thuận kẹp chung với 01 câu hỏi vấn định tính) Đây nghiên cứu có thơng tin “Tìm hiểu hành vi nguy nhiễm HIV rào cản ảnh đến việc tiếp cận dịch vụ dự phịng HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới TP.Hồ Chí Minh” Để đảm bảo bạn biết đồng ý tham gia vào nghiên cứu, cung cấp thông tin thỏa thuận cách đọc cho anh/chị nghe: Nghiên cứu thực nhóm nghiên cứu UBPC AIDS TP.HCM Khi bạn đồng ý tham gia nghiên cứu, bạn hỏi số thông tin liên quan đến cá nhân Chúng không lấy thông tin họ tên hay địa bạn Các thông tin thu thập sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật tuyệt đối Quyền lợi bạn: Bạn có quyền từ chối tham gia nghiên cứu Bạn có quyền từ chối câu hỏi bạn khơng muốn trả lời Bạn dừng vấn vào thời điểm bạn muốn Bạn nhận 100.000 vnd/người sau kết thúc buổi vấn Việc tham gia vào nghiên cứu không mang lại quyền lợi trực tiếp không mang lại rủi ro cho bạn Kết nghiên cứu giúp UBPC AIDS Tp.HCM có chiến lược can thiệp phù hợp với tình hình thực tế giúp ích lớn việc hỗ trợ bạn cách dự phòng HIV/AIDS cho thân cộng đồng tương lai Nếu bạn có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, vui lòng liên hệ: ThS Nguyễn Thị Thúy Ngà - Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM 121 Lý Chính Thắng, F7, Q.3, TP.HCM Điện thoại: 0839 309 309 – nhánh: 208 105 Phụ lục BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Nghiên cứu: Tìm hiểu hành vi nguy nhiễm HIV rào cản ảnh tới việc tiếp cận dịch vụ dự phịng HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới TP.Hồ Chí Minh -000 - Họ tên Phỏng vấn viên: ………………………………………………………… Thời gian : …giờ….ngày… tháng……năm 20 Địa điểm vấn: ……………………………………… Thông tin đối tượng nghiên cứu: Tuổi: …………………… Trình độ học vấn:………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………… Chủ đề vấn: A Hồn cảnh gia đình mơi trường sống B Vấn đề kỳ thị tự kỳ thị nhóm MSM C Nguyên nhân khiến MSM không lộ diện sử dụng dịch vụ dự phịng HIV/AIDS cho nhóm MSM D Các đề xuất để chương trình can thiệp giảm hại – dự phòng HIV TP.HCM thu hút quan tâm sử dụng dịch vụ nhóm MSM ……………………………………… A Hồn cảnh gia đình mơi trường sống 106 Câu hỏi: Bạn chia sẻ hồn cảnh gia đình bạn không? (Gợi ý: Từ sinh trưởng thành (đến 18 tuổi chẳng hạn), bạn sống với chủ yếu? ) Bạn có cho hồn cảnh gia đình ảnh hưởng đến sống bạn khơng? Nếu có, ảnh hưởng gì? Bạn chia sẻ chút nơi bạn (khu phố) nhóm bạn bè mà bạn chơi cùng? Có nhiều người giống bạn khơng? (nghĩa thích yêu người đồng giới… ) Tại nơi bạn làm việc/trường bạn học, bạn có biết người giống bạn? Bạn có chơi với người khơng? Cảm giác bạn chơi với người giống bạn (cùng yêu đồng giới) so với người bạn khác nào? B Vấn đề kỳ thị tự kỳ thị nhóm MSM Câu hỏi: Là người đồng tính nam, Bạn bị kỳ thị phân biệt đối xử chưa? Và bạn lại bị kỳ thị, phân biệt đối xử? Trong gia đình ngồi xã hội (nơi bạn làm việc, trường bạn học, nơi bạn tới), bạn cảm thấy thái độ người người đồng tính nào? Bạn thường bị kỳ thị phân biệt đối xử? họ lại kỳ thị bạn? Bạn bị kỳ thị phân biệt đối xử trường hợp ? Bạn nói cụ thể khơng? Theo bạn, cảm giác bạn bị kỳ thị, phân biệt đối xử gì? Việc bị kỳ thị phân biệt đối xử có ảnh hưởng đến sống bạn khơng? Nếu có, ảnh hưởng nào? Bạn vui lịng cho biết, bạn có tự kỳ thị thân bạn không? Tại bạn lại tự kỳ thị thân? 107 C Nguyên nhân MSM không sử dụng dịch vụ can thiệp, dự phòng HIV/AIDS Câu hỏi: Từ trước đến nay, bạn có nghe, biết dịch vụ tư vấn hỗ trợ, dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS nhóm MSM TP.HCM? Bạn sử dụng dịch vụ liên quan đến dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS TP.HCM chưa? Bạn có gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ tư vấn hỗ trợ dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS TP.HCM khơng? Nếu khơng sao? Nếu có sao? Bạn nêu vài ví dụ khó khăn thuận lợi thân sử dụng dịch vụ hỗ trợ không? Theo bạn, rào cản ảnh hưởng đến viêc sử dụng dịch vụ tư vấn hỗ trợ dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS nhóm MSM gì? D Các đề xuất để thuận tiện cho nhóm MSM tiếp cận dịch vụ tư vấn hỗ trợ dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS TP.HCM Cảm ơn bạn dành thời gian cho chúng tơi! 108 Bài báo đăng tạp chí Khoa học & Cơng nghệ trẻ – Thành Đồn TP.HCM, số tháng 8/2016 RISK BEHAVIORS AND ACCESSING TO HIV/AIDS PREVENTION SERVICES AMONG MEN WHO HAVE SEX WITH MEN IN HO CHI MINH CITY, 2015 Authors: Nguyen Thi Thuy Nga*1, Nguyen Thi Hue1, Le Thanh Phong1, Nguyen Xuan Anh Dung1, Han Dinh Hoe2, Nguyen Thu Hoa1, Tieu Thi Thu Van1 1Institution: Ho Chi Minh City HIV/AIDS Center, 2-Ministry of lobour, invalids and social affairs Institute of labour and social affair training TĨM TẮT Với mục đích tìm hiểu hành vi nguy lây nhiễm HIV tỉ lệ tiếp cận dịch vụ dự phịng lây nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới MSM thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Nghiên cứu cắt ngang thực 400 MSM TP.HCM có hành vi quan hệ tình dục (QHTD) lần tháng trước tham gia nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy: tuổi trung bình 25,1 tuổi (18 – 48), 65% học vấn trung cấp/cao đẳng/đại học, 62,8% MSM có việc làm tồn thời gian, thu nhập trung bình/tháng triệu đồng (1 – 40) Hành vi nguy 12 tháng qua: 16,5% MSM có hành vi QHTD nhận tiền, 60,2% MSM không sử dụng bao cao su thường xuyên QHTD, 6,3% MSM có sử dụng ma túy (đặc biệt thuốc lắc) Khoảng 87,0% MSM tự tìm hiểu cung cấp thơng tin dự phịng lây nhiễm HIV, có 52,8% MSM có kiến thức dự phịng HIV 50,3% MSM xét nghiệm HIV tháng qua Do đó, cần có chiến lược truyền thơng thay đổi hành vi tập trung vào cộng đồng nhóm MSM Thay đổi quan điểm cộng đồng, giảm kỳ thị nhóm MSM, giúp MSM lộ diện để tiếp cận dịch vụ để bảo vệ sức khỏe cho thân họ cộng đồng dân cư Từ khóa: MSM, HIV, quan hệ tình dục đồng giới, TP.HCM ABSTRACT With the purpose of finding out HIV transmission risk behaviors as well as the rate of accessing to HIV prevention services among MSM in HCMC The study was implemented with 400 MSM in HCMC, who had sex at least one time in months before joining the study The study results shows that the average age of MSM is 25.1 years old (18-48), 65% of MSM has colleges degree and higher, 62.8% of MSM has full-time job and average income per month is million dongs (1- 40) The risk behaviors in last 12 months: 16.5% of them is MSM sex worker, 60.2% of MSM did not use condom in regularly when having sex, 6.3% reporting has drug use (especially Ecstasy) Approximately 87% of MSM self-learning or communicating with others on HIV prevention, only 52.8% of MSM has good knowledge about HIV prevention and 50.3% of them had HIV test in the last months Therefore, there should be a strategy for behavior change communication that focuses on community and MSM group in order to change the views of citizen, to reduce the stigma against MSM and to help MSM to access HIV prevention services for protecting themselves and community health Key words: MSM, HIV, men who have sex with men, HCMC BACKGROUND 109 The term of "men who have sex with men" is translated from the English "men who have sex with men", abbreviated as MSM, and is known in Vietnam in the 1990s with HIV [4] The term of "men who have sex with men" is interpreted very differently depending particular cultural and social contexts, where sexual activity between men occurs The most important difference to distinguish a MSM with a man is to listen to their sharing themselves or observe how they attract other men, some men identify themselves as heterosexual but also have sex with men for various reasons (etc isolated in an all-male environment, e.g [58] The high risk sexual behavior such as having unprotected anal sex and using drug are main factors for HIV infection among MSM group [9, 18] According to the World Health Organization (WHO), HIV/AIDS is still an important public health problem in all over the world By the end of 2014, there were about 36.9 (34.3 to 41.4) million people who are living with HIV, with 2.0 (1.9 to 2.2) million new infections HIV [36] In 2014, there were 1.2 (980,000 to 1.6) million AIDS-related deaths [40] The average HIV prevalence among MSM has exceeded 1% of the population and this percentage is much higher than the rate of HIV infection among men in general [57] In Vietnam, over 20 years of fighting against with HIV/AIDS, although the epidemic has limited in recent years, the number of number of new HIV infections has declined significantly, especially high-risk groups such as unjecting drug users and female sex workers However, prevalence of HIV infection among MSM is still increasing In Ho Chi Minh City, since the first HIV infected case recorded in December 1990 to the end of 2015, there were 30,774 infected people and 11,067 AID-related deaths [13] The result of annual epidemiological survey showed that HIV prevalence in IDU group reduced steadily by year (average percentage of infection is 43.6% in 2006 – 2010 and 28.9% in 2011-2013), HIV prevalence in FSW group also reduced (average percentage of infection is 9.7% in 2006 – 2010 and 4.1% in 2011-2013), however HIV prevalence in MSM group has remained at high risk (approximately 15% in the year) [61] In the 5-years HIV/AIDS prevention strategy (2011-2016) in Ho Chi Minh City (HCMC), MSM groups have been identified as a priority group to promote HIV prevention intervention The various forms of intervention have applied through MSM social networks, self-help groups, entertainment venues, peer education and online network, etc in order to provide information, education and behavior change communication to help MSM raising awareness, knowledge, changing attitudes and practice safe behaviors to prevent HIV transmission The results of harm reduction program showed that HIV prevalence among MSM increased in HCMC What are the main risk factors? How to reach 60% of MSM who are hiding? What are challenges in accessing HIV prevention and treatment services? The answers will help to have more suitable action plan in future as well as to evaluate the effectiveness of harm reduction activities on MSM group in HCMC in last period METHODOLOGY Study design and sample size A cross-sectional study design with quantitative method was used in this study The semi-structured questionnaire was used to collect data through 400 interviews with MSM who is 18 years and older and who is living in HCMC, and has 110 sex at least one time in the last months Data was collected between January and May in 2015 Data collection MSM is a vulnerable group, hiding, difficult to access [34] Therefore, this study applied method of the Respondent Driven Sampling (RDS) The RDS is considered as an effective method to collect data of population which is difficult to access like high risk group [49] This method is similar to snowball one, using target samples to invite their peer in social network join in research However, the strong point of RDS is to calculate exactly population target variable [54] The process of selecting study subjects started by selecting first target samples – called “seed” Each “seed” has different criteria and characteristics, based in different sites, know well the network of target population These “seeds” are selected by MSM peer educators in HCMC After interviewing, the first “seeds” received coupons to invite their peers to join in study and keep going on until fix requested number of samples The first “seeds” are selected as representatives of MSM population in HCMC Based on reports of Harm Reduction program (of Ho Chi Minh City HIV/AIDS Center, abbreviated as PAC) 2003, number of MSM received HIV prevention services is 15,420 [25], estimated number of MSM is 40,172 (2014) [18] The balance of MSM hiding is about 60% in HCMC: Step 1: Selecting investigator: MSM priority Total number is people (1 female who are experiened in working and good connection with MSM community and MSM) Step 2: Training on data collection: Before time of data collection The investigator are trained on reasearch introduction, objectives, skills and techniques of interview a MSM Step 3: Data collection tools: Questionairs, pens, notebooks Step 4: Selecting “seeds“: Before collecting data The principal investigators and peer educators to select “seeds“ Selecting “seeds“ at each site18 (1 – MSM student; – MSM worker) Step 5: Identifying time and sites for interviews: Time and sites are flexible with consensus of targets and investigators The main site is G-Link’s office, G3VN19, MSM’s sites (coffee, gym, restaurants, bars, etc) The list of sites was provided by Harm Reduction program (PAC) Data management and statistics All data is collected antonymously without names, addresses, phone numbers After collecting, data is saved and controled by code (ID) in safe at PAC office Nobody except researchers can reach the collected data to ensure confidential information Data is recorded, cleaned and analysed by software SPSS 17.0 With corresponding 95% CIs and α =0,05 Using Frequencies for Descriptive statistics Using Crosstabs /Chi-Square statistics to consider correlation between sexual behaviors, condom use, HIV tests and demographic, sexual trend, etc 18 19 sites in district 1, 6, 10, Binh Thanh and Thu Duc IEC sites for MSM in Ho Chi Minh City 111 STUDY RESULTS Demographic The mean age of MSM who join in study is 25.1 (18 – 48) Among of them, 49.5% MSM in the age of 18 – 24 years old, 65% MSM get education at college level and university, 5.5% MSM get MBA, the others are high school level Before 18 years old, 72.5% MSM live in family with grandparents, parents and siblings However, 10.8% MSM live with mother and sisters; 5.3% live with father and brothers In general, almost MSM have not married (96.5%), 2.8% MSM are living with wife and 1% MSM divorce/separate/widow Until the time of research (1 – 05/2015), among of 400 MSM, 29% MSM in study, 62.8% in work, 0.3% MSM have no job About income per month, 257 MSM agree to answer this question, the average income of MSM is about million dongs/month (1– 40 million), 28% MSM earn - million dongs, 28.5% MSM earn - 10 million dongs, 7.9% MSM earns 11 million dongs and higher Table 1: Demographic of MSM in HCMC Frequency (n = 400) Percentage % Age Mean 18 - 24 years old 25 - 34 years old 25 - 48 years old 25.1 (18 - 48) 198 184 18 49.5 46.0 4.5 Education Never go to school Primary school Secondary school High school College/university Master and higher 24 84 260 22 0.8 1.8 6.0 21.0 65.0 505 Living with parents and siblings Living with mother and sisters Living with father and brothers 290 43 21 72.5 10.8 5.3 Living with grandparents 32 8.0 Living with relatives 14 3.5 Never married Married Separate/divorce 386 11 96.5 2.8 0.3 Before 19 years old Marriage Status 112 Widow 0.5 Job status 116 29.0 Student 251 62.8 In work 21 5.3 Unemployed 12 3.0 Working and studying Total average income per month 257 Average million (1 - 40 million) - million 161 40.3 - 10 million 72 18.0 11 - 20 million 15 3.8 over 20 million 1.5 No answer 146 36.5 High risk sexual behaviors - Commercial sex work (CSW) There is 16.5% (66/400) MSM who have commercial sexual behaviors, about 5.4 times (1 – 30) per month The MSM has commercial sexual behaviors about – times in last month (58.7%), – 10 times (19.6%), time (13%), 15 times (a few MSM) Based on result of Chi-square, with corresponding 95% CIs and α = 0.05: the age, income, sexual trend or “givers”/ “receivers” is not concerned to commercial sexual behaviors of MSM However, sexual behaviors of MSM is concerned to education (p = 0.033), family situation before 18 years old (P < 0.0001), current situation (whom living with) (P = 0.008) and employment (P = 0.010) - Using condoms About 384/400 MSM used condom with sex partners, but just 39.8% (153/384) of which always use condoms with all sex partners, 60.2% (231/384) MSM not use condoms regularly As the result of Chi-Square statistics, the factors which are not concerned to using condoms are age, job, sexual trend, HIV/AIDS knowledge However, using condoms is concerned to some factors such as education (P = 0.016) and living situation (P = 0.05) - Using drugs The study results illustrate that one MSM can use many kinds of drug, there is 6.3% (25/400) MSM used drugs in the last 12 months, and detailed in which: 3.1% MSM use Heroin; 43.8% MSM use Ecstacy; 40.6% MSM use Methamphetamine, 12.5% MSM use Ketamine As the result of Chi-square test, using drugs is concerned to education (P < 0.001); job (P = 0.006); and commercial sexual behaviors (P = 0.037) Table 2: High risk behaviors among MSM High risk behaviors Fequency Percentage % Having commercial sexual 400 100% 113 behaviors in the last 12 months Yes No Always use condoms in the last month Yes No Using drugs in the last month Yes No 66 334 16.5 83.5 384 100% 153 231 400 25 375 39.8 60.2 100% 6.3 93.8 Accessing HIV prevention services About 87.0% MSM self-study or receive HIV knowledge and safe sex, 52.8% MSM has good knowledge on HIV prevention based on national evalution check list [19] The main sources: 44.8% MSM have got information from peer educators of HIV/AIDS prevention program, 23.5% from peer educators of network, 41% from friends, 41.6% from HIV testing and Counseling sites, 31.4% from MSM clubs, 25.7% from sex partners, 60% from websites for MSM 57.5% from internet, newspapers, leaflets, etc About 54.3% MSM received free condoms in the last 12 months, 51.3% received free lubricants, 37% used to join in social support groups/teams About 70.5% MSM knew addresses of HIV Testing and Counseling sites in HCMC, 50.3% MSM had HIV test in the last months Table 3: Prevalence of MSM accessing information and services on HIV prevention in HCMC Frequenc Percentag y e (%) (n = 400) Find out/receive knowledge on HIV and safe sex 348 87.0 Good knowledge on HIV prevention 211 52.8 141 74 129 131 99 81 189 181 217 44.8 23.5 41.0 41.6 31.4 25.7 60.0 57.5 54.3 Sources: Educators Peer educators Friends HCT sites Clubs/groups/teams Sex partners MSM websites Internet, newspapers, leaflets, etc Receiving free condoms in the last 12 months 114 Receiving free lubricants in the last 12 months Used to join in clubs/groups/teams concerned to HIV prevention in HCMC To know addresses of HCT sites in HCMC Having HIV test in the last months To know addresses of ARV sites in HCMC 205 148 51.3 37.0 282 201 10 70.5 50.3 2.5 DISCUSSION The best way of HIV prevention through sex is using condoms However, only 38% MSM always use condoms, 60.2% not use condom usually Especially, the low-educated people not use condoms oftently Based on a MSM study in Mongolia, the most risk is anal sex (OR = 4.54; 95% CI = 2.41 – 8.56) [59] The study results also show that it’s necessary to conduct a comprehensive strategy on behavior change communication that will focus on target groups in order to reduce HIV transmission in MSM population and community Besides, the study shows that there is 6.3% (25/400) MSM used drugs in the last 12 months and 0.3% IDU (1/25), compared with 8% in 2011 (by National Institute of Hygiene and Epidemiology in 2011)[9]Trend of using drugs has changed among MSM group in HCMC because 43.8% (14/32) MSM use Ecstasy, 40.6% (13/32) MSM use Methamphetamine and 12.5% (4/32) MSM use Ketamine – this is a kind of very expensive and pure drug for smoking (this is not recorded in the previous study) Therefore it’s necessary to conduct more studies on using Ketamine among MSM group The MSM who are at low education (primary school) use drugs much more than others 16.5 times (CI 95%: 3.53 – 76.98; P < 0.0001), the unemployed MSM also use drugs much more than others CONCLUSION AND RECOMMENDATION The MSM sexual behaviors, using drugs, having unsafe anal sex with many sex partners are high risk of HIV transmission among MSM population Besides, the number of MSM who get good HIV knowledge and healthcare access is very low Therefore, it’s necessary to conduct a behavior change communication strategy that will focus on MSM population in order to reduce stigma and discrimination, help MSM accessing HIV prevention services and having safe sex, reaching the national goal of ending HIV/AIDS epidemic in 2030 in Vietnam REFERENCES Vũ Ngọc Bảo, Philippe Girault (2005) Đối mặt với thật: Tình dục đồng giới nam (MSM) HIV/AIDS Việt Nam, NXB Thế Giới, Hà Nội, Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Thanh Long, Stephen J Mills, Le Nguyễn Linh Vi, et al (2011) "IBBS round II - Viet Nam 2011" Nguyễn Hữu Hưng, Sở Y tế TP.HCM (2016) "Báo cáo hoạt động phịng chống HIV/AIDS TP.Hồ Chí Minh năm 2015." Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2014) "Cung cấp số đánh giá chương trình truyền thơng phòng chống HIV/AIDS" 115 Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM (2014) "Báo cáo chương trình chăm sóc điều trị HIV/AIDS TP.HCM năm 2013" Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, et al (2007) "Kết chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI (IBBS) Việt Nam 2005 2006" WHO (2015) "HIV/AIDS in the world, Updated November 2015" http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs360/en/, WHO (2014) "HIV/AIDS" Web page: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs360/en/, Duaglas D Heckathorn (1997) "Respondent Driven Sampling: A new approach to the study hidden population" Web page: http://www.respondentdrivensampling.org/, 10 Patrick Nadol (2012) "Size estimation MSM in Vietnam" 11 Lisa G Johnston and Keith Sabin (2010) "Sampling hard-to-reach populations with respondent driven sampling" 12 UNAIDS (2013) "Global report - UNIADS report on the global AIDS epidemic 2013" Web page, 198 13 WHO (2011) "Prevention and treatment of HIV/AIDS other sexually transmitted infections among men who have sex with men and transgender people" Web page, 88 14 F Yasin, A Delegchoimbol, N Jamiyanjamts, T Sovd, K Mason, S Baral (2013) "A cross-sectional evaluation of correlates of HIV testing practices among men who have sex with men (MSM) in Mongolia" AIDS Behav, 17 (4), 1378-85 15 Hứa Ngọc Thuận (2014) "Báo cáo hoạt động phòng chống AIDS TP.HCM giai đoạn 2011 - 2013" Contact: Nguyen Thi Thuy Nga, MA HIV/AIDS Prevention Center 121 Ly Chinh Thang, ward 7, district 3, HCMC Tel: 84.8.39 309 309 – 208 Cellphone: 0908 529 418 E-mail: thuynga1880@gmail.com 116

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w