1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁP LÝ VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

218 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁP LÝ VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC T[.]

BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁP LÝ VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ nhiệm đề tài: NCS Nguyễn Minh Khuê Thư ký đề tài : ThS Kiều Thị Hảo HÀ NỘI - 2011 LỜI NĨI ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Rửa tiền hành vi chuyển lợi nhuận thu từ hoạt động bất hợp pháp thành lợi nhuận thu từ hoạt động hợp pháp Rửa tiền vấn đề toàn cầu, ảnh hưởng tới tất quốc gia giới Là kinh tế phát triển với gia tăng thương mại đầu tư quốc tế, đồng thời quốc gia với “nền kinh tế tiền mặt”, Việt Nam nơi tiềm ẩn điều kiện để bọn rửa tiền hoạt động Vì vậy, khơng có biện pháp hữu hiệu để kịp thời đấu tranh với tội phạm rửa tiền khơng làm gia tăng tình trạng phạm tội mà cịn hủy hoại chức hợp pháp quan tài ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Việt Nam Trong năm gần đây, với trình hội nhập với giới, bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế, Việt Nam đối mặt với thách thức có “làn gió độc”, ảnh hưởng đến sức khỏe kinh tế, có tổ chức tội phạm quốc tế sử dụng nguồn tiền bất hợp pháp đầu tư, kinh doanh với mục tiêu rửa tiền dạng đầu tư gián tiếp đầu tư trực tiếp, chí dạng kiều hối "xách tay" 1… Ở nước, kẻ phạm tội2 ngày sử dụng biện pháp tinh vi để “làm sạch” đồng tiền thông qua đầu tư vào khu sinh thái, nhà hàng, khách sạn, vũ trường, bất động sản, ô tô, biệt thự, đặc biệt đầu tư vào chứng khốn tính giao dịch phức tạp, mua bán lại nhanh chóng, tính hợp pháp hóa tiền cao việc thu tiền, toán chủ yếu tiền mặt qua cơng ty chứng khốn chưa có nhiều biện pháp quản lý việc rửa tiền qua kênh Tình trạng đe dọa an ninh trị, kinh tế nước đặc biệt làm giảm uy tín nước ta trước mắt bạn bè quốc tế Để phòng, chống hành vi rửa tiền, hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề Việt Nam sớm hình thành Tại Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 có quy định trách nhiệm tổ chức tín dụng khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp, cho dù, thời điểm đó, thuật ngữ “rửa tiền” chưa sử dụng Ngày 7/6/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số Điển vụ Nguyễn Đức Chi đầu tư vào dự án Khánh Hịa thơng qua Cơng ty Russaka - Invest để rửa tiền từ hoạt động phạm tội Nga, lợi dụng danh nghĩa công ty để lừa đảo, đưa hối lộ; Vụ Lê Thị Mai đầu tư tiền từ hoạt động ma túy vào dự án Công ty Viet Can Resorts & Plannation; Vụ Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam nhận email từ số doanh nhân Nigeria yêu cầu mở tài khoản 28 triệu USD, hứa hẹn chi lại 15% tổng số tiền… Tháng 10-2008, Cảnh sát Việt Nam phát bọn tội phạm đánh cắp tiền từ tài khoản nước chuyển vào Việt Nam thông qua tài khoản hai ngân hàng thương mại Đà Nẵng Bà Rịa Vũng Tàu tổng giá trị quy đổi 7,44 tỷ đồng Lực lượng công an bắt giữ hai đối tượng người Mozambique… Điển vụ án Trịnh Nguyên Thuỷ, vụ án Năm Cam đồng bọn… 74/2005/NĐ-CP phòng, chống rửa tiền thể rõ tâm Chính phủ chiến chống rửa tiền Tháng 6/2009, Quốc hội Việt Nam thông qua “Luật Sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình sự” 3, đó, Điều 251 “Tội hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có” Bộ luật Hình 1999 sửa đổi thành “Tội rửa tiền” nhằm khắc phục bất cập việc đấu tranh với hành vi phạm tội tình hình 4, tạo sở pháp lý để đấu tranh có hiệu tội phạm rửa tiền nước ta, đồng thời góp phần tạo thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống rửa tiền Để tăng cường hoạt động phịng, chống rửa tiền, Trung tâm Thơng tin phòng, chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập Đặc biệt là, ngày 13/4/2009, Ban Chỉ đạo phịng, chống rửa tiền 01 Phó Thủ tướng làm Trưởng ban thành lập nhằm đạo xây dựng chiến lược, chủ trương, sách, chương trình, kế hoạch, chế, giải pháp cơng tác phịng, chống rửa tiền Trên bình diện quốc tế, Việt Nam gia nhập số công ước quốc tế Công ước Palermo Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, đặc biệt năm 2009 Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc chống tham những, gia nhập Công ước quốc tế chống tài trợ cho khủng bố năm 1999.…Nước ta gia nhập số tổ chức quốc tế khu vực chống rửa tiền như: Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FAFT), tổ chức chống rửa tiền Châu Á – Thái Bình Dương (APG) Ngồi ra, Việt Nam ký kết nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp với nước giới Đây coi sở pháp lý thiết chế quan trọng cơng tác đấu tranh phịng, chống rửa tiền có yếu tố nước ngồi Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu hệ thống pháp luật hành phòng, chống hành vi rửa tiền cho thấy cịn có bất cập định Mặc dù, Nghị định 74/2005/NĐ-CP chống rửa tiền văn quy định riêng tồn diện phịng, chống rửa tiền Nghị định chủ yếu đưa biện pháp phịng, chống rửa tiền thơng qua giao dịch tài ngân hàng, rửa tiền thực nhiều phương thức khác ngồi hệ thống ngân hàng chưa giải Có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Theo Tờ trình dự thảo BLHS 2009, Điều 251 “Tội hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có” chưa bao quát hết hành vi rửa tiền xảy thực tế, như: sử dụng tiền, tài sản phạm tội mà có vào việc đánh bạc hợp pháp (casino), làm quà tặng, làm từ thiện, tài trợ cho hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch hoạt động phi lợi nhuận khác; dịch chuyển tài sản biết rõ phạm tội mà có từ nơi sang nơi khác nhằm mục đích che giấu ngụy trang nguồn gốc bất hợp pháp tài sản; che giấu, ngụy trang nguồn gốc bất hợp phỏp tài sản cóc biện pháp như: ngụy trang thông tin chủ sở hữu, nguồn gốc bất hợp pháp tài sản; sử dụng tài sản mà không kèm theo việc chiếm hữu tài sản Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 13/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống rửa tiền Đặc biệt là, hệ thống luật giữ vai trò hỗ trợ việc phòng, chống rửa tiền như: pháp luật kê khai tài sản, thu nhập; pháp luật đăng ký tài sản; pháp luật quản lý thuế, tài sản, thị trường chứng khốn cịn chưa hồnh chỉnh đồng bộ… Trong đó, Bộ Luật hình có quy định tội rửa tiền quy định vậy, nhận thức việc áp dụng quy định ranh giới tội tội có liên quan khác vấn đề cần nghiên cứu Đồng thời, xu hội nhập, việc hài hồ hố pháp luật Việt Nam với pháp luật giới nói chung văn pháp lý mà Việt Nam tham gia lĩnh vực cần tiếp tục tiến hành Với lý trên, việc nghiên cứu giải pháp pháp lý để phòng, chống hành vi rửa tiền xu hội nhập quốc tế có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn giai đoạn II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề rửa tiền chống rửa tiền nhiều sách báo, tạp chí, website đề cập đến góc độ mức độ khác nhau, như: “Về hành vi rửa tiền theo quy định pháp luật hình Việt Nam”, Nguyễn Hữu Thanh, Tạp chí Luật học số 6/2001; “Phịng, chống rửa tiền Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Vương Tịnh Mạch, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7/2009; “Pháp luật Việt Nam với u cầu phịng ngừa rửa tiền cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng”, Tú Anh, tạp chí Thanh tra, số 10/2006; “Phịng, chống rửa tiền – kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, Văn Tạo, tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 1/2010; “Pháp luật phòng, chống rửa tiền hoạt động ngân hàng: thực trạng hướng hoàn thiện” tác giả Tào Thu Minh Nguyệt, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2009; … Các công trình nghiên cứu nghiên cứu cách tổng quát khái niệm rửa tiền, thực trạng rửa tiền phòng, chống rửa tiền Việt Nam; nghiên cứu tổng quát hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế phòng, chống rửa tiền… Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ hệ thống hoá, tập trung hệ thống ngân hàng mà chưa nghiên cứu cách toàn diện vấn đề III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Làm rõ khái niệm rửa tiền, phương thức thực hành vi rửa tiền, ảnh hưởng hoạt động đời sống kinh tế-xã hội Việt Nam; - Đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam việc đấu tranh phòng, chống rửa tiền sở đối chiếu pháp luật quốc tế kinh nghiệm số nước vấn đề này; - Đưa số giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động chống rửa tiền nước ta xu hội nhập IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Một số vấn đề rửa tiền (khái niệm rửa tiền; phương thức thực hành vi rửa tiền; hậu rửa tiền kinh tế - xã hội Việt Nam; Nghiên cứu khái quát văn pháp luật quốc tế pháp luật số nước giới hoạt động chống rửa tiền ) - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng giải pháp pháp lý chống rửa tiền Việt Nam (các giải pháp pháp lý quy định Bộ luật hình sự, văn pháp luật có vai trị phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm từ xa, pháp luật chuyên ngành phòng, chống rửa tiền ); - Kiến nghị số giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống rửa tiền nước ta xu hội nhập V PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến rửa tiền; - Nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật nước ngồi việc phịng, chống hành vi rửa tiền - Thực trạng quy định pháp luật Việt nam phòng, chống hành vi rửa tiền - Đề xuất, kiến nghị số giải pháp pháp lý góp phần đấu tranh có hiệu hành vi VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp đặc thù nghiên cứu khoa học xã hội phương pháp vật biện chứng, biểu cụ thể phương pháp so sánh, tổng hợp, hệ thống hố, phân tích, dự báo khoa học VII KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO PHÚC TRÌNH Trên sở chuyên đề nghiên cứu, thông tin thu thập từ trình triển khai đề tài, kế thừa kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, Ban Chủ nhiệm đề tài xây dựng Báo cáo phúc trình Đề tài với kết cấu gồm chương giải vấn đề lý luận, kinh nghiệm quốc tế, thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành đề xuất kiến nghị cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề chung rửa tiền Chương 2: Pháp luật phòng, chống rửa tiền Việt Nam Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật phòng, chống rửa tiền Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỬA TIỀN I KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG THỨC RỬA TIỀN Khái niệm rửa tiền Rửa tiền vốn xuất từ lâu lịch sử Theo nhiều sử gia, ba ngàn năm trước, thương gia Trung Quốc biết “rửa tiền” để tránh thuế triều đình Tuy nhiên, cụm từ “rửa tiền” lần xuất hiện, với mối quan tâm “rửa tiền” thực tăng lên từ vụ bê bối Watergate liên quan đến Tổng thống Richard Nixon vào năm 70 kỷ 20 Cùng với quá trình tồn cầu hóa, hoạt đợng rửa tiền hiện gây nhiều hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội Do vậy, phòng, chống rửa tiền trở thành mối quan tâm lớn nhiều quốc gia, nhiều tổ chức giới Rửa tiền định nghĩa theo nhiều cách khác Hầu tán thành định nghĩa sử dụng Công ước Liên Hợp Quốc chống buôn bán bất hợp pháp ma túy chất hướng thần năm 1988 (Công ước Viên) Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 (Công Palecmo) Theo Công ước này, rửa tiền là: -“Hành vi chuyển đổi chuyển giao tài sản biết tài sản thu từ buôn bán ma túy từ việc tham gia vào hoạt động phạm tội với mục đích che giấu nguồn gốc tài sản giúp người thực hành vi trốn tránh trách nhiệm pháp lý hành vi mình; - Hành vi che giấu nguỵ trang hình thái tự nhiên, nguồn gốc, địa điểm, việc định đoạt, chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản quyền liên quan đến tài sản mà biết rõ tài sản phạm tội buôn bán ma tuý mà có; - Hành vi mua, tàng trữ sử dụng tài sản biết rõ tài sản phạm tội bn bán ma t mà có”7 Hay rửa tiền quy định hành vi: -“(i) Chuyển đổi hay chuyển nhượng tài sản, cho dù biết tài sản phạm tội mà có, nhằm che giấu nguỵ trang nguồn gốc bất hợp pháp tài sản nhằm giúp đỡ có liên quan đến việc thực tội phạm gốc để lẩn tránh trách nhiệm pháp lý hành vi người mang lại; - (ii) Che giấu ngụy trang chất thực sự, nguồn gốc, địa điểm chuyển nhượng, vận chuyển sở hữu quyền liên quan đến tài sản, dù biết tài sản phạm tội mà có; - (iii) Phụ thuộc vào khái niệm hệ thống pháp luật quốc gia: Nhận, sở hữu sử dụng tài sản, mà thời điểm nhận biết tài sản phạm tội mà có; Tham gia, phối hợp có âm mưu thực hành vi, cố http://www.tin247.com/moi_quan_he_giua_nixon _voi_mafia-2-77526.html Xem Công ước Viên năm 1988, Điều (b), (c), (i) gắng thực hành vi hay giúp sức, xúi giục, tạo điều kiện thuận lợi bầy mưu để thực tội phạm tương ứng với quy định điều biết rõ tài sản phạm tội bn bán ma t mà có”8 Cũng theo cách tiếp cận mang tính liệt kê, Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền quốc tế (Finance Action Task Force - viết tắt FATF) - tổ chức liên phủ nhóm G-7 thành lập Paris năm 1989 định nghĩa rửa tiền bao gồm hoạt động sau: - Giúp đỡ đối tượng phạm pháp lẩn tránh trừng phạt pháp luật; - Cố ý che giấu nguồn gốc, chất, việc cất giấu, di chuyển hay chuyển quyền sở hữu tài sản phạm pháp; - Cố ý mua, sở hữu hay sử dụng tài sản phạm pháp9 Như vậy, định nghĩa rửa tiền pháp luật quốc tế có khác cách diễn đạt có điểm chung liệt kê tương đối đầy đủ dạng hành vi rửa tiền Ngoài ra, số chuyên gia tiếp cận khái niệm rửa tiền cách nêu lên chất hoạt động này, cụ thể: - Rửa tiền hành vi cá nhân hay tổ chức tìm cách hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội, tham nhũng hay buôn bán hàng hóa bất hợp pháp mà có10; - “Rửa tiền trình chuyển đổi doanh thu từ hoạt động bất hợp pháp thành nguồn vốn hợp pháp”11 Trên sở Công ước quốc tế nêu trên, nhiều nước ban hành Luật phòng, chống rửa tiền, quy định trực tiếp tội phạm rửa tiền Bộ luật hình Ví dụ Điều 324 Bộ luật hình Pháp quy định: “rửa tiền hành vi tạo điều kiện nhằm hợp pháp hóa cách gian dối nguồn gốc tài sản, thu nhập người phạm tội thu lợi nhuận trực tiếp, gián tiếp từ hành vi phạm tội đó”; “rửa tiền hành vi hỗ trợ cho hoạt động sử dụng, che dấu, chuyển đổi sản phẩm trực tiếp gián tiếp có từ tội phạm”12 hoặc qua Điều của Luật chống rửa tiền nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 2006 quy định về thuật ngữ chống rửa tiền có thể hiểu rửa tiền là “mọi hoạt động, cách thức khác nhau, nhằm mục đích che đậy, giấu giếm nguồn gốc chất tiền, tài sản hay khoản lợi có từ tội phạm ma túy, tội phạm có tổ chức theo kiểu xã hội đen, tội phạm khủng bố, tội phạm buôn lậu, tội Cơng ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 (Công ước Palecmo) xem http://nganhang.anet.vn/nganhang/tiente/Rua-tien-Hanh-dong-gay-van-duc-nen-kinh-te/v1409 10 http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ADa_ti%E1% BB%81n 11 Theo Giáo sư Byung-Ki-Lee,Viện nghiên cứu hình Hàn Quốc http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/hinh-su-to-tung-hinh-su/2009/7931/Rua-tienmot-toi-pham-quoc-te-dien-hinh.aspx 12 Tập huấn đấu tranh phịng, chống tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có Nhà Pháp luật Việt – Pháp từ ngày 19 – 27/11/2007 Tr 38 phạm tham nhũng hối lộ, tội phạm xâm phạm trật tự quản lý tài chính, tội phạm gian lận tài v.v…”13 So với số nước giới khái niệm rửa tiền pháp luật phòng, chống rửa tiền Việt Nam hình thành muộn Năm 1997, mặc dù thuật ngữ “rửa tiền” chưa sử dụng, trách nhiệm tổ chức tín dụng khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp lần đầu tiên được quy định Luật tổ chức tín dụng năm 1997 Điều 19 Luật quy định: “1 Tổ chức tín dụng tổ chức khác có hoạt động ngân hàng khơng che giấu, thực dịch vụ liên quan đến khoản tiền có chứng nguồn gốc bất hợp pháp Trong trường hợp phát khoản tiền có dấu hiệu bất hợp pháp, tổ chức tín dụng tổ chức khác có hoạt động ngân hàng phải thơng báo cho quan nhà nước có thẩm quyền”14 Trong Bộ luật Hình năm 1999, chưa có điều luật quy định trực tiếp tội rửa tiền chất tội phạm lần phản ánh qua Điều 251 tội hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có Điều 251 quy định sau: “Người thơng qua nghiệp vụ tài chính, ngân hàng giao dịch khác để hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có sử dụng tiền, tài sản vào việc tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động kinh tế khác, bị phạt tù từ năm đến năm năm…” Đáp ứng địi hỏi quốc tế cơng tác phịng, chống rửa tiền ngày 07/6/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 74/2005/NĐ-CP phòng, chống rửa tiền Trong Nghị định này, lần thuật ngữ rửa tiền sử dụng giải thích Điều sau: “Rửa tiền hành vi cá nhân, tổ chức tìm cách hợp pháp hố tiền, tài sản phạm tội mà có thơng qua hoạt động cụ thể sau đây: a) Tham gia trực tiếp gián tiếp vào giao dịch liên quan đến tiền, tài sản phạm tội mà có; b) Thu nhận, chiếm giữ, chuyển dịch, chuyển đổi, chuyển nhượng, vận chuyển, sử dụng, vận chuyển qua biên giới tiền, tài sản phạm tội mà có; c) Đầu tư vào dự án, cơng trình, góp vốn vào doanh nghiệp tìm cách khác che đậy, nguỵ trang cản trở việc xác minh nguồn gốc, chất thật vị trí, q trình di chuyển quyền sở hữu tiền, tài sản phạm tội mà có” Như vậy, thực chất quy định chống rửa tiền thơng qua hoạt động ngân hàng có từ năm 1997, đến năm 2005 thuật ngữ “rửa tiền” sử dụng Nghị định số 74/2005/NĐ-CP phạm vi thuật ngữ hiểu hẹp, giới hạn ba nhóm hành vi nói Nguyễn Ngọc Minh - Học viện Cảnh sát nhân dân.“Một số nội dung Luật chống rửa tiền nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” http://chongruatien.wordpress.com/2011/04/13/luatchongruatientq/ 14 Kể từ ngày 01/01/2011 Luật tổ chức tín dụng năm 1997, sửa đổi, bổ sung năm 2004 bị thay Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Luật quy định trách nhiệm phòng, chống rửa tiền Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 13 Trong xu hội nhập trước địi hỏi phải hình hố tội phạm nước ta thành viên công ước quốc tế có liên quan đến rửa tiền Bởi vậy, ngày 19/6/2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình ban hành, khoản 34, Điều Luật tội rửa tiền thức quy định thay cho tội hợp pháp hoá tiền, tài sản người khác phạm tội mà có Theo đó: “1 Người thực hành vi sau đây, bị phạt tù từ năm đến năm năm: a) Tham gia trực tiếp gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng giao dịch khác liên quan đến tiền, tài sản biết rõ phạm tội mà có nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tiền, tài sản đó; b) Sử dụng tiền, tài sản biết rõ phạm tội mà có vào việc tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động khác; c) Che giấu thông tin nguồn gốc, chất thực sự, vị trí, q trình di chuyển quyền sở hữu tiền, tài sản biết rõ phạm tội mà có cản trở việc xác minh thơng tin đó; d) Thực hành vi quy định điểm a, b c khoản tiền, tài sản biết rõ có từ việc chuyển dịch, chuyển nhượng, chuyển đổi tiền, tài sản phạm tội mà có Tóm lại, dù nhìn nhận nhiều góc độ, khía cạnh khác khái niệm rửa tiền có những dấu hiệu sau: - Chủ thể của rửa tiền bao gồm cá nhân pháp nhân Chủ thể rửa tiền chủ thể tội phạm gốc người khác tham gia vào trình rửa tiền Tại một số nước chủ thể tiến hành rửa tiền khơng cá nhân, pháp nhân có hành vi rửa tiền cách trực tiếp, mà người khác (nhân viên các tổ chức tài chính ) vô tình hay cố ý tiếp tay cho hành vi rửa tiền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật - Mục đích rửa tiền làm cho đồng tiền “bẩn” trở nên hay nói cách khác tạo khoảng “an toàn” tài sản bất hợp pháp chủ sở hữu tài sản Hình thức biểu ban đầu thơng thường “tiền”, sau giai đoạn “rửa” có hình thức biểu khác như: ngân phiếu, thẻ tín dụng, bất động sản - Nguồn gốc tiền “bẩn” Tiền bẩn thường có từ những hành vi vi phạm pháp luật, phổ biến là các hành vi: bn lậu, bn bán ma túy và vũ khí, mại dâm loại hàng hoá bị cấm mua bán, trao đổi; Tiền tổ chức tội phạm có làm tiền giả, tống tiền, tổ chức đánh bạc; tiền tham nhũng; trốn thuế Trên thực tế, hệ thống luật pháp phòng, chống rửa tiền nước khác có quy định khác loại tội phạm này, chẳng hạn số quốc gia rõ hành vi phạm tội cụ thể như: Pháp luật Malaysia liệt kê 18 tội danh, Thái Lan 24 tội danh, Australia 180 tội danh… Các phương thức, thủ đoạn rửa tiền Các phương thức, thủ đoạn rửa tiền ngày đa dạng, tinh vi có tổ chức nhằm qua mặt quan chức Tất cả các phương thức và thủ đoạn chỉ để biến khoản tiền thu phạm tội mà có trở thành tiền lưu thơng thị trường Về mặt lý thuyết, để thực rửa tiền, tổ chức, cá nhân phạm tội tiến hành các bước sau: Thứ nhất, nhập tiền bẩn vào hệ thống kinh tế tài Mục đích bước biến đổi hình thái ban đầu khoản thu nhập phạm pháp tách chúng khỏi tổ chức tội phạm nhằm tránh phát quan nhà nước có thẩm quyền Thủ đoạn kẻ phạm tội sử dụng giai đoạn này rất đa dạng như: chia nhỏ tiền bất để gửi vào ngân hàng nhiều lần cho số lượng lần không vượt mức khống chế phải khai báo theo qui định của pháp luật quốc gia; đổi từ đồng tiền sang đồng tiền khác, đổi tiền từ mệnh giá thấp lên tiền có mệnh giá cao; mua kim khí q, đá q, hay hàng hóa xa xỉ đắt tiền với giá trị lớn nhiều giá trị thực; vận chuyển lậu tiền nước để gửi tiền vào ngân hàng nước Giai đoạn coi khó khăn bọn tội phạm tiền tài sản có bất hợp pháp bị quan điều tra theo dõi Thứ hai, quay vòng tiền Giai đoạn thứ hai rửa tiền xảy sau khoản lợi nhuận phi pháp đưa vào hệ thống tài Trong giai đoạn này, kẻ rửa tiền sử dụng tiền bẩn để thực nhiều giao dịch tài tốt, đặc biệt giao dịch xuyên quốc gia, nhằm tạo mạng lưới giao dịch chằng chịt, phức tạp khó lần dấu vết Tiền chuyển đổi thành chứng khoán, mua bất động sản, mua tài sản bán đấu giá… mua đi, bán lại nhiều lần với mục đích tiền xa với nguồn gốc ban đầu tốt Những kẻ rửa tiền ngụy trang, hợp pháp hóa khoản tiền thơng qua hình thức tốn tiền hàng hóa, dịch vụ chuyển tiền đầu tư vào công ty hay doanh nghiệp Trong cơng đoạn này, hàng ngàn thao tác nghiệp vụ thực làm cho đồng tiền chuyển dịch khắp nơi, quay vòng nhiều lần để xoá dấu vết tội phạm, cắt đứt cách giả tạo mối liên hệ tài sản tổ chức tội phạm Quốc gia có hệ thống pháp luật doanh nghiệp, pháp luật ngân hàng thơng thống dễ bị lợi dụng thông qua việc thành lập cơng ty “ma” Ngồi ra, giao dịch tài tinh vi tham gia vào thị trường tài thứ cấp gắn liền với việc sử dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến Internet Banking gây khó khăn cho hoạt động điều tra Thứ ba, hòa nhập tiền rửa vào hệ thống kinh tế Đầu tư hợp pháp, gọi tắt “hoà nhập” Đây lúc bọn tội phạm sử dụng tiền, tài sản tẩy rửa để đầu tư cách hợp pháp vào hoạt động sản xuất kinh doanh hình thức vốn đầu tư cho doanh nghiệp, khoản vay cá nhân, cổ phiếu, tín phiếu, bất động sản Việc đầu tư vào doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm gia tăng giá trị đồng tiền phạm tội, 10

Ngày đăng: 18/04/2023, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w