1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: NGUỒN NHÂN LỰC Đề tài: Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ BỘ MÔN QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: NGUỒN NHÂN LỰC Đề tài: Những lợi thách thức nguồn nhân lực Việt Nam xu hội nhập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM VÀ VAI TRỊ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ PHÁT TIỂN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ trương Đảng tiến trình hội nhập Quá trình hội nhập Việt Nam Vai trò NNL II NHỮNG LỢI THẾ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA TRONG XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAY III NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA TRONG XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAY 13 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC HẠN CHẾ 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI NÓI ĐẦU Bước vào kỷ XXI, bối cảnh quốc tế trị, kinh tế, văn hóa xã hội với xu tồn cầu hóa hình thành kinh tế tri thức Việt Nam tiếp tục đổi toàn diện kinh tế, xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh bền vững Trong bối cảnh hội nhập phát triển kinh tế quốc tế nước ta, công đổi giáo dục, đào tạo phát triển ngũ nhân lực, đặc biệt đội ngũ nhân lực có trình độ khoa học cơng nghệ cao có vai trị vị trí quan trọng cho phát triển đất nước Nguồn nhân lực nhân tố trung tâm, có vai trị định tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn nhân lực người với tiềm tri thức lợi cạnh tranh cơng ty, ngành kinh tế hay nói rộng kinh tế nước so với nước khác Từ thực tiễn ngồn nhân lực nước ta, nước có nguồn nhân lực dồi thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, xã hội Nhưng số hạn chế khoa học, kỹ thuật, trình độ phát triển đất nước đặc điểm văn hóa, lối sống, điều kiện lịch sử tác động đến chất lượng nguồn nhân lực nước ta cịn nhiều mặt hạn chế thách thức nguồn nhân lực nước ta xu hội nhập Đặc biệt, xu hội nhập nay, để nước ta phát triển mạnh theo kịp nước tiên tiến khu vực giới Thì nguồn nhân lực ngày đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội đất nước Việc nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực, lợi thách thức nguồn nhân lực nước ta xu hội cần thiết để phát huy mặt mạnh nguồn nhân lực kịp thời đua giải pháp khắc phục mặt cịn yếu nguồn nhân lực Vì tiểu luận này, em xin nghiên cứu tìm hiểu đề tài: “Những lợi thách thức nguồn nhân lực Việt Nam xu hội nhập nay” Nội dung tiểu luận gồm có bốn nội dung chính: Thứ nhất, Q trình hội nhập Viêt Nam vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế hội nhập quốc tế; Thứ hai, lợi nguồn nhân lực Việt Nam xu hội nhập nay; Thứ ba, thách thức nguốn nhân lực Việt Nam xu hội nhập nay; Thứ tư, đưa biện pháp để khắc phục hạn chế Một số phương pháp thực tiến hành làm đề tài: phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp so sánh, Trong q trình làm đề tài cịn tồn nhiều hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến tồn thể bạn nội dung hoàn thiện NỘI DUNG I QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ PHÁT TIỂN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Nước ta trải qua thời kỳ chiến tranh gian khổ để giành độc lập cho dân tộc, sau bị nước giới cấm vận nhũng năm đầu thập niên 90 kỷ XX chấm dứt, kinh tế Việt Nam giai đoạn khó khăn trì trệ Chính mà Đảng Nhà nước ta đưa chủ trương tiến trình hội nhập quốc tế để đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, rút ngắn khoảng cách với nước khác giới phát triển kinh tế - xã hội Chủ trương Đảng tiến trình hội nhập Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đặt từ đại hội VI (năm 1986) sở đường lối đổi “mở của” kinh tế sở sách, quan hệ đối ngoại Việt Nam với phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (khóa VI) rõ: Việt Nam sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với tất nước, cơng ty nước ngồi sở có lợi khơng có điều kiện trị ràng buộc, hạn chế đến mức thấp giá phải trả Đại hội VII (năm 1991) thông qua Cương lĩnh Đảng chiến lược phát triển kinh tế xã hội mười năm, đồng thời nêu tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế là: Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Cụ thể hóa đường lối Đại hội VII, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (khóaVII) chuyên đề Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa mà đại hội VII nêu ra, đánh đấu bước khởi đầu tiến trình hội nhập Việt Nam Đại hội VIII ( năm 1996) khẳng định chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế “mở” đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Đến Đại hội IX (năm 2001), tiếp tục khẳng định chủ trương Đại hội VIII nêu đưa số hiệu: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Đồng thời, Đại hội IX nhấn mạnh: Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc an ninh quốc gia, giữ gìn sắc dân tộc bảo vệ môi trường Như vậy, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bước hình thành với phát triển đất nước Quá trình hội nhập Việt Nam Từ năm đầu thập niên 90 kỷ XX, Đảng nhà nước ta chủ trương bước đưa kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực giới Một minh chứng rõ nét nỗ lực việc Việt Nam qua mốc hội nhập bình thường hóa quan hệ với thể chế tài tiền tệ quốc tế quỹ tiền tệ (IMF), ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) tham gia vào trình hội nhập khu vực giới Quá trình hội nhập trải qua số mốc quan trọng sau: - Năm 1994: Mỹ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam tiến hành bình thường hóa quan hệ hợp tác - Ngày 28/7/1995: Việt Nam gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ tổ chức này, mở đầu q trình mở rộng ASEAN tồn khu vực mậu dịch chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) - Tháng 3/1996: Việt Nam tham gia hội nghị người đứng đầu nhà nước Chính phủ nước Á - Âu (ASEM), lần tổ chức Băng Cốc, Thái Lan Cùng với 15 nước thuộc Liên minh châu ÂU (EU) nước châu Á khác, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức ASEM tham gia sáng lập - Ngày 15/01/1998: Việt Nam trở thành thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), kể từ Việt Nam tích cực tham gia chương trình APEC Chương trình hành động quốc gia (IAP), Kế hoạch hành động tập thể (CAP) - Tháng 1/1990 Việt Nam nộp đơn xin nhập tổ chức thương mại giới WTO, trải qua 26 năm ghi nhận cố gắng nước ta, ngày 7/11/2006 Việt Nam ký định nhập, ngày 11/1/2007 Việt Nam thức gia nhập trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Đây thành công lớn Việt Nam, gặp khơng khó khăn thách thức Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 nước có quan hệ kinh tế thương mại với 160 nước vùng lãh thổ, với hầu hết tổ chức quốc tế, khu vực quan trọng Tạo thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị Việt Nam trường thương trường quốc tế Đảm bảo ổn định kinh tế nước, năm 2004 tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước đạt 26,003 tỷ USD, tăng 28,9% so với năm 2003 Thu hút nguồn vốn đầu tu trực tiếp nước (FDI) tranh thủ dược nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày lớn Việc tăng cường vận động xúc tiến đầu tư nước phát triển Tiếp thu nhiều thành tựu khoa học, công nghệ kỹ quản lý Vai trò nguồn nhân lực Đại hội Đảng VIII, nói đến vai trò người, nguồn lực người khẳng định yếu tố phát triển Trong tổng hợp nguồn lực, vốn, tài ngun, vị trí địa lý, nguồn lực từ nước ngồi nguồn lực khác tiềm Vai trò tác động sức mạnh chúng đến đâu phụ thuộc vào hoạt động người, người nguồn lực biết tư duy, có tri thức ý chí Chỉ người gắn kết nguồn lực khác tạo thành sức mạnh tổng hợp cho mục tiêu định Các nguồn lực khác khách thể thực cải tạo, khai thác phục vụ cho nhu cầu, lợi ích người Từ nhận thấy nguồn nhân lực có vài trị quan trọng, định phát triển kinh tế, xã hội đất nước Có thể lấy ví dụ để chứng minh quan điểm Từ năm 1965 đến 1990, sau 25 năm Hàn Quốc điển hình nghèo nàn tài nguyên, khoáng sản Từ quốc gia nằm số nghèo giới lại vừa bị chiến tranh tàn phá nặng nề trở thành quốc gia giàu có, bốn rồng châu Á, nới tài sản lớn người dân biết chữ, lao động càn cù biết khai thác vào kiến thiết đất nước cách hợp lý có khoa học Hay Nhật Bản ngồi việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sửu dụng viện trợ vốn nước coi yếu tố ngoại sinh Họ người có kỷ luật, có kỹ thuật cao, biết tiết kiệm, biết kết hợp người Nhật Bản với kỹ thuật Phương tây Ngược lại với Nhật Bản Hàn Quốc nước có nhiều khống sản Ghi-nê, Cơlơmbia, Nibêria nước giàu tài ngun khống sản, có nhiều mỏ sắt, mỏ than, ngành luyện kim lại phát triển Trong Hần Quốc Nhật Bản lại có công nghiệp luyện kim đại hùng mạnh Ở Việt Nam, tài nguyên không nhiều so với khu vực giới, chưa có cách thức, trình độ để khai thác hợp lý tạo sức mạnh phát triển kinh tế Chính điều mà Việt Nam cần nâng cao chất lượng người, đội ngũ nhân lực điều thiết yếu mang tính cấp thiết II NHỮNG LỢI THẾ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA TRONG XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAY Nguồn nhân lực tài sản quý báu nhất, quan trọng trình phát triển Chất lượng nguồn nhân lực định thành bại cạnh tranh Điều trở nên bách bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO chủ động trình hội nhập quốc tế Lợi nguồn nhân lực mặt tích cực,những yếu tố vượt trội nguồn nhân lực so với quốc gia khác, thể khả cạnh tranh nguồn nhân lực.Việt Nam hội nhập có lợi số lượng nguồn nhân lực xã hội chất lượng nguồn nhân lực: * Nguồn nhân lực dồi dào, cấu dân số vàng Một ưu rõ rệt lao động Việt Nam nguồn nhân lực dồi Đó quy mơ dân số lớn, cấu dân số trẻ coi “cơ cấu vàng” nên số người độ tuổi lao động lớn Tỷ lệ tăng bình quân năm nguồn nhân lực qua nhiều năm lớn tỷ lệ tăng dân số, hệ số phụ thuộc có xu hướng giảm Vì quy mô nguồn nhân lực lớn thể hiện: Tại thời điểm 1/7/2004, lực lượng lao động nói chung (bao gồm độ tuổi lao động độ tuôỉ lao động) nước 43.255,3 nghìn người, tăng gần 2,7% so với thời điểm 1/7/2003 với quy mô tăng thêm 1.130,6 nghìn người Lực lượng lao động độ tuổi lao động có 40.805,3 nghìn người chiếm 94,3% tăng 2,4% so với thời điểm 1/7/2003 với quy mơ tăng thêm 939,3 nghìn người Bảng 1: Quy mơ nguồn nhân lực (ĐV: Nghìn người) Năm 2003 2004 Dân số & độ tuổi lao động 42.124,7 43.255,3 Dân số độ tuổi lao động 39.866,0 40.805,3 (Nguồn: Theo thông tin thị trường lao động số) Với ưu khai thác triệt để yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước * Tỷ lệ lực lượng tham gia lao động dân số lớn Một ưu khác nước ta có tỷ lệ lực lượng tham gia lao động dân số lớn Tại thời điểm 1/7/2004 tính chung nước tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số từ đủ 15 tuổi trở lên 71,4%, giảm 0,6% so với thời điểm 1/7/2003 Ở khu vực thành thị 63,2% (giảm 1,1%), khu vực nông thôn 74,6% (giảm 0,3%) Bảng 2: Tỷ lệ lực lượng tham gia lao động năm 2003-2004 (ĐV: %) Năm 2003 (%) 2004 (%) Khu vực thành thị 64,3 63,2 Khu vực nông thôn 74,9 74,6 Chung 72,0 71,4 (Nguồn: Theo thông tin thị trường lao động số) * Trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, chất lượng nguồn nhân lực dần nâng cao Nhờ sách cải cách đổi phát triển kinh tế trọng phát triển giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao nhiều Trình độ học vấn dân trí nguồn nhân lực Việt Nam cao Trong năm qua Đảng nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo nên đạt số thành tựu định Việt Nam Liên Hợp Quốc đánh giá cao số phát triển người: 10 số HDI đạt 0,682 cao nhiều nước khu vực Tỷ lệ mù chữ lực lượng lao động nước 5,01%, tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông sở 3,28%, tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông trung học 19,7%, so với thời điểm 1/4/2003 tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông sở tăng 2,6%, tốt nghiệp phổ thong trung học tăng 1,4% Trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực không ngừng nâng cao Tỷ lệ qua đào tạo nói chung lực lượng lao động 22,5% tăng nhiều so với năm trước tỷ lệ qua đào tạo nghề (bao gồm đào tạo nghề ngắn hạn dài hạn khơng phân biệt có khơng có chứng nghề tốt nghiệp sơ cấp) 13,3%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 4,4%; tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên 4,8%.So với thời điểm 1/7/2003, tỷ lệ qua đào tạo nói chung lực lượng lao động nước tăng 1,5%; tỷ lệ qua đào tạo nghề tăng 0,8%; tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp tăng 0,3%; tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên tăng 0,4% Bảng 3: Tỷ lệ trình độ học vấn phổ thông nguồn nhân lực Việt Nam Năm 2003 (%) 2004 (%) Mù chữ 4,31 5,01 Tốt nghiệp PTCS 30,2 32,8 Tốt nghiệp PTTH 18,3 19,7 Bảng 4: Tỷ lệ nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật Việt Nam Năm 2003 (%) 2004 (%) 11 Tỷ lệ qua đào tạo nói chung 21,0 22,5 Tỷ lệ qua đào tạo nghề 12,5 13,3 Tỷ lệ tốt nghiệp trung học CN 4,1 4,4 Tỷ lệ tốt nghiệp ĐH, CĐ trở lên 4,4 4,8 (Nguồn: Theo thông tin thị trường lao động số) Công tác nghiên cứu khoa học trọng Chúng ta phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ đông đảo Nhiều nhà kinh tế, nhiều cán khoa học Việt Nam tiếp thu tiếp cận với nhiều tiến khoa học công nghệ đại giới; nhiều công nhân, lao động Việt Nam thông qua xuất lao động chuyên gia nước ngồi có điều kiện tiếp cận với máy móc thiết bị đại tác phong lao động cơng nghiệp Qua chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nâng cao * Tính cần cù, chịu khó Nguồn nhân lực nước ta cịn có lợi tiếp thu truyền thống lịch sử đất nước: Truyền thống cần cù, siêng năng, chịu khó, yêu lao động Người lao động Việt Nam đánh giá thông minh, cần cù, khéo léo, có trình độ dân trí, học vấn cao so với mức thu nhập quốc dân, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ giới Đây lợi so sánh có ý nghĩa nguồn nhân lực Việt Nam trình tham gia hội nhập III NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA TRONG XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAY 12 Bên cạnh lợi kinh tế hội nhập, nguồn nhân lực nước ta không tránh khỏi thách thức định * Lực lượng lao động không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước sức cạnh tranh doanh nghiệp nước ta thấp Tỷ lệ lao động đào tạo chuyên môn - kỹ thuật dần tăng lên mức thấp (chỉ chiếm 17,6% tốt nghiệp đại học chiếm 5,2% - năm 2009) Bảng: Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật dân số hoạt động kinh tế từ 15 tuổi trở lên (năm 2009) (Đơn vị: %) Vùng Qua đào tạo CM- KT Trong tốt nghiệp ĐH trở lên Cả nước 17,6 5,2 Thành thị 32,5 13,4 Nông thôn 11,7 2,0 (Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam ngày 1/9/2009 – Tổng Cục thông kê) Với tỷ lệ lao động đào tạo chuyên mơn kỹ thuật thấp lực lượng lao động nước ta không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước, không làm chủ công nghệ đại, tiên tiến giới, không cạnh tranh với thị trường lao động quốc gia Năm 2005, Việt Nam đứng thứ 80/116 nước bảng xếp hạng sức cạnh tranh doanh nghiệp 13 Bảng: Xếp hạng cạnh tranh doanh nghiệp Quốc gia Năm 2004 (104 nước) Năm 2005 (116 nước) Việt Nam 79 80 Trung Quốc 47 57 Thái Lan 37 37 Malaixia 23 23 Ấn Độ 30 31 (Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 339, tháng năm 2006) Sức cạnh tranh doanh nghiệp nước dẫn tới hoạt động trì trệ, chí phá sản doanh nghiệp dẫn tới phận lao động bị việc làm * Trình độ lực lượng lao động khơng đáp ứng phát triển trình độ khoa học - công nghệ ngày cao Trong kinh tế hội nhập, việc ứng dụng khoa học công nghệ ngày thúc đẩy, làm xuất nhiều ngành công nghệ cao, việc ứng dụng đỏi hỏi có vốn lớn, lại lao động, chủ yếu yêu cầu lao động có chun mơn kỹ thuật Trong đó, tỷ lệ lao động Việt Nam có trình độ chun mơn kỹ thuật có 17,6% (năm 2009) tình trạng dẫn đến dư thừa lao động, lao động phổ thông * Ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp tới suất lao động 14 Với đặc điểm nước nông nghiệp, tới 48,2% tỷ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp (năm 2010) tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, người lao động nước ta phần lớn thiếu tác phong công nghiệp cao su, làm việc theo cảm hứng cộng với tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp dẫn tới xuất lao động bình qn khơng cao Ví dụ, Năm 2009 suất lao động bình quân nước ta đạt 34,7 triệu đồng/người (tương đương 2000 USD), suất 50% philipin, 33% Thái Lan, 10% Malaixia 1/3 Singapo * Do bất cập giáo dục Việt Nam đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho nguồn nhân lực dẫn đến cân đối bậc trình độ chun mơn Năm 2010, số 7,4 triệu lao động, khoảng 14,7%, đào tạo nghề nghiệp cấu bậc trình độ chuyên môn cân đối; cụ thể đào tạo đại học tăng nhanh, ngược lại đào tạo TCCN dạy nghề giảm mạnh.Theo cấu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật nước phát triển tỷ lệ lao động “vàng” đại học/4 cao đẳng/10 trung cấp; cấu trình độ lao động Việt Nam 5,7 đại học/1,7 cao đẳng 3,5 trung cấp Điều cho thấy méo mó cấu trình độ lao động Việt Nam lực lượng chuyên viên kỹ thuật bậc cao đẳng, TCCN dạy nghề mắt xích quan trọng cấu lực lượng lao động thiếu trầm trọng Bên cạnh đó, phân bố lao động có đào tạo vùng chênh lệch, cao vùng đồng sông Hồng đạt 20,9%; vùng đồng sông Cửu Long chiếm 7,8% lực lượng lao động…(Nguồn: kết điều tra Bộ KH-ĐT nguồn nhân lực năm 2011) * Hạn chế trình độ ngoại ngữ tin học 15 Trong kinh tế hội nhập, Việt nam tiến hành giao lưu với nhiều quốc gia giới nên đòi hỏi thành thạo ngoại ngữ tin học lực lượng lao động cao Nhưng tỷ lệ thành thạo ngoại ngữ tin học Việt Nam thấp Đây rào cản hợp tác với quốc gia khác sử dụng công nghệ thơng tin * Trình độ học vấn dân tộc thiểu số thấp Ngoài thách thức chung này, để nước ta phát triển cách đồng khu vực đồng miền núi nước ta cần phải đưa sách hợp lý để nâng cao chất lượng lao động nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Trình độ học vấn thấp Theo điều tra dân số người dân tộc thiểu số từ 15 tuổi trở lên cho thấy có tới 19,13% dân số từ 15 tuổi chưa học (kinh 3,53%), tỷ lệ tốt nghiệp Trung học phổ thơng thấp có 18,56% (Kinh 33,85%), trình độ cao đẳng, đại học sau đại học 2,67% ( Kinh 10,81%) (Nguồn: Đặc điểm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam – năm 2009 PGS TS Nguyễn Đăng Thành chủ biên) Với số liệu cho thấy trình độ học vấn thấp rào cản cho hội thoát nghèo hội nhập lao động nước giới IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC HẠN CHẾ Với thách thức lớn đòi hỏi nhà nước ta cần đưa giải pháp thiết thực để giải thách thức Nâng cao chất lượng lao động phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường xu hội nhập Hạn chế trình độ lực chun mơn kỹ thuật hạn chế giáo dục Và giác dục quốc sách hàng đầu cho phát triển bền vững lâu dài - Thứ nhất: Nhà nước cần ưu tiên đầu tư cho giáo dục, tăng cường tài để sửa chữa đổi sở vật chất cho giáo dục - Thứ hai: Đổi chế quản lý, xây dựng hoàn thiện hệ thống, quan điểm lý luận phát triển giáo dục điều kiện hình thành kinh tế thị trường 16 định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện mục tiêu giáo dục, tạo đồng mối quan hệ hữu mục tiêu giáo dục, dân trí, nhân lực nhân tài Bên cạnh xây dựng giáo dục đạt chuẩn quốc tế - Thứ ba: Thay đổi nhận thức người dân tư tưởng vào đại học đường dẫn đến thành cơng Đưa chế sách hợp lý nhằm khắc phục tình trạng cân đối cấu bậc trình độ chun mơn - Thứ tư: Chú trọng tới việc đào tạo, giải việc làm cho nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn - Thứ năm: Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội, phù hợp với bối cảnh, điều kiện Cần phải đầu tư dụng cụ, trang thiết bị học tập để kết hợp việc học lý thuyết với thực tiễn Ngoài ra, thân người lao động cần phải tự rèn luyện thể chất cho để đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe công việc KẾT LUẬN 17 Con người nhân tố định đến thành công nghiệp Đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, điều Bởi nguồn nhân lực có trình độ cao việc tiếp thu KHCN dễ dàng, việc hội nhập đạt kết cao, nước ta dễ dàng hòa nhập quốc gia khác giới Bước vào thời kỳ mới, kinh tế tri thức mang lại biến động to lớn phát triển nguồn nhân lực Hiện tại, nước ta, nguồn nhân lực nhiều cấp độ, trình đọ phát triển nước phát triển cao qua cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, cách mạng công nghiệp lần thứ hai thời đại thông tin Chúng ta phải đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, để chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp đồng thời chuyển sang kinh tế tri thức theo đường lối hội nhập, mở cửa Do Đảng nhà nước phải quan tâm mực, có sách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta để phát huy lợi khắc phục thách thức đặt nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, làm nước ta khơng bị tụt hậu hội nhập với nước giới TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam ngày 01/09/2009 - Tổng cục thống kê Đặc điểm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam (Điều tra năm 2009) PGS.TS.Nguyễn Đăng Thành - chủ biên) Nhân lực Việt Nam chiến lược kinh tế 2001- 2010- Nhà xuất Hà Nội(2004) - Trung tâm thông tin khoa học – Focotech Lao động việc làm Việt Nam từ 1996-2003, Nhà xuất LĐXH- 2003 Trung tâm tin học- Bộ LĐTB-XH Tồn cầu hố: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam.- Tác giả: Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan Nhà xuất Lao động xã hội 2002 Những vấn đề kinh tế Việt Nam: Thử thách hội nhập - Tác giả: Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt.- Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 2002 Văn kiện Đại hội Đảng IX Giáo trình Kinh tế lao động - Tác giả: PGS.PTS Phạm Đức Thành, PTS.Mai Quốc Chánh Giáo trình Dân số phát triển - Tác giả: PGS.PTS Nguyễn Đình Cử 10 Giáo trình Phân tích lao động xã hội Tác giả: Trần Xuân Cầu 19

Ngày đăng: 03/08/2022, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w