1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cơ hội thách thức già hóa dân số cho phát triển bền vững Việt Nam

24 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 761,75 KB

Nội dung

Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Năm thứ 29, Số 10 (2018), 65–88 www.jabes.ueh.edu.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á http://www.emeraldgrouppublishing.com/services/publishing/jabes/index.htm Cơ hội thách thức già hóa dân số cho phát triển bền vững Việt Nam NGUYỄN THỊ THU HÀ * Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng THƠNG TIN TĨM TẮT Ngày nhận: 08/06/2018 Già hóa dân số Việt Nam diễn nhanh chóng với đặc trưng gia tăng mạnh số lượng tỷ trọng người cao tuổi dân số, xu hướng tất yếu chứa đựng đồng thời hội thách thức cho phát triển bền vững Việt Nam Nhiệm vụ quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng khơng phải cản trở loại bỏ tiến trình lịch sử mà phải đối mặt với thực tế già hóa dân số, chủ động tìm chiến lược biện pháp đối phó nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, đồng thời tối đa hóa lợi ích già hóa dân số giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực Mục tiêu viết nhằm mơ tả đặc điểm tình trạng già hóa dân số Việt Nam, từ xem xét hội thách thức đặt cho phát triển bền vững quốc gia Bài viết đưa sách biện pháp đối phó từ bốn khía cạnh quan trọng: (1) Chính sách dân số tận dụng hiệu nguồn nhân lực người cao tuổi; (2) Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi; (3) Cải cách hệ thống hưu trí; (4) Tăng tốc tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia nhằm phản ứng kịp thời với già hóa dân số thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam Ngày nhận lại: 05/12/2018 Duyệt đăng: 13/12/2018 Mã phân loại JEL: J11; J14; J18 Từ khóa: Cơ hội; Già hóa dân số; Người cao tuổi; Phát triển bền vững; Thách thức Keywords: Opportunity; Population ageing; Elderly; Sustainable development; Challenge * Abstract Population ageing is growing faster in Vietnam and characterized by a sharp increase in the number and the proportion of elderly in the population as well as the inevitable trend with both opportunities and challenges The main task of nations in general and Vietnam in Tác giả liên hệ Email: ha.ntt@due.edu.vn, nguyenthithuhaktdn@gmail.com Trích dẫn viết: Nguyễn Thị Thu Hà (2018) Ảnh hưởng thể chế quản trị địa phương tới tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh châu Á, 29(10), 65–88 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 particular is not to obstruct or put off this historical progress but to face up to the reality and to actively explore strategies and countermeasures of ageing of population By doing so, the nations can adapt to the requirements of sustainable development in order to maximize the benefits and minimize its negative influences The main purposes of this paper are to describe the characteristics of population ageing in Vietnam, provide a review of opportunities and challenges of population ageing that pose to sustainable development in every country This study then suggests the policies and its countermeasures from four important aspects: (1) The population policy and the efficient utilization of the elderly human resource; (2) The health care policy for the elderly; (3) The pension system reformation; and (4) The acceleration of economic growth and development in response to the population ageing as well as promoting sustainable development in Vietnam Giới thiệu Trong năm gần đây, già hóa dân số xem thách thức xã hội vấn đề mang tính tồn cầu diện hầu hết quốc gia giới Bằng chứng rõ ràng già hóa dân số quan sát thấy tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên giới tăng nhanh từ 8% năm 1950 lên 12% vào năm 2014, dự đoán 21% vào năm 2050 (United Nations, 2014) Bên cạnh đó, tuổi thọ trung bình người dân tăng đáng kể từ 47 tuổi năm 1950 lên 70 tuổi năm 2014, dự báo tăng lên 75 tuổi vào năm 2050 (United Nations, 2009) Về khía cạnh tác động già hóa dân số đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, vài thập kỷ trước, tăng trưởng nhanh dân số trở thành mối quan tâm nhân học hầu hết quốc gia giới, gia tăng áp lực tăng trưởng dân số lên tăng trưởng kinh tế bền vững giải thích “co lại” lực lượng lao động độ tuổi lao động với gia tăng lực lượng lao động người cao tuổi phụ thuộc, điều tác động mạnh lên hệ thống an sinh xã hội quốc gia, cụ thể kế hoạch lương hưu, chương trình chăm sóc sức khỏe bảo hiểm chăm sóc dài hạn nhằm hỗ trợ cho người cao tuổi (MacKellar, 2000) Tuy nhiên, bên cạnh thách thức, già hóa dân số đồng thời mang lại hội triển vọng kinh tế tích cực từ “thị trường bạc”1 lên nguồn nhân lực người cao tuổi có kinh nghiệm, kiến thức sâu sắc kỹ tốt (Kohlbacher & Weihrauch, 2009) Cùng với xu hướng già hóa dân số nhanh chóng nước phát triển, Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2017 với tỷ lệ dân số già từ 60 tuổi trở lên tổng dân số đạt tỷ lệ 10% tuổi thọ trung bình gia tăng liên tục (Tổng cục Thống kê, 2011) Tuy nhiên, so sánh với nước phát triển, q trình già hóa dân số Việt Nam có đặc điểm khác biệt q trình chuyển đổi già hóa nhanh quy mô dân số người cao tuổi Việt Nam lớn Trong nhóm dân số già, tỷ lệ người cao tuổi nhóm tuổi 70–79 nhóm tuổi 80 (80+) tăng nhanh, “Thị trường bạc” (Silver Market) đề cập đến hội bán hàng nhằm vào nhóm người mua 50 tuổi 66 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 thấp so với tỷ lệ người cao tuổi nhóm tuổi 60–69 Bên cạnh đó, tượng già hóa dân số trước phát triển kinh tế Việt Nam Rõ ràng, với gia tăng tuổi thọ người dân kèm theo quy mô lớn dân số người cao tuổi, khẳng định giới trải qua kỷ nguyên già hóa dân số, đó, tỷ lệ dân số già tổng dân số số lớn có xu hướng tiếp tục gia tăng vài thập kỷ tới, điều ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững quốc gia Chính vậy, vấn đề then chốt mà quốc gia đặc biệt quan tâm làm để xác định rõ hội thách thức già hóa dân số mang lại cho kinh tế Việc nhận diện tầm quan trọng mặt lý luận vấn đề liên quan đến hội thách thức già hóa dân số phát triển bền vững đất nước vấn đề cấp thiết cơng tác nghiên cứu hoạch định sách quốc gia Việt Nam quốc gia bước vào giai đoạn già hóa dân số, nhiên, đến chưa có nghiên cứu tổng thể vấn đề già hóa dân số hội thách thức già hóa dân số phát triển bền vững nước ta Do đó, việc hội thách thức già hóa dân số phát triển bền vững Việt Nam việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu nhằm tổng hợp, phân tích hội thách thức tiềm tàng già hóa dân số góc độ kinh tế xã hội đồng thời xem xét tác động đến phát triển bền vững quốc gia, có Việt Nam Cụ thể, để cung cấp tác động dự kiến già hóa dân số phát triển bền vững Việt Nam thập kỷ tới, tác giả việc mô tả tranh già hóa dân số Việt Nam thơng qua đặc điểm già hóa dân số, sau tiến hành tổng hợp nghiên cứu liên quan hội thách thức già hóa dân số đặt cho phát triển bền vững quốc gia, từ đề xuất sách biện pháp đối phó từ bốn khía cạnh quan trọng: (1) Chính sách dân số tận dụng hiệu nguồn nhân lực người cao tuổi; (2) Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi; (3) Cải cách hệ thống hưu trí; (4) Tăng tốc tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia nhằm phản ứng kịp thời với già hóa dân số nhanh chóng góp phần thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam Bài nghiên cứu dùng phương pháp tổng hợp, phân tích nghiên cứu liên quan tác giả thách thức, hội già hóa dân số tác động già hóa dân số đến phát triển bền vững quốc gia Dữ liệu nghiên cứu liệu thứ cấp thu thập từ nghiên cứu trước nhằm hỗ trợ cho lập luận tác giả Các đặc điểm già hóa dân số Việt Nam So sánh với q trình già hóa dân số nước phát triển, q trình già hóa dân số Việt Nam có đặc điểm khác biệt sau: 2.1 Q trình chuyển đổi già hóa nhanh quy mô dân số người cao tuổi lớn Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội Liên Hiệp Quốc khu vực châu Á Thái Bình Dương (UNESCAP, 2017), dân số bắt đầu già hóa tỷ lệ người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên tổng dân số đạt 10% Ở Việt Nam, tỷ lệ dân số già từ 60 tuổi trở lên tổng dân số đạt 10% vào năm 2017, nghĩa Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2017 trở (Tổng cục Thống kê, 2011) Thêm vào đó, theo Tổng cục Thống kê (2011) tỷ trọng dân số người cao tuổi tổng 67 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 dân số tốc độ già hóa dân số Việt Nam tăng nhanh có xu hướng cao so với nước phát triển Cụ thể, nước phương Tây 100 năm để hồn thành q trình chuyển đổi nhân học, trường hợp Thái Lan Nhật Bản, hai nước coi có q trình già hóa nhanh khu vực phải tương ứng 22 năm 26 năm để chuyển từ giai đoạn “đang già hóa” thành giai đoạn “già hóa” Trong đó, Việt Nam 20 năm để hồn thành trình chuyển đổi (Thanakwang & Soonthorndhada, 2007; UNFPA2, 2011) Hơn nữa, tỷ trọng người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên tổng dân số số già hóa (60+) hai tiêu quan trọng khác đánh giá mức độ già hóa có xu hướng gia tăng nhanh chóng Việt Nam 30 25 26,10 20 19,20 15 16,60 10 7,21 8,11 8,69 10,04 11,78 1989 1999 2009 2017 2019 2030 2040 2049 Hình Tỷ trọng người cao tuổi (60+) tổng dân số Việt Nam, giai đoạn 1989–2049 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2011) Tỷ trọng người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên tổng dân số Việt Nam tăng đáng kể từ 7,21% năm 1989 lên 8,11% năm 1999 8,69% năm 2009 (Hình 1) Tỷ trọng 10% vào năm 2017, tăng lên đến 11,78% năm 2019 dự báo tiếp tục tăng lên khoảng 26,10% vào năm 2049, số cao nhiều so với tỷ trọng người cao tuổi giới với dự báo chiếm khoảng 21% dân số giới năm 2050 (Tổng cục Thống kê, 2011) 120 100 100 80 85,0 60 65,0 40 20 24,3 18,2 1989 1999 35,5 2009 46,3 2017 50,0 2019 2024 2029 Hình Chỉ số già hóa (60+) Việt Nam, giai đoạn 1989–2032 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2011) Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (The United Nations Population Fund – UNFPA) 68 2032 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 Bên cạnh đó, số già hóa (60+) Việt Nam đo lường tỷ số số người từ 60 tuổi trở lên 100 người 15 tuổi tăng gần gấp đôi từ 18,2 năm 1989 lên 35,5 năm 2009 tăng gấp 2,5 lần lên 46,3 năm 2017 chủ yếu đến từ việc tỷ suất sinh giảm mạnh tuổi thọ ngày tăng (Hình 2) Cụ thể, tổng tỷ suất sinh Việt Nam giảm mạnh từ 3,8 trẻ em phụ nữ (năm 1989) xuống 2,33 trẻ em (năm 1999) Giai đoạn 2000–2017, có biến động nhẹ tổng tỷ suất sinh Việt Nam qua năm nhìn chung thể xu hướng giảm Năm 2006, Việt Nam thức cơng bố đạt mức sinh thay với tổng tỷ suất sinh khoảng 2,1 trẻ em phụ nữ Từ năm 2007 đến 2017, tổng tỷ suất sinh Việt Nam mức sinh thay Tuy nhiên, tỷ suất sinh Việt Nam năm 2016 năm 2017 thấp so với mức sinh thay thế, với tổng tỷ suất sinh mức 1,82 1,96 trẻ em/phụ nữ (Tổng cục Thống kê, 2011) So với nước Đông Nam Á, tổng tỷ suất sinh Việt Nam thấp tỷ lệ sinh trung bình nước (2,3 trẻ em phụ nữ) Hơn nữa, tỷ suất sinh Việt Nam cao Singapore Thái Lan tương ứng với 1,2 1,6 trẻ em/phụ nữ, thấp nhiều so với nước lại khu vực Đông Nam Á (Kandiah, 2002) Kết khẳng định việc thực thành cơng sách kế hoạch hóa gia đình Việt Nam thập kỷ gần đây, khơng góp phần vào q trình chuyển đổi dân số tích cực, mà hỗ trợ cho việc trì mức sinh cấp độ thay điều kiện tiên cho khả sinh sản ổn định tương lai Ngược lại, tuổi thọ trung bình người Việt Nam liên tục tăng qua năm, từ 72,2 tuổi năm 2005 lên 73 tuổi năm 2011 76 tuổi vào năm 2017 (Tổng cục Thống kê, 2011) Tuổi thọ trung bình người Việt Nam dự báo 80,4 vào năm 2050 (United Nations, 2015) Con số cao nhiều so với tuổi thọ trung bình dân số giới (72 tuổi) tuổi thọ trung bình nước phát triển (68 tuổi) Ngoài ra, theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (The World Economic Forum, 2015), Việt Nam đứng thứ 56 số 138 quốc gia giới tuổi thọ trung bình năm 2016 tuổi thọ trung bình người Việt Nam xếp thứ hai khu vực Đông Nam Á, sau Singapore Chỉ số già hóa (60+) Việt Nam dự báo tiếp tục tăng dần lên 50 vào năm 2019, 65 năm 2024 85 năm 2029 Đặc biệt, số già hóa Việt Nam vượt 100 vào năm 2032, có nghĩa vào thời điểm này, dân số già đông dân số trẻ em (Tổng cục Thống kê, 2011) Ngoài ra, dự báo Liên Hiệp Quốc (United Nations, 2016) triển vọng dân số nước Đông Nam Á có khác biệt đáng kể quỹ đạo già hóa quốc gia bốn thập kỷ tới, đó, Singapore quốc gia có tỷ lệ già hóa cao vào năm 2050, Thái Lan Việt Nam 2.2 Già hóa dân số trước phát triển kinh tế Theo Tổng cục Thống kê (2017), thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng lên 2.215 USD năm 2017, Việt Nam nước phát triển có mức thu nhập bình qn thấp thu nhập bình quân đầu người Malaysia năm 1988, Thái Lan vào năm 1993, Indonesia năm 2008, Philippines vào năm 2010 Hàn Quốc vào năm 1982 Bên cạnh đó, mức thu nhập bình qn đầu người Việt Nam thấp nhiều so với mức thu nhập trung bình người giới (10.000 USD) (An Ngọc, 2017) Việt Nam bị cơng “thủy triều bạc”3 tình hình kinh tế phát triển thu nhập bình quân đầu người thấp, đó, tổng dân số, dân số người cao tuổi “Thủy triều bạc” (Silver Tide) thời kỳ tỷ trọng dân số người cao tuổi cao tổng dân số 69 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 phình to Do đó, khơng nguy cơ, vấn đề trở thành rào cản trước mắt mà Chính phủ Việt Nam phải đối mặt trình phát triển kinh tế xã hội, điều kiện phải chăm sóc, nuôi dưỡng phận lớn dân số phụ thuộc già Điều đồng nghĩa với việc đặt thách thức lớn cho phát triển bền vững Việt Nam tương lai 2.3 Tỷ lệ người cao tuổi nhóm tuổi 70–79 nhóm tuổi 80 (80+) tăng nhanh, thấp so với tỷ lệ người cao tuổi nhóm tuổi 60–69 Theo Tổng cục Thống kê (2011), tỷ lệ người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên tăng đáng kể từ 8,7% năm 2010 lên 11,6% năm 2020 24,8% tổng dân số năm 2049 Trong đó, tỷ trọng người già cao tuổi độ tuổi 80 tăng nhanh từ 0,93% năm 2010 lên 1,47% năm 2020 4,16% vào năm 2049 Thêm vào đó, giai đoạn 2010–2020 kỷ 21, tỷ lệ người cao tuổi nhóm tuổi thấp (60–69 tuổi) giảm từ 4,51% năm 2010 xuống 4,07%, năm 2020 tỷ lệ người cao tuổi nhóm tuổi 70–79 nhóm người cao tuổi (80+) có xu hướng tăng nhanh từ 2,67% lên 3,05% từ 0,93% lên 1,47% tương ứng Bên cạnh đó, với q trình già hóa dân số nhanh chóng Việt Nam dân số già Việt Nam giai đoạn 2020–2049 dự báo có gia tăng mạnh tỷ lệ tất nhóm tuổi tổng dân số (Hình 3) Cụ thể hơn, tỷ lệ người cao tuổi dân số tăng nhanh gấp lần, từ 3,05% lên 8,76% nhóm tuổi 70–79, từ 1,47% lên 4,16% nhóm tuổi già (80+) từ 4,07% đến 13,18% nhóm tuổi 60–69 giai đoạn Tương ứng với tỷ lệ gia tăng này, tốc độ tăng trung bình hàng năm nhóm người cao tuổi từ 60 đến 69 nhóm người cao tuổi nhóm 70–79 1,03%, thấp chút so với tốc độ tăng trung bình hàng năm nhóm người già cao tuổi (80+) 1,04% (Tổng cục Thống kê, 2011) 14 13,18 12 10 8,76 4,51 2,67 0,93 2010 70-79 4,07 4,16 3,05 1,47 2020 2049 Hình Tỷ lệ nhóm tuổi dân số già tổng dân số Nguồn: Tổng cục Thống kê (2011) 70 60-69 80+ Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 Cơ sở lý thuyết 3.1 Già hóa dân số Khi nói đến người cao tuổi, báo cáo tài liệu thường đề cập đến người độ tuổi 60 65 trở lên Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA, 2012) xem độ tuổi 65 ranh giới tuổi để phân loại người lực lượng lao động người hưu người cao tuổi Năm 1982, Hội đồng Thế giới Già hóa (World Assembly on Ageing) sử dụng 60 tuổi “điểm xuất phát” dân số già Theo Luật Người cao tuổi Quốc hội (2009), người cao tuổi người đủ 60 tuổi trở lên Nghiên cứu xem xét già hóa dân số Việt Nam, đó, sử dụng dân số từ 60 tuổi trở lên (60+) để dân số già Ngoài ra, dân số 15 tuổi gọi trẻ em Dân số độ tuổi lao động dân số độ tuổi 15–59 tính cách lấy tổng dân số trừ dân số trẻ em dân số người cao tuổi Bộ phận Dân số Liên Hiệp Quốc4 (United Nations, 2015) cho già hóa hiểu già hóa dân số nguyên nhân chủ yếu gia tăng tỷ lệ người cao tuổi dân số Tương tự, Sổ tay Dân số (Haupt & Kane, 2000) định nghĩa già hóa dân số biết đến già hóa dân số gia tăng tỷ trọng dân số già giảm tỷ trọng dân số trẻ em tổng dân số Fu (2013) thừa nhận dân số quốc gia già tình trạng già hóa tỷ lệ dân số người cao tuổi tăng tỷ lệ dân số trẻ em giảm, nguyên nhân tuổi thọ tăng tỷ lệ sinh giảm Tóm lại, già hóa dân số xem thay đổi cấu trúc nhân học mơ tả vấn đề cấu tuổi dân số Nhìn chung, già hóa dân số quốc gia đề cập đến thay đổi cấu tuổi dân số, kết việc tỷ lệ dân số trẻ em tổng dân số ngày giảm tỷ lệ dân số người cao tuổi ngày tăng Ngoài ra, đất nước bước vào xã hội già hóa cấu trúc tuổi dân số già xuất hai đặc điểm sau: (1) Dân số từ 60 tuổi trở lên chiếm 10% tổng dân số, (2) dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm 7% (UNESCAP, 2017) 3.2 Phát triển bền vững mối liên hệ dân số với phát triển bền vững Phát triển bền vững nghĩa phát triển lành mạnh bền vững toàn xã hội người sở phối hợp lẫn nhau, đồng thời phát triển chung dân số, xã hội, kinh tế, tài nguyên môi trường bảo đảm nguồn lực với mơi trường lành mạnh Mục đích phát triển bền vững không đáp ứng nhu cầu dân số đương đại, mà khơng gây mối đe dọa cho phát triển hệ sau Phát triển bền vững tập trung vào người coi phát triển tổng thể người xã hội mục tiêu phát triển Do đó, cần có mơi trường dân số tốt để thực chiến lược phát triển bền vững mơi trường dân cư tốt thúc đẩy phát triển phối hợp phát triển bền vững dân số với kinh tế, xã hội, môi trường nguồn lực (Li, 2005) Bộ phận Dân số Liên Hiệp Quốc (The United Nations Population Division – UNPD) 71 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 3.3 Những thách thức già hóa dân số phát triển bền vững kinh tế xã hội Già hóa dân số tác động đến kinh tế quốc gia thơng qua việc già hóa dân số gây số rủi ro bao gồm: Thiếu hụt lao động có tay nghề, gánh nặng kinh tế phúc lợi cho người cao tuổi hạn chế việc áp dụng tiến công nghệ cho việc tăng suất lao động kinh tế Về khía cạnh xã hội, dân số thành tố có ảnh hưởng mạnh mẽ lên q trình phát triển xã hội quốc gia, đặc biệt bối cảnh cấu trúc tuổi dân số thay đổi già hóa dân số có xu hướng gia tăng Hầu hết ảnh hưởng mặt xã hội vấn đề già hóa dân số phản ánh mối quan hệ gia đình, mối quan hệ hệ nhu cầu chăm sóc sức khỏe… Trước hết, ảnh hưởng già hóa dân số, thể thông qua thu hẹp quy mơ gia đình, chức hỗ trợ gia đình khơng cấu trúc thực tế Tiếp đến, mối quan hệ hệ, mặt, cấu trúc gia đình “4–2–1” (4 ơng bà, vợ chồng, con/cháu) làm gia tăng xung đột hệ gia đình, mặt khác, gánh nặng lương hưu toàn xã hội gia tăng mạnh với việc gia tăng dân số già (dân số hưu), điều mang lại áp lực nặng nề cho nhóm dân số độ tuổi lao động họ phải đóng góp nhiều vào quỹ lương hưu lúc mâu thuẫn xã hội hệ xuất Thêm vào đó, già hóa dân số gia tăng làm gia tăng áp lực lên vấn đề chăm sóc sức khỏe nhu cầu đặc biệt người cao tuổi điều trị y tế chăm sóc điều dưỡng Tất tác động mang lại loạt thách thức cho việc chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi cải cách sách xã hội đất nước cho phù hợp với q trình già hóa dân số 3.3.1 Thiếu hụt lao động có tay nghề Hiệu suất trực quan già hóa dân số giảm tương đối tỷ trọng dân số độ tuổi lao động Theo Marvin (2014), trình già hóa dân số, suy giảm tương đối nguồn nhân lực nguồn cung lao động quốc gia có xu hướng gia tăng mạnh, điều chắn ảnh hưởng đến phát triển tiềm kinh tế quốc gia Cụ thể, q trình già hố dân số nước phát triển, thiếu hụt nguồn cung lao động lực lượng lao động độ tuổi lao động dẫn đến việc thiếu hụt sức mạnh cho tăng trưởng kinh tế Marvin (2014) công nghệ vốn thay lao động hiệu già hóa dân số có khả dẫn đến thiếu hụt nguồn lao động nghiêm trọng, làm gia tăng chi phí lao động kinh tế Tương tự, Prskawetz cộng (2007) đồng thuận với quan điểm già hóa dân số làm giảm sản lượng đầu kinh tế tương lai hệ việc giảm cung lao động sản xuất Peng (2008) nhấn mạnh ảnh hưởng tiêu cực già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế với nguyên nhân giảm sút số lượng người lao động lực lượng lao động nhu cầu cho đầu tư 3.3.2 Gánh nặng kinh tế phúc lợi chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Sự gia tăng tỷ lệ phụ thuộc người cao tuổi đặc điểm quan trọng khác già hóa dân số, nghĩa có nhiều dân số người cao tuổi cần hỗ trợ số lượng dân số độ tuổi lao động Điều chắn dẫn đến gia tăng chi tiêu cho việc phân phối lại, đó, gánh nặng kinh tế xã hội gia tăng Cụ thể, gia tăng tỷ lệ người cao tuổi q trình già hóa dân số gây áp lực lên chi tiêu công lương hưu an sinh xã hội dài hạn Verbič Spruk (2014) cho già hóa dân số thể thơng qua đặc trưng tỷ lệ sinh thấp tuổi thọ cao hơn, ảnh hưởng đến lương 72 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 hưu công cộng thông qua tỷ lệ phụ thuộc người cao tuổi cao nước OECD5 chi tiêu hưu trí cơng dài hạn trở thành gánh nặng quốc gia Kết luận tương tự tìm thấy nước châu Âu theo nghiên cứu Elmeskov (2004) nước G76 nghiên cứu Bongaarts (2004) Cụ thể hơn, số nước G7, Nhật Bản dự kiến có tỷ lệ phụ thuộc người cao tuổi cao từ năm 2000 đến năm 2050, Ý, Đức, Pháp, Canada, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Để thích ứng với xu hướng dân số người cao tuổi ngày gia tăng, Bongaarts (2004) khuyến cáo bảy nước phải tăng chi tiêu công tương lai Tương tự, Elmeskov (2004) thừa nhận nước châu Âu cần phải có quỹ lương hưu chi tiêu y tế, chăm sóc sức khỏe cao thời kỳ già hóa dân số Bên cạnh đó, Hashimoto Tabata (2010) già hóa dân số làm gia tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, dẫn đến việc gia tăng chi phí cho lao động lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, điều làm giảm tăng trưởng kinh tế kinh tế nhỏ Trong đó, Aisa Pueyo (2013) lại cho có hiệu ứng mơ hồ mối quan hệ già hóa dân số, sức khỏe tăng trưởng kinh tế Mặc dù già hóa dân số với gia tăng số lượng lớn người cao tuổi, điều mặt, ảnh hưởng đến dịch chuyển lao động lĩnh vực y tế, mặt khác, vai trò tích lũy vốn làm dịch chuyển nhu cầu lĩnh vực phi y tế giảm sút thu nhập người cao tuổi nhu cầu chăm sóc sức khỏe họ Tabata (2005) cho có mối quan hệ ngược chiều phúc lợi, tuổi thọ tăng trưởng kinh tế Phúc lợi không bị gia tăng chi tiêu công lĩnh vực y tế cho hệ tương lai mà gây áp lực lên chi tiêu công Ono (2003) già hóa dân số dẫn đến thâm hụt ngân sách phủ dùng ngân sách hỗ trợ cho an sinh xã hội, thu từ thuế không đủ Phương án “Pay–As–You–Go (PAYG)”7 ưu tiên áp dụng giải pháp tối ưu trường hợp Tuy nhiên, Ono (2003) nhấn mạnh chương trình lương hưu công phù hợp cho kinh tế tăng trưởng chậm Pecchenino Utendorf (1999) áp dụng mơ hình hệ chồng chéo phát an sinh xã hội, việc áp dụng kế hoạch “Pay–As– You–Go” làm giảm tăng trưởng kinh tế xã hội già hóa Nghiên cứu Keyong (2016) tình hình phát triển an sinh xã hội bối cảnh già hóa dân số Trung Quốc chi phí kinh tế xã hội già hóa dân số Trung Quốc tiếp tục gia tăng hàng năm, đặc biệt chi phí cho tuổi già, điều trị y tế, chăm sóc sức khỏe dịch vụ tính phần trăm GDP tăng từ 6,97% năm 2015 lên 21,77% năm 2050, cụ thể tăng 14,8% vòng 35 năm, số gần chí lớn so với nhiều nước phát triển khác Việc chi tiêu ngày tăng vấn đề già hóa dân số tương lai khơng chiếm chi tiêu người tiêu dùng trẻ, mà làm giảm tích lũy vốn cho kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế dài hạn 3.3.3 Lực lượng lao động trở nên già tiến công nghệ bị hạn chế Tiến công nghệ yếu tố quan trọng để nâng cao suất lao động thúc đẩy phát triển nhanh chóng kinh tế Nhìn chung, khả đổi công nghệ dân số trẻ dân số trung niên cao so với dân số già Tuy nhiên, rõ ràng hệ già hóa dân số số lượng Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development – OECD) Nhóm Quốc gia phát triển giới (Group of Seven – G7) Pay-As-You-Go (PAYG): Khoản tiền thu chi trả cho chi phí tại, nói cách khác, khoản thu từ người có nghĩa vụ đóng góp sử dụng chi trả cho người hưởng quyền lợi từ chương trình hưu trí 73 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 người cao tuổi có xu hướng tiếp tục tăng lực lượng lao động trẻ trung niên tiếp tục giảm Cùng với vấn đề già hóa ngày tăng, số lượng lớn lực lượng lao động già mang đến hạn chế tiến công nghệ, cụ thể là: Thứ nhất, chi tiêu cho người tiêu dùng cao tuổi tăng lên già hóa dân số ngày tăng dẫn đến gia tăng việc chiếm đóng nguồn lực kinh tế – xã hội, đó, nguồn lực sử dụng cho nghiên cứu đầu tư công nghệ giảm; Thứ hai, nghiên cứu phát triển công nghệ công việc yêu cầu tham gia người lao động tương đối trẻ, đó, vấn đề già hóa dân số làm giảm nguồn cung lao động người lao động trẻ tuổi, hệ hạn chế việc nghiên cứu, phát triển cải tiến công nghệ 3.3.4 Tiềm phát triển kinh tế giảm tốc độ phát triển bị hạn chế Nguồn cung lao động, tích lũy vốn tiến công nghệ chịu ảnh hưởng không nhỏ già hóa dân số, điều tạo nên cản trở lớn tiềm phát triển kinh tế đất nước Cụ thể, nghiên cứu vấn đề này, Wang cộng (2004) cho rằng, tác động trình chuyển đổi nhân học tính bền vững tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tỷ lệ phụ thuộc dân số tăng 1%, tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại khoảng 0,1% Tương tự, nghiên cứu Li (2014) già hóa dân số phát triển bền vững kinh tế Trung Quốc rằng, với giả thuyết tỷ lệ lợi nhuận không đổi, độ co giãn đầu vốn độ co giãn đầu lao động giữ mức 0,5 tương lai, già hóa dân số xem xét, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Trung Quốc khoảng 8,8% giai đoạn 2011–2015, sau dự báo giảm mạnh xuống 4,3% giai đoạn 2031–2035 khoảng 2% giai đoạn giai đoạn 2046–2050 Tuy nhiên, khơng xem xét tác động già hóa dân số tăng trưởng GDP Trung Quốc tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm dự kiến Trung Quốc khoảng 4% giai đoạn 2046–2050 Điều có nghĩa già hóa dân số có tác động tiêu cực, làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế 3.3.5 Cấu trúc gia đình co lại chức hỗ trợ gia đình trở nên yếu Việc thực chức hỗ trợ gia đình xác định cấu trúc gia đình Dưới tác động già hóa dân số, tượng thu hẹp quy mơ gia đình có số trẻ em gia đình làm suy yếu chức hỗ trợ gia đình mức độ lớn Cụ thể, với q trình già hóa dân số số lượng người cao tuổi sống đơn thân vợ/chồng có xu hướng gia tăng, điều trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý người cao tuổi, đơn chí cô lập xã hội xuất Không thế, chức hỗ trợ gia đình trở nên yếu dần Cùng với việc thay đổi cấu trúc gia đình “4–2–1”, số lượng người cao tuổi cần hỗ trợ nhiều so với số lượng dân số trẻ độ tuổi lao động, điều làm cho chức hỗ trợ gia đình truyền thống khó có khả đạt Hơn nữa, gánh nặng hệ có xu hướng tăng dần Hiện tượng già hóa dân số, mặt, làm giảm dần số lượng dân số trẻ độ tuổi lao động, người đóng vai trò then chốt việc hỗ trợ cho chi tiêu cho sống người cao tuổi gia đình, mặt khác, làm gia tăng số lượng người cao tuổi dân số, điều đặt hệ trẻ vào việc phải đối mặt với áp lực lớn vấn đề hỗ trợ cho người cao tuổi (Li, 2014) 3.3.6 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi mở rộng áp lực chi phí y tế gia tăng Thực tế, gia tăng chi phí y tế q trình già hóa dân số bị ảnh hưởng tương tác hai yếu tố: (1) Sự gia tăng quy mô người cao tuổi, (2) chi phí y tế bình qn đầu người, đặc biệt dân số từ 75 tuổi trở lên Theo kinh nghiệm từ nước phát triển, chi phí y tế bình qn đầu người 74 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 dân số từ 65 tuổi trở lên cao khoảng đến lần so với chi phí y tế bình quân đầu người dân số trẻ Ke cộng (2011) báo cáo cho Tổ chức Y tế giới tỷ lệ người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên cao chi phí chăm sóc sức khỏe chi phí y tế GDP cao, dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thường bao gồm cơng nghệ đắt tiền, chăm sóc bệnh viện dài hạn, việc điều trị phức tạp so với dịch vụ chăm sóc sức khỏe dành cho người trẻ Nghiên cứu Xiang cộng (1998) cho thấy chi phí y tế bình qn đầu người người cao tuổi Trung Quốc cao gấp 2,5 lần mức chi phí y tế bình qn đầu người trung bình nước, 18% người cao tuổi Trung Quốc chiếm 80% chi phí điều trị y tế Mặt khác, bên cạnh chi phí y tế gia tăng, với suy yếu chức hỗ trợ gia đình nhu cầu dịch vụ điều dưỡng cho người cao tuổi ngày tăng Điều dẫn đến việc gia tăng chi phí dịch vụ điều dưỡng có liên quan, chi phí cần thiết cho việc phát triển đội ngũ nhân viên điều dưỡng chuyên nghiệp chi phí phát triển sở hạ tầng cho dịch vụ điều dưỡng xã hội 3.3.7 Tác động tiêu cực già hóa dân số đến khía cạnh thể chất tâm lý người cao tuổ Các nghiên cứu gần cho thấy người lớn tuổi dễ gặp rủi ro sức khỏe, ví dụ mắc bệnh mãn tính (Adams & cộng sự, 2012), có nguy cao bị mắc kẹt tình trạng bị loại trừ khỏi xã hội tình trạng nghèo tương đối (Killeen, 1998) Xét khía cạnh tâm lý người cao tuổi, cô đơn cô lập xã hội hai khái niệm quan trọng cho phép hiểu rõ tình trạng tâm lý người cao tuổi xã hội Sự cô đơn khái niệm chủ quan mô tả trạng thái cá nhân trải qua mát vắng mặt mối quan hệ mật thiết cần thiết (Killeen, 1998; Walton & cộng sự, 1991) Trái lại, cô lập xã hội khái niệm khách quan mô tả mức độ kết nối thực người cao tuổi với cá nhân nhóm xã hội khác Tình trạng bị lập xã hội giải thích “trạng thái khách quan việc tiếp xúc tối thiểu với người khác” (Wenger & cộng sự, 1996) Những người có mức độ đơn cao xu hướng thường nam giới có mức thu nhập thấp người không thường xuyên giao tiếp với họ thành viên khác gia đình người chăm sóc gia cho người phối ngẫu (vợ chồng) cho người thân họ (Drennan & cộng sự, 2008) Trong đó, sức khỏe thể chất kém, tinh thần yếu, hay gặp khó khăn giao tiếp di chuyển coi nguyên nhân cô lập xã hội (Findlay, 2003) Khi cá nhân trải qua giai đoạn khác sống, họ trải qua mơ hình sống khác làm mối quan hệ xã hội mà họ xây dựng Ví dụ, nghỉ hưu đại diện cho việc kết nối, điều làm tăng khả dễ bị tổn thương người khơng mặt tài chính, mà mối quan hệ xã hội Cái chết vợ chồng, bạn bè thành viên gia đình khoảnh khắc tượng trưng trở thành kích hoạt cho mức độ cô lập xã hội cao Hơn nữa, giới tính xuất nguyên nhân thứ hai kích hoạt cho lập xã hội Trong thực tế, phụ nữ lớn tuổi có xu hướng bị phân biệt đối xử việc làm, tiếp cận dịch vụ cho nhu cầu hàng ngày hay quyền sở hữu tài sản chí việc tham gia vào hoạt động giải trí Thêm vào đó, nước phát triển, phụ nữ lớn tuổi có xu hướng có trình độ học vấn thấp mức độ độc lập kinh tế thấp Do đó, họ có khuynh hướng phụ thuộc kinh tế vào chồng người thân họ (Cornman, 1996) Ngồi ra, thách thức lớn đơn cô lập xã hội người cao tuổi tồn nhận thức xã hội người cao tuổi Nhận thức chung xã hội người cao tuổi thường có hàm ý 75 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 tiêu cực, họ đặt giả thuyết mạnh mẽ “người cao tuổi chắn phụ thuộc gánh nặng cho xã hội” (Beard & Charles, 2011) 3.4 Những hội già hóa dân số mang lại Mặc dù tồn nhiều tác động thách thức nghiêm trọng phát sinh từ già hóa dân số góc độ kinh tế xã hội quốc gia, già hóa dân số mang lại hội lớn cần nắm bắt kịp thời Các hội mà già hóa dân số mang lại liên quan đến nguồn nhân lực chất lượng với suất cao, chuyển giao kinh nghiệm hệ, góp phần ổn định xã hội hội tiềm tàng liên quan đến khái niệm “Thị trường bạc” 3.4.1 Nguồn nhân lực chất lượng với suất cao Nguồn nhân lực người cao tuổi, đặc biệt người có chun mơn nghề nghiệp cao, làm ngành đặc thù yêu cầu chất xám thời gian đào tạo lâu giáo dục, y tế, kỹ thuật cao, nghiên cứu khoa học, thực có giá trị có khả mang lại lợi ích cao cho phát triển kinh tế xã hội bền vững Ưu điểm nguồn nhân lực cao tuổi chất lượng cao phản ánh rõ ràng hai khía cạnh Thứ nhất, người cao tuổi có kinh nghiệm q báu kỹ tích lũy khơng thể đo lường kèm theo tích lũy mặt truyền thống văn hóa Để thực phát triển bền vững, xã hội phải kế thừa thành tựu xuất sắc văn hóa truyền thống, chuyển tiếp đổi thành tựu này, đó, nhóm người cao tuổi sợi dây liên lạc, cầu nối khứ tương lai, coi hỗ trợ quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững xã hội Thứ hai, nhóm người cao tuổi khỏe mạnh với kiến thức sâu kỹ tốt xem tài sản quý giá toàn xã hội Nếu xã hội nhận điều sớm, nghĩa xã hội có nhiều khả nắm bắt lợi mà già hóa dân số mang lại (Kohlbacher & Weihrauch, 2009) 3.4.2 Chuyển giao kinh nghiệm hệ góp phần ổn định xã hội Già hóa dân số đồng nghĩa với việc gia tăng quy mơ hộ gia đình phổ biến gia đình liên hệ xã hội, điều tạo điều kiện cho việc chuyển giao kinh nghiệm hệ già cho hệ trẻ Theo nghiên cứu Chen cộng (2011), Đài Loan, có nhiều gia đình mở rộng bao gồm ba hệ sống hài lòng sống gia đình liên hệ có xu hướng gia tăng thường cao so với mẫu gia đình khác thành viên lớn tuổi gia đình liên hệ hỗ trợ họ – người độ tuổi lao động việc chăm sóc con/cháu, giúp gia tăng thu nhập hộ gia đình, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Ngoài ra, người cao tuổi hộ gia đình ni dưỡng việc học cách chia sẻ kiến thức họ cho hệ sau nên việc chuyển giao kinh nghiệm xảy phổ biến gia đình liên hệ Đối với gia đình liên hệ này, thành viên trẻ gia đình có nhiều kinh nghiệm hơn, góp phần gia tăng kỹ làm việc, dẫn đến tích lũy vốn nhân lực lớn hơn, điều giúp tăng suất lao động cá nhân đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Đài Loan Bên cạnh đó, dân số già ví “bộ giảm sốc” ổn định xã hội Cụ thể, sau người cao tuổi trải qua nhiều thất vọng thăng trầm sống mình, trạng thái tâm trí cảm xúc họ trở nên vừa phải hơn, cách họ xem xét vấn đề giải vấn đề trở nên khách quan hợp lý So với người trẻ tuổi, người cao tuổi bị bốc đồng loạn Hơn nữa, họ có khuynh hướng ảnh hưởng giáo dục hành động hệ trẻ, 76 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 người bốc đồng loạn họ, nhằm mục đích tồn xã hội trở nên hài hòa, phối hợp ổn định hơn, xã hội hài hòa, phối hợp ổn định tảng cho phát triển bền vững (Xiong, 2002) 3.4.3 Thị trường bạc “Thị trường bạc” liên quan đến người cao tuổi, người cao tuổi đóng vai trò người tiêu dùng mục tiêu dịch vụ thị trường dịch vụ tài chính, nhà ở, kỳ nghỉ hoạt động giải trí (bao gồm giáo dục) “Thị trường bạc” ngày công nhận lực lượng kinh tế với tiềm phát triển lớn, người 60 tuổi nắm giữ 50% tài sản xã hội phát triển, xu hướng xảy hầu có kinh tế (Marvin, 2014) Đồng thời, theo dự đoán Kohlbacher Herstatt (2010) “Cơng nghiệp bạc”8 tăng trưởng mạnh tương lai thúc đẩy thay đổi cấu trúc nhân học diễn mạnh mẽ Trong q trình già hóa dân số, không tỷ lệ tiêu dùng người cao tuổi so với tổng lượng tiêu thụ toàn xã hội ngày tăng mà tính đặc thù nhu cầu người cao tuổi làm cho cấu tiêu thụ toàn xã hội thay đổi (Kohlbacher & Weihrauch, 2008) Cụ thể hơn, già hóa dân số thúc đẩy tăng trưởng ngành “Công nghiệp bạc” năm tới, người tiêu dùng nhóm trung lưu gia tăng mạnh số lượng biến thành phân khúc thị trường mạnh mẽ, đặc biệt kinh tế nơi tỷ lệ sinh người tiêu dùng trẻ giảm dần Tất nhiên, “Thị trường bạc” có yêu cầu tiêu dùng khác mà nước cần ý đưa sách hỗ trợ cho phát triển Ví dụ vấn đề du lịch, nhu cầu tiêu dùng người cao tuổi người trẻ hoàn toàn khác nhau, người cao tuổi thường muốn du lịch lâu có hiểu biết sâu sắc nơi họ thăm quan, đó, sở thích lựa chọn du lịch giới trẻ vào ngày nghỉ cuối tuần (Kohlbacher & Herstatt, 2010) Những hội thách thức già hóa dân số phát triển bền vững Việt Nam Sự gia tăng nhanh chóng quy mơ dân số người cao tuổi Việt Nam mang lại hội, đặt thách thức cho phát triển kinh tế xã hội bền vững Việt Nam Dựa vào đặc điểm khác biệt già hóa dân số Việt Nam, tác giả tổng hợp lại số hội thách thức mà già hóa dân số mang lại tác động đến phát triển bền vững Việt Nam 4.1 Già hóa dân số mang lại hội cho phát triển bền vững Việt Nam Cơ hội thứ mà già hóa dân số mang lại việc cung cấp nguồn nhân lực cao tuổi chất lượng cao, đặc biệt, ngành đặc thù yêu cầu chất xám thời gian đào tạo lâu giáo dục, y tế, kỹ thuật cao, nghiên cứu khoa học với chi phí thấp hơn, góp phần mang lại lợi “Công nghiệp bạc” (Silver Industry) nghĩa doanh nghiệp bắt đầu nhìn thấy hội phục vụ “Khách hàng tóc bạc” có tiền 77 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 ích cao cho phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam nước thuộc khu vực Đông Nam Á với bề dày lịch sử văn hóa lâu đời nên kinh nghiệm, kỹ tích lũy quý báu kế thừa người cao tuổi mặt truyền thống văn hóa coi sợi dây liên lạc, cầu nối khứ tương lai, góp phần vào việc chuyển tiếp, thúc đẩy đổi thành tựu văn hóa quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững xã hội Việt Nam Cơ hội thứ hai già hóa dân số Việt Nam nằm khía cạnh việc tạo thị trường tiêu thụ dành cho người cao tuổi Thị trường tiêu thụ người cao tuổi Việt Nam thị trường có tiềm to lớn lên với thay đổi cấu trúc tuổi dân số Mặc dù thị trường bắt đầu hình thành, giai đoạn sơ khai nên nhiều lĩnh vực thị trường trống chưa phát triển tạo hội kinh doanh lớn cho công ty Ngồi ra, giai đoạn sau q trình già hóa dân số, coi giai đoạn lão hóa dân số, nhu cầu xã hội ngành công nghiệp dịch vụ thể xu hướng gia tăng rõ rệt thị trường chăm sóc y tế, chăm sóc sức khỏe phục vụ đời sống người cao tuổi phát triển mạnh mẽ Cơ hội thứ ba mà già hóa dân số mang lại cho Việt Nam việc góp phần vào ổn định xã hội Dân số già ví “bộ giảm sốc” ổn định xã hội Với việc đề cao văn hóa gia đình truyền thống văn hóa Việt Nam, khơng thể phủ nhận vai trò phận dân số già việc ảnh hưởng giáo dục hành động hệ trẻ, góp phần tạo nên xã hội hài hòa, phối hợp ổn định hơn, tảng cho phát triển bền vững 4.2 Già hóa dân số đặt thách thức cho phát triển bền vững Việt Nam Già hóa dân số khơng mang lại hội mà đưa thách thức cho phát triển bền vững Việt Nam Thực tế, nguồn nhân lực người cao tuổi mang tính trung lập, loại tài sản quốc gia sử dụng cách, mặt khác, loại gánh nặng không sử dụng cách (Bloom & cộng sự, 2011) Có nhiều tác động sâu sắc già hóa dân số đến phát triển bền vững mặt kinh tế xã hội quốc gia trình bày nghiên cứu gần Tác giả tổng hợp nội dung nghiên cứu gần đặt bối cảnh già hóa dân số Việt Nam để chia thách thức đặt theo bốn khía cạnh khác sau: - Thứ nhất, già hóa dân số cuối gây thiếu hụt lực lượng lao động già hóa độ tuổi lao động, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc cải thiện suất lao động quốc gia Thực tế, sức mạnh thể lực lực lượng lao động tuổi già giảm dần người cao tuổi phản ứng nhanh người trẻ, khơng thể thích nghi với hoạt động sản xuất với nhịp điệu nhanh Đặc biệt, sản xuất thâm dụng lao động, lực lượng lao động cao tuổi không phù hợp để cải thiện suất lao động ảnh hưởng ngành có mức độ tự động hóa thấp cường độ lao động cao tương đối rõ ràng So với nước phát triển, ngành công nghiệp nước cơng nghiệp chun sâu công nghệ, việc cải thiện suất lao động chủ yếu phụ thuộc vào khoa học công nghệ nên tác động không thuận lợi già hóa dân số già hóa độ tuổi lao động tương đối nhỏ Tuy nhiên, Việt Nam nước phát triển, đó, hầu hết ngành công nghiệp thâm dụng lao động, mức độ tự động hóa thấp phụ thuộc chủ yếu vào sức mạnh thể chất người lao động Do đó, q trình già hóa dân số nhanh chóng kèm theo thay đổi mạnh cấu trúc lực lượng lao động với quy mô dân số người 78 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 cao tuổi ngày gia tăng Việt Nam, điều cản trở lớn đến việc cải thiện suất lao động Việt Nam thời gian tới - Thứ hai, thách thức khác già hóa dân số làm để đảm bảo điều kiện sống ổn định khía cạnh thể chất tâm lý cho người cao tuổi Việt Nam Theo Tổ chức Y tế Thế giới9 (WHO, 2010), tuổi thọ trung bình người Việt Nam cao 73,2 tuổi tương đương với tuổi thọ nước phát triển, tuổi thọ bình quân khỏe mạnh thấp 64 tuổi, xếp thứ 124/193 quốc gia vùng lãnh thổ giới Nguyên nhân tình trạng trên, mặt, người cao tuổi phải chịu nhiều bệnh lão hóa gây ra, mặt khác, người cao tuổi phải chịu bệnh phát sinh thay đổi lối sống tác động biến đổi kinh tế – xã hội trình tăng trưởng phát triển Nghiên cứu Đàm Hữu Đắc (2010) cho thấy 95% người cao tuổi có bệnh chủ yếu bệnh mãn tính khơng lây nhiễm xương khớp (40,62%), tim mạch huyết áp (45,6%), tiền liệt tuyến (63,8%) rối loạn tiểu tiện (35,7%) Cùng với bệnh tật phát sinh thay đổi lối sống sa sút tinh thần trầm cảm lại có xu hướng tăng tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh tăng tuổi tăng lên (Phạm Thắng & Đỗ Thị Khánh Hỷ, 2009) Thêm vào đó, mức độ hiểu biết chăm sóc sức khỏe tự chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thấp, đồng thời khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi khó khăn hệ thống y tế yếu kém, thiếu thuốc men trang thiết bị chữa bệnh cho người cao tuổi, quan trọng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe gánh nặng cho người cao tuổi (Giang, 2010) Về vấn đề tâm lý, nghiên cứu Giang (2010) cho thấy tình trạng người cao tuổi đơn sống khơng có vợ/chồng chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt phụ nữ phân bố chủ yếu vùng nông thôn Cụ thể, giai đoạn 1999–2014, số người cao tuổi nữ sống khơng chồng (chưa chồng/già góa/ly hôn/ly thân) gấp lần tỷ lệ người cao tuổi nam giới Cụ thể, năm 1999, tỷ lệ cụ bà sống không chồng 50,8% gấp lần so với cụ ông (12,9%) Tỷ lệ không thay đổi đến năm 2014 với tỷ lệ cụ bà sống không chồng 68,5% gấp 3,8 lần so với cụ ông (18,2%) Trong yếu tố thể đời sống tinh thần người cao tuổi tình trạng hôn nhân yếu tố quan trọng Việc phải sống điều bất lợi người cao tuổi gia đình ln chỗ dựa nguồn hỗ trợ chia sẻ vật chất tinh thần họ Bên cạnh đó, thách thức nhận thức tiêu cực xã hội người cao tuổi thông qua việc coi họ người phụ thuộc gánh nặng cho xã hội tồn Việt Nam - Thứ ba, khía cạnh kinh tế, già hóa dân số làm gia tăng số người nghỉ hưu tăng chi tiêu cho quỹ lương hưu Điều ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất, đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Ở cấp độ quốc gia, già hóa dân số thường đóng khung vấn đề xảy ảnh hưởng đến hệ thống phúc lợi xã hội, dựa cân dân số người cao tuổi nhận dịch vụ dân số trẻ đóng góp, hỗ trợ cho hoạt động hệ thống phúc lợi Ở nước phát triển, bảo hiểm công cộng cho dịch vụ y tế lão khoa phủ trợ cấp người lớn tuổi thường có nguy cao mắc bệnh mãn tính bị khuyết tật, điều gây áp lực đáng kể kế hoạch ngân sách phúc lợi nước (Anderson & Peter, 2000) Tuy nhiên, bối cảnh nước phát triển Việt Nam, nơi mà chương trình phúc lợi xã hội chưa thiết lập tốt, thách thức chương trình phúc lợi xã hội nước để đáp ứng đầy đủ nhu cầu y tế leo thang nhu cầu khác người cao tuổi Hơn nữa, khó khăn việc xây dựng sở chăm sóc, đào tạo nhân viên chăm sóc lão Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) 79 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 khoa để bắt kịp với tăng trưởng nhanh dân số già để giảm bớt chi phí y tế tương đối đắt điều kiện người dân có thu nhập thấp trung bình Việt Nam (Đàm Hữu Đắc, 2010) Bên cạnh đó, nghiên cứu Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (2016) rõ chi tiêu cho y tế Việt Nam lớn, vào khoảng 6% so với GDP Việt Nam, số cao so với hầu phát triển châu Á Thêm vào đó, chi tiêu cho lương hưu tăng nhanh tỷ lệ quỹ lương hưu so với GDP gia tăng đáng kể Cụ thể, Giang (2004) áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống mở để ước tính mức nợ lương hưu tiềm ẩn (IPDs) cho Việt Nam thấy khơng có biến đổi hệ thống lương hưu với mức hưởng xác định trước (PAYG Defined–Benefit) giai đoạn 2000–2050 quỹ lương hưu cạn kiệt chí thâm hụt Các khoản nợ hưu trí Việt Nam, tính tỷ lệ phần trăm GDP vào năm 2000, ước tính 108%, 63% 50% tương ứng với tỷ lệ chiết khấu 3%, 5% 6%, vấn đề lớn gây áp lực lớn lên số dư quỹ hưu trí Việt Nam vòng 30 năm tới, đồng thời tác động tiêu cực đến ngân sách phủ Mức nợ lương hưu tiềm ẩn hệ lao động tương lai gánh chịu, mà bất cơng hệ khó tránh khỏi Không vậy, thâm hụt quỹ lương hưu, thâm hụt ngân sách gây bất lợi cho việc tái sản xuất mở rộng phát triển bền vững kinh tế xã hội - Thứ tư, già hóa dân số đưa đến khơng thuận lợi cho ổn định xã hội Cụ thể, hệ già hóa dân số, người cao tuổi bị giảm hiệu hoạt động thể chất minh mẫn thân, đó, khả tự hỗ trợ độc lập họ bị suy giảm, họ dễ trở thành nhóm yếu xã hội Trong thời gian này, hệ thống an sinh xã hội Việt Nam chưa hoàn hảo, khả tự hỗ trợ kinh tế người cao tuổi không đủ cho sống họ Đặc biệt, theo kết nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2007) người cao tuổi khu vực nơng thơn Việt Nam gần hồn tồn phụ thuộc vào họ, điều làm gia tăng gánh nặng kinh tế hộ gia đình khu vực Tăng dân số người cao tuổi đồng nghĩa với việc gia tăng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thu nhập mức tiêu thụ hộ gia đình điều gây mâu thuẫn hệ Nếu mối quan hệ hệ khơng xử lý tốt, ảnh hưởng đến ổn định xã hội hài hòa xã hội trước hết phụ thuộc vào hài hòa cá nhân gia đình gia đình xem tế bào xã hội Chỉ cá nhân hài hòa, gia đình hài hòa xã hội ổn định, nói cách khác, xã hội hài hòa tạo hệ hài hòa, khơng có phân biệt tuổi tác người xã hội chia sẻ thứ với nhau, lúc đó, xã hội phát triển bền vững (Cornman, 1996) Một số gợi ý sách nhằm đối phó với vấn đề già hóa dân số thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam Qua phân tích phần trên, nhận thấy, già hóa dân số xu hướng tất yếu, mang lại hội thách thức cho phát triển bền vững Việt Nam Nhiệm vụ then chốt Việt Nam cản trở loại bỏ tiến trình lịch sử mà phải đối mặt với thực tế già hóa dân số nhanh chóng, chủ động tìm chiến lược biện pháp đối phó với vấn đề xã hội “già” tương lai nhằm đáp ứng tốt yêu cầu phát triển bền vững, tối đa hóa lợi ích 80 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 già hóa dân số giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực mà già hóa dân số mang đến Nếu khơng có chuẩn bị kỹ cho tương lai già hóa từ bây giờ, Việt Nam phải gánh chịu chi phí cao cho việc chăm sóc người cao tuổi thập niên tới Do đó, số khuyến nghị sách sau bốn khía cạnh: (1) Chính sách dân số nhằm đối phó với việc già hóa dân số nhanh tận dụng hiệu nguồn nhân lực người cao tuổi; (2) Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi; (3) Chính sách cải cách hệ thống hưu trí; (4) Chính sách tăng tốc tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia cần thiết để thực “q trình già hóa thành cơng” góp phần vào phát triển bền vững Việt Nam Với xu hướng già hóa dân số nhanh, Việt Nam cần xây dựng sách dân số khơng kiểm soát tăng trưởng dân số, đồng thời đối phó với tượng dân số già hóa nhanh giai đoạn Cụ thể, với tình trạng quy mơ dân số tương đối lớn tỷ trọng người cao tuổi tổng dân số có xu hướng gia tăng mạnh thời gian qua nước ta, với điều kiện thu nhập bình qn đầu người thấp, điều trở thành gánh nặng, rào cản lớn cho phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Chính phủ Việt Nam phải cẩn trọng việc thực sách dân số tiếp tục kiểm soát tăng trưởng dân số mức phù hợp cho tăng trưởng kinh tế tương lai Trên thực tế, tỷ lệ sinh khu vực thành thị giảm mạnh tỷ lệ sinh khu vực nông thôn gia tăng nên nhìn chung tỷ suất sinh chung Việt Nam giai đoạn vừa qua có xu hướng giảm Để bảo đảm tỷ suất mức sinh thay nâng cao chất lượng dân số tương lai, Chính phủ nên khuyến khích cặp vợ chồng khu vực thành thị gia tăng tỷ lệ sinh, đồng thời, nên sử dụng biện pháp để giảm tỷ lệ sinh cao khu vực nông thôn Bằng cách này, Chính phủ khơng kiểm sốt tăng trưởng dân số thơng qua việc trì tốc độ sinh thay (2 con/phụ nữ) nhằm bổ sung lực lượng lao động trẻ cho kinh tế góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực vấn đề già hóa dân số giảm hệ số nuôi dưỡng người cao tuổi, thuận lợi cho việc phối hợp phát triển hài hòa già hóa dân số phát triển kinh tế bền vững Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam nên sử dụng tận dụng nguồn nhân lực người cao tuổi có kinh nghiệm kỹ cao thay đổi cách nhìn nhận vấn đề già hóa dân số Thay xem già hóa dân số áp lực, Việt Nam nên xem già hóa dân số động cho phát triển kinh tế xã hội Giải pháp quan trọng để đối mặt với thách thức già hóa dân số sử dụng nguồn nhân lực người cao tuổi có kinh nghiệm kỹ cao khuyến khích người cao tuổi có lực lao động tham gia vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Việc sử dụng nguồn nhân lực người cao tuổi bù đắp cho thiếu hụt lực lượng lao động q trình già hóa dân số gây Điều tạo giàu có cho đất nước Ngồi ra, sử dụng nguồn nhân lực người cao tuổi thay đổi phần dân số tiêu thụ thành dân số sản xuất, từ thay đổi áp lực già hóa dân số thành động thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Các gợi ý sách cụ thể giải pháp sau: - Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam nên tăng tuổi nghỉ hưu quy định Lý việc tăng dần tuổi nghỉ hưu “tấn cơng mạnh mẽ” q trình già hóa dân số nhanh chóng, cân quỹ hưu trí trở thành vấn đề khó khăn hầu giới đặc biệt quan tâm giải Cùng với việc thâm hụt ngân sách nghiêm trọng bùng nổ quỹ lương hưu xuất phát từ q trình già hóa dân số nhanh chóng, số quốc gia giới thực việc gia tăng trở lại tuổi nghỉ hưu người lao động nhằm giảm áp lực thâm hụt ngân sách giảm bớt tác động tiêu cực già hóa dân số phát triển kinh tế Từ năm 2010 đến nay, việc kéo dài 81 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 tuổi nghỉ hưu người lao động trở thành lựa chọn trí cao nhiều quốc gia giới (đặc biệt nước phát triển) Cụ thể nước Đức, phủ định tăng tuổi nghỉ hưu từ 65 lên 67 năm 2006 có chủ trương tiếp tục gia tăng tuổi nghỉ hưu lên 69 nhằm mục đích cắt giảm việc chi trả lương hưu giảm áp lực chi tiêu tài phủ (Payton, 2016) Tuổi nghỉ hưu quy định Việt Nam xác định theo mức suất bình quân đầu người tuổi thọ trung bình năm 90 kỷ XX Hơn 20 năm sau đó, mức suất xã hội Việt Nam cải thiện đáng kể tuổi thọ người Việt Nam mở rộng tăng lên 70 tuổi Do đó, việc tăng giới hạn độ tuổi lao động người lao động vào thời điểm thích hợp góp phần sử dụng hiệu nguồn lao động làm cho tỷ lệ dân số độ tuổi lao động cao tỷ lệ dân số phụ thuộc thấp hơn, điều đóng góp tích cực cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam - Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam nên khuyến khích giữ chân tuyển dụng lại người lao động già, thuộc nhóm trẻ hơn, cụ thể người cao tuổi có tình trạng thể chất tốt, khát vọng làm việc có kinh nghiệm kỹ làm việc cao độ tuổi 60–69 quay trở lại vị trí làm việc sau nghỉ hưu Thơng qua cách tuyển dụng lại này, dễ dàng tiến hành giáo dục đào tạo nghề liên tục cho nhóm người cao tuổi này, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật nâng cao khả thích ứng với phát triển kỹ năng, lựa chọn vị trí làm việc phù hợp để tiếp tục cung cấp dịch vụ hữu ích cho xã hội, giảm áp lực kinh tế cho gia đình xã hội đồng thời góp phần trì hoạt động đời sống xã hội người cao tuổi Bên cạnh đó, việc tuyển dụng lại người cao tuổi thuộc nhóm tuổi 60–69 khẳng định việc hỗ trợ khuyến khích già hóa khỏe mạnh Già hóa khỏe mạnh có nghĩa người cao tuổi có sức khỏe tốt có sống lâu dài, sống lâu dài không phản ánh kéo dài tuổi thọ, mà quan trọng cải thiện chất lượng sống người cao tuổi Điều khơng góp phần thúc đẩy tăng trưởng việc làm, gia tăng thu nhập phận nhân lực già tài năng, mà giảm chi phí chăm sóc y tế giảm áp lực tài quốc gia Về nhóm sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, Chính phủ Việt Nam cần tăng cường hệ thống chăm sóc sức khỏe, xây dựng mở rộng mạng lưới dịch vụ chăm sóc người cao tuổi với tham gia tích cực, chủ động thành phần xã hội nâng cao lực quốc gia chăm sóc người cao tuổi Cụ thể: - Thứ nhất, để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, xây dựng mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, Chính phủ cần khuyến khích tham gia tích cực tất ngành nhằm nâng cao lực quốc gia chăm sóc người cao tuổi Trong biện pháp, điều quan trọng cần nhấn mạnh đến vấn đề giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức kiến thức người cao tuổi sức khỏe để tránh bệnh tật khuyết tật trog sống sau Thêm vào đó, để nâng cao khả kiểm sốt bệnh mãn tính, đặc biệt bệnh tim mạch, huyết áp, xương khớp, tiểu đường ung thư, bên cạnh việc khám bệnh định kỳ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật việc chuẩn đoán bệnh tật, người cao tuổi cần điều trị sớm điều trị lâu dài bệnh mãn tính Quan trọng hơn, mơi trường sống thân thiện cần thiết cho họ Cụ thể, chiến lược quốc gia toàn diện cho việc chăm sóc người cao tuổi nên phát triển với mục tiêu định lượng sở giới tính để giảm thiểu ngăn chặn bệnh mãn tính, thương tật tử vong - Thứ hai, Chính phủ cần xây dựng tăng cường mạng lưới chăm sóc sức khỏe chăm sóc người cao tuổi Các mạng lưới cần đảm bảo nâng cao khả tiếp cận với nhóm 82 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 người cao tuổi dễ bị tổn thương nhất, chẳng hạn nhóm người cao tuổi sống nông thôn, người dân tộc thiểu số người cao tuổi nữ - Thứ ba, Chính phủ cần hỗ trợ mạnh mẽ hoạt động chăm sóc người cao tuổi trung tâm bảo trợ xã hội cộng đồng mái ấm tình thương Chăm sóc người cao tuổi trung tâm bảo trợ xã hội cần kết hợp với việc chăm sóc người cao tuổi cộng đồng, nhiên cần khuyến khích việc chăm sóc người cao tuổi nhà Ngồi ra, khuyến khích ưu tiên cho việc đầu tư phát triển hệ thống nghiên cứu quốc gia liên quan đến vấn đề già hóa Một mạng lưới thống trung tâm điều dưỡng người cao tuổi cần phát triển quản lý, dựa nhu cầu thực tế điều kiện địa phương Trong đó, khóa tập huấn cho y tá lão khoa cần xây dựng thực phù hợp với nhu cầu nhân lực mạng lưới chăm sóc người cao tuổi với điều kiện thực tế địa phương thời kỳ Nguyên lý phương pháp chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi cần đưa vào chương trình đào tạo cho sinh viên y khoa, y tá nhân viên y tế khác Về lâu dài, Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cho nước khác Chương trình đào tạo cần xây dựng triển khai thực cho người chăm sóc khơng thức trung tâm thành viên gia đình Chú ý, hành động sách nên dựa vào cộng đồng - Thứ tư, hoạt động phong trào vận động, khuyến khích gia đình, cộng đồng tồn xã hội tham gia chăm sóc người cao tuổi cần thúc đẩy nhân rộng Hội người cao tuổi Việt Nam cần chủ động, tích cực việc tổ chức hoạt động cộng đồng cho người cao tuổi cách thường xuyên nhằm nâng cao hiểu biết, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng họ trình hoạch định sách, giúp họ sống có ích, vui vẻ với gia đình, cộng đồng, ghi nhận ý kiến đóng góp họ với sách nhà nước đời sống cộng đồng Về vấn đề an sinh xã hội, Chính phủ nên thiết lập hoàn thiện hệ thống an sinh tuổi già ý đến mức độ phù hợp tiến trình già hóa dân số mức độ phát triển kinh tế Đây coi vấn đề then chốt mà Chính phủ Việt Nam cần ưu tiên giải thời gian sớm có thể, điều kiện q trình già hóa dân số diễn nhanh chóng Việt Nam Để thích ứng với tiến trình già hóa dân số nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ nên thiết lập hệ thống an sinh tuổi già đa cấp độ, xem xét tính cơng hiệu quả, khuyến khích nhiều kênh tham gia đóng góp vào nguồn lực quỹ, hoạt động dựa nguyên tắc kết hợp hỗ trợ xã hội, hỗ trợ gia đình dịch vụ trợ giúp cộng đồng cần ý đến khác biệt khu vực thành thị khu vực nông thôn Hơn nữa, Chính phủ nên thúc đẩy cải cách hệ thống bảo hiểm xã hội, mở rộng mức độ bao phủ bảo hiểm hỗ trợ, cải thiện mức độ xã hội hóa bảo hiểm thơng qua đa dạng hóa loại hình bảo hiểm nhằm tăng cường khả tiếp cận nhóm dân số, trọng đến mở rộng hệ thống bảo hiểm tự nguyện với thiết kế linh hoạt, phù hợp với khả đóng góp chi trả đối tượng có khả liên thơng với loại hình bảo hiểm khác Ngồi ra, Chính phủ cần thực quy hoạch xã hội tổng thể bảo hiểm hỗ trợ, xây dựng hệ thống trợ cấp phổ cập nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu cho tất người cao tuổi, tăng cường trợ cấp xã hội cho nhóm người cao tuổi dễ bị tổn thương Theo nghiên cứu Giang Pfau (2009), thiết kế thực hệ thống trợ cấp tiền mặt với ưu tiên cho người cao tuổi nông thôn phụ nữ có tác động giảm nghèo cao Mức hưởng cách thức trợ cấp cần xem xét cho phù hợp với điều kiện sống sức khỏe người cao tuổi Việc xác định đối tượng cần phải cải cách nhằm tránh sai sót việc chấp nhận loại trừ đối tượng Thêm vào đó, Chính phủ cần khuyến khích mở rộng nguồn lực trợ cấp lương hưu tuổi già, thiết lập chế người hưu có 83 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 thể chia sẻ thành tựu phát triển kinh tế, thay đổi phương thức thu lương hưu bảo hiểm tuổi già chuyển từ mơ hình mức hưởng lương hưu xác định trước (PAYG Defined–Benefit)10 sang mơ hình tích lũy phần, nhằm tích lũy lương hưu bảo hiểm nhiều cho quỹ lương hưu chuẩn bị cho gia tăng mạnh quỹ lương hưu Việt Nam giai đoạn cao điểm dân số già kỷ XXI Các sách kết hợp giúp bảo đảm đời sống kinh tế người cao tuổi khoảng thời gian tại, mà giảm bớt áp lực kinh tế tương lai Cuối cùng, với tốc độ già hóa dân số nhanh chóng điều kiện kinh tế Việt Nam phát triển thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế với mục tiêu xã hội phải coi chiến lược hàng đầu Việt Nam Vấn đề mấu chốt vừa thỏa mãn hài hòa nhu cầu đặc biệt người cao tuổi vừa thúc đẩy phát triển kinh tế Thực tế khách quan già hóa dân số trước phát triển kinh tế Việt Nam, đó, Việt Nam cần tăng tốc phát triển kinh tế để tăng cường sức chịu đựng đất nước vấn đề già hóa dân số nhanh chóng Để làm điều này, thiết Việt Nam phải tận dụng tốt “cơ hội dân số vàng”, đồng thời cần phát triển mạnh kinh tế nhằm đặt tảng vật chất để thích ứng với già hóa nhanh chóng chuẩn bị cho xã hội già hóa thời gian tới Đặc biệt, Việt Nam nên coi ngành công nghiệp dịch vụ phục vụ cho người cao tuổi điểm quan trọng phát triển kinh tế xã hội già hóa, mở rộng nhu cầu nước, thúc đẩy tiêu thụ, giảm áp lực việc làm xã hội thúc đẩy thịnh vượng kinh tế Kết luận Già hóa dân số quy luật khách quan tất yếu phát triển xã hội người Rõ ràng, quốc gia bỏ qua trốn tránh tác động, thách thức mà q trình già hóa dân số mang lại phát triển bền vững quốc gia Trái lại, quốc gia nên có biện pháp đối phó dự phòng nhằm giảm bớt ảnh hưởng bất lợi già hóa dân số lên phát triển kinh tế – xã hội, tạo môi trường dân cư thuận lợi để thực chiến lược phát triển bền vững Đối với Việt Nam, gia tăng nhanh chóng quy mô dân số người cao tuổi tổng dân số với đặc điểm già hóa khác biệt điều kiện kinh tế phát triển mang lại hội thách thức cho phát triển bền vững Việt Nam Trong tương lai không xa dân số Việt Nam trở nên già hóa, vậy, cần có sách biện pháp phối hợp cụ thể xoay quanh bốn khía cạnh quan trọng: (1) Chính sách dân số tận dụng hiệu nguồn nhân lực người cao tuổi; (3) Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi; (3) Cải cách hệ thống hưu trí; (4) Tăng tốc tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia để định hướng kinh tế Việt Nam tốt hơn, tạo tảng vật chất để ứng phó kịp thời với viễn cảnh xã hội già hóa thúc đẩy phát triển bền vững Việt Namn 10 PAYG Defined-Benefit nghĩa mức chi trả xác định theo công thức cho trước với yếu tố đầu vào thời gian đóng góp thu nhập người đóng góp 84 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 Tài liệu tham khảo Adams, V., Kaufman, S R., van Hattum, T., & Moody, S (2011) Aging disaster: Mortality, vulnerability, and long–term recovery among Katrina survivors Medical anthropology, 30(3), 247–270 An Ngọc (2017) Thu nhập bình quân người lao động Việt Nam thua Singapore, Malaysia vài chục lần Truy cập từ http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/thu-nhap-binh-quan-nguoi-lao-dong-viet-nam-thuasingapore-malaysia-vai-chuc-lan-20151226161303159.chn Anderson, G F., & Hussey, P S (2000) Population aging: A comparison among industrialized countries Health Affairs, 19(3), 191–203 Aisa, R., & Pueyo, F (2013) Population aging, health care, and growth: A comment on the effects of capital accumulation Journal of Population Economics, 26(4), 1285–1301 Beard, J R., & Petitot, C (2010) Ageing and urbanization: Can cities be designed to foster active ageing? Public Health Reviews, 32(2), 427–450 Bloom, D E., Canning, D., & Fink, G (2010) Implications of population ageing for economic growth Oxford Review of Economic Policy, 26(4), 583–612 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2007) Kết khảo sát thu thập, xử lý thông tin người cao tuổi Việt Nam Hà Nội Việt Nam Bongaarts, J (2004) Population aging and the rising cost of public pensions Population and Development Review, 30(1), 1–23 Chen, S M., Wang, S H., & Lin, P S (2011) The Relationship between the living arrangement and life satisfaction of the elderly – A discussion for regions in Taiwan Enhr Conference, Toulouse 5–8 July, 1–21 Cornman, J C (1996) Toward sustainable development: Implications for population aging and the wellbeing of elderly women in developing countries Population and Environment, 18(2), 201–217 Drennan, J., Treacy, M., Butler, M., Byrne, A., Fealy, G., Frazer, K., & Irving, K (2008) The experience of social and emotional loneliness among older people in Ireland Ageing & Society, 28(8), 1113–1132 Đàm Hữu Đắc (2010) Chính sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Elmeskov, J (2004) Aging, public budgets, and the need for policy reform Review of International Economics, 12(2), 233–242 Findlay, R A (2003) Interventions to reduce social isolation amongst older people: Where is the evidence? Ageing & Society, 23(5), 647–658 Fu, J (2013) The impact of population ageing on economy: Evidence from China and Japan Dissertation, Doctor of Philosophy, Tohoku University, Japan Giang, T L (2004) The pension scheme in Vietnam: Current status and challenges in an aging society Discussion paper No.2 Vietnam Development Forum (VDF) 85 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 Giang, T L (2010) Toward an aging population: Mapping the reform process in the public delivery of social protection services in Vietnam Background paper for the 2010 Vietnam Human Development Report VASS and UNDP, Hanoi Giang, L T., & Pfau, W D (2009) Vulnerability of Vietnamese elderly to poverty: Determinants and policy implications Asian Economic Journal, 23(4), 419–437 Hashimoto, K., & Tabata, K (2010) Population aging, health care, and growth Journal of Population Economics, 23(2), 571–593 Haupt, A., & Kane, T T (2000) Population Reference Bureau’s Population Handbook (4th ed.) Washington, DC Kandiah, V (2002) policies and Asian Population Fertility programmes levels The Studies and Fifth Asian Series No trends, and and Pacific 158, their implications Population 53–71 for Conference Retrieved from http://www.unescapsdd.org/files/documents/APPC5_Selected-Papers.pdf Ke, X., Saksena, P., & Holly, A (2011) The Determinant of Health Expenditure: A country - Level Panel Data Analysis Geneva: World Health Organization Retrieved from https://www.who.int/health_financing/documents/report_en_11_deter-he.pdf Keyong, D (2016) Population aging and its influences on the economy and society in China, EU– China Social Protection Reform Project China Retrieved from https://www.euchinasprp.eu/images/documents/2016%20assessment%20report/AGINGDKYEN pdf Killeen, C (1998) Loneliness: An epidemic in modern society Journal of Advanced Nursing, 28(4), 762–770 Kohlbacher, F., & Weihrauch, A (2009) Japan's silver market phenomenon: Golden opportunity or rusty reality In Japan Close–Up 2009 (May), 18–23 Kohlbacher, F., & Herstatt, C (2010) The Silver Market Phenomenon: Marketing and Innovation in the Aging Society Springer Science & Business Media Li, Y (2005) Ageing of population and sustainable development in China Theory Front, 18, 35–40 Li, J (2014) Strategy Research Team Dealing with Population Ageing in China Beijing: Hua Ling Press MacKellar, F L (2000) The predicament of population aging: A review essay Population and Development Review, 26(2), 365–404 Marvin, F (2014) Socio–economic implications of population ageing in Malta: Risks and opportunities Bank of Valletta Review, 49(Summer), 79–98 Ngân hàng Thế giới, & Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (2016) Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ Washington, DC: Ngân hàng giới doi: 10.1596/978-1-4648-0824-1 Ono, T (2003) Social security policy with public debt in an aging economy Journal of Population Economics, 16(2), 363–387 86 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 Payton, M (2016) Central bank's plan to raise retirement age to 69 ignites anger in Germany Independent Retrieved from https://www.independent.co.uk/news/world/europe/germany- retirement-age-69-work-central-bank-angela-merkel-a7202266.html Pecchenino, R A., & Utendorf, K R (1999) Social security, social welfare and the aging population Journal of Population Economics, 12(4), 607–623 Peng, X (2008) Demographic shift, population ageing and economic growth in China: A computable general equylibrium analysis Pacific Economic Review, 13(5), 680–697 Phạm Thắng, & Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009) Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với biến đổi cấu tuổi Việt Nam Truy cập từ http://www.gopfp.gov.vn/ documents/18/24354/TQCS-NCT.pdf Prskawetz, A., Fent, T., Barthel, W., Crespo-Cuaresma, J., Lindh, T., Malmberg, B., & Halvarsson, M (2007) The relationship between demographic change and economic growth in the EU Report for Tender VT/2005/035 Quốc hội (2009) Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12, ban hành ngày 23/11/2009 Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-nguoi-cao-tuoi-nam-2009-98672.aspx Tabata, K (2005) Population aging, the costs of health care for the elderly and growth Journal of Macroeconomics, 27(3), 472–493 Thanakwang, K., & Soonthorndhada, K (2007) Determinants of economic security among Thai elderly: Evidence from a cross–sectional national survey Asia Journal of Global Studies, 1(2), 35–49 The World Economic Forum (2015) The global competitiveness report 2015–2016: Full data edition The World Economic Forum Retrieved from http://www3.weforum.org/docs/gcr/2015– 2016/Global_Competitiveness_Report_2015-2016.pdf Tổng cục Thống kê (2011) Population Projections for Vietnam 2009–2049 Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=617&ItemID=11016 Tổng cục Thống kê (2017) Niên giám Thống kê năm 2017 Hà Nội: NXB Thống kê United Nations (2009) World Population Ageing 2009 United Nations, Dept of Economic and Social Affairs Population Division Retrieved from http://www.un.org/en/development/desa/ publications/world-population-ageing-2009.html United Nations (2014) Population facts: Population ageing and sustainable development New York, United Nations: Department of Economic and Social Affairs, Population Division Retrieved from http://www.un.org/en/development/desa/population/publications/pdf/popfacts/ PopFacts_2014-4.pdf United Nations (2015) World Population Prospects 2015 Revision Volume II: Demographic profiles New York, United Nations: Department of Economic and Social Affairs, Population Division Retrieved from https://population.un.org/wpp/Publications/Files/WPP2015_Volume-IIDemographic-Profiles.pdf United Nations (2016) Ageing in the Asia and Pacific region: An overview Retrieved from https://mipaa.unescapsdd.org/files/documents/SDD%20Ageing%20Fact%20Sheet%20Overview.pdf 87 Nguyễn Thị Thu Hà, JABES năm thứ 29(10), 2018, 65–88 UNFPA (2011) The ageing population in Vietnam: Current status, prognosis, and possible policy response Hanoi, Vietnam: UNFPA Retrieved from https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/Ageing%20report_ENG_FINAL_27.07.pdf UNFPA (2012) Ageing in the Twenty-First Century: A Celebration and a Challenge New York, USA: UNFPA Retrieved from https://www.unfpa.org/sites/default/files/pub- pdf/Ageing%20report.pdf UNESCAP (2017) Addressing the Challenges of Population Ageing in Asia and the Pacific Bangkok, Thailand: United Nations Retrieved from https://www.unescap.org/sites/default/files/publications/Addressing%20the%20Challenges%20o f%20Population%20Ageing%20in%20Asia%20and%20the%20Pacific.pdf Verbič, M., & Spruk, R (2014) Aging Population and Public Pensions: Theory and Macroeconometric Evidence Panoeconomicus, 61(3), 289–316 Walton, C G., Shultz, C M., Beck, C M., & Walls, R C (1991) Psychological correlates of loneliness in the older adult Archives of Psychiatric Nursing, 5(3), 165–170 Wang, D., Cai, F., & Zhang, X (2004) Saving and growth effects of demographic transition: The population factor in the sustainability of China's economic growth Population Research, 28(5), 2–11 Wenger, G C., Davies, R., Shahtahmasebi, S., & Scott, A (1996) Social isolation and loneliness in old age: Review and model refinement Ageing & Society, 16(3), 333–358 WHO (2010) World Health Statistic WHO Press Retrieved from https://www.who.int/gho/publications/world_health_statistics/EN_WHS10_Full.pdf Xiang, M., Meng, C., & Tang, Z (1998) Thinking of elderly will be given medical treatment properly from the current situation of the elderly health care in China Population Research, 5, 44–47 Xiong, B (2002) Aging of Population and Sustainable Development Beijing: Encyclopedia of China Publishing House 88

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w