XU HƯỚNG FTA KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU THẾ KỶ 21 THAM GIA CỦA VIỆT NAM CƠ HỘI & THÁCH THỨC

32 12 0
XU HƯỚNG FTA KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU THẾ KỶ 21 THAM GIA CỦA VIỆT NAM CƠ HỘI & THÁCH THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XU HƯỚNG FTA KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU THẾ KỶ 21 THAM GIA CỦA VIỆT NAM CƠ HỘI & THÁCH THỨC Người trình bày: Dương Hồi Nam Phó Vụ trưởng,Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phương BỘ NGOẠI GIAO NỘI DUNG TRÌNH BÀY GỒM PHẦN CHÍNH: I XU HƯỚNG, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) HIỆN NAY II SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM - NHỮNG LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP SÂU RỘNG VÀ TOÀN DIỆN IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẦN TRIỂN KHAI TRONG THỜI GIAN TỚI I XU HƯỚNG, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) HIỆN NAY FTA trở thành trào lưu chung giới xu tồn cầu hóa kinh tế FTA hiểu không Hiệp định thương mại tự do, mà bao gồm Hiệp định thương mại khu vực (RTA), Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), chất hiệp định dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên Xu hướng thể qua điểm sau: - Số lượng FTA giới tăng nhanh chóng Theo thống kê WTO, tính đến ngày 10/01/2013, có tổng cộng 546 FTA/RTA thơng báo cho WTO, 354 FTA có hiệu lực Số lượng FTA/RTA tăng mạnh, đặc biệt từ đầu thập niên 1990 Đến nay, nước thành viên WTO tham gia khoảng 13 FTA khác nhau, so với năm 1990 nước tham gia trung bình FTA - Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dẫn đầu xu FTA Theo Jayant Menon, từ năm 2000 đến năm 2004, số lượng FTA đề xuất, đàm phán ký kết tăng gấp lần, từ 55 lên 132 FTA; đến tháng 01/2013 số lại tăng gấp đôi, lên 257 FTA, 132 hiệp định ký kết, 109 hiệp định có hiệu lực Hiện nước lớn, Hoa Kỳ, Trung Quốc, muốn thúc đẩy việc hình thành Khu vực thương mại tự tồn Châu Á TBD (FTAAP), Hoa Kỳ muốn thúc đẩy FTAAP từ Hiệp định TPP, Trung Quốc muốn thông qua APEC - Một số nước khu vực Châu Á thành viên hàng chục FTA Tính đến cuối 2013, Singapore nước đầu (đã thực hiện/hoàn tất đàm phán 21 FTA, đàm phán FTA khác), Nhật Bản (đã có 13 đàm phán 10 FTA), Hàn Quốc (đã thực hiện/hoàn tất 10 FTA; đàm phán 11 FTA), Malaysia (đã thực 11 đàm phán FTA), v.v… (hình bên) CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƯỚNG FTA [*] 2.1 Một là, tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ q trình tồn cầu hóa q trình sản xuất khu vực tồn cầu, thương mại giới từ đầu thập kỷ 1990 tới có biến đổi to lớn, đặc biệt hình thành mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu, hàng hóa trung gian chiếm tới 50% khối lượng giao dịch thương mại giới (không kể dầu lửa).[*] 2.2 Hai là, khủng hoảng tài châu Á 1997 - 1998 đặc biệt khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu 2008 - 2009 tạo chuyển dịch tảng kinh tế giới tương quan lực lượng quốc gia Vị siêu cường sức mạnh kinh tế Hoa Kỳ bị thách thức suy giảm tương đối; EU chịu tác động nợ công kéo dài, Trung Quốc vươn lên mạnh mẽ mặt vai trò kinh tế nổi, Brazil, Nga, Ấn Độ, Nam Phi gia tăng đáng kể.[*] 2.3 Ba là, tập hợp lực lượng chiến lược nước lớn nhân tố quan trọng thúc đẩy tiến trình liên kết nước Từ thập niên 2000 đến nay, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc khiến nước phát triển tăng cường tập hợp lực lượng đa dạng, nhiều chiều để tránh bị chi phối mặt kinh tế, thương mại, nước công nghiệp phát triển, đặc biệt tam giác Hoa Kỳ - EU Nhật Bản, gia sức thúc đẩy FTA với nước để tìm kiếm đồng minh đối phó với vươn lên ngày mạnh mẽ Trung Quốc [*] 2.4 Bốn là, tiến trình tự hóa thương mại tồn cầu khn khổ WTO hồn tồn ngừng trệ suốt từ năm 2001 đến Với tham gia tích cực nước phát triển, đặc biệt nước BRICS, đàm phán Doha đạt sốkết định HNBT WTO (Bali, 12/2013), song đến chia rẽ sâu sắc bên nước công nghiệp phát triển, bên nước phát triển, chiếm tới 2/3 số lượng thành viên WTO [*] (hình bên) MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÁC FTA THẾ KỶ 21 [*] 3.1 Một là, chuyển biến rõ nét FTA kỷ 21 mở rộng nội hàm với nhiều nội dung thuộc “thế hệ mới” (next generation issues), quy mô rộng lớn mức độ cam kết cao [*] 1.2 So với nước khác Đông Á ASEAN, Việt Nam coi nước tham gia muộn vào trào lưu FTA Dấu mốc trình HNKTQT nước ta gia nhập ASEAN vào năm 1995 ASEAN ký kết Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Tiếp FTA ASEAN với đối tác Các FTA ASEAN với Trung Quốc (ACFTA), Hàn Quốc (AKFTA), Australia – New Zealand (AANZFTA), Nhật Bản (AJCEP), Ấn Độ (AIFTA).[*] 1.3 Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 2010 đến nay, ta tham gia đàm phán với đối tác lớn nêu với nội dung cam kết sâu rộng, toàn diện thuộc FTA hệ Các hiệp định không bao gồm lĩnh vực truyền thống, mà đề cập đến nhiều nội dung mới, phi kinh tế - thương mại mua sắm phủ, phát triển bền vững (gồm lao động mơi trường), doanh nghiệp nhà nước, minh bạch hóa, chống tham nhũng, gắn kết mơi trường sách (regulatory coherence) [*] 1.4 Về EVFTA:  Trên phương diện kinh tế, FTA song phương Việt Nam EU dự kiến mang lại lợi ích kinh tế không nhỏ cho hai bên Đối với Việt Nam, lợi ích là:  Thứ nhất, EVFTA cú hích quan trọng để Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ KT - TM với EU, đối tác thương mại lớn thứ ta  Với quy mô dân số 500 triệu người GDP 17.000 tỷ USD, EU thị trường lớn doanh nghiệp tất nước, có Việt Nam  Hiện tại, xuất Việt Nam sang EU đạt 0,8% tổng kim ngạch nhập EU, có 42% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế 0% (kể mặt hàng thuộc Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập - GSP) Tỷ lệ số nước ASEAN lên tới 80 - 85% Như vậy, hai bên có tiềm phát triển mạnh quan hệ KT - TM sau có FTA  Thứ hai, việc thiết lập FTA với EU góp phần tạo mơi trường kinh doanh, đầu tư cởi mở, thơng thống hơn, từ thúc đẩy FDI từ EU nước khác vào nước ta Với EVFTA, Việt Nam cầu nối, gắn kết EU chặt chẽ hơn, KT - TM với khu vực ASEAN NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THAM GIA FTA [*] Những lợi ích (i) Những lợi ích - chiến lược: - Việc Việt Nam tích cực tham gia FTA thời gian qua góp phần nâng cao vị đất nước, đẩy mạnh bước triển khai chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại bảo đảm mơi trường hồ bình, ổn định phục vụ phát triển kinh tế củng cố an ninh, quốc phòng đất nước - Việc ta nước ASEAN đàm phán ký kết hiệp định khuôn khổ hợp tác kinh tế ASEAN ASEAN với nước đối tác góp phần củng cố đồn kết phát triển ASEAN, tạo tảng quan trọng hướng tới hình thành Cộng đồng ASEAN vào 2015, qua tăng cường vai trò vị Khối chế hợp tác liên kết khu vực - Việc ta lần triển khai đồng thời FTA với đối tác hàng đầu giới nay, đặc biệt Hoa Kỳ, EU, Nga, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tăng cường đan xen lợi ích, kinh tế thương mại, với đối tác chủ chốt, đồng thời giảm bớt bất đồng kinh tế dẫn đến vấn đề trị [*] (ii) Lợi ích kinh tế - thương mại: - Các FTA ký kết tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng thương mại dịch vụ tăng trưởng kinh tế, tạo thuận lợi cho tự hóa thương mại, cải thiện cán cân thương mại Việt Nam với nước ASEAN số đối tác khác [*] - Về bản, FTA mà Việt Nam tham gia, ký kết góp phần đẩy nhanh trình tái cấu trúc kinh tế, tăng cường quan hệ kinh tế thương mại song phương với đối tác khu vực, lĩnh vực mà WTO chưa đề cập, đồng thời tạo thuận lợi cho Việt Nam mở rộng trì thị trường xuất ổn định đáp ứng thỏa đáng nhu cầu nhập nguyên vật liệu, máy móc thiết bị công nghệ phục vụ phát triển sản xuất nước - Các FTA ký kết góp phần thúc đẩy mơi trường kinh doanh minh bạch, mở rộng hài hòa tiêu chuẩn, quy định thương mại hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường - Hiệu ứng tích cực FTA Việt Nam với đối tác giúp ta tham gia sâu hiệu vào chuỗi giá trị & mạng sản xuất khu vực toàn cầu, đồng thời góp phần đa dạng hố mặt hàng xuất nước ta sang thị trường đối tác, ASEAN, Ấn Độ Nhật Bản.[*] - Thông qua FTA ký kết, lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam nâng lên bước Năng lực cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp kinh tế Việt Nam cải thiện đáng kể khả tiếp cận thị trường xuất với mức thuế quan ưu đãi, đồng thời giảm chi phí sản xuất nhờ chuyển giao công nghệ nhập yếu tố đầu vào với giá rẻ - Các FTA ký kết góp phần mở rộng tăng cường hợp tác, liên kết kinh tế tài Việt Nam với nước khu vực, đặc biệt với nước ASEAN, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nước - Các FTA ký kết góp phần mở rộng tăng cường hợp tác, liên kết kinh tế tài Việt Nam với nước khu vực, đặc biệt với nước ASEAN, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nước (iii) Riêng EVFTA: - Trên phương diện kinh tế, cấu kinh tế Việt Nam Liên minh Châu Âu có tính bổ trợ lẫn cao nhiều tính cạnh tranh, đối đầu cầu nhập EU phần lớn giày da, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, hải sản (chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU) Đây mặt hàng Việt Nam có lợi so sánh tạo uy tín vững người tiêu dùng EU;  Trong đó, ta chủ yếu nhập mặt hàng máy móc, thiết bị phụ tùng, phương tiện vận tải phụ tùng, dược phẩm, nguyên vật liệu dệt may, phân bón từ EU  Năm 2013, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam EU đạt khoảng 33,8 tỷ USD, tăng 16,11% so với năm 2012, xuất Việt Nam sang EU đạt 24,4 tỷ USD nhập từ EU đạt 9,4 tỷ USD  Nhu - Do đó, FTA Việt Nam - EU dự kiến mang lại lợi ích kinh tế khơng nhỏ cho hai bên Đối với ta, lợi ích là: + Thứ nhất, EVFTA cú hích quan trọng để Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ KT - TM với EU, đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam + Với quy mô dân số 500 triệu người GDP 17.000 tỷ USD, EU thị trường lớn doanh nghiệp tất nước, có Việt Nam + Hiện tại, xuất Việt Nam sang EU đạt 0,8% tổng kim ngạch nhập EU, có 42% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế 0% (kể mặt hàng thuộc Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập - GSP) Tỷ lệ số nước ASEAN lên tới 80 - 85% Như vậy, hai bên có tiềm phát triển mạnh quan hệ KT - TM sau có FTA + Thứ hai, việc thiết lập FTA với EU chắn góp phần vào q trình tạo mơi trường kinh doanh, đầu tư cởi mở, thơng thống hơn, từ thúc đẩy FDI từ EU nước khác vào ta Với EVFTA, Việt Nam cầu nối, gắn kết EU chặt chẽ hơn, KT - TM với khu vực Khối ASEAN 2.2 Những hạn chế - Chưa thực chủ động, chưa có chiến lược rõ ràng tham gia FTA, đặc biệt chưa có chuẩn bị tốt điều kiện nước [*] - Chưa tận dụng đầy đủ ưu đãi, hội từ FTA mà ta tham gia để trì mức tăng trưởng xuất cao sang thị trường đối tác [*] - Cơ cấu hàng hoá xuất Việt Nam chưa có chuyển biến mạnh, tập trung chủ yếu vào mặt hàng nông sản, công nghiệp thâm dụng lao động mặt hàng nguyên, nhiên vật liệu Đặc biệt, xuất số sản phẩm cao su, dừa, rau quả, than đá … tập trung lớn vào thị trường Trung Quốc (chiếm 70% tổng kim ngạch xuất mặt hàng này), gia tăng nguy phụ thuộc rủi ro đối tác giảm ngừng nhập - Chưa chủ động xây dựng biện pháp phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật hữu hiệu, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, thủ tục kê khai hải quan, quy định chống hàng giả, hàng nhái … để đối phó với việc đối tác đẩy mạnh xuất hàng hố vào Việt Nam Do đó, mức độ định, nguyên nhân làm gia tăng tình trạng nhập siêu Việt Nam, tác động tiêu cực đến lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Việt Nam ngắn trung hạn [*] - Hàng hóa, dịch vụ ta chịu cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường nội địa, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế, thiếu thơng tin thị trường tập tục kinh doanh nước để tận dụng thị trường đối tác thơng qua FTA - Tự hóa thương mại đầu tư theo cam kết FTA làm gia tăng thách thức phát triển bền vững, cạn kiệt dần nguồn tài nguyên, tác động bất lợi kinh tế Bên cạnh yếu tố tích cực, dịng vốn FDI từ số nước ASEAN+, Trung Quốc, thường kèm với nguyên liệu, máy móc, thiết bị cơng nghệ lạc hậu - Từ năm 2007, vốn FDI Trung Quốc số đối tác mà ta ký FTA vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khai thác tài nguyên, khoáng sản kinh doanh nhà hàng, khách sạn Đây lĩnh vực có hệ số bảo hộ cao, tỷ suất lợi nhuận lớn, làm tăng nguy thâm dụng tài nguyên giảm nguồn hàng xuất khu vực FDI III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP SÂU RỘNG VÀ TOÀN DIỆN [*] Các vấn đề nội dung đàm phán - Các đàm phán đàm phán phức tạp, với đầy đủ yếu tố FTA hệ mới, đặc biệt TPP EVFTA - Bên cạnh nội dung kinh tế - thương mại, đàm phán bao hàm nội dung phi thương mại, phức tạp, nhạy cảm có tác động đến thể chế ta phát triển bền vững (lao động, môi trường), chống tham nhũng Việc bảo đảm đầy đủ lợi ích đàm phán nội dung đặt cho ta nhiều thách thức Công tác chuẩn bị nước Sự chuẩn bị nước ta đến nhiều bất cập, chưa theo kịp với tiến trình HNKTQT, tận dụng hội FTA - Q trình hồn thiện thể chế pháp lý chậm; cách quản lý cịn mang nặng tính hành chính, gây trở ngại cho tiến trình hội nhập tạo sức bật cho kinh tế [*] Quy trình định sách chưa kịp thời, tham gia địa phương doanh nghiệp thụ động, hạn chế.[*] - Sự phối hợp Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp chưa thực hiệu quả, phổ biến chủ trương, sách lớn kinh tế - thương mại, lộ trình thực cam kết WTO FTA ký kết IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẦN TRIỂN KHAI TRONG THỜI GIAN TỚI Khẩn trương quán triệt, cụ thể hóa triển khai chủ trương Nghị 22-NQ/TƯ Bộ Chính trị, xác định HNKTQT trọng tâm HNQT, trọng xây dựng định hướng, sách lớn HNKTQT, Chiến lược HNKTQT đến năm 2020 Đây trọng tâm hàng đầu để triển khai hướng kịp thời ưu tiên HNKTQT Nỗ lực hồn tất cam kết quốc tế lớn có thời hạn vào 2015 – 2020 nhằm nâng tầm HNKTQT nước ta, ưu tiên: - Hồn tất Lộ trình xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN cam kết xây dựng Cộng đồng ASEAN, chủ động tham gia đề xuất, xây dựng biện pháp lộ trình triển khai Tầm nhìn ASEAN sau 2015; - Đẩy mạnh triển khai hoàn tất cam kết gia nhập WTO (thời hạn 31/12/2018), tích cực tham gia thúc đẩy Vòng đàm phán Doha; - Triển khai mạnh mẽ hiệu Chiến lược FTA, đánh dấu bước chuyển HNKTQT vào chiều sâu, góp phần triển khai sâu sắc chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại nước ta nói chung quan hệ kinh tế đối ngoại nói riêng; Tạo đột phá chuẩn bị nước để HNKTQT theo hướng bản, chủ động Đây yếu tố then chốt định khả tận dụng lợi ích mà FTA mang lại Trước mắt, ta cần tập trung:  Tăng cường hiệu phối hợp Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp nhằm tạo đồng thuận đồng triển khai HNKTQT, có việc hồn tất thực thi FTA;  Rà soát xây dựng lộ trình hồn thiện thể chế pháp luật hướng tới hài hịa hóa sách với cam kết quốc tế;  Đẩy mạnh nâng cao lực thực thi HNKTQT, cam kết FTA ký kết, Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp;  Tăng cường nâng cao nhận thức, tham vấn, thúc đẩy tham gia địa phương, doanh nghiệp vào hoạt động HNKTQT, chủ động khai thác lợi ích FTA;  Nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ chuyên gia đàm phán, luật pháp quốc tế, lĩnh vực kinh tế thương mại để hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp xử lý tranh chấp, vướng mắc kinh tế thương mại XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

Ngày đăng: 20/08/2021, 02:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan