CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

21 4 0
CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trương Quang Học Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Cách tiếp cận hệ sinh thái/dựa hệ sinh thái (HST) (do Công ước Đa dạng sinh học đề xuất) chiến lược quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên (đất, nước sinh vật) Gần đây, cách tiếp cận áp dụng rộng rãi phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu, đặt người thực tiễn sử dụng tài nguyên trung tâm HST Dựa phân tích cấu trúc tính phức hợp (sự liên kết tương tác hợp phần HST HST với hệ chung quanh khác), báo cung cấp phân tích thơng tin tính chống chịu hệ thống giải pháp để tăng cường tính chống chịu hệ thống bao gồm hệ thống vật lý, hệ sinh thái, hệ xã hội hệ sinh thái-xã hội, phục vụ cho phát triển bền vững, cho thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Bài báo tổng kết hoạt động nghiên cứu-triển khai Việt Nam theo cách tiếp cận đề xuất giải pháp tăng cường hiệu áp dụng cách tiếp cận bối cảnh biến đổi toàn cầu ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giới đứng trước khủng hoảng lớn kinh tế, xã hội mơi trường, nghiêm trọng khủng hoảng khí hậu – biến đổi khí hậu (BĐKH) Trong bối cảnh đó, chiến lược phát triển bền vững (PTBV) giới nước tập trung theo ba hướng: (i) xã hội cacbon thấp; (ii) xã hội tái tạo tài nguyên; (iii) xã hội hài hịa với thiên nhiên (Sumi nnk., 2011) Theo đó, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội theo xu hướng có tính từ xanh (Green) với hàm ý hợp sinh thái: phát triển xanh/tăng trưởng xanh/kinh tế xanh, lượng xanh, lối sống xanh, quan xanh, xí nghiệp xanh, thị xanh/sinh thái Theo Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), kinh tế xanh kinh tế nâng cao đời sống người cải thiện công xã hội, đồng thời giảm đáng kể rủi ro mơi trường thiếu hụt sinh thái Nói cách đơn giản, kinh tế xanh có mức phát thải khí nhà kính thấp, sử dụng hiệu tài nguyên hướng tới công xã hội Tại Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp Quốc PTBV – RIO+20 Rio de Janeiro, Braxin (tháng 6/2012), có hai chủ đề trọng tâm: “Cải thiện khuôn khổ thể chế để phát triển bền vững phát triển kinh tế xanh bối cảnh phát triển bền vững xóa đói nghèo” với hy vọng khẳng định “Tương lai mà mong muốn” bối cảnh biến đổi toàn cầu Kinh tế xanh đường hóa giải mâu thuẫn quan trọng nhằm đạt hai mục tiếu: ứng phó với BĐKH PTBV Tuyên bố “Tương lai mà mong muốn” RIO+20 chưa có cam kết mang tính ràng buộc pháp lý, đặt viên gạch cho Chiến lược Kinh tế xanh – đường phát triển kinh tế hài hịa với mơi trường, giảm nhẹ BĐKH để thực mục tiêu PTBV (RIO+20 Outcome Documents, 2012)… Bài viết nhằm thảo luận khía cạnh khác phát triển xanh – “cách tiếp cận xanh” – tiếp cận dựa hệ sinh thái (HST), nhằm trì nâng cao tính chống chịu-thích ứng HST tự nhiên hệ sinh thái-xã hội PTBV ứng phó với BĐKH HỆ SINH THÁI VÀ CÁC HỆ THỐNG LIÊN QUAN 1.1 Hệ sinh thái Theo hiểu biết sống Trái đất có lịch sử phát triển khoảng 3,6-3,8 tỷ năm Tổng số lồi sinh vật có sinh ước tính từ đến 30 triệu lồi hay Nhiều nhóm, nhiều lồi sinh vật cịn chưa biết ít, lồi vi sinh vật Trong mơi trường, tất sinh vật có mối liên quan chặt chẽ với với mơi trường sống xung quanh, hình thành nên hệ sinh thái (Watson Heywood, 1995) Hệ sinh thái (hệ sinh thái tự nhiên hay hệ Trái đất) (Ecosystem/Natural Ecosystem/Earth’s System – HST) hiểu tổ hợp động quần xã thực vật, động vật, vi sinh vật điều kiện môi trường vô sinh xung quanh, tương tác lẫn đơn vị chức thơng qua dịng lượng chu trình vật chất Như vậy, HST đơn vị tổ chức sinh quyển, có quy mơ thay đổi, từ nhỏ bé bể cá cảnh, đến rộng lớn rừng mưa nhiệt đới (biom) Giới hạn HST thường xác định theo mục đích nghiên cứu cụ thể Hệ sinh thái hệ mở, ln có liên hệ với hệ khác xung quanh 1.2 Hệ xã hội hệ sinh thái-xã hội Vào khoảng 60.000 năm trước (“2 giây trước lúc nửa đêm”, Hình 1.1.), loài người (Homo sapiens sapiens) xuất Trái đất Lồi người, với đặc trưng mình: có não phát triển, có tư trừu tượng, biết dùng lửa công cụ lao động để tác động vào tự nhiên, để phát triển, tách khỏi giới tự nhiên hệ thống tiến hóa Nếu giới sinh vật sống HST tiến hóa theo quy luật chọn lọc tự nhiên, thích nghi với thay đổi điều kiện môi trường để phát triển, người khơng vậy, mà tiến hóa theo hướng hồn thiện phát triển cơng cụ lao động Bằng cách đó, người tạo mơi trường sống riêng cho – xã hội, hình thành hệ xã hội (có người cịn tách thành riêng – Nhân quyển, Homosphere) (Tyler Miller, 2002) Sinh Hệ sinh thái Quần xã Quần thể Cá thể A B Nguồn: Tyler Miller, 2002; Trương Quang Học, 2003 Hình 1.1 Q trình tiến hóa sống Trái đất khái quát đơn giản theo tỷ lệ thời gian 24 (A) Hệ thống tổ chức giới sống (B) Hệ xã hội (Social System) bao gồm tất sản phẩm khác văn hóa người mức độ quần thể, bao gồm yếu tố chính: dân số, văn hóa, sản phẩm vật chất, tổ chức xã hội thể chế xã hội… Tuy sống xã hội, người luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên, tác động khai thác tài nguyên ngày nhiều để phục vụ cho nhu cầu sống ngày cao Từ đó, hình thành hệ sinh thái nhân văn Hệ sinh thái nhân văn (Human Ecosystem) tổng hòa hai hệ thống, hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội tương tác lẫn khu vực định Theo đó, hình thành khoa học liên ngành – Sinh thái học nhân văn (Human Ecology) chuyên ngành (Sinh thái học trị – Political Ecology; Sinh thái học xã hội – Social Ecology…) Hệ sinh thái-xã hội (Socio-ecological System) biến thể hệ sinh thái nhân văn, nhấn mạnh yếu tố xã hội loài người định nghĩa khái quát hệ gồm người tự nhiên, đơn vị sinh – vật – địa yếu tố xã hội, thể chế kèm theo Hệ sinh thái-xã hội hệ thống phức tạp nhất, đó, tùy theo góc độ phạm vi nghiên cứu mà đặc trưng khác nhấn mạnh Vì vậy, định nghĩa hệ sinh thái-xã hội có khác định tác giả: + Một hệ thống chức năng, gồm yếu tố sinh-vật-địa xã hội, có tương tác thường xuyên với theo phương thức bền vững chống chịu + Một hệ thống tồn khoảng không gian thời gian xác định, có cấu trúc, chức cấp độ tổ chức tương tác lẫn + Một tổ hợp dạng tài nguyên quan trọng (tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên kinh tế-xã hội văn hóa), phát triển sử dụng phức hợp hai hệ thống:, hệ thống sinh thái hệ thống xã hội + Một hệ thống phức hợp biến động không ngừng với thích ứng liên tục Theo phát triển, dân số giới ngày gia tăng (đạt tỷ người vào năm 2011) khoa học – công nghệ (KH-CN) ngày phát triển Hệ tất nhiên người khai thác tự nhiên ngày khốc liệt, làm cho tài nguyên ngày suy thoái ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Con người, theo quan niệm đại, trở thành trung tâm HST với hai nghĩa: (i) người nhân tố tác động vào HST cách mạnh mẽ nhất, (ii) hoạt động bảo tồn HST cuối phải hướng tới đem lại phúc lợi cho người (MEA, 2005) (Hình 3.1A) TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA HỆ SINH THÁI VÀ CÁC HỆ THỐNG LIÊN QUAN 2.1 Tính dễ bị tổn thương, tính thích ứng tính chống chịu Dưới góc độ ứng dụng, HST nói chung có thuộc tính quan trọng có liên quan với nhau: tính dễ bị tổn thương, tính thích ứng tính chống chịu Tính dễ bị tổn thương (Vulnerability): xu hướng hệ (ví dụ, hệ sinh thái-xã hội) bị tổn thương/thiệt hại tác động từ bên ngồi Tính dễ bị tổn thương thường có nghĩa trái ngược với tinh chống chịu Khi tính chống chịu tăng, tính dễ bị tổn thương giảm, ngược lại Tính thích ứng (Adaptability): thuộc tính HST có khả tự điều chỉnh để thích nghi với thay đổi mơi trường sống Tuy nhiên, tự điều chỉnh HST có giới hạn định Nếu thay đổi vượt qua giới hạn này, HST khả tự điều chỉnh hậu chúng bị suy thoái, chí bị hủy hoại Trong HST tự nhiên, khả thích ứng diễn mức độ khác nhau: cá thể, quần thể, quần xã HST theo sơ đồ trình diễn thứ cấp: phục hồi – phát triển, tự điều chỉnh đạt tới trang thái ổn định/cân bằng… Diễn trình cải tổ mặt cấu trúc, hoạt động chức mối quan hệ cá thể, loài quần xã sinh vật với mơi trường vật lý, đó, có đóng góp q trình xảy ra, từ mức thấp quần thể đến mức hệ thống, để phát triển hướng tới ổn định Do đó, trình diễn thế, hợp phần cấu trúc mối quan hệ lượng thông tin HST thay đổi cách có quy luật để toàn hệ thống đạt tới trạng thái cân với mơi trường mà tồn Đối với hệ sinh thái-xã hội, q trình thích ứng xảy phức tạp có can thiệp người, yếu tố nhân văn qua đó, làm giảm làm tăng tính chống chịu HST tồn hệ thống Tính chống chịu (Resilience): theo nghĩa chung nhất, hiểu tính chống chịu khả phục hồi/trở trạng thái/hình dạng/kích thước ban đầu vật, hệ thống, tính trạng, sau bị tác động từ bên Tuy nhiên, thực tế, thuật ngữ Resilience dùng với nghĩa có khác định, phụ thuộc vào lĩnh vực cấp tổ chức đối tượng: vật lý: tính đàn hồi, tính bật nảy, tính co dãn; vật liệu: sức bền/sức chịu (lực…), độ dai va đập; xây dựng: tải trọng/sức chịu tải (ví dụ, tải trọng khí tượng, có tải trọng gió tải trọng nhiệt…); y học, người bệnh (tâm thần bệnh khác): khả hồi phục/phục hồi; trồng: tính chống chịu/chịu (tính chịu hạn, chịu nóng, chịu rét, chịu mặn, chống chịu tác nhân vô khác, chịu bệnh…; ký sinh trùng sâu/bệnh hại: tính kháng (thuốc diệt); tâm lý (Psychological Resilience – chống chịu tâm lý): tính chịu đựng/kiên nhẫn (của bệnh nhân, người lính) 2.2 Tính chống chịu hệ thống Hệ thống định nghĩa khái quát tập hợp phần tử khác nhau, có mối liên hệ tác động qua lại theo quy luật định, tạo thành thể, có khả thực chức cụ thể định Có nhiều loại hệ thống: hệ thống kỹ thuật (hệ thống hệ thống phận nhỏ hơn, hệ thống công nghệ), HST, hệ tổ chức, doanh nghiệp (hệ thống kỹ thuậtxã hội, hệ thống sở hạ tầng), người, người tự nhiên, mạng lưới Tính chống chịu hệ thống (System Resilience) khả hệ thống hóa giải (Absorb) tác động/can thiệp từ bên tổ chức lại thay đổi xảy để bảo tồn chức năng, cấu trúc, thuộc tính, hồi tiếp/hồn ngược (Feedbacks) Tính chống chịu hệ thống có trạng thái khác nhau: 2.2.1 Tính chống chịu vật lý Một hệ thống vật lý (Physical/Nonliving System) có tính chống chịu định, phục thuộc vào chất cấu trúc toàn hệ thống hợp phần Ví dụ, tính chống chịu cơng trình xây dựng (khu dân cư: nhà cửa, đường sá, cầu cống, đê điều…) liên quan tới yếu tố: (i) quy hoạch xây dựng, bao gồm không quy hoạch đô thị, nông thôn, khu dân cư, cụm cơng nghiệp, mà cịn cơng trình giao thông vận tải, thủy lợi, y tế, giáo dục, du lịch dịch vụ; (ii) thiết kế cơng trình, với tính tốn phù hợp với tải trọng khí tượng, đó, quan trọng tải trọng gió tải trọng nhiệt, phù hợp với điều kiện địa phương 2.2.2 Tính chống chịu sinh thái Khái niệm tính chống chịu HST nhà sinh thái học Canađa, Holling, lần đưa (1973) để mô tả tính ổn định HST tự nhiên tác động yếu tố tự nhiên hay nhân tác từ bên ngồi Tính chống chịu định nghĩa theo hai cách: + Khoảng thời gian cần thiết mà HST hồi phục trạng thái ban đầu/trạng thái ổn định sau bị môt tác động từ bên ngồi (một số tác giả cịn gọi tính ổn định – Stability, hay khả thích ứng – Adaptive Capacity/Adaptability) Định nghĩa sử dụng số lĩnh vực khác vật lý, kỹ thuật, trường hợp Holling gọi tải trọng kỹ thuật (Engineering Resilience) + Khả hệ thống hóa giải tác động bên ngồi tự tổ chức lại thay đổi xảy ra, cho bảo toàn cấu trúc, chức năng, đặc tính phản hồi hệ Trong định nghĩa này, tính chống chịu đo lượng yếu tố tác động cịn gọi “tính chống chịu sinh thái” (Ecological Resilience), ám trạng thái/chế độ ổn định đa chiều HST 2.2.3 Tính chống chịu-thích ứng Giữa tính dễ bị tổn thương, tính chống chịu tính thích ứng HST có mối liên quan với (mối quan hệ nội hệ thống) liên quan với yếu tố tác động (tần suất, cường độ, tính chất tác động từ bên ngồi) Trong thực tế, hai q trình chống chịu thích ứng xảy xen kẽ với Khi chống chịu xảy lúc bắt đầu có q trình thích ứng thích ứng làm tăng khả chống chịu Vì vậy, đề xuất thuật ngữ “tính chống chịu-thích ứng” (Adaptive-resilience) đặc trưng cho HST, vừa nói lên khả chống chịu thời điểm bị tác động, vừa nói nên khả tự phục hồi lại trạng thái ban đầu sau bị tác động Từ đấy, nói tính chống chịu-thích ứng HST tăng làm giảm tính dễ bị tổn thương rủi ro xảy cho hệ thống Vì thế, xây dựng/tăng cường tính chống chịu hệ thống nguyên tắc chung nhằm phát triển hệ thống cách bền vững ứng phó hiệu với tác động từ bên ngồi Một định nghĩa khác quan niệm tính chống chịu sinh thái mức, mà HST xử lý/chịu đựng tác động từ bên ngồi (ví dụ, dạng thiên tai như: bão, cháy, ô nhiễm ), mà không bị biến đổi chất Cụ thể hơn, khả hệ việc: (i) chịu tác động mà không bị biến đổi, (ii) tự hồi phục lại bị thiệt hại Thuật ngữ sau mở rộng lĩnh vực Tâm lý học, Kinh tế học, Xă hội học Chính trị học (hoạch định sách) (Gardner nnk., 2007) 2.3 Tính chống chịu xã hội Tính chống chịu xã hội (Social Resilience) khả hệ xã hội (các nhóm người hay cộng đồng) hạn chế (Scope) tác động từ bên ngồi thơng qua thay đổi mơi trường, sách xã hội Tính chống chịu xã hội tổ hợp hợp phần có liên quan chặt chẽ với nhau: (i) hợp phần tạo lên hệ thống (cá nhân, cộng đồng); (ii) mối quan hệ (sự tương tác hợp phần – mối quan hệ xã hội gia đình, cộng đồng, thành viên hiệp hội, câu lạc bộ, tham gia vào trình định ); (iii) đổi (những giải pháp ứng phó với thay đổi từ bên ngồi: R&D, công nghệ, kiến thức, kỹ mới); (iv) tính liên tục: đặc trưng hệ trì theo thời gian (những giá trị kiến thức truyền thống chia sẻ) Vì hệ xã hội ln thay đổi tác động khác từ bên ngồi, đặc biệt tác động suy thối môi trường làm thay đổi đặc trưng hệ, bao gồm thay đổi người, quan hệ, tính đổi mới, tính liên tục cuối ảnh hưởng tới tính chống chịu hệ (Hình 2.1) Tính chống chịu xã hội hệ hỗ trợ sống có ý nghĩa to lớn việc trì phương án cho phát triển nhân loại tương lai Hình 2.1 Sơ đồ tương tác hợp phần ảnh hưởng tới tính chống chịu xã hội 2.4 Tính chống chịu sinh thái-xã hội Như định nghĩa, hệ sinh thái-xã hội hệ liên kết người tự nhiên Điều có nghĩa người phần khơng phải tách khỏi HST tự nhiên sản phẩm tương tác hệ sinh thái hệ xã hội Một số tác giả dùng thuật ngữ khác hệ thống kết hợp môi trường-nhân văn (Coupled Human-Environment Systems), hệ xã hội sinh thái (Ecosocial Systems), hệ sinh thái-xã hội (Socioecological Systems) để mô tả tương tác hai hệ thống Thuật ngữ hệ sinh thái-xã hội Berker Folke đưa năm 1998 họ khơng muốn xử lý vấn đề xã hội sinh thái tiền tố, mà xem chúng mức độ ý nghĩa phân tích mối quan hệ vấn đề Tính chống chịu sinh thái-xã hội là kết tương tác hữu tính chống chịu HST hệ xã hội (Hình 2.2A, B) A B Hình 2.2 Sơ đồ tương tác hợp phần ảnh hưởng tới tính chống chịu hệ sinh thái-xã hội (A); Sơ đồ mối liên quan phân tích tính chống chịu hệ sinh thái-xã hội (B) Vì vậy, nhân tố ảnh hưởng đến tính chống chịu hệ phức tạp Ví dụ, nhiều yếu tố chu trình nước, phân bón, tính đa dạng trồng khí hậu… tác động mạnh mẽ tới hệ với hiệu khác Các hoạt động đa dạng người nhiều lĩnh vực khác tác động tới/và đồng thời phụ thuộc vào tính chống chịu HST cạn, nước biển Ví dụ, hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp (đặc biệt phá rừng), gây ô nhiễm môi trường, khai thác mỏ, khai hoang, đánh bắt thủy hải sản mức, gây ô nhiễm biển BĐKH… Bên cạnh đó, nhiều hoạt động người, đặc biệt thể chế, khoa học – cơng nghệ có tác động mạnh mẽ làm tăng/giảm tính chống chịu tồn hệ Ứng phó với BĐKH, HST nơng nghiệp, ngồi gia tăng tính chống chịu tồn hệ thống, người ta cịn ý tới tính chống chịu hợp phần, cụ thể tuyển chọn giống vật nuôi trồng có tính chống chịu với yếu tố mơi trường (tính chống chịu khơ hạn, tính chống chịu mặn, tính chống chịu ngập hồn tồn, tính chống chịu độ độc nhơm, tính chống chịu thiếu lân, tính chống chịu độc sắt tính chống chịu lạnh), phù hợp với hoàn cảnh BĐKH địa phương CÁCH TIẾP CẬN DỰA TRÊN HỆ SINH THÁI TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Cách tiếp cận dựa hệ sinh thái quan lý tài nguyên Cách tiếp cận HST/dựa HST (Ecosystem/Ecosystem Based Approach – EBA) chiến lược Công ước Đa dạng sinh học (CBD) đề xuất, để quản lý tài nguyên đất, nước sinh vật, nhằm tăng cường bảo vệ sử dụng bền vững dạng tài nguyên cách công IUCN với cộng tác Ban Thư ký CBD tổ chức khác, tham gia tích cực vào q trình hoàn thiện chiến lược Trên sở tổng kết nghiên cứu trường hợp nhiều quốc gia châu lục (châu Phi, châu Á, châu Mỹ La Tinh châu Âu), IUCN đưa 10 nguyên tắc (1996) sau quy trình gồm 12 nguyên tắc (2000) tổ chức thành bước (2004), hướng dẫn áp dụng cách tiếp cận quản lý tài nguyên (Pirot nnk., 2000; Shepherd, 2004; MclLeod Sain, 2006; Pérez nnk., 2010) Cách tiếp cận Hội nghị lần thứ bên nước tham gia CBD (COP 5), Nairobi, Kenya (2000) thông qua Quyết định V/6 xem cách tiếp cận chủ đạo hoạch định sách, thể chế quốc gia điều kiện địa phương để quản lý tổng hợp tài nguyên, nhằm thực ba mục tiêu CBD: (i) Bảo tồn ĐDSH; (ii) Sử dụng bền vững thành phần ĐDSH; (iii) Chia sẻ cơng lợi ích thu từ việc sử dụng tài nguyên di truyền Tiếp theo, Chương trình Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ (The Millenium Ecosystem Asessment) LHQ phát động sở cách tiếp cận Kết giai đoạn thực (2001-2005) đánh giá Báo cáo tổng hợp Chương trình với tiêu đề “Ecosystem and Human Well-being” Báo cáo tổng kết đánh giá hệ thay đổi HST phục vụ cho lợi ích người xây dựng sở khoa học cho hoạt động nhằm 10 tăng cường công tác bảo tồn sử dụng hợp lý HST Báo cáo tập trung phân tích mối quan hệ HST, đặc biệt dịch vụ HST phúc lợi người (Hình 3.1) (MEA, 2005) A B Hình 3.1 Mối liên quan dịch vụ hệ sinh thái thành tố sống thịnh vượng (A – nguồn: MEA, 2005, theo Trương Quang Học, 2012); Sơ đồ cách tiếp cận liên ngành phục vụ phát triển bền vững (B – nguồn: Komiyama nnk., 2011) Hình 3.1A trình bày mối quan hệ HST/dịch vụ HST với phúc lợi người Con người, mặt, sống nhờ vào HST thơng qua dịch vụ nó, gồm: (i) dịch vụ cung cấp (cung cấp loại vật liệu, thuốc, thực phẩm, nước ; (ii) dịch vụ điều tiết (điều tiết lũ lụt, hạn hán, chống xói mòn đất, điều hòa nguồn nước, dịch bệnh…); (iii) dịch vụ văn hóa-tinh thần (các giá trị du lịch, giải trí, nghỉ dưỡng, nghiên cứu, giáo dục, tơn giáo, nghệ thuật lợi ích phi vật chất khác; (iv) dịch vụ hỗ trợ (hình thành đất, trì chu trình dinh dưỡng, chu trình sinh địa hóa, dòng lượng…) Mặt khác, người lại tác động vào HST thông qua hoạt động sinh kế trực tiếp (nguyên nhân trực tiếp) hoạt động phát triển kinh tế-xã hội (nguyên nhân sâu xa/cơ bản) – tác động làm suy thối HST/ĐDSH Cần nhấn mạnh rằng, mối tương tác người HST có thay đổi giữa/và chịu tác động cấp: địa phương, quốc gia quốc tế Như vậy, EBA đặt người thực tế sử dụng tài nguyên họ trung tâm khung hoạch định sách Để khai thác lợi ích từ dịch vụ HST, người đưa lựa chọn hay định quản lý liên quan đến HST, làm thay đổi chức dịch vụ mà HST cung cấp 11 3.2 Cách tiếp cận dựa hệ sinh thái phát triển bền vững PTBV phát triển đảm bảo hài hòa ba lĩnh vực: môi trường, kinh tế xã hội, văn hóa (Hình 3.2) Vì yếu tố PTBV bền vững mặt môi trường, nên cách tiếp cận dựa HST áp dụng rộng rãi phạm vi toàn cầu cho hầu hết HST lĩnh vực tự nhiên, kinh tế-xã hội, để quản lý tổng hợp môi trường, phục vụ PTBV Các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật, đất, nước, dễ bị tổn thương hoạt động người Để giải vấn đề môi trường này, nhân tố phục hồi chúng từ/ tăng tính chống chịu hệ xã hội HST tác động Muốn vậy, phải xác định yếu tố có ảnh hưởng đến tính chống chịu giải pháp để tăng cường tính chống chịu trước thay đổi mơi trường tự nhiên, xã hội (Hình 3.2A) Theo nghĩa rộng, PTBV nhằm mục đích trì tăng cường sức khỏe HST sinh kế/sự thịnh vượng người dân, bao gồm nhiều yếu tố (giáo dục nâng cao, nhu cầu nước sách, lương thực, nhà ở… cải thiện) Các HST hệ thống hỗ trợ cho sống Vì thế, nguyên lý “bảo tồn chức tính tồn vẹn HST” cần phải phương tiện cho PTBV Thích ứng dựa HST hỗ trợ thích ứng xã hội (làm giảm tính dễ bị tổ thương xã hội) BĐKH, cách quản lý sử dụng HST/dịch vụ HST cách có tính tốn Nó bổ sung thay đổi sở hạ tầng cứng (ví dụ, trồng rừng ngập mặn) giải pháp cơng trình thích ứng khác Điều đem lại lợi ích kép cho cộng đồng công tác bảo tồn ĐDSH (Pirot nnk., 2000) A B Hình 3.2 Sơ đồ phát triển bền vững (UNESCO) (A); kinh tế xanh bối cảnh PTBV (nguồn: European Environment Agency, 2012) (B) Chương trình MEA hỗ trợ quốc gia việc lựa chọn phương án tốt xác định cách tiếp cận mới, phù hợp để thực kế hoạch hành động triển khai Agenda 21, nhằm đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ Đối với nhà hoạch định sách, MEA đưa chế để giúp họ: + Xác định phương án nhằm đạt mục tiêu bền vững phát triển người 12 + Hiểu biết cách sâu sắc khái niệm đánh đổi (Trade-off) có liên quan tới tất ngành, bên liên quan (Stakeholders) định liên quan tới môi trường + Liên kết (Align) phương án giải nhằm đạt hiệu tổng hợp cao + Để thực PTBV, cần có phương pháp luận liên ngành, tất khâu từ hoạch định sách, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá (Hình 3.1B) Từ cách lý giải đó, thấy phương pháp quản lý thích ứng (Adaptive Management) phù hợp để xây dựng tính chống chịu bền vững hệ Tăng tưởng xanh – đường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu: Một cách khái qt, hiểu tăng trưởng xanh/kinh tế xanh kinh tế dựa vào lượng xanh, lượng tái tạo sử dụng lượng có hiệu Kinh tế xanh tạo việc làm, bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững ngăn chặn ô nhiễm môi trường, nóng lên tồn cầu, cạn kiệt nguồn tài ngun suy thối mơi trường Tuy nhiên, cần nhấn mạnh tăng trưởng xanh không thay cho PTBV, mà đường phát triển kinh tế/môi trường bền vững (Hình 3.2B) CÁCH TIẾP CẬN DỰA TRÊN HỆ SINH THÁI TRONG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trong vài thập kỷ gần đây, BĐKH ngày hữu trở thành thách thức lớn nhân loại kỷ XXI BĐKH tác động tới tất lĩnh vực, vùng miền, hệ thống tự nhiên kinh tế-xã hội phạm vi toàn cầu, đe dọa tồn loài người, Trái đất (IPCC, 2007) Liên Hợp Quốc, nhân Ngày Môi trường Thế giới, kêu gọi tất giới liên hiệp lại chiến chống BĐKH bảo tồn ĐDSH phải “hành động ngay, theo cách khác” (WB, 2010) Cách khác bao hàm cách tiếp cận khác 4.1 Tính tích hợp nghiên cứu – triển khai ứng phó với biến đổi khí hậu BĐKH ứng phó với BĐKH hệ thống phức hợp nhất, bao gồm pha, có tính hệ thống liên quan chặt chẽ với (IPCC, 2007; Sumi nnk., 2011) (Hình 4.1A, B) Đó là: (i) Pha 1: Hoạt động kinh tế-xã hội phát thải khí nhà kính; Pha 2: Chu kỳ cacbon nồng độ cacbon khí quyển; Pha 3: Ấm lên tồn cầu; Pha 4: Tác động tới HST xã hội; Pha 5: Thích ứng; Pha 6: Giảm nhẹ; Pha 7: Hệ thống xã hội Cơ sở khoa học để hiểu biết tường tận pha này, pha 4, 5, hạn chế (Sumi nnk., 2011) (Hình 4.1B) 13 A B Nguồn: IPCC, 2007 Hình 4.1 Sơ đồ mối tương tác BĐKH hợp phần hệ sinh thái-nhân văn (A); Khung vấn đề BĐKH (B) 4.1 Ứng phó với biến đổi khí hậu theo hướng tiếp cận dựa hệ sinh thái ĐDSH/HST BĐKH có tương tác lẫn (Hình 4.1B) Một mặt, HST cạn, đất ngập nước biển bể hấp thụ bể chứa cacbon khổng lồ, lưu trữ tới 50% lượng cacbon Trái đất Mặt khác, HST lại hệ thống hỗ trợ cho sống Hơn nữa, mức độ tính chất tương tác lại thay đổi theo không gian thời gian BĐKH nguyên nhân quan trọng dẫn tới suy giảm ĐDSH Sự suy giảm ĐDSH, xuống cấp sinh cảnh tự nhiên/HST góp phần làm gia tăng BĐKH tạo rủi ro cho đời sống người Theo thống kê, tình tra ̣ng rừng suy thối rừng đóng góp mơ ̣t tỷ lê ̣ lớn, khoảng 1520% tổng lượng khí nhà kính hoạt động người gây phạm vi tồn cầu Mặt khác ĐDSH thơng qua dịch vụ HST lại hỗ trợ góp phần vào việc giảm nhẹ thích ứng với BĐKH Do đó, bảo tồn quản lý ĐDSH có ý nghĩa lớn ứng phó với BĐKH Sự tương tác hai chiều BĐKH ĐDSH mà hậu trực tiếp đất, suy thối HST nơng nghiệp, rừng, đất ngập nước, có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống phát triển người Các phân tích chi tiết mối tương tác ĐDSH BĐKH sở khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp thích ứng giảm nhẹ BĐKH nói chung ĐDSH nói riêng (Trương Quang Học, 2010) Tác động BĐKH, thực chất, tác động lên thành phần HST lên tồn HST nói chung, ứng phó với BĐKH nguyên tắc giải pháp phục hồi, trì tính cân HST Theo đó, cách tiếp cận dựa HST (EBA) lựa chọn cách tiếp cận chủ đạo ứng phó với BĐKH, theo nguyên tắc ứng phó với BĐKH trì tăng cường tính chống chịu, khả thích ứng, giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương/rủi ro khí hậu, nhằm hạn chế thiệt hại BĐKH gây cho hệ sinh thái-xã hội (MclLeod Sain, 2006; Pérez nnk., 2012; Prasad nnk., 2008; Shah Ranghieri, 2012) 14 Tổng hợp nghiên cứu phạm vi toàn cầu theo hướng tiếp cận ứng phó với BĐKH, Ngân hàng Thế giới xuất sách “Những giải pháp tiện lợi giải thực tế phiền phức: Cách tiếp cận dựa HST để giải vấn đề BĐKH” (WB, 2010) Ngân hàng Thế giới khuyến cáo rằng, tiếp cận dựa HST phải áp dụng cách tiếp cận chủ đạo, nhằm thích ứng giảm nhẹ BĐKH phải nội dung quan trọng chiến lược quốc gia, bao gồm thích ứng giảm nhẹ BĐKH (Lovejoy Hannan, 2005; WB, 2010) 4.1.1 Giảm nhẹ biến đổi khí hậu theo hướng tiếp cận dựa hệ sinh thái Các HST cạn, nước (bao gồm HST biển) có vai trị quan trọng chu trình tuần hồn cacbon tồn cầu Các sinh cảnh tự nhiên, HST rừng, bể hấp thụ bể chứa cacbon Mỗi năm, HST cạn có khả thu giữ giga cacbon (GtC) HST biển – 1,7 giga cacbon từ bầu khí Nhờ làm giảm lượng phát thải, giảm nhẹ BĐKH Theo ước tính, từ đến năm 2050, tính chung tồn giới, khả hạn chế phát thải khí nhà kính dịch vụ HST thông qua trồng cây/trồng rừng, phục hồi rừng, phòng tránh phá rừng áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp quản lý rừng cải thiện, đạt mực tối đa 100 giga cacbon, tương đương với 10-20% lượng khí nhà kính phát thải từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch thời ký (WB, 2010) Vì vậy, việc trồng bảo vệ rừng, bao gồm các chương trình giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD, REDD+, UNREDD) giải pháp có tính khả thi cao để giảm nhẹ BĐKH (CIFOR, 2009) Các đại dương (bao gồm HST biển) bể hấp thụ lưu cacbon khổng lồ, lưu giữ lượng cacbon lớn gấp 50 lần lượng cacbon có khí (WB, 2010) Tóm lại, ĐDSH hỗ trợ để giảm nhẹ giảm tác động có hại BĐKH Các nơi sống/sinh cảnh đươc bảo tồn phục hồi hấp thụ cacbon dioxit khí dự trữ thể thực vật Hơn nữa, việc bảo tồn phát triển HST rừng ngập mặn, rừng đầu nguồn, có tác dụng giảm thiểu thiên tai, bão, lũ lụt, sóng thần Vì vậy, việc bảo tồn HST cạn, đất ngập nước biển, việc phục hồi HST suy thoái (bao gồm đa dạng loài đa dạng di truyền) việc làm cần thiết để đạt mục tiêu chung Công ước ĐDSH Công ước Khung BĐKH Liên Hợp Quốc, HST giữ vai trị quan trọng chu trình cacbon tồn cầu thích ứng với BĐKH Bên cạnh đó, HST cịn cung cấp dịch vụ cần thiết cho sinh kế người để đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ 4.1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu theo hướng tiếp cận dựa hệ sinh thái Thích ứng với BĐKH dựa hệ sinh thái sử dụng hệ tự nhiên dịch vụ hệ sinh thái hợp phần quan trọng chiến lược tổng thể để quản lý tổng hợp tài nguyên, giúp người thích ứng với tác động bất lợi từ BĐKH Mục đích EBA tăng cường sức chống chịu khả phục hồi cộng đồng dân cư HST thông qua hoạt động cụ thể, quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, quản lý tổng hợp vùng đầu nguồn…, nhằm trì khơi phục tính tồn vẹn HST lợi ích mà HST mang lại (Trương Quang Học, 2008a, b, c; WB, 2010) 15 Đồng thời, tính chống chịu hệ xã hội tăng cường thơng qua hoạt động hồn thiện thể chế, xây dựng nguồn lực (con người, sở hạ tầng, tài chính), hay nâng cao nhận thức Tất hoạt động nhằm chủ động tăng cường tính chống chịu (tăng cường khả thích ứng, giảm tính dễ bị tổn thương để giảm rủi ro khí hậu, giảm thiệt hại BĐKH gây cho cộng đồng/hệ sinh thái-xã hội (Hình 4.2) “Hầu hết quốc gia ngày thừa nhận, thích ứng với BĐKH dựa vào HST mang lại lợi ích kinh tế xã hội lâu dài” Nguồn: IPCC, 2012 Hình 4.2 Sơ đồ tương tác nhân – biến đổi khí hậu phát triển Hình 4.2 cho thấy, tính dễ bị tổn thương, mức độ nguy hiểm, mức độ nghiêm trọng tần suất kiện khí hậu tăng, nguy thảm họa tăng, ngược lại, quản lý rủi ro thảm họa, thích ứng với BĐKH giảm phát thải theo hướng tiếp cận dựa HST tốt, nguy thảm họa giảm Một HST khỏe mạnh, với tính chống chịu-thích ứng cao, có tiềm lớn thích ứng với/và giảm nhẹ BĐKH Bảo tồn ĐDSH góp phần làm giảm tính dễ bị tổn thương tăng cường sinh kế cho cộng đồng Các chiến lược bảo tồn quản lý, nhằm trì phục hồi ĐDSH có tác dụng làm giảm nhẹ tác động có hại BĐKH Tuy nhiên, có số phạm vi BĐKH lại làm cho thích ứng tự nhiên trở nên khó khăn hơn… Những lựa chọn để làm tăng khả thích ứng lồi HST với BĐKH gia tăng bao gồm: + Làm giảm áp lực khơng khí hậu gây ô nhiễm, khai thác mức, phân cắt nơi sống, sinh vật ngoại lai xâm hại; + Đẩy mạnh công tác bảo tồn sử dụng bền vững ĐDSH, bao gồm giải pháp mở rộng mạng lưới khu bảo tồn; + Áp dụng cách quản lý thích ứng thơng qua việc tăng cường hệ thống giám sát đánh giá Thích ứng dựa HST sử dụng dịch vụ HST ĐDSH chiến lược thích ứng tổng thể, bao gồm: 16 + Bảo vệ dải ven biển giải pháp trì hồi phục HST rừng ngập mặn đất ngập nước ven biển, để giảm thiểu tác hại bão lụt xói lở bờ; + Quản lý bền vững vùng đất ngập nước nội địa vùng đồng lụt lội, để trì tài nguyên nước số lượng chất lượng; + Bảo tồn phục hồi rừng, để bảo vệ đất điều hịa nguồn nước; + Xây dựng HST nơng-lâm nghiệp đa dạng, nhằm giảm thiểu rủi ro ngày tăng lên BĐKH gây ra; + Bảo tồn ĐDSH nông nghiệp để đảm bảo nguồn gen đặc biệt cho việc thích ứng mùa màng chăn ni với BĐKH; v.v Bảo tồn ĐDSH đóng góp quan trọng vào q trình giảm quy mơ BĐKH giảm tác động tiêu cực tăng sức chống chịu, tăng khả phục hồi cho HST, qua đó, xã hội người hài hịa Bởi vậy, thách thức ĐDSH BĐKH cần giải đồng thời với mức ưu tiên Để xử lý gốc rễ việc ĐDSH, phải đặt ĐDSH mức ưu tiên cao tất trình đưa định tất ngành kinh tế ĐDSH ý tưởng nảy sau mục tiêu khác định – ĐDSH phải tảng để xây dựng mục tiêu khác Chúng ta cần tầm nhìn ĐDSH cho hành tinh khỏe mạnh tương lai bền vững nhân loại Vì vậy, ĐDSH cần phải lồng ghép vào tất lĩnh vực phát triển tất ngành (The European Commision, 2012) Người ta tính rằng, trồng bảo vệ gần 12.000 rừng ngập mặn Việt Nam khoảng triệu USD, tiết kiệm khoảng triệu USD chi phí hàng năm cho cơng tác bảo dưỡng đê điều Trong nông nghiệp, chọn lọc giống chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập, chống đổ… hoạt động ưu tiên thích ứng với BĐKH Trong thời gian gần đây, cách tiếp cận dựa HST, dựa tính chống chịu hệ thống, đặc biệt hệ sinh thái-xã hội nghiên cứu triển khai mạnh mẽ nhiều quốc gia Nhiều viện, trung tâm nghiên cứu sức chống chịu thành lập, nhiều hội nghị quốc tế, khu vực, nhiều khóa tập huấn tổ chức ÁP DỤNG CÁCH TIẾP CẬN DỰA TRÊN HỆ SINH THÁI Ở VIỆT NAM Tiếp cận dựa HST bắt đầu nghiên cứu Việt Nam từ năm 1996 triển khai vùng bờ biển tỉnh Quảng Ninh Hải Phòng từ năm 2003 với giúp đỡ Cơ quan Quản lý Khí Đại dương Hoa Kỳ (NOAA) IUCN Tiếp theo, IUCN có nghiên cứu lĩnh vực này, đặc biệt cho HST đất ngập nước IUCN tổ chức nhiều hội thảo khoa học kết tập hợp sách “Tổng quan áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào khu đất ngập nước Việt Nam” (Shepherd Lý Minh Đăng, 2008) Trương Quang Học Võ Thanh Sơn (2004-2006) thí điểm áp dụng EBA quản lý tài nguyên Vườn Quốc gia Cúc Phương Khu Bảo tồn Na Hang (Trương Quang Học Võ Thanh Sơn, 2008) Trong năm gần đây, bối cảnh BĐKH, nhiều dự án thích ứng với BĐKH, đặc biệt dự án hợp tác với nước ngoài, tiến hành theo hướng xây dựng, tăng cường tính 17 chống chịu khu vực (đô thị) hay lĩnh vực (cơ sở hạ tầng) Theo Geoffrey Blate (2012), giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào HST đáp ứng vấn đề ưu tiên quốc gia – phát triển kinh tế bền vững, xóa đói giảm nghèo, bảo tồn ĐDSH Các dự án tiêu biểu nêu sau: + Dự án “Mạng lưới thành phố châu Á có khả chống chịu với biến đổi khí hậu” (ACCCRN) Quỹ Rockefeller tài trợ, triển khai 10 thành phố Việt Nam, Ấn Độ, Inđônêxia Thái Lan, hoạt động từ năm 2008, nhằm nâng cao khả chống chịu, thích ứng giải hậu BĐKH Tại Việt Nam, Dự án có giai đoạn (Giai đoạn 1: 2008-2010 Giai đoạn 2: 2011-2012) Trong Giai đoạn 1, Dự án lựa chọn thành phố để triển khai thực Đà Nẵng, Quy Nhơn Cần Thơ (ACCCRN – Việt Nam, 2010) + Dự án “Lồng ghép phương pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu vào cơng tác quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam”, với mục tiêu xây dựng mơ hình quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh, lồng ghép với phương pháp tiếp cận dựa HST thích ứng với BĐKH Việt Nam (6/2012 đến tháng 12/2013), quan chủ trì: Bộ Tài ngun Mơi trường, Thụy Điển tài trợ) + Dự án “Tăng cường sức chống chịu vùng ven biển Việt Nam, Campuchia Thái Lan” triển khai tám tỉnh, thành ba nước gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Sóc Trăng Kiên Giang Việt Nam, Kampot Koh Kong Campuchia, Trat Chanthaburi Thái Lan Tổng kinh phí Dự án 3,2 triệu Euro, Liên minh Châu Âu tài trợ Dự án triển khai từ tháng 8/2011 – 6/2014, với mục tiêu cải thiện sức chống chịu vùng ven biển, nhằm ứng phó với tình trạng nước biển dâng, xâm nhập mặn, tăng khả thích ứng người HST BĐKH, đảm bảo điều kiện sống tốt cho người dân ven biển… Tại Bến Tre, Dự án trọng lồng ghép với dự án khác triển khai địa bàn, trọng tâm xây dựng kế hoạch ứng phó dựa HST, phát triển rừng ngập mặn, trọng nâng cao lực quyền địa phương BĐKH + Dự án “Tăng cường khả chống chịu biến đổi khí hậu cho sở hạ tầng miền núi phía Bắc” thực 16 tỉnh miền núi phía Bắc thời gian năm (2012-2015), với tổng số vốn ODA 3,4 triệu USD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quỹ Mơi trường Tồn cầu tài trợ Mục tiêu Dự án nhằm đưa học kinh nghiệm giải pháp chi phí thấp, tăng cường khả ứng phó BĐKH cho cơng trình sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc ứng dụng rộng rãi cho dự án tương tự + Dự án “Tăng cường khả phục hồi trước tác động biến đổi khí hậu thơng qua xây dựng Khung hướng dẫn thích ứng với biến đổi khí hậu dựa hệ sinh thái Lào Việt Nam” Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) phối hợp với Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) thực (6/2012 – tháng /2013), hỗ trợ tài kỹ thuật Ngân hàng Thế giới (WB), dự án nghiên cứu phương pháp thích ứng Mục tiêu cụ thể Dự án xây dựng hướng dẫn kỹ thuật thực hành EBA thông qua việc xây dựng khung hướng dẫn thực thí điểm khu vực cụ thể; đánh giá tính hiệu mặt chi phí tính bền vững EBA, cung cấp khuyến nghị hướng dẫn mặt sách để lồng ghép EBA vào chiến lược phát triển có liên quan cấp trung ương, địa phương chiến lược ngành; thực đánh giá tính 18 tổn thương xây dựng giải pháp thích ứng dựa HST hợp với lưu vực thuộc tỉnh Champasak Bến Tre + WB (2012) tổng kết kinh nghiệm tăng cường tính chống chịu để ứng phó với thiên tai thị Việt Nam (Hà Nội, Đồng Hới Cấn Thơ) sách “A Workbook on Planning for Urban Resilience in the Face of Disasters: Adapting Experiences from Vietnam’s Cities to Other Cities” để chia sẻ toàn cầu + Mạng lưới BĐKH tổ chức phi phủ (CCWG) có hoạt động xây dựng mơ hình thích ứng với BĐKH theo cách tiếp cận dựa HST Theo đó, nhiều hội nghị, hội thảo, khóa tập huấn tổ chức: + Hội thảo “Tiếp cận hệ sinh thái vùng quản lý vùng bờ Quảng Ninh – Hải Phòng” Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) UBND TP Hải Phòng phối hợp tổ chức TP Hải Phịng (ngày 24/5/2010) A B Hình 5.1 (A) Hội thảo khởi động Dự án “Xây dựng khung hướng dẫn kỹ thuật: Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Lào Việt Nam” (8/2012); (B) Tăng cường tính chống chịu với thiên tai HST rừng ngập mặn + “Tăng cường khả chống chịu với biến đổi khí hậu” (Building Resilience to Climate Change) Viện Bền vững Hịa Bình, thuộc Đại học Liên Hợp Quốc (UNU-ISP) tổ chức Tokyo, Nhật Bản (năm 2012) (2 cán Việt Nam tham gia) + Hội thảo khởi động Dự án “Xây dựng khung hướng dẫn kỹ thuật: Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Lào Việt Nam”, Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường (ISPONRE) phối hợp với bên liên quan tổ chức Hà Nội (ngày 14/8/2012) + Diễn đàn khu vực chủ đề “Xây dựng khả chống chịu với biến đổi khí hậu cho vùng ven biển” Trường Đại học Burapha, tỉnh Chanthaburi, Thái Lan, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) phối hợp với Quỹ Phát triển Bền vững (SDF), Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (VASI), Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), Quỹ Nghiên cứu Thái Lan (TRF), Đài Truyền hình Thai PBS Trường Đại học Burapha (Thái Lan) tổ chức (28/2 – 2/3/2012) 19 + Khóa đào tạo tập huấn viên (ToT) khuôn khổ Dự án “Tăng cường sức chống chịu với biến đổi khí hậu vùng ven biển Đông Nam Á (BCR) tỉnh trọng điểm thuộc khu vực đồng sông Cửu Long” IUCN tổ chức (ngày 4-6/4/2012) Như thấy rằng, triển khai ứng dụng cách tiếp cận HST thực tế từ lâu Tuy nhiên, kết đạt hạn chế đề tài/dự án, hợp phần hệ, hệ thành phần, mà chưa có nghiên cứu tổng thể cho toàn hệ thống, hệ sinh thái -xã hội Điều lý do: + Nghiên cứu sinh thái học nói chung HST nói riêng Việt Nam mỏng + Cách tiếp cận liên ngành/xuyên ngành tất khâu hệ thống quản lý Nhà nước, từ hoạch định sách, đến tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá, chưa quán triệt vào sống Tuy nhiên phải thấy rằng, thành tựu nghiên cứu bảo tồn ĐDSH Việt Nam thời gian qua, kết nghiên cứu triển khai HST hạn chế Điều nguyên nhân hạn chế kết áp dụng cách tiếp cận HST PTBV ứng phó với BĐKH KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Cách tiếp cận dựa HST phát triển từ năm 1980 Lúc đầu, nhằm mục đích phục vụ cho quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo tồn ĐDSH, sau đó, áp dụng rộng rãi cho PTBV cho ứng phó với BĐKH khủng hoảng kinh tế-xã hội khác, theo nguyên tắc xây dựng/tăng cường tính chống chịu-thích ứng hệ sinh thái-xã hội Ở Việt Nam, cách tiếp cận dựa HST bắt đầu thời gian gần nay, cách tiếp cận thử nghiệm, áp dụng nhiều chương trình, dự án ứng phó với BĐKH Tính chống chịu thích ứng xây dựng, giới hạn khía cạnh, phận, hợp phần hệ thống, mà chưa có cách nhìn cách làm tổng thể, liên ngành cho tồn hệ thống cấp Để áp dụng hiệu cách tiếp cận thực tế, xin có số khuyến nghị sau: Tăng cường nghiên cứu đào tạo sinh thái học theo nghĩa: hệ sinh thái vừa đối tượng nghiên cứu (cấu tạo, chức năng, dịch vụ, chu trình sinh-địa-hóa, dịng lượng, diễn thể, tính chống chịu, tính thích ứng), vừa cách tiếp cận khoa học, vừa giải pháp để giải vấn đề, giải pháp chủ đạo nhóm giải pháp phi cơng trình mang tính chiến lược dài hạn Trong đó, ý vấn đề mang tính tích hợp cao xuyên suốt (dịch vụ hệ sinh thái, tính chống chịu-thích ứng, kinh tế sinh thái…) hệ thống, bao gồm HST tự nhiên đặc biệt hệ sinh thái-xã hội giải pháp tổng hợp để trì tăng cường điều kiện cụ thể Đẩy mạnh công tác nghiên cứu triển khai khoa học - công nghệ để xây dựng sở khoa học cho trình hoạch định thực thi thể chế sách Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực hai lĩnh vực mới: BĐKH Khoa học bền vững, đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ ứng phó với BĐKH PTBV 20 Xây dựng sở khoa học quy trình kỹ thuật hướng dẫn triển khai cách tiếp cận HST thực tế cấp, lĩnh vực tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ACCCRN – Việt Nam, 2010 Dự án mạnh lưới thành phố châu Á có khả chống chịu với Biến đổi khí hậu ACCCRN-Việt Nam Hà Nội CIFOR, 2009 Realising REED +: National Strategy and Policy Options European Environment Agency, 2012 Green Economy Http://www.eea.europa.eu/ themes/ economy/intro Trương Quang Học (Chủ biên), 2003 Đa dạng sinh học bảo tồn Bộ Tài nguyên Môi trường Trương Quang Học, 2008a Từ phát triển đến phát triển bền vững – nhìn từ góc độ giáo dục nghiên cứu khoa học Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học phát triển – Lý luận thực tiễn Việt Nam” Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển ĐHQGHN, Hà Nội Truong Quang Hoc, 2008b Linkage Between Biodiversity and Climate Change in Vietnam Proceedings, The 2nd Vietnam-Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11.2008 Vietnam National University Press Ha Noi: pp 53-58 Trương Quang Học, 2008c Hệ sinh thái phát triển bền vững Trong: 20 năm Việt Nam học theo hướng liên ngành NXB Thế giới, Hà Nội Trương Quang Học, 2010 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ III Hà Nội Trương Quang Học, 2012 VIỆT NAM: Thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Trương Quang Học Võ Thanh Sơn, 2008 Tiếp cận hệ sinh thái quản ý tài nguyên thiên nhiên Trong: Bảo vệ môi trường phát triển bền vững: Tuyển tập cơng trình khoa học kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988-2008 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 IPCC, 2007 Báo cáo đánh giá lần UBLCPVBĐKH: Nhóm I: Khoa học vật lý biến đổi khí hậu, Nhóm II: Tác động, thích ứng khả bị tổn thương, Nhóm III: Giảm nhẹ biến đổi khí hậu 12 Komiyama H., K Takeuchi, H Shiroyama and T Mino (Eds) 2011 Sustainability Science: A Multidisciplinary Approach UN University Press Tokyo - New York - Paris 13 Lovejoy T.E and L Hannan, 2005 Climate Change and Biodiversity Yale University Press, New Haven & London 14 MclLeod E and R.V Sain, 2006 Managing Mangroves for Resilienve to Climate Change The Nature Conservancy 15 MEA, 2005 Ecosystems and Human Well-being Millennium Ecosystem Board Malaysia and United States 21 16 Pérez A.A., B.H Fernández and R.C Gatti (Eds.), 2010 Building Resilience to Climate Change: Ecosystem-based Adaptation and Lessons from the Field CEM 17 Pirot J.Y., P.J Meynell and D Elder (Eds.), 2000 Ecosystem Management: Lessons from Around the World A Guide for Developement and Conservation Practionners IUCN Grand, Switzerland and Cambridge, UK 18 Prasad N., F Ranghieri, F Shah, Z Trohanis, E Kessler R Sinha, 2008 Thành phố thích ứng với biến đổi khí hậu NXB Văn hóa – Thơng tin 19 RIO+20 Outcome Documents, 2012, The Future We Want Http://www.uncsd2012.org/ / documents/ 20 Shepherd, G., 2004 Tiếp cận hệ sinh thái: Năm bước thức Ấn phẩm quản lý hệ sinh thái, Số IUCN 21 Shepherd G Lý Minh Đăng (Biên tập), 2008 Tổng quan áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào khu đất ngập nước Việt Nam/IUCN 22 Sumi A., N Mimura and T Masui, 2011 Climate Change and Global Sustainability: A Hoclistic Approach UN University Press, Tokyo - New York - Paris 23 The European Commision, 2012 Life, Lives and Livelyhood The European Commision’s work on Biodiversity and Development 24 Tyler Miller G.Jr., 2002 Living in the Environment Twelfth Edition Wadsworth Publishing Company, Belmont, Warshington 25 Watson R and V.H Heywood, 1995 Glabal Biodiversity Assessment UNEP Cambridge University Press 26 WB, 2010 Convenient Solution to an Inconvenient Truth: Ecosystem-Based Approaches to Climate Change The World Bank 27 WB (Shah F and F Ranghieri), 2012 A Workbook on Planning for Urban Resilience in the Face of Disasters: Adapting Experiences from Vietnam’s Cities to Other Cities The World Bank 22 Summary AN ECOLOGICAL BASIS FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT AND CLIMATE CHANGE RESPONSE Truong Quang Hoc Centre for Natural Resources and Environmental Studies, VNU, Hanoi An ecosystem/ecosystem-based approach (proposed by CBD) is a strategy for the integrated management of natural (water, soil and biological) resources The strategy is widely applied in climate change response and sustainable development, putting people and their natural resource use practices into the centre of the ecosystem Based on the analysis of systems structure and complexity (internal, and external relationships between their components and with other systems), the paper aims to contribute to understanding and explaining the resilience of systems, and ways to enhance the resilience of different systems including physical, ecological, especially socio-ecologial systems for sustainable development as well as for climate change adaptation and mitigation The paper also summarises development and conservation activities using this approach in Vietnam, and proposes some solutions to strengthen the approach in the curent context of global change 23 ... thành khoa học liên ngành – Sinh thái học nhân văn (Human Ecology) chuyên ngành (Sinh thái học trị – Political Ecology; Sinh thái học xã hội – Social Ecology…) Hệ sinh thái-xã hội (Socio -ecological. .. Nam học theo hướng liên ngành NXB Thế giới, Hà Nội Trương Quang Học, 2010 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ III Hà Nội Trương Quang. .. Trương Quang Học (Chủ biên), 2003 Đa dạng sinh học bảo tồn Bộ Tài nguyên Môi trường Trương Quang Học, 2008a Từ phát triển đến phát triển bền vững – nhìn từ góc độ giáo dục nghiên cứu khoa học Kỷ yếu

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan