1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố nguy cơ của các bệnh không lây tăng huyết áp đái tháo đường týp 2 ở người lớn thành phố hồ chí minh và tỉnh bình dương năm 2006

113 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 15,74 MB

Nội dung

Phân bố đặc điểm nguôn thông tin liên quan đến tăng huyết úp của đi tượng nghiên cứu.. Phân bố đặc điểm các yêu tổ liên quan hoại động thể lực với bệnh THA50 Bảng 3.2.6.a Mỗi tiên quan

Trang 1

BỘ Y TẾ

VIEN VE SINH Y TE CONG CONG TP HO CHÍ MINH

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO

CÁC YEU TÔ NGUY CƠ CỦA CÁC BỆNH KHÔNG LÂY

(TANG HUYET AP, DAL THAO ĐƯỜNG TÝP 2) Ở NGƯỜI

LON THANH PHO AO CHi MINH VÀ TỈNH BÌNH ĐƯƠNG,

NAM 2006

Chủ nhiệm đề tài PGS TS LÊ HOÀNG NINH

Cơ quan chủ trì: Viện Vệ sinh Y tế công cộng, Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 2

BỘ Y TẾ

VIỆN VỆ SINH Y TE CÔNG CỘNG - TP HỒ CHÍ MINH BẢO CÁO KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐẺ TÀI CÁP BỘ

CAC YEU TO NGUY CO CUA CÁC BỆNH KHÔNG LÂY

(TANG HUYET AP, DAI THAO DUONG TYP 2) 6 NGUOT LON THANH PHO HO CHi MINH VA TINH BINH DUONG,

NAM 2006

Chủ nhiệm đề tài: PGS TS LÊ HOÀNG NINH

Viện Vệ sinh V tế công cộng, Thành phố Hỗ Chí Minh

Co quan cha ti

Cấp quản lý : Bộ Y tế

Thời gian thực hiện : tử tháng 12 năm 2005 đến tháng 06 năm 2007

Tổng kinh phí thực hiện đề tài : 128.723.000 đồng Trong đó : kinh phí SNKH : 128.723.000 đồng

Trang 3

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO

1 Tên để tài: CÁC YÊU TÓ NGUY CO CỦA CÁC BỆNH KHÔNG LAY (TANG HUYẾT ÁP, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2) Ở NGƯỜI LỚN

THÀNH PUO HO CHI MINH VA ‘TINH BINH DUONG, NAM 2006 2 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS, LE HOANG NINH

sinh Y té céng céng TP Hé Chi Minh

3 Cơ guan chủ trị: Viện

4 Cơ quan quán lý đề tài: Bộ Y tế

5 Thư Kỹ? đề tài : ThS, Bs Phùng Đức Nhật 6 Danh sách những người thực hiện chính

- PGs ‘I's Lé Hoang Ninh (Vign VS YTCC, TP HCM)

~ BsCKIL.I.ẽ Vinh (Viện VS YTCC, TP HCM)

-_Th§ Rs, Phùng Đức Nhật (Viện V§ YTCC TP HCM) -_ Bs Võ IIữu Thuận (Viện V§ YTCC, TP HCM)

- 1s Bs Lý Văn Xuân (ĐI Y Dược TP HCM)

- Bs Phan Thanh Hải (Trung Tâm Chân Đóan Medie)

Thị Ngọc Dung (BV Nguyễn Trì Phương) - Bs New - Bs Ngw - Bs Dinh Van Khai (BV Da khoa tỉnh Bình Duong) in Thanh Nga (BV Nguyén Trai) - Bs Neuyén Văn Hóa (3V, Điều dưỡng và Phục hồi chức năng)

-_ Bs, Nguyễn Thị Hiền (3V, Đa khoa huyện Thuận An)

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

BMI ^” T(Body mass índcx) Chỉ số khối cơ thể

BID tháo đường

Trang 5

ĐANH MỤC CÁC BẰNG Trang Bang 2.8.4 Tình trạng dink dưỡng ở người lớn phân theo BAI, -.22

Bàng 3.1 La Phân bố dặc điểm tuôi, giỏi, đân tộc 12d

Bảng 3.1.1.b Phân bố đặc điểm học vấn, thôi gian đi học, nghề nghiệp ¬"-

Bang 3.1.2 Phân bố tuổi, giới, dân tộc, học vẫn, nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu27

Béng 3.1.3 Mite the nhdp hàng thẳng của mẫu nghiên cửu ¬—— Bằng 3.1.4 — Phân bố đặc điểm húi thuốc lá của đối tượng nghiên cửa 30 Bang 3.1.5 — Phan bố đặc điểm uống rượu bìa của đối tượng nghiên cũu 310 Bảng 3.1.6.1 Phân bố thói quan ăn trái cấy của đỗi tượng ngÌiÊN cửu, .37 Bảng 3.1.6.2 Phân bố thôi quen ăn rau của đỖi tượng nghiÊn CỨu veered

Bảng 3.1.6.3 Phân bỏ đặc điềm sứ dụng dầu mỡ của đổi tượng nghiên cửu 32 Bảng 3.1.6.4.1 Tân suất sử dụng các loại thức ăn trong một tuân đôi lượng nghiên

cửu tại TP HCM 33

Bảng 3.1.6.4.2 Tân suất sử dụng các loại thúc ăn trong một tuần dấi tượng nghiên

cứu tại tình Bình Dương 35

Bang 3.1.6.5 Phân bố đặc điểm ăn thức ăn mặn của mẫu nghiên eth 3ó Bảng 3.1.7.1 Phân bố đặc điểm hoại động thể lực trong công việc của đổi lượng nghiên cứ .37 Bảng 3.1.7.2 Phản bố đặc điểm hoại động thể lực trong giải tí của đổi tượng nghiên cửu 37 Bang 3.1.8.1 Phân bố đặc điểm nguôn thông tin liên quan đến tăng huyết úp của

đi tượng nghiên cứu 38

Bảng 3.1.8.2 Phân bê đặc diễm kiến thíc về bệnh Tăng huyết Á0 co 38

Bang 3.1.8.3 Tỉ lệ có kiến thức đúng về bệnh tăng huyết dp reconvene OD)

Bảng 3.1.8.4 Phân bố đặc diém tién ste gia dinh V8 THA vecseneiseseniensnsnnen 39 ng 3.1.8.5, Phân bó đặc điểm lần áo huyết áp gần đây nhẪI, sin AO Bảng 3.1.8.6 Phân bó vê đặc điểm nhân viên y tế thông báo về tình trạng TH cho

đi lượng nghiên cứM _— - 40

Trang 6

Bang 3.1.9.2 Phân bổ tận suất đo đường huyết và phát hiện đái tháo dường 42 Bang 3.1.9.3 Phân bá tần suất áp dụng các biện pháp điều trị đái thảo đường 43

Bang 3.1.10.1 Trị số trung bình chiêu cao và cân nặng keeseearreco để Bang 3.1.10.2 Phân bố ti 18 béo phi theo BMT sen 44 Bang 3.1.0.3 Tri sd trung bình các chí số sinh h6d esses cco - 4 Bảng 3.2.1 Phân bố các đặc tính dân số học theo nhóm bệnh Tăng huyết áp 45

Bang 3.2.2 Phân bố đặc diễm các yếu tế liên quan thuốc lả với bệnh THA 46

Bảng 3.2.3 Phan bá dặc điểm cả

ẫu tô liên guan uống rượu bia với bệnh THA 47

đáng 3.2.4.1La.&b Phân bố đặc điểm các yếu 1Õ liên quan thôi quen (iêu thụ rau

quá với bệnh THA cước ose AB

Bang 3.2.4.2 Phân bố các yếu tổ liên quan chế độ ăn đầu mỡ với bệnh THỊA 40

Bảng 3.2.5 Phân bố đặc điểm các yêu tổ liên quan hoại động thể lực với bệnh THA50

Bảng 3.2.6.a Mỗi tiên quan về kiến tuức THA với nhóm bệnh THA ca SO "Bằng 3.2.6.b Mối liên quan về kiến thức THA với các đặc điểm khác 50

Bang 3.2.7 Phan bé dde diém cde citi s6 sink ha lién quan véi bénh THA SE

Rang 3.2.8 Phin bé chi sé BMI va tinh trạng báo bụng với bệnh THA 52

Bảng 3.3.1 Phân bá các đặc tính dân số học nhóm bệnh ĐTĐ 34

Bảng 3.3.2 Phân bó đặc điểm các yêu tổ liên quan thuốc lá với bénh DTD 34

Bảng 3.3.3 Phân bá đặc điểm các yêu tổ liên quan uỗng rượu bía với bệnh ĐTĐ 55

Bảng 3.3.4 Phân bố các yếu té liên quan chế độ ăn với bệnh ĐTD $6 Bang 3.3.8 Phản bố yếu tổ liên quan chế dộ ăn dầu mỡ: và chế độ ăn mặn với bệnh ĐT eo (HE) ĐhgnghingXá nngenar D7 Báng 3.3.6 Phân bố các yếu tổ liên quan hoạt động thể lực với bệnh ĐTD 37

Bang 3.3.7 Phân bỗ các chỉ số sinh hóa giữa hai nhóm bệnh và chúng S8

Bảng 3.3.8 Phân bố chỉ số BMI và tình trạng béo bụng giữa hai nhóm bệnh và

chứng với bệnh DTD 59

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 3.L1, Phân bổ giới tỉnh ¬ kh HH re "

Hình 3.1.2 Phân bố nghề nghiệp của ddi tượng nghiÊH Cứu wee DY Hinh 3.1.6.4.1, 8 ngdy trung bình sử dụng các loại thực phẩm tại TP.HCM 34 “Hình 3.1.6.4.2 SỐ ngày trung bình sử dụng các loại thực phẩm lại tính Hình Dương36

Hình 3.2.2 Phân bố tỉ lệ hút thuốc lá hàng ngày ở bệnh tăng lugyỗt áp 47 Hinh 3.2.4.2 Phần bổ tỉ lệ ăn mặn của bệnh tăng huyết dp Se

Hink 3.2.7 Phd 6614 lé c6 cholesterol mat Ca0 ei 52 Hinh 3.2.8 Phân bố tỉ lệ béo phi với bệnh tăng luQyỄI Áp) cecccccceoeooicoeo 5)

Hinh 3.3.3 Phân bổ tỉ lệ uỗng rượu bia hàng ngày với bệnh DỊP seers

Hình 3.3.7 Phân bồ tỉ lệ có cholesterol cao với bệnh DTD seseesiesu TU

Trang 8

MỤC LỤC Trang LỠI MỞ ĐẤU 1

PHAN A: TOM TẮT NGHIÊN CÚU 2

PLAN B: DAT VAN DE 5

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 7

1 Mục tiêu tổng quát 7

2, Mục tiêu cụ thể 7

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU 8

1.1 Tình hình bệnh không lây trên thế giới 8

1.2 Tình hình bệnh không lây tại Việt Nam 8

1.3, Téng quan vé dia bin aghién ctu 10

CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PIIÁP NGHIÊN CỨU 1s

2.1 Thiết kế nghiên cứu 15

2.2, Dân số nghiên cứu 15

23 Cỡ 16

2.4, Tiéu chi chon mau 16

2.5, Kiểm soát sai lệch 17

2.6 Dinh nghia bién sé 17 2.7 Phương pháp thu thập s 21 2.8 Công cụ thu thập số liệu bài 2.9 Xử lý số liệu 22 2.10 Vấn dễ 24 CHƯƠNG 3 QUÁ 25

3.1, Đặc điểm mẫu điều tra 25

3.2 Xác định mối liên quan của ệnh THA 45

3.3 Xác định các mối liên quan của các yếu tổ khảo sát với bệnh DTD 34

CHƯƠNG 4, BẢN LUẬN 61

4.1 Đặc điểm dân số học của đối tượng nghiên cứu él

Trang 9

4.3 Phân tích liên quan giữa các đặc tính nghiên cứu với bệnh THA 4.4 Phân tích liên quan giữa các đặc tính nghiên cứu với bệnh ĐTĐ

Trang 10

LỜI MỞ ĐÁU

Đây là bản báo cáo điều tra theo phương pháp nghiên cửu phản tích bệnh -

chứng yếu tố nguy cơ các bệnh không lây (tăng huyết áp, đái thảo đường týp

2) khu vực phía Nam Nghiên cứu tham khảo áp dụng bảng điều tra đánh giá yếu tế

nguy cơ của bệnh không lây theo Tổ chức Y tế thế giới (phương pháp STEP§), Tuy nhiên, bảng câu hỏi được chỉnh lý cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam,

Đối lượng khảo sát là các bệnh nhân điều trị hoặc đến khám tại các bệnh viện

thuộc hai tỉnh thành là thành phố Hỗ Chí Minh và tỉnh Bình Dương là hai nơi có sự

phát triển công nghiệp hóa và đỏ thị hóa cao Các đối tượng điều tra được chọn lựa từ sáu điểm điều trị, ba điểm tại thành phố Hỗ Chí Minh: Trung tâm Chan déan ¥ khoa Medic, BV Nguyễn

Dương: BV Đa khoa tỉnh Binh Duong, BV Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh

Binh Duong, BY Đa khoa Thuận An tỉnh Bình Dương,

i, BV Nguyễn Trị Phương; và ba điểm tại tỉnh Bình

Khác với các nghiên cứu điều tra mô tà cái ngang Nghiên cứu phân tích theo

mô hình nghiền cửu bệnh chứng với dữ liệu thu thập được cho phép xác định mức

độ tác động của các yếu tố nguy cơ dối với bệnh tăng huyếp áp và đái tháo đường

týp 2 Diễu mà các nghiên cứu trước kia chưa làm được

Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn các cơ quan đơn vị đã hỗ trợ chúng tôi trong suốt quá trình thu thập dữ liệu cho nghiên cứu nảy Chúng tôi mong rằng các kết quả của nghiên cứu này giúp năng cao nhận thức về mỗi nguy cơ của các bệnh

không lây đối với toàn xã hội và góp phần trong việc cải thiện chính sách trong

phòng ngừa và chăm sóc với bệnh nhân bệnh không lây dang ngày càng gia tăng

như một gánh nặng cho hệ thống y tế

Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào các bằng chứng cho phép hoạch dịnh

các chính sách tốt hơn trong chăm sóc sức khỏe với các bệnh mạn tính không lây mà chúng tơi dự đốn sẽ còn gia lăng trong tương lai

PGs Ts, Lé Hoàng Ninh

Trang 11

PHAN A TOM TAT NGHIEN CCU l ố nguy cơ trên hai bệnh

Nghiên cứu này khảo sát mối liên quan của các y

mạn tính không lây là tăng huyết áp, đái tháo dường týp 2 ở người lớn (từ 30 tuổi

trở lên) ở khu vực phía Nam mà đại diện là tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Binh

Dương Sử dụng thiết kế nghiên cứu bệnh chứng dựa trên bệnh viện có bắt cặp đối

tượng nghiên cứu theo tuổi và giới để đánh giá tác động của các yếu tô nguy cơ

Bang câu hỏi dành cho nghiên cứu tham khảo từ bảng câu hỏi của Tổ chức Ý tế thế giới dùng để nghiên cứu các yếu tố nguy cơ bệnh không lầy trên toản cầu

Mẫu nghiên cứu được chọn tại 6 bệnh viện điều trị tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương nhằm xác định mỗi liên quan của hút thuốc, uống rượu, thỏi

quen ăn uống, thói quen vận động, các chỉ số nhân trắc và sinh hóa với các bệnh

không lây như tăng huyếp áp, đái tháo đường týp 2

Dé ti triển Khai từ tháng 10/2005 đến tháng 6/2007, có 1364 đối tượng được chọn lựa vào nghiên cứu trong đó có 347 ca bệnh tăng huyếp áp và 347 ca chứng, 335 ca bệnh đái tháo đường và 335 ca chứng

Nghiên cứu thu được các kết quả chính sau đây:

~ Tỉ lệ từng hút thuốc lá của các đối tượng lä 31,7%, trong đó đang hút là 21,3%

- Tỉ lệ từng uống rượu bia của các đổi tượng là 38,494, trong đó đang uống là

32,3%

~ Thói quen ăn trái cây hàng ngày chiếm 36%, ăn rau hàng ngày chiếm 69%

— Trong nhóm bệnh và chứng của bệnh TIIA các yếu tố hiện hút thuốc lá hàng

ngày, ăn mặn và il ấn các loại rau là các yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ mắc bệnh

Trang 12

- Irong nhóm bệnh và chứng của bệnh Đ'LĐ, các yếu tố từng hút thuốc lá, uống

rượu bia hàng ngày, ăn mặn, chế độ ăn íL rau là các yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ mắc bệnh ~Nhóm bệnh DTD có tỉ lệ từng hút thuốc 14 cao hơn nhóm chứng (OR=I,B8, KTC 95% = I,13-3,18, p~0,01 < 0,05) — Nhóm bệnh ĐTĐ có tỉ lệ uống rượu bia nhiều hơn nhóm chứng (OR=3,04, KTC 95% = 1,29-7,L3, p~0,008 < 0,01) ‘ —Nhém bénh DTP cé số ngày ăn rau trong tuần thấp hơn so với nhóm chứng 025) —Nhóm chứng có tỉ lệ hoạt động thể lực nặng cao hơn nhém bénh DTD (OR-1,74, KTC 95% = 1,05-3,00, n=0,0M7 <: 0,08), Nhóm chứng có tỉ lệ hoạt động thể lực trung bình thấp hoa nhém bénh DID (OR=0,26, KTC 95% = 0,13-0,52, p=0,000 < 0,001) —Các chỉ số sinh hóa cha nhom bénh THA va DID typ 2 déu cao hơn có ÿ

nghĩa thông kế so với nhóm chứng (trừ chỉ số HI)L)

Kết luận, đề tài khảo sát nảy xác định các tác động của hút thuốc lá và uống

rượu bia lên tình hình bệnh tật của hai bệnh không lây là tăng huyết áp vả đái tháo

đường týp 2 Hút thuốc lá mỗi ngày làm tăng 3,33 lần nguy cơ bệnh tăng huyếp áp Hút thuốc lá làm tăng 1,88 lần nguy cơ bệnh đái tháo đường týp 2 Uống tượu bia làm gia tăng 3,04 lần nguy cơ đải tháo đường týp 2 Nhóm chứng có hoạt động thể lực nặng nhiều hơn 1.74 lần so với nhóm có bệnh đái tháo đường týp 2 Nghiên cứu

cũng cho thấy trong chế độ ăn có

ự khác biệt giữa nhóm bệnh và nhóm chứng

Nhóm bệnh tăng huyết áp và đái tháo dường đều có số ngày ăn rau trong một tuần

lễ thông thường thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng,

Để tài cho thấy mức độ tác động của các thói quen hút thuốc lá, uỗng rượu bía

vá các thỏi quen dinh dưỡng như chế độ ăn rau quả hàng ngây lên bệnh không lây, Bệnh không läy còn chịu ánh hưởng của chế độ vận động trong sinh hoạt và lao động hang ngày của đối tượng Then chốt trong giải quyết các bệnh không lây là

Trang 13

Đồng thời, cần có các chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe nêu lên lợi ích

của chế độ ăn nhiều rau quả và chế độ tập luyện thường xuyên trong phòng chống

Trang 14

PHẢN B

VAN DE

Bệnh mạn tính không lây dang tăng nhanh trên toàn thế giới Gánh nặng của

các bệnh mạn tính trên sức khoẻ cộng đồng là cực kỹ to lớn gồm giảm chất lượng

cuộc sống và tăng chỉ phí cho xã hội, Các bệnh không lây gồm các bệnh tìm mạch,

đái tháo dường, ung thư, loãng xương và các bệnh liên quan sức khỏe tâm thắn Các bệnh mạn tính đã được tính toán là đóng góp vào khoảng 60% của 56,5 triệu ca tử

vong được báo cáo trên khắp thể giới và khoảng 46% gánh nặng toàn cầu năm 2001 Trong khi đó, tỉ lệ tử vong do các bệnh lây nhiễm như HTV, lao, sốt rét và từ

vong do tỉnh trạng bệnh tý bả mẹ - trẻ em, suy dinh dưỡng chỉ chiếm 30%, khoảng

L7 triệu trường hop (6) Tỷ lệ gánh nặng của các bệnh mạn tính được ước tính sẽ tăng lên tới 67% vảo năm 2020, Gẫn một nửa tổng số cả tử vong đo các bệnh mạn

tính là do các bệnh tìm mạch Đái tháo đường (DTĐ) cũng cho thấy một xu hướng

đáng lo ngại là do các bệnh này ảnh hưởng một bộ phận lớn đân cư và déng thoi

xuất hiện ở túa tuổi trẻ hơn trong cuộc đời Ngọi

tử vong cao, bệnh mạn tính không lây còn gây làn tật, do bing chi sd DALY (disability adjusted lite year — nam sống điều chỉnh theo tần tật) DALY trén 100.000 dan la 11.263 (3)

chức V tế Thế giới (WHO) ghi nhận các yếu tố liên quan của các bệnh

không lây (bệnh tim, đột quị, dái tháo dường, ung thư và bệnh hô hấp) như lối sống,

thói quen ăn uống, vận động ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triền trên thể giới

Thống kẻ của Bộ Y tế Việt Nam trong các năm gần đây cho thấy có sự thay đổi mô hình bệnh tật từ bệnh lây nhiễm sang bệnh không lây nhiễm và tai nạn chấn

thương Bệnh không lây tăng nhanh đến 60% và chắn thương khoảng 10%, với

bệnh lây nhiễm giảm xuống còn 28% năm 2002 /37

Trang 15

xác định các yếu tố nguy cơ mắc các bệnh mạn tính, bệnh tăng huyết áp và đái tháo

đường tại các tỉnh phía Nam

Hai địa phương TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương là hai nơi phát triển

nhanh ở Tây và Đông Nam bộ và như vậy cũng có nhiễu nguy công nghiệp hóa

cơ về các bệnh không lây Lỗi sống công nghiệp thúc đẩy việc tiêu thụ các bữa ấn nhanh, nhiều năng lượng nhưng lại kém cân dối, thiếu hẳn các thành phần rau, củ, quả trong bữa ăn công nghiệp Thời gian làm việc căng thẳng với cường độ cao,

thời giờ nghì ngơi tham gia các hoạt động giải trí thu hẹp, việc đi lại chủ yếu lả

ði

bằng phương tiện cơ giới Các yếu tố này làm gia tăng lối sống ít vận động

sống công nghiệp còn khuyến khích các thói quen có hại như thuốc lá, rượu bia

nhằm làm giảm stress Đó là những lý đo được các chuyên gia khuyến cáo trong

việc chọn địa bàn nghiên cứu cho khu vực phía Nam Lứa tuổi phù hợp nhất cho

nghiên cứu cũng dược xác định là từ 30 tuổi trở lên, là lứa tuổi có nhiều khả năng,

ác bệnh đái tháo dường týp 2, bệnh tăng huyết ấp

Nghiên cứu này là một nghiên cứu phân tích theo mô hình nghiên cứu bệnh chứng với dữ liệu thu thập được cho phép xác định mức độ tác động của các yếu tố

nguy cơ đối với bệnh tăng huyếp áp và đái tháo đường týp 2 Các yếu tố nguy cơ được đề cập gồm: hút thuốc, uồng rượu, thói quen ăn uống, thói quen vận động, các

chỉ số nhân trắc, sinh hóa Đây là các n các loại bệnh

tác động chung

không lây đã được khảo sát qua nhiều nghiên cứu trên toàn cầu của Tổ chức Y tế

thế giới Việc đánh giá đúng mức độ tác động của các yếu tổ này với bệnh lăng

huyết áp, đái tháo đường týp 2 là rất cần thiết cho việc hoạch định các chính sách

can thiệp Nghiên cứu cũng cần thiết cho việc đề xuất các chương trình truyền thông,

Trang 16

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Mục tiêu tổng quả

Kháo sát mỗi liên quan cuả các yếu tố nguy cơ trên các bệnh mạn tính không

lây (tăng huyết áp, đái tháo đường týp 2) ở người lớn ( 30 tuổi) tại thành phố Hồ

Chí Minh và tỉnh Bình ương năm 2006

2 Mục tiêu cụ thể:

2.1 Xác định mối liên quan cùa các yếu tố sau đây trên nguy cơ mắc bệnh tầng huyết áp ở người lớn tại khu vực phía Nam: Hút thuốc Uống rượu "Thói quen ăn uống Thỏi quen vận động Các chỉ số nhân trắc, sinh hóa

3.2 Xác định mối liên quan của các yếu tổ sau đây trên nguy cơ mắc bệnh đái tháo

Trang 17

CHƯƠNG I: TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh không lây trên thế gì

Trên thế giới hiện nay, bệnh đái tháo đường týp 2 phát triển rất nhanh Bệnh

có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian và sự tăng trưởng kinh tế, ở các nước công

iém tới 70-90% tổng số bệnh nhân bị đái

nghiệp phát triển, đái tháo đường týp 2 c| =

tháo đường, Tại châu Âu, báo cáo năm 2002 của văn phòng WHO khu vực Châu

Âu cho thấy các bệnh không lây gây 8,1 triệu ca tử vong, chiém 85,8% tang số từ

vong và 115,3 triệu DALYS (307 Tại châu Á, tỷ lệ mắc bệnh khác nhau: Han quéc

2%, Malaysia 3%, Thai lan 3,5%, Philippinnes 4,2% ở người trên 30 tuổi Tại

lệ mắc bệnh là 1,9% đến năm 1984 là 4,7%, năm [992 là

Singaporc năm 1975 tỷ

8,6% và đề

sống, thói quen ăn uống và thói quen vận động

năm 1998 tý lệ này lên tới 9% /6) Nguy cơ của các bệnh này là do tết

Ti lệ bệnh tăng huyết áp (TIÌA) cũng khá cao, theo số liệu báo cáo của Thái Lan năm 2000 thì ú lệ tăng huyết áp của nước nảy lä 13,3% cho khú vực thành thị và 10,2% cho khu vực nông thôn Tí lệ đường huyết lúc đói cao là 4,4% (thành thị la 5,6), ti 18 cholesterol cao là 1,4% (thành thị là 3,43) (6) công trình nghiên cứu gần đây của các chuyên gia trong nước và Tổ chức Y tế Thể giới (WHO) dy bao, trong L0 năm tới sẽ có khoáng 8-9% đân số Việt Nam tạ các thành phố lớn mắc căn bệnh đái tháo đường Nguyễn nhân của sự gia lăng

này có thể là đo toàn cầu hóa mang theo sự thay đổi lỗi sống và cách tiêu thụ thực phẩm theo kiểu phương Tây, do đỏ thị hóa lảm cho tiêu thụ thức ăn nhiều năng

lượng, và tiêu thụ chất béo tăng lên, lạm dụng phương tiện đi lại cơ giới làm gia tăng lối sống ít vận động Theo WHO, 80% bệnh tìm mạch, đái tháo đường týp 2 có

thể phỏng chống bằng cách thực hiện lối sống lành mạnh như không hút thuốc lá,

không uỗng rượu bía, đỉnh dưỡng hợp lý vả vận động thân thể thường xuyên (3),(6) 1.2 Tỉnh hình bệnh không lãy tại Việt Nam

Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001-2002 tình hình bệnh lây nhiễm chưa đạt mức thấp thì bệnh mạn tính không lây đã tăng cao Kết quả cho thấy

Trang 18

cảng cáo thì huyết áp càng tăng cả ở hai giới và hơn 50% nam giới và nữ giới có

tuổi từ 6š trở lên bị tăng huyết áp (1) Thừa cân và béo phi xuất hiện ở tắt cả các lứa

tuổi từ nhóm tuổi dưới 5 tuỗi cho đến người trưởng thành và người cao tuổi Tình trạng thừa cân béo phi xuất hiện cao ở vùng thành thị cao hơn hẳn so với củng nông

thôn Tỷ lệ chung này ở tré ern dưới Š tuổi là 1,3%, trong đó thành thị chiêm 3% và

nông thôn là 0,8%, Trẻ từ 5 đến 10 tuổi, tý lệ thừa cân béo phi chung là 0,89% trong

đó thành thị (2,5%) cao hơn nông thôn (0,4%) Người trên 16 tuổi, tỷ lệ thừa cân béo phi chung là 11,8% trong đó thành thị (20,5%) cao hơn nông thôn (8,8%) Ở

Việt Nam, các cuộc diều tra đầu thập kỷ 90 cho tỷ lệ chung thừa cân béo phì như sau: năm 1992; [là Nội 1,1%, năm 1993 Huế 0,96%, năm 1992 thành phố Hồ Chí

Minh 2,52%, năm 2000 ở nội thành phé 116 Chi minh 4% và đến năm 2001 tỷ lệ

này ở nội thành TP Hỗ Chí Minh tăng lên đến 6,5%,

Các cuộc điều tra về tăng huyết áp (TIIA) cho thấy có sự gia lg, năm 1992 tỉ HẠ tại Hà Nội

lệ THẢ toàn quốc là 11.7%, của [là Nội là 16,05%, năm 2002 tỉ A

là 23,3% /6) Nghiên cứu mô tả cho thấy mỗi liên quan giữa thừa cân béo phì và bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường týp 2

Tình hình bệnh dái tháo đường ở Việt Nam gia tăng, nhất là tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp phát triển Kết quả các cuộc diều tra năm 1990 tỉ lệ đái tháo đường tại Hà Nội là 1,2%, tại 1P HCM là 2,52% Dến năm 2001, tì lệ DTD tai nội thành các thành phố lớn đã là 4,0% (3)

Sự bùng nỗ của các bệnh mạn tính không lây đang xảy ra ở các nước Nam Á trong đó có Việt Nam Tốc độ tăng trưởng nhanh, tốc độ đô thị hoá, di dân từ khu

vực nông thôn lên thành thị cũng như sự thay đổi về lối sống công nghiệp đã tạo

điều kiện tốt cho sự gia tăng các bệnh mạn tính không lây Trong hơn thập kỷ gần đây, các bệnh không nhiễm trùng mạn tính eó chiều hướng gìa tăng rõ rệt Theo số

liệu thông kê của Bộ Y tế, năm 2003, các bệnh nầy chiếm đến 64 % trong cấu hình

bệnh tật tại Việt Nam /3J Xu thế gia tăng ndy so với

c nước trong khu vực, các

nước có điều kiện kinh tế giống Việt Nam, thì các bệnh không lây mạn tính tại Việt

Trang 19

tăng trong đân số, tình trạng kinh tế được cải thiện rô rệt, một số hộ gia đình từ nghèo đỏi chuyển qua sung túc khá nhanh nhưng những hành vi văn hoá về mặt sức

khoẻ chuyển biến không theo kịp với những thay đổi do kinh tễ mang lại, trở thành những rảo cản, những yếu tố bất lợi về mặt sức khoẻ của một bộ phận dân cư Do vậy, các bệnh rạn tính sẽ là vẫn đề sức khoẻ cộng đồng mà hệ thống y tế phải đối phó trong nhiều thập niên tới

1.3 Tống quan về địa bàn nghiên cửu: Thành phố Hỗ Chí Minh và tỉnh Bình Dương

THÀNH PHƠ HỊ CHÍ MINH

Vị ti địa : Nim trong toạ độ địa lý khoảng 10010”-10238' vĩ độ bắc và 106°22'-106'54 ' kính độ Đông, Phía Bắc giáp tỉnh Binh Duong, Tây Bắc giái ộ Đông p p

tỉnh Tây Ninh, Dông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tình Long An và Tiên Giang

Hành chính: Thành phó Hồ Chí Minh có 24 quận huyện, diện tích 2,095,239

kmẺ, chiém 0,6% điện tích cả nước

số 6.239.038 người chiếm 6,6 % dan số so với cá nước (năm 2005),

bao gồm các dân tộc: Việt, Hoa, Khmer, Chăm

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kỉnh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về lốc độ tăng trường kinh tế Năm 2001 tốc độ tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thành phố là 7,4 %, năm 2005 tăng lên 12,2% Phát

triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đóng góp GŨP lớn cho cả nước Tỳ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3 GIDP của cả nước

Với mức đóng góp GDP là 66,1% trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam va dat mite 30% trong tang GDP cia ca khu vực Nam Bộ,

Trong tương lai thành phố phát triển các ngành kinh té ché luc, la dia

phương đầu tiên tập trung phát triển các ngành cơ khí gia dụng, sản xuất phương,

Trang 20

hệ thống giao thông như đường Xuyên Á, đường Đông Tây sẽ tạo điều kiện cho kinh tế thành phố tăng trưởng mạnh mẽ,

Năm 2005, ngành V tế tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế biện

đại dể tăng năng lực khám chữa bệnh (Khu xạ trị gia tốc của bệnh viện Ung,

Bướu, khu Kỹ thuật cao của bệnh viện Bình Dân, v.v ) Đã tăng 770 giường bệnh nội trú cho các cơ sở khám chữa bệnh (Trong đê: 515 giường do Nhà nước đầu tư,

265 giường do các cơ sở ngồi cơng lập đầu tư)

Nhiều thiết bị y tế kỹ thuật cao được dưa vào điều trị để nâng cao chất

lượng khám chữa bệnh Đã thực hiện dược kỹ thuật ghép tạng (ghép gan) Phát

triển chương trình chân đoán điều trị từ xa với các tình lân

Cùng với sự gia tăng của số bệnh viện cũng như số giường bệnh, đội ngũ

cán bộ y tế cũng tăng lên cả về chất lượng và số lượng,

Các chương trình chăm sóc sức khuẻ cộng đồng được tiếp tục thực hiện; công tác khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, phòng ngừa địch bệnh dược triển khai mạnh mẽ, bệnh sốt xuất huyết giảm 50%; bệnh thương hản giảm

50%

(Nguồn: rang Web eiia UBND TP HCM: www.hochiminheity gov vn)

TINH BINH DUONG

anh chinh: Binh Duong có 01 thị xã, 6 huyện với 6 phường, 8 thị trấn và

70 xã Tỉnh ly là thị xã Thủ Dầu Một - trung tâm hành chính - kính tế - văn hoá của

tỉnh Bình Dương

Vị trí địa lý: Tỉnh Bình Dương thuộc vùng Đâng Nam Bộ, nằm ở toa độ địa

lý 10069' -1130' vĩ độ Bắc, !06°6- 1070 kinh độ Đồng Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 2.695,54 km”, chiếm 0,82% tổng diện tích tự nhiên cả nước Phía Bắc giáp

tình Bình Phước, phía Đông giáp tìth Dông Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp thành phé 118 Chi Minh Các dường giao

Trang 21

Địa hình: Tỉnh Bình Dương nằm ở vị trí tiếp giáp giữa đồng bằng và cao

nguyên nên địa hình chủ yếu là dạng đôi núi trung bình, tháp, tương đối bằng phẳng,

có độ đốc trung bình từ 2- 5 độ, nền đất cao từ 20- 25 m so với mặt biển

Khi hậu: Tinh Binh Duong năm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm,

không có mùa đông lạnh với lượng mưa trung bình cả năm từ 1.600 - 1.650 mm, mưa nhiều từ tháng 4 cho đến tháng LÌ; từ tháng 1 đến 3 í! mưa, thời tiết khô nóng,

Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26- 27C; số giờ nắng trong năm từ 2.500 - 2.700

giờ; độ âm trung bình là 79- 80% Hàng năm có 8 tháng nhiệt độ trung binh 25C Đâu số - Dân rộc: Theo kết quà điều tra ngày 1/4/1999, tỉnh Bình Dương có 716.661 người Trong đó, số người trong dộ tuổi lao động xã hội toàn tỉnh năm

2000 là 463.403 người, chiếm 64,6% dân số

Trên dia ban tỉnh có 15 đân lộc, đông nhất là dân tộc Kinh có 695.710 người,

chiếm 97% dân số; các dân tộc thiểu số như dân tộc Hoa có 14.455 người, chiếm

2,07%; dân tộc Kho-me có 1.490 người; dân tộc Tây có Š514 người; dân tộc Cham có 322 người, dân tộc Mường có 315 người; dân tộc Nàng 453 người; dân tộc Suiêng có 60 người Kinh tế - Xã ội năm 2002 Tốc độ lãng trưởng GI2P là 10%,

Cơ cấu phát triển các ngảnh kinh tế

¡ Công nghiệp - Xây dụng cơ bản: — 62,5%

+ Nông - lâm nghiệp 12,5% + Thương mại - địch vụ: 25% Một số sản phẩm chủ yếu: - Trong néng nghiệp: Lúa, hoa mảu, ngoài ra còn có mía, lạc, thuốc 4, cà phê,

cao su, tiêu, điều

-_ Trong công nghiệp: Đường, bánh kèo, nước giải khát, xà phòng, giảy dép, giấy, linh kiện điện tử, gỗ xẽ, đá, gạc]

- Trong dich vy: Khách sạn, nha hang, van tải kho bãi

Trang 22

nh vi, về cần quan tâm đến các yêu tố nguy cơ sức khỏe về thể lực hoạt động, về chỉ s trên, Nghiên cứu này chính là nền tàng cho việc xác định các vấn đề liên quan về bệnh không lây Kết quá có được từ công trình nay sẽ là chứng cứ khoa học cho

những chương trình can thiệp về sau Can thiệp trên những yếu tố nguy cơ này là cơ

sở póp phan vao việc hạ thấp, khống chế các bệnh mạn tính không lây, làm ting

chất lượng cuộc sống người đân nói chung đặc biệt là những người cao tuổi tại Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu: Hút thuốc, uống rượu, thói quen ăn uống, thói quen vận động có là các yếu tố nợi ác bệnh không lây Tăng huyết áp, Dái tháo ly cơ của

đường tếp 2? Các chỉ số nhân trắc và chỉ số sinh hóa có liên quan thế nào đến

Trang 23

DÀN Ý Đặc điểm dân yếu tố nguy cơ hành ó, xã hội: vi: oe te -_ hút thuốc

- dan t6 ; = udéng rugu

- ane | -_ đỉnh dưỡng không

hig hợp lý

nghiệp ! hợp lý -

- hoe van - it van déng

Trang 24

CHUONG 2 DOL TUONG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

21

Š nghiên cứu + nghiền cứu bệnh chứng bắt cặp, | nghiên cứu

bệnh- chứng bắt cặp với bệnh lăng huyết áp và 1 nghiên cứu bệnh chứng bất cặp với bệnh đái tháo đường týp 2

Địa điểm nghiên cứu : thành phố Hỗ Chí Minh và tỉnh Bình Dương (miễn Đông Nam bộ)

Thời gian nghiên cứu : từ 12/2005-06/2007 2.2 Dân số nghiên cửu :

Dans

hon mdu : ngudi lon (& 30 tuổi có hộ khẩu cư trú, dang khám bệnh,

điều trị và sinh sống tại hai địa điểm: thành phố Hồ Chí Minh hoặc tỉnh lình Dương

Cách chọn mẫ

Đây là một thiết kế nghiền cứu bệnh chứng bắt cặp Trong đỏ

Ca Bệnh : Các ca bệnh sẽ được chọn từ các đối tượng bệnh nhân ngoại trủ

dã khám, chẩn đoán xác định và điều trị hoặc huyết áp, hoặc đái tháo đường tại “Trung tâm chin đoán Medic, BV Nguyễn Trãi, I3V Nguyễn Trì Phương (tại thánh

phổ Hồ Chí Minh); BV Đa khoa tính, BV, Điều dưỡng và phục hồi chức năng, BV,

Đa khoa huyện Thuận An (lại tình Bình Dương) Các ca bệnh được chọn là các cả

bệnh mới phát hiện bệnh lần đầu trong năm 2006,

Ca Chứng : Các trường hợp đến khám tống quát tại Trung tâm chẩn đoán

Medic, BV, Nguyễn Lrãi, BV Nguyễn Tri Phuong (tại thành phố Hồ Chí Minh); BV Da khoa tỉnh, BV, Điều dưỡng và phục hồi chức năng, BV, Đa khoa huyện Thuận Án (tại tình Bình Dương) Các bệnh nhân này được đưa vào nhóm chứng khi

xác định là không có tiễn sử đái tháo đường, tăng huyết áp hiện dang ding thud

„ và không có bệnh kết hợp vừa DTD via TIA

hodc khong ding thud:

Các ca bệnh và chứng sẽ được bắt cặp theo giới tính và tuổi, Với mỗi ca bệnh

sẽ chọn một ca chứng cùng giới vũ trong cùng nhóm tuổi (theo nhóm 5 tuổi), Các

nhóin tuổi được chia như sau : 30-34, 35-39, 40-44, 45-49, 50-54, 55-59, 60-64, 65- 69, 70°

Trang 25

2.3 Cỡ mẫu :

Ap dụng công thức tính mẫu cho kiểm định t số chênh OR với độ chính xác

tương đối, ta có công thức : i =a N* @) ga YP - Pt apy ñ=#)+z:0-TDÏ ly -#} Trong đó : ÁN : Cỡ mẫu tối thiểu trong mỗi nhóm bệnh, chứng, zien: Do lin ay 95%

zig: Lye cua test ( 90%)

P' va Pp: Xde xuAt tiếp xúc với các yêu tố nguy cơ như hút thuốc, uỗng

h (THA, ĐTĐ) và nhóm chứng

(ước tính) là 30% (Các nghiên cứu của Pũ Bảo Ngọc cho thấy íì lệ THA

rượu, không hoạt động thể lực ở nhóm

có uống rượu năm 2004 tại quận 4 là 21.020, hút thuốc 22.8294; nghiên cứu của Trần Hòa năm 2004 tại Bến Tre có tỉ lệ hút thuốc lá là 24 144

Uoc lượng tí lệ này năm 2006 khoảng 30% cho TP HCM và tình Bình

Dương là hai trung tâm công nghiệp lớn)

OR woe tinh = 2

Như vậy, tra bảng ta thấy số lượng mẫu tối thiểu cần cho mỗi nhóm bệnh và

chứng là 176 dối tượng Với hai nhóm bệnh chứng tại mỗi tỉnh, ta có số lượng mẫu

cần thiết là:

~_ Đối với bệnh tăng huyết áp: 176 ca bệnh và 176 ca chứng,

-_ Đối với bệnh đái tháo dường: 176 ca bệnh và 176 ca chứng Tổng số mẫu tôi thiểu cần thiết cho nghiên cứu tại cả hai tỉnh là :

(176 ca bệnh + 176 ca chúng) * hai loại bệnh + hai tỉnh ~ 1408 dối tượng 2.4, Tiêu chí chọn mẫu :

+ Tiêu chí chọn vào:

+ Ca bệnh: các đối tượng đã khám, chấn đoán và điều trị hoặc huyết áp, hoặc đái

tháo đường tại TT Chẳn Doán Medic, BV Nguyễn ‘Tri Phuong, BV, Nguyễn Trãi thành phổ Hỗ Chí Minh va BV, Da khoa, BV Diễu dưỡng và Phục hồi chức năng,

Trang 26

BV Da khoa huyện Thuận An tính Bình Dương (ngoại trú) và đồng ý tham gia nghiên cứu

+ Ca chứng: Các trường hợp đến khám tổng quát tương ứng tại TT Chẩn Doán

Chi Minh va BY

Medic, BV Nguyén Tri Phương, BV, Nguyễn Trãi thành phố

Đa khoa BV, Điêu dưỡng và Phục hồi chức năng, BV Đa khoa huyện Thuận Án

tỉnh Binh Dương (ngoại trú), được đưa vào nhóm chứng khi đi khám bệnh vi lý do

khác và được xác định là không có tiền sử đái tháo đường hoặc huyết áp hiện đang,

dùng thuốc, hoặc không dùng thước

+ Tiêu chí loại ra

ø_ Các đối tượng đồng thời mắc bệnh đái tháo đường và cao huyết áp

+ Các đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu

: cog st y tế TP IÍCM hoặc tỉnh Bình Dương nhưng lại có hộ khẩu các tính khác (người khám bệnh vãng lai)

Các đối tượng đến khám bệnh lại

*

2.5 Kiém soát sai lệch :

+ Với sai lệch chọn lựa: Có bảng hưởng dẫn các đơn vị điều tra cách chọn mẫu

theo một tiêu chí thông nhất Giám sát thường xuyên các đơn vị về cách lấy

mẫu

+ Với sai lệch thông tin:

+ Thiết kế bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu (xem phụ lục),

„_ Kèm theo bộ câu hỏi có bảng hướng dẫn điều tra (xem phụ lục)

~_ Tập huấn cho các đơn vị triển khai trước khi triển khai thực địa + Các dụng cụ đo lường được yêu câu chuẩn hóa trước khi sử dụng

2.6 Định nghĩa biến số :

Các biến số cần khảo sát: -_ Giới: nanvnữ

~_ Tuổi: theo ngày sinh hoặc theo số tuổi

~ Trình độ hạc vấn: theo số năm di học tại tường Và theo phân loại: mù

chữ:biết dọc viết'cáp 1/cáp 2/cấp 3/IHCN/ĐI/Sau DIT

~_ Chiều cao: tính bằng cm

Trang 27

Cân nặng: inh bang kg

Tỉnh trạng mang thai: có/không Do vòng eo: tính bằng cm Đo vòng mông: tính bằng cm Trị số huyết áp: huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương (mmiTg) Nhịp tim: đo số lần 2 phút “Tình hình sử dụng thuốc trị cao huyết áp: có/không trị số dường huyết: đơn vị tinh (mmol/l) Cholesterol toàn phn: don vi tinh (mmol/l)

Dân tộc: Kinh ¿ Loa / Khơ-me / khác

Số người trên 18 tuổi sống trong nhả: ghi con số cụ thể

“Thu nhập bình quân gia đình: ước lượng (hu nhập hảng tháng theo các mức sau: 1.000.000 3.000.000 ~ 5.000.000 — 7.000.000 đồng

Nhém biến số về thuật lá:

“Tình hình hút thuốc lá, hiện đang hút thuốc lá: eó/không

Tân suất hút thuốc lá, có hút hàng ngày khơng: cư/khơng

“Tuổi bất đầu hút thuốc lá: ghi số tuổi

Tổng số thời gian bút thuốc lá: tính theo nãm/tháng/ngày

Số diễu thuốc hút mỗi ngày: ghỉ rõ số điều thuốc/ngày

Tuổi bắt đầu hút thuốc lá hàng ngày: ghỉ số tuổi

Sử dụng các loại chế phẩm thuốc lá khác như thuốc lá xỉa, ngậm thuốc, hít

thuốc, nhai sợi thuốc lá: có/không

Trang 28

Số lượng rượu bia uống trong tuân gẫn đây nhất: tính theo tổng số lượng udng cho tig ngày trong cả tuân

Nhóm biến số về chế độ ăn:

Tần suất ăn trái cây trong tuần: số ngày có ấn trái cây trong tuản

Số suất trái cây trong một ngày an trai cây: số suất,

Tần suất ăn rau củ trong tuần: số ngày có ăn rau củ trong Luan

Số suất rau củ trong một ngày ăn rau củ: số suất,

Loại đầu mỡ thường sử dụng: dẫu thực vậtmỡ động vậUbơ/bơ thực vậU/khác Tân suất tiêu thụ các loại thực phẩm khác trong một tuần: thịƯtứng/ sữa/hải

sản/mắm/thực phẩm khô/dưa muốiAương chaothịt muốitrững muối bánh kẹo Tan suất ăn thức ăn chiên xàu: số ngày ăn thức ăn chiên xào/tuẫn ngây ăn thức ăn mặn ¿tuần 8 Tần suất ăn thức ăn mị Nhóm Biến số về hoạt động thể lực Các công việc có mức lao động nhẹ: có/không C3 công việc có mie lao dong trung binh (di nhanhimang vật nhẹ ): có/không

“Tần suất lâm các công việc có mức lao động trung bình: số lần ¿ tuần

Thời gian lâm công việc có mức lao động trung bình trong một ngày: số giờ, phút/ngày

ác công việc nặng nhọc (mang đỗ nặng/cuốc đất ): có/không

Tần suất làm các công việc nặng nhọc: số lần win

Thời gian làm công việc nặng nhọc trong một ngày: số giờ, phúưngày

Thời gian lâm việc trung bình trong một ngày: số giờ lầm việc/ngày

Các hoạt động thể lực khác như di bộ hay đi xe đạp ngoài giờ làm việc:

có/không

Tần suất thực hiện các hoạt động thể lực khác: số lần / tuần

Thời gian thực hiện các hoạt động thể lực khác: giờ

Trang 29

VV VV VV Tinh chat của hoạt động giải trí: hoạt động thể lực nặng? trung bìnhinhẹ Tần suất thực biện: số ng: trong tuần

Thời gian cho hoạt động trên trong một ngày: số giờ, phứƯngày Biển số kiến thức về tăng huyết áp

Nhận thông tin về tăng huyết áp từ nhân viên y tế: có/không Khả nãng phòng ngừa lãng huyết áp: có/không

ang huyết áp có gây các tai biến: có/không,

Kiến thức về liên quan giữa tăng huyết áp và chế dộ ăn nhiều mỡ: có/không,

Kiến thức về liên quan giữa tăng huyết áp và chế độ ăn mặn: có/không, Kiến thức về liên quan giữa hút thuốc lá và tăng huyế áp: cókhông Str dung cây thuốc trị huyết áp được không: co/khong

Kiến thức về liên quan hoạt động thể lực và cải thiện huyết áp: có/không,

Tiền sử tăng huyết áp

ó được nhân viên y tế đo

Tiên sử tăng huyết áp trong 12 tháng gân day nha

và cho biết trị số huyết áp: có/không

Hiện đang trị liệu tăng huyết áp với các biện pháp nào sau đây:

Thuấc: có/không Chế độ ăn; có/không

Giảm cân: có/không,

Ngung hút thuốc: có/không,

Tập thể dục: co/khong

ó đang trị liệu tăng huyết áp bằng biện pháp, dong y: có/không

6 đang trị liệu tăng huyết áp bằng y học cổ truyền hoặc thuốc nam có/không AEA

Tién si dai thao ding

Có đo đường huyết trong 12 tháng qua: có/khơng,

Được chẩn đốn đái tháo đường do nhân viên y tế: có/không

HIiện đang trị liệu đái tháo đường với các biện pháp nào sau đây:

Thuốc Insulin: cõ/không

Trang 30

Phương pháp thu thập số liệu:

Triển khai thu thập dữ liệu tại các bệnh viện trên địa bản tỉnh Bình Dương và TP Hỗ Chí Minh, Chọn triển khai tại các đơn vị sau: Trung tâm chân đoán Medic, bệnh lh viện Nguyễn Trị Phương (IP HCM), bệnh viện Đa khoa

viện Nguyễn Trãi

tỉnh Bình Dương, bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Bình Dương,

bệnh viện huyện Thuận Án (tỉnh Bình Dương) Các điều tra viên đã dược tập huấn sẽ

phòng vẫn trực tiếp đối tượng, do các chỉ số nhân trắc, và cho xét nghiệm các chỉ số

sinh hóa theo yêu cầu của đề tài 3 Công cụ thu thập số liệu:

Công cụ thu thập số liệu gồm :

2.81 Bảng câu hỏi cầu trúc soạn sẵn ; Bàng câu hỏi được soạn dua vào bộ

câu hỏi điều tra về các yêu tố nguy cơ của các bệnh không truyền nhiễm Lheo hướng,

dẫn của 1ö chức Y tế Thế giới WHO (W HO, 2005) dược chỉnh sửa và bồ sung cho

thích hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam

2.8.2 Do ghỉ huyết áp :

luyết áp sẽ được do hai lần (sau 5 phút) từ tay phải

bằng máy do cột thủy ngân hoặc máy do băng quấn tay của Nhật (không sử dụng loại máy đo huyết áp điện tử) [luyết áp cao dược xác định khi huyết áp tâm thu

>140 mưnHg và huyết áp tâm trương > 90 mmHg (75) Ngoài ra, đổi tượng đang có

chế độ diễu trị bệnh tăng huyết áp cũng được ghi nhận là có bệnh tăng huyết áp

2.8.3 Xét nghiệm các chỉ số huyết thanh vé duéng huyét, cholesterol va néng

độ lipid máu (các chỉ tiêu : cholesterol, triglycerides, LDLP, IIDLP) của các cơ sở

3 tế tham gia nghiên cứnc

Đối tượng được xác định có bệnh đái tháo đường theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế

Thế giới khuyến cáo năm I997: dường huyết khi đói qua dêm > 126mg/dl (2 lần

liên tiếp), và các đối tượng có các chỉ số dường huyết bình thường nhưng đang có chế độ điều trị bệnh đái tháo đường

Trang 31

: trọng lượng cơ thể sẽ dược do bằng cân Seca với độ chính

xác tới 100 gram Đối tượng được cân khi mặc quần áo nhẹ và không

mang giay dép

+ Chiều cao : chiều cao được đo bằng thước đo đứng với độ chính xác

0,5 om Đối tượng không mang giày đép khi đo chiều cao

«_ Số liệu nhân trắc BMI được tỉnh (Heo công thức : BMI Cân nặng (kg)/ Chiều cao? (m)

Tình trạng định dưỡng ở người lớn được phân loại theo số do nhân tric BMT

dựa vào cách phân loại (heo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1995) ; Bang 2.8.4 Tinh trạng đình dưỡng ở nguồi lớn phân theo BA “BMI “Tình trạng dinh dưỡng Nhe cân Bình thường Tiền béo phi —

BMI < 30 Béo phi độI

30 <BMI<35 Béo phi độ II

35=BMI Béo phì độ TII

© Tý số Vòng eo/Vòng mông (WHR-Waist-Hip Radio): dùng để đánh giá phân bỗ mỡ bụng và cơ thể để từ đó đánh giá yếu tố nguy cơ bệnh

tim mạch Tỷ số VE/VM > 0,95 ở nam và VE/VM > 0.85 ở nữ được gọi là béo bụng và được coi là yếu tố nguy cơ

3.9 Xử lý số liệu:

2.9.1, Các phương pháp phân tích số liệu +

- Phương pháp thắng kê mô tả : sẽ được áp dụng đề tính tần suất, tỉ lệ phần

trăm, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cho các biến số định lượng (số do nhân trắc

„ huyết áp, đường huyết, cholesterol và triglycerid máu ) So sánh trung bình các biến số định lượng thực hiện bằng phép kiém t-test

Trang 32

Kiểm định sự liên quan giữa hai biến định tính sẽ dược phân tích bởi kiểm định xỶ và tính tỷ số số chênh OR với độ tin cậy 95%, phân tích bệnh chứng bắt cặp thực hiện với phép kiểm dinh McNemar

2.9.2 Kiểm soát các sai lệch vả biến gây nhiễ

-_ Kiểm soát các sai lệch:

cả các cá bệnh đủ tiêu chuẩn đêu được nhận vào cho

+ Sai lệch chọn lựa:

đến khi đủ cỡ mẫu Các ca chứng được chọn bất cặp thco từng ea bệnh phù hợp theo

tiêu chuẩn đặt ra về tuổi và giới

+ Sai lệch đo lường: những dụng cụ, máy móc thiết bị dùng để đo đạc đều

được kiểm chuẩn trước khi tiến hành nghiên cứu Bộ câu hỏi và đo lường sẽ được cán bộ tham gia điều tra đều được trước khi tiến hành nghiên thử nghỉ

tập huấn và có bảng hướng dan kém theo khi triển khai nghiên cửu

êm soát 2 biến

- Kiểm soát các biến gây nhiễu: Dùng biện pháp bắt cặp để

gây nhiễu lả phái và tuổi Các biến tiểm năng gây nhiễu khác như nghề nghiệp, dân

tộc, kinh tế nếu phát hiện môi liên quan sẽ phân tích phân tầng để loại trừ khá năng sây nhiễu

2.9.3 Xứ lý và phân tích số liệu

Phương pháp xt ly va phâm tích số liệu

lệu được nhập bằng chương trình Epidala 3,02 và được phân tích bằng phân mềm Stata 8.0 va SPSS 10.0 Phương pháp phân tích : Các biến số độc lập - Cáu biển số dân số học cơ bản : tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, nghề

nghiệp, tình trạng kinh tế xã hội (thu nhập)

Trang 33

- Các biến số về nhân trắc: cân nặng, chiều cao, BMT + Các biển số về tiễn sử bệnh của gia đình: cha mẹ, ông bà Các biển số phụ thuộc : - Bệnh lý: Đái tháo dường? hoặc tăng huyết áp 2.10 Van đề y đức Nghiên cứu đảm bảo c nguyễn tắc cơ bản — Không lâm tổn hại tỉnh thần, thể chất của c;

đối tượng tham gia nghiên cứu

~._ Nghiên cứu bảo đâm giữ kín thông tin cho đối tượng,

- C6 lip Giấy thỏa thuận tham gia nghiên cứu đọc cho đối tượng hiểu và đồng

ý trước khi đối tượng tham aia nghiên cứu

Trang 34

CHUONG 3 KET QUA 3.1 Đặc điểm mẫu điều tra

3.1.1 Các đặc điểm dân số học chung cho mẫu nghiên cứu:

Qua điều tra và thu thập số liệu, sau khi làm sạch số liệu, bắt cặp theo tiêu chuẩn

giới và tuổi (bắt cập tuổi theo nhóm 5 năm tuổi) có 1364 phiếu được đưa vào phân tích Số liệu phân tích của các mẫu trên như sau: (TP ICM: n=660; Bình Dương:

a=704) (Bệnh THA: nhóm bệnh ñ = 347; nhóm chứng n=347; Rệnh ĐI: nhóm bệnh n = 335, nhóm chứng n = 335) Bảng 3.1 1.a Phân bố đặc điểm tuổi, giới, dân tóc “Tân số, tỉ lệ n{%) Tuôi 51,78+11,97 Đặc điểm dân số học (khoảng tuổi từ 30 đến 86) Giới Nam 613 (44,9) Nữ T51 (55,1) Dân tộc ~ ~ Kinh 1299 (95,3) Hoa 62 (4,5) Khmer 10,1) Khác 2 (0.1)

Tudi của đối tượng tử 30 đến 86 tuổi, trung bình là SI,78+11,97 tuổi Nam

chiếm tỉ lệ 48,3%, nữ chiếm tỉ lệ 51,7% Về dân tộc, người Kinh chiếm đa số

Trang 35

Bang 3.1.1.b, Phan bỗ đặc điểm học vấn, thời gian di học, nghề nghiệp

Đặc điểm dân số học anise, 0, n(%) Trình độ học vẫn Mù chữ 98 (7,2) Biết dọc viết 310 (22,8) Cap 1 305 (22,4) Cấn 2 292 (21,4) Cấp 3 251 (18,4)

“Trung học, Đại học, sau Đại học 108 (7,8) _ Thời gian đi học trung bình — Ô ˆ — 80#51 năm

Nghề nghiệp,

Làm ruộng, làm thuê 144 (10,6)

Buôn bán 204 (15,0)

Công nhân 155 (11,4)

Chuyên môn (Yduge, Ngan hang, Gido duc) 90 (6,6)

San xudt Kinh doanh 86 (6,3)

Nội trợ, nghĩ hưu 373 274)

Thất nghiệp 98 (7,2)

Khac 214 (15,7)

Về trình độ học vấn, tỉ lệ học các cấp L 2, 3, biết đọc biết viết chiếm tỉ lệ xắp xỉ nhau (khoảng 20%), số mù chữ và Đại học-trên Đại học chiếm tỉ lệ thấp (lần lượt là

7,2% và 7.89) Thời gian đi học trung bình của nhóm đối tượng này là 8,0+5,1 năm

Trang 37

Giới Nam 613 (44,9) 318 (48,2) 295 (41,9) Nữ 751 (58,1) 342 (51,8) 409 (58,1) “Dan toe TT TT Kinh 1299 (95,2) 616 (93,3) 683 (97.0) Hoa 82 4,5) 43 (6,5) 19 (2,7) Khmer 1/00 1 (0,2) 0 (0.0) Khác 20,1) 0 (0,0) 20,3) Hoe van Không di học 100 (7,3) 29 (4,4) 71 (10,0) Chưa tốt nghiệp tiểu học 320 (22,7) 130 (19,7) 180 (25,6) Tốt nghiệp tiểu học _ (22,4) 108 (16,4) 197 (28,0) Tốt nghiệp THCS 292 (21,4) 157 (23,8) 135 (19,2) Tốt nghiệp PTTH 251 (18,4) 164 (24,8) 87 (12,4) Đại học 92 (6,7) 60 (9,1) 32 (4,5) Sau dai hoc 14 (1,0) 1218) 2(0,2) Nghề nghiệp ` ~ Lao động trí óc 350 (25,7) 153 (23,2) 197 (28,0) Lao động chân tay 389 (43,2) 268 (40,6) 321(45.6) Khác 425 G1, 239 (36.2) 186 (26.4)

THCS: trung hoc co sé, PITH: pha thing trung học

Luo déng tri óc: y dược, ngân hàng, giáo dục, thương mại, sản xuất kinh doanh

đao động chân tap: làm ruộng vẫy, làm thuê, tiểu thủi công nghiệp, buôn bán thúc ăn, công nhân nhà máy, nội tơ

Không xác định: nghỉ hưa, thất nghiệp, khác

Các nhóm tuổi có tỉ lệ cao là 45-49 tuổi, 50-54 tuổi, và 55-39 tuổi Điều này cho

thấy thực tế các bệnh mạn tính không lây xảy ra nhiều ở lứa trôi cao

Trang 38

Hình 3.1.2 Phân bố nghề nghiệp của đổi tượng nghiên cứu

phân bố nghề nghiệp

‘alae ding tide |

lw Lão động chân tay Khác

485

3.1.3 Đặc điểm kinh tế của đối tượng nghiên cứu

Bang 3.1.3 Mức thu nhập hàng tháng của mẫu nghiên cứu (ĐVT: đằng) ỗi tượng nghiên cứu Chung TP.HCM ˆ Bình Dương n=1364 n=660 n=704 n(%) n(%) n(%) Thu nhập hàng tháng _`— “Thu nhập hàng tháng của gìa đình <L000.000 49/6) 16 (2,4) 33 (47) 1.000.000-3.000.000 167 (12,2) 36 (5,5 13) (18,6) 3.000.000-5.000,000 89 (6,5) 140, 75 (10,7) 5.000.000-7.000.000 3203) 130) 19 (2.7) >7,000,000 2B) 14 (2,1) 9(13) Không đồng ý trả lời 1004 (73,6) 567 (85,9) 437(72,1)

Đa số đổi tượng không trả lời câu bồi về thu nhập (73,6%0) Trong số có trả lời về

thu nhập thì nhóm có thu nhập gia đình từ ! đến 3 triệu là nhóm chiếm tỉ lệ cao nhất (12.2%), nhóm có tỉ lệ cao kế tiếp là nhóm có thu nhập từ 3 đến 5 triệu (6,5%) Vì tỉ lệ không đồng ý trả lời rất cao (73,6%) nên trong nghiên cứu này không phản tích

liên quan kinh tế gia đình với bệnh

Trang 39

3.1.4 Tình hình hút thuốc lá của đối tượng nghị liên cứu

Bảng 3.1.4— Phân bố đặc điểm hút thuốc lá của đối lượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chung TP.HCM Bình Dương n(%) n(%) n(%) Tinh trang hat _Đãtữnghút 7 7” 437017 208 (41,6) 225 (32,6) 7

“Dang hat thude ” 201(213) 7 14824 — 143003)

Đang hút mỗi ngày/đang hút — 249(85,6) 123 (83,1) 126 (88,1)

_ Số điểu thuốc hút mỗi ngày ”10954272 717,4966,10 18954723 -

Ti lệ hiện dang bút thuốc là 21,3%, và số đã từng hút là 31,7%; ti lệ ngưng,

hoặc bở hút là 10,4% Trong số đang hút thì có 8:

một tỉ lệ rất cao Số điều hút trung bình mỗi ngày là 10, đối tượng hút mỗi ngày, số điều thuốc hút lên đến

số cao đáng báo động,

3.1.5 Tình hình uống rượu bia của dối tượng nị

5,6% là dang hút mỗi ngày, chiếm

2 điều Như vậy ở các hơn 10 diểu/ngày Đây là một con phiên cứu ng 3.1.5 — Phân bồ đặc điểm uống rượu bia của dối tượng nghiên cửu Chung TP.HCM Bình Dương

Tình trạng uống rượu bia n(%) n(%) n(%)

Dã từng uống rượu bia ~~ 524 (38,4) 281426 243G145)

Đang uống rượu bìa ” “441 G2,3) — 248076) 193274)

Ngưng uống rượu bia [2 thang qua 83(6,1) 33 6,0) s0)

Trang 40

Tỉ lệ đối tượng đã từng uống rượu bia là 38,4%, tì lệ hiện đang uống rượu bia

tỉ lệ ngưng uống rượu bia trong vòng !2 tháng qua là 6,1% Với các đối

tượng đang uống rượu bia thì tần suất nông < | ngay/lhang 1A cao nhất (33,34), uống không thường xuyên (1-3 ngay/thdng) chiếm 30,3%, uống hảng ngày chỉ chiếm 14,4%, Trung bình đối tượng uống 4,!z3,2 ly trong mỗi lần uống

a

.6 Chế độ dinh dưỡng và các thói quen liên quan đến ăn uống của nhóm đối

tượng nghiên cứu: $1

1 Thói quen ăn trải cây của đỗi tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w