1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thoái hóa khớp yếu tố nguy cơ và di truyền trường đại học tôn đức thắng

106 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU THOÁI HOÁ KHỚP: YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ DI TRUYỀN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TP Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm 2017 CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 05/ 2017 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Yếu tố nguy 1.2 Chẩn đốn thối hóa khớp 11 1.3 Ảnh hƣởng yếu tố di truyền đến thối hóa khớp 12 CHƢƠNG II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.1 Phƣơng pháp chung 16 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.1.4 Cỡ mẫu 17 2.1.5 Phƣơng pháp chọn mẫu địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp cụ thể cho mục tiêu 18 Nội dung Xác định tỉ lệ thối hóa khớp vị trí khớp gối, bàn tay cộng đồng TP.HCM 18 Phƣơng pháp chụp Xquang 18 Xquang vị trí khớp gối 18 Xquang vị trí bàn tay 20 Phƣơng pháp phân tích 23 Nội dung Xác định yếu tố nguy lâm sàng mơi trƣờng có liên quan đến thối hóa khớp vị trí 24 Phƣơng pháp đo MĐX 27 Phƣơng pháp đo sức 27 Phƣơng pháp phân tích số liệu 28 Nội dung Xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố di truyền (hệ số di truyền) với nguy thối hóa khớp 28 Phƣơng pháp phân tích số liệu 28 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Nội dung Xác định tỉ lệ thối hóa khớp vị trí khớp gối, bàn tay 29 3.1.1 Kết 29 3.1.1.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 29 3.1.1.2 Xác định tỉ lệ thối hóa khớp vị trí khớp gối 31 3.1.1.3.Xác định tỉ lệ thối hóa khớp vị trí khớp bàn tay 34 3.1.2 Bàn luận 38 3.1.2.1 Xác định tỉ lệ thối hóa khớp vị trí khớp gối 38 3.1.2.2 Xác định tỉ lệ thối hóa khớp vị trí khớp bàn tay 41 3.2 Nội dung Xác định yếu tố nguy lâm sàng mơi trƣờng có liên quan đến thối hóa khớp gối bàn tay 43 3.2.1 Kết 43 3.2.1.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 43 3.2.1.2 Xác định yếu tố nguy lâm sàng mơi trƣờng có liên quan đến thối hóa khớp gối 46 3.2.1.3 Xác định yếu tố nguy lâm sàng mơi trƣờng có liên quan đến thối hóa khớp bàn tay 50 3.2.1.4 Gánh nặng lâm sàng thối hóa khớp 54 3.2.2 Bàn luận 60 3.2.2.1 Xác định yếu tố nguy lâm sàng mơi trƣờng có liên quan đến thối hóa khớp gối 60 3.2.2.2 Xác định yếu tố nguy lâm sàng mơi trƣờng có liên quan đến thối hóa khớp bàn tay 64 3.2.2.3 Gánh nặng lâm sàng thối hóa khớp 67 3.3 Nội dung Xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố di truyền (hệ số di truyền) với nguy thối hóa khớp 70 3.3.1.Kết 70 3.3.2 Bàn luận 72 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Phụ lục 1: Mẫu thu thập liệu Phụ lục 2: Phiếu thông tin đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Danh sách đối tƣợng tham gia nghiên cứu TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thối hóa khớp (Osteoarthritis-OA) vấn đề y tế cộng đồng đƣợc giới nhƣ Việt Nam quan tâm, quy mô lớn hệ nghiêm trọng bệnh Ở Việt Nam, chƣa có nghiên cứu có hệ thống bệnh Mục tiêu tổng quát xác định yếu tố nguy di truyền OA Chúng đề nghị tiến hành nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: Xác định tần suất OA bàn tay khớp gối; Xác định yếu tố nguy OA vị trí; Xác định hệ số di truyền ca OA; tìm hiểu tƣơng tác yếu tố di truyền môi trƣờng ngƣời bệnh OA Chúng đề xuất tiến hành nghiên cứu 1028 nam nữ ≥ 40 tuổi, theo hộ gia đình có quan hệ huyết thống bao gồm cha mẹ, cháu, anh em (ít có cặp anh em, cha/mẹ-con) Tất đối tƣợng nghiên cứu đƣợc chụp Xquang khớp gối, bàn tay; thu thập thông tin liên quan nhân trắc, lối sống, hoạt động thể chất, lâm sàng, đo mật độ xƣơng vị trí xƣơng cột sống, xƣơng đùi toàn thân; đo sức vị trí tay, chân lƣng; lấy máu thực xét nghiệm liên quan đến yếu tố nguy bệnh kèm thối hóa khớp Kết ghi nhận tần suất chung Xquang OA khớp gối 44,6% với nữ nhiều nam (49,8% vs 34,3%), vị trí bàn tay 39,8% với nam có tỉ lệ cao nữ (41,9% vs 38,7%) Ở vị trí, tần suất thoái hoá khớp gia tăng theo độ tuổi Qua phân tích hồi qui đa biến, chúng tơi xác định có yếu tố độ tuổi, giới tính, BMI số HbA1c có tƣơng quan độc lập với OA khớp gối; vị trí bàn tay có yếu tố độ tuổi BMI có tƣơng quan Ngồi ra, đánh giá ảnh hƣởng thối hố khớp tới gánh nặng lâm sàng chất lƣợng sống, ghi nhận độ nặng OA khớp gối gắn liền với biểu đau, cứng khớp, giới hạn chức vận động giảm chất lƣợng sống Trong tác động lên đau, chức vận động chất lƣợng sống OA bàn tay khơng đƣợc xác định Chúng tơi tìm thấy hệ số di truyền OA khớp gối 56,5% OA bàn tay 51,8% phản ánh tầm quan trọng yếu tố di truyền so với yếu tố mơi trƣờng Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống tần suất, yếu tố nguy yếu tố di truyền thối hóa khớp Việt Nam Dữ liệu từ nghiên cứu không giúp cho nhân viên y tế nhƣ cộng đồng hiểu yếu tố liên quan đến thoái hóa khớp, làm sở để thực tiếp nghiên cứu cohort nhằm xây dựng mơ hình tiên lƣợng giúp nhận diện cá nhân có nguy cao sớm can thiệp sớm nhằm giảm nguy bệnh cho cá nhân giảm gánh nặng bệnh cộng đồng, mà cịn đóng góp vào y văn quốc tế, qua nâng cao có mặt y học Việt Nam giới SUMMARY OF RESEARCH CONTENT Background and aims Osteoarthritis is an important public health problem in the world, because it affects a large proportion of population and can result in serious clinical consequences In Vietnam, there have been no systematical studies on OA Currently, there is no effective therapy for OA We propose to pursue the following specific aims: To determine the prevalence of OA of the hand and knee; To define risk factors that are associated with OA at each site; To discover heritability of OA, and to define the interaction between genetic and environments in the susceptibility of OA Methods We conducted the study on 1028 men and women aged 40 and older, within nuclear families which is defined as those having at least one parent or one sibling and randomized from community Xray of knee and hand were graded from to according to the Kellgrence-Lawrence scale Other variables were collected for all participants including: the anthropometric and clinical data; bone mineral density at the lumbar spine, femoral neck and whole body; muscle strength data (legs, hand, and back strength) and biochemical tests (lipid data, vitamin D, HbA1c and fasting plasma glucose) Results The point prevalence of radiographic OA of knee and hand were 44.6% and 39.8% which increased with advancing age In multivariate regression analysis, age, sex, BMI, and HbA1c levels were independently correlated with knee OA At hand position, only age and BMI factors had the correlation In addition, when assessing the effects of OA on clinical burden and quality of life, we found that the severity of knee OA associated with pain, stiffness, limitation of motor function and reduced quality of life While the impact on pain, motor function and quality of life of OA hand was not determined We also determined that over 50% of the variance in OA risk (56% for knee OA and 51.8% for hand OA) was under genetic influence, and this effect magnitude is to stronger that of environmental factor Conclusion The study will provide valuable data concerning clinical risk factors for OA, and through which to early identify patients at high risk of developing OA It also provides opportunities for further study into the interaction between environmental factors and heritability in the determination of OA.The findings and data from this study will therefore help health authorities to have basic data for developing strategies of prevention OA DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT 25(OH)D AUSCAN BMI CMC ĐH DIP ĐTNC DXA DZ FIHOA GDF5 GPAQ-SF HAQ HRT ILGF ISI K-L KTC95% LDL MCP MĐX (BMD) METs MZ NC NCV OA OASIS OR PARA PIP PTH RR SD VAS VDR WHO WHR WOMAC 25-hydroxyvitamin D Australian/Canadian Hand Osteoarthritis Index Bone mass index Carpometacarpal (khớp ngón cái) Đại học Distal interphalangeal (khớp liên đốt xaDistal) Đối tƣợng nghiên cứu Dual energy Xray absorptionmetry Dizygotic (sinh đôi khác trứng) Functional Index for Hand OsteoArthritis Growth differentiation factor Global Physical Activity Questionnaire – Short Form Health Assessment Questionnaire Biện pháp hormone thay (Hormone Replace Treaeatment) Insulin like growth factor Information Sciences Institute Kellgren- Lawrence Khoảng tin cậy 95% Low density lipoprotein Metacarpophalangeal (khớp bàn ngón) Mật độ xƣơng (bone mineral density) Metabolic Equivalents Monozygotic (sinh đôi trứng) Nghiên cứu Nghiên cứu viên Thoái hoá khớp (osteoarthritis) OsteoArthritis Service Integration System Odds Ratio Gravida- pregnancy-abortus Proximal interphalangeal (khớp liên đốt gần) Parathyroid Hormone Relative risk Độ lệch chuẩn (standard deviation) Visual Analog Scale (thang điểm đánh giá đau) Vitamin D receptor Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Waist-hip ratio Western Ontario and McMaster Universities DANH SÁCH BẢNG SỐ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TÊN BẢNG SỐ LIỆU Yếu tố nguy thối hóa khớp Tiêu chuẩn chẩn đốn thối hóa khớp theo Kellgren-Lawrence Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xƣơng WHO đề nghị Đặc điểm nhân trắc đối tƣợng nghiên cứu Tần suất thoái hóa khớp gối Tần suất thối hóa khớp bàn tay Đặc điểm nhân trắc mật độ xƣơng đối tƣợng nghiên cứu Đăc điểm thói quen nghề nghiệp ăn uống đối tƣợng nghiên cứu Đặc điểm sức đối tƣợng nghiên cứu Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa đối tƣợng nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng thối hóa khớp gối Mối liên quan yếu tố nguy giới tính, tuổi, BMI với thối hóa khớp gối phân tích đơn biến đa biến Mối liên quan yếu tố nguy với thối hóa khớp gối phân tích đơn biến đa biến nữ Mối liên quan yếu tố nguy vớithối hóa khớp gối phân tích đơn biến đa biến nam Điểm số FIHOA triệu chứng lâm sàng thối hóa bàn tay Mối liên quan yếu tố nguy giới tính, tuổi, BMI với thối hóa khớp bàn tay phân tích đơn biến đa biến Mối liên quan yếu tố nguy với thoái hóa khớp bàn tay phân tích đơn biến đa biến nữ Mối liên quan yếu tố nguy với thối hóa khớp bàn tay phân tích đơn biến đa biến nam Phân độ thối hóa khớp gối Xquang theo tiêu chuẩn KellgrenLawrence Liên quan độ nặng thối hóa khớp gối điểm số WOMAC, HAQ phân tích đơn biến sau điều chỉnh cho yếu tố giới tính, độ tuổi Phân độ thối hóa khớp bàn tay Xquang theo tiêu chuẩn KellgrenLawrence Liên quan độ nặng thối hóa khớp gối điểm số FIHOA, HAQ phân tích đơn biến sau điều chỉnh cho yếu tố giới tính, độ tuổi Số mối quan hệ huyết thống từ 425 hộ gia đình Hệ số di truyền (H2) thối hóa khớp Hệ số di truyền loại hình tổn thƣơng thối hóa khớp TRANG 18 27 30 32 34 43 44 45 45 46 47 48 49 50 51 51 53 54 54 57 58 71 72 DANH SÁCH HÌNH SỐ 2a 2b 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 TÊN HÌNH ẢNH Mơ hình nghiên cứu cặp song sinh Khung SynaFlexer giữ khớp gối vị trí gấp cố định Tƣ gấp cố định khớp gối Thoái hoá khớp gối theo phân độ K-L Xquang chuẩn bàn tay bên Thoái hoá khớp liên đốt xa Thoái hoá khớp liên đốt gần Thoái hố khớp bàn ngón tay Đo sức bàn tay Đo sức chân lƣng Tần suất OA khớp gối theo độ tuổi giới tính Tần suất OA khớp gối theo BMI giới tính Tần suất thối hố khớp vị trí khớp bàn tay Tần suất thối hóa khớp bàn tay nữ Tần suất thối hóa khớp bàn tay nam Tần suất thối hóa khớp bàn tay theo độ tuổi giới tính Tần suất thối hóa khớp bàn tay theo BMI giới tính Liên quan điểm số đau WOMAC độ nặng thối hóa khớp gối Liên quan điểm số cứng khớp WOMAC độ nặng thối hóa khớp gối Liên quan điểm số chức vận động WOMAC độ nặng thối hóa khớp gối Liên quan điểm số chất lƣợng sống HAQ độ nặng thối hóa khớp gối Liên quan điểm số đau FIHOA độ nặng thối hóa khớp bàn tay Liên quan điểm số chất lƣợng sống HAQ độ nặng thối hóa khớp bàn tay TRANG 14 19 19 20 21 22 22 22 33 33 35 36 36 37 38 55 56 56 57 59 59 CHƢƠNG I TỔNG QUAN Thối hóa khớp (osteoarthritis - OA) mô ̣t vấ n đề y tế công cộng đƣơ ̣c thế giới rấ t quan tâm , qui mơ lớn hệ nghiêm trọng bệnh cộng đồng Nghiên cứu Framingham Mỹ cho thấy tần suất thối hóa khớp nữ 60 tuổi 34% nam 31% (1) Một tần suất tƣơng tự đƣơc ghi nhận ngƣời châu Á, 43% nữ 21,5% nam 60 tuổi Trung Quốc (2), 30% cho nữ 11% cho nam 50 tuổi Nhật (3) Vì thối hóa khớp thƣờng xảy ngƣời lớn tuổi , tình hình tuổi thọ dân sớ ngày càng gia tăng , tình trạng thối hóa khớp sẽ gia tăng đán g kể tƣơng lai Theo ƣớc tính National Arthritis Data Workgroup vào năm 2005, số ngƣời Mỹ bị thối hóa khớp 27 triệu, số sẽ tăng 30% 10 năm tới (4) Ở nƣớc ta chƣa có nghiên cứu cộng đồng để đánh giá tình trạng thối hóa khớp, nhƣng kinh nghiệm lâm sàng số kết nghiên cứu sơ khởi cho thấy bệnh phổ biến ngƣời cao tuổi Triệu chứng lâm sàng quan trọng thƣờng gặp thối hóa khớp đau mãn tính, nguyên nhân làm giảm chất lƣợng sống nghiêm trọng thể chất lẫn tinh thần bệnh nhân thối hóa khớp (5-7) Hệ khác bệnh chức vận động, thối hóa khớp háng khớp gối nguyên nhân hàng đầu phẫu thuật thay khớp, ƣớc tính Mỹ có khoảng 10% ngƣời >55 tuổi bị chức vận động thối hóa khớp khớp gối (8), hậu tƣơng đƣơng với thiệt hại gây bệnh lý tim mạch (9) Bên cạnh chi phí trực tiếp cho điều trị chi phí cho ngày công lao động bệnh tiến triển mãn tính, khiến thối hóa khớp trở thành gánh nặng kinh tế nƣớc phát triển (10) 1.1 Yếu tố nguy Thối hóa khớp bệnh phức tạp với đặc điểm bệnh tổn thƣơng tồn cấu trúc khớp thay tổn thƣơng sụn khớp nhƣ quan niệm trƣớc (11) Hiện nay, ngun nhân xác thối hóa khớp chƣa đƣợc xác định.Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu thời gian qua phát số yếu tố nguy có liên quan đến thối hóa khớp Những yếu tố chia thành nhóm chính: yếu tố thay 88 139 Haugen IK, Englund M, Aliabadi P, Niu J, Clancy M, Kvien TK, et al Prevalence, incidence and progression of hand osteoarthritis in the general population: the Framingham Osteoarthritis Study Ann Rheum Dis 2011;70(9):1581-6 140 Dahaghin S, Bierma-Zeinstra SM, Ginai AZ, Pols HA, Hazes JM, Koes BW Prevalence and pattern of radiographic hand osteoarthritis and association with pain and disability (the Rotterdam study) Ann Rheum Dis 2005;64(5):682-7 141 Nakamura M, Murakami G, Isogai S, Ishizawa M Regional specificity in degenerative changes in finger joints: an anatomical study using cadavers of the elderly J Orthop Sci 2001;6(5):403-13 142 Sowers M, Lachance L, Hochberg M, Jamadar D Radiographically defined osteoarthritis of the hand and knee in young and middle-aged African American and Caucasian women Osteoarthritis Cartilage 2000;8(2):69-77 143 Haara MM, Heliovaara M, Kroger H, Arokoski JP, Manninen P, Karkkainen A, et al Osteoarthritis in the carpometacarpal joint of the thumb Prevalence and associations with disability and mortality J Bone Joint Surg Am 2004;86-A(7):1452-7 144 Hunter DJ, Zhang Y, Nevitt MC, Xu L, Niu J, Lui LY, et al Chopstick arthropathy: the Beijing Osteoarthritis Study Arthritis Rheum 2004;50(5):1495-500 145 Hart DJ, Spector TD Definition and epidemiology of osteoarthritis of the hand: a review Osteoarthritis Cartilage 2000;8 Suppl A:S2-7 146 Kalichman L, Cohen Z, Kobyliansky E, Livshits G Patterns of joint distribution in hand osteoarthritis: contribution of age, sex, and handedness Am J Hum Biol 2004;16(2):125-34 147 Wilder FV, Barrett JP, Farina EJ Joint-specific prevalence of osteoarthritis of the hand Osteoarthritis Cartilage 2006;14(9):953-7 148 Niu J, Zhang Y, LaValley M, Chaisson CE, Aliabadi P, Felson DT Symmetry and clustering of symptomatic hand osteoarthritis in elderly men and women: the Framingham Study Rheumatology (Oxford) 2003;42(2):343-8 149 Creamer P, Hochberg MC Osteoarthritis Lancet 1997;350(9076):503-8 150 Ingham SL, Zhang W, Doherty SA, McWilliams DF, Muir KR, Doherty M Incident knee pain in the Nottingham community: a 12-year retrospective cohort study Osteoarthritis Cartilage 2011;19(7):847-52 151 Jarvholm B, Lewold S, Malchau H, Vingard E Age, bodyweight, smoking habits and the risk of severe osteoarthritis in the hip and knee in men Eur J Epidemiol 2005;20(6):537-42 152 Lachance L, Sowers MF, Jamadar D, Hochberg M The natural history of emergent osteoarthritis of the knee in women Osteoarthritis Cartilage 2002;10(11):849-54 153 Muraki S, Akune T, Oka H, Ishimoto Y, Nagata K, Yoshida M, et al Incidence and risk factors for radiographic knee osteoarthritis and knee pain in Japanese men and women: a longitudinal population-based cohort study Arthritis Rheum 2012;64(5):1447-56 154 Nishimura A, Hasegawa M, Kato K, Yamada T, Uchida A, Sudo A Risk factors for the incidence and progression of radiographic osteoarthritis of the knee among Japanese Int Orthop 2011;35(6):839-43 155 Sudo A, Miyamoto N, Horikawa K, Urawa M, Yamakawa T, Yamada T, et al Prevalence and risk factors for knee osteoarthritis in elderly Japanese men and women J Orthop Sci 2008;13(5):413-8 156 Maillefert JF, Gueguen A, Monreal M, Nguyen M, Berdah L, Lequesne M, et al Sex differences in hip osteoarthritis: results of a longitudinal study in 508 patients Ann Rheum Dis 2003;62(10):931-4 89 157 Silverwood V, Blagojevic-Bucknall M, Jinks C, Jordan JL, Protheroe J, Jordan KP Current evidence on risk factors for knee osteoarthritis in older adults: a systematic review and meta-analysis Osteoarthritis Cartilage 2015;23(4):507-15 158 Jiang L, Tian W, Wang Y, Rong J, Bao C, Liu Y, et al Body mass index and susceptibility to knee osteoarthritis: a systematic review and meta-analysis Joint Bone Spine 2012;79(3):291-7 159 Felson DT, Anderson JJ, Naimark A, Walker AM, Meenan RF Obesity and knee osteoarthritis The Framingham Study Ann Intern Med 1988;109(1):18-24 160 de Boer TN, van Spil WE, Huisman AM, Polak AA, Bijlsma JW, Lafeber FP, et al Serum adipokines in osteoarthritis; comparison with controls and relationship with local parameters of synovial inflammation and cartilage damage Osteoarthritis Cartilage 2012;20(8):846-53 161 Grotle M, Hagen KB, Natvig B, Dahl FA, Kvien TK Obesity and osteoarthritis in knee, hip and/or hand: an epidemiological study in the general population with 10 years follow-up BMC Musculoskelet Disord 2008;9:132 162 Anderson JJ, Felson DT Factors associated with osteoarthritis of the knee in the first national Health and Nutrition Examination Survey (HANES I) Evidence for an association with overweight, race, and physical demands of work Am J Epidemiol 1988;128(1):179-89 163 Hui M, Doherty M, Zhang W Does smoking protect against osteoarthritis? Meta-analysis of observational studies Ann Rheum Dis 2011;70(7):1231-7 164 Felson DT, Zhang Y Smoking and osteoarthritis: a review of the evidence and its implications Osteoarthritis Cartilage 2015;23(3):331-3 165 Felson DT, Niu J, Clancy M, Aliabadi P, Sack B, Guermazi A, et al Low levels of vitamin D and worsening of knee osteoarthritis: results of two longitudinal studies Arthritis Rheum 2007;56(1):129-36 166 Peterson RO, Vucetich JA, Fenton G, Drummer TD, Larsen CS Ecology of arthritis Ecol Lett 2010;13(9):1124-8 167 Felson DT, Zhang Y, Hannan MT, Naimark A, Weissman B, Aliabadi P, et al Risk factors for incident radiographic knee osteoarthritis in the elderly: the Framingham Study Arthritis Rheum 1997;40(4):728-33 168 Verweij LM, van Schoor NM, Deeg DJ, Dekker J, Visser M Physical activity and incident clinical knee osteoarthritis in older adults Arthritis Rheum 2009;61(2):152-7 169 Kujala UM, Kettunen J, Paananen H, Aalto T, Battie MC, Impivaara O, et al Knee osteoarthritis in former runners, soccer players, weight lifters, and shooters Arthritis Rheum 1995;38(4):539-46 170 Zhang W, McWilliams DF, Ingham SL, Doherty SA, Muthuri S, Muir KR, et al Nottingham knee osteoarthritis risk prediction models Ann Rheum Dis 2011;70(9):1599-604 171 Felson DT, Hannan MT, Naimark A, Berkeley J, Gordon G, Wilson PW, et al Occupational physical demands, knee bending, and knee osteoarthritis: results from the Framingham Study J Rheumatol 1991;18(10):1587-92 172 Fink B, Egl M, Singer J, Fuerst M, Bubenheim M, Neuen-Jacob E Morphologic changes in the vastus medialis muscle in patients with osteoarthritis of the knee Arthritis Rheum 2007;56(11):3626-33 173 Hannan MT, Anderson JJ, Zhang Y, Levy D, Felson DT Bone mineral density and knee osteoarthritis in elderly men and women The Framingham Study Arthritis Rheum 1993;36(12):1671-80 174 Yoshimura N, Muraki S, Oka H, Mabuchi A, Kinoshita H, Yosihda M, et al Epidemiology of lumbar osteoporosis and osteoarthritis and their causal relationship is 90 osteoarthritis a predictor for osteoporosis or vice versa?: the Miyama study Osteoporos Int 2009;20(6):999-1008 175 Ho-Pham LT, Lai TQ, Mai LD, Doan MC, Nguyen TV Body Composition in Individuals with Asymptomatic Osteoarthritis of the Knee Calcif Tissue Int 2016;98(2):165-71 176 Aspden RM, Scheven BA, Hutchison JD Osteoarthritis as a systemic disorder including stromal cell differentiation and lipid metabolism Lancet 2001;357(9262):1118-20 177 Berenbaum F Osteoarthritis as an inflammatory disease (osteoarthritis is not osteoarthrosis!) Osteoarthritis Cartilage 2013;21(1):16-21 178 Sellam J, Berenbaum F Is osteoarthritis a metabolic disease? Joint Bone Spine 2013;80(6):568-73 179 Thijssen E, van Caam A, van der Kraan PM Obesity and osteoarthritis, more than just wear and tear: pivotal roles for inflamed adipose tissue and dyslipidaemia in obesity-induced osteoarthritis Rheumatology (Oxford) 2015;54(4):588-600 180 Hunter DJ Osteoarthritis Best Pract Res Clin Rheumatol 2011;25(6):801-14 181 Wang H, Bai J, He B, Hu X, Liu D Osteoarthritis and the risk of cardiovascular disease: a meta-analysis of observational studies Sci Rep 2016;6:39672 182 Louati K, Vidal C, Berenbaum F, Sellam J Association between diabetes mellitus and osteoarthritis: systematic literature review and meta-analysis RMD Open 2015;1(1):e000077 183 Carmona L, Ballina J, Gabriel R, Laffon A, Group ES The burden of musculoskeletal diseases in the general population of Spain: results from a national survey Ann Rheum Dis 2001;60(11):1040-5 184 Prieto-Alhambra D, Judge A, Javaid MK, Cooper C, Diez-Perez A, Arden NK Incidence and risk factors for clinically diagnosed knee, hip and hand osteoarthritis: influences of age, gender and osteoarthritis affecting other joints Ann Rheum Dis 2014;73(9):1659-64 185 Cauley JA, Kwoh CK, Egeland G, Nevitt MC, Cooperstein L, Rohay J, et al Serum sex hormones and severity of osteoarthritis of the hand J Rheumatol 1993;20(7):1170-5 186 Jones G, Cooley HM, Stankovich JM A cross sectional study of the association between sex, smoking, and other lifestyle factors and osteoarthritis of the hand J Rheumatol 2002;29(8):1719-24 187 !!! INVALID CITATION !!! 188 Kalichman L, Li L, Kobyliansky E Prevalence, pattern and determinants of radiographic hand osteoarthritis in Turkmen community-based sample Rheumatol Int 2009;29(10):1143-9 189 Yusuf E, Nelissen RG, Ioan-Facsinay A, Stojanovic-Susulic V, DeGroot J, van Osch G, et al Association between weight or body mass index and hand osteoarthritis: a systematic review Ann Rheum Dis 2010;69(4):761-5 190 Sturmer T, Gunther KP, Brenner H Obesity, overweight and patterns of osteoarthritis: the Ulm Osteoarthritis Study J Clin Epidemiol 2000;53(3):307-13 191 Kalichman L, Cohen Z, Kobyliansky E, Livshits G Interrelationship between bone aging traits and basic anthropometric characteristics Am J Hum Biol 2002;14(3):380-90 192 Hochberg MC, Lethbridge-Cejku M, Plato CC, Wigley FM, Tobin JD Factors associated with osteoarthritis of the hand in males: data from the Baltimore Longitudinal Study of Aging Am J Epidemiol 1991;134(10):1121-7 193 Haara MM, Manninen P, Kroger H, Arokoski JP, Karkkainen A, Knekt P, et al Osteoarthritis of finger joints in Finns aged 30 or over: prevalence, determinants, and association with mortality Ann Rheum Dis 2003;62(2):151-8 194 Wilder FV, Hall BJ, Barrett JP Smoking and osteoarthritis: is there an association? The Clearwater Osteoarthritis Study Osteoarthritis Cartilage 2003;11(1):29-35 91 195 Hart DJ, Spector TD Cigarette smoking and risk of osteoarthritis in women in the general population: the Chingford study Ann Rheum Dis 1993;52(2):93-6 196 Kalichman L, Kobyliansky E Association between circulatory levels of vitamin D and radiographic hand osteoarthritis Rheumatol Int 2012;32(1):253-7 197 Bergink AP, Zillikens MC, Van Leeuwen JP, Hofman A, Uitterlinden AG, van Meurs JB 25-Hydroxyvitamin D and osteoarthritis: A meta-analysis including new data Semin Arthritis Rheum 2016;45(5):539-46 198 An KN, Chao EY, Cooney WP, Linscheid RL Forces in the normal and abnormal hand J Orthop Res 1985;3(2):202-11 199 Cooney WP, 3rd, Chao EY Biomechanical analysis of static forces in the thumb during hand function J Bone Joint Surg Am 1977;59(1):27-36 200 Moran JM, Hemann JH, Greenwald AS Finger joint contact areas and pressures J Orthop Res 1985;3(1):49-55 201 Chaisson CE, Zhang Y, Sharma L, Kannel W, Felson DT Grip strength and the risk of developing radiographic hand osteoarthritis: results from the Framingham Study Arthritis Rheum 1999;42(1):33-8 202 Hochberg MC, Lethbridge-Cejku M, Scott WW, Jr., Plato CC, Tobin JD Appendicular bone mass and osteoarthritis of the hands in women: data from the Baltimore Longitudinal Study of Aging J Rheumatol 1994;21(8):1532-6 203 Schneider DL, Barrett-Connor E, Morton DJ, Weisman M Bone mineral density and clinical hand osteoarthritis in elderly men and women: the Rancho Bernardo study J Rheumatol 2002;29(7):1467-72 204 Marcelli C, Favier F, Kotzki PO, Ferrazzi V, Picot MC, Simon L The relationship between osteoarthritis of the hands, bone mineral density, and osteoporotic fractures in elderly women Osteoporos Int 1995;5(5):382-8 205 Hart DJ, Mootoosamy I, Doyle DV, Spector TD The relationship between osteoarthritis and osteoporosis in the general population: the Chingford Study Ann Rheum Dis 1994;53(3):158-62 206 Sambrook P, Naganathan V What is the relationship between osteoarthritis and osteoporosis? Baillieres Clin Rheumatol 1997;11(4):695-710 207 Sowers MF, Hochberg M, Crabbe JP, Muhich A, Crutchfield M, Updike S Association of bone mineral density and sex hormone levels with osteoarthritis of the hand and knee in premenopausal women Am J Epidemiol 1996;143(1):38-47 208 Kalichman L, Malkin I, Livshits G, Kobyliansky E The association between morbidity and radiographic hand osteoarthritis: a population-based study Joint Bone Spine 2006;73(4):406-10 209 Michaud CM, McKenna MT, Begg S, Tomijima N, Majmudar M, Bulzacchelli MT, et al The burden of disease and injury in the United States 1996 Popul Health Metr 2006;4:11 210 Angst F, Aeschlimann A, Steiner W, Stucki G Responsiveness of the WOMAC osteoarthritis index as compared with the SF-36 in patients with osteoarthritis of the legs undergoing a comprehensive rehabilitation intervention Ann Rheum Dis 2001;60(9):834-40 211 Bellamy N Pain assessment in osteoarthritis: experience with the WOMAC osteoarthritis index Semin Arthritis Rheum 1989;18(4 Suppl 2):14-7 212 Sun Y, Sturmer T, Gunther KP, Brenner H Reliability and validity of clinical outcome measurements of osteoarthritis of the hip and knee a review of the literature Clin Rheumatol 1997;16(2):185-98 92 213 Desmeules F, Dionne CE, Belzile E, Bourbonnais R, Fremont P Waiting for total knee replacement surgery: factors associated with pain, stiffness, function and quality of life BMC Musculoskelet Disord 2009;10:52 214 Escobar A, Quintana JM, Bilbao A, Arostegui I, Lafuente I, Vidaurreta I Responsiveness and clinically important differences for the WOMAC and SF-36 after total knee replacement Osteoarthritis Cartilage 2007;15(3):273-80 215 Ehrich EW, Davies GM, Watson DJ, Bolognese JA, Seidenberg BC, Bellamy N Minimal perceptible clinical improvement with the Western Ontario and McMaster Universities osteoarthritis index questionnaire and global assessments in patients with osteoarthritis J Rheumatol 2000;27(11):2635-41 216 Liang M, Schurman DJ, Fries J A patient-administered questionnaire for arthritis assessment Clin Orthop Relat Res 1978(131):123-9 217 Jordan J, Luta G, Renner J, Dragomir A, Hochberg M, Fryer J Knee pain and knee osteoarthritis severity in self-reported task specific disability: the Johnston County Osteoarthritis Project J Rheumatol 1997;24(7):1344-9 218 Kjeken I, Dagfinrud H, Slatkowsky-Christensen B, Mowinckel P, Uhlig T, Kvien TK, et al Activity limitations and participation restrictions in women with hand osteoarthritis: patients' descriptions and associations between dimensions of functioning Ann Rheum Dis 2005;64(11):1633-8 219 Dahaghin S, Bierma-Zeinstra SM, Reijman M, Pols HA, Hazes JM, Koes BW Prevalence and determinants of one month hand pain and hand related disability in the elderly (Rotterdam study) Ann Rheum Dis 2005;64(1):99-104 220 Michon M, Maheu E, Berenbaum F Assessing health-related quality of life in hand osteoarthritis: a literature review Ann Rheum Dis 2011;70(6):921-8 221 Visser AW, Boyesen P, Haugen IK, Schoones JW, van der Heijde DM, Rosendaal FR, et al Instruments Measuring Pain, Physical Function, or Patient's Global Assessment in Hand Osteoarthritis: A Systematic Literature Search J Rheumatol 2015;42(11):2118-34 222 Dziedzic KS, Thomas E, Hay EM A systematic search and critical review of measures of disability for use in a population survey of hand osteoarthritis (OA) Osteoarthritis Cartilage 2005;13(1):1-12 223 Stamm T, Geyh S, Cieza A, Machold K, Kollerits B, Kloppenburg M, et al Measuring functioning in patients with hand osteoarthritis content comparison of questionnaires based on the International Classification of Functioning, Disability and Health (ICF) Rheumatology (Oxford) 2006;45(12):1534-41 224 Hirsch R, Lethbridge-Cejku M, Hanson R, Scott WW, Jr., Reichle R, Plato CC, et al Familial aggregation of osteoarthritis: data from the Baltimore Longitudinal Study on Aging Arthritis Rheum 1998;41(7):1227-32 Phụ lục 93 MẪU THU THẬP DỮ LIỆU Số hồ sơ: _ Địa điểm: _ Ngƣời vấn : _ Ngày vấn: / / 201 I CHI TIẾT LIÊN LẠC Tên ngƣời tham gia Giới: Năm sinh: Dân tộc: Địa cƣ trú: Số điện thoại:  Nam  Nữ  Kinh Hoa  Khmer  khác Số nhà: Tên đƣờng/tổ: Phƣờng/xã: Quận/huyện: Số điện thoại nhà: Số điện thoại quan (nếu có): Số điện thoại di động: Một số thơng tin nghề nghiệp học vấn: Nghề nghiệp tại: Trình độ học vấn: Thói quen liên quan nghề nghiệp: Tình trạng nhân  Bn bán 4 Nông dân 7 già 2 Công chức 5 Công nhân 8 Thất nghiệp 3 Hƣu trí  Nội trợ 9 Khác 1 Xong tiểu học 4 Tốt nghiệp cao đẳng 2 Xong trung học sở  Tốt nghiệp đại học/sau đại học 3 Xong trung học phổ thông 6 Không biết chữ  Ngồi xỗm  Khom lƣng  Dùng bàn tay nhiều  Quỳ gối  Khiêng vác nặng  Thói quen bẻ ngón tay  Leo cầu thang  Ngồi lâu  Thói quen đánh cổ 1 lập gia dình 3 độc thân 2 li dị/li thân 4 góa II SINH ĐẺ VÀ KINH NGUYỆT Tuổi bắt đầu có kinh: Số lần mang thai: Tiền sử cắt tử cung:  Có Cắt buồng trứng:  Có Dùng hormone thay  Có Khơng Từng dùng thuốc ngừa thai  Có Khơng Khơng Khơng Tuổi có thai lần đầu: Tuổi mãn kinh: Nếu “có” cắt vào năm nào: _ Nếu “có” cắt vào năm nào: _ Dùng từ năm nào: _, kết thúc _ Loại: Nuôi sữa mẹ:  Có Khơng III SỬ DỤNG THUỐC VÀ TIỀN SỬ BỆNH LÍ CĨ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN HĨA CỦA CALCI: Đã sử dụng thuốc corticosteroid:  Có Khơng Nếu “Có”, xin vui lịng cung cấp thơng tin sau đây: Tên thuốc- Liều lƣợng Thời gian bắt đầu sử dụng Thời gian ngƣng sử dụng Khoảng thời gian (tính tháng) Đã sử dụng thuốc Aspirine:  Có Khơng Nếu “Có”, xin vui lịng cung cấp thơng tin sau đây: Tên thuốc- Liều lƣợng Thời gian bắt đầu sử dụng Thời gian ngƣng sử dụng Khoảng thời gian (tính tháng) Thời gian ngƣng sử dụng Khoảng thời gian (tính tháng) Đã sử dụng thuốc Calcium : Có Khơng Nếu “Có”, xin vui lịng cung cấp thông tin sau đây: Tên thuốc- Liều lƣợng Thời gian bắt đầu sử dụng 94 Đã sử dụng thuốc vitamin D : Có Khơng Nếu “Có”, xin vui lịng cung cấp thơng tin sau đây: Tên thuốc- Liều lƣợng Thời gian bắt đầu sử dụng Đã sử dụng thuốc khác:  Có Khơng Nếu “Có”, xin vui lịng cung cấp thơng tin sau đây: Tên thuốc- Liều lƣợng Thời gian bắt đầu sử dụng Thời gian ngƣng sử dụng Khoảng thời gian (tính tháng) Thời gian ngƣng sử dụng Khoảng thời gian (tính tháng) Tiền sử bệnh lí khớp: Xin cung cấp tình trạng bệnh đối tƣợng bảng sau: Bệnh lý Hội chứng ống cổ tay Viêm gân cổ tay, bàn tay Phẫu thuật vùng bàn tay cổ tay tháng * Dị tật ngón * Bên trái Bên phải         Bệnh lý Dị dạng cột sống Thoát vị đĩa đệm CSTL * Bệnh lý khớp háng vùng chậu Chấn thƣơng cột sống * Dị tật bàn tay, cổ tay Chấn thƣơng khớp gối   Dị tật ngón tay * Bệnh lý khớp viêm  Đau lƣng mãn Bệnh lý  * : Nếu có không đƣợc đo sức vùng chi tƣơng ứng Tiền sử bệnh lí nội khoa: Xin cung cấp tình trạng bệnh đối tƣợng bảng sau: Bệnh lý Điều trị Bệnh lý Tăng huyết áp Sỏi niệu Bệnh mạch vành COPD Tăng lipid máu Ung thƣ ĐTĐ Bệnh tuyến giáp PT cắt buồng trứng Bệnh phó giáp Bên phải Bên trái          Điều trị Tiền sử đau khớp gia đình: Quan hệ với Bệnh nhân Khớp (xem bảng dƣới) Khớp bị đau 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) Khớp gối Trái Khớp gối phải Cột sống cổ Cột sống thắt lƣng Cột sống ngực Khớp háng trái Khớp háng phải Khớp bàn tay trái Khớp bàn tay phải Tuổi xuất Chấn thƣơng hay không chấn thƣơng  CT  KCT  CT  KCT Bệnh khớp (xem bảng dƣới) Bệnh khớp kèm 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) Viêm khớp dạng thấp Viêm cột sống dính khớp Gout Lupus Viêm khớp phản ứng Lao khớp Viêm khớp nhiễm trùng Hoại tử chỏm xƣơng đùi Loãng xƣơng Viêm mạch máu Thối hóa khớp Tiền sử gãy xƣơng thân: Bệnh nhân bị gãy xƣơng?  Có Khơng(Nếu “Có”, xin điền vào dƣới đây) Bạn bị thƣơng hoạt động mức (Thí dụ: Viêm gân, viêm bao hoạt dịch gãy xƣơng stress?  Có  Khơng Gãy xƣơng đƣợc phát chụp phim X- quang? Hay cách khác?  Có  Khơng Nếu gãy cột sống, có đau khơng?  Có  Khơng Ngày tháng năm bị gãy Xƣơng bị gãy (xem Hoàn cảnh gãy xƣơng Chấn thƣơng (CT) hay không xƣơng bảng dƣới đây)? (xem bảng dƣới đây) chấn thƣơng (KCT)  CT  KCT 95  CT Mã xƣơng bị gãy Cổ xƣơng đùi –háng Xƣơng háng không đặc hiệu Một xƣơng sống Hai xƣơng sống Ba xƣơng sống Hơn xƣơng sống Số xƣơng sống không rõ Xƣơng chậu Phần dƣới xƣơng đùi khớp gối 10 Xƣơng chày 11 Xƣơng cánh tay dƣới vai 12 Xƣơng cánh tay khuỷu tay 13 Cổ tay 14 Cẳng tay 15 Xƣơng chày xa có/khơng kèm xƣơng mác 16 Từ xƣơng sƣờn trở lên 17 Dƣới xƣơng sƣờn 18 Xƣơng đòn xƣơng ức 19 Đầu 20 Hàm 21 Xƣơng nhỏ bàn tay 22 Xƣơng nhỏ chân  KCT Mã hoàn cảnh gãy xƣơng Do vật đánh vào Chấn thƣơng thể thao chạy Bị té từ cao(thang, cầu thang, ngựa) Bị té từ độ cao thấp hơn(mất thăng bằng, rơi từ ghế, giƣờng xuống) Tự nhiên ho Ung thƣ bệnh khác, bệnh Paget Đi xa, nhảy, thể dục, khiêu vũ Khác Tiền sử gãy xƣơng gia đình: Quan hệ với Bệnh nhân- Tuổi bị gãy Xƣơng bị gãy (xem bảng trên) Hoàn cảnh gãy xƣơng (xem bảng trên)      Chấn thƣơng hay không chấn thƣơng CT  KCT CT  KCT CT  KCT CT  KCT CT  KCT Tiền sử té ngã Trong vòng 12 tháng qua, bệnh nhân có bị té / ngã lần khơng? Có  Khơng Nếu “Có”, xin cho biết lần bị té: _ lần Xin cung cấp thêm thông tin số lần té bối cảnh bị té bảng sau đây: Lần té thứ: Ở độ cao Nguyên nhân bị té (xem mã số bảng dƣới đây)  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Không Nguyên nhân té ngã Không biết Trƣợt Do thị lực Ảnh hƣởng rƣợu Ảnh hƣởng thuốc Ngất/mất ý thức tạm thời/hơm mê Chóng váng nhƣng khơng ý thức/mất thăng nhƣng không ý thức Nguyên nhân khác Nếu bệnh nhân bị té ngã, hỏi bệnh nhân có dám sau hay khơng? Có  Khơng IV LỐI SỐNG Uống rƣợu bia:  Có Khơng Hút thuốc lá:  Có Khơng Cà phê:  Có Khơng Trà:  Có Khơng Nƣớc ngọt:  Có Khơng Sữa:  Có Khơng Nếu “Có” tuần trung bình uống lít: Loại sữa nào? Sữa ngun kem:  Có Khơng Sữa giàu calci:  Có Khơng Sữa đậu nành:  Có Không Sữa khác: Xin nêu rõ…………………………… V HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC: (Theo GPAQ WHO) Chấn thƣơng hay không chấn thƣơng  CT  KCT  CT  KCT  CT  KCT 96 PHẦN CƠ BẢN: HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Kế tiếp sẽ hỏi Bạn thời gian mà Bạn dùng cho loại hoạt động thể lực khác Xin vui lòng trả lời câu hỏi cho dù Bạn khơng tự cho ngừơi hoạt động Đầu tiên nghĩ thời gian Bạn dành để làm việc Nghĩ công việc mà Bạn làm nhƣ việc có hay khơng có lƣơng, việc nhà, thu gặt mùa màng, câu cá, tìm việc “Hoạt động thể lực nặng” hoạt động đòi hỏi gắng sức đƣa đến tăng nhịp thở nhịp tim, “Hoạt động thể lực vừa phải” hoạt động đòi hỏi gắng sức mức độ vừa phải làm tăng nhẹ nhịp tim nhịp thở [Nêu ví dụ minh hoạ cho mức độ vận động] Hoạt động nơi làm việc hàng ngày Có phải cơng việc bạn liên quan đến vận động cƣờng Có Nếu không, chuyển P1 độ nặng đƣa đến tăng nhịp tim, nhịp thở nhiều nhƣ mang Không qua P4 hay nâng vật nặng, cuốc đất hay công việc xây dựng, 10 phút liên tục? [VÍ DỤ] Trong tuần bình thƣờng, có ngày bạn phải Số ngày Nếu không, chuyển P2 làm việc nặng? tuần qua P4 ☐ P3 Trong ngày làm việc bình thƣờng, thời gian bạn làm cơng việc nhọc bao nhiêu? Giờ ☐☐ ☐☐: ☐☐ ☐☐ ☐ ☐☐ ☐☐: ☐☐ ☐☐☐ Phút HAY tính Phút P4 P5 P6 Cơng việc Bạn có liên quan đến hoạt động với cƣờng độ trung bình nhƣ nhanh mang vật nhẹ (ít 10 phút lần khơng?) Trong tuần bình thƣờng, có ngày bạn phải làm việc với cƣờng độ trung bình? Trong ngày bình thƣờng mà bạn làm việc, thời gian bạn làm việc với cƣờng độ trung bình bao lâu? Nếu khơng, chuyển qua P7 Có Không Số ngày tuần Giờ Phút HAY tính Phút Phút Hoạt động lại Ngồi hoạt đông mà bạn đề cập đến, xin hỏi bạn tuyến đƣờng mà bạn về, ví dụ nhƣ làm việc, mua sắm, chợ, nhà thờ,… Bạn có hay dùng xe đạp liên tục 10 phút để Có Nếu khơng, chuyển P7 di chuyển khơng? Khơng qua P10 P8 Trong tuần bình thƣờng, có ngày Bạn hay xe đạp tối thiểu 10 phút liên tục? P9 Trong ngày bình thƣờng, Bạn dành thời gian để hay xe đạp? ☐ ☐☐ ☐☐: ☐☐ ☐☐☐ Số ngày tuần Giờ Phút HAY tính Phút Hoạt động giải trí Các câu hỏi tiếp thep hoạt động bạn giải trí Nghĩ hoạt động tiêu khiển.[Nêu ví dụ minh hoạ] Khơng bao gồm hoạt động chân tay công việc hay lại đề cập Trong lúc giải trí, bạn có hoạt động thể lực nặng Có Nếu khơng, chuyển P10 nhƣ chạy bộ, chơi thể thao gắng sức, cử tạ…(ít 10 Khơng qua P13 phút lần ) khơng? [VÍ DỤ] Số ngày P11 Nếu CÓ, Trong tuần, số ngày bạn có hoạt động thể lực nặng tuần lúc rãnh rỗi bao nhiêu? Trong ngày, Bạn dùng thời gian để làm P12 công việc nhƣ vậy? Giờ Phút ☐ ☐☐ ☐☐: ☐☐ 97 ☐☐☐ ☐ ☐☐ ☐☐: ☐☐ ☐☐☐ HAY tính Phút P13 P14 P15 Trong thời gian gỉai trí, bạn có hoạt động với cƣờng độ trung bình 10 phút lần khơng? (ví dụ nhƣ nhanh, xe đạp hay bơi) NẾU CÓ Trong tuần, Bạn có hoạt đơng với cƣờng độ trung bình thời gian giải trí ngày? Trong ngày, Bạn dành thời gian cho hoạt động này? Có Không Nếu không, chuyển qua P16 Số ngày tuần Loại hình Giờ Phút HAY tính Phút HOẠT ĐỘNG TĨNH TẠI Các câu hỏi sau ngồi, dựa hay nằm nghỉ Nghĩ ngày vừa qua, đến thời gian làm việc, nhà, tiêu khiển, giải trí có liên quan đến thời gian dùn để ngồi bàn, thăm Ông/ bà, bạn bè, ngồi uống cà phê, đọc sách, xem tivi nhƣng không bao gồm thời gian dùng để ngủ P16 Trong ngày vừa qua, thời gian mà bạn dùng để ngồi, dựa hay nằm ngày bình thƣờng bao nhiêu, khơng tính thời gian ngủ? Giờ ☐☐: HAY tính Phút ☐☐ ☐☐☐ Phút VI ĐÁNH GIÁ ĐAU 0: không đau/ không giới hạn; 1: đau nhẹ/ giới hạn nhẹ; 2: đau vừa/ giới hạn vừa 3: đau nhiều/ giới hạn nhiều; 4: đau/ giới hạn Đau gối : (Theo thang điểm WOMAC gối) : Tổng Triệu chứng 1.Đau 2.Đau lên cầu thang 3.Đau mang nặng 4.Đau nghỉ ngơi 5.Đau đêm Cứng khớp 1.Cứng khớp buổi sáng 2.Cứng khớp ngày Giới hạn vận động 1.Xuống cầu thang 2.Lên cầu thang 3.Đứng lên từ tƣ ngồi 4.Đứng thẳng 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 /96 Triệu chứng 4 4 4 4 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 0 0 0 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5.Cúi xuống sàn 6.Đi mặt phẳng 7.Lên xuống xe hơi, bus 8.Mua sắm 9.Mang vớ, quần dài 10.Cởi vớ, quần dài 11.Khi nằm xuống giƣờng 12.Khi khỏi giƣờng 13.Ra/vào nhà tắm 14.Ngồi/ ngồi xổm 15.Đi vệ sinh 16.Việc nhà nhẹ 17.Việc nhà nặng 4 4 4 4 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 Đau tay : (theo thang điểm FIHOA Dreiser công sự) 0: làm mà khơng có khó khăn; 1: làm với chút khó khăn; 2: làm với nhiều khó khăn; 3: khơng thể làm Bạn có khó khăn khi: Bạn có khó khăn khi: xoay chìa khóa ổ 0 1 2 3 thắt nút dây cắt thịt dao 0 1 2 3 7.Nữ: sử dụng máy khâu Nam: sử dụng tuốc nơ vít cắt vải / giấy kéo 0 1 2 3 cài chặt khuy áo mở nắp chai lọ tay 0 1 2 3 viết thời gian dài (>30 phút) siết chặt nắm tay 0 1 2 3 10 bắt tay cách thoải mái 0 0 0 0 0 0 Bảng đánh giá sức khỏe (Theo HAQ) Với loại, vui lòng chọn câu trả lời mô tả tốt khả ông bà tuần qua Khơng có khó khăn Mặc quần áo Với vài Khó khăn Với nhiều khó khăn Khơng thể làm đƣợc 98 Tự mặc áo quần, bao gồm buộc dây giây nút     Gội đầu Đứng lên Đứng lên từ xe lăn Bƣớc lên/xuống khỏi giƣờng Ăn uống Cắt thịt Nâng cốc đầy lên miệng Mở hộp sữa giấy Đi Đi bên mặt phẳng Đi lên bậc thang Vệ sinh Rửa lau khơ tồn thể Tắm Ngồi lên đứng dậy khỏi bồn cầu Với lên Vói lên lấy xuống vật 2,5kg (gói đƣờng từ độ cao đầu) Cúi xuống lấy quần áo sàn nhà Cầm nắm Mở cửa xe Mở chai lọ đƣợc mở Mở vịi nƣớc đóng lại Các hoạt động khác Mua sắm Vào khỏi xe Việc vặt nhƣ hút bụi, việc nhà làm việc nhẹ                                                                         Ơng bà có thường (50% thời gian) sử dụng trợ giúp thiết bị sau cho hoạt động liệt kê (Chọn tất phù hợp)      Gậy/ Khung tập Nạng Xe đẩy Bàn cầu vệ sinh đƣợc nâng lên Bàn tắm ngồi      Dụng cụ mở nắp chai lọ (đối với chai lọ có mở trƣớc rồi) Dụng cụ đặc biệt chế sẵn Tay vịn bồn tắm Sào dài để với lên thay đồ Vật khác (nói rõ)…………… Ơng bà có thường (hơn 50% thời gian) cần người khác giúp cho điều sau đây? Chọn tất phù hợp    Làm việc vặt việc nhà Với lên Mặc áo quần chải đầu    Cầm nắm mở vật dụng Ăn uống Đi   Đi lên cầu thang Làm vệ sinh Vui lòng khoanh trịn số, từ “0” đến “10”, rõ Ơng/bà đau nhiều tuần qua đau khớp với “0” “khơng đau” cịn “10” “q đau” 99 10 VII TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG OA khớp gối Triệu chứng Đau lại Đau lên cầu thang Đau ngồi xổm, quỳ Đau nghỉ ngơi     Có Có Có Có  Không  Không  Không  Không      Có Có Có Có Có  Khơng  Không  Không  Không  Không Triệu chứng Sƣng khớp gối Lạo xạo khớp gối Cứng khớp

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w