bộ khoa học công nghệ tổng cục TC-ĐL-CL báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp nhà nớc thuộc chơng trình KC 06.22CN nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, khổ phơng tiện giao thông đờng chủ nhiệm đề tài: TS vũ khánh xuân Cơ quan chủ trì: trung tâm đo l−êng viƯt nam 6279 15/01/2007 hµ néi – 2006 Tỉng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng Trung tâm Đo lờng Việt nam Hoàng quốc Việt, Cầu giấy, Hà nội Báo cáo tổng kết Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng Mà số: KC06.22CN Chủ nhiệm Đề tài: TS Vũ Khánh Xuân Hà nội, tháng 03 năm 2006 Lời nói đầu Trong trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc ta nay, Khoa học Công nghệ đ đạt đợc thành tựu to lớn có bớc tiến kỳ diệu, tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế X hội Khoa học Công nghệ sở để tạo nên sản xuất đại có khả chuyên môn hoá cao, ®ã c«ng nghƯ ®iỊu khiĨn cã tÝnh chÊt hƯ thèng khÐp kÝn víi kü tht sư lý,vi sư lý ë trình độ cao Cùng với phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Khoa học Công nghệ nhu cầu ngày tăng, ngày bách ngành kinh tế quốc dân công tác đo lờng Mục tiêu nhiệm vụ hoạt động đo lờng Góp phần đảm bảo công x hội, bảo vệ quyền lợi, lợi ích tổ chức, cá nhân, nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hoá, đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ môi trờng, đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc. Cùng với việc xây dựng phát triển Hệ thống chuẩn đo lờng quốc gia, hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng đo lờng sản xuất, đời sống đợc coi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu đ thu đợc nhiều thành tựu to lớn Hầu hết công trình nghiên cứu đo lờng đ nhanh chóng nắm bắt đợc kỹ thuật mới, đa ứng dụng đo lờng tự động vào ngành kinh tế mũi nhọn nh ngành điện tử, bu viễn thông, điện lực, giao thông vận tải, y tế, bảo vệ môi trờng an ninh quốc phòng Đề tài Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ" đ ứng dụng kỹ thuật đo nhằm phát huy hiệu đo lờng công tác quản lý hoạt động phơng tiện tham gia giao thông đờng với mục đích đảm bảo an toàn cho xe cộ, hạn chế tai nạn giao thông phá hỏng đờng xe chở hàng hoá mức quy định, chạy tốc độ gây nên, đồng thời góp phần bảo vệ, trì nâng cao tuổi thọ cho công trình giao thông, giảm thiểu chi phí thực tu, sửa chữa lại tuyến đờng WIM Hệ thống kiểm soát động sản phẩm kết hợp kỹ thuật đo lờng điều khiển đại nhờ kết hợp chặt chẽ lý thuyết đo lờng kỹ thuật ®iƯn, ®iƯn tư, ®iỊu khiĨn häc, tin häc t¹o hệ thống hoàn chỉnh đợc lắp đặt tuyến giao thông đờng Giá thành nhập thiết bị cao, cha thích hợp với kinh tế nớc ta, cha thể đáp ứng đợc nhu cầu trang bị chúng với số lợng tơng đối lớn phạm vi nớc Mặt khác, phần mềm quản lý thiết bị đ đợc ấn định theo mô hình nớc nên không phù hợp với các văn pháp quy hành Việt nam Việc nghiên cứu để đa giải pháp sản xuất thiết bị nớc (chỉ nhập chi tiết, cụm chi tiết cha sản xuất đợc nớc) thay nhập giảm giá thành thiết bị xuống khoảng 1/2 giá nhËp ngo¹i -2 Đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M số: KC06.22CN Sự gia tăng không ngừng phơng tiện giao thông phạm vi nớc đồng nghĩa với gia tăng hiểm hoạ tai nạn giao thông gây thiệt hại lớn ngời cải vật chất chúng không đợc kiểm soát tốt Thực tại, cha có tuyến đờng nớc ta đợc trang bị Hệ thống kiểm soát động để kiểm soát tự động tải trọng tốc độ phơng tiện tham gia giao thông Chính lẽ đó, yêu cầu bách quan chức làm công tác quản lý đo lờng phải nhanh chóng nghiên cứu tổ chức thiết kế, chế tạo hệ thống kiểm soát động phơng tiện giao thông đờng đáp ứng tốt yêu cầu thực tế đòi hỏi Thực nhiệm vụ Nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp nhà nớc giai đoạn 2001-2005, Trung tâm Đo lờng Việt Nam đợc Bộ Khoa học & Công nghệ Ban chủ nhiệm chơng trình KC06 giao thực đề tài: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng với m số: KC06.22CN Trung tâm Đo lờng Việt Nam đ phối hợp chặt chẽ với Cục giao thông Đờng Viện KHKTGTVT triển khai nội dung nghiên cứu đợc trình bày phần dới Với kết hạn chế đề tài, mong đóng góp đợc phần nhỏ bé vào phát triển khoa học công nghệ nói riêng kinh tế x hội nói chung nớc nhà Rất mong nhận đợc nhận xét đóng góp quý độc giả Chúng xin chân thành cảm ơn giứp đỡ nhiệt tình Bộ Khoa học & Công nghệ, Ban chủ nhiệm chơng trình KC06 cấp ngành có liên quan đ tạo điều kiện để hoàn thành đề tài nghiên cứu -3 Đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M số: KC06.22CN Danh s¸ch C¸n bé Khoa häc chÝnh tham gia thùc hiƯn Đề tài STT Họ tên Chủ nhiệm Đề tài TS Vũ Khánh Xuân Ghi Trung tâm Đo lờng Việt Nam Cán tham gia nghiên cứu TS Bùi xuân Ngó Viện KH CN Giao thông vận tải TS Đặng Công Chiến Cục Đờng Việt Nam TS Đỗ Xuân Thọ Viện KH CN Giao thông vận tải ThS Bùi Tố Nga Viện KH CN Giao thông vận tải ThS Đào Duy Hùng Trung tâm Đo lờng Việt Nam ThS Nguyễn Mạnh Dũng Trung tâm Đo lờng Việt Nam KS Nguyễn Viết Thắng Trung tâm Đo lờng Việt Nam KS Dơng xuân Thiện Trung tâm Đo lờng Việt Nam 10 KS Lê Hồng Triều Viện KH CN Giao thông vận tải Cơ quan phối hợp chính: Cục Đờng Việt Nam Viện KH CN Giao thông vận tải -4 Đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M số: KC06.22CN Mục lục Lời nói đầu Danh sách Cán Khoa học tham gia thực Đề tài Mục lục Trang Giới thiệu chung Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc Mục tiêu, nội dung nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu giải pháp kỹ thuật công nghệ Dự kiến sản phẩm đề tài 11 13 14 18 Néi dung chÝnh b¸o c¸o Kết khảo sát tìm hiểu quản lý giao thông đờng 20 1.1 Tổng quan công tác quản lý giao thông đờng 20 1.1.1 Phân tích hiên trạng tuyến đờng Việt Nam 20 1.1.1.1 Tổng quan mạng lới đờng Việt Nam 1.1.1.2 HiƯn tr¹ng hƯ thèng qc lé ViƯt Nam 1.1.1.3 §−êng bé ViƯt Nam hƯ thèng ®−êng bé ASEAN 20 21 24 1.1.2 Tình hình quản lý giao thông đờng nớc giới 25 1.1.2.1 Vấn đề kiểm soát tải đờng giới 1.1.2.2 Sự hình thành trạm kiểm tra tải träng xe trªn hƯ thèng qc lé ViƯt Nam 1.1.2.3 Quá trình hoạt động trạm kiểm tra tải trọng xe Việt Nam 1.1.2.4 Phơng án điều chỉnh quy hoạch đại hoá hệ thống trạm kiểm tra tải trọng xe có tải trọng lớn xe bánh xích mạng lới đờng Việt Nam -5 Đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M số: KC06.22CN 25 26 28 29 Trang 1.2 Tìm hiểu văn pháp quy tài liệu kỹ thuật có liên quan đến quản lý giao thông đờng (QLGTĐB) 1.2.1 Các văn pháp quy nhà nớc VN công tác QLGTĐB 1.2.2 Các tài liệu tiêu chuẩn kỹ thuật đo lờng đề tài nghiên cứu 34 34 35 1.3 TÝnh cÊp thiÕt cđa viƯc nghiªn cứu chế tạo hệ thống kiểm soát động Phần nghiªn cøu lý thuyÕt 40 2.1 Nghiªn cøu lý thuyÕt trình đo lờng động 42 2.1.1 Cơ sở lý thuyết cảm biến (sensor) tải trọng cảm biÕn vÞ trÝ (Loop detector) dïng cho thiÕt bÞ WIM * 2.1.1.1 Nguyên lý cấu tạo cảm biến tải trọng cảm biến vị trí 2.1.1.2 Phân loại cảm biến tải trọng cảm biến vị trí 42 42 45 2.1.2 Nghiên cứu mô hình tổng thể hệ thiết bị kiểm soát động giới 2.1.2.1 Các trạm cân tĩnh 2.1.2.2 Các hệ WIM 2.1.2.3 Các trạm cân HS-WIM kết hợp với cân tĩnh 2.1.2.4 Các trạm cân HS-WIM kết hợp với Camera cân tĩnh 48 50 53 56 59 42 2.1.3 Nghiên cứu, xây dựng mô hình lý thuyết kiểm soát ô tô trạng thái động 2.1.3.1 Tổng quan hệ WIM đờng 2.1.3.2 Lựa chọn mô hình hệ WIM cho phù hợp với điều kiện Việt nam 63 2.1.4 Nghiên cứu phơng pháp xử lý kết đo hệ WIM 2.1.4.1 Bố trí trang hình phục vụ theo dõi trạm cân theo thêi gian thùc 2.1.4.2 Sư dơng sè liƯu cđa hệ wim để tự động phân loại xe 2.1.4.3 Phát xe tải, tốc độ 71 72 2.1.5 Nghiên cứu lựa chọn phơng án kết cấu phần cøng hƯ WIM 79 * WIM: Weight In Motion- C©n ®éng -6 Đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M số: KC06.22CN 73 2.1.5.1 Các phơng án thiết kế phần cứng 2.1.5.2 Lựa chọn phơng án thiết kế phần cứng 2.2 Nghiên cứu xây dựng giải pháp công nghệ đảm bảo đo xác tiêu đo lờng cho thiết bị WIM 2.2.1 Nghiên cứu xây dựng giải pháp công nghệ đảm bảo yêu cầu đo xác tải trọng trục xe 2.2.1.1 Nghiên cứu giải pháp đánh giá tải trọng trục đơn tĩnh 2.2.1.2 Các nguyên nhân gây sai số 2.2.1.3 Các biện pháp nâng cao độ xác hệ thống WIM 2.2.2 Nghiên cứu xây dựng giải pháp công nghệ đảm bảo yêu cầu đo xác tải trọng nhóm trục xe 2.2.2.1 Nghiên cứu nhận dạng nhóm trục 2.2.2.2 ảnh hởng tải trọng trục nhóm trục lên hạ tầng 2.2.2.3 Nghiên cứu giải pháp đánh giá xác tải trọng nhóm trục 2.2.2.4 Các nguyên nhân gây sai số xác định tải trọng nhóm trục 2.2.2.5 Các biện pháp nâng cao độ xác 2.2.3 Nghiên cứu xây dựng giải pháp công nghệ đảm bảo yêu cầu đo xác khối lợng tổng xe 2.2.3.1 Nghiên cứu nhận dạng xe 2.2.3.2 Các phơng pháp đánh giá khối lợng xe 2.2.3.3 Các biện pháp nâng cao độ xác khối lợng xe 2.2.4 Nghiên cứu xây dựng giải pháp công nghệ đảm bảo đo xác tốc độ xe ô tô 2.2.4.1 Các phơng pháp đo tốc độ xe ôtô 2.2.4.2 Phơng pháp đo tốc độ dùng hai vòng loop 2.2.4.3 Phơng pháp đo tốc độ dùng hai sensor đo tảI trọng trục 2.2.5 Nghiên cứu xây dựng giải pháp công nghệ đảm bảo yêu cầu đo xác khoảng cách trục xe ôtô 2.2.5.1 Giải pháp công nghệ đảm bảo phân biệt xác nhóm trục theo xe 2.2.5.2 giải pháp công nghệ đảm bảo yêu cầu đo xác khoảng cách tâm trục xe Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo lắp đặt hệ thiết bị WIM 3.1 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo 3.1.1 Nghiên cứu giải pháp công nghệ chế tạo thiết bị điện tử 3.1.2 Nghiên cứu thiết kế công nghệ chế tạo phần điện tử nhận xử lý số liệu 3.1.2.1 Nghiên cứu thiết kế kết cấu phần cứng hệ thiết bị WIM 3.1.2.2 Nghiên cứu thiết kế quy trình phần mềm thu nhập xử lý liệu 3.1.3 Chế tạo khối chức điện- điện tử vµ hƯ WIM Trang 81 103 105 105 106 117 121 125 127 129 132 141 142 143 144 145 150 156 156 159 163 171 171 176 182 182 198 198 210 217 -7 Đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M số: KC06.22CN Trang 3.2 Nghiên cứu xây dựng cấu trúc chơng trình phần mềm 3.2.1 Nghiên cứu xây dựng cấu trúc phần mềm điều khiển hệ WIM 223 3.2.1.1 Cơ sở để xây dựng phần mềm chơng trình 3.2.1.2 Cấu trúc phần mềm chơng trình 223 228 3.2.2 Giao diện hình chơng trình (Hớng dẫn sử dụng, vận hành) 236 3.3 Nghiên cứu xây dựng qui trình lắp đặt, hiệu chỉnh, thử nghiệm 3.3.1 Nghiên cứu phơng pháp, trình tự lắp đặt hệ WIM 3.3.1.1 Yêu cầu vị trí môi trờng, vật liệu, thiết bị lắp đặt 3.3.1.2 Phơng pháp trình tự thi công lắp đặt cảm biến hƯ WIM 244 244 247 3.3.2 H−íng dÉn vËn hµnh, sử dụng, bảo dỡng phơng pháp hiệu chỉnh hệ WIM 260 3.3.2.1 Hớng dẫn vận hành, sử dụng, bảo dỡng 3.3.2.2 Phơng pháp hiệu chỉnh WIM 260 261 3.3.3 Nghiên cứu phơng pháp qui trình thử nghiệm hệ WIM 3.3.3.1 Các tài liệu tham khảo 267 267 Kết đánh giá thử nghiệm sản phẩm WIM 4.1 Kết thử nghiệm 4.1.1 Quá trình thực kiểm tra thử nghiệm sản phẩm 4.1.1.1 Thử nghiệm sản phẩm phòng thí nghiệm 4.1.1.2 Thử nghiệm sản phẩm trờng 4.1.2 Biên thử nghiệm 286 286 286 287 288 4.2 Đánh giá kết thử nghiệm sản phẩm WIM 4.2.1 Đánh giá kết kiểm tra kỹ thuật lắp đặt 4.2.2 Đánh giá kết kiểm tra đo lờng 4.2.3 Tổng hợp kết đánh giá thử nghiệm 4.2.3.1 Đánh giá theo tiêu đo lờng 4.2.3.2 Đánh giá theo chức 4.2.3.3 Khả ¸p dơng thùc tiƠn 301 301 304 304 304 305 -8 Đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M số: KC06.22CN Trang Kết luận Phụ lục báo cáo Kết luận kiến nghị 306 Kết luận 307 Kiến nghị 309 Tài liệu tham khảo 310 Các hình ¶nh s¶n phÈm chi tiÕt cđa hƯ WIM sau chÕ t¹o 312 -9 Đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M số: KC06.22CN Giới thiệu Multifunction Card PCI-1716 CÊu tróc bªn Multifunction Card PCI-1716 bao gồm: Số lợng kênh Độ phân giải Tốc độ lấy mẫu Thời gian biến đổi Số kênh Độ phân giải Tần số vào tối đa 16 loại đơn cực loại vi sai 16 bit Tối đa 1kS/s 2.5 s kênh kênh cấu hình cố định, kênh tự 16-bit MHz Qui trình phần mềm thu nhập xử lý liệu Lựa chọn phơng pháp lập trình Việc thu nhập liệu từ sensor đợc thực thông qua viƯc ®iỊu khiĨn Card ®o PCI-1716 Ta cã thĨ lập trình thông qua hàm API th viện DLL Card PCI-1716 lập trình mức ghi Lập trình xây dựng chơng trình ứng dụng môi trờng Windows 95/98/NT/2000, sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual C++, Visual Basic cho nhóm chức nh sau : Cách tổ chức thu nhập xử lý liệu Ta tóm tắt xử lý số liệu để tính tải trọng trục xe dới Lấy mẫu số liệu từ đâu đo lực Lọc số liệu không phù hợp nhiễu Tính lại số liệu theo tốc độ Lấy tích phân xung lực để xác định tải tÜnh thùc cđa trơc xe TÝnh trung b×nh giá trị để xác định tải trọng trục xe 40 Báo cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bé.” M4 sè: KC06.22CN thiÕt kÕ ChÕ t¹o m¹ch in khối chức điện- điện tử hệ thiết bị Để thực đề tài ta đ4 chế tạo mạch in sau: Sơ đồ mạch in mạch xử lý kh đại tín hiệu đầu đo tải trọng (mạch in lớp) Sơ đồ mạch in tạo mức nguồn cung cấp (Loại mạch in lớp) Sơ đồ mạch in mạch ghép nối điều khiển chức (mạch in lớp) Sơ đồ mạch in mạch tự động lấy điểm điều chỉnh hệ số khuyếch đại (2 lớp) Sơ đồ mạch in mạch tạo tín hiệu thử chức kiểm tra (mạch in lớp) 3.2 Nghiên cứu Lập cấu trúc phần mềm chơng trình Cơ sở xây dựng phần mềm chơng trình Một vấn đề quan trọng hệ cân xe động phải có phần mềm phù hợp đáp ứng đợc yêu cầu đặt Hai phần mềm riêng biệt hệ thống : ã Phần mềm điều khiển việc thu nhận, xử lý ban đầu lập ghi cho xe qua cân trạm ã Phần mềm xử lý kết từ liệu trạm cân gửi trung tâm Trong phần nghiên cứu thiết kế cấu trúc phần mềm trạm kiểm soát Phần mềm xử lý kết quả, phân tích đánh giá, thống kê v.v trung tâm đợc trình bày riêng Các sở để xây dựng phần mềm điều khiển Để xây dựng cấu trúc phần mềm điều khiển phải dựa vào kết đ đợc nghiên cứu phần trớc việc lựa chọn bố trí hệ WIM , cấu trúc phần cứng phơng pháp lý thuyết để xác định tham số hệ WIM Các nhiệm vụ chơng trình : - Tự động điều khiển trình thu nhận liệu theo thời gian thực từ sensor - Xử lý tín hiệu thu đợc theo thuật toán đ trình bày cã c¶ nhiƯm vơ läc nhiƠu 41 Báo cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 số: KC06.22CN a cấu trúc phần mềm chơng trình Các Menu Chơng trình điều khiển có nhiều nhiệm vụ khác nhau, nhiệm vụ quan trọng chủ yếu đo ghi nhận đợc tham số xe qua hệ cân Để thực đợc việc này, chơng trình cần phải có Modul chơng trình hay nói cách khác phải có nhiều chơng trình giúp ngời sử dụng dễ dàng thao tác trình lắp đặt hệ WIM nh chủ động quản lý đợc liệu hệ WIM tạo Chơng trình viết ngôn ngữ Visual Basic môi trờng Windows b Quản lý hƯ thèng CÊu tróc cđa menu qu¶n lý hƯ thèng sÏ gåm c¸c líp menu - Menu “ Các tham số : - Menu Các tham số lỗi xe vi phạm : - Menu Hiệu chỉnh cân : - Menu Khởi tạo : c Thu nhập liệu hiển thị Các nhiệm vụ Modul gồm : - Đo thu nhập đợc liệu xe chạy qua cân theo thời gian thực - Hiển thị liệu xe hình - In trạm cân cần thiết liệu - Tạo ghi Modul chơng trình khác sử dụng Trong báo cáo đ trình bày thiết kế sơ đồ khối cấu trúc chơng trình điều khiển hệ kiểm soát động WIM theo cấu hình hệ thống phần cứng đ lựa chọn Thiết kế cấu trúc chơng trình đ đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật hệ WIM đặt Tuy nhiên thiết kế mở theo kiểu Modul nên ta thêm vào Modul chức khác trình thực để hoàn thiện chơng trình 42 Báo cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 số: KC06.22CN 3.3 Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt hiệu chỉnh thử nghiệm 3.3.1 Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt hệ thiết bị Yêu cầu vị trí môi trờng, vật liệu, thiết bị lắp đặt Yêu cầu vị trí lắp đặt: - Độ nghiêng theo chiều dọc chiều ngang đờng - Bán kính cong đờng vòng đờng thẳng trớc vào cân - Cần tối thiểu 100m trớc 50m sau cân có mặt đờng thật nhẵn Khi chịu tải phạm vi 45m trớc sau cân mặt đờng không đợc lún 3mm - Bề mặt đờng vết nứt vùng đặt cảm biến Các yêu cầu bề mặt lắp đặt cảm biến: - Trong trình lắp đặt, không để sensor không chạm cốt thép đờng, - Bề mặt đờng nơi lắp đặt cảm biến không đợc lún không thăng - Chất lợng mặt đờng phải thoả mn tiêu kỹ thuật cho tài liệu kỹ thuật sau: N 4115, Tiêu chuẩn ASTM/1318, văn 2.2 COST 323 Yêu cầu môi trờng lắp đặt: - Nhiệt độ môi trờng lớn 5C - Không có sơng mù - Tránh chỗ có vết nứt khe gin nở nhiệt - Nền đờng không bị rung Yêu cầu vật liệu thiết bị - Yêu cầu VL lắp đặt cảm biến tải trọng: - Yêu cầu VL lắp đặt cảm biến vị trí : phơng pháp trình tự thi công lắp đặt cảm biến Phơng pháp trình tự lắp đặt cảm biến (sensor)tải trọng Những ý lắp đặt - Không đánh rơi sensor lôi sensor dây cáp điện sensor đờng - Không đợc cắt cáp điện sensor có điện - Không đợc lắp đặt sensor lúc trời ma, độ ẩm >85% vµ T < + 50C 43 Báo cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 số: KC06.22CN Trình tự bớc lắp đặt sensor: 1) Dùng phần đánh dấu phần đờng cần cắt 2) Kiểm tra chiều dài sensor 3) Cắt mặt đờng theo vẽ thiết kế 4) Làm mặt đờng 5) Dùng khí nén thổi làm khô vết cắt 6) Làm khu vực 30cm xung quanh vết cắt 7) Treo sensor gá nh hình dới đây: 8) Mở thùng đựng chất tạo keo, trộn dung dịch P5G chất phụ gia Chú ý: Nhiệt độ môi trờng trộn keo phải > 5C 9) Sử dụng máy khoan cầm tay lắp lỡi trộn để khuấy thùng dung dịch thời gian không phút 10) Đổ hợp chất trộn đợc xuống rnh, dùng bay miết cho keo bám đáy vách đứng rnh Phơng pháp trình tự lắp đặt cảm biến vị trí (Loop) Trình tự thao tác thực hiện: 1) Đánh dấu:giống nh 2) Cắt đờng 3) Làm sạch:Làm tất rnh phần đờc lắp WIM, không để bụi đọng lại Thổi dùng đèn khò làm khô nớc rnh 4) Đặt dây vòng Loop: Nhẹ nhàng bẻ dây Loop theo biên dạng rnh, tránh làm xoắn dây loop Cần đánh dấu dây để phân biệt vòng, kiểm tra Loop cách đo: Điện trở thuần; Điện cảm; Điện trở cách điện dây đất * Chỉ số kiểm tra: R = điện trở thuần; L = Điện cảm; Z = Độ cách điện Trớc đấu cáp dẫn: R = 1Ω, 80< L< 150µH, Z > 20MΩ Sau đấu cáp dẫn: R = 5, 80< L< 350µH, Z > 20MΩ 44 B¸o cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 số: KC06.22CN 3.3.2 Nghiên cứu phơng pháp hiệu chỉnh hệ thiết bị Phơng pháp hiệu chuẩn Có số phơng pháp hiệu chuẩn khác phụ thuộc vào loại sensor đợc dùng, mục đích ứng dụng, đòi hỏi ngời sử dụng, thời gian phơng tiện có đợc Phơng pháp hiệu chuẩn tĩnh Phơng pháp hiệu chuẩn đợc dùng cho WIM cho phép dùng cân tải tĩnh Cần lu ý phơng pháp giúp cho loại trừ sai số bên hệ thống mà không tính đến tác động nhân tố điều kiện mặt đờng tơng tác mặt đờng/ bánh xe Sử dụng thiết bị gây tải đột ngột thay đổi áp lực Cơ sở phơng pháp hiệu chuẩn sử dụng thiết bị tạo áp lực đột ngột lặp lại mặt sensor Có thể sử dụng đĩa động lực, FWD ( thiết bị nâng hạ tải trục lệch tâm), Piezodyn (theo B Jacob 1995) thiết bị tơng tự Phơng pháp nói chung sử dụng hệ thông WIM dùng sensor áp lực Sử dụng xe tải đà biết khối lợng để hiệu chuẩn Phơng pháp nên dùng cho hệ thống WIM có mục đích ứng dụng để kiểm tra khối lợng xe Bản chất phơng pháp dùng vài xe tải đ biết khối lợng chạy qua WIM nhiều lần Phơng pháp có u điểm loại trừ đợc số nhân tố gây sai số, thí dụ nh tác động mặt đờng hệ số ma sát Sử dụng xe thiết bị chuyên dùng để hiệu chuẩn Phơng pháp đặc biệt thích hợp với WIM ứng dụng để xác định khối lợng trục xe (thay cho việc cân tĩnh) để hiệu chuẩn cân có nhiều sensor lắp song song Quy trình hiệu chuẩn nên đợc thực với ba mức tải (100%, 50% xe không), mức tải dùng hai đến ba tốc độ, tải tốc độ thực ba lần Quy trình tự động hiệu chỉnh phần mềm Phơng pháp áp dụng cho tất hệ thống WIM loại trừ đợc số nhân tố ảnh hởng bên ngoài: thí dụ nh nhiệt độ Phơng pháp dễ thực không đắt, đồng thời lại cho phép tiếp tục nghiên cứu cập nhật, phát triển phần mềm sn cã 45 Báo cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 số: KC06.22CN 3.3.3 Nghiên cứu xây dựng quy trình thử nghiệm hệ thiết bị Văn kỹ thuật đo lờng Việt Nam ĐLVN 146:2004 đ đợc Trung tâm Đo lờng Việt Nam biên soạn đề nghị Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng ban hành Để biên soạn, đ dựa vào tài liệu tham khảo nớc sau: + Tiêu chuẩn ASTM 1318 (tiêu chuẩn Mĩ) COST 323 (Châu âu) ; + Một số tài liệu nớc cân không tự động (các văn kỹ thuật đo lờng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng ban hành - ĐLVN) Phần IV Kết đánh giá thử nghiệm sản phẩm 4.1 Kết thử nghiệm 4.1.1 trình thực kiểm tra thử nghiệm sản phẩm Thử nghiệm sản phẩm phòng thí nghiệm: Trớc thực việc đánh giá thử nghiệm hệ thống kiểm soát động, công đoạn trình chế tạo đ phải thực việc kiểm tra chi tiết, cụm chi tiết riêng lẻ trớc lắp ráp thành sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật đo lờng nhằm đảm bảo chất lợng sử dụng lâu dài sản phẩm Các phận đn đợc kiểm tra: - Các loại cảm biến (Sensor) tải trọng đợc nhập khẩu; - Các cảm biến vị trí (Loop), modul Loop đợc nhập chế tạo; - Các mạch điện tử đợc chế tạo nớc - Camera chơp h×nh, Néi dung kiĨm tra bao gồm: - Kiểm tra tính hoạt động ổn định sản phẩm - Kiểm tra tiêu đo lờng: Thử nghiệm sản phẩm trờng: Quá trình thử nghiệm sản phẩm tổ chức triển khai địa điểm: Tại Trung tâm Đo lờng Việt Nam Công ty Cổ phần xây dựng1- VINACONEX Qúa trình thử nghiệm đợc thực theo phơng pháp trình tự Các số liệu thử nghiệm đ đợc ghi lại biên dới 46 Báo cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 số: KC06.22CN 4.1.2 Biên thử nghiệm Các nội dung đn tiến hành kiểm tra I Kiểm tra bên kiểm tra kỹ thuật: II Thử nghiệm tiêu ®o l−êng Thư nghiƯm víi xe «t« chn trơc cố định, có tải: Phép thử nghiệm 1: Xác định tải trọng trục hiệu chỉnh xe ôtô chuẩn trục cố định với mức tải khác nhau: Khối l−ỵng tÜnh m= 1/4 Max; 1/4 Max; Max PhÐp thư nghiệm 2: Kiểm tra chênh lệch vị trí kiểm phận nhận tải Theo hớng xe chạy: Trái sang, ph¶i sang; VËn tècxe: V= 10 - 40 km/h Phép thử nghiệm 3: Kiểm tra tải trọng với tốc độ khác ôtô chuẩn trục cố định Khối lợng tĩnh m = Max/2; V= 40 - 60 km/h KiĨm víi xe «t« chn trơc cè định không tải: Phép thử nghiệm 4: Kiểm tra khoảng cách trục xe chiều dài xe với xe ô tô chuẩn trục có tải cố định Khối l−ỵng tÜnh m = Max/2; V=10- 50 km/h PhÐp thư nghiệm 5: Kiểm tra tốc độ với xe ô tô chuẩn trục có tải cố định Điều kiện kiểm tra: - Thiết bị kiểm tra tốc độ chuẩn: Dùng thiết bị kiểm tra tốc độ chuẩn súng bắn tốc độ đ đợc hiệu chuẩn - Xe ô tô thử xe ô tô chuẩn trục có tải cố định 4.2 đánh giá kết thử nghiệm sản phẩm hệ thống kiểm soát động Đánh giá kết kiểm tra kỹ thuật lắp đặt Đánh giá: Qua kết kiểm tra bên kiểm tra kỹ thuật hệ thống kiểm soát động cho thấy cân sau lắp đặt đ đáp ứng đợc yêu cầu Tuy nhiên số điểm cần lu ý nh: độ nhẵn, độ phẳng, độ nghiêng đờng đặt cân cha đảm bảo so với yêu cầu vị trí lắp đặt nh đ đề Đánh giá kết kiểm tra đo lờng Đánh giá kết thử nghiệm với xe ôtô chuẩn trục cố định, có tải: Phép thử nghiệm 1: Xác định tải trọng trục hiệu chỉnh xe ôtô chuẩn trục cố định với mức tải khác nhau: 47 Báo cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông ®−êng bé.” M4 sè: KC06.22CN a) Møc t¶i cã khèi l−ỵng tÜnh m = 1/4 Max; theo h−íng chun động, hớng thực phép đo Theo kết thử nghiệm: + Sai số tơng đối tải träng trơc lµ: 3,7 %; sai sè cho phÐp: % + Sai số tơng đối tải trọng trơc lµ: 5,26 %; sai sè cho phÐp: % + Sai số tơng đối tải trọng tổng xe lµ : 3,2 %; sai sè cho phÐp: % Đánh giá: - Mỗi lần xe qua cân, tải trọng trục tải trọng tổng có thay đổi, nhng nằm phạm vi cho phép - Với chiều xe chạy cho số liệu ổn định nh b) Mức tải có khối lợng tĩnh m = 1/2 Max; theo hớng chuyển động, hớng thực phép đo Theo kết thử nghiệm: + Sai số tơng đối tải trọng trục lµ: 6,15 %; sai sè cho phÐp: % + Sai số tơng đối tải trọng trục là: 4,2 %; sai sè cho phÐp: % + Sai số tơng đối tải trọng tổng xe : 4,36 %; sai số cho phép: % Đánh giá: - Mỗi lần xe qua cân, tải trọng trục tải trọng tổng có thay đổi, nhng nằm phạm vi cho phép, với chiều xe chạy ®Ịu cho sè liƯu ỉn ®Þnh nh− c) Møc tải có khối lợng tĩnh m = Max; theo hớng chuyển động, hớng thực phép đo Theo kết thử nghiệm: + Sai số tơng đối tải trọng trục là: 4,2 %; sai số cho phép: % + Sai số tơng đối tải trọng trục là: 4,4 %; sai số cho phép: % + Sai số tơng đối tải träng tỉng xe lµ : 3,9 %; sai sè cho phép: % Đánh giá: - Tải trọng trục tải trọng tổng có thay đổi sau lần xe qua cân, nhng độ lệch lớn nằm phạm vi cho phép - Với chiều xe chạy cho số liệu ổn định nh - Đạt yêu cầu theo mục 721- ĐLVL 145 : 2004 Phép thử nghiệm 2: a) Hớng xe chạy trái sang; VËn tècxe: V= 10 - 40 km/h Chªnh lƯch lớn vị trí (m1, m2, m3): 2,18% Chênh lệch lớn cho phép vị trí : % Đánh giá: Độ chênh lệch tải trọng vị trí cân thử xe chuẩn có tải cố định chạy theo hớng từ trái sang phải nằm giới hạn cho phép b) Hớng xe chạy phải sang; Vận tốcxe: V= 10 - 40 km/h Chênh lệch lớn vị trí (m1, m2, m3): 2,65% Chênh lệch lớn cho phép vÞ trÝ : % 48 Báo cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 số: KC06.22CN Đánh giá: Độ chênh lệch tải trọng vị trí cân thử xe chuẩn có tải cố định chạy theo hớng từ phải sang phải n»m giíi h¹n cho phÐp PhÐp thư nghiƯm 3: + Sai số tơng đối tải trọng trục lµ: 5,38 %; sai sè cho phÐp: % + Sai số tơng đối tải trọng trục là: 4,2 %; sai sè cho phÐp: % + Sai số tơng đối tải trọng tổng xe : 2,5 %; sai số cho phép: % Đánh giá: - Với vận tốc khác nhng tải trọng trục tải trọng tổng nằm phạm vi cho phép, đạt yêu cầu theo quy định 721- ĐLVL 145 : 2004 - Với chiều xe chạy ®Ịu cho sè liƯu ỉn ®Þnh nh− KiĨm víi xe ôtô chuẩn trục cố định không tải: Phép thử nghiệm 4: + Sai số khoảng cách trục 1-2 = 13 cm; Sai sè cho phÐp lín nhÊt: 150 cm +Sai số xác định chiều dài xe = 14 cm;Sai số cho phép lớn nhất: 150 cm Đánh giá: Với mức tải, tốc độ khác theo hớng chạy xe thử, ta thấy khoảng cách trục chiều dài xe có thay đổi sau lần qua cân nhng nhng nằm giíi h¹n cho phÐp ( ≤ 0,15m ) PhÐp thử nghiệm 5: - Độ lệch tốc độ lớn nhất: 1,30 km/h - Độ lệch tốc độ lớn cho phép: 2,0 km/h Đánh giá: Với vận tốc đo thiết bị chuẩn làm chuẩn, sau lần xe qua cân, vận tốc đo thực tế WIM bị lệch so víi vËn tèc ®o b»ng bé chn, nh−ng ®é lệch nằm giới hạn cho phép Phép thư nghiƯm 6: Thư nghiƯm kiĨm so¸t biĨn sè xe Camera Các nội dung đánh giá: 1) Khả đáp ứng điều kiện chụp ảnh: - Khi cho xe qua cân không vi phạm điều kiện số điều kiện chụp ảnh hệ thống không chụp ¶nh cđa xe - Khi cho xe vi ph¹m hoặc điều kiện chụp ảnh, hệ thống chụp đủ ảnh xe vi phạm qua cân 2) Về vị trí lấy ảnh thời điểm lấy ảnh: Qua thử nghiệm ta thấy vị trí thời điểm lấy ảnh tốt để có ảnh rõ nét vị trí xe bắt đầu vào vùng cân, có tín hiệu Loop báo m¹ch vi xư lý cđa hƯ 49 Báo cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 số: KC06.22CN thống Tất nhiên phải kết hợp với vị trí đặt camera góc nhìn camera để chụp đợc phần biển số rõ nét 3) Tốc độ chụp ảnh: Với tốc độ chụp truyền ảnh camera 30 ảnh / giây, nh ảnh thật kể xe chạy qua cân với vận tốc 50 km/h ảnh chụp đợc rõ nét, không bị rung, nhoè 4) Độ rõ nét ảnh: Với mức ánh sáng bình thờng (ban ngày), ảnh chụp đợc rõ nét, nhng trời tối, không đủ ánh sáng ảnh tối mờ, lúc cần hỗ trợ ánh sáng từ đèn chiếu sáng tự động nên ảnh chụp đợc rõ nét bình thờng 5) Lu ảnh vào kho liệu: Tất ảnh chụp đợc đợc lu vào kho liệu chơng trình quản lý file ảnh dạng Tông hợp kết Đánh giá thử nghiệm Đánh giá theo tiêu đo lờng: - Sai số lớn xác định khối lợng trôc xe, nhãm trôc xe: < 7% - Sai sè lớn xác định khối lợng tổng xe : < 9% - Sai số lớn xác định khoảng cách trục xe : < 0,15m - Sai số lớn xác định chiều dài xe : < 0,15m - Sai sè tèc ®é xe : < Km/h Nhận xét chung: 1) Cân hoạt động ổn định phạm vi nhiệt độ, độ ẩm cho phép, độ lặp lại kết phép đo cao 2) Đảm bảo sai số đo khối lợng trục xe, khối lợng tổng xe khoảng cách trục xe nằm giới hạn sai số cho phép 3) Khi thay đổi chiều xe chạy chạy lêch trái lệch phải, kết đo ổn định, chênh lệch kết đo nằm phạm vị cho phép 4) Khi thay đổi tốc độ xe (với giá trị khối lợng xe), kết đo nằm phạm vi cho phép 5) Kết chụp lu ảnh, qua nhiều lần thử ứng với nhiều tốc độ điều kiện thử nghiệm khác nhau, hệ thiết bị WIM đ chụp lu ảnh đầy đủ số lợng, đảm bảo chất lợng ảnh 50 B¸o c¸o tãm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 số: KC06.22CN Đánh giá theo chức * Chức hoạt động tự động: Hệ thống WIM đ hoạt động tự động ta khai báo thiết lập thông số cần thiết để hệ thống hoạt động chế độ tự động Các chức tự động WIM là: - Tự động kiểm tra chế độ hoạt động kiểm tra thông số cần thiết (các mức điện áp, dòng điện, nhiệt độ, độ ẩm, ) để hệ thống hoạt động - Tự động thu nhận xử lý số liệu đo xe ô tô - Tự động loại bỏ số liệu số liệu đo xe ô tô - Tự động chụp lu ảnh xe ô tô vi phạm (lỗi vi phạm ngời thiết lập thông số đặt) Và nhiều chức tự động khác * Chức thống kê, lu giữ số liệu Trong trình thử nghiệm thực tế, hệ thống WIM đề tài đ tự động tính toán lu trữ số liệu cần thiết để quản lý xe ô tô, Với liệu đợc lu trữ nh trên, việc tìm kiếm liệu (tìm kiếm liệu theo nhiều tiêu chí) thống kê, báo cáo, in kết quả, đ đợc hoàn thiện, nhiên cần mở rộng thêm chức thống kê để phù hợp theo yêu cầu sử dụng thực tế sau * Khả áp dụng thực tiễn Từ mục tiêu ban đầu ®Ị vµ qua thư nghiƯm thùc tÕ ®èi víi hệ thống WIM đề tài, kết đạt đợc khả quan, hoàn thành mục tiêu ban đầu đặt với tiêu đo lờng tiêu kỹ thuật hệ thống đạt yêu cầu theo nội dung đăng ký đề tài, đồng thời phù hợp với yêu cầu thực tế đặt hệ hệ thống kiểm soát động đ đợc sử dụng nớc cïng khu vùc * Lµm chđ vỊ kü tht vµ công nghệ Với khả nghiệp vụ cán kỹ thuật tham gia thực đề tài, thiết bị chuyên dụng nh máy tính, Loop detector, lại phần lớn thiết bị, mạch điện đợc tự thiết kế, chế tạo, toàn phần mềm điều khiển chơng trình quản lý hệ thống đợc thiết kế thực cán kỹ thuật thực đề tài với giao diện tiếng Việt, chức phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tế Việt Nam Hơn thế, ta hoàn toàn làm chủ đợc kỹ thuật công nghệ, không bị hạn chế, phụ thuộc nh ta nhập hệ thống WIM từ nớc * Về kinh phí đầu t Nh đ nói trên, hầu hết phần công việc thực nớc, từ mạch điện đến chơng trình phần mềm, Chính kinh phí để đầu t hoàn thiện cho hệ thèng WIM s¶n xt n−íc rÊt nhá so víi mét hƯ thèng WIM nhËp tõ n−íc ngoµi 51 Báo cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 số: KC06.22CN phần V Kết luận kiến nghị Kết luận Sau năm triển khai đề tài, đề tài đ đợc hoàn thành với nội dung sau: 1- Qua kết khảo sát phân tích trạng tuyến đờng Việt nam, đánh giá cách tổng quan mạng lới đờng hệ thống quốc lộ nớc, cộm lên bất cập chất lợng nh giải pháp đảm bảo chất lợng hệ thống đờng Điều dẫn đến việc cần phải thiết lập hệ thống kiểm soát động tải trọng xe tốc độ xe hệ thống quốc lộ để đảm bảo việc khai thác an toàn bảo vệ hệ thống đờng công trình đờng Qua nghiên cứu hiểu rõ hình thành trạm kiểm tra tải trọng xe trình hoạt động trạm kiĨm tra t¶i träng xe ë ViƯt Nam cïng víi phơng án điều chỉnh quy hoạch đại hoá hệ thống trạm kiểm tra xe có tải trọng lớn mạng lới đờng Việt Nam thời gian tới 2- Phần nghiên cứu lý thuyết trình đo lờng động đ trình bày rõ đăc trng cảm biến nh cảm biến tải trọng, cảm biến vị trí (là phận quan trọng tạo thành hệ WIM) đ đa đợc: + Mô hình tổng thể hệ thiết bị kiểm soát đông cần xây dựng dựa sở hệ tơng ứng nớc tiên tiến sở nghiên cứu hệ thiết bị đó; + Phơng pháp xử lý kết đo, phơng ¸n kÕt cÊu phÇn cøng cho hƯ thèng kiĨm so¸t động (WIM), nhằm đáp ứng đợc yêu cầu đề tài phù hợp với khả công nghệ chế tạo nớc 3Đề tài đ tập trung nghiên cứu xây dựng phơng pháp đo giải pháp công nghệ đảm bảo yêu cầu đo xác tiêu đo lờng cho thiết bị WIM, là: Các phơng pháp nhận dạng, giải pháp công nghệ đảm bảo phân biệt đo xác khoảng cách trục xe, Phơng pháp đo tốc độ xe dùng hai vòng cảm biến dùng hai cảm biến tải trọng trục Từ phơng pháp giải pháp nêu trên, kết hợp với việc phân tích nguyên nhân gây nên sai số, làm ảnh hởng đến việc xác định kết đo, xây dựng đợc giải pháp đánh giá xác tham số trình đo lờng động phơng pháp tính toán xử lý kết đo trờng hợp cụ thể nh: Xác định tải trọng trục xe, nhóm trục xe, tổng khối lợng xe, khoảng cách trục xe, tốc độ xe Kết phần nghiên cứu sở để xây dựng phần mềm điều khiĨn vµ xư lý sè liƯu thiÕt kÕ vµ chế tạo hệ hệ thống kiểm soát động WIM 52 Báo cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 số: KC06.22CN Đề tài đ tập trung giải đợc mục tiêu chính, nghiên cứu thiết kế chế tạo thành công sản phẩm hệ thống kiểm soát động sở kết nghiên cứu lý thuyết nh nghiên cứu phơng pháp giải pháp công nghệ đo lờng Cụ thể là: a Thiết kế chế tạo cấu hình phần cứng giải pháp công nghệ, qui trình công nghệ chế tạo thiết bị điện tử nhận sử lý số liệu Thiết bị điện tử có tính chất lợng tơng đơng thiết bị loại nớc ngoài, giá thành thấp, đa vào sản xuất hàng loạt với số modul vật t linh kiện sẵn có nớc b Xây dựng cấu trúc chơng trình phần mềm điều khiển, phần mềm tính toán xử lý số liệu dựa thiết kế kết cấu phần cứng đ chọn Các nhiệm vụ chơng trình : - Tự động điều khiển trình thu nhận liệu theo thời gian thùc tõ c¸c sensor - Xư lý c¸c tÝn hiƯu thu đợc theo thuật toán đ lựa chọn Từ kết này, phần mềm ngôn ngữ lập trình Visual Basic môi trờng Windows đ đợc xây dựng đợc ghi vào Flash Card Memory phần cứng thiết bị c Xây dựng phơng pháp, quy trình, trình tự lấp đặt, hiệu chỉnh thử nghiệm sản phẩm đề tài hệ hệ thống kiểm soát động Nội dung đ đề cập chi tiết yêu cầu vị trí lắp đặt, điều kiện môi trờng lắp đặt; trình bày cụ thể bớc thực lắp đặt cảm biến tải trọng cảm biến vị trí 4- Các khối mạch điện -điện tử sau chế tạo đ đợc tiến hành kiểm tra theo tiêu đo lờng phòng thí nghiệm theo phơng pháp mô nhằm loại trừ sản phẩm chế tạo không đảm bảo làm ảnh hởng tới chất lợng toàn hệ thống hệ thống kiểm soát động trớc tiến hành lắp ráp Sản phẩm đ đợc lắp đặt, thử nghiệm đánh giá nh đánh giá phơng tiện đo trớc đa vào sử dụng Nh vậy, nói đề tài KC06.22CN đ hoàn thành tốt nội dung nh mục tiêu đ đề đề cơng đề tài Mặc dù trình triển khai đ có số nội dung nghiên cứu phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn sử dụng (đ đợc cho phép), ta nói, kết nghiên cứu đề tài đ đạt đợc mục tiêu ban đầu đ đề Một số hạn chế mà nhóm tác giả cha thực đợc là: cha có điều kiện lắp đặt hệ thống kiểm soát động ®−êng qc lé ®Ĩ cã kÕt qu¶ thư nghiƯm kü hơn; cha có quy định thức (ban hành) quan có thẩm quyền phân loại xe giới sử dụng toàn lnh thổ Việt Nam nên đề tài thực phân loại xe theo số chủng loại khu vực Hà Nội Với giúp đỡ tạo điều kiện Bộ KH&CN, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lờng Chất lợng với cố gắng nhóm nghiên cứu, đề tài đ kết thúc với kết ®¸ng khÝch lƯ 53 B¸o c¸o tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 số: KC06.22CN Kiến nghị Để phát huy hiệu sản phẩm khoa học công nghệ đ đợc nghiên cứu thành công, nhanh chóng hoàn thiện sản phẩm sớm đa sản phẩm vào phục vụ công tác quản lý GTĐB, xin có số kiến nghị nh sau: Đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ quan chức cho phép tiến hành sản xuất thử nghiệm để hoàn chỉnh công nghệ chế tạo hàng loạt sản phẩm đ đợc nghiên cứu Đề nghị quan quản lý nhà nớc chuyên ngành liên quan (Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Giao thông Vận tải) lu tâm, xem xét việc ứng dụng sản phẩm hệ thống kiểm soát động vào thực tế thông qua trạm kiểm soát tuyến đờng giao thông phạm vi nớc để kiểm soát phơng tiện giao thông Để có cho việc xác định phơng tiện giao thông vi phạm tải, tốc độ, đề nghị quan quản lý nhà nớc chuyên ngành liên quan sớm đa văn pháp quy phân loại xe quy định mức tải trọng trục cho phép, tải trọng tỉng cho phÐp, tèc ®é ®èi ®a cho phÐp ®èi với loại xe để làm cho việc xác định xe tải trục, tải tổng xe, tốc độ theo quy định 54 Báo cáo tóm tắt Khoa học Kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống kiểm soát động tình trạng tải, tốc độ phơng tiện giao thông đờng bộ. M4 sè: KC06.22CN