1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ chế thu phí bồi hoàn khi đào đường để bổ sung nguồn tài chính cho quản lý bảo trì đường bộ trên địa bàn tp hcm

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU I.1 Ở nƣớc: Theo kinh nghiệm nhiều nước giới, khơng có nước khơng gặp phải khó khăn vốn đầu tư xây dựng bảo trì hệ thống đường Vì để khắc phục tình trạng này, nhiều nước áp dụng số giải pháp: thu phí sử dụng đường tuyến có lưu lượng giao thơng lớn, kêu gọi thành phần kinh tế tư nhân tham gia xây dựng, khai thác, quản lý tuyến đường với chế, sách ưu đãi đặc biệt, chuyển nhượng quyền khai thác, góp phần làm giảm áp lực nguồn tài cho đường từ Ngân sách Nhưng phí sử dụng đường áp dụng số tuyến đường định, có tỷ lệ nhỏ tồn mạng lưới đường bộ, nên khơng thể khắc phục tình trạng thiếu hụt vốn Do thực tế hầu lấy nguồn tài cho đầu tư bảo dưỡng đường từ ngân sách Nhà nước Nhưng khả ngân sách có hạn nên dẫn đến hậu tình trạng tắc nghẽn giao thông, đường xuống cấp, an tồn giao thơng kém, mơi trường bị nhiễm….là vấn đề lớn quan tâm Từ thực tế đó, Chính phủ nước nỗ lực tạo thêm nguồn vốn cho đường nhiều cách như: (1) Cải thiện, tăng hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước Biện pháp chủ yếu tập trung vào công tác lập kế hoạch, lập chương trình bảo trì sửa chữa, cải thiện chế sách quản lý bảo trì đường bộ, khốn sửa chữa, ký kết hợp đồng đặt hàng với thành phần kinh tế Thông qua biện pháp thơng thường giảm 15-20% chi phí đầu tư từ Ngân sách (2) Tăng thêm vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (3) Lập hệ thống thu phí giao thơng tuyến đường có lưu lượng lớn, thu phí đậu xe, phí tắc nghẽn vào khu trung tâm vào cao điểm Tuy nhiên theo kinh nghiệm, trường hợp lưu lượng xe thông qua đạt từ 10.00015.000 xe/ngày đêm trở lên, với mức thu trung bình từ 0,03-0,06 USD/km, thời gian thu phí từ 20 đến 30 năm nguồn thu phí giao thơng đủ trang trải cho tất loại chi phí Cịn lưu lượng giao thơng từ 5.000 - 6.000 xe/ngày đêm doanh số từ thu phí đường đủ cấp cho cơng tác bảo trì góp phần cho chi phí xây dựng, phần thiếu đầu tư xây dựng phải Ngân sách Nhà nước cấp (4) Mời thành phần kinh tế tham gia xây dựng khai thác, quản lý tuyến đường với chế ưu đãi đặc biệt, chuyển nhượng quyền sử dụng khai thác cơng trình đường Do suất đầu tư xây dựng đường cao, cộng thêm yêu cầu sửa chữa thường xuyên định kỳ nghiêm ngặt, nên nhu cầu vốn để quản lý phát triển giao thơng đường lớn Vì theo kinh nghiệm hầu hết nước, dù có áp dụng biện pháp cải thiện việc sử dụng nguồn vốn, áp dụng thu phí, chuyển giao cho tư nhân quản lý khai thác với điều kiện ưu đãi, góp phần làm tăng doanh thu, tạo thêm nguồn đầu tư cho đường bộ, khơng thể giải triệt để tình trạng thiếu hụt vốn Để có nguồn tài ổn định cho tu, bảo dưỡng đường, nhiều nước giơí xây dựng Quĩ bảo trì đường Các khoản thu vào quĩ xác định từ hoạt động có sử dụng đường loại phương tiện khác nhau, độc lập vơí Ngân sách nhà nước, nhằm có nguồn vốn ổn định cho cơng tác I.2 Ở nƣớc: TP HCM trung tâm kinh tế lớn nước, tập trung phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nói chung, kết cấu hạ tầng giao thơng nói riêng nước, nên nhận nhiều quan tâm quan, ban ngành công tác nghiên cứu, lẫn sách thực tiễn Với hệ thống giao thơng đường nay, hàng năm việc trì chất lượng đường theo tiêu chuẩn Nhà nước để phục vụ cho hoạt động kinh tế dân sinh ln gặp nhiều khó khăn nguồn vốn cấp từ Ngân sách nhà nước, không đủ không ổn định Từ bất cập nguồn tài cho đầu tư phát triển hệ thống đường nói chung nguồn vốn cho tu bảo dưỡng nói riêng cho TP.HCM triển khai nghiên cứu nhiều đề tài, cụ thể sau: - Viện Kinh tế TP có chương trình nghiên cứu vốn cho phát triển kinh tế xã hội TP giai đoạn 1996-2000 Trong có đề tài với nội dung định hướng sách huy động vốn đầu tư cho sở hạ tầng kỹ thuật, bao gồm hạ tầng giao thông KS Vũ thị Hồng làm chủ nhiệm - Năm 1993, CV kinh tế Trần Tô Tử thực đề tài: “Huy động sử dụng vốn đầu tư để phát triển TP.HCM”, thuộc Chương trình đổi chế quản lý kinh tế UBKHKT TP.HCM quản lý - Năm 1994-1995, nhóm nghiên cứu thuộc Chương trình đổi chế quản lý kinh tế Viện Kinh tế chủ trì thực đề tài : “Nguồn thu từ số loại phí lệ phí sử dụng, khai thác sở hạ tầng TP.HCM”, theo đạo lãnh đạo Thành phố nhằm tìm khoản thu bổ sung nguồn cho Ngân sách bảo đảm đủ vốn cho quản lý, bảo trì hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trọng tâm hạ tầng giao thơng Viện Kinh tế TP.HCM Sở ngành như: GTCC, Nhà đất, Bưu điện TP, Xây dựng …đã đề xuất số khoản thu có liên quan Do thời điểm đó, số khoản thu nghiên cứu đề xuất Danh mục phí lệ phí theo qui định Chính phủ, nên việc kiến nghị TP cho áp dụng gặp nhiều khó khăn Năm 2005, UBND Thành phố triển khai thực thí điểm thu phí đỗ đậu xe bánh xe du lịch bánh phạm vi quận trung tâm, thu phí sử dụng lề đường tạm thời cho cơng trình xây dựng Đến đầu năm 2010 mơí thức có chủ trương thu phí sử dụng lịng đường vỉa hè địa bàn quận, huyện - Năm 1996, sở nghiên cứu đề tài “Huy động sử dụng vốn đầu tư để phát triển TP.HCM” chuyên viên kinh tế Trần Tô Tử làm chủ nhiệm (Đề tài thuộc Chương trình đổi chế quản lý kinh tế UBKHKT TP.HCM quản lý, năm 1993), Thành phố triển khai thí điểm mơ hình Quĩ đầu tư phát triển thị, với mục đích huy động vốn hỗ trợ cho dự án xây dựng sở hạ tầng, có hạ tầng giao thơng đường Cịn kinh phí cho bảo trì quản lý đường khơng có hướng giải để đáp ứng nhu cầu, nên thiếu Ngồi đề tài có liên quan trực tiếp đến việc tìm nguồn vốn cho quản lý bảo trì hạ tầng giao thơng đường kể trên, hàng loạt nghiên cưú khác có liên quan đến nguồn vốn phát triển giao thông đường triển khai như: - Năm 2002, Sở Giao thông công chánh (nay Sở Giao thông vận tải) nghiên cứu tổng kết hình thức huy động vốn áp dụng, phân tích ưu nhược điểm hình thức huy động vốn làm sở kiến nghị Thành phố cho áp dụng phương thức đầu tư BT (xây dựng – chuyển giao) cơng trình giao thơng Cùng thời điểm này, để tìm kiếm giải pháp huy động vốn cho hạ tầng giao thông, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức hội thảo “Hình thức hợp tác cơng - tư TP.HCM”, thơng qua việc đề xuất hình thức hợp tác với tư nhân dựa hợp đồng hợp đồng quản lý, hợp đồng cho thuê, chuyển nhượng, BOT, BOO… - Năm 2003, Viện Kinh tế TP.HCM thực đề tài “Kết cấu hạ tầng Hiện trạng giải pháp quản lý” Ks Vũ Thị Hồng làm chủ nhiệm - Năm 2004, Viện Kinh tế TP.HCM thực đề tài đề tài “Xây dựng chế quản lý giao thông TP.HCM” Ks Vũ thị Hồng làm chủ nhiệm - Từ thực tiễn quản lý, tháng 10/2008, UBND TP ban hành “Qui định quản lý sử dụng phần vỉa hè lịng đường”, cho phép sử dụng có điều kiện số tuyến đường địa bàn quận, huyện với mức phí khác Ở tầm quốc gia, thực trạng nguồn vốn cho công tác quản lý bảo trì đường chế tài hành nhiều tác giả quan tâm, cụ thể như: - “Tăng vốn cho công tác quản lý sửa chữa đường cần thiết khách quan ” tác giả Lê ngọc Trạch, đăng tạp chí GTVT, 1994 - “Suy nghĩ tạo nguồn vốn cho công tác sửa chữa xây dựng đường tác giả Phạm ngọc Thụy, đăng tạp chí GTVT Bưu điện, 1991 - “Đánh giá sơ biện pháp tạo vốn cho công tác bảo trì sửa chữa đường bộ”, tác giả Nguyễn đức Kiến, đăng tạp chí cầu đường Việt nam, 1999” - “Thực trạng giải pháp cho công tác quản lý đầu tư vốn cho bảo dưỡng đường bộ”, tác giả Thiều đăng Khoa, đăng tạp chí GTVT, 2000” - “Nghiên cứu giải pháp huy động nguồn lực tổ chức thực nhằm đảm bảo công tác tu, bảo dưỡng hệ thống đường Việt nam giai đoạn đến 2010", Ks Nguyễn Việt Hồng, Vụ kết cấu hạ tầng đô thị Bộ Giao thông vận tải thực năm 2005 Các nghiên cứu đưa đánh giá tài cho đầu tư phát triển đường nhà nước quan tâm tập trung nguồn vốn đầu tư ngày tăng, công tác bảo vệ trì tình trạng kỹ thuật hệ thống cầu đường có chưa quan tâm mức Về giải pháp đáp ứng nhu cầu vốn nghiên cưú đề xuất như: tăng nguồn cấp từ Ngân sách, dành phần từ nguồn vốn vay ODA hàng năm cho cơng tác quản lý bảo trì đường theo khuyến cáo nhà tài trợ… Trong nghiên cưú chưa có nghiên cưú đề cập đến việc phải thu bồi hoàn đường bị làm hư hỏng đào đường để tăng thêm nguồn vốn cho cơng tác quản lý bảo trì đường bộ, hỗ trợ Ngân sách Năm 2003, Bộ giao thông vận tải nghiên cưú dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ đề án nhu cầu vốn cho cơng tác quản lý bảo trì đường bộ, phần quốc lộ Trong có đề xuất giải pháp cho lâu dài nhằm đảm bảo có nguồn tài ổn định cho cơng tác quản lý bảo trì đường phải thành lập Quĩ bảo trì đường II TÍNH CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI II.1 Kế thừa từ nghiên cƣú: Đề tài kế thừa đánh giá thực trạng nguồn vốn cho cơng tác quản lý bảo trì đường thiếu không ổn định Thực trạng trường hợp Thành phố Hồ chí Minh, cơng tác quản lý bảo trì đường gặp nhiều khó khăn Do thiếu hụt nguồn tài chính, nên cơng tác bảo trì khơng thực chu kỳ, không kịp thời, nguyên nhân làm cho hệ thống đường hư hỏng, xuống cấp nhanh chóng Bên cạnh tình trạng đường hư hỏng thiếu kinh phí quản lý bảo trì, TP.HCM cịn thêm tình trạng đào đường liên tục thực dự án đầu tư xây dựng mới, cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm cấp nước, nước, ngầm hóa cáp điện lực làm cho hệ thống đường hư hỏng trầm trọng thêm Mỗi năm hàng trăm km đường khai thác (theo nghĩa sử dụng cho lưu thông loại phương tiện vận tải hàng hoá hành khách) cấp phép đào đường Có thể nói liên tục từ 2005 đến nay, dự án cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật TP.HCM thi khởi động, đáng kể gói thầu ngành nước Những năm trước đây, tình trạng đoạn đường bị đào xới nhiều lần liên tục xảy làm cho dư luận xúc lãng phí, cản trở lại, sinh hoạt, kinh doanh người dân Vì Sở giao thông vận tải (trước Sở giao thông công chánh) phải định công bố đường cấm đào ban ngày theo hàng năm) để hạn chế tình trạng Nguyên nhân chủ yếu thiếu phối hợp đồng thời gian thi công chủ đầu tư Tình trạng năm gần giải phần nào, chưa triệt để Kết thực trạng thiếu vốn cho quản lý bảo trì, cộng với nhu cầu đào đường để thi cơng sửa chữa, lắp đặt cơng trình hạ tầng ngầm TP.HCM với số lượng lớn, qui mô nhỏ ngành, làm cho hệ thống đường TP.HCM bị hư hỏng nhiều, lại nát phạm vi rộng nhiều quận, huyện Mặc dù Thành phố năm từ 2006 trở lại có nhiều quan tâm tăng vốn cấp từ Ngân sách cho cơng tác quản lý bảo trì đường bộ, chất lượng đường tăng lên nhiều Tuy nhiên hạn chế nguồn vốn từ Ngân sách, việc tìm thêm nguồn vốn ln quan tâm hàng đầu lãnh đạo thành phố Về quan điểm tiếp cận, trước hết phải thống Nhà nước có trách nhiệm phát triển hạ tầng, không đồng nghĩa với bao cấp Nhà nước xây dựng hạ tầng giao thông trục chính, mang ý nghĩa huyết mạch, tạo điều kiện tiền đề cho kinh tế phát triển Doanh nghiệp với tư cách khách hàng sử dụng tài sản Nhà nước, có trách nhiệm chia sẻ nhà nước chi phí, hư hỏng phải bồi hồn, thực chất khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ vào kinh doanh Với cách đặt vấn đề trên, việc doanh nghiệp sử dụng đường Nhà nước vào hoạt động kinh doanh mình, làm hư hỏng phải bồi hồn hồn tồn đắn cơng Thực tế dịch vụ ngày tính đúng, tính đủ chi phí Những đối tượng sách nhà nước trợ giúp trực tiếp Do khoản bồi hồn làm giảm bớt gánh nặng mà Ngân sách Nhà nước phải cân đối, tăng thêm trách nhiệm ngành sử dụng đường vào hoạt động thi cơng sửa chữa cơng trình II.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới mục tiêu : Chứng minh liên hệ đào đường tình trạng hư hỏng đường sau tái lập, thông qua khảo sát đánh giá suy giảm chất lượng đường qua trị số cường độ chịu lực mặt đường Kiến nghị khoản thu bồi hoàn chủ đầu tư sử dụng đường khai thác phục vụ cho hoạt động lắp đặt sửa chữa cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm để hoàn trả trạng thái kỹ thuật đường sau đào đường Tạo nguồn vốn độc lập, bổ sung nguồn vốn Ngân sách cho cơng tác quản lý bảo trì đường TP.HCM PHẦN I THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO CƠNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TRÌ ĐƢỜNG BỘ Ở TP.HỒ CHÍ MINH Theo Nghị định 168/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 24 tháng 12 năm 2003, tài cho quản lý, bảo trì đường hình thành từ nguồn sau: Nguồn cấp từ Ngân sách nhà nước Nguồn phí sử dụng đường Nguồn vốn chủ đầu tư đường kinh doanh Nguồn đóng góp huy động tổ chức, cá nhân Các nguồn vốn khác hợp pháp Căn vào thực tế TP.HCM, nguồn tài sử dụng cho cơng tác quản lý, tu, bảo dưỡng thường xuyên đường địa bàn gồm: 1/ Nguồn vốn Ngân sách nhà nước cấp, nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn tổng kinh phí cho quản lý, bảo trì hệ thống đường 2/ Nguồn vốn từ thu phí đường trạm thu phí Nhà nước tuyến đường để bảo dưỡng cho tuyến đường 3/ Nguồn vốn từ thu phí cầu đường để hồn vốn đầu tư xây dựng đường tập đồn hay cơng ty tư nhân theo phương thức BOT 4/ Nguồn vốn từ đóng góp nhân dân số dự án sửa chữa cơng trình giao thơng đường vỉa hè, đường hẻm, đường nội khu dân cư theo phương thức nhà nước nhân dân làm Trên thực tế nguồn vốn từ số đến số sử dụng trực tiếp cho quản lý bảo trì đường bộ, nguồn vốn số số dùng cho phạm vi tuyến đường hay đoạn đường xác định thu phí Nguồn vốn số kinh phí thường xuyên cho cơng tác quản lý, bảo trì đường Ngân sách cấp, phụ thuộc vào Ngân sách nên không ổn định không đủ cho tất công đoạn sửa chữa Nguồn vốn số sử dụng để lát vỉa hè, sửa chữa đường hẻm huy động phương thức Nhà nước nhân dân làm Do ta thấy nguồn vốn cho cơng tác quản lý bảo trì đường nguyên tắc thiếu, lại không ổn định, nên việc có thêm nguồn thu cần thiết, góp phần làm tăng nguồn vốn cho công tác quản lý, bảo trì đường bộ, mang lại an tồn, thơng suốt, liên tục tuổi thọ cao cho cơng trình I THỰC TRẠNG NGUỒN THU VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Khảo sát hoạt động có liên quan đến quản lý sử dụng đường địa bàn Thành phố Hồ chí Minh, đề tài xác định có khoản thu nộp vào Ngân sách nhà nước theo chế sau: Lệ phí xăng dầu Hiện nay, tất công ty cung cấp xăng dầu địa bàn Thành phố trích nộp lệ phí xăng dầu, khoản thu Ngân sách nhà nước Trong giá xăng dầu có tính đến lệ phí giao thơng, phí mơi trường, mà trực tiếp người sử dụng trả Căn vào tổng lượng xăng dầu tiêu thụ địa bàn TP, tổng số thu trích để lại cho Thành phố 29%, số lại nộp Trung ương Trƣớc bạ phƣơng tiện giao thông đƣờng Là khoản nộp Ngân sách nhà nước từ hoạt động thu lệ phí trước bạ phương tiện giao thông đường xe gắn máy, xe ô tô, xe lam, máy kéo thực theo hướng dẫn Quyết định số 157/2002/QĐ-UB ngày 24/12/2002 UBND TP.HCM Cấp giấy chứng nhận đăng ký phƣơng tiện giao thơng Đây khoản phí lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường bộ, cấp giấy phép lái xe cho đối tượng tổ chức, cá nhân Việt Nam Nước ngồi Tỉ lệ trích nộp Ngân sách quy định Thông tư số 77 TT-TCT ngày 29/11/1996 Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý lệ phí quản lý Nhà nước đảm bảo trật tự an toàn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng đô thị Cấp giấy phép lái xe giới đƣờng Đây nguồn thu phí sát hạch lái xe giới đường bộ, khoản thu ngân sách nhà nước, sau để lại chi phí cho việc tổ chức quản lý, sát hạch cấp giấy phép lái xe giới đường theo quy định pháp luật giao thông đường Tùy thuộc vào phương thức tổ chức trung tâm sát hạch, mà có tỉ lệ nộp Ngân sách khác Đăng kiểm phƣơng tiện Các trung tâm đăng kiểm thực chức kiểm định phương tiện giao thông đường bộ, cấp giấy chứng nhận bảo đảm kỹ thuật, chất lượng an toàn cho phương tiện giới đường Khoản thu từ hoạt động đăng kiểm thuộc Sở GTVT trích phần nộp Ngân sách Thành phố Khoản thu từ trung tâm kiểm định thuộc Bộ giao thơng trích tỷ lệ nộp Ngân sách Trung ương Xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đƣờng Theo Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/04/2010 (thay Nghị định 146/2007/NĐ-CP ngày 14/09/2007 Nghị định số 67/2008/NĐ-CP ngày 29/05/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản điều 42 Nghị định 146/2007/NĐ-CP ngày 14/09/2007), vi phạm quy định thi cơng, bảo trì cơng trình phạm vi đất dành cho đường bộ; quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; điều kiện phương tiện tham gia giao thông đường bộ; quy định đăng ký, đăng kiểm, kiểm định phương tiện bị xử phạt vi phạm hành giao thông đô thị Tiền phạt vi phạm hành quy định thuộc phạm vi nêu theo Nghị định phải nộp vào tài khoản tạm thu, tạm giữ quan tài mở Kho bạc Nhà nước sử dụng toàn cho cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thông, chống ùn tắc giao thông đường Như có hoạt động quản lý khai thác đường địa bàn TP.HCM hàng năm có nguồn thu, sử dụng theo quy định Chính phủ Bộ ngành, trích nộp Ngân sách (bao gồm Ngân sách TW ngân sách TP), khơng thể nguồn vốn cấp riêng cho cơng tác quản lý, bảo trì đường Thành phố HCM quản lý Bảng 1: Tổng hợp khoản thu nộp NSNN TP.HCM từ hoạt động có liên quan đến sử dụng đƣờng (Phụ lục: Các nguồn thu nộp vào Ngân sách Thành phố từ hoạt động sử dụng đường bộ) Đơn vị tính: Triệu đồng STT Hạng mục thu 2006 2007 2008 Ghi Lệ phí xăng dầu 256.678 330.745 500.000 29% nộp vào NSTP Thu phí lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông 87.513 87.513 100.000 100% nộp vào NS TP Thu phí lệ phí cấp giấy phép lái xe 60.000 60.000 70.000 100% nộp vào NS TP Thu trước bạ xe 212.000 445.188 588.000 100% nộp vào NS TP Thu xử phạt vi phạm hành giao thông đường 7.781 7.781 13.260 623.972 931.227 1271.260 Tổng thu vào Ngân sách TP 100% nộp NS TP Nguồn: Sở Tài chính, Cục thuế TP, CA Thành phố, UBND Quận 1, Ban Thanh tra GTCC, 2008 Trên sở số liệu thu thập tổng hợp cho thấy nguồn thu từ 20062008, hàng năm tăng, trung bình có khoảng 800 - 900 tỷ đồng thu nộp vào Ngân sách (khơng tính thu phí giao thơng dự án BOT chủ đầu tư tự thu trang trải) II THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH CHO CƠNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TRÌ ĐƢỜNG BỘ TẠI TP.HCM GIAI ĐOẠN 2006-2010 II.1 Cơ chế cấp phát tài chính: Q trình thị hóa q nhanh nhiều năm qua làm tải, xuống cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị địa bàn Thành phố Trong vòng năm trở lại đây, số lượng phương tiện giao thông tăng nhanh, riêng năm 2010, ngày tăng thêm 100 ôtô 300 xe gắn máy gánh nặng thêm cho hệ thống giao thơng đường Diện tích đường xây dựng không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế tốc độ tăng dân số, lại phải gồng chịu đựng việc đào đường để lắp đặt cơng trình ngầm tái lập khơng bảo đảm chất lượng, làm cho chất lượng đường giảm sút mạnh Xuất phát từ nguyên tắc phải sửa chữa kịp thời hạn chế tối đa hư hỏng đường tác động từ bên (hoạt động người, tác động thiên nhiên chuyển biến thân kết cấu đường theo thời gian…), để cơng trình khai thác bình thường, hiệu quả, kéo dài thời gian sử dụng nên công tác quản lý bảo trì hệ thống cầu đường phải thực thường xuyên cần bố trí kinh phí ổn định, tương xứng với khối lượng hạ tầng giao thông đường khai thác sử dụng để bảo đảm cho cơng trình vận hành tốt Như nguồn tài cấp cho cơng tác quản lý, bảo dưỡng cơng trình đường mang hai ý nghĩa: Một là, để bảo đảm, chí, để kéo dài tuổi thọ kỹ thuật tuổi thọ kinh tế cơng trình; Hai là, phải bảo đảm tính hiệu chất lượng trình độ phục vụ cơng trình Trong đó, chế tài hành quản lý, bảo trì hạ tầng giao thông đường nước ta chế cấp vốn, giao nhiệm vụ, nên hoàn toàn phụ thuộc vào khả cấp phát Ngân sách, không cấp đủ Hiện nay, chế cấp phát kinh phí cho cơng tác quản lý, tu đường địa bàn TP.HCM thực sau: Đầu năm, vào vốn cấp cho tu, sửa chữa đường năm trước, Sở Tài tạm ghi kế hoạch cấp vốn cho Sở GTVT quận huyện Trong năm, trình thực sửa chữa, tu đường có phát sinh kinh phí tăng khối lượng phát sinh, trượt giá dẫn đến tăng kinh phí Các Sở ngành, Quận huyện vào kế hoạch trình UBND TP làm cơng văn xin bổ sung Sở Tài chính, Kế hoạch đầu tư xem xét vào tình hình ngân sách định có cấp bổ sung hay khơng Cuối năm kinh phí sử dụng toán, dùng để tạm ghi kế hoạch cho năm sau Từ 2006 trở trước, Sở Tài tốn, từ 01/01/2007 Sở GTVT toán Đối với hệ thống đường phân cấp cho quận huyện, Sở Tài hàng năm cấp kinh phí cho 24 quận, huyện qua đầu mối UBND quận huyện để thực công tác tu hệ thống đường bộ, quận huyện toán với Sở Tài Nhược điểm lớn hạn ngạch cấp kinh phí khơng khối lượng đường quản lý, không vào định ngạch, định mức ngành để duyệt kế hoạch vốn, mà chủ yếu dựa vào khả cân đối nguồn thu Ngân sách Do đó, khơng thể có nguồn kinh phí ổn định, kết năm cấp nhiều sửa chữa nhiều, năm cấp sửa chữa Do việc cấp đủ kinh phí ổn định cho quản lý bảo trì đường cần thiết ln quan tâm lãnh đạo Thành phố Nhiều đề tài nghiên cứu hạn chế nguồn cấp qui mô vốn cấp cho tu, bảo trì đường giải tận gốc có nguồn vốn độc lập với Ngân sách II.2 Thực trạng chi cho công tác quản lý, bảo trì hệ thống cầu đƣờng địa bàn Thành phố Hồ chí Minh Ở TP.HCM, cơng tác quản lý giao thông đường chia thành hai cấp: cấp Thành phố cấp quận huyện II.2.1 Đối với hệ thống đường cấp Thành phố, Khu QLGTĐT quản lý Trong năm 2006-2010, vốn cấp cho cơng tác quản lý, bảo trì giao thơng đường (bao gồm cầu đường) tăng cao so với giai đoạn trước Theo số liệu toán, tổng kinh phí mà Sở GTVT cấp sử dụng cho công tác ngày tăng lên, từ 149,400 tỷ đồng năm 2006 (gấp 1,28 lần số vốn cấp năm 2005) lên 533,756 tỷ đồng năm 2010 Tốc độ tăng vốn bình quân 2006-2010 37,5% theo giá thực tế hàng năm Cịn tính riêng vốn cho quản lý bảo trì đường bộ, tốc độ tăng vốn đạt 26,6%/năm theo giá thực tế Bảng 2: Vốn Ngân sách cấp cho cơng tác quản lý, bảo trì cầu đƣờng Sở GTVT làm chủ đầu tƣ giai đoạn 2006 – 2010 (số liệu toán hàng năm) Đơn vị: tr.đồng Chỉ tiêu Duy tu cầu Duy tu đường Tổng chi cho cầu đường 2006 45.800 2007 59.319 2008 80.891 2009 100.133 2010 117.375 103.600 151.502 276.709 334.289 416.381 149.400 210.821 357.600 434.422 533.756 Nguồn: Phòng Tài chính, Sở GTVT, tháng10/2010 Trong tổng số chi từ Ngân sách cho Sở GTVT hàng năm, khoảng 75% sử dụng cho cơng tác quản lý bảo trì đường Nếu tính trung bình, năm Sở GTVT cấp khoảng 260 tỷ đồng theo giá thực tế, xấp xỉ nhu cầu vốn dự tính sở khối lượng đường quản lý năm 2006-2010 vào định mức định ngạch Bộ GTVT công tác quản lý bảo trì đường Song vịng năm qua, giá thành xây dựng tăng từ 1.2 – 2.0 lần trượt giá nhân công giá vật tư, nên kinh phí khơng đủ cho nhu cầu thực tế Theo Sở GTVT, kinh phí hàng năm trung bình đáp ứng khoảng 60%-70% nhu cầu thực tế II.2.2 Đối với hệ thống đường quận, huyện quản lý Vốn quản lý bảo trì đường quận, huyện nguyên tắc hình thành từ hai nguồn: (1) Nguồn Ngân sách TP cấp trực tiếp cho Quận /Huyện (2) Nguồn tự cân đối quận huyện Nhưng khả cân đối nguồn thu quận, huyện khác nhau, nên thực tế Quận, Huyện chủ yếu sử dụng nguồn vốn cấp từ Ngân sách TP cho công tác quản lý bảo trì đường phân cấp 10 III Dự báo nhu cầu vốn cho quản lý, bảo trì đường phát triển từ 2008 đến 2010 vào niên hạn tu Dự báo nhu cầu tài cho quản lý, bảo trì đường địa bàn TP.HCM giai đọan 2006-2010 thực đối vơí cơng trình đường niên hạn tu Đơí vơí cơng trình mơí xây dựng, dự báo nhu cầu vốn cho quản lý tu cơng trình vào niên hạn tu) III.1 Danh mục đầu tư giao thông đường dự kiến phát triển đến 2010 Qui hoạch tổng thể giao thông TP.HCM Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, theo đầu tư chia thành giai đoạn, phân kỳ đầu tư cho hệ thống đường địa bàn TP.HCM đến 2010 đưa sau: 1/ Xây dựng khép kín đường vành đai (đạt đủ chiều rộng mặt cắt quy hoạch đoạn làm mới) bao gồm cầu lớn: Phú Mỹ, Phú Định; xây dựng đường vành đai đoạn Tân Sơn Nhất-Bình Lợi-nút Kha Vạn Cân (điểm tách vành đai vành đai 2) bao gồm cầu Bình Lợi tất nút giao thơng tuyến để: - Di dời nhà máy, xí nghiệp cảng khỏi khu vực nội đơ-ngồi đường vành đai 1, sở cấm xe tơ tải vào khu nội phía đường vành đai đồng thời tạo điều kiện hạn chế giao thông cảnh xuyên qua khu vực trung tâm cũ thành phố - Nâng cao khả tự điều chỉnh dòng xe vào khu vực nội đô để không gây ách tác số trục hướng tâm có khổ đường cịn hẹp so với quy hoạch Tiến độ mong đợi tuyến : Khởi công năm 2006 kết thúc chậm năm 2010 2/ Xây dựng đường vành đai đoạn nút giao Tân Vạn-Quốc lộ 22 (32 km); 3/ Xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường hướng tâm từ khu vực cảng biển Hiệp Phước tới đường Nguyễn Văn Linh đạt mặt cắt quy hoạch để với việc cải tạo số đường phố nội đô theo hướng Bắc-Nam tạo hướng xuyên tâm Bắc-Nam Như vậy, với việc xây dựng đường xuyên tâm Đông-Tây hầm Thủ Thiêm sớm ổn định lộ giới hướng giao thông quan trọng nội thành, góp phần chỉnh trang thị khu vực nội đô, tạo tiền đề cho việc cải tạo đường phố giai đoạn Tiến độ mong đợi tuyến là: Khởi công năm 2005 kết thúc chậm năm 2007 4/ Cải tạo, nâng cấp số trục hướng tâm (bao gồm tất cầu, nút giao thông tuyến) theo thứ tự ưu tiên: - Quốc lộ 1K : Khởi công năm 2004, kết thúc năm 2006; - Đường tỉnh 43: Khởi công năm 2004, kết thúc năm 2006; - Đường tỉnh 12: Khởi công năm 2006, kết thúc năm 2008; - Đường tỉnh 10: Khởi công năm 2006, kết thúc năm 2008; - Quốc lộ 50: Khởi công năm 2006, kết thúc năm 2008; - Đường Rừng Sác: Khởi công năm 2004, kết thúc năm 2006; 5/ Xây dựng số đường cao tốc (bao gồm tất cầu, nút giao thông tuyến) theo thứ tự ưu tiên: 11 - Đoạn đường cao tốc Tp Hồ Chí Minh-Trung Lương: Khởi cơng năm 2005, kết thúc năm 2008; - Đường cao tốc Tp Hồ Chí Minh-Long Thành-Dầu Giây: Khởi công năm 2007, kết thúc năm 2011; 6/ Xây dựng tuyến đường cao số 1: Từ đường Trường Chinh, theo đường Cộng Hòa-dọc kênh Nhiêu Lộc đến đường Nguyễn Hữu Cảnh Việc xây dựng tuyến nhằm hỗ trợ cho hành lang Bắc-Nam đoạn từ Nút giao Cộng Hòa-Trường Chinh vào khu vực trung tâm có lưu lượng cao khả mở rộng tuyến bị hạn chế Tiến độ mong đợi tuyến là: Khởi công năm 2006 kết thúc chậm năm 2010 6/ Cải tạo, mở rộng số đường phố theo thứ tự ưu tiên sau: - Đường Nguyễn Văn Trỗi-Nam Kỳ khởi Nghĩa: Khởi công năm 2005, kết thúc năm 2007; - Đường Chánh Hưng nối dài: Khởi công năm 2004, kết thúc năm 2006; - Đường Nguyễn Văn Cừ nối dài: Khởi công năm 2005, kết thúc đầu năm 2007; - Quốc lộ 13 đoạn nút giao Bình Phước - cầu Bình Triệu-đài Liệt sĩ, đường Nguyễn Xí, đường Ung Văn Khiêm: Khởi công năm 2006, kết thúc năm 2007; - Quốc lộ 50 đoạn từ cầu Nhị Thiên Đườngđến đường Nguyễn Văn Linh: Khởi công năm 2006, kết thúc năm 2007; - Các đường Nguyễn Kiệm-Nguyễn Oanh; Vườn Lài; Đặng Thúc Vịnh (đường tỉnh 9); đường mở từ nút Linh xuân đến nút Kha Vạn Cân (vành đai 2); Bến Vân Đồn đường khu vực đô thị Thủ Thiêm 7/ Mở rộng xây dựng số nút giao thông mức, khác mức khu vực nội đô 8/ Cải tạo, xây dựng số bến-bãi - Cải tạo, xây dựng, chuyển công bến xe cũ: Bến xe Miền Đông, bến xe Miền Tây, bến xe Xun Á (huyện Hóc Mơn); xây dựng bến xe mới: Bến xe Suối Tiên ( bến xe miền Đông trục Quốc lộ 1A – Quận 9), bến xe Bình Chánh I (bến xe Miền Tây bám quốc lộ đoạn phía Tây - huyện Bình Chánh), bến xe Bình Chánh II (bám quốc lộ 50 – huyện Bình Chánh) - Xây dựng 11 bến khu vực: Nam cầu Đồng Nai, Vĩnh Bình, HTX 19/5, Củ Chi,Vĩnh Lộc, Tỉnh lộ 10, Cần Giuộc, Bình Chánh, Bình Khánh, Thạnh Xuân, Trường Thạnh - Xây dựng bến đỗ xe taxi chính, 21 bãi đỗ xe cho xe tải xe con; bãi điểm đỗ xe khu dân cư (danh sách phụ lục 4) - Xây dựng 11 đầu mối trung chuyển hành khách (danh sách phụ lục 4) - Xây dựng bãi tiếp chuyển hàng hóa cửa ngõ vào nội vành đai (danh sách phụ lục 4) 12 - Cải tạo kho thông quan nội địa Linh Xuân, xây dựng kho Long Trường kho Tân Kiên 9/ Khởi công, xây dựng đoạn tuyến Metro ưu tiên tuyến số 1: - Tham Lương – Bến Thành dài 12,3 km (thuộc tuyến số 2); - Bến xe Miền Đơng –Vịng xoay Phú Lâm dài 13 km (thuộc tuyến số 3); - Ngã sáu Gò Vấp – Khánh Hội dài 11,3 km (thuộc tuyến số 4); - Tuyến số 1: Bến Thành – Suối Tiên dài 18 km 10/ Xây dựng tuyến xe điện XĐ1: Sài Gịn-Chợ Lớn-bến xe miền Tây (dọc theo trục Đơng-Tây) 11/ Cải tạo luồng tàu biển: Luồng sơng Lịng Tàu; luồng sơng Sồi Rạp 12/ Xây dựng cụm cảng Hiệp Phước, cảng tổng hợp Nhà Bè, cảng Cát Lái Các cảng phục vụ kế hoạch di dời cảng cũ nằm nội thành 13/Cải tạo, nâng cấp luồng tàu sông tỉnh lân cận thành phố tỉnh đồng sông Cửu Long 14/ Cải tạo, nâng cấp tuyến vận tải thủy nội đô vành đai 1, vành đai 15/ Xây dựng cảng sông Phú Định Nhơn Đức: kết thúc trước năm 2010 Có thể nói nguyên tắc bảo đảm hệ thống giao thông tốt đem lại lợi ích kinh tế, trị cho xã hội, nhận thức đắn vị trí vai trị quan trọng hệ thống giao thơng để chuẩn bị cho bước hòa nhập vào kinh tế khu vực Vì việc bố trí nguồn vốn cách thích đáng để đầu tư phát triển hệ thống giao thông cần thiết Việc lựa chọn dự án trọng điểm để ưu tiên đầu tư vào mục tiêu phát triển, phân bố không gian đô thị tầm quan trọng tuyến đường để phục vụ cho phát triển kinh tế thành phố Danh mục tuyến đường có kế hoạch phát triển nâng cấp, mở rộng lựa chọn đầu tư giai đoạn 2006 -2010 tuyến đường có tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thành phố, ưu tiên giải vấn đề cấp bách, tạo khâu đột phá cho phát triển đô thị thành phố Giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh qui hoạch quan điểm “thành phố mở” nối liền khu vực để hỗ trợ phát triển, khai thác tốt mạnh kinh tế thành phố toàn vùng III.2 Các dự án ưu tiên thực năm 2008-2010 Theo Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 22/01/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 (khoản 4, điều 1), giai đoạn đến năm 2010 tập trung đầu tư thực dự án sau: 1/ Cải tạo, nâng cấp số trục hướng tâm: quốc lộ 1K, tỉnh lộ 43, tỉnh lộ 12, tỉnh lộ 10, đường Rừng Sác, đường trục Bắc - Nam từ khu cảng biển Hiệp Phước tới đường Nguyễn Văn Linh, quốc lộ 50 từ thành phố Hồ Chí Minh Gị Cơng; xây dựng tuyến song hành đoạn từ vành đai đến cầu Ơng Thìn 13 2/ Xây dựng đường cao tốc hướng tâm: đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương khởi cơng, cần khẩn trương đầu tư xây dựng đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây Các tuyến cao tốc khác cần tiếp tục nghiên cứu để đầu tư theo phương thức BOT, BT, BTO 3/ Xây dựng khép kín đường vành đai 2, đường vành đai đoạn Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - nút Kha Vạn Cân đoạn nối từ vành đai đến vành đai (nút Kha Vạn Cân - nút Linh Xuân), đường vành đai đoạn Xa lộ Hà Nội - Quốc lộ 22 4/ Xây dựng tuyến đường cao số 1: từ nút giao Cộng Hòa theo đường Cộng Hòa - Bùi Thị Xuân dọc kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè tiếp đất đường Nguyễn Hữu Cảnh 5/ Cải tạo, mở rộng số đường phố nút giao thơng mức, khác mức khu vực nội đô để giải tình trạng ùn tắc giao thơng 6/ Xây dựng bến xe Miền Đông, Sông Tắc, Miền Tây, Xuyên Á mới, nhà ga hành khách xe buýt bến bãi cho xe buýt, tắc xi; bãi đậu xe (ngầm, nổi, cao) quận nội thành Xây dựng bến xe tải tiếp chuyển hàng hoá cửa ngõ vào Thành phố, kho thông quan nội địa Linh Xuân, Long Trường Tân Kiên 7/ Xây dựng thí điểm tuyến xe điện chạy mặt đất Sài Gòn - Chợ Lớn bến xe Miền Tây (dọc theo đại lộ Đông - Tây) III.3 Các tính tốn vốn cho quản lý bảo trì đường phát triển - Danh mục chiều dài tuyến đường dự báo đầu tư giai đoạn 2006 -2010 từ nguồn Ngân sách TP xác định sở “Kế hoạch phát triển GTVT giai đọan 2006 -2010” Sở GTCC xây dựng, trình UBND TP - Vốn đầu tư dự kiến giai đoạn 2006 - 2010: Dựa theo văn số 112/GT-KH ngày 6-4-2005 Sở GTCC V/v báo cáo kế hoạch phát triển Giao thơng cơng Thành phố Hồ Chí Minh 2006 -2010 theo số cơng trình có dự án cụ thể thực (do BQL dự án - Khu quản lý giao thông Đô thị thực hiện) bao gồm tuyến sau: 1/ Mở rộng TL.10 từ Vành đai đến (gần TT Đức Hòa-Long An) đến Vành đai (cầu Tân Tạo) 2/ Mở rộng TL.12 từ cầu An Lộc đến nút giao thông Ngã tư Ga; 3/ Dự án nâng cấp, mở rộng cầu, đường Bình Triệu (đường trục chính) 4/ Mở rộng trục đường Nguyễn Văn Trỗi - Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Từ Trường Sơn - Điện Biên Phủ); 5/ Xây dựng đường song hành TL.10 từ cầu Tân Tạo đến đường Tên Lửa 6/ Cầu đường Nguyễn Tri Phương-Chánh Hưng nối dài (giai đoạn 2); 7/ Cầu đường Nguyễn Văn Cừ nối dài; 8/ Mở rộng đường Bắc-Nam từ cầu Kênh Tẻ đến Hiệp Phước (giai đoạn 2) - Chiều rộng mặt đường tuyến đường đầu tư đến 2010: Theo Qui hoạch phát triển giao thông vận tải Tp.HCM đến 2020– gồm tuyến đường đầu tư giai đoạn 2006 -2010 (Theo Tờ trình số 5131/TTr-BGTVT ngày 22-8-2005 Bộ 14 GTVT V/v Xin phê duyệt Qui hoạch phát triển giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh đến năm 2020) - Phần diện tích đường đầu tư thêm giai đoạn 2006 -2010: phần diện tích đường nâng cấp mở rộng thêm tuyến đường (Diện tích đường dự kiến đến 2010 trừ diện tích đường trạng) - Từ số liệu tính tốn diện tích tuyến đường cần đầu tư giai đoạn 2006 - 2010, trừ diện tích hữu tuyến đường năm 2005 diện tích đầu tư tăng thêm tuyến đường, từ áp định mức tu để tính dự báo vốn tu cần cho giai đoạn - Định mức đơn giá sửa chữa thường xuyên áp dụng bảng “Định mức sửa chữa thường xuyên quản lý cầu, đường thành phố Hồ Chí Minh” Bộ Xây dựng chấp thuận theo công văn số 682/BXD –VKT ngày 02 tháng năm 2001 định số 75/2001/QĐ-UB Áp dụng cụ thể: + Đối với tuyến đường nâng cấp, mở rộng sử dụng đơn giá tu đường loại đường với đường hữu + Đối với đường xây dựng sử dụng đơn giá tu đường loại A, kết cấu đường bê tơng nhựa nóng III.4 Kết tính tốn Gồm hệ thống đường hướng tâm đường nội đô + Hiện trạng diện tích tuyến đường dự kiến đầu tư giai đoạn 2006 – 2010 1.344.356 m2; + Kết tính tốn diện tích đường dự kiến đầu tư giai đoạn 2006 – 2010 bao gồm đường mở mới, nâng cấp mở rộng 5.693.355 m2; + Vậy diện tích đường đầu tư tăng thêm giai đoạn 2006 – 2010 5.693.355 m2 - 1.344.356 m2 = 4.349.000 m2 Sau áp dụng định mức cho loại đường, chưa xác định thời gian đưa cơng trình vào sử dụng năm nên tính tốn dự báo vốn tu cần thiết tăng thêm giai đoạn khoảng 26,4 tỷ đồng/năm: hệ thống đường hướng tâm gần 19 tỷ đồng/năm; đường nội đô 7,4 tỷ đồng/năm Tổng hợp lại, nhu cầu kinh phí cho cơng tác quản lý bảo trì đường có Thành phố Hồ Chí Minh 260 tỷ /năm; cho hạ tầng giao thông dự kiến tăng thêm từ 2008 đến 2010 26,4 tỷ /năm Tổng cộng nhu cầu 280-290 tỷ đồng/năm 15 PHỤ LỤC Khảo sát số nguồn thu nộp vào Ngân sách từ hoạt động có liên quan đến sử dụng đường ******** Đăng kiểm phương tiện Các trung tâm đăng kiểm thực chức kiểm định phương tiện giao thông đường cấp giấy chứng nhận bảo đảm kỹ thuật, chất lượng an tồn cho phương tiện giới đường Có loại trung tâm kiểm định: - Trung tâm kiểm định thuộc Sở Giao thông công chánh - Trung tâm kiểm định thuộc Cục đăng kiểm thuộc Bộ giao thông Trong đó, nguồn thu từ trung tâm đăng kiểm thuộc Sở GTCC trích phần nộp vào ngân sách Thành phố nguồn thu từ trung tâm kiểm định thuộc Bộ giao thơng trích tỷ lệ nộp ngân sách Trung ương a Mức thu phí kiểm định: Mức phí kiểm định loại phương tiện theo Quyết định số 50/1998/QĐ-BVGCP ngày 14/6/1998 Quyết định số 14/1999/QĐ-BVGCP ngày 26/3/1999 Trưởng Ban Vật Giá Chính Phủ Mức thu thấp 50.000 đồng/xe, cao 300.000 đồng/xe Mức lệ phí cấp giấy chứng nhận đảm bảo kỹ thuật, chất lượng an toàn cho phương tiện giới đường thu theo Quyết định số 27/2000/QĐ/BTC ngày 24/2/2000 Bộ Trưởng Tài Chính Thu phí cấp 20.000 đồng/xe cấp tạm thời 14.000 đồng/xe b Về quản lý nguồn thu: Tỷ lệ nộp vào Ngân sách Nhà nước sau: - Đối với lệ Phí: nộp Ngân sách 65% tổng thu lệ phí - Đối với Phí: nộp 10% thuế VAT 28% thuế thu nhập doanh nghiệp c Kết : Số tiền nộp vào Ngân sách Nhà nước trung tâm kiểm định thuộc Sở Giao thông Công chánh năm 2004 1,137 tỷ đồng, tháng đầu năm 2005 755,255 triệu đồng; trung bình 83,91 triệu đồng/tháng Tuy nhiên, thời gian tới, trung tâm chuyển sang chế độ tự thu, tự chi, vậy, khơng cịn nguồn thu cho ngân sách từ trung tâm Lệ phí xăng dầu: Xăng dầu nhiên liệu để loại phương tiện giao thông hoạt động Lượng nhiên liệu tiêu thụ nhiều số lượng phương tiện hoạt động nhiều, điều gắn liền với việc đường sá xuống cấp nhanh chóng Hiện nay, tất cơng ty cung cấp xăng dầu phải trích nộp khoản lệ phí xăng dầu nộp Ngân sách Theo số liệu báo cáo từ cục thuế TP.HCM lệ phí xăng dầu thu năm 2004 885,095 tỷ đồng ước năm 2005 1.140, tỷ đồng Theo Luật Ngân sách, số tiền trích tỷ lệ giữ lại cho ngân sách TP.HCM 29%, số lại nộp ngân sách trung ương Bình quân năm khoảng 1500 tỷ đồng thu từ xăng dầu Như vậy, Ngân sách TP hưởng bình quân năm khoảng 500 tỷ đồng Nguồn nộp vào Ngân sách Phòng cấp giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông- Cảnh sát giao thơng TP a Mức thu phí: Định mức thu phí lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường bộ; cấp giấy phép lái xe cho đối tượng tổ chức, cá nhân Việt Nam Nước tỉ lệ trích nội Ngân sách qui định Thơng tư số 77 TT-TCT ngày 29/11/1996 Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý lệ phí quản lý Nhà nước đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng thị Mức thu lệ phí quy định mục bao gồm tất chi phí liên quan như: + Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký biển số, bao gồm chi phí tờ khai đăng ký, giấy chứng nhận, ép plastic giấy chứng nhận tiền biển số sơn phản quang v.v Bảng 1: Kết thu phí đăng ký phương tiện giao thơng Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký biển số Cấp giấy chứng nhận đăng ký kèm theo biển số (bao gồm cấp mới, cấp lại đổi loại khác) đối với: Người Việt Nam Người nước ngồi A Ơ tơ, máy kéo, xe lam loại xe cấp biển tương tự ô tô đồng/xe/lần 150.000 450.000 B Xe giới bánh, bánh đồng/xe/lần 50.000 150.000 C Sơ mi rơ moóc đăng ký rời, rơ moóc đồng/xe/lần 100.000 300.000 Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký không kèm theo biển số (bao gồm việc đổi tên chủ sở hữu tài sản) đồng/xe/lần 30.000 90.000 Cấp giấy chứng nhận đăng ký kèm theo biển số tạm thời ô tô, máy kéo, xe lam loại xe tương tự ô tô (riêng xe gắn máy áp dụng mức thu quy định tiết b, điểm 1, mục I biểu mức thu này) đồng/xe/lần 50.000 150.000 Đục lại số khung, số máy phương tiện đồng/xe/lần 50.000 150.000 Nguồn: Phòng CSGT đường TP.HCM, 2008 b Về quản lý nguồn thu: Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký biển số, sau trừ tiền mua biển số theo giá quy định Bộ Tài thời kỳ (giá thực tế ghi hoá đơn mua hàng Bộ Tài phát hành), số tiền cịn lại quan thu tạm trích 40% Số tiền tạm trích theo tỷ lệ quy định sử dụng vào nội dung chi thường xuyên trực tiếp phục vụ cho cơng việc thu lệ phí sau: - In (hoặc mua) biểu mẫu, tờ khai, đơn hồ sơ đăng ký xe dự thi quản lý xe; giấy chứng nhận đăng ký giấy phép loại, kể ép plastic; sổ sách theo dõi việc đăng ký cấp giấy phép v.v ; - Trả thù lao cho cán nhân viên chuyên trách việc thu lệ phí phải làm việc ngồi hành Nhà nước (nếu có) theo chế độ Nhà nước quy định; Tồn số tiền lệ phí tạm trích theo tỷ lệ quy định, quan thu phải cân đối vào kế hoạch tài năm phải quản lý, sử dụng mục đích chế độ tài hành Nhà nước quy định; tốn cuối năm, chưa sử dụng hết phải nộp tồn số tiền cịn lại vào Ngân sách Nhà nước Tồn số tiền lệ phí thu được, sau trừ số tiền tạm trích theo tỷ lệ quy định, số tiền lại (60%) phải nộp vào Ngân sách Nhà nước Số nộp NSNN = (Tổng số thu - Tổng số tiền mua biển số) x 60% c Kết thu lệ phí: Với qui định nêu trên, từ năm 2006 đến 2008 số lượng phương tiện tăng nhanh, nên số tiền thu phí lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thơng tăng lên nhiều Tính đến 2008, bình quân năm nộp Ngân sách Thành phố khoảng 100 tỷ đồng Nguồn nộp vào Ngân sách Phịng cấp phép lái xe- Sở Giao thơng Cơng a Mức thu phí sát hạch lái xe giới đường bộ: (theo thông tư 59/2005/TT-BTC ngày 26 tháng năm 2005): + Phí sát hạch lái xe giới đường khoản thu quan quản lý sát hạch cấp giấy phép lái xe, nhằm bảo đảm chi phí cho việc quản lý, sát hạch cấp giấy phép lái xe giới đường theo quy định pháp luật giao thông đường + Mức thu phí sát hạch lái xe giới đường quy định sau: Bảng 2: Thu phí cấp phép lái xe Đơn vị tính: đồng STT Loại giấy phép lái xe Lý thuyết Thực hành Cộng Giấy phép lái xe hạng: A1, A2, A3, A4 30.000 40.000 70.000 Giấy phép lái xe hạng: B1, B2, C, D, E, F 70.000 280.000 350.000 Nguồn: Sở GTCC, 2008 b Về quản lý nguồn thu: - Phí sát hạch lái xe giới đường khoản thu thuộc ngân sách nhà nước, quan thu phí để lại phần số tiền phí thu để trang trải chi phí cho việc tổ chức sát hạch cấp giấy phép lái xe thu phí, cụ thể sau: + Nếu trung tâm sát hạch không ngân sách nhà nước đầu tư quan thu phí giữ lại 100% tiền phí để chi trả chi phí tiền lương chi phí liên quan phục vụ cho hoạt động trung tâm theo thông tư 59/2005/TT-BTC + Nếu trung tâm sát hạch không ngân sách nhà nước đầu tư chưa đầu tư thiết bị chấm thi tự động, quan thu phí có trách nhiệm nộp vào ngân sách 15% số tiền phí thu + Nếu trung tâm sát hạch ngân sách nhà nước đầu tư phần, phần vay vốn đầu tư, quan thu phí sử dụng 100% tổng số tiền phí thực thu để chi trả chi phí tiền lương chi phí liên quan phục vụ cho hoạt động trung tâm thời gian phải hoàn trả vốn lãi vay theo khế ước vay quan có thẩm quyền (Cục Đường Việt Nam Sở Giao thông vận tải, Sở Giao thông cơng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) xác định Sau hoàn trả đủ vốn lãi vay đầu tư, quan thu phí phải nộp cho ngân sách 55% tổng số tiền phí thực thu + Nếu trung tâm sát hạch ngân sách nhà nước đầu tư tồn bộ, quan thu phí có trách nhiệm nộp vào ngân sách 55% số tiền phí thu c Kết thu phí: Tổng số tiền thu lệ phí thi cấp giấy phép lái xe năm 2004 57,078 tỷ đồng năm 2005 62,074 tỷ đồng Trong đó, số tiền nộp ngân sách năm 2004 34,247 tỷ đồng tỷ đồng năm 2005 35,423 tỷ đồng Từ 2006 đến nay, nguồn thu tăng lên nhanh sở hữu phương tiện tăng nhanh, xe gắn máy tơ Bình qn năm từ hoạt động cấp phép lái xe nộp vào Ngân sách số tiền 60-70 tỷ đồng, gấp đôi năm 2005 Ghi trích nộp lệ phí thi lấy GP điều khiển ô tô : - Từ 01/01/2004 đến 15/11/2005, tỷ lệ trích nộp ngân sách thực theo thơng tư 63 Bộ Tài - Từ 15/11/2005 đến nay, tỷ lệ trích nộp ngân sách thực theo TT59/2005/TT-BTC) Nguồn thu phí đậu xe khu vực trung tâm Năm 2005 thu phí đậu xe thực thí điểm số địa điểm qui định Quận sau: - Đối với xe bánh: qui định 94 đoạn cấm đậu xe; 44 đoạn cho phép đậu lịng đường khơng thu phí; 30 đoạn cho phép đậu xe lịng đường có thu phí đoạn vỉa hè cho phép đậu xe có thu phí - Đối với xe bánh: qui định 17 đoạn đường vỉa hè cấm buôn bán, để vật dụng phương tiện giao thông; 16 đoạn vỉa hè cấm tổ chức giữ xe bánh; 18 đoạn vỉa hè cho phép giữ xe bánh có thu phí; đoạn đường cịn lại có lề đường rộng m kẻ vạch sơn cho phép để hàng xe bánh a Mức thu phí: Theo đề nghị UBND Quận 1, ngày 25/02/2005, Sở Tài TP có cơng văn số 1243/TC-BVG v/v đề xuất mức thu phí đậu xe sau có ý kiến Hội đồng nhân dân UBND TP, theo công văn cho phép UBND Quận tiếp tục áp dụng giá giữ xe ô tô xung quanh khu vực chợ Bến Thành theo công văn 248/VG-TP ngày 14/6/1995 Ban vật giá TP (nay Sở Tài chính), cụ thể: Bảng : Thu phí đậu xe Loại xe Dưới 2-4 Trên Loại xe 04 chỗ ngồi 5.000 đ 7.000 đ 10.000 đ Loại xe từ 04-15 chỗ 7.000 đ 10.000 đ 15.000 đ Loại xe 15 chỗ 15.000 đ 15.000 đ 20.000 đ Nguồn: Phịng tài UBND Quận 1, 2006 Về giá thu vé tháng, ngày 20/6/2005, UBND TP có văn số 110/2005/QĐUBND ban hành tạm thời mức thu phí đậu xe ơtơ hàng tháng, cụ thể: - Xe ôtô 07 chỗ ngồi: 150.000 đ/tháng/chiếc - Xe ôtô từ 07 chỗ trở lên: 210.000 đ/tháng/chiếc b Về quản lý nguồn thu: Ngày 18/4/2005, Sở Tài có cơng văn số 2679/TC-QHPX v/v hướng dẫn tạm thời quản lý thu, chi từ nguồn thu phí đậu xe, cụ thể qui định: - Sử dụng biên lai thu phí Bộ Tài Chính phát hành Trường hợp sử dụng chứng từ thu phí khác mẫu qui định UBND Quận phải liên hệ Cục thuế để xem xét giải Đơn vị thu phí phải đăng ký tốn biên lai thu phí theo qui định ngành thuế - UBND Quận phải mở tài khoản “tạm giữ tiền phí, lệ phí” Kho bạc nhà nước quận Hàng tháng, hàng q, phịng Tài chính-Kế hoạch quận phối hợp với Chi cục thuế Quận tổ chức kiểm tra việc thực thu, chi phí đậu xe tơ đơn vị thu phí Số thu cịn lại, sau trừ chi phí liên quan đến công tác thu, nộp vào ngân sách quận - Trường hợp ngân sách NN bảo đảm kinh phí cho hoạt động thu phí theo dự tốn hàng năm đơn vị thu phải nộp tồn số tiền thu phí vào ngân sách quận - Trường hợp ngân sách NN chưa đảm bảo kinh phí cho hoạt động thu phí đơn vị thực thu phí giữ lại phần số thu để chi trực tiếp cho tổ chức thu phí gồm nội dung qui định theo thông tư 63/2002/TTBTC Bộ tài hướng dẫn thực qui định pháp luật phí lệ phí Về phần kinh phí giữ lại phục vụ cơng tác thu, Sở Tài Chính chưa xác định tỷ lệ cụ thể mà toán theo chi thực tế đơn vị - Đơn vị thu phí phải lập trình UBND quận phê duyệt dự tốn thu, chi cho công tác quản lý điểm đậu xe ô tơ có thu phí Sau dự tốn duyệt, đơn vị thu phí gửi chi cục thuế quận kho bạc NN quận để kiểm soát theo qui định hành - Số tiền thu phí cịn lại sau trừ chi phí theo qui định, nộp ngân sách quận dùng đầu tư trở lại cho công tác nâng cấp, sửa chữa tu hệ thống giao thông mua sắm trang thiết bị phục vụ trực tiếp cho cơng tác thu phí c Kết thu phí: Theo Báo cáo Đội quản lý trật tự đô thị Quận (đơn vị giao thực cơng tác thu phí đậu xe địa bàn quận), tình hình thu chi phí đậu xe quí 2/2005 13 tuyến đường (từ 1/6/2005 Quận mở rộng thu phí thêm 10 tuyến), cụ thể sau: - Phần thu: tổng cộng Quý 2/2005 thu 906.474.000 đồng - Phần chi: tổng cộng Quý 2/2005 415.567.141 đồng, chiếm 45,8% tổng số tiền thu phí Trong đó: + Chi tiền cơng ăn ca: 235.310.206 đồng, chiếm 56,6% + Chi bảo hiểm xã hội y tế: 27.905.535 đồng, chiếm 6,7% + Chi phí nghiệp vụ chun mơn: 73.941.000 đ, chiếm 17,7% + Chi khác: 149.570.400 đ, chiếm 18,9% Tổng cộng quý cuối năm 2005, Quận thu 2,865 tỷ đồng (thu 23 tuyến đường); trung bình khoảng 478 triệu đồng/tháng Sau trừ khoản chi theo tỷ lệ khoảng 40%, trung bình tháng cịn 287 triệu đồng/tháng Như vậy, ước tính trung bình năm, số tiền thu phí đậu xe thu nộp ngân sách Quận khoảng 3- tỷ đồng Năm 2010, Thành phố định cho phép sử dụng số tuyến đường đề đậu xe, mức thu tuỳ thuộc vào vị trí tuyến đường Do triển khai theo đề nghị Quận, huyện nên khơng có số liệu báo cáo Trước bạ phương tiện giao thông đường bộ: a Mức thu: Lệ phí trước bạ cho loại phương tiện giao thông địa bàn Tp.HCM thực theo hướng dẫn Quyết định số 157/2002/QĐ-UB ngày 24/12/2002 UBND Tp.HCM, theo đó: Giá trị xe ơtơ, xe gắn máy tính lệ phí trước bạ giá thực tế ghi hóa đơn bán hàng (loại hóa đơn Bộ Tài phát hành) giá trị thực tế xe ôtô, xe gắn máy người nộp lệ phí trước bạ tự khai (trong trường hợp khơng thiết phải có hóa đơn theo quy định), không thấp mức giá chuẩn tính lệ phí trước bạ ban hành theo định (trường hợp bảng giá có quy định giá xe có gốc ngun tệ, trị giá tính lệ phí trước bạ quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm lập tờ khai tính lệ phí trước bạ) Trong số trường hợp áp dụng giá tính lệ phí trước bạ theo quy định sau đây: - Xe ôtô, xe gắn máy (100%) tổ chức nước (bao gồm đơn vị có vốn đầu tư nước ngồi) quan Nhà nước có thẩm quyền có giấy phép sản xuất, lắp ráp Việt Nam, trực tiếp bán cho đối tượng đăng ký chủ sở hữu, sử dụng giá tính lệ phí trước bạ giá bán thực tế ghi hóa đơn bán hàng (loại hóa đơn Bộ Tài phát hành) - Xe ơtơ, xe gắn máy mua theo phương thức đấu thầu, đấu giá theo quy định Pháp lệnh đấu thầu, đấu giá (kể mua hàng tịch thu bán ra) giá tính lệ phí trước bạ giá trúng đấu thầu, đấu giá giá mua hàng tịch thu thực tế ghi hóa đơn bán hàng - Xe ôtô, xe gắn máy cá nhân, đơn vị, tổ chức kinh tế (Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty Liên doanh, ) nhập vào để sử dụng, trị giá tính lệ phí trước bạ tính theo bảng giá ban hành kèm theo định này, trị giá thực tế xe (Giá CIF + Thuế nhập + Thuế tiêu thụ đặc biệt) cao giá chuẩn giá tính lệ phí trước bạ giá CIF + Thuế nhập + Thuế tiêu thụ đặc biệt (kể trường hợp miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) - Các loại xe ơtơ, xe gắn máy chưa có bảng giá chuẩn ban hành kèm theo định này, giá tính lệ phí trước bạ tính xe có giá trị tương đương, đồng thời vòng ngày Chi cục Thuế quận, huyện Phịng thu lệ phí trước bạ phải có văn báo cáo Cục Thuế thành phố để trình Ủy ban định thực thống Số liệu thu lệ phí trước bạ phương tiện giao thông địa bàn Tp.HCM hai năm 2006-2007 sau: TT Năm Tổng giá trị phương tiện (triệu đồng) Số lượng (lượt) Tiền lệ phí (triệu đồng) 2006 156.000 6.000.000 212.000 2007 248.214 12.982.335 445.188 2008 356.000 20.000.000 588.000 Nguồn: Cục thuế TP.HCM, 2006 Nếu vào tốc độ tăng phương tiện địa bàn TP, số thu lệ phí trước bạ nộp Ngân sách tăng lên Xử phạt vi phạm giao thông đô thị địa bàn TP a) Cơ chế thực xử phạt vi phạm: Thực chế kiểm tra giám sát hạ tầng giao thông TP thông qua tổ chức chuyên ngành Ban Thanh Tra Giao thông công chánh Đây đơn vị trực thuộc Sở Giao thông công chánh cũ, chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đôn đốc, nhắc nhở việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ cơng trình giao thông xử lý hành vi vi phạm hành liên quan đến cơng trình giao thơng địa bàn toàn thành phố Thực đạo Giám đốc Sở, hàng năm Ban mở nhiểu đợt cao điểm kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật vể thi công đô thị toàn địa bàn thành phố, nhằm lập lại trật tự kỷ cương đô thị đặc biệt việc thi công xây dựng mạng lưới đường ống cấp nước 300, 400, 1200 cấp 1,2,3 khu vực phía Tây, phía đơng TP; thi cơng hệ thống nước chống ngập trung tâm thành phố; Kiểm tra, xử lý đơn vị thi công đô thị để nâng cấp mở rộng đường, cải tạo lắp đặt cơng trình ngầm tồn địa bàn thành phố có hành vi vi phạm quy định pháp luật quy định định số 145/2002/QĐ-UB ngày 09/12/2002 UBND Thành phố Các qui định xử phạt hành hành vi vi phạm qui định kết cấu hạ tầng giao thông đường thực theo Nghị định 146/2007/NĐ-CP ngày 14/09/2007 Nghị định 67/2008/NĐ-CP ngày 29/05/2008 Chính phủ sửa đổi bổ sung khoản 3, điều 42 NĐ 146/2007/NĐ-CP ngày 14/09/2007, Nghị định thay Nghị định 34/2010/NĐ-CP qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GT đường Sở GTCC tổ chức lực lượng Thanh tra giao thông công chánh thực nhiệm vụ phát lập biên xử lý vi phạm hành Hàng năm hàng chục ngàn vi phạm xử lý, thu cho Ngân sách số tiển không nhỏ Những hành vi vi phạm bao gồm lĩnh vực thi công đô thị, chở hàng tải trọng cầu đường, chở hàng tải kiểm định, vi phạm bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật kết cấu hạ tầng giao thông, vi phạm trách nhiệm bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông, … Cơ quan chức xử lý vi phạm chủ động xây dựng kế hoạch chủ trì phối hợp với Cơng An quận huyện, quyền địa phương giải tỏa việc chiếm dụng hành lang bảo vệ cơng trình giao thơng để kinh doanh bn bán điểm cầu Văn Thánh, Thị Nghè, Cầu Bông, Phú Xuân, Điện Biên Phủ, Chợ Cầu…, đạt kết b) Hình thức xử phạt: Áp dụng hai hình thức : chỗ lập biên xử phạt - Phạt chỗ: thủ tục đơn giản, hàng năm thu khỏang 40.000.00045.000.000 đồng - Phạt có lập biên bản: Xử phạt vi phạm hành có tác dụng tích cực đến việc thi cơng thị để cải tạo lắp đặt cơng trình ngầm, cụ thể có nhiều chuyển biến, ý chức chấp hành quy định pháp luật thi công đường khai thác nâng lên rõ rệt c) Kết xử phạt: Theo số liệu thống kê thu thập từ Sở GTCC, kết xử lý vi phạm hành tính trung bình hàng năm từ 2006-2008 sau: Bảng 5: Kết thực công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hành qui định kết cấu hạ tầng giao thơng đường trung bình /năm từ 2006-2007 Số TT Hành vi vi phạm Số vụ vi phạm Thành tiền (đ) Vi phạm thi công đường đô thị 1269 3.200.980.000 Về vi phạm chở tải cầu đường 1342 4.252.650.000 Vi phạm chở tải kiểm định 420 232.915.000 Chiếm dụng lòng lề đường trái qui định 797 94.156.000 3828 7.780.701.000 Tổng Nguồn: Số liệu Ban tra GTCC, năm 2006, 2007 Riêng tháng đầu năm 2008 có chiều hướng tăng lọai hình vi phạm số vụ vi phạm Bảng 6: Kết thực công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hành qui định Kết cấu hạ tầng giao thông đường tháng/2008 Số TT Hành vi vi phạm Số vụ vi phạm Thành tiền (đ) Vi phạm bảo đảm kỹ thuật kết cấu hạ tầng giao thông 342 1.143.250.000 Về trách nhiệm bảo vệ kết cấu hạ tầng 389 1.636.500.000 Về vi phạm thi công đường đô thị 635 1.600.490.000 Về vi phạm chở tải 886 2.242.783.000 Về đăng ký, đăng kiểm, kiểm định phương tiện 6.850.000 2.256 6.629.873.000 Tổng Nguồn: Số liệu Ban Thanh tra GTCC, Phòng GT-Sở GTCC, tháng 5/2008 Từ kết ta thấy bình quân năm, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường ước khoảng 12-13 tỷ đồng/năm I.3 Tổng số tiền thu nộp vào Ngân sách Thành phố từ hoạt động liên quan đến sử dụng đường bộ: Theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước, nguồn thu nộp Ngân sách từ đơn vị trực thuộc địa phương nộp vào Ngân sách địa phương Như vậy, nguồn thu từ trung tâm đăng kiểm thuộc Sở Giao thông công chánh, nguồn thu từ Phòng cấp giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông thuộc Cảnh sát giao thông TP.HCM, nguồn thu từ Phịng cấp phép lái xe thuộc Sở Giao thơng Cơng chánh, nguồn thu phí đỗ xe, phí trước bạ xe, nguồn thu bồi hoàn kết cấu đường hoạt động đào đường nộp 100% vào Ngân sách Thành phố Đối với nguồn thu từ xăng dầu, Ngân sách Thành phố giữ lại 29% lại 71% nộp toàn vào Ngân sách Trung Ương Sau số liệu tổng hợp từ nguổn nộp Ngân sách TP hai năm 2007, 2008 Bảng 7: Tổng hợp nguồn thu nộp NS TP.HCM từ hoạt động có liên quan đến sử dụng đường Đơn vị tính: Triệu đồng STT Hạng mục thu 2006 2007 2008 Ghi Lệ phí xăng dầu 256.678 330.745 500.000 71% nộp vào NSTW 29% nộp vào NSTP Nguồn thu từ phí lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông 87.513 87.513 100.000 100% nộp vào NS TP Nguồn thu từ phí lệ phí cấp giấy phép lái xe 60.000 60.000 70.000 100% nộp vào NS TP Phí trước bạ xe 212.000 445.188 588.000 100% nộp vào NS TP Thu từ xử phạt vi phạm hành 7.781 7.781 13.260 623.972 931.227 1271.260 Tổng thu vào Ngân sách TP 100% nộp NS TP Nguồn: Sở Tài chính, Cục thuế TP, CA Thành phố, UBND Quận 1, Ban Thanh tra GTCC, 2008 Như vậy, qua số liệu tổng hợp được, ta thấy từ nguồn thu vào Ngân sách từ hoạt động có liên quan đến sử dụng đường địa bàn (khơng tính thu phí giao thông dự án BOT chủ đầu tư tự thu trang trải), năm 2006-2008 năm bình quân khoảng 900 tỷ đồng Nhưng khoản thu nộp Ngân sách, nên có nhu cầu sử dụng cần phải Ngân sách duyệt cấp, sử dụng riêng cho quản lý bảo trì đường bộ, nguồn kinh phí bị phụ thuộc, khơng thể ổn định 10

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w