1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển cây khổ qua rừng momordica charantia linn var abbreviata seringe trên địa bàn tp hcm

118 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÂY KHỔ QUA RỪNG (Momordica charantia Linn var abbreviata Ser.) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 04/2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÂY KHỔ QUA RỪNG (Momordica charantia Linn var abbreviata Ser.) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Ths Phan Đức Duy Nhã PGS.TS Võ Thị Bạch Mai CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/ đóng dấu xác nhận) (Ký tên/ đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 04/2015 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phát triển khổ qua rừng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo đặc sản cung cấp cho nhu cầu chỗ người dân thành phố, khách du lịch, góp phần việc chuyển đổi cấu trồng vùng nâng cao ý thức cộng đồng bảo tồn nguồn gen loài hoang dại Đề tài thực với ba nội dung Một là, điều tra thu thập hạt giống số liệu tổng quan trạng phân bố, khai thác khổ qua rừng Hai là, trồng thí nghiệm để nhân giống mơ tả đặc điểm sinh học mẫu giống thu thập Ba là, bố trí thí nghiệm trồng điều kiện thực tế thành phố Hồ Chí Minh để đánh giá khả sinh trưởng phát triển mẫu giống khổ qua rừng, kết hợp so sánh với giống khổ qua địa phương mà người dân hay trồng sinh trưởng phát triển, giá trị dinh dưỡng hiệu kinh tế Kết điều tra cho thấy khổ qua rừng mọc điều kiện tự nhiên triền núi Vùng giáp ranh Việt Nam Campuchia phía bắc phía tây huyện Lộc Ninh thuộc tỉnh Bình Phước khổ qua rừng mọc hoang dại nhiều Khổ qua rừng trồng quanh năm phát triển nhiều loại đất khác Hiện thị trường chưa có công ty cung cấp hạt giống khổ qua rừng Thị trường tiêu thụ khổ qua rừng trồng tỉnh Bình Phước thành phố Hồ Chí Minh Kết theo dõi đánh giá mẫu giống khổ qua rừng thu thập cho thấy mẫu giống có đặc điểm thực vật học tương đối giống nhau, khác màu sắc hình dạng Căn vào màu sắc quả, khổ qua rừng phân làm hai nhóm: nhóm màu xanh màu trắng Căn vào hình dạng khổ qua rừng chia làm nhóm: trịn, dài trung bình Các mẫu giống khổ qua rừng sinh trưởng phát triển tốt trồng thâm canh Trồng khổ qua rừng đem lại lợi nhuận cao gấp 1,5-1,7 lần so với trồng khổ qua địa phương Khổ qua rừng có giá trị dinh dưỡng cao nhiều so với giống khổ qua địa phương i ABSTRACT Study and development Wild Bitter Gourds in Ho Chi Minh City area aim to produce specialties of Bitter Gourd to supply for the local residents, and international tourists It also contributes to shift the crop structures in the area and enhance public awareness on preservation of genetic source of wild plants The main contents of the study were: Firstly, investigating and collecting Wild Bitter Gourd seeds as well as surveying data on the distribution situation of Wild Bitter Gourd and uses Secondly, experimental planting to multiply and describing biological features of collected seeds Thirdly, experimental planting in Ho Chi Minh city condition in order to assess the ability of growth and development of the different seed patterns, and compare Wild Bitter Gourd with the native popular one that is familiar with the local residents in the terms of their growth, development, nutrition, and economic effect According to the investiegated results, Wild Bitter Gourds grow naturally on the upland slopes In the North and West of Loc Ninh district, Binh Phuoc Province, near Vietnam-Cambodia border, the Wild Bitter gourds are growing profusely Wild Bitter Gourds are able to be planted annually, and grown on various soils Up to now, there have not been any companies providing seeds of Wild Bitter Gourds The main market of Wild Bitter Gourd products are grown in Binh Phuoc province is Ho Chi Minh City The study results show that botanical features of Wild Bitter gourd are quite same to popular Bitter Gourd, but they are different in the size and shape of fruit Base on the color of the fruit, Wild Bitter Gourds are arranged into groups: the green and the white Base on shape of fruit, Wild Bitter Gourds are divided into groups: round, medium and long – fruits All of Wild Bitter Gourd varieties grow and develop well in the intensive farming Benefit from growing Wild Bitter Gourds are 1.5-1.7 times more than local popular Bitter Gourds In addition, nutritious value of Wild Bitter Gourds is much more than local popular ones ii MỤC LỤC Trang TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU i ABSTRACT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1-2 Tên đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung thực Sản phẩm đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3-14 1.1 Tình hình nghiên cứu khổ qua rừng giới 1.2 Tình hình nghiên cứu khổ qua rừng Việt Nam 1.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 1.3.3 Hiện trạng sản xuất rau an toàn địa bàn TP HCM CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 15-22 2.1 Điều tra, khảo sát trạng, phân bố, mùa vụ, trạng khai thác, lực tiêu thụ khổ qua rừng 15 2.1.1 Thời gian điều tra 15 2.1.2 Phương pháp điều tra 15 iii 2.2 Khảo sát đặc tính sinh học số mẫu giống khổ qua rừng 15 2.2.1 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 15 2.2.2 Địa điểm thí nghiệm 15 2.2.3 Thời gian thí nghiệm 16 2.2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 2.2.5 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 17 2.3 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển mẫu giống khổ qua rừng trồng điều kiện thực tế TP HCM 17 2.3.1 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 17 2.3.2 Địa điểm thời gian thực thí nghiệm 18 2.3.3 Điều kiện chung thời gian thí nghiệm 18 2.3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 2.3.5 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 20 2.4 Tổ chức hội thảo chuyển giao kỹ thuật trồng khổ qua rừng 22 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23-59 3.1 Hiện trạng phân bố, trạng khai thác tiêu thụ khổ qua rừng 23 3.1.1 Hiện trạng phân bố khổ qua rừng 23 3.1.2 Hiện trạng khai thác tiêu thụ khổ qua rừng 24 3.1.2.1 Mùa vụ 24 3.1.2.2 Đất đai 24 3.1.2.3 Kỹ thuật trồng trọt 26 3.1.2.4 Thị trường tiêu thụ 29 3.1.2.5 Giá bán 29 3.2 Khảo sát đặc tính sinh học số mẫu giống khổ qua rừng 30 3.3 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển, thành phần dinh dưỡng 35 iv hiệu kinh tế việc trồng khổ qua rừng với khổ qua thường… 3.3.1 Khả sinh trưởng, phát triển khổ qua rừng khổ qua thường 35 3.3.1.1 Theo dõi tỉ lệ nảy mầm, tỉ lệ sống mẫu giống 35 3.3.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao mẫu giống 37 3.3.1.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống 40 3.3.1.4 Khả phân cành mẫu giống khổ qua 41 3.3.1.5 Tốc độ phân cành giống khổ qua 44 3.3.2 Các tiêu phát dục giống 46 3.3.3 Tình hình sâu bệnh giống khổ qua 47 3.3.4 Các yếu tố cấu thành suất suất mẫu giống 50 3.3.5 Thành phần dinh dưỡng khổ qua rừng khổ qua thường 52 3.3.6 So sánh hiệu kinh tế trồng khổ qua rừng khổ qua thường 55 3.4 Tập huấn chuyển giao kỹ thuật 56 3.4.1 Những giải pháp phát triển khổ qua rừng TP HCM 56 3.4.2 Tập huấn chuyển giao kỹ thuật 59 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60-61 4.1 Kết luận 60 4.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62-63 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra khảo sát trạng, phân bố, mùa vụ lực tiêu thụ khổ qua rừng 64-65 Phụ lục 2: Phân tích số liệu điều tra 66-68 Phụ lục 3: Kết phân tích mẫu đất trồng khổ qua rừng Lộc Ninh, Bình Phước v 69 Phụ lục 4: Kết phân tích mẫu đất trồng khổ qua rừng Củ Chi, TP HCM 70 Phụ lục 5: Kết phân tích mẫu đất thí nghiệm 71 Phụ lục 6: Kết phân tích mẫu thí nghiệm 72-75 Phụ lục 7: Kết phân tích số liệu thí nghiệm 76-97 Phụ lục 8: Tính hiệu kinh tế mẫu giống thí nghiệm 98 Phụ lục 9: Danh sách nông dân dự hội thảo 99 Phụ lục 10: Quy định mật độ, tỷ lệ dịch hại để thống kê diện tích nhiễm dịch hại (QCVN 01-38 :2010/BNNPTNT) 100 Phụ lục 11: Một số hình ảnh điều tra, thí nghiệm Phụ lục 12: Một số hình ảnh tổ chức hội thảo, tham quan mơ hình Phụ lục 13: Biện pháp kỹ thuật trồng khổ qua rừng vi 101-102 103 104-107 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh QĐ-UBND Quyết định Ủy Ban Nhân Dân VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices IPM Integrated Pests Management ICM Integrated Crop Management PRA Participatory Rapid Assessment RCBD Randomized Complete Block Design LLL Lần lặp lại NSU Ngày sau ủ NSG Ngày sau gieo TB Trung bình TLTB Trọng lượng trung bình NS Năng suất NSLT Năng suất lý thuyết NSTP Năng suất thương phẩm vii DANH SÁCH CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG 2.1 Lượng phân loại phân bón cho chậu thí nghiệm 16 2.2 Thời tiết thành phố Hồ Chí Minh thời gian làm thí nghiệm 18 2.3 Kết phân tích phẫu diện đất thí nghiệm (tầng đất 0-30cm) 18 3.4 Kết phân tích đất đại diện cho khu vực trồng khổ qua rừng 25 3.5 Giá bán khổ qua rừng 30 3.6 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, hình thái hạt, mẫu giống khổ qua rừng 31 3.7 Thời gian từ lúc ủ lúc mọc 36 3.8 Động thái tăng trưởng chiều cao mẫu giống 37 3.9 Khả phân cành mẫu giống khổ qua 42 3.10 Thời gian phát dục mẫu giống 46 3.11 Mức độ gây hại sâu bệnh hại chủ yếu khổ qua 47 3.12 Các yếu tố cấu thành suất 50 3.13 Thành phần dinh dưỡng khổ qua rừng khổ qua thường 52 3.14 Ước tính hiệu kinh tế khổ qua rừng khổ qua thường 55 3.15 Ma trận phân tích SWOT sản xuất khổ qua rừng TP HCM 57 viii SO CANH CAP SAU 66 NGGAY GIEO 08:57 Thursday, December 1, 2014 The ANOVA Procedure Class Level Information Class k t Levels Values 123 F1-TLP TD TT TTB XD XT XTB Number of Observations Read Number of Observations Used 21 21 SO CANH CAP SAU 66 NGGAY GIEO 08:57 Thursday, December 1, 2014 The ANOVA Procedure Dependent Variable: y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 95.60761905 11.95095238 148.80 F 0.10285714 0.05142857 0.64 0.5442 95.50476190 15.91746032 198.18

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w