Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 302 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
302
Dung lượng
13,56 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM QUẢN LÝ NƯỚC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ “XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NHẠY CẢM MƠI TRƯỜNG ĐƯỜNG BỜ, ỨNG PHĨ SỰ CỐ TRÀN DẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ” Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm quản lý nước Biến đổi khí hậu, ĐHQG-HCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Đào Ngun Khơi Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM QUẢN LÝ NƯỚC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ “XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NHẠY CẢM MƠI TRƯỜNG ĐƯỜNG BỜ, ỨNG PHĨ SỰ CỐ TRÀN DẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ” (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 11/6/2019) Chủ nhiệm nhiệm vụ Đào Ngun Khơi Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Nguyễn Hồng Quân Thành phố Hồ Chí Minh- 2019 TRUNG TÂM QUẢN LÝ NƯỚC & BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp.HCM, ngày 18 tháng năm 2019 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Xây dựng đồ nhạy cảm mơi trường đường bờ, ứng phó cố tràn dầu địa bàn thành phố Thuộc: lĩnh vực khoa học tự nhiên Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Đào Nguyên Khôi Ngày, tháng, năm sinh: 02/09/1985 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Fax: E-mail: dnkhoi@hcmus.edu.vn Mobile: 0989370987 Tên tổ chức công tác: Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Địa tổ chức: 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, Tp.HCM Địa nhà riêng: Căn hộ C.409, Chung cư Him Lam Nam Sài Gịn, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Quản lý nước BĐKH, ĐHQG TP.HCM Điện thoại: (028) 37246836 Fax: (028) 3726837 E-mail: Website: www.wacc.edu.vn Địa chỉ: Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Hồng Quân Số tài khoản: 3713.0.1113461.00000 Kho bạc: Quận Thủ Đức Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học & Cơng nghệ Tp.HCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: 18 tháng, từ tháng 09/2017 đến tháng 03/2019 - Thực tế thực hiện: 21 tháng, từ tháng 09/2017 đến tháng 06/2019 - Được gia hạn: từ tháng 3/2019 đến tháng 6/2019 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.300 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học : 1.300 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Đợt 650 Đợt 520 Đợt 130 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 09/2017 650 10/2018 520 Ghi (Số đề nghị toán) 650 520 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng NSKH 870,159 870,159 Thực tế đạt Nguồn khác 429,841 429,841 1.300,000 1.300,000 Tổng NSKH 753,384 753,384 Nguồn khác 416,616 416,616 1.170,000 1.170,000 - Lý thay đổi (nếu có): Khơng Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ cơng đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Số 712/QĐ-SKHCN ngày 11 tháng năm 2017 Số 143/2017/HĐSKHCN ngày tháng năm 2017 Tên văn Quyết định việc phê duyệt nhiệm vụ khoa học công nghệ Hợp đồng thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ Ghi Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Tên tổ chức tham gia thực Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Nội dung Sản phẩm tham gia chủ chủ yếu đạt yếu Nội dung 1, 2, Báo cáo sản phẩm nội dung tham gia Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Khơng Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng 10 người kể chủ nhiệm) Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực TS Đào Nguyên Khôi TS Đào Nguyên Khôi 1, 2, 3, 4, PGS.TS Châu Nguyễn Xuân Quang PGS.TS Châu Nguyễn Xuân Quang 1, 3, 4, 5, PGS.TS Nguyễn Hồng Quân PGS.TS Nguyễn Hồng Quân 1, 2, 3, ThS Nguyễn Thị Vân Thư ThS Nguyễn Thị Vân Thư 1, 2, 5 ThS Hồ Văn Hòa ThS Hồ Văn Hòa 1, 2, ThS Nguyễn Quang Long ThS Nguyễn Quang Long 1, 2, 3, Ths Nguyễn Văn Hồng Ths Nguyễn Văn 1, 2, 3, 4, Hồng CN Trần Tuấn Hoàng CN Trần Tuấn Hoàng 1, 2, 3, CN.Châu Thanh Hải CN.Châu Thanh Hải 1, 2, 10 KS.Phan Thùy Linh KS.Phan Thùy Linh 1, 2, 3, Số TT Nội dung tham gia - Lý thay đổi ( có): Khơng Sản phẩm chủ yếu đạt Báo cáo sản phẩm nội dung tham gia Báo cáo sản phẩm nội dung tham gia Báo cáo sản phẩm nội dung tham gia Báo cáo sản phẩm nội dung tham gia Báo cáo sản phẩm nội dung tham gia Báo cáo sản phẩm nội dung tham gia Báo cáo sản phẩm nội dung tham gia Báo cáo sản phẩm nội dung tham gia Báo cáo sản phẩm nội dung tham gia Báo cáo sản phẩm nội dung tham gia Ghi chú* Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đồn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa TT điểm ) Hội thảo khoa học kỳ: "Tham vấn trao đổi kết xây dựng đồ nhạy cảm mơi trường với sở, ban, ngành", kinh phí 40,9 triệu đồng Hội thảo cuối kỳ "Tham vấn trao đổi kết xây dựng đồ nhạy cảm mơi trường với sở, ban, ngành", kinh phí 40,9 triệu đồng Hội thảo tập huấn chuyển giao “Tập huấn chuyển giao đồ nhạy cảm WebGIS kỹ thuật, cán quản lý sử dụng hệ thống”, kinh phí 13,225 triệu đồng Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo khoa học kỳ: "Tham vấn trao đổi kết xây dựng đồ nhạy cảm môi trường với sở, ban, ngành", KS Victory, , ngày 12/12/2018, kinh phí 40,9 triệu đồng Hội thảo cuối kỳ "Tham vấn trao đổi kết xây dựng đồ nhạy cảm môi trường với sở, ban, ngành", KS Victory, ngày 17/01/2019, kinh phí 40,9 triệu đồng Hội thảo tập huấn chuyển giao “Tập huấn chuyển giao đồ nhạy cảm WebGIS kỹ thuật, cán quản lý sử dụng hệ thống”, ngày kinh phí 13,225 triệu đồng Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Khơng Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Xây dựng thuyết minh Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch Tháng 9/2017 Tháng 9/2017 Người, quan thực Theo cá nhân đăng ký thuyết minh Nội dung 1: Khảo sát, thu thập tổng hợp tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, khí tượng – thủy văn – hải văn, sinh thái môi trường phục vụ nghiên cứu đề tài Nội dung 2: Xác định khu vực, nguồn có nguy gây ô nhiễm dầu; mô đánh giá lan truyền kịch xảy cố tràn dầu địa bàn TP.HCM Nội dung 3: Xây dựng đồ nhạy cảm thành phần đồ nhạy cảm môi trường ESI khu vực TP.HCM Nội dung 4: Cập nhật kế hoạch phương án ứng phó với cố tràn dầu địa bàn TP.HCM Tháng 1012/2017 Tháng 1012/2017 Theo cá nhân đăng ký thuyết minh Tháng 15/2018 Tháng 15/2018 Theo cá nhân đăng ký thuyết minh Tháng 49/2018 Tháng 612/2018 Tháng 1011/2018 Tháng 12/201801/2019 Nội dung 5: Xây dựng WebGIS quản lý đồ nhạy cảm môi trường Tháng 11/201801/2019 Tháng 11/201801/2019 Nội dung 6: Quản lý, triển khai thực cập nhật đồ nhạy cảm môi trường Tháng 5/2019 Tháng 5/2019 Báo cáo tổng kết Tháng 5/2019 Tháng 5/2019 Theo cá nhân đăng ký thuyết minh Theo cá nhân đăng ký thuyết minh Theo cá nhân đăng ký thuyết minh Theo cá nhân đăng ký thuyết minh Theo cá nhân đăng ký thuyết minh - Lý thay đổi (nếu có): Do yếu tố khách quan thời tiết nên đợt khảo sát phục vụ nội dung triển khai chậm so với thời gian dự kiến Do yêu cầu phối hợp đơn vị đặt hàng sở Tài nguyên & Môi trường Tp.HCM nên nội dung chậm so với thời gian dự kiến III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng - Lý thay đổi (nếu có): Theo kế hoạch Thực tế đạt b) Sản phẩm Dạng II: Số Tên sản phẩm TT - Bộ tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, KT-XH, môi trường sinh thái, cố tràn dầu, - Báo cáo tổng hợp đánh giá kết điều kiện tự nhiên, KT-XH, môi trường sinh thái, cố tràn dầu, Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Theo kế - Nguồn số liệu hoạch thống, khách quan, đảm bảo độ tin cậy để phục vụ tính tốn, nghiên cứu đề tài; - Báo cáo khách quan, đảm bảo độ tin cậy để phục vụ tính tốn, nghiên cứu đề tài Theo kế hoạch Báo cáo tổng hợp đánh giá kết nghiên cứu nước xây dựng đồ nhạy cảm môi trường đường bờ ô nhiễm dầu Theo kế - Bộ tài liệu, số liệu số - Nguồn số liệu hoạch liệu khí tượng, thuỷ văn - hải thống, văn giai đoạn 2000-2016; khách quan, đảm - Báo cáo tổng hợp đánh giá bảo độ tin cậy để phục vụ tính tốn, kết số liệu khảo sát khí tượng, thuỷ văn - hải văn nghiên cứu đề tài; giai đoạn 2000-2016 Báo cáo rõ ràng, súc tích, thể đầy đủ nội dung báo cáo tổng hợp đánh giá kết nghiên cứu nước - Báo cáo khách quan, đảm bảo độ tin cậy để phục vụ tính tốn, nghiên cứu đề tài - Bộ tài liệu, số liệu ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu vùng biển lân cận (phục vụ phân tích, đánh giá đường bờ); - Báo cáo phân tích ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu vùng biển lân cận Theo kế - Nguồn số liệu hoạch thống, khách quan, đảm bảo độ tin cậy để phục vụ tính tốn, nghiên cứu đề tài; - Báo cáo khách quan, đảm bảo độ tin cậy để phục vụ tính tốn, nghiên cứu đề tài Ghi Bộ tài liệu, số liệu địa hình, địa hình đáy sơng, biển khu vực nghiên cứu Báo cáo phân tích địa hình, địa hình đáy sơng, biển khu vực nghiên cứu Theo kế - Nguồn số liệu hoạch thống, khách quan, đảm bảo độ tin cậy để phục vụ tính tốn, nghiên cứu đề tài; - Báo cáo khách quan, đảm bảo độ tin cậy để phục vụ tính tốn, nghiên cứu đề tài Bộ tài liệu, số liệu cấu tạo địa chất, đặc điểm địa mạo khu vực nghiên cứu Báo cáo phân tích cấu tạo địa chất, đặc điểm địa mạo khu vực nghiên cứu Theo kế - Nguồn số liệu hoạch thống, khách quan, đảm bảo độ tin cậy để phục vụ tính tốn, nghiên cứu đề tài; - Báo cáo khách quan, đảm bảo độ tin cậy để phục vụ tính tốn, nghiên cứu đề tài Bộ đồ hành chính, thỗ nhưỡng, trạng quy hoạch sử dụng đất) khu vực nghiên cứu Theo kế Nguồn số liệu hoạch thống, khách quan, đảm bảo độ tin cậy để phục vụ tính tốn, nghiên cứu đề tài; Báo cáo, đánh giá tài nguyên sinh học nhân sinh Báo cáo phân tích đánh giá khu vực nguồn có nguy tràn dầu Theo kế Báo cáo khách quan, đảm bảo độ hoạch tin cậy để phục vụ tính tốn, nghiên cứu đề tài Theo kế Báo cáo khách quan, đảm bảo độ hoạch Bản đồ khu vực nguồn có nguy tràn dầu 10 Báo cáo kết mơ dịng chảy tổng hợp (triều, sóng, gió) tin cậy để phục vụ tính tốn, nghiên cứu đề tài Trình bày rõ ràng, Theo kế khoa học luận hoạch điểm phương pháp tiếp cận; phân tích diễn giải logic ± Hình 3.17 Trường vận tốc dòng chảy lúc triều xuống vào mùa mưa 3.3.2 Kịch SCTD cho khu vực nghiên cứu Diễn biến hướng di chuyển dầu tràn phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: loại dầu, tính chất dầu, đặc điểm điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình, điều kiện khí tượng thủy văn nên kịch tràn dầu nghiên cứu xây dựng dựa vào giả định lượng dầu tràn, loại dầu, thời gian vị trí xảy cố tràn dầu để xác định xác diễn biến hướng di chuyển vệt dầu cố xảy khu vực nghiên cứu Vị trí lượng dầu tràn Dựa vào kết đánh giá nguồn tiềm ẩn nguy tràn dầu, đồ vị trí thường xun xảy tai nạn giao thơng đường thủy tai nạn tràn dầu xảy q khứ; ba vị trí có nguy xảy cố cao lựa chọn để mô tràn dầu (Hình 3.18), bao gồm: 194 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu xây dựng đồ môi trường đường bờ ứng phó SCTD cho thành phố Kết nghiên cứu qua điều tra, khảo sát thực địa thu thập số liệu khu vực nghiên cứu khu vực có nhiều khả chịu tác động tràn dầu Tp.HCM nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với nhiều tuyến hàng hải nội địa quốc tế hoạt động sầm uất đóng vai trị quan trọng phát triển xuất - nhập khẩu, bên cạnh kéo theo hệ lụy tai nạn giao thông đường thủy gây cố tràn dầu va chạm hay cố trình neo đậu cố giàn khoan vùng lân cận,… Ngoài ra, khu vực nghiên cứu tập trung nhiều hoạt động nhân sinh dọc đường bờ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, mức độ đa dạng sinh học cao, đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn, khu bảo tồn, vùng triều bãi cát, đầm phá rạn san hơ đánh giá có giá trị cao, với mức độ nhạy cảm môi trường cao, ý bảo vệ trước rủi ro từ cố tràn dầu Để đảm bảo kinh tế biển phát triển theo chiều hướng nhanh, có hiệu bền vững lâu dài, Tp.HCM cần tập trung vào phương án chủ động phòng ngừa cố, giảm tối đa thiệt hại tới môi trường tự nhiên đời sống người dân Nội dung nghiên cứu tập trung xây dựng đồ nhạy cảm môi trường đường bờ nhằm thể dạng đường bờ, tài nguyên sinh vật tài nguyên người sử dụng cần bảo vệ khỏi tràn dầu, mức độ nhạy cảm chúng tràn dầu số thông tin cần thiết cho việc ứng cứu Dựa vào đồ phân loại nhận dạng dạng đường bờ: bờ lộ, sườn dốc không thấm (ESI=1) Cần Giờ; bờ có khả thấm chơn vùi dầu cao (ESI=2) Cần Giờ; bờ lộ có khả thấm, dốc thoải sinh vật đáy phong phú (ESI=3) Cần Giờ ; bờ khuất, không thấm, sinh vật đáy phong phú (ESI=4) Quận 1, 2,4,7,9, Nhà Bè, 264 Cần Giờ; Bờ khuất, khả thấm thấp, sinh vật đáy phong phú (ESI=5) Quận 1, 2, 4, 7, 9, Nhà Bè, Cần Giờ; rừng ngập mặn (ESI=6) tập trung Cần Giờ Các dạng tài nguyên sinh vật: bãi triều sông, bãi triều ngồi cửa sơng (ESI=4) TT.Cần Thạnh, xã Long Hịa, Lý Nhơn, An Thới Đơng, Tam Thơn Hiệp, Thạnh An; rừng ngập mặn (ESI=5) TT.Cần Thạnh, xã Long Hịa, Lý Nhơn, An Thới Đơng, Tam Thơn Hiệp, Thạnh An; rừng lõi (ESI=5) xã Long Hòa, Tam Thôn Hiệp; khu bảo tồn (ESI=6) xã Lý Nhơn, An Thới Đông Các dạng tài nguyên nhân sinh: khu dân cư nội thành (ESI=2) Quận 1, 2, 4, 7, 9; khu công nghiệp (ESI=2) Quận 1, 2, 4, 7, 9, Huyện Nhà Bè; bến cảng (ESI=3) Quận 1, 2, 4, 7, 9, Huyện Nhà Bè; khu du lịch, khu du lịch sinh thái (ESI=3) Cần Giờ ; khu dân cư ngoại thành (ESI=4) Huyện Nhà Bè, Cần Giờ; lúa, ruộng muối (ESI=4) Quận 2, 7, 9, Huyện Nhà Bè; bãi nuôi nghêu, hàu (ESI=5) Huyện Cần Giờ; ao nuôi tôm (ESI=5) Quận 2, 7, 9, Huyện Nhà Bè, Cần Giờ; ao nuôi cá lồng bè (ESI=6) Huyện Cần Giờ Theo mức độ nhạy cảm ESI cao hay thấp mà xác định khu vực ưu tiên bảo vệ, vùng hy sinh, vị trí chứa, tập kết chất thải nhiễm dầu để hoạt động ứng phó cố tràn dầu mang lại hiệu có cố xảy thời điểm, khu vực, khắc phục cố tràn dầu cách nhanh chóng, hạn chế tới mức thấp ô nhiễm môi trường Kết mơ hình mơ lan truyền dầu theo kịch tràn dầu phân tích đánh giá tác động cố tràn dầu tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, tài nguyên nhân sinh hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn TP.HCM thời điểm giờ, , 12 giờ, 24 giờ, 48 giờ, 72 sau dầu bắt đầu tràn môi trường Các khu vực bị ảnh hưởng tập trung quận 2, quận 7, quận 9, huyện Nhà Bè, huyện Cần Giờ khu vực vịnh Gành Rái Các loài động vật bị ảnh hưởng SCTD theo kịch bao gồm lồi rái cá, cá, tơm, cua, kỳ đà nước, heo rừng 265 trước cầu cảng Cát Lái 7, có khả tiếp nhận tàu có trọng tải 160.000 DWT (tương đương 14.000 TEU) Ngoài ra, khu vực có dải đá ngầm cách khu vực vũng quay khoảng 320m phía Đơng Bắc, gây nguy hiểm cho tàu thuyền vào bến cảng làm tăng khả xảy cố tràn dầu khu vực – VT2: khu vực Ngã sông Sồi Rạp, Lịng Tàu, Nhà Bè, nằm khu vực giao luồng Sồi Rạp luồng Lịng Tàu, khu vực tập trung nhiều cảng biển, với hàng loạt cảng xăng dầu lớn Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, Cảng xăng dầu PVOIL, Cảng xăng dầu Đồng Tháp,…với trữ lượng lưu trữ lớn trọng tải lớn lên đến 40.000 DWT Gần khu neo đậu tàu chở dầu có trọng tải lớn, lên đến 2.000 DWT Ngoài ra, khu vực xảy nhiều cố tràn dầu nên nguy xảy cố khu vực cao – VT3: khu vực vịnh Gành Rái cửa ngõ biển sơng khu vực Tp.HCM nơi tàu thuyền thường xuyên neo đậu Ngoài khu vực nhạy cảm SCTD xảy khu dự trữ sinh vùng hạ lưu sơng Sài Gịn – Đồng Nai nên việc mô tràn dầu khu vực cần thiết Quy mô tràn dầu Theo Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ), cố tràn dầu phân theo số lượng dầu tràn mức từ nhỏ, trung bình đến lớn Nghiên cứu đưa giả định lượng dầu tràn dựa hoạt động tàu thuyền cảng biển vị trí tràn dầu nêu Cụ thể: – Tại khu vực cảng Cát Lái giả định tràn dầu quy mô nhỏ với lượng dầu tràn 20 tấn, tràn liên tục 12h 196 – Tại khu vực Ngã sơng Sồi Rạp, Lịng Tàu, Nhà Bè có nhiều tàu thuyền lớn hoạt động tập trung nhiều cảng biển nên giả định tràn dầu quy mơ trung bình với lượng dầu tràn 500 tấn, tràn liên tục 12h – Tại khu vực vịnh Gành Rái, khu vực tập trung nhiều cảng biển lớn cửa ngỏ giao thông thủy quan trọng thành phố Ngoài khu vực nơi neo đậu nhiều tàu thuyền trọng tải lớn nên lượng dầu tràn giả định 1000 – tràn dầu quy mô lớn, tràn liên tục 12h Loại dầu Bảng 3.12 Các kịch lan truyền dầu cho khu vực nghiên cứu Kịch Vị trí Tọa độ Thời Lượng gian dầu DO tràn tràn KB1 Khu vực 1060 48’E 12h KB2 cảng Cát Lái 100 45’ N 12h KB3 Ngã sông KB4 20 12h Sồi Rạp, 106°46'32"E Lịng Tàu, 10°40'22"N Thời Thời điểm gian mô mô phỏng 04/2013 09/2013 04/2013 500 12h 09/2013 12h 04/2013 Nhà Bè KB5 KB6 Vịnh Gành Rái (Cách 106°59'50"E mũi Cần Giờ 10°24'58"N ngày 1.000 12h 09/2013 (2.5 Km) Kết thống kê cố tràn dầu Tp.HCM cho thấy loại dầu bị tràn cố chủ yếu dầu DO FO, DO (hay cịn gọi dầu Diesel) 197 chiếm khoảng 50% tất loại dầu tràn (Sở TN&MT Tp.HCM, 2014), DO sử dụng loại dầu tràn cho tất kịch mô nghiên cứu Dựa vào giả định thời gian xảy cố loại dầu, kịch tràn dầu xây dựng để mô tràn dầu khu vực nghiên cứu Các kịch trình bày cụ thể Bảng 3.12 (a) KB & (b) KB & (c) KB & Hình 3.19 Khu vực thể kết ứng với kịch tràn dầu 3.3.3 Tính tốn diễn biến dầu tràn cho kịch SCTD 198 50(3), pp.885−900 NOAA (2002) Environmental Sensitivity Index Guidelines version 3.0 NOAA Technical Memorandum Nos OR and R11 Hazardous Materials Response Division, National Ocean Sevice Seattle, WA, 192p Rogan, J., Chen, D (2004) Remote sensing technology for mapping and monitoring land-cover and land-use change Progress in Planning, 61(4), pp.301–325 Rubab G., Kazmi J., Zamir U., (2014) Evaluating the role of GIS and RS in delineating biologically sensitive zones at Karachi coast: a case study of Tasman oil spill International Journal of Biology and Biotechnology, 11(2-3), pp 261-271 Sanjarani, M., Reza Fatemi, S.M., Danehkar, A., Mashinchian, A., Javid, A.H (2015) Environmental sensitivity index (ESI) mapping for oil spills at Strait of Hormuz, Iran Research Journal of Fisheries and Hydrobiology, 10(9), pp.216-223 Sasaki, S., Gell, D., Dauterman, A (2001) Development of environmental sensitivity index maps in Japan Proceedings of International Oil Spill Conference, pp.775-782 Souza F., Pedro W.M., Prost M.T.R.C., Miranda F.P., Sales M.E.C., Borges, H.V., Costa F., Almeida E.F., Nascimento J., Wilson R., (2009) Environmental sensitivity index (ESI) mapping of oil spill in the amazon coastal zone: the PIATAM Mar project Revista Brasileira de Geofísica, 27, pp 07-22 Sowmya K., Jayappa K.S., (2016) Environmental sensitivity mapping of the coast of Karnataka, west coast of India Ocean & Coastal Management, 121, pp.70-87 Srihanesh, J., Kankara, R.S., Venkatachalapathy, R.E, (2015) Environmental Sensitivity Index (ESI) mapping for oil spill hazard – a case syudy for 269 Kaninada coast International Journal of Remote Sensing & Geoscience, 4(5), pp.8-13 Tiếng Việt Ban quản lý Rừng phòng hộ (2018) Báo cáo tổng kết Kỷ niệm 40 năm phục hồi, bảo vệ phát triển hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ Cục Thống kê Tp.HCM (2017) Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2016 NXB Thanh Niên Đinh Bá Phú, Thái Cẩm Tú, Lương Kim Ngân (2017) Xây dựng đồ nhạy cảm mơi trường bổ sung kế hoạch ứng phó cố tràn dầu tỉnh Thanh Hóa Tap chí An tồn Mơi trường Dầu Khí, 11, tr 44-52 Cục Thống kê Tp Hồ Chí Minh (2018) Niên giám thống kê TP HCM năm 2017 Nguyễn Ngọc Sơn, Đinh Thị Nguyệt Minh, Lương Kim Ngân (2015) Bản đồ nhạy cảm môi trường phân vùng ưu tiên dãi ven bờ biển tỉnh Thái Bình cố tràn dầu Tạp chí An tồn Mơi trường Dầu khí, 8, tr 58-64 Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Ngọc Hải, (2008) Xây dựng đồ số nhạy cảm hệ sinh thái tác động môi trường sử dụng hợp lý phát triển bền vững dải ven biển Hải Phòng Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 3, tr 532-637 Nguyễn Thị Hồng Huệ, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Tài Tuệ, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Thùy Linh, Phạm Bảo Ngọc, Lưu Việt Dũng, (2009) Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên địa chất, định hướng sử dụng bền vững Vịnh Gành Rái, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tạp chí Địa Chất, 312, tr 10-14 Phạm Đăng Mạnh Hồng Luân (2011) Xây dựng đồ nhạy cảm ven biển vịnh Gành Rái Báo cáo đề tài NCKH cấp sở, Phân viện KTTV 270 Mơi trường phía Nam Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg Quy chế họat động ứng phó cố tràn dầu, ban hành ngày 14 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 568/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020, ban hành ngày tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1037/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 24 tháng 06 năm 2014 Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM (2014) Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM (2016) Báo cáo trạng môi trường Thành phố Hồ Chí Minh 05 năm (2011-2015) Trần Duy Kiều (2016) Nghiên cứu mô nguy lan truyền vệt dầu sử cố tràn dầu vùng biển Phú Quốc Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, 52, tr 44-51 Trần Phi Hùng, Nguyễn Khánh Toàn, Thái Cẩm Tú, (2015) Xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh Quảng Nam Tạp chí Dầu Khí, 9, tr.53-59 271 PHỤ LỤC Phiếu Tham vấn chuyên gia “Đánh giá trọng số cho số nhạy cảm” THAM VẤN CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ TRỌNG SỐ CHO CÁC CHỈ SỐ NHẠY CẢM Họ tên: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Đề tài: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NHẠY CẢM MÔI TRƯỜNG ĐƯỜNG BỜ, ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ I PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG Bản đồ số nhạy cảm môi trường đường bờ (ESI) đươc xây dựng dựa theo hướng dẫn Cơ quan Quản lý Khí Đại dương Hoa Kỳ (NOAA) (2002), bao gồm ba thông tin sau: – Phân loại đường bờ: đường bờ phân loại dựa vào mức độ nhạy cảm, khả lưu giữ dầu khả tự làm – Tài nguyên sinh học: bao gồm loài động vật nhạy cảm với dầu, thực vật quý hiếm, nơi cư trú cho loài sinh vật nhạy cảm với dầu tràn (ví dụ lồi thủy sinh rạn san hô) – Tài nguyên người sử dụng: khu vực người khai thác sử dụng bãi biển, công viên khu bảo tồn biển, vị trí lấy nước, địa điểm khảo cổ Sau phân loại dạng đường bờ, thành phần tài nguyên sinh học người sử dụng, tiến hành xác định mức độ nhạy cảm thành phần dầu tràn Trong nội dung này, tập trung vào xác định mức độ nhạy cảm tài nguyên sinh học nhân sinh cố tràn dầu Mức độ nhạy cảm tài nguyên sinh học nhân sinh (ESI thành phần) xác định dựa vào vào ba tiêu chí sau: (1) thiệt hại giá trị kinh tế/ sinh thái, (2) khả chống chịu, (3) khả ứng phó có cố tràn dầu xảy Cụ thể: + Thiệt hại giá trị kinh tế/sinh thái: có cố tràn dầu xảy đối tượng bị ảnh hưởng cách trực tiếp gián tiếp từ dầu tràn, gây tổn thất giá trị kinh tế/ sinh thái + Khả chống chịu: khả tự làm hay chống chịu đối tượng cố tràn dầu + Khả ứng phó có cố tràn dầu xảy ra: khả tiếp cận triển khai hoạt động ứng cứu loại đối tượng bị ảnh hưởng Cuối cùng, số ESI tổng hợp tính tốn sau: 𝐸𝑆𝐼𝑡ổ𝑛𝑔 = 𝐸𝑆𝐼đườ𝑛𝑔 𝑏ờ × 𝑊đườ𝑛𝑔 𝑏ờ + 𝐸𝑆𝐼sinh 𝑣ậ𝑡 × 𝑊sinh 𝑣ậ𝑡 + 𝐸𝑆𝐼𝑛ℎâ𝑛 𝑠𝑖𝑛ℎ × 𝑊𝑛ℎâ𝑛 𝑠𝑖𝑛ℎ đó: ESI: số nhạy cảm môi trường W: trọng số Trang | 1/5 II XÁC ĐỊNH TRỌNG SỐ CÁC TIÊU CHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP AHP Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích thứ bậc AHP dùng để xác định: (1) trọng số cho hai số ESI thành phần (sinh vật nhân sinh) (2) trọng số cho số ESI tổng hợp Để xác định trọng số ESI thành phần ESI tổng hợp cần phải xác định mức độ tương quan cặp biến với đôi số Bảng trình bày thang đo mức độ quan trọng hai biến với thơng qua tiêu chí Bảng Bảng xếp hạng mức độ so sánh cặp AHP Giá trị số Mức quan trọng Quan trọng Quan trọng vừa phải Khá quan trọng Rất quan trọng Vô quan trọng 2, 4, 6, Mức độ trung gian hai mức độ liền kề Ví dụ mẫu: Nếu tiêu chí A quan trọng tiêu chí B đánh giá mức độ 5, tiêu chí B quan trọng với tiêu chí A có giá trị 1/5 Tương ứng thực tương tự cho tiêu chí cịn lại Xem thêm ví dụ minh họa để hiểu rõ Bảng 2: Bảng ví dụ đánh giá trọng số cho tiêu chí A, B, C, D, E (A) (B) (C) (D) (A) (B) 1/5 (C) 1/3 1/3 (D) 1 (E) 1/3 1/5 (E) III THAM VẤN CHUYÊN GIA THEO PHƯƠNG PHÁP AHP III.1 Xác định trọng số cho số ESI sinh vật nhân sinh Bảng 3: Đánh giá trọng số cho tiêu chí số ESI nhân sinh (A) (B) Thiệt hại giá trị kinh tế (A) Khả chống chịu (B) Khả ứng phó (C) Bảng 4: Đánh giá trọng số cho tiêu chí số ESI sinh vật (A) Thiệt hại giá trị sinh thái (A) Khả chống chịu (B) Khả ứng phó (C) (B) (C) (C) 1 Trang | 2/5 a/ Xác định mức nhạy cảm cho loại tài nguyên nhân sinh Bảng Đánh giá trọng số cho biến thành phần nhân sinh tiêu chí thiệt hại giá trị kinh tế (A) Bến cảng (A) (B) (C) (D) (E) (F) (G) (H) (I) (K) Khu dân cư (B) Khu công nghiệp (C) Khu du lịch (D) Khu du lịch sinh thái (E) Ao nuôi tôm (F) Ao nuôi cá lồng bè (G) Bãi nuôi nghêu, hàu (H) Lúa (I) Ruộng muối (K) Bảng Đánh giá trọng số cho biến thành phần nhân sinh tiêu chí khả chống chịu (A) Bến cảng (A) Khu dân cư (B) Khu công nghiệp (C) Khu du lịch (D) Khu du lịch sinh thái (E) Ao nuôi tôm (F) Ao nuôi cá lồng bè (G) Bãi nuôi nghêu, hàu (H) Lúa (I) Ruộng muối (K) (B) (C) (D) (E) (F) (G) (H) (I) (K) 1 1 1 1 1 Trang | 3/5 Sau 24h Sau 12h Sau 48h Hình 3.22 Kết lan truyền dầu theo kịch 204 Sau 72h Bảng 10 Đánh giá trọng số cho biến thành phần sinh vật tiêu chí khả ứng phó (A) Bãi triều sông (A) (B) (C) (D) (E) (F) Bãi triều ngồi cửa sơng (B) Rừng ngập mặn (C) Rừng lõi (D) Bãi đánh bắt tự nhiên (E) Khu bảo tồn (F) III.2 Xác định trọng số cho số ESI tổng hợp Bảng 11 Đánh giá trọng số cho số ESI tổng hợp ESI đường bờ ESI đường bờ ESI sinh vật ESI nhân sinh ESI sinh vật ESI nhân sinh 1 - CẢM ƠN QUÝ CHUYÊN GIA ĐÃ DÀNH THỜI GIAN LÀM PHIẾU ĐÁNH GIÁ! - Trang | 5/5