1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số công thức lai tạo và quy trình nuôi dưỡng bò thịt chất lượng cao tại tp hồ chí minh

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ****** BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHKT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM ****** BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CÔNG THỨC LAI TẠO VÀ QUY TRÌNH NI DƢỠNG BỊ THỊT CHẤT LƢỢNG CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm: TS Đồn Đức Vũ Tháng 12/ 2008 LỜI CÁM ƠN Chủ nhiệm cộng tác viên đề tài xin chân thành cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam, Công ty Quản lý khai thác dịch vụ thủy lợi TP.HCM, PGS.TS Lê Xuân Cương giúp đỡ cộng tác với chúng tơi để hồn thành đề tài  DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Stt Họ tên Đơn vị công tác Ghi Đoàn Đức Vũ Viện KHKT NN MN Chủ nhiệm đề tài Lê Xuân Cƣơng Hội Chăn nuôi VN Cố vấn đề tài Phạm Hồ Hải Viện KHKT NN MN Cán thực Phan Việt Thành Viện KHKT NN MN Cộng tác viên Đặng Phƣớc Chung Viện KHKT NN MN Cộng tác viên Nguyễn Văn Đam Công ty QLKTDVTL Cộng tác viên Nguyễn Văn Thủy Công ty QLKTDVTL Cộng tác viên Nguyễn Văn Tốn Cơng ty QLKTDVTL Cộng tác viên MỤC LỤC Tiêu đề STT Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh sách bảng Danh sách hình PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG THÔNG TIN TỔNG QUÁT I CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.2 Cơ sở tiến hành đề tài 10 1.3 Điều kiện để triển khai đề tài 10 II CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Nội dung 1: Lai đánh giá lai F2 75% 25% máu bò Charolais, bò Simmental 11 2.2 Nội dung 2: Xây dựng phần ăn cho bò thịt dựa nguồn thức ăn sẵn có khu vực TP Hồ Chí Minh 15 2.3 Nội dung 3: Xây dựng qui trình chăm sóc ni dƣỡng chăn ni bị thịt hộ mơ hình khu vực TP Hồ Chí Minh 19 III CHƢƠNG III: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Lai đánh giá lai F2 75% 25% máu bò Charolais, bò Simmental 20 3.2 Xây dựng phần ăn cho bò thịt dựa nguồn thức ăn sẵn có khu vực TP Hồ Chí Minh 32 3.3 Xây dựng qui trình chăm sóc ni dƣỡng chăn ni bị thịt hộ mơ hình khu vực TP Hồ Chí Minh 37 IV CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45  DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT MM Mùa mƣa MK Mùa Khơ TN Thí nghiệm VCK/DM Vật chất khô CP Protein thô THI (chỉ số THI) Temperature Humidity Index TL Trọng lƣợng BQ Bình quân GĐ Giai đoạn KP Khẩu phần TĂ Thức ăn DD Dinh dƣỡng HH Hỗn hợp  DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG Bảng 2.1 Nhu cầu dinh dƣỡng bò thịt sinh sản Bảng 2.2 Khẩu phần ăn cho bò thịt sinh sản Bảng 2.3 Nhu cầu dinh dƣỡng cho bò thịt giai đoạn sinh trƣởng Bảng 2.4 Khẩu phần thức ăn cho bò thịt giai đoạn sinh trƣởng Bảng 2.5 Bố trí TN xác định tỷ lệ tinh/thơ phần cho bò thịt GĐ sinh trƣởng Bảng 2.6 Nhu cầu dinh dƣỡng phần cho bò thịt GĐ sinh trƣởng có TL 180kg Bảng 2.7 Bố trí TN xác định tỷ lệ tinh/thơ phần cho bị thịt GĐ vỗ béo Bảng 3.8 Nhu cầu dinh dƣỡng cho bò thịt giai đoạn vỗ béo Bảng 2.9 Nhu cầu dinh dƣỡng phần cho bò thịt GĐ vỗ béo TL 280 kg Bảng 3.1 Nhiệt độ, ẩm độ THI chuồng ni bị thí nghiệm Bảng 3.2 Kết phối giống đậu thai sinh sản đàn bò mẹ Bảng 3.3 Nhịp thở, nhịp tim thân nhiệt nhóm lai Bảng 3.4 Một số tiêu sinh hóa máu nhóm lai Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đƣờng máu Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đƣờng ruột Bảng 3.7 Một số chiều đo số ngoại hình nhóm lai lúc 16 tháng tuổi Bảng 3.8 Trọng lƣợng nhóm lai giai đoạn tuổi Bảng 3.9 Tổng hợp so sánh trọng lƣợng nhóm giống bị Bảng 3.10 Tăng trọng nhóm lai giai đoạn tuổi Bảng 3.11 Khẩu phần bình quân thực tế suốt giai đoạn thí nghiệm sinh trƣởng Bảng 3.12 Tăng trọng bị thí nghiệm giai đoạn sinh trƣởng Bảng 3.13 Khẩu phần bình quân thực tế suốt giai đoạn thí nghiệm vỗ béo Bảng 3.14 Tăng trọng bị thí nghiệm giai đoạn vỗ béo Bảng 3.15 Tỷ lệ thân thịt số thành phần hoá học thịt Bảng 3.16 Một số phần cho bò thịt với nguồn thức ăn khu vực TP.HCM (kg/con/ngày) Bảng 3.17 Phƣơng thức ni, giống số bị hộ mơ hình Bảng 3.18 Một số tiêu kinh tế kỹ thuật hộ mơ hình 12 12 12 13 16 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 16 18 18 18 20 21 21 23 24 24 26 29 30 31 32 32 34 34 35 36 37 38 DANH SÁCH HÌNH SỐ TÊN HÌNH ẢNH TRANG Hình Bị đực 50% Charolais 11 Hình Bị đực 50% Simmental 11 Hình Chuồng ni bị Nhuận Đức 11 Hình Cỏ Voi trồng trại bò 11 Biểu đồ 3.1 Nhịp thở, nhịp tim thân nhiệt nhóm lai 22 Hỡnh Bũ lai ẳ Charolais x ắ Lai Sind 25 Hỡnh Bũ lai ắ Charolais x ẳ Lai Sind 25 Hình Bị lai ¼ Simmental x ¾ Lai Sind 25 Hình Bị lai ¾ Simmental x ¼ Lai Sind 25 10 Biểu đồ 3.2 Một số chiều đo nhóm lai 26 11 Hình Con lai 50% máu Charolais 28 12 Hình 10 Con lai 50% máu Simmental 28 13 Hình 11 Con lai 75% máu Charolais 28 14 Hình 12 Con lai 75% máu Simmental 28 15 Hình 13 Con lai 25% máu Charolais 28 16 Hình 14 Con lai 25% máu Simmental 28 17 Hình 15 Con lai 50% máu Brahman 28 18 Hình 16 Con lai 50% máu Droughtmater 28 19 Biểu đồ 3.3 Trọng lƣợng giai đoạn tuổi nhóm lai 29 20 Biểu đồ 3.4 Tăng trọng giai đoạn tuổi nhóm lai 31  Phần mở đầu NHỮNG THÔNG TIN TỔNG QUÁT Tên đề tài: Nghiên cứu số công thức lai tạo quy trình ni dưỡng bị thịt chất lượng cao Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: ĐỒN ĐỨC VŨ Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Thời gian thực đề tài: Từ tháng 11/2005 đến tháng 10/2008 Kinh phí đƣợc duyệt: 295.000.000 đồng Kinh phí cấp: 295.000.000 đồng Mục tiêu: Mục tiêu lâu dài: Tạo giống bò thịt phù hợp với điều kiện tự nhiên TP Hồ Chí Minh nói riêng, miền Nam nói chung; Hình thành phát triển ngành chăn ni bị thịt đạt hiệu kinh tế cao Mục tiêu cụ thể đề tài:  Lai đánh giá lai với tỷ lệ máu lai khác (75% 25%) từ bò lai (cái đực) 50% máu bò Charolais 50% máu bò Simmental (trên bò Lai Sind) để xác định cơng thức lai có triển vọng  Xây dựng phần ăn mơ hình chăn ni bị thịt theo phƣơng thức ni nhốt, sử dụng nguồn thức ăn sẵn có Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung: - Lai đánh giá lai 75% 25% máu bò Charolais, bò Simmental - Xây dựng phần ăn cho bò thịt dựa nguồn thức ăn sẵn có TP HCM - Xây dựng qui trình chăm sóc ni dƣỡng chăn ni bị thịt hộ mơ hình khu vực TP Hồ Chí Minh Kết đề tài: - Đã lai tạo 38 bị lai có 75% 25% máu bị Charolais, Simmental (trên bò Lai Sind) để theo dõi, đánh giá ngoại hình, khả thích nghi, sinh trƣởng nhóm giống lai Kết cho thấy lai 75% Charolais, Simmental tỏ vƣợt trội so với lai 25% Charolais, Simmental nhƣ so với bị Lai Sind - Đã tiến hành 02 thí nghiệm để xác định tỷ lệ tinh/thô hợp lý phần bò lai hƣớng thịt giai đoạn sinh trƣởng giai đoạn vỗ béo Kết rút đƣợc tỷ lệ tinh/thơ (tính vật chất khơ phần) hợp lý cho hai giai đoạn lần lƣơt 20% 60% Trên sở này, đề tài xây dựng phần ăn cho bò lai hƣớng thịt khu vực TP.HCM - Với kết đúc kết từ mơ hình, kết nghiên cứu phần ăn cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, đề tài xây dựng quy trình chăn ni làm sở cho chƣơng trình phát triển bị thịt chất lƣợng cao khu vực TP HCM Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.1 Nghiên cứu giống bò thịt Đối với khu vực nƣớc ôn đới, phát triển công nghệ chăn ni bị thịt đƣợc triển khai 100 năm qua Ƣớc tính có 60 giống bị thịt cao sản đƣợc lai tạo kỷ 19–20 để đáp ứng cho ngành sản xuất thịt nƣớc thuộc khu vực Khi nhu cầu tiêu thụ thịt bị gia tăng chăn ni bị thịt khơng cịn giới hạn nƣớc ôn đới mà mở rộng sang nƣớc nhiệt đới Với khí hậu khắc nghiệt hơn, việc nghiên cứu lai tạo giống bị thịt cao sản vừa có khả sản xuất thịt cao, vừa thích nghi với điều kiện nhiệt đới nhu cầu bách Các nghiên cứu lai tạo đƣợc tiến hành sở phối hợp giống bị cao sản vùng ơn đới (nhóm Bos taurus có khả sản xuất thịt cao) với giống bị vùng nhiệt đới (nhóm Bos indicus có khả thích nghi điều kiện nhiệt đới) Kết tạo nhiều giống bị thịt đƣợc ni nhƣ bò Santa Gertrudis giống đƣợc lai tạo từ giống bị Shorthorn nhóm bị Zebu (3/8 Zebu 5/8 Shorthorn), bò Droughtmaster giống đƣợc lai tạo từ nhóm giống bị Zebu (chủ yếu bị Brahman) giống bị thịt ơn đới (bị Devon, bò Shorthorn, Hereford, Red Poll), bò Simbrah giống đƣợc lai tạo bò Simmental bò Brahman Mặc dù có thành cơng đáng kể cơng tác nghiên cứu giống bò thịt, song nƣớc giới, đặc biệt nƣớc khu vực nhiệt đới tiếp tục quan tâm đến lĩnh vực Tại Ấn Độ, việc nghiên cứu nâng cao khả sản xuất thịt giống bò Ongole, Red Sindhi Sahiwal đƣợc tiến hành nhiều năm qua Trọng lƣợng sơ sinh giống bò đạt đến lần lƣợt 26-28kg, 21,4-22,5kg 20,9-22,4kg Trọng lƣợng bò đực trƣởng thành lần lƣợt 570kg, 450kg 320kg (Kiran Singh, 2002) Tại Bangladesh, từ năm 1930 đến 2000 nhập giống sau để lai tạo với bò địa (Indigenous Deshi): Hariana, Sindhi, Sahiwal, Tharpaker (Bhuiyan, 1997) Tại Ethiopia, nƣớc có số bị lớn châu Phi (27 triệu con) lai tạo với giống Hereford, Aberdeen Angus, Charolais, Brahman, Santa Gertrudis Tăng trọng bình quân giai đoạn vỗ béo nhóm lai đạt 1.090 gam/con/ngày (Beyene Kebede, 1984) Tƣơng tự, Indonesia (Sunnahjuntak, D.S 1999), Malaysia (Hawari, 2001), Pakistan (Nasrullah Panhwer U.N Khan 2002), Thái Lan (Chantalakhana, 1999), Trung Quốc (Zan ctv 1999), Úc (Jack Allen, 2002) … có nhiều nghiên cứu tập trung vào việc lai tạo giống bò địa phƣơng nƣớc với giống bị thịt khác, phải kể đến đƣợc quan tâm nhiều bò Charolais, Simmental (bị ơn đới), Brahman, Sahiwal, Droughtmaster (bị nhiệt đới) Kết cho thấy lai đƣợc cải thiện cách đáng kể khả sản xuất thịt Ở Việt Nam, từ năm 80 có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng thức lai tạo bị theo hƣớng sản xuất thịt Các cơng thức lai tạo đƣợc thử nghiệm bò Lai Sind tinh giống bò thịt cao sản nhƣ Charolais, Limousine, Santa Gertrudis, Hereford, Simmental (nhóm Bos taurus); tinh/bị đực giống Brahman Droughtmaster, Belmont Red (nhóm Bos indicus) Kết cho thấy có khác khả sinh trƣởng lai khác chất lƣợng bò phƣơng thức chăn nuôi Những nghiên cứu cho thấy bê lai 50% Charolais đạt tăng trƣởng nhanh kết ổn định so với 50% giống khác nhiều điều kiện thí nghiệm Ni điều kiện nơng hộ nhƣ bò Vàng, lúc 12 tháng tuổi bê 50% Charolais đạt 164,4 kg (Đinh Văn Cải ctv 1999), 165,7 kg (Lê Xuân Cƣơng ctv 2001), 159,1 kg (Phạm Văn Quyến ctv 2002), 173,0 kg (Lê Viết Ly, 1995) Lúc 18 tháng tuổi bò 50% Charolais Trại An Phú (Củ Chi) đạt 148 kg (Nguyễn Quốc Đạt, 1992), Bảo Lộc 232 kg (Lê Việt Ly, 1995), trại Bến Cát – Trung tâm Nghiên cứu huấn luyện chăn nuôi gia súc lón, Viện Khoa học Kỹ thậ Nơng nghiệp miền Nam đạt 308,8 kg (Phạm Văn Quyến ctv 2002) Con lai 50% Tarentaise, Abondance nuôi dân lúc 12 tháng tuổi có trọng lƣợng tăng trọng cao bò Lai Sind (Đinh Văn Cải ctv 1999) Con lai 50% Red Brahman Madrak (Đắc Lắc) lúc 400 ngày tuổi đạt 124 kg, lai 50% Droughtmaster đạt 140 kg, Belmont Red đạt 148 kg Red Brangus đạt 134 kg (Vũ Chí Cƣơng ctv 1999) 1.1.2 Nghiên cứu ni dưỡng vỗ béo bị thịt Ngồi lĩnh vực lai tạo giống việc nghiên cứu ni dƣỡng bị thịt đƣợc quan tâm Thành công lớn lĩnh vực xây dựng đƣợc hệ thống nhu cầu dinh dƣỡng cho bò thịt (NRC, Đại học Uhtal - Mỹ) Tuy nhiên, với nhu cầu dinh dƣỡng đƣợc thiết lập, việc nghiên cứu phần ăn cụ thể, phù hợp với địa phƣơng, đảm bảo phát huy tốt tiềm giống cịn cơng trình nghiên cứu Các nhà khoa học lại ý kỹ thuật vỗ béo đàn bò thịt cho hiệu nhất, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dung Ở Hàn Quốc, Kie-Jun-Na (1992) nghiên cứu vỗ béo giống bị địa phần khác Kết cho thấy rằng, với phần chủ yếu rơm ủ urê thức ăn tinh, giống bị tăng trọng 1,01kg/ngày so với 0,89kg/ngày bị ăn rơm khơng ủ thức ăn tinh Tác giả cho thấy khơng có sai khác tăng trọng gam/ngày nuôi vỗ béo phƣơng thức cho ăn tự (adlibitum) cho ăn hạn chế (restricted) nhƣng có sai khác tỷ lệ thịt xẻ hai phƣơng thức (62,2% so với 60,3%) tỷ lệ mỡ tƣơng ứng nhóm 20,3% so với 16% Trung Quốc nƣớc thành cơng việc ni bị thịt giống địa phƣơng nguồn thức ăn phụ phẩm công nông nghiệp Theo Xiaqing Zou ctv (1992) việc sử dụng dạng thức ăn viên đƣợc tạo từ bã mía, rỉ mật đƣờng loại thức ăn tinh để ni vỗ béo bị giống Minna cho tăng trọng đạt mức 896g – 1.090g/ngày tác giả nhận định kỹ thuật sản xuất thịt bị có chất lƣợng cao từ giống bị địa Ở Mỹ, cơng nghệ vỗ béo bị thịt gần nhƣ hồn chỉnh theo vỗ béo bị gồm bƣớc tăng thức ăn tinh từ 35, 55, 75 90%, bƣớc khoảng 5-7 ngày với mục đích bị thích nghi đƣợc với thay đổi phần vỗ béo Với phần có 75% thức ăn tinh đƣợc xem khởi đầu vỗ béo đạt 80% thực vỗ béo Tuổi đƣa vao vỗ béo sớm dao động từ 12 đến 15 tháng tuổi vỗ béo tích cực khoảng 3-4 tháng Ở Úc cơng nghệ vỗ béo bị bao gồm ngày đầu với 100% thức ăn thô, ngày 4-6 với 80% thức ăn thô, ngày 7-9 với 60% thức ăn thô, ngày 10-12 với 40% thức ăn thô, ngày 13-15 với 20% thức ăn thô từ ngày 16 trở vỗ béo với phần 80% tinh Ở Úc, tuổi đƣa bị vào vỗ béo có phần muộn so với Mỹ số nƣớc Châu Âu đặc điểm giống (khả tăng trọng khơng giống bị thịt Châu Âu) nhƣ phƣơng thức nuôi (chủ yếu chăn thả quảng canh giai đoạn sinh trƣởng) Thông thƣờng bò 18 tháng tuổi đƣa vào vỗ béo thời gian vỗ béo lâu (4-5 tháng) Ở Nhật có hai hình thức vỗ béo vỗ béo nhanh vỗ béo chậm Vỗ béo nhanh với thời gian vỗ béo khoảng 2-3 tháng vỗ béo chậm kéo dài đến 4-5 tháng tuỳ thuộc vào mục đích tạo sản phẩm Nhƣ vậy, nƣớc tùy thuộc vào giống bị có, tuỳ thuộc vào điều kiện chăn nuôi nhu cầu tiêu dùng thịt ngƣời dân xuất mà có quy trình vỗ béo bò thịt khác Ở Việt Nam, có nhiều giống bị khác nhƣ điều kiện chăn nuôi khác so với nƣớc cần nghiên cứu lĩnh vực để giúp ngƣời chăn ni bị có quy trình vỗ béo bị chuẩn Có thể liệt kê số nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Thí nghiệm vỗ béo bị thịt Nơng trƣờng Hà Tam (1983-1985) đối tƣợng bò lai bò Lai Sind với bò Charolais, Brown Swiss, Santa Gentrudis) đạt tăng trọng từ 444-622 gam/con/ngày Thí nghiệm vỗ béo bị thịt Dục Mỹ - Khánh Hòa bò lai 50% Charolais Simmental với phần có rơm ủ urê cho tăng trọng bình quân 692 gam/con/ngày (Lê Viết Ly Vũ Văn Nội,1994); bị Sahiwal cho tăng trọng bình qn 455-569 gam/con/ngày (Vũ Văn Nội, 1995) Trong giai đoạn 2002-2003, nghiên cứu vỗ béo tác giả Phạm Kim Cƣơng, Vũ Văn Nội có sử dụng phụ phế phẩm cho tăng trọng đạt đến 700 gam/con/ngày Giai đoạn 2004-2006, đề tài bò thịt Đinh Văn Cải ctv, tăng trọng bị thịt Brahman (ni Bình Định), bị lai 50% Charolais, Hereford, bị Droughtmaster (ni Trung tâm Gia súc lớn Bình Dƣơng) đạt đến 800-1.200 gam/con/ngày Các tác giả rút rằng, thời gian vỗ béo hiệu tháng với chi phí thức ăn khoảng 15.000 đ/kg tăng trọng (Giá thời điểm đó) Tóm lại, hồn tồn sử dụng nguồn thức ăn sẵn có để ni dƣỡng vỗ béo bị thịt, tăng trọng giai đoạn vỗ béo dao động từ 500-1.200 gam/con/ngày (bình quân khoảng 800 gam/con/ngày) tùy thuộc vào nhóm giống phần thức ăn 1.2 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nhu cầu thịt bò thành phố Hồ Chí Minh ngày tăng cao theo đà phát triển kinh tế kiến thức ngƣời tiêu dùng Trên bình diện quốc gia, tổng số loại thịt tiêu thụ bình quân đầu ngƣời có khoảng 77% thịt heo, 16% thịt gia cầm có khoảng 7% thịt bị Riêng thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, số liệu điều tra cho thấy có 62,4% thịt heo, 19,38% thịt gia 700 652 621 613 601 600 566 Tăng trọng (g/con/ngày) 526 500 469 524 518 483 453 454 432 429 428 399 400 300 200 100 SS-6 tháng 25% Charolais 6-12 tháng 75% Charolais 12-18 tháng 25% Simmental SS-18 tháng 75% Simmental Biểu đồ 3.4 Tăng trọng giai đoạn tuổi nhóm lai Từ kết nhận định điều kiện gieo tinh nhân tạo thuận lợi, cần nâng tỷ lệ máu bò Charolais lên 75% để đạt đƣợc trọng lƣợng tăng trọng cao; Lai tạo với bị Simmental dừng lại mức độ 50% máu bò ngoại tăng tỷ lệ lên 75%; Việc lai phản hồi bò F1 50% máu bò Charolais, bò Simmental với bò Lai Sind tỏ khơng có hiệu so với việc tạo lai F1 50% giống Droughtmaster, Hereford, Brahman bị Lai Sind có 31 3.2 Nội dung 2: Kết nghiên cứu xây dựng phần ăn cho bò thịt dựa nguồn thức ăn sẵn có khu vực TP Hồ Chí Minh 3.2.1 Kết nghiên cứu xác định tỷ lệ tinh/thô phần cho bò hướng thịt giai đoạn sinh trưởng Bảng 3.11 Khẩu phần bình quân thực tế suốt giai đoạn thí nghiệm sinh trưởng STT I II III Chỉ tiêu Số lƣợng thức ăn Cỏ voi Rơm ủ urê Xác mì Cám hỗn hợp Giá trị dinh dƣỡng KP Vật chất khô (DM) DM thức ăn tinh DM tinh/DM tổng Năng lƣợng (ME) Protein thô (CP) Mật độ NL ME/DM Mật độ protein thô CP/DM Giá thành phần ĐVT Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần (10% tinh) (20% tinh) (30% tinh) 25,2 3,5 1,5 0,6 22,2 3,1 2,9 0,9 19,4 2,7 4,5 1,3 7,1 0,8 11,5 13.386 676 1.878 94,8 9.840 7,0 1,4 20,0 13.667 706 1.966 101,6 10.480 6,9 2,1 29,9 14.377 761 2.073 109,7 11.600 Kg/c/ng Kg Kg % Kcal Gam Kcal/kg Gam/kg đồng Bảng 3.12 Tăng trọng bị thí nghiệm giai đoạn sinh trưởng STT Chỉ tiêu ĐVT Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần (10% tinh) (20% tinh) (30% tinh) Số bị thí nghiệm Con 10 10 10 Trọng lƣợng đầu kỳ Kg 188,4±37,2 178,8±31,6 187,8±40,0 Trọng lƣợng cuối kỳ Kg 249,2±39,0 248,1±31,6 261,4±40,8 Thời gian thí nghiệm Ngày 110 110 110 Tăng trọng bình quân G/ngày Tiêu tốn VCK/kg TT Kg 0,553a±0,05 12.9 0,630b±0,06 11.0 0,670b±0,07 10.3 Tiêu tốn ME/kg TT Kcal 24.206 21.694 21.458 Chi phí thức ăn/kg TT Đồng 17.794 16.635 17.313 * Các số hàng mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê với P

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w