Xây dựng quy trình nuôi brachionus plicatilis muller phân lập từ một số thủy vực tp hcm thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản

55 14 0
Xây dựng quy trình nuôi brachionus plicatilis muller phân lập từ một số thủy vực tp hcm thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KH K & CN THÀNH PHỐ HỒ H CHÍ MINH - o0o - - THÀ ÀNH ĐỒN THÀNH T PHỐ Ố HỒ CHÍ MINH M o0o CHƯ ƯƠNG TR RÌNH C CHƯƠN NG TRÌNH VƯỜN N ƯƠM SÁNG S T TẠO KH CN TRẺ Ẻ B O CÁO NGHIỆM THU BÁ U (Đã chỉnh sửa s theo góp p ý Hội đồng nghiệm m thu ngày ….tháng… năm 2009) X Y DỰNG Q XÂ QUY TRÌNH T H NUÔ OI Br Brachio onus plicatil p lis Muller, PHÂN L LẬP TỪ T M T SO MỘ Ố THỦ ỦY VỰ ƯC THA ÀNH PHỐ P H HỒ CH HÍ M MINH,, THU SINH KHỐI PHỤ UC VỤ NUÔI TRỒ T NG THỦ UY SẢN CNĐT: PHAN P DOÃ ÃN ĐĂNG CQCT: TRUNG T TÂ ÂM PHÁT TRIỂN KH HCN TRẺ Ẻ hí Minh Thành pphố Hồ Ch Thán ng 12 năm 2009 XÁC NHẬN CHỈNH SỬA BÁO CÁO NGHIỆM THU (Theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày…./…./2009) Tên đề tài:Xây dựng quy trình nuôi Brachionusplicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Phát triển Khoa học Cơng nghệ Trẻ TT Góp ý Hội đồng Chỉnh sửa chủ nhiệm đề tài Trang Tỷ lệ 95-97% men bánh mì Đã bổ sung cách xác định tỷ lệ nấm men 5-3% tạo chorella xác bánh mì tảo Chlorella định nào? 14 Hàm lượng số chất hữu Hàm lượng trung bình số Ion Nhưng thực chất hàm lượng bể nuôi luân trùng số ion (Amoni, Nitrat, Phosphat) 23, 29 Con vơ tính(đã Con trinh sản cịn vơ tính),phải gọi trinh Tinh sào sản.Tinh hoàn – Tinh sào “tốc độ tăng trưởng tương đối” Tốc độ tăng trưởng đặc thù “tốc độ phát triển” – tốc độ tăng sinh khối đặc thù 12 Đèn Neon – huỳnh quang Các số liệu môi trường Đã chuyển tới mục Phương pháp Hirata, cách cho ăn, chăm sóc, nghiên cứu nhân sinh khối, kích thích tạo Cyst thơng tin phương pháp lại bị tác giả đưa vào mục kết nghiên cứu 9, 15 Đoạn đầu mục kết luận – Kiến Việc phân lập ương ni lồi ln nghị thực chất đặt vấn đề trùng Brachionus plicatilis thu thập nghiên cứu, kết luận khu vực Thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh thuận lợi 40 Cịn dùng cụm từ theo kiểu văn nói: tốc độ sinh trưởng nhanh, thải môi trường nuôi nhiều chất thải, cho ln trùng ăn hồn tồn tảo Chlorella đặc đắt tiền,… Đèn huỳnh quang - Tảo Chlorella có khả tăng truởng quần thể thời gian ngắn Tạo nhiều chất thải Giá thành cao … 9, 10, 17, 37 1, , 14 10 11 12 13 Ảnh hưởng cách diễn đạt tiếng Anh: dùng dấu chấm để ngăn cách số nguyên với số lẻ thập phân; dùng ppm thay cho mg/l Bản tóm tắt tiếng Anh Abstract, có nhiều lỗi cách dùng từ văn phạm Thuật ngữ khoa học cần xác (luân trùng ≠ trùng bánh xe) Chất lượng sinh khối nuôi 95% nấm men, 5% tảo Chlorella (Đánh giá chất lượng cách nào?) Lượng sinh khối Cyst thu so với kết nuôi giới? - Đã thay dấu chấm (.) thành phẩy (,) số thập phân Thay ppm thành mg/l Đã bỏ phần Abstract Nhiều trang Đã chỉnh sửa thống thành “luân trùng” Nhiều trang So với kết ni lồi ln trùng Brachionus plicatilis Dương Thị Hoàng Oanh… 31 - So với kết Liu Fengq năm 1996… - Trong kết nghiên cứu thử nghiệm “ảnh hưởng số thuốc trừ sâu đến sinh sản luân trùng Brachionus plicatilis Muller” Helen S Marcial 33 - Cần mô tả quy trình ni cách Đã bổ sung kỹ lưỡng 34 – 39 CƠ QUAN CHỦ TRÌ Giám đốc CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (ký tên) Nguyễn Cơng Tĩnh Phan Dỗn Đăng PHẢN BIỆN (Ký tên) PHẢN BIỆN (Ký tên) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên) Nguyễn Tường Anh Lê Thị Phượng Hồng Ngô Kế Sương Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản MỤC LỤC Trang I TỔNG QUAN 1  1.2 Trên Thế Giới 1  1.2 Ở Việt Nam 4  II PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 6  2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 6  2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 6  2.2 Công tác thực địa thu mẫu 7  2.2.1 Luân trùng Brachionus plicatilis 7  2.2.2 Tảo Chlorella 7  2.3 Phân lập Luân trùng tảo Chlorella 7  2.3.1 Phân lập luân trùng 7  2.3.2 Phân lập tảo Chlorella 8  2.4 Vật liệu, thiết bị bố trí thí nghiệm 9  2.4.1 Vật liệu, thiết bị thí nghiệm : 9  2.4.2 Bố trí thí nghiệm 10  2.4.2.1: Thí nghiệm 1: Nuôi luân trùng tảo Chlorella 11  2.4.2.2: Thí nghiệm 2: Ni ln trùng kết hợp men bánh mì, tảo Chlorella 13  2.4.2.3: Thí nghiệm 3: Bước đầu tìm hiểu khả tạo Cyst luân trùng 14  2.5 Phương pháp tạo thu Cyst 15  2.6 Xử lý số liệu 15  III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16  3.1 Các thông số đo nhanh trường 16  3.2 Thu thập, phân lập nhân giống luân trùng 16  3.2.1 Tảo Chlorella 16  3.2.2 Luân trùng 16  3.3 Ương nuôi sinh khối Luân trùng 19  3.3.1 Thí nghiệm 1: Ni ln trùng cho ăn tảo lục (Chlorella ) 19  3.3.1.1 Các yếu tố môi trường 19  Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Doãn Đăng i Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản 3.3.1.2 Mật độ tảo 23  3.3.1.3 Mật độ Luân trùng 24  3.3.2 Thí nghiệm 2: Ni ln trùng kết hợp men bánh mì tảo Chlorella 25  3.3.2.1 Các yếu tố môi trường 25  3.3.2.2 Sự phát triển luân trùng: 29  3.3.3 Thí nghiệm 3: Bước đầu tìm hiểu khả tạo Cyst luân trùng 31  3.4 Quy trình phân lập, ương ni sinh khối tạo Cyst loài Brachionus plicatilis địa 34  Bước 1: Thu mẫu loài luân trùng Brachionus plicatilis tự nhiên 34  Bước 2: Phân lập luân trùng Brachionus plicatilis 35  Bước 3: Ương nuôi gây giống luân trùng Brachionus plicatilis 36  Bước 4: Ương nuôi sinh khối luân trùng Brachionus plicatilis 37  Bước 5: Tạo thu Cyst luân trùng Brachionus plicatilis 38  IV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 40  4.1 Kết luận 40  4.2 Kiến nghị 40  TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng ii Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ ni trồng thủy sản DANH SÁCH HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1: Hình thái luân trùng Brachionus plicatilis 7  Hình 2.2: Phân lập tảo Chlorella Ln trùng phịng thí nghiệm 9  Hình 2.2 Bố trí bể ni q trình thí nghiệm 11  Hình 3.1: Biến động mật độ luân trùng giai đoạn ương giống bể 2lít 18  Hình 3.2: Q trình ương ni gây giống ln trùng sau phân lập 19  Hình 3.3: Biến động nhiệt độ trung bình bể ni theo thời gian 20  Hình 3.4: Biến động độ pH trung bình bể ni 21  Hình 3.5: Biến động hàm lượng oxi hịa tan trung bình nghiệm thức 22  Hình 3.6: Biến động mật độ quần thể luân trùng nghiệm thức 25  Hình 3.7: Tốc độ tăng trưởng quần thể luân trùng nghiệm thức 25  Hình 3.8: Biến động nhiệt độ bể ni ln trùng q trình thí nghiệm 26  Hình 3.9: Biến động độ pH trung bình bể ni q trình thí nghiệm 27  Hình 3.10: Biến động nhiệt độ trung bình bể ni theo thời gian 28  Hình 3.11: Biến động mật độ luân trùng nghiệm thức 30  Hình 3.12: Tốc độ tăng trưởng quần thể luân trùng 31  Hình 3.13: Quá trình giảm mật độ tạo Cyst luân trùng 33  Hình 3.14: Biến động hệ số trứng trình tạo Cyst 34  Hình 3.15: Cyst luân trùng Brachionus plicatilis 34  Hình 3.16: Lọc mẫu qua lưới 25 μm để cô đặc 36  Hình 3.17: Cơng tác phân lập mẫu kính hiển vi 36  Hình 3.18: Quy trình thu thập, phân lập, ương ni sinh khối tạo Cyst lồi ln trùng nước lợ Brachionus plicatilis địa 39  Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Doãn Đăng iii Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Công thức môi trường Hirata 9  Bảng 3.1: Các tiêu đo nhanh ao thu mẫu trong4 đợt thu thập mẫu 16  Bảng 3.3: Mật độ cá thể Brachionus plicatilis mẫu phân lập 17  Bảng 3.4: Sự phát triển quần thể luân trùng giai đoạn ương giống(con/lít) 18  Bảng 3.5: Sự phát triển quần thể lơ nhân rộng sang bể lít nâng độ mặn19  Bảng 3.6: Bảng theo dõi biến động nhiệt độ bể thí nghiệm 20  Bảng 3.6: Bảng theo dõi độ pH bể thí nghiệm 20  Bảng 3.6: Bảng theo dõi hàm lượng Oxi hòa tan bể thí nghiệm 22  Bảng 3.7: Hàm lượng trung bình số Ion bể ni luân trùng 23  Bảng 3.8: Biến động mật độ tảo bể nuôi luân trùng nghiệm thức 24  Bảng 3.9: Biến động mật độ quần thể luân trùng trung bình nghiệm thức 24  Bảng 3.6: Bảng theo dõi biến động nhiệt độ bể thí nghiệm 26  Bảng 3.6: Bảng theo dõi độ pH bể thí nghiệm 27  Bảng 3.10: Bảng theo dõi hàm lượng Oxi hòa tan bể thí nghiệm 27  Bảng 3.11: Hàm lượng trung bình số Ion bể ni ln trùng 29  Bảng 3.12: Sự phát triển quần thể luân trùng thí nghiệm 30  Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng iv Xây dựng quy trình nuôi Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản Tên đề tài: “Xây dựng quy trình ni Brachionusplicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản” Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Thời gian thực đề tài: tháng 12 năm 2006 đến tháng 12 năm 2007 Kinh phí duyệt: 50.000.000 VNĐ Kinh phí cấp: 50.000.000VNĐ (Theo thơng báo số: 226/TB-KHCN ngày 01/12/2006 Mục tiêu: Nghiên cứu hồn thiện quy trình ni lồi Brachionus plicatilis địa nhằm tạo sinh khối tươi Cyst làm thức ăn phục vụ việc ương ni lồi thủy hải sản, cá cảnh ứng dụng cho xử lý nhiễm mơi trường Nội dung - Nghiên cứu đánh giá hệ thống ni có nước giới, nhằm lựa chọn xác định hệ thống nuôi mang tính khả thi điều kiện nghiên cứu - Xây dựng hệ thống nuôi khả thi qui mơ thí nghiệm - Theo dõi ảnh hưởng số tiêu thủy lý, thủy hóa (Nhiệt độ, pH, DO, Nồng độ muối,) tới phát triển loài Brachionus plicatilis địa - Nghiên cứu biến động số lượng cá thể loài Brachionus plicatilis theo chế độ dinh dưỡng - Nghiên cứu trình sinh trưởng tạo Cyst tác động số nhân tố lý, hóa sinh học khác - Tổng hợp kết nghiên cứu xây dựng quy trình ni có tính khả thi nhằm tạo sinh khối, tạo Cyst loài Brachionus plicatilis Kết thực Cơng việc dự kiến Qui trình ni lồi Brachionus plicatilis Qui trình ni lồi Brachionus plicatilis quy mơ thí nghiệm quy mơ thí nghiệm Báo cáo tổng hợp Báo cáo tổng hợp Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Doãn Đăng v Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ ni trồng thủy sản TĨM TẮT Tên đề tài: “Xây dựng quy trình ni Brachionusplicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản” Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ni lồi ln trùng nước lợ Brachionus plicatilis đạt hiệu cao Tuy nhiên, nguồn giống Brachionus plicatilis sử dụng để ni, nhập từ nước ngồi Nghiên cứu nhằm đánh giá khả phát triển loài luân trùng Brachionus plicatilis phân lập từ thủy vực nội địa thuộc thành phố Hồ Chí Minh ương ni quy mơ thí nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy việc thu thập phân lập loài luân trùng nước lợ Brachionus plicatilis tự nhiên dễ dàng Trong q trình ni sinh khối, sử dụng thức hoàn toàn tảo Chlorella cho suất cao nhất, đạt mật độ 7.612 con/ml vào ngày thứ 6, với mật độ thả giống ban đầu 1.500 con/ml Khi sử dụng thức ăn hoàn toàn nấm men bánh mì, tốc độ phát triển luân trùng chậm dễ bị nhiễm trùng tiêm mao (Protozoa) ngày thứ thứ Bước đầu tìm hiểu khả tạo Cyst loài luân trùng Brachionus plicatilis phân lập từ thủy vực nội địa thu số lượng trung bình từ thu từ 62*106 – 120*106 Cyst/bể nuôi tỷ lệ nở đạt xấp xỉ 75% thời gian ngày nhiệt độ 25 – 280C, pH từ 6,4 – 7,0 nồng độ muối 14‰ Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng vi Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ ni trồng thủy sản I TỔNG QUAN 1.2 Trên Thế Giới Luân trùng nguồn thức ăn tươi sống quan trọng đảm bảo thành công việc ương ni, sản xuất giống lồi thủy, hải sản Vấn đề cung cấp đủ thức ăn tươi sống số lượng chất lượng (dinh dưỡng cao, bệnh) cách liên tục gặp khó khăn thời điểm Để khắc phục tình trạng này, nhiều quy trình sản xuất thức ăn tươi sống đặt nghiên cứu ứng dụng Trong loài luân trùng, loài Luân trùng nước lợ (Brachionus plicatilis) nuôi sử dụng sản xuất giống 60 loài cá biển 18 loài giáp xác (Nagata, 1989) [22] Do có kích thước nhỏ, di chuyển chậm, sống lơ lững nước nên luân trùng trở thành mồi thích hợp cho ấu trùng loại ấu trùng cá giáp xác biển có kích thước miệng nhỏ (Snell Carrillo, 1984) [18] Do vậy, luân trùng trở thành nguồn thức ăn tươi sống thiếu sản xuất giống nhiều lồi giáp xác cá biển, điển hình ấu trùng cua, cá chẽm, cá mú,… Loài luân trùng Brachionus plicatilis, có khả phân bố rộng khắp giới sống nước ngọt, lợ mặn, nồng độ muối từ – 970/00 có khả sinh sản cao nồng độ muối nhỏ 350/00 (Lubzens, 1987) [18] Tổ chức Lương Nông Thế Giới (FAO) cho biết loài Brachionus plicatilis nguồn thức ăn đóng vai trị quan trọng thành cơng việc ni 60 lồi cá biển 18 lồi giáp xác (FAO, 1996) Kỹ thuật nuôi luân trùng nghiên cứu giới 40 năm qua, với nhiều hình thức ni đa dạng, từ ni nước tĩnh đến nước chảy, nước tuần hoàn (Ito, 1960; Hirata et al., 1979; Fukusho, 1989) [6] với thức ăn phong phú phụ thuộc vào điều kiện nơi tảo (tươi, khô, đông lạnh, cô đặc), men bánh mì thức ăn nhân tạo Tảo thức ăn phổ biến có giá trị dinh dưỡng cao luân trùng, tảo Chlorella có khả tăng truởng quần thể thời gian ngắn, sử dụng nhiều Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản tảo Chlorella bể bổ sung lượng nước (môi trường nuôi) cho pha loãng mật độ tảo Chlorella bể tới 50.000 tb/con luân trùng/ngày Hàng ngày vào lúc sáng, cho luân trùng ăn với lượng tảo Chlorella giảm 10.000 tb/con luân trùng/ngày so với thời điểm ban đầu, tới ngày thứ việc bổ sung thức ăn kết thúc Các yếu tố môi trường nhiệt độ, pH, DO nồng độ muối trì tương tự thí nghiệm Kết bước đầu theo dõi khả tạo thu Cyst loài luân trùng Brachionus plicatilis phương pháp điều nguồn thức ăn cho thấy: Liên tục giảm lượng thức ăn (tảo Chlorella) cung cấp cho Luân trùng xuống 10.000 tb/con luân trùng/ngày so với thời điểm ban đầu Vào ngày thức hai, mật độ Luân trùng có xu hướng tăng lên (6.872 con/ml) so với thời điểm ban đầu (5.000 con/ml), tới ngày kế tiếp, lượng thức ăn bể không đủ, mật độ Luân trùng liên tục giảm xuống, số cá thể mang trứng tăng lên Tới ngày thứ việc cung cấp tảo Chlorella làm thức ăn cho Luân trùngkết thúc, mật độ Luân trùng bể nuôi giảm xuống nhanh ngày Sau thời gian 10 ngày, kể từ thời điểm tiến hành giảm lượng thức ăn để tạo Cyst, quần thể ln trùng bể ni cịn lại vài cá thể Lượng Cyst giải phóng ra, lắng xuống đáy bể, sử dụng ống Xi phông rút nước tầng đáy lọc qua lưới để thu Cyst Cyst rửa qua nước nhiều lần để loại bỏ cặn đếm kính hiển vi quang học Olympus nhằm xác định số lượng Trung bình bể ni với thể tích 45 lít nước, mật độ cá thể Luân trùng ban đầu 5.000 con/ml, thu từ 62*106 – 120*106 Cyst/bể Cyst sau thu cho vào thẩu nhựa 20ml bảo quản đông lạnh Cyst sau trình bảo quản đơng lạnh ngày tiến hành rã đông cho nở Kết bước đầu cho thấy: Tỷ lệ nở Cyst đạt khoảng 75% thời gian ngày nhiệt độ từ 25 – 280C, pH từ 6,4 – 7,0 nồng độ muối 14‰ Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng 32 Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ ni trồng thủy sản So với kết Liu Fengq năm 1996 cho thấy, nghiên cứu tỷ lệ nở Cyst sau bảo quản đông lạnh đạt cao, xấp xỉ tỷ lệ nở Cyst sấy khô với tỷ lệ 80% nhiệt độ 280C độ mặn 20‰ 36 Trong kết nghiên cứu thử nghiệm “ảnh hưởng số thuốc trừ sâu đến sinh sản luân trùng Brachionus plicatilis Muller” Helen S Marcial, Atsushi Hagiwara & Terry W Snell năm 2005 cho thấy, tỷ lệ nở Cyst không bị ảnh hưởng thuốc trừ sâu chưa sấy khô đạt tỷ lệ thấp, dao động từ 56,767,9% Bảng 3.13: Biến động mật độ quần thể luân trùng trình tạo Cyst Ngày Luân trùng mang trứng (con/ml) 2.390 4.501 2.343 1.946 724 113 26 17 0 Mật độ luân trùng (con/ml) 5.000 6.872 4.642 2.730 1.312 321 56 21 Mật độ Luân trùng 10 Mật độ tảo (tb/con luân trùng/ngày) 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 - Hệ số trứng (%) 0,48 0,65 0,50 0,71 0,55 0,35 0,46 0,81 0,00 0,00 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 10 Ngày Hình 3.13: Quá trình giảm mật độ tạo Cyst luân trùng Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Doãn Đăng 33 Hệ số trứng Xây ddựng quy trình ni Brachionnus plicatilis M Muller, phân lậpp từ số thủủy vực thành phhố Hồ Chí Min nh, thu uôi trồng thủy sản s sinh khhối phục vụ nu 0.90 0.80 0.70 0.60 0.50 0.40 0.30 0.20 0.10 0.00 10 Ngày y Hình H 3.14: Biến B động hhệ số trứng t trrình tạo Cyst Hình 3.155: Cyst luân trùng Brachionus B s plicatilis h phân lập p, ương n nuôi sinh khối k tạạo Cyst loồi Brachiionus 3.4 Quy trình plicaatilis địịa Bướcc 1: Thu mẫu loài luâân trùng Brrachionus plicatilis p nggoài tự nhiêên Cơ quuan chủ trì: Truung tâm Phát triiển Khoa học vvà Công nghệ Trẻ T 34 Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ ni trồng thủy sản Lồi Ln trùng nước lợ Brachionus plicatilis phân bố hầu hết ao hồ tự nhiên có màu nước xanh chuối non (màu tảo lục) thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Lồi ln trùng Brachionus plicatilus phân bố rộng muối thường xuyên xuất nồng độ mặn từ 6‰ – 20‰, nhiệt độ từ 26,0 oC – 28,7oC pH từ 6,0 – 7,2 Để thu mẫu luân trùng Brachionus plicatilis sử dụng lưới vớt phiêu sinh vật có kích thước mắt lưới 25 μm Kéo lưới tầng nước mặt nhiều lần để thu số lượng cá thể luân trùng cao Mẫu sau thu cho vào chai nhựa chuyển phịng thí nghiệm để phân lập Bước 2: Phân lập luân trùng Brachionus plicatilis Công tác phân lập cần phải tiến hành ngày để loại bỏ loài giáp xác ăn thịt, đặc biệt giáp xác chân chèo ấu trùng Tôm, Cá Tại phịng thí nghiệm, mẫu lọc qua lưới có kích thước lỗ lưới 200μm để loại bỏ bớt lồi giáp xác chân chèo ấu trùng tơm, cá.Các cá thể ln trùng có kích thước từ 140 – 180 μmsẽ lọt qua lưới hứng khay thủy tinh.Mẫu sau lọc qua lưới có kích thước mắt lưới lớn, sử dụng lưới lọc kích thước lỗ lưới 25 μm để cô đặc tới thể tích 50ml, nhằm tăng tần suất gặp cá thể luân trùng mẫu Mẫu sau cô đặc chuyển vào đĩa Petri buồng đếm Sedgewick Rafter Cell cho thêm chất gây mê MS-222 Tricane Sulphonate với hàm lượng 1‰ để làm giảm tốc độ di chuyển Luân trùng Trong trường hợp không sử dụng chất gây mê, sử dụng bơng gịn thả vào để làm vật cản, nhằm giảm tốc độ di chuyển luân trùng mẫu Mẫu soi kính hiển vi đảo ngược sử dụng ống hút để bắt cá thể luân trùng cho sang môi trường ni chuẩn bị sẵn Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Doãn Đăng 35 Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ ni trồng thủy sản Hình 3.16: Lọc mẫu qua lưới 25 μm để đặc Hình 3.17: Cơng tác phân lập mẫu kính hiển vi Bước 3: Ương nuôi gây giống luân trùng Brachionus plicatilis Luân trùng sau phân lập cho vào bể tích lớn khó kiểm sốt, sử dụng bể tích nhỏ (2 – lít) để ương ni gây giống Các yếu tố mơi Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng 36 Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ ni trồng thủy sản trường nuôi phù hợp giai đoạn đáp ứng gần giống với nơi thu mẫu luân trùng tự nhiên, đặc biệt nồng độ muối, pH trì chiếu sáng liên tục để kích thích tảo Chlorella bể ni phát triển Cho ln trùng ăn tảo Chlorella (với mật độ 10 tỷ tb/ml) để tăng nhanh sinh khối Kiểm tra mật độ cá thể luân trùng hàng ngày vào lúc 16 Bước 4: Ương nuôi sinh khối luân trùng Brachionus plicatilis Luân trùng Brachionus plicatilis sau ương ni gây giống bể lít kiểm tra mật độ hàng ngày, đạt 1.000 con/lít chuyển sang bể tích 50 lít để ni đại trà thu sinh khối Do tập tính ăn lọc lồi ln trùng Brachionus plicatilis nên q trình ni cần sục khí nhẹ liên tục để tạo dịng nước, khơng để thức ăn lắng xuống đáy Sử dụng đèn huỳnh quang chiếu sáng liên tục, nhằm kích thích phát triển tảo Chlorella bể ni Việc ni sinh khối lồi Ln trùng Brachionus plicatilis sử dụng nhiều loại thức ăn khác nhau, có loại thức ăn chủ yếu tảo Chlorella sp, nấm men bánh mì thức ăn tổng hợp Culture Selco Ở giới hạn nghiên cứu này, sử dụng loại thức ăn tảo Chlorella sp nấm men bánh mì Sự kết hợp loại thức ăn tảo Chlorella sp men bánh mì với tỷ lệ 95% nấm men 5% tảo cho suất cao (gần suất nuôi luân trùng cho ăn 100% tảo Chlorella sp) thời gian đạt mật độ tối ưu ngày thứ Việc sử dụng thức ăn 100% men bánh mì, quần thể luân trùng phát triển chậm, tới ngày thứ thứ 9, bể nuôi bị nhiễm trùng tiêm mao quần thể luân trùng suy tàn nhanh Khi bể nuôi luân trùng bị nhiễm trùng tiêm mao, cần xử lý phơi khô trước sử dụng lại Các mẫu luân trùng bị nhiễm trùng tiêm mao, lọc qua lưới có khích thước lỗ 100 μm rửa nước nhiều lần nhằm loại bỏ trùng tiêm mao Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Cơng nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Doãn Đăng 37 Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản Bố trí thí nghiệm dạng mơ hình ni theo mẻ, mẻ kéo dài khoảng 10 ngày Các yếu tố môi trường phù hợp cho phát triển luân trùng giai đoạn sau: - - Oxi hòa tan (DO) pH Nhiệt độ Nồng độ muối N-NH4+ N-NO3PO4- : 3,64 – 6,20 mg/lít : 6,01 – 7,82 : 25,00C – 29,00C : 14‰ - 16‰ : 1,12mg/l – 4,92mg/l : 1,92mg/l – 6,21mg/l : 0,22mg/l – 0,67mg/l Bước 5: Tạo thu Cyst luân trùng Brachionus plicatilis Khi mật độ luân trùng (cho ăn hoàn toàn tảo Chlorella) bể nuôi đạt 5.000 con/ml tiến hành giảm lượng tảo cung cấp hành ngày Mật độ tảo Chlorella kiểm soát ban đầu 50.000 tế bào/con luân trùng/ngày, ngày liên tục giảm lượng thức ăn cung cấp cho luân trùng xuống 10.000 tb/con luân trùng/ngày so với thời điểm ban đầu Mật độ tảo Chlorella kiểm tra lần/ngày, mật độ tảo bể nuôi vượt số lượng kiểm sốt, sử dụng ống xi phơng có lưới lọc với kích thước lỗ lưới 25 μm để rút bớt dung dịch tảo bể bổ sung thêm nước nhằm pha loãng mật độ tảo Việc cung cấp thức ăn cho luân trùng kết thúc vào ngày thứ Cyst thu vào ngày thứ 10 Kết thúc trình cắt giảm lượng tảo Chlorella cho luân trùng ăn thời gian 10 ngà, sử dụng ống Xi phông rút nước tầng đáy bể nuôi lọc qua lưới có kích thước mắt lưới 25µm để thu Cyst Cyst rửa nước nhiều lần cho vào thẩu nhựa tích 20mlvà bảo quản đơng lạnh Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng 38 Xây dựng quy trình nuôi Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ ni trồng thủy sản Hình 3.18: Quy trình thu thập, phân lập, ương nuôi sinh khối tạo Cyst loài luân trùng nước lợ Brachionus plicatilis địa Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Cơng nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng 39 Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ ni trồng thủy sản IV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Việc phân lậpvà ương ni lồi ln trùng Brachionus plicatilis thu thậpở khu vực Thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh thuận lợi Quần thể luân trùng phát triển nhanh đạt sinh khối lớn thời gian ngắn - Quy trình ni Ln trùng nước lợ theo hình thức ni theo mẻ thu hoạch toàn bộ, thường đạt mật độ tối ưu vào ngày thứ sau mật độ quần thể giảm xuống chất lượng nước môi trường nuôi suy giảm - Nuôi luân trùng Brachionus plicatilis thức ăn kết hợp tảo Chlorella nấm men bánh mì với tỷ lệ 95% nấm men 5% tảo, thu mật độ cao vào ngày thứ - Sử dụng thức ăn hoàn toàn nấm men bánh mì làm chất lượng mơi trường ni giảm sút nhanh chóng, dễ nhiễm trùng tiêm mao quần thể luân trùng thường suy tàn vào ngày thứ 8, - Để thu hoạch Cyst có chất lượng cao nhất, nên cho luân trùng ăn 100% tảo Chlorella áp dụng phương pháp ngưng cung cấp thức ăn từ từ - Việc bảo quản Cyst dạng động lạnh đạt hiệu nở cao (khoảng 75%) 4.2 Kiến nghị - Do điều kiện trang thiệt bị hạn chế, nên việc thu bảo quản Cyst gặp nhiều khó khăn, cần nghiên cứu thêm khả thu Cyst dạng sấy khơ đóng gói để bảo quản, thuận tiện cho việc vận chuyển - Để thu hoạch sinh khối tươi Cyst với số lượng lớn, cần tiến hành mở rộng quy mơ thí nghiệm dạng Pilot nhỏ trước triển khai quy mơ lớn - Lồi Brachionus plicatilis thích nghi cao với mơi trường nước nhiễm bẩn hữu có tập tính ăn lọc, cần nghiên cứu để ứng dụng vào việc xử lý ô nhiễm hữu Người thực Phan Doãn Đăng Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Cơng nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Doãn Đăng 40 Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Alberto Luna-Andrade1, Ricardo Aguilar-Duran, S Nandini and S S S Sarma Combined effects of copper and microalgal (tetraselmis suecica) concentrations on the population growth of brachionus plicatilis müller (rotifera) Kluwer Academic Publishers, 2002, 143–153 [2]B Gomez-Gil, F L Thompson, C C Thompson and J Swings Vibrio rotiferianus sp nov., isolated from cultures of the rotifer Brachionus plicatilis International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology (2003), 53, 239–243 [3]D.S Fielder, G.J Purser, S.C Battaglene Effect of rapid changes in temperature and salinity on availability of the rotifers Brachionus rotundiformis and Brachionus plicatilis Aquaculture189, 2000, 85–99 [4]Dương Thị Hoàng Oanh, Trần Cơng Bình Trần Tấn Huy, Nghiên cứu thay thức ăn selco men bánh mì ni ln trùng (Brachionus plicatilis) thâm canh.Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Đại học Cần Thơ, 2006, 92-101 [5] Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên Định Loại Động Vật Không Xương Sống Nước Ngọt Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ Thật, Hà Nội, 1980 [6] Esther Lubzens, Odi Zmora & Yoav Barr Biotechnology and aquaculture of rotifers Kluwer Academic Publishers, 1991, 337 – 353 [7] George N Hotos Growth, filtration and ingestion rate of the rotifer Brachionus plicatilis fed with large (Asteromonas gracilis) and small (Chlorellasp.) celled algal species Aquaculture Research, 34, 2003, 793 – 802 [8] G.H Theilacker and M.F McMaster Mass culture of the rotifer Brachionus plicatilis and its evaluation as a food for larval anchovies.International Journal on Life in Oceans and Coastal Waters, Vol 10, No 2, July 1971, 183-188 [9] Hagiwara, A Recent studies on the rotifer Brachionus plicatilis as a live food for the larval rearing of marine fish La mer 27, , 1989, 116-121 [10]Hagiwara, A., A Hino Effect of incubation and preservation on resting egg hatching and mixis in the derived clones of the rotifer Brachionus plicatilis.Hydrobiologia 186/187, 1989, 415-421 Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Doãn Đăng a Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản [11]Hagiwara, A., A Hino, R Hirano Studies on the appearance of floating fertilized eggs in the rotifer Brachionus plicatilis The Aquaculture 32(4), 1985, 207212 [12] Hagiwara, A., C S Lee Resting egg formation of the L- and S-type rotifer Brachionus plicatilis under different water temperature Nippon Suisan Gakkaishi 57(9), 1991,1645-1650 [13] Hàn Thanh Phong Nuôi luân trùng (Brachionus plicatilis) hệ thống nuôi kết hợp tảo - cá rô phi Chuyên đề tốt nghiệp, Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ, 2002 [14] Helen S Marcial1, Atsushi Hagiwara1 & Terry W Snell Effect of some pesticides on reproduction of rotifer Brachionus plicatilis Muller Hydrobiologia (2005) 546, 2005, 569–575 [15] Hoang Duc Dat.Preliminary Studies on Rearing the Larvae of the Mud Crab (Scylla paramamosain) in South Vietnam, Ho Chi Minh City 1994 [16] John Castell, Tammy Blair, Steven Neil, Kenneth Howes, Sarah Mercer, John Reid, Wilfred Young-Lai, Brandi Gullison, Philippe Dhert and Patrick Sorgeloos The effect of different HUFA enrichment emulsions on the nutritional value of rotifers (Brachionus plicatilis) fed to larval haddock (Melanogrammus aeglefinus).Aquaculture International 11: 2003, 109–117 [17] Laurence Mercier, Ce´line Audet, Joel de la Noue, Brigitte Parent, Christopher C Parrish, Neil W Ross.First feeding of winter flounder (Pseudopleuronectes americanus) larvae: use of Brachionus plicatilis acclimated at low temperature as live prey.Aquaculture 229: 2004, 361–376 [18] Liu Fengq Production and Application of Rotifers in Aquaculture, Aquaculture Magazine, pp 22(3): 1996, 16-22 [19]M Assavaaree, A Hagiwara, K Ide, K Maruyama & E Lubzens Lowtemperature preservation (at °C) of marine rotifer Brachionus Aquaculture Research, 2001, 32, 29±39 [20] Mavit Assavaaree, Atsushi Hagiwara, Takayuki Kogane And Misao Arimoto Effect of temperature on resting egg formation of the tropical SS-type rotifer Brachionus rotundiformis Tschugunoff Fisheries Science 2003; 69: 520–528 Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng b Xây dựng quy trình nuôi Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản [21] Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture FAO Fisheries Technical Paper 361, 1996 [22] Trần Cơng Bình, Dương Thị Hồng Oanh, Qch Thế Vinh, Trần Thị Kiều Trang Trương Trọng Nghĩa.Nuôi luân trùng (Brachionus plicatilis) thâm canh hệ thống tuần hoàn kết hợp với bể nước xanh Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 2006, 102-112 [23] Tatsuki Yoshinagaa, Atsushi Hagiwarab, Katsumi Tsukamoto Life history response and age-specific tolerance to starvation in Brachionus plicatilis O.F Muller (Rotifera).Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 287 (2003) 261– 271 [24] Trần Cơng Bình, Dương Thị Hồng Oanh, Qch Thế Vinh1 Trương Trọng Nghĩa Nghiên cứu cải tiến hệ thống nuôi kết hợp luân trùng (brachionus plicatilis) với bể nước xanh Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 2006, 113-123 [25]Trần Sương Ngọc “Bước đầu tìm hiểu khả thu sinh khối tảo- luân trùng (Brachionus plicatilis) hệ thống nuôi kết hợp luân trùng, tảo cá rô phi” Luận văn thạc sĩ năm 2003 chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại Học Cần Thơ [26] Trần Lưu Khanh Ảnh hưởng nuôi tôm sú nuôi cá lồng bè tập trung tới số đặc trưng mơi trường vùng ven biển Hải Phịng - Quảng Ninh, Thông tin KHCN & Kinh tế thủy sản, số 11/2005, 2005 [27]http://www.lib.noaa.gov [28] http://www.fistenet.org.vn [29] http://www.fao.org [30] http://www.vietlinh.net Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng c Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ ni trồng thủy sản BẢNG QUYẾT TỐN KINH PHÍ ĐÃ CHI Đề tài: “Xây dựng quy trình ni Brachionus plicatilis Muller, phân lập từ số thủy vực thành phố Hồ Chí Minh, thu sinh khối phục vụ ni trồng thủy sản” Chủ nhiệm: Phan Dỗn Đăng Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Thời gian đăng ký hợp đồng: từ tháng 12 năm 2006 đến tháng 12 năm 2007 Tổng kinh phí duyệt: 50.000.000 VNĐ Kinh phí cấp: 50.000.000VNĐ (Theo thơng báo số: 226/TB-KHCN ngày 01 tháng 12 năm 2006) TT I II II IV V VI Đơn vị: 1.000vnđ Tổng Nội dung Ghi Kinh phí Cơng chất xám 2.300 Phụ cấp chủ nhiệm đề tài 1.200 Xây dựng đề cương tổng quát 500 Xây dựng đề cương chi tiết 600 Cơng th khốn 31.000 Thực địa thu mẫu tảo luân trùng Brachionus plicatilis 1.200 HĐ 01 huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh đợt Biên hội tài liệu 1.500 HĐ 02 Thuê phân lập tảo Chlorella luân trùng Brachionus 2.000 HĐ 03 plicatilis từ mẫu thu thập tự nhiên Thuê theo dõi yếu tố môi trường nuôi 5.000 HĐ 04 Thuê theo dõi biến động số lượng cá thể Brachionus 5.500 HĐ 05, 06 plicatilis theo chế độ dinh dưỡng tạo Cyst Thuê xây dựng quy trình ni có tính khả 4.000 HĐ 07 Hoàn thành sản phẩm cuối 4.000 HĐ 08 Thuê phịng thí nghiệm, máy móc, thiết bị thí nghiệm 6.800 HĐ 09 Thuê chuyên gia cố vấn khoa học 1.000 HĐ 10 Nguyên vật liệu, hóa chất 8.200 Thức ăn nuôi, giấy đo pH, bể nuôi, đèn Huỳnh quang, máy 5.100 HĐ 11 sục khí, nhiệt kế, bạt cơng vận chuyển Điện, Nước máy 3.000 HĐ 12 Phim ảnh 100 Hóa đơn Quản lý phí quan chủ trì 3.000 Quản lý phí quan quản lý 1.500 Chi xét duyệt nghiệm thu thức 4.000 Tổng cộng 50.000 Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Dỗn Đăng d Xây ddựng quy trình ni Brachionnus plicatilis M Muller, phân lậpp từ số thủủy vực thành phhố Hồ Chí Min nh, thu i trồng thủy sản s sinh khhối phục vụ nu P PHỤ LỤC C M Một số hình h ảnh trongg trình h thực đề tài Hình H ảnh bố trí bể thí nghiệm m H Hình ảnh cáác bể ương ni n Ln trùng t Hìnnh ảnh Lnn trùng tronng q trìnhh ni xáác định mậtt độ Cơ quuan chủ trì: Truung tâm Phát triiển Khoa học vvà Cơng nghệ Trẻ T e Xây ddựng quy trình ni Brachionnus plicatilis M Muller, phân lậpp từ số thủủy vực thành phhố Hồ Chí Min nh, thu i trồng thủy sản s sinh khhối phục vụ nu Hình ảnh L Luân trùng mang m trứngg Hình ảnhh Cyst lluân trùng Brachionus B plicatilis Cơ quuan chủ trì: Truung tâm Phát triiển Khoa học vvà Công nghệ Trẻ T f

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan