Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY SÂM CAU (Curculigo orchioides Gaertn.) GIỐNG NUÔI CẤY MÔ Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Cơ quan quản lý nhiệm vụ: Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Chủ nhiệm nhiệm vụ: KS Nguyễn Thị Nguyệt Thời gian thực nhiệm vụ: 12 tháng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 BAN QUẢN LÝ KHU NƠNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng) XÂY DỰNG QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY SÂM CAU (Curculigo orchioides Gaertn.) GIỐNG NUÔI CẤY MÔ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHIỆM VỤ CƠ QUAN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ KT GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ Huỳnh Quang Tuấn KS Nguyễn Thị Nguyệt Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 THƠNG TIN NHIỆM VỤ Tên nhiệm vụ: Xây dựng quy trình canh tác Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) giống nuôi cấy mô Chủ nhiệm nhiệm vụ: KS Nguyễn Thị Nguyệt Ngày tháng năm sinh: 28/9/1993 Giới tính: Nữ Học vị: Kỹ sư Chuyên ngành: Khoa học trồng Năm đạt học vị: 2015 Tên quan công tác: Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp CNC Chức vụ: Chuyên viên Phòng HTCN Cây trồng Điện thoại quan: 02862646103 Fax: 02862646104 Cơ quan chủ trì: Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Điện thoại: 02862646103 Fax: 02862646104 E-mail: info@abi.com.vn Website: www.abi.com.vn Địa chỉ: Ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, TP HCM Thời gian thực nhiệm vụ: 12 tháng (từ tháng 1/2022 đến tháng 12 /2022) Kinh phí duyệt: 358.810.000 đồng Kinh phí cấp: 358.810.000 đồng theo hợp đồng số 03/HĐ – NVNVKHVCN 2021/20/12/2021 Mục tiêu: Xây dựng quy trình kỹ thuật trồng Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) giống nuôi cấy mô Nội dung thực TT Nội dung thực Kết cần đạt Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng che Lựa chọn chế độ che nắng đến sinh trưởng Sâm cau nắng phù hợp cho Sâm cau Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng lượng Lựa chọn lượng nước nước tưới đến sinh trưởng Sâm cau tưới phù hợp cho Sâm cau Nội dung 3: Nghiên cứu phân bón khoảng Lựa chọn cơng thức bón phân cách trồng đến sinh trưởng sâm cau khoảng cách trồng trồng phù hợp với Sâm cau Sản phẩm nhiệm vụ - 20 kg củ Sâm cau đạt chiều dài ≥ 10 cm, khối lượng ≥ 20 g - Quy trình kỹ thuật trồng Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) giống nuôi cấy mô (Xác định chế độ bón phân, che sáng, chế độ tưới nước mà mật độ trồng phù hợp với sinh trưởng phát triển Sâm cau) TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhiệm vụ “Xây dựng quy trình canh tác Sâm cau giống ni cấy mơ” thực nhằm mục đích lựa chọn lượng nước tưới, chế độ che nắng, mật độ trồng lượng phân bón thích hợp cho sinh trưởng Sâm cau Ba nội dung nghiên cứu thực Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Cơng nghệ cao Tp Hồ Chí Minh từ tháng năm 2022 đến tháng 12 năm 2022 Nội dung thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng che nắng đến sinh trưởng Sâm cau Thí nghiệm yếu tố, bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên Trong bốn nghiệm thức, khơng che nắng, che nắng lưới cắt nắng 25%, che nắng lưới cắt nắng 50% che nắng lưới cắt nắng 75% Kết thí nghiệm cho thấy Sâm cau sinh trưởng tốt điều kiện che nắng lưới cắt nắng 50% Nội dung thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng lượng nước tưới đến sinh trưởng Sâm cau Thí nghiệm yếu tố, bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên Kết thí nghiệm cho thấy, Sâm cau sinh trưởng tốt tưới lượng nước 1000 800 mL/cây/ngày Củ Sâm cau sau thu hoạch cho suất cao Sâm cau tưới lượng nước 800 mL/cây/ngày Nội dung thí nghiệm yếu tố bố trí theo kiểu lơ phụ (plit – slot) với ba cơng thức phân bón (15.000 kg phân bị hoai; 12.000kg phân bò hoai kết hợp với 25 kg N 10 kg K2O hay 9.000 kg phân bò hoai kết hợp với 25 kg N 10 kg K2O) lơ ba mật độ trồng (10 x 10; 20 x 10 hay 30 x 10 cm) lô phụ Kết nghiên cứu cho thấy khoảng cách trồng cơng thức phân bón, khoảng cách trồng 20 x 10 cm công thức phân bón 12.000kg phân bị hoai kết hợp với 25 kg N 10 kg K2O cho suất chất lượng củ đạt giá trị cao MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Sâm cau 1.1.1 Vị trí phân loại phân bố 1.1.2 Một số đặc điểm thực vật học 1.1.3 Giá trị dược liệu Sâm cau 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Sâm cau 1.2.1 Đất trồng 1.2.2 Phân bón 1.2.3 Ánh sáng 1.2.4 Nhiệt độ 1.2.5 Độ ẩm 1.3 Các nghiên cứu biện pháp canh tác Sâm cau 1.4 Hiện trạng cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Nội dung nghiên cứu 11 2.2 Vật liệu nghiên cứu 11 2.3 Địa điểm thời gian thực 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng che nắng đến sinh trưởng Sâm cau 12 2.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng nước tưới đến sinh trưởng Sâm cau 14 2.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến sinh trưởng phát triển Sâm cau 15 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Ảnh hưởng che nắng đến sinh trưởng Sâm cau 17 3.1.1 Ảnh hưởng che nắng đến thời gian hoa Sâm cau 17 3.1.2 Ảnh hưởng che nắng đến sinh trưởng Sâm cau 18 3.1.3 Ảnh hưởng che nắng đến yếu tố cấu thành suất suất 20 3.1.4 Ảnh hưởng che nắng đến hàm lượng saponin, flavonoid curculigoside củ Sâm cau 23 3.2 Ảnh hưởng lượng nước tưới đến sinh trưởng Sâm cau 23 3.2.1 Ảnh hưởng lượng nước tưới đến thời gian hoa Sâm cau 23 3.2.2 Ảnh hưởng lượng nước tưới đến sinh trưởng Sâm cau 24 3.2.3 Ảnh hưởng lượng nưới tưới đến yếu tố cấu thành suất suất 26 3.2.4 Ảnh hưởng lượng nưới tưới đến hàm lượng saponin, flavonoid curculigoside củ Sâm cau 28 3.3 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến sinh trưởng Sâm cau 28 3.3.1 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến thời gian hoa Sâm cau 28 3.3.2 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến sinh trưởng Sâm cau 29 3.3.3 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến yếu tố cấu thành suất suất 33 3.3.4 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến hàm lượng saponin, flavonoid curculigoside củ Sâm cau 37 3.3.5 Hiệu kinh tế mơ hình trồng Sâm cau nuôi cấy mô (đ/1000 m2) 39 3.4 Sản phẩm nhiệm vụ 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ IUCN : International Union for Conservation of Nature cs : Cộng PE : Polyetylen FYM : Farm yard manure GACP - WHO : Good Agricultural and Collection Practices – World Health Organization TST : Tháng sau trồng i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng che nắng đến thời gian hoa Sâm cau 17 Bảng 3.2 Ảnh hưởng che nắng đến sinh trưởng Sâm cau 19 Bảng 3.3 Ảnh hưởng che nắng đến yếu tố cấu thành suất củ Sâm cau 21 Bảng 3.4 Ảnh hưởng che nắng đến suất lý thuyết suất thự thu 23 Bảng 3.5 Ảnh hưởng che nắng đến đến hàm lượng hợp chất saponin, flavonoid curculigoside 23 Bảng 3.6 Ảnh hưởng lượng nước tưới đến thời gian hoa Sâm cau 24 Bảng 3.7 Ảnh hưởng lượng nước tưới đến sinh trưởng Sâm cau 25 Bảng 3.8 Ảnh hưởng che nắng đến yếu tố cấu thành suất củ Sâm cau 26 Bảng 3.9 Ảnh hưởng che nắng đến suất củ Sâm cau 27 Bảng 3.10 Ảnh hưởng che nắng đến yếu tố cấu thành suất củ Sâm cau 28 Bảng 3.11 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến thời gian hoa Sâm cau (ngày) 29 Bảng 3.12 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến chiều cao Sâm cau (cm) 30 Bảng 3.13 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến số Sâm cau (lá) 32 Bảng 3.14 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến chiều dài củ Sâm cau (m) 33 Bảng 3.15 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến đường kính củ Sâm cau (mm) 34 Bảng 3.16 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến trọng lượng củ Sâm cau (g) 35 Bảng 3.17 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến suất lý thuyết 36 Bảng 3.18 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến suất thực thu 36 Bảng 3.19 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến hàm lượng saponin 38 Bảng 3.20 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến hàm lượng flavonoid 38 Bảng 3.21 Ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến hàm lượng curculigoside 39 ii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây Sâm cau ni cấy mơ dưỡng vườn ươm 12 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng lượng nước tưới đến sinh trưởng Sâm cau 15 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng phân bón khoảng cách trồng đến sinh trưởng Sâm cau 16 Hình 3.1 Hoa Sâm cau xuất sớm không che nắng 17 Hình 3.2 Các Sâm cau sinh trưởng sau tháng trồng che nắng khác tưới nước 1000 ml/cây/ngày 20 Hình 3.3 Củ Sâm cau sau tháng trồng điều kiện che nắng khác 21 Hình 3.4 Trọng lượng củ Sâm cau sau tháng trồng điều kiện che nắng khác 22 Hình 3.5 Cây Sâm cau tưới với lượng nước khác sau tháng trồng 24 Hình 3.6 Củ Sâm cau sau tháng trồng tưới với lượng nước khác 26 Hình 3.7 Trọng lượng củ Sâm cau sau tháng trồng điều kiện che nắng lưới cắt nắng 25% tưới lượng nước khác 27 Hình 3.8 Sự sinh trưởng phát triển các Sâm cau sau tháng trồng khoảng cách trồng bón lượng phân khác 31 Hình 3.9 Củ Sâm cau bón phân trồng khoảng cách khác 34 Hình 3.10 Trọng lượng củ Sâm cau sau tháng trồng khoảng cách bón lượng phân khác 37 Hình 3.11 Củ Sâm cau 40 iii The GLM Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 1.069198 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 1.062 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 31.0833 B 24.5911 C 19.6500 ‘TRONG LUONG CU’ 03:15 Friday, November 29, The GLM Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 1.069198 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 1.062 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N M A 39.8644 B 22.3667 C 13.0933 ‘TRONG LUONG CU’ 03:15 Friday, November 29, The GLM Procedure Level of Level of Y -CT M N Mean Std Dev 1 10.0600000 0.98605274 43.1833333 1.12926230 3 20.5300000 0.76413350 17.6900000 0.48877398 2 46.7766667 0.88681077 3 28.7833333 1.14421735 3 11.5300000 1.50462620 3 29.6333333 0.48500859 3 17.7866667 0.46057935 ‘TRONG LUONG CU’ 03:15 Friday, November 29, The GLM Procedure Least Squares Means Adjustment for Multiple Comparisons: Dunnett H0:LSMean= Control CT M Y LSMEAN Pr > |t| 1 10.0600000 43.1833333 F 20737670.64 1481262.19 228.36 F K 5067.37 2533.69 0.39 0.6849 CT 2293645.18 1146822.59 176.80 F Model 14 0.13047407 0.00931958 125.81 |t| 1 0.05000000 0.21000000