Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY OẢI HƯƠNG (Lavandula angustifolia Mill.) TRỒNG CHẬU Ks Nguyễn Hồng Duy Lưu Thành phớ Hờ Chí Minh, tháng 01/2021 BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY OẢI HƯƠNG (Lavandula angustifolia Mill.) TRỒNG CHẬU CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ Ks Nguyễn Hoàng Duy Lưu CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ Thành phớ Hờ Chí Minh, tháng 01/2021 TÓM TẮT Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học “Xây dựng quy trình canh tác oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) trồng chậu” thực từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2020 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao nhằm xác định nồng độ NAA thích hợp cho rễ cành giâm oải hương, nồng độ đạm kali, số lần bấm nồng độ paclobutrazol thích hợp cho sinh trưởng, phát triển oải hương Ellagance Purple Ellagance Pink trồng chậu Nhiệm vụ gồm bốn thí nghiệm: (1) Ảnh hưởng nồng độ đạm kali đến sinh trưởng, phát triển oải hương trồng chậu Thí nghiệm gồm hai yếu tố bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên (CRD) có cải tiến với ba lần lặp lại Yếu tố thứ hai giống oải hương (Ellagance Purple, Ellagance Pink) yếu tố thứ hai sáu nồng độ đạm kali (P1: 200 ppm N + 200 ppm K từ trồng đến trước xuất phát hoa 150 ppm N + 200 ppm K từ xuất phát hoa đến xuất vườn; P2: 200 ppm N + 200 ppm K từ trồng đến trước xuất phát hoa 150 ppm N + 250 ppm K từ xuất phát hoa đến xuất vườn; P3 - đối chứng: 200 ppm N + 250 ppm K từ trồng đến xuất vườn; P4: 200 ppm N + 250 ppm K từ trồng đến trước xuất phát hoa 200 ppm N + 300 ppm K từ xuất phát hoa đến xuất vườn; P5: 250 ppm N + 250 ppm K từ trồng đến trước xuất phát hoa 200 ppm N + 250 ppm K từ xuất phát hoa đến xuất vườn; P6: 250 ppm N + 250 ppm K từ trồng đến trước xuất phát hoa 200 ppm N + 300 ppm K từ xuất phát hoa đến xuất vườn; (2) Ảnh hưởng nồng độ NAA đến rễ cành giâm oải hương Thí nghiệm gồm hai yếu tố bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên (CRD) với ba lần lặp lại Yếu tố thứ hai giống oải hương (Ellagance Purple, Ellagance Pink) yếu tố thứ hai năm nồng độ NAA (300, 400, 500, 600, 700 ppm); (3) Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến sinh trưởng, phát triển oải hương Ellagance Purple trồng chậu Thí nghiệm gồm hai yếu tố bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) với ba lần lặp lại Yếu tố thứ ba lần bấm (0, 1, lần) yếu tố thứ hai sáu nồng độ paclobutrazol (0 ppm - phun nước lã, 100, 200, 300, 400, 500 ppm); (4) Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol ii đến sinh trưởng, phát triển oải hương Ellagance Pink trồng chậu Thí nghiệm tiến hành tương tự thí nghiệm Kết nhiệm vụ sau: Dung dịch dinh dưỡng có nồng độ 250 ppm N + 250 ppm K (từ trồng đến trước xuất phát hoa) 200 ppm N + 250 ppm K (từ xuất phát hoa đến xuất vườn) thích hợp cho sinh trưởng, phát triển oải hương Ellagance Purple Ellagance Pink trồng chậu Sử dụng NAA nồng độ 400 ppm thích hợp cho giâm cành oải hương Ellagance Purple NAA nồng độ 300 ppm thích hợp cho giâm cành oải hương Ellagance Pink Việc bấm lần (khi có cặp lá, bấm chừa lại cặp lá) kết hợp với xử lý paclobutrazol nồng độ 100 ppm (sau bấm ngày) thích hợp cho sinh trưởng, phát triển oải hương Ellagance Purple Ellagance Pink trồng chậu, giúp thon gọn, tán đồng đều, phủ kín chậu, hạn chế đổ ngã cây, tăng số phát hoa nở đồng loạt iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH xiii THÔNG TIN NHIỆM VỤ PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan oải hương 1.1.1 Phân loại, nguồn gốc, đặc điểm 1.1.2 Giá trị tác dụng oải hương 1.2 Vai trò nitơ kali trồng 1.2.1 Vai trò nitơ trồng 1.2.2 Vai trò kali trồng 1.3 Tổng quan auxin 1.4 Tổng quan chất làm chậm sinh trưởng 1.5 Tình hình nghiên cứu oải hương 11 1.5.1 Nghiên cứu chất điều hòa sinh trưởng cành giâm oải hương 11 1.5.2 Nghiên cứu phân bón oải hương 11 1.5.3 Nghiên cứu bấm chất điều hòa sinh trưởng oải hương 13 1.5.4 Nghiên cứu oải hương Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nội dung nghiên cứu 16 2.2 Thời gian - địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Điều kiện nghiên cứu 16 2.4 Vật liệu nghiên cứu 18 iv 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ đạm kali đến sinh trưởng, phát triển oải hương trồng chậu 20 2.5.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến rễ cành giâm oải hương 23 2.5.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến sinh trưởng, phát triển oải hương Ellagance Purple trồng chậu 24 2.5.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến sinh trưởng, phát triển oải hương Ellagance Pink trồng chậu 28 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Ảnh hưởng nồng độ đạm kali đến sinh trưởng, phát triển oải hương trồng chậu 29 3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ đạm kali đến chiều cao oải hương trồng chậu 29 3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ đạm kali đến số cành cấp oải hương trồng chậu 30 3.1.3 Ảnh hưởng nồng độ đạm kali đến độ đồng tán oải hương trồng chậu 31 3.1.4 Ảnh hưởng nồng độ đạm kali đến đường kính gốc oải hương trồng chậu 31 3.1.5 Ảnh hưởng nồng độ đạm kali đến tỷ lệ chết bệnh hại, tỷ lệ sống tỷ lệ hoa oải hương trồng chậu 32 3.1.6 Ảnh hưởng nồng độ đạm kali đến thời gian xuất phát hoa, thời gian hoa nở độ bền phát hoa oải hương trồng chậu 33 3.1.7 Ảnh hưởng nồng độ đạm kali đến số phát hoa nở đồng loạt, chiều dài phát hoa, đường kính cụm hoa, số hoa phát hoa oải hương trồng chậu 34 3.1.8 Ảnh hưởng nồng độ đạm kali đến tỷ lệ phân loại xuất vườn hiệu kinh tế oải hương trồng chậu 36 v 3.2 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến rễ cành giâm oải hương 37 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến tỷ lệ cành giâm rễ, tỷ lệ sống tỷ lệ xuất vườn cành giâm oải hương 37 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến trọng lượng rễ tươi trọng lượng rễ khô cành giâm oải hương 38 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến hiệu kinh tế sản xuất oải hương từ giâm cành 40 3.3 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến sinh trưởng, phát triển oải hương Ellagance Purple trồng chậu 40 3.3.1 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến chiều cao oải hương Ellagance Purple trồng chậu 40 3.3.2 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến chiều dài lóng thân đường kính lóng thân oải hương Ellagance Purple trồng chậu 42 3.3.3 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến đường kính gốc oải hương Ellagance Purple trồng chậu 42 3.3.4 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến độ đồng tán oải hương Ellagance Purple trồng chậu 44 3.3.5 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến tỷ lệ chết bệnh hại, tỷ lệ bị biến dạng, tỷ lệ sống tỷ lệ hoa oải hương Ellagance Purple trồng chậu 44 3.3.6 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến thời gian xuất phát hoa, thời gian hoa nở độ bền phát hoa oải hương Ellagance Purple trồng chậu 46 3.3.7 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến số phát hoa nở đồng loạt, chiều dài phát hoa, đường kính cụm hoa số hoa phát hoa oải hương Ellagance Purple trồng chậu 47 3.3.8 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến tỷ lệ phân loại xuất vườn hiệu kinh tế oải hương Ellagance Purple trồng chậu 48 3.4 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến sinh trưởng, phát triển oải hương Ellagance Pink trồng chậu 49 vi 3.4.1 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến chiều cao oải hương Ellagance Pink trồng chậu 49 3.4.2 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến chiều dài lóng thân đường kính lóng thân oải hương Ellagance Pink trồng chậu 51 3.4.3 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến đường kính gốc oải hương Ellagance Pink trồng chậu 51 3.4.4 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến độ đồng tán oải hương Ellagance Pink trồng chậu 53 3.4.5 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến tỷ lệ chết bệnh hại, tỷ lệ bị biến dạng, tỷ lệ sống tỷ lệ hoa oải hương Ellagance Pink trồng chậu 53 3.4.6 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến thời gian xuất phát hoa, thời gian hoa nở độ bền phát hoa oải hương Ellagance Pink trồng chậu 55 3.4.7 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến số phát hoa nở đồng loạt, chiều dài phát hoa, đường kính cụm hoa số hoa phát hoa oải hương Ellagance Pink trồng chậu 56 3.4.8 Ảnh hưởng số lần bấm nồng độ paclobutrazol đến tỷ lệ phân loại xuất vườn hiệu kinh tế oải hương Ellagance Pink trồng chậu 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 Kết luận 59 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT BVTV : bảo vệ thực vật CRD : bố trí hồn tồn ngẫu nhiên (Completely Randomized Design) ctv : cộng tác viên CV : hệ số biến động (Coefficience of Variance) ĐC : đối chứng NC&PTNNCNC : Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao NST : ngày sau trồng TB : trung bình TST : tháng sau trồng viii E E E E D D D 3.3000 3.2333 3.0333 2.8000 ‘CHIEU DAI PHAT HOA (cm)’ The GLM Procedure 3 3 B2P4 B1P4 B1P6 B1P5 Dependent Variable: CDPH Sum of DF Squares Mean Square F Value Pr > F 17 17.56148148 1.03302832 2.61 0.0076 36 14.22666667 0.39518519 53 31.78814815 R-Square Coeff Var Root MSE CDPH Mean 0.552454 7.497003 0.628638 8.385185 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F B 2.42370370 1.21185185 3.07 0.0589 P 7.61481481 1.52296296 3.85 0.0067 B*P 10 7.52296296 0.75229630 1.90 0.0771 Duncan's Multiple Range Test for CDPH NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 36 Error Mean Square 0.395185 Number of Means Critical Range 8059 8404 8636 8807 8941 Means with the same letter are not significantly different Duncan Grouping Mean N P A 9.0333 B A 8.6778 B A 8.4333 B 8.1444 B 8.0222 B 8.0000 ‘DUONG KINH CUM HOA (mm)’ The GLM Procedure Dependent Variable: DKCH Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 17 110.4342593 6.4961329 6.29 F B 90.22481481 45.11240741 43.70 F Model 17 747.6014815 43.9765577 74.44 F B 133.8959259 66.9479630 113.33 F Model 17 1888.274815 111.074989 72.88 F B 343.068148 171.534074 112.55 F Model 17 0.11870370 0.00698257 1.35 0.2208 Error 36 0.18666667 0.00518519 Corrected Total 53 0.30537037 R-Square Coeff Var Root MSE DKG1 Mean 0.388720 6.047347 0.072008 1.190741 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F B 0.01814815 0.00907407 1.75 0.1882 P 0.01648148 0.00329630 0.64 0.6738 B*P 10 0.08407407 0.00840741 1.62 0.1399 ‘DUONG KINH GOC SAU THANG (mm)’ The GLM Procedure Dependent Variable: DKG2 Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 17 0.82537037 0.04855120 3.64 0.0005 Error 36 0.48000000 0.01333333 Corrected Total 53 1.30537037 R-Square Coeff Var Root MSE DKG2 Mean 0.632288 8.226641 0.115470 2.209259 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F B 0.49592593 0.24796296 18.60 0.0601 P 0.21425926 0.04285185 3.21 0.1683 B*P 10 0.11518519 0.01151852 0.86 0.5737 ‘DUONG KINH GOC SAU THANG (mm)’ The GLM Procedure Dependent Variable: DKG3 Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 17 29.72759259 1.74868192 20.57 F B 1.32481481 0.66240741 7.79 0.0015 P 27.65648148 5.53129630 65.07 F Model 17 76.24166667 4.48480392 16.97 F B 8.36333333 4.18166667 15.82 F Model 17 33.48666667 1.96980392 5.20 F B 14.81444444 7.40722222 29.56 F Model 17 24.00000000 1.41176471 1.12 0.3731 Error 36 45.33333333 1.25925926 Corrected Total 53 69.33333333 R-Square Coeff Var Root MSE TLC Mean 0.346154 13.64798 1.122167 8.222222 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F B 4.00000000 2.00000000 1.59 0.2183 P 13.33333333 2.66666667 2.12 0.0856 B*P 10 6.66666667 0.66666667 0.53 0.8578 ‘TY LE CAY BI BIEN DANG (%)’ The GLM Procedure Dependent Variable: TLCBD Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 17 452.8148148 26.6361656 14.38 F B 4.1481481 2.0740741 1.12 0.3374 P 435.0370370 87.0074074 46.98 F Model 17 26641.32315 1567.13666 231.55 F B 26537.37815 13268.68907 960.51