1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống cây râu mèo (orthosiphon aristatus (blume ) miq ) bằng kĩ thuật nuôi cấy in vitro

51 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống Râu mèo (Orthosiphon aristatus (Blume.) Miq.) kĩ thuật nuôi cấy in vitro.” Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp cho phép tạo điều kiện cho làm đề tài nghiên cứu khóa luận phịng thí nghiệm Viện Trong trình thực đề tài này, nhận đƣợc nhiều động viên, khích lệ với hƣớng dẫn nhiệt tình chu đáo thầy, cô giáo Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Việt, Chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ tế bào thực vật – Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, ThS Đồn Thị Thu Hƣơng nhiệt tình hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo toàn thể cán làm việc, nghiên cứu Bộ môn công nghệ tế bào thực vật – Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực đề tài Mặc dù tơi cố gắng nhƣng chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận đƣợc ý kiến đánh giá, góp ý để tạo tiền đề vững cho công việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 24 tháng năm 2019 Sinh viên Ngô Thị Phấn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Râu mèo 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái Râu mèo 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Đặc điểm sinh thái Râu mèo 1.1.5 Thành phần hóa học Râu mèo 1.1.6 Tác dụng dƣợc lý Râu mèo 1.1.7 Công dụng Râu mèo 1.1.8 Một số nghiên cứu có liên quan đến Râu mèo PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Vật liệu nghiên cứu 13 2.4 Địa điểm điều kiện bố trí thí nghiệm 13 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phƣơng pháp luận 14 2.5.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 14 2.5.3 Phƣơng pháp thu thập xử lí số liệu 18 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu 20 3.2 Ảnh hƣởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi 22 ii 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả rễ 24 3.4 Ảnh hƣởng thời gian huấn luyện đến khả sống Râu mèo 26 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 33 4.1 Kết luận 33 4.2 Tồn 33 4.3 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ BIỂU iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Từ viết tắt ALT Alanine transaminase BAP Benzylamino purine-6 CCl4 Carbbon tetrachloride CTTN Cơng thức thí nghiệm CS Cộng ĐC Đối chứng ĐHST Điều hòa sinh trƣởng HCC Hepatocellular carcinoma- ung thƣ biểu mô tế bào gan HepG2 Dòng tế bào HCC ngƣời 10 HPLC High-performance liquid chromatography (sắc kí lỏng hiệu cao) 11 IBA Indole-3- butyric acid 12 Ki Fufuryamino purine-6 13 MDA Malonyl diadehyd 14 MIC Nồng độ ức chế tối thiểu 15 MS Murashige & Skoog, 1962 16 MTT 3-[4,5-dimetylthiazol-2-yl]-2,5-điphenyltetrazol brom 17 NAA Naphthylacetic acid 18 Sig Mức ý nghĩa (Significant) 19 TB Trung bình 20 XO Xanthin oxidase iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây Râu mèo Hình 1.2 Hình thái Râu mèo Hình 3.1 Biểu đồ ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu 21 Hình 3.2 Mẫu nảy chồi CT4 sau tuần 22 Hình 3.3 Biều đồ ảnh hƣởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi 23 Hình 3.4 Cụm chồi Râu mèo (A) bình chồi Râu mèo (B) môi trƣờng RM2 24 Hình 3.5 Biểu đồ ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả rễ 25 Hình 3.6 Rễ Râu mèo cơng thức R2 (0,3 mg/l NAA) 26 Hình 3.7 Cây Râu mèo hồn chỉnh mơi trƣờng R1, R2, R3 R4 26 Hình 3.8 Biểu đồ ảnh hƣởng thời gian huấn luyện đến khả sống Râu mèo 27 Hình 3.9 Cây Râu mèo trồng bầu sau ngày công thức T0 (A) 29 T3 (B) 29 Hình 3.10 Biểu đồ ảnh hƣởng thành phần ruột bầu đến khả sống Râu mèo 30 Hình 3.11 Cây Râu mèo trồng (A) sau tháng trồng (B) công thức RB1 31 Hình 3.12 Cây Râu mèo trồng (A) sau trồng tháng (B) công thức RB3 31 Hình 3.13 Cây Râu mèo sau 1,5 tháng công thức thí nghiệm 32 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm khử trùng vật liệu Râu mèo 15 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm nhân nhanh chồi 16 Bảng 2.3 Bố trí thí nghiệm rễ Râu mèo 16 Bảng 2.4 Bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng thời gian huấn luyện đến khả sống 17 Bảng 2.5 Ảnh hƣởng thành phần ruột bầu đến khả sống 17 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu 20 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi 22 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả rễ 24 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng thời gian huấn luyện đến khả sống Râu mèo 27 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng thành phần ruột bầu đến khả sống 30 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú đa dạng Nhiều loài thực vật tự nhiên đƣợc ngƣời biết đến với nhiều giá trị sử dụng kinh tế, y học, nghiên cứu,…Trong khơng thể khơng nhắc đến nhóm thực vật có tác dụng dƣợc lý, đƣợc sử dụng phổ biến nhiều thuốc dân gian y học đại Tuy nhiên, tình trạng khai thác mức khai khác rừng bừa bãi làm số loài thuốc quý ngày khan hiếm, có Râu mèo Râu mèo đƣợc biết đến nhƣ vị thuốc làm tăng lƣợng nƣớc tiểu thúc đẩy tiết urê, chlorua acid uric, có tác dụng tốt chứng rối loạn đƣờng tiêu hóa, bệnh thấp khớp, đau lƣng, đau nhức khớp xƣơng Ngoài ra, Râu mèo cịn có tác dụng tốt bệnh xung huyết gan bệnh đƣờng ruột Hiệu tác dụng kết hợp glycosid với muối kiềm, chất giống nhƣ tanin dầu thơm saponin Râu mèo đƣợc ngƣời sử dụng phổ biến nhiều thuốc đông y với nhiều tác dụng khác Tuy nhiên, nguồn dƣợc liệu ngày trở lên cạn kiệt khai thác mức ngƣời Trong nghiên cứu Râu mèo tập trung vào việc điều tra, mô tả đặc tính sinh học, phân tích thành phần hóa học nhân giống vơ tính phƣơng pháp giâm hom Thêm vào đó, tái sinh bằng hạt lại cho tỷ lệ nảy mầm thấp Chính vậy, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống Râu mèo (Orthosiphon aristatus (Blume.) Miq.) kĩ thuật nuôi cấy in vitro.” nhằm tạo số lƣợng lớn Râu mèo bệnh thời gian ngắn, đảm bảo đƣợc nhu cầu sử dụng ngƣời, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu làm thuốc nâng cao chất lƣợng dƣợc liệu, đƣa công tác sản xuất dƣợc liệu Râu mèo dần vào ổn định số lƣợng chất lƣợng PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Râu mèo 1.1.1 Vị trí phân loại Tên khoa học: Orthosiphon aristatus (Blume.) Miq Tên đồng nghĩa: Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr Tên khác: Cây Bông bạc Họ: Bạc hà (Lamiaceae) Bộ: Hoa môi (Lamiales) Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida) Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta) Hình 1.1 Cây Râu mèo [16] Râu mèo loài thực vật có hoa thuộc chi Orthosiphon họ Bạc hà (Lamiaceae) (còn đƣợc gọi nhiều tên khác nhƣ họ Húng hay họ Hoa mơi) Chi Orthosiphon có khoảng 40 loài giới, phân bố rải rác khắp vùng nhiệt đới Châu Á, Châu Phi Châu Dại Dƣơng Vùng nhiệt đới Đông Nam Á đƣợc coi nơi tập trung có tính đa dạng cao thành phần lồi chi, Việt Nam có lồi [1] 1.1.2 Đặc điểm hình thái Râu mèo Râu mèo thảo, sống lâu năm, cao khoảng 0,3- 0,5m, có Thân mảnh cứng, hình vng, mọc đứng, thƣờng có màu nâu tím, nhẵn có lơng, phân cành Lá mọc đối, hình trứng, dài 4- cm, rộng 2,5- cm, gốc trịn, đầu nhọn, mép khía to, gân rõ mặt dƣới, cuống dài 3- cm Cụm hoa mọc thẳng thân đầu cành, dài 8- 10 cm, gồm 6- 10 vịng, vịng có hoa màu trắng tím; bắc nhỏ rụng sớm; đài hình chng có răng, rộng, tõe ngồi; tràng hình ống hẹp, thẳng cong, dài cm, môi chia thùy, môi dƣới nguyên; nhị mọc thò ngời hoa, dài gấp 2- lần tràng, nhị mảnh, nhẵn; vòi nhụy dài nhị [1] Quả bế, tự, nhỏ, nhẵn Mùa hoa quả: tháng – Hình 1.2 Hình thái Râu mèo [15] 1.1.3 Phân bố Chi Orthosiphon có khoảng 40 lồi giới, phân bố rải rác khắp vùng nhiệt đới Châu Á, Châu Phi Châu Dại Dƣơng Vùng nhiệt đới Đông Nam Á đƣợc coi nơi tập trung có tính đa dạng cao thành phần lồi chi, Việt Nam có lồi [1] Râu mèo nhiệt đới tƣơng đối điển hình, mọc tự nhiên phổ biến Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, nƣớc Đông Dƣơng Châu Phi Cây đƣợc trồng Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan, Cu Ba Việt Nam [1] Ở Việt Nam, Râu mèo phân bố rải rác số tỉnh miền núi nhƣ Cao Bằng, Thanh Hóa (Vĩnh Lộc), Hà Tây (Ba Vì), Lâm Đồng, Phú Yên (Tuy Hịa), Vũng Tàu- Cơn Đảo (Bà Rịa), Ninh Thuận (Phan Rang), Kiên Giang (Phú Quốc)…[1] 1.1.4 Đặc điểm sinh thái Râu mèo Râu mèo thích hợp với loại đất, ƣa khí hậu nóng, ẩm, sinh trƣởng mạnh vào mua hè mùa thu nhƣng không chịu đƣợc úng Cây ƣa ẩm, ƣa sáng chịu bóng, thƣờng mọc đất giàu chất mùn ven rừng, gần bờ nƣớc thung lũng Độ cao phân bố từ khoảng 10m (ở Phú Yên) đến 600m (ở Cao Bằng) Cây sinh trƣởng mạnh mùa xn hè Mùa đơng có tƣợng bán tàn lụi phần thân cành mặt đất Cây hoa nhiều hàng năm, tái sinh tự nhiên chủ yếu từ hạt nhƣng tỷ lệ nảy mầm thƣờng thấp Râu mèo tái sinh chồi khỏe, phần lại sau bị cắt [1] 1.1.5 Thành phần hóa học Râu mèo Lá Râu mèo chứa saponin, alcaloid, tinh dầu 0,2- 0,6%, tanin, acid hữu (acid tartric, acid citric acid glycolic) dầu béo Saponin thủy phân cho sapogenin đƣờng arabinose glucose (hoặc fructose) Phần khơng xà phịng hóa dầu béo gồm β- sitosterol αamyrin Hoạt tính có hàm lƣợng Kali cao (0,7- 0,8%) lƣợng glycosid đắng orthosiphonin [1] Lá khơ tƣơi có hoa chứa chất vô khoảng 12% với hàm lƣợng Kali cao (600- 700 mg/100g tƣơi), favonoid (sinensetin, 3’- hydroxy3, 6, 7, 4’-tetramethoxy flavon, tetramethylscutelarein), dẫn chất acid cafeic (chủ yếu acid rosmarinic, acid 2,3- dicafeoyltartaric), inositol, phytosterol (β-sitosterol), saponin, tinh dầu 0,7% [1] Theo Schmidt S et al (1985), tinh dầu lá, cành thân chứa βcaryophylen, β-elemen, humulen, β-bourbonen 1-octen-3-ol, caryophyllen oxyd [1] Cây râu mèo chứa methylripariochromen A, orthosiphol A 16,75%, carotenoid (α-caroten, β-caroten, 3-zeacaroten cryptoxanthin)[1] Theo Takeda Yoshio et al (1993), Râu mèo có orthosiphol A, B, D, salvigenin số hợp chất khác [1] Từ bảng 3.5 hình 3.10, ta thấy cơng thức RB3 với 50% trấu hun + 50% đất cho tỷ lệ sống chiều cao TB cao nhất, lần lƣợt 97,85% 6,6 cm Ở cơng thức thí nghiệm RB1 với 100% đất cho tỷ lệ sống thấp (58,24%) chiều cao TB thấp (1,37 cm) Kết kiểm tra thống kê cho thấy tất tiêu tỷ lệ sống nhƣ chiều cao TB cho sig< 0,05 Điều chứng tỏ có sai khác cong thức kết thí nghiệm có ý nghĩa Các kết thu đƣợc cho thấy, thay đổi tỷ lệ thành phần ruột bầu tỷ lệ số sống nhƣ chiều cao TB thay đổi theo có khác biệt công thức Thành phần ruột bầu thích hợp cơng thức RB3 với 50% trấu hun + 50% đất Hình 3.11 Cây Râu mèo trồng (A) sau tháng trồng (B) cơng thức RB1 Hình 3.12 Cây Râu mèo trồng (A) sau trồng tháng (B) công thức RB3 31 Hình 3.13 Cây Râu mèo sau 1,5 tháng cơng thức thí nghiệm 32 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Thời gian khử trùng tạo mẫu Râu mèo HgCl2 với lần lần 1: phút, lần 2: phút cho tỷ lệ mẫu nảy chồi cao - Nhân nhanh chồi Râu mèo môi trƣờng dinh dƣỡng MS bổ sung 0,5 mg/l BAP; 0,3 mg/l Kinetin; 0,1 mg/l NAA, đạt trung bình 17,44 chồi/mẫu, tỷ lệ chồi hữu hiệu đạt 76,75% - Ra rễ tạo hoàn chỉnh Râu mèo với công thức môi trƣờng dinh dƣỡng MS bổ sung 0,3 mg/l NAA, cho tỉ lệ rễ 96,7%, số rễ TB/chồi 3,77 chiều dài rễ TB 3,9 cm - Thời gian huấn luyện 10 ngày cho tỷ lệ sống cao (98,92%), chất lƣợng tốt - Thành phần ruột bầu thích hợp 50% trấu hun 50% đất cho tỷ lệ sống 97,85%, độ vƣợt chiều cao đạt 6,6 cm 4.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng chế độ tƣới nƣớc, chế độ chiếu sáng hay số thành phần dinh dƣỡng khác đến khả sinh trƣởng phát triển vƣờn ƣơm 4.3 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thêm ảnh hƣởng chế độ bón phân, chế độ tƣới nƣớc chế độ chiếu sáng đến sinh trƣởng phát triển 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Võ Văn Chi (2012) Từ điển Cây thuốc Việt Nam- tập NXB Y học Nguyễn Ngọc Hồng, Huỳnh Ngọc Thụy (2012) Tác dụng bảo vệ gan cao chiết ethyl acetate từ Nghể lông dày (Polygonum tomentosum Willd.) Râu mèo (Orthosiphon aristatus (Blume) Miq.) mơ hình gan chuột bị gây độc mãn tính carbon tetrachloride Tạp chí sinh học, 34(3SE): 313-318 Đỗ Thị Quỳnh Nga Nguyễn Phƣơng Dung (2014) Tác dụng chống oxi hóa cao chiết Diệp hạ châu- Râu mèo thực nghiệm Tạp chí Y học TP.HCM tập 18: 170 – 174 Đặng Uy Nhân (2010) Khảo sát thành phần hóa học Râu mèo (Orthosiphon stamneus Benth) họ Hoa môi (Lamiaceae) đƣợc trồng miền Trung Việt Nam Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH- Đại học Quốc gia TP.HCM Phạm Thị Thúy, Vũ Văn Thông, Vũ Phạm Thảo Vy (2018) Nghiên cứu phƣơng pháp nhân giống vơ tính làm sở cho công tác bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen Râu mèo (Orthosiphon stamneus Benth) tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Khoa học cơng nghệ, 180 (04): 159- 164 Phạm Thị Thúy, Vũ Văn Thông, Vũ Phạm Thảo Vy (2019) Định lƣợng số hợp chất dƣợc liệu Râu mèo (Orthosiphon stamneus Benth) thu hái tỉnh Thái Ngun Tạp chí Khoa học cơng nghệ ĐH Thái Nguyên, 194(01): 189 -193 Nguyễn Lê Tú Trâm, Bùi Trang Việt (2010) Bƣớc đầu nghiên cứu tạo dịch treo tế bào Râu mèo Orthosiphon stamineus Benth Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM số 21: 123 – 131 34 Tài liệu Tiếng Anh Dorothy P, Sudarshana1 M.S, Nissar A.R and Girish H.V (2016) In vitro Cytological Studies of Leaf Callus Cultures of Orthosiphon aristatus (Blume) Miq Journal of British Biotechnology, 13(4): 1-6 10 Reshi N.A, Sudarshana M.S and Rajashekar N (2013) Callus Induction and Plantlet Regeneration in Orthosiphon aristatus (Blume) Miq A Potent Medicinal Herb Journal of Pharmacy and Biological Sciences Volume 6, Issue (May – Jun): 52-55 11 Reshi N.A and Sudarshana M.S (2015) In vitro micropropagation of Orthosiphon aristatus (Blume) Miq Academic Journals Vol.9: 962-967 12 Reshi N.A, Shankarsingh S.M, Hodiyala G.V (2017) Evaluation of antibacterial potential of leaf and leaf derived callus extracts of Orthosiphon aristatus (blume) Miq Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, Vol 10, Issue 5: 245 - 249 13 Reshi N.A, Shankarsingh S.M and Hodiyala G.V (2017) Hepatoprotective Activity of Leaf and Leaf Callus Extracts of Orthosiphon aristatus (Blume) Miq British Journal of Pharmaceutical Research, 15(3): 18 14 Wai-Leng L, Lai-Keng C (2003) Establishment of Orthosiphon stamineus cell sespension culture for cell growth Jounal of Plant cell, Tissue and Organ Culture, 78: 101-106 Tài liệu Wed 15 http://duoclieuquythuocnam.com/product/rau-meo/ 16 https://www.ydhvn.com/lists/cay-duoc-lieu-cay-rau-meoorthosiphon-stamineus 35 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 Tỷ lệ mẫu sạch, mẫu nhiễm công thức thí nghiệm khác CT * Mausach Crosstabulation Mausach maunhiem CT1 CT2 CT CT3 CT4 CT5 Total Count % within CT Count % within CT 42 49 91 46.2% 53.8% 100.0% 32 60 92 34.8% 65.2% 100.0% 86 92 6.5% 93.5% 100.0% 92 95 3.2% 96.8% 100.0% 90 93 3.2% 96.8% 100.0% 86 377 463 18.6% 81.4% 100.0% Count % within CT Count % within CT Count % within CT Count % within CT Total mausach Phụ biểu 02 Kết kiểm tra tỷ lệ mẫu Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases df Asymp Sig (2-sided) 99.996a 102.478 4 000 000 83.847 000 463 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 16.90 P h ụ b iể u T lệ ỷ m u ẫ b h tc ậ iở cá n g ứ thcín g h m ệ ivớ ith g n a há k cn h u a CT * Maubatchoi Crosstabulation Maubatchoi khongbatchoi CT1 CT2 CT CT3 CT4 CT5 Total Count Total batchoi 49 42 91 53.8% 46.2% 100.0% 40 52 92 43.5% 56.5% 100.0% 31 61 92 33.7% 66.3% 100.0% 89 95 6.3% 93.7% 100.0% 21 72 93 % within CT Count 22.6% 147 77.4% 316 100.0% 463 % within CT 31.7% 68.3% 100.0% % within CT Count % within CT Count % within CT Count % within CT Count Phụ biểu 04 Kết kiểm tra tỷ lệ mẫu bật chồi Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases df Asymp Sig (2sided) 58.474a 65.449 4 000 000 42.437 000 463 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 28.89 Phụ biểu 05 Tỷ lệ chồi hữu hiệu cơng thức thí nghiệm khác CT * choihuuuhieu Crosstabulation choihuuuhieu RM1 RM2 RM3 RM4 RM5 CT RM6 RM7 RM8 RM9 DC Total Total khonghuuhieu huuhieu Count 363 485 848 % within CT 42.8% 57.2% 100.0% Count 373 1231 1604 % within CT 23.3% 76.7% 100.0% Count 325 566 891 % within CT 36.5% 63.5% 100.0% Count 307 393 700 % within CT 43.9% 56.1% 100.0% Count 304 413 717 % within CT 42.4% 57.6% 100.0% Count 366 569 935 % within CT 39.1% 60.9% 100.0% Count 331 495 826 % within CT 40.1% 59.9% 100.0% Count 258 243 501 % within CT 51.5% 48.5% 100.0% Count 192 239 431 % within CT 44.5% 55.5% 100.0% Count 63 38 101 % within CT Count 62.4% 2882 37.6% 4672 100.0% 7554 % within CT 38.2% 61.8% 100.0% Phụ biểu 06 Kết kiểm tra tỷ lệ chồi hữu hiệu Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value df Asymp Sig (2-sided) 246.934a 255.485 9 000 000 92.573 000 7554 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 38.53 Phụ biểu 07 Kết phân tích ANOVA ảnh hƣởng chất ĐHST đến Hệ số nhân nhanh (lần) nhanh ANOVA SochoiTB/mau Between Groups Within Groups Total Sum of Squares df Mean Square F Sig 501.153 55.684 4716.294 000 236 20 012 501.389 29 Phụ biểu 08 Tỷ lệ rễ cơng thức thí nghiệm với nồng độ NAA khác R0 R1 R2 CT R3 R4 Total CT * Tylerare Crosstabulation Tylerare khongrare rare Count 73 18 % within CT 80.2% 19.8% Count 41 59 % within CT 41.0% 59.0% Count 88 % within CT 3.3% 96.7% Count 12 79 % within CT 13.2% 86.8% Count 36 54 % within CT 40.0% 60.0% Count 165 298 % within CT 35.6% 64.4% Total 91 100.0% 100 100.0% 91 100.0% 91 100.0% 90 100.0% 463 100.0% Phụ biểu 09 Kết kiểm tra tỷ lệ rễ Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases df Asymp Sig (2-sided) a 142.348 158.736 4 000 000 46.687 000 463 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 32.07 Phụ biểu 10 Kết phân tích ANOVA ảnh hƣởng nồng độ NAA đến số rễ TB/ chồi ANOVA SoreTB Sum of Squares df Mean Square Between Groups Within Groups 21.117 488 10 Total 21.605 14 F 5.279 108.226 049 Sig .000 Phụ biểu 11 Kết phân tích ANOVA ảnh hƣởng nồng độ NAA đến chiều dài rễ TB ANOVA ChieudaireTB Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 20.204 1.153 10 21.357 14 F 5.051 43.795 115 Sig .000 Phụ biểu 12 Tỷ lệ số sống sau huấn luyện thời gian khác CT * tylecaysong Crosstabulation tylecaysong Socaychet Count T0 % within CT CT % within CT 43 91 52.7% 47.3% 100.0% 44 49 93 47.3% 52.7% 100.0% 84 91 7.7% 92.3% 100.0% 90 91 1.1% 98.9% 100.0% 100 266 366 27.3% 72.7% 100.0% Count T2 % within CT Count T3 % within CT Count Total % within CT Total 48 Count T1 socaysong Phụ biểu 13 Kết kiểm tra tỷ lệ số sống sau huấn luyện thời gian khác Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 97.511a 000 Likelihood Ratio 114.372 000 86.799 000 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 366 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 24.86 Phụ biểu 14 Tỷ lệ số sống sau bầu ngày CT * tylecaysong Crosstabulation tylecaysong Socaychet Count T0 % within CT CT % within CT 31 91 65.9% 34.1% 100.0% 38 55 93 40.9% 59.1% 100.0% 10 81 91 11.0% 89.0% 100.0% 88 91 3.3% 96.7% 100.0% 111 255 366 30.3% 69.7% 100.0% Count T2 % within CT Count T3 % within CT Count Total % within CT Total 60 Count T1 socaysong Phụ biểu 15 Kết kiểm tra tỷ lệ sống sau ngày bầu Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Asymp Sig (2sided) df 107.057a 000 117.222 000 101.958 000 366 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 27.60 Phụ biểu 16 Tỷ lệ số sống công thức thành phần ruột bầu khác CT * tylecaysong Crosstabulation tylecaysong Socaychet Count RB2 CT 53 91 41.8% 58.2% 100.0% 21 70 91 23.1% 76.9% 100.0% 90 92 2.2% 97.8% 100.0% 17 75 92 18.5% 81.5% 100.0% 27 65 92 % within CT Count 29.3% 105 70.7% 353 100.0% 458 % within CT 22.9% 77.1% 100.0% % within CT RB4 RB5 Total % within CT Count RB3 Total 38 Count RB2 socaysong % within CT Count % within CT Count Phụ biểu 17 Kết kiểm tra tỷ lệ số sống cơng thức thí nghiệm thành phần ruột bầu khác Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Asymp Sig (2-sided) df 43.865a 52.477 4 000 000 4.396 036 458 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 20.86 Phụ biểu 18 Kết phân tích ANOVA ảnh hƣởng thành phần ruột bầu đến độ vƣợt chiều cao TB ANOVA ChieucaocayTB Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Mean Square df 47.743 813 10 48.556 14 F 11.936 146.750 081 Sig .000 ... Chính vậy, tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống Râu mèo (Orthosiphon aristatus (Blume. ) Miq .) kĩ thuật nuôi cấy in vitro. ” nhằm tạo số lƣợng lớn Râu mèo bệnh thời gian ngắn,... học Râu mèo, nghiên cứu nhân giống lồi in vitro có nhân giống phƣơng pháp giâm hom 12 PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Xây dựng đƣợc kỹ thuật. .. kỹ thuật nhân giống Râu mèo (Orthosiphon aristatus (Blume. ) Miq .) phƣơng pháp nuôi cấy in vitro Mục tiêu cụ thể: - Xác định đƣợc phƣơng pháp tạo mẫu Râu mèo; - Xác định đƣợc môi trƣờng nhân nhanh

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Võ Văn Chi (2012). Từ điển Cây thuốc Việt Nam- tập 2. NXB Y học 3. Nguyễn Ngọc Hồng, Huỳnh Ngọc Thụy (2012). Tác dụng bảo vệ gan của cao chiết ethyl acetate từ cây Nghể lông dày (Polygonum tomentosum Willd.) và Râu mèo (Orthosiphon aristatus (Blume) Miq.) trên mô hình gan chuột bị gây độc mãn tính bằng carbon tetrachloride. Tạp chí sinh học, 34(3SE): 313-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Polygonum tomentosum "Willd.) và Râu mèo" (Orthosiphon aristatus
Tác giả: Võ Văn Chi (2012). Từ điển Cây thuốc Việt Nam- tập 2. NXB Y học 3. Nguyễn Ngọc Hồng, Huỳnh Ngọc Thụy
Nhà XB: NXB Y học 3. Nguyễn Ngọc Hồng
Năm: 2012
5. Đặng Uy Nhân (2010). Khảo sát thành phần hóa học lá cây Râu mèo (Orthosiphon stamneus Benth) họ Hoa môi (Lamiaceae) đƣợc trồng ở miền Trung Việt Nam. Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH- Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Orthosiphon stamneus
Tác giả: Đặng Uy Nhân
Năm: 2010
6. Phạm Thị Thúy, Vũ Văn Thông, Vũ Phạm Thảo Vy (2018). Nghiên cứu phương pháp nhân giống vô tính làm cơ sở cho công tác bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen cây Râu mèo (Orthosiphon stamneus Benth) tại tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và công nghệ, 180 (04): 159- 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Orthosiphon stamneus
Tác giả: Phạm Thị Thúy, Vũ Văn Thông, Vũ Phạm Thảo Vy
Năm: 2018
7. Phạm Thị Thúy, Vũ Văn Thông, Vũ Phạm Thảo Vy (2019). Định lƣợng một số hợp chất trong dƣợc liệu Râu mèo (Orthosiphon stamneus Benth) thu hái tại tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và công nghệ ĐH Thái Nguyên, 194(01): 189 -193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthosiphon stamneus
Tác giả: Phạm Thị Thúy, Vũ Văn Thông, Vũ Phạm Thảo Vy
Năm: 2019
8. Nguyễn Lê Tú Trâm, Bùi Trang Việt (2010). Bước đầu nghiên cứu sự tạo dịch treo tế bào cây Râu mèo Orthosiphon stamineus Benth. Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM số 21: 123 – 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthosiphon stamineus
Tác giả: Nguyễn Lê Tú Trâm, Bùi Trang Việt
Năm: 2010
9. Dorothy P, Sudarshana1 M.S, Nissar A.R and Girish H.V (2016). In vitro Cytological Studies of Leaf Callus Cultures of Orthosiphon aristatus (Blume) Miq. Journal of British Biotechnology, 13(4): 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthosiphon aristatus
Tác giả: Dorothy P, Sudarshana1 M.S, Nissar A.R and Girish H.V
Năm: 2016
10. Reshi N.A, Sudarshana M.S and Rajashekar N (2013). Callus Induction and Plantlet Regeneration in Orthosiphon aristatus (Blume) Miq. A Potent Medicinal Herb. Journal of Pharmacy and Biological Sciences Volume 6, Issue 3 (May – Jun): 52-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthosiphon aristatus
Tác giả: Reshi N.A, Sudarshana M.S and Rajashekar N
Năm: 2013
11. Reshi N.A and Sudarshana M.S (2015). In vitro micropropagation of Orthosiphon aristatus (Blume) Miq. Academic Journals Vol.9: 962-967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro "micropropagation of "Orthosiphon aristatus
Tác giả: Reshi N.A and Sudarshana M.S
Năm: 2015
12. Reshi N.A, Shankarsingh S.M, Hodiyala G.V (2017). Evaluation of antibacterial potential of leaf and leaf derived callus extracts of Orthosiphon aristatus (blume) Miq. Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, Vol 10, Issue 5: 245 - 249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthosiphon aristatus
Tác giả: Reshi N.A, Shankarsingh S.M, Hodiyala G.V
Năm: 2017
13. Reshi N.A, Shankarsingh S.M and Hodiyala G.V (2017). Hepatoprotective Activity of Leaf and Leaf Callus Extracts of Orthosiphon aristatus (Blume) Miq. British Journal of Pharmaceutical Research, 15(3): 1- 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthosiphon aristatus
Tác giả: Reshi N.A, Shankarsingh S.M and Hodiyala G.V
Năm: 2017
14. Wai-Leng L, Lai-Keng C (2003). Establishment of Orthosiphon stamineus cell sespension culture for cell growth. Jounal of Plant cell, Tissue and Organ Culture, 78: 101-106.Tài liệu Wed Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthosiphon stamineus
Tác giả: Wai-Leng L, Lai-Keng C
Năm: 2003
1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật Khác
4. Đỗ Thị Quỳnh Nga và Nguyễn Phương Dung (2014). Tác dụng chống oxi hóa của cao chiết Diệp hạ châu- Râu mèo trên thực nghiệm. Tạp chí Y học TP.HCM tập 18: 170 – 174 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w