1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra tàu biển hoạt động tuyến nội địa tại các cảng vụ ĐTNĐ việt nam

97 408 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề tài “Nghiên cứu xây dựng Quy trình kiểm tra tàu biển hoạt động tuyến nội địa Cảng vụ ĐTNĐ Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, xác, không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố trước Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Quảng Ninh, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đình Nam i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành, giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Kim Phương, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng khoa học cho trình thực hoàn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cám ơn thầy, cô giảng viên Viện Đào tạo sau Đại học, học viên lớp Bảo đảm an toàn hàng hải 2013, Khoa hàng hải Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, cán công chức, viên chức Cảng vụ ĐTNĐ Quảng Ninh, Cảng vụ ĐTNĐ khu vực I, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh, bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình tạo điều kiện mặt thời gian, cung cấp, hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp đỡ nhiều kinh nghiệm thực tế trình thực luận văn Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA TÀU BIỂN VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG TRÊN TUYẾN NỘI ĐỊA 1.1 Khái quát công tác quản lý Nhà Nƣớc lĩnh vực Giao thông Đƣờng thủy nội địa Cảng vụ Đƣờng thủy nội địa 1.1.1 Chức 1.1.2 Các nhiệm vụ quyền hạn Cảng vụ Đường thủy nội địa 1.2 Giới thiệu chung công tác kiểm tra tàu biển 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Mục đích ý nghĩa công tác kiểm tra tàu 1.3 Cơ sở pháp lý công tác kiểm tra tàu biển 1.3.1 Các quy định chung kiểm tra tàu biển 1.3.2 Các văn pháp luật có liên quan đến công tác kiểm tra tàu biển chạy tuyến nội địa 1.4 Các quy trình kiểm tra tàu biển đƣợc áp dụng triển khai thực Việt Nam 11 1.5 Kết luận 13 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA TÀU BIỂN TẠI CÁC CẢNG VỤ ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 14 2.1 Hiện trạng hệ thống Cảng thủy nội địa Việt Nam 14 2.1.1 Hệ thống cảng khu vực miền Bắc 15 2.1.2 Hệ thống cảng khu vực miền Trung 17 iii 2.1.3 Hệ thống cảng khu vực miền Nam 17 2.2 Hiện trạng tuyến giao thông đƣờng biển nội địa 19 2.3 Hiện trạng đội tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa 21 2.4 Thực trạng đội ngũ cán kiểm tra Cảng vụ ĐTNĐ 22 2.5 Thực trạng triển khai công tác kiểm tra tàu biển Cảng vụ ĐTNĐ 24 2.5.1 Thực trạng 24 2.5.2 Những khiếm khuyết chủ yếu tàu biển hoạt động tuyến nội địa hay mắc phải vào hoạt động cảng thuỷ nội địa [4] 26 2.5.3 Nguyên nhân thực trạng kiểm tra tàu biển cảng vụ ĐTNĐ28 2.6 Kết luận 29 CHƢƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA TÀU BIỂN HOẠT ĐỘNG TUYẾN NỘI ĐỊA TẠI CÁC CẢNG VỤ ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 30 3.1 Định nghĩa, mục đích yêu cầu quy trình 30 3.1.1 Định nghĩa 30 3.1.2 Mục đích yêu cầu 30 3.2 Phạm vi áp dụng 30 3.3 Nội dung quy trình 30 3.3.1 Các khái niệm 30 3.3.2 Các thuật ngữ chữ viết tắt 32 3.3.3 Quy trình thực kiểm tra tàu biển Cảng vụ Đường thủy nội địa 32 3.3.4 Mô tả bước thực nội dung Quy trình kiểm tra 35 3.4 Kết luận 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC I: DANH SÁCH KIỂM TRA TÀI LIỆU, HỒ SƠ TÀU 1/PLI PHỤ LỤC I : DANH SÁCH KIỂM TRA TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN TÀU HÀNG 1/PLII PHỤ LỤC III: DANH MỤC CÁC CẢNG THỦY NỘI ĐỊA PHÍA BẮC 1/PLIII PHỤ LỤC IV: DANH MỤC CẢNG THỦY NỘI ĐỊA PHÍA NAM 1/PLIV iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết Giải thích tắt BGTVT Bộ Giao thông Vận tải ĐTNĐ Đường thủy nội địa PCS Port State Control – Kiểm tra Nhà nước cảng biển PSCO FSI Tokyo MOU Port State Control Officer – Sỹ quan kiểm tra Nhà nước cảng biển Flag Stage Inspection – Kiểm tra Quốc gia tàu mang cờ The memoradom of Understanding on Port State Control in Asia Pacific Region – Thỏa thuận kiểm tra Nhà nước cảng biển khu vực Châu Á Thái Bình Dương International Maritime Organization - Tổ chức H hải Quốc IMO ILO DWT Dead Weight – Trọng tải toàn phần 10 GT Dung tích toàn phần 11 KW Đơn vị công suất máy 12 KT Kiểm tra 13 KK Khiếm khuyết 14 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 15 TNGT Tai nạn giao thông 16 IMO Tổ chức Hàng hải Quốc tế 17 SOLAS 74 Công ước an toàn sinh mạng người biển 18 CNKNCM Chứng nhận khả chuyên môn 19 GCNHLNV Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ 20 COLREG72 Quy tắc phòng ngừa đâm va biển 21 QCVN Quy chuẩn Việt Nam tế International Labour Organization - Tổ chức lao động Quốc tế v 22 ATTT An toàn tối thiểu 23 TTVT Thông tin vô tuyến 24 T1,T2,T3 Hạng Thuyền trưởng theo mức độ từ cao xuống thấp 25 E1, E2, E3 Hạng Máy trưởng theo mức độ từ cao xuống thấp 26 EPIRB 27 MHz Emergency Position Indicating Radio Beacons – Phao định vị vô tuyến khẩn cấp Tần số thu phát sóng vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình hình 1.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý lãnh đạo Cảng vụ ĐTĐ khu vực 1.2 2.1 2.2 Ảnh minh họa tai nạn tàu biển ĐTNĐ Bản đồ quy hoạch tuyến vận tải miền Bắc đến năm 2020 Bản đồ quy hoạch hệ thống cảng hệ thống ĐTNĐ phía Nam đến năm 2020 Trang 17 19 2.3 Bản đồ thể tuyến vận tải biển nội địa Việt Nam 21 2.4 Biểu đồ thể tỷ lệ cấu đội tàu biển Việt Nam 23 Biểu đồ thể tỷ lệ ngành nghề đào tạo cán bộ, 2.5 viên chức Cảng vụ ĐTNĐ trực thuộc Cục ĐTNĐ Việt 26 Nam 2014 3.1 3.2 Lưu đồ bước tiến hành kiểm tra theo nội dung Quy trình Mô tả mô hình ảnh số trang thiết bị cứu sinh phụ kiện kèm theo 40 63 3.3 Mô tả cách bố trí Phao tròn tàu biển 64 3.4 Mô tả hình dáng tiêu chuẩn kỹ thuật Bè cứu sinh 66 3.5 Mô tả hình ảnh Phao bè tự thổi phụ kiện kèm theo 68 3.6 Mô tả cách bố trí Xuồng cứu sinh tàu biển 71 3.7 Mô tả cách bố trí trang thiết bị hàng hải như: VHF, GPS, ICOM, Rada, Máy đo sâu tàu biển 78 3.8 Mô tả hình ảnh Hải đồ giấy sử dụng tàu biển 82 3.9 Mô tả cung chiếu sáng cách bố trí đèn hành trình tàu biển 87 3.10 Mô tả cách bố trí tín hiệu neo tàu biển 88 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 Tên bảng Một sô tuyến vận tải ven biển chủ yếu Trang 22 Bảng so sánh tỷ lệ ngành nghề đào tạo qua hồ sơ 2.2 cán bộ, viên chức, Cảng vụ ĐTNĐ trực thuộc 25 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Thống kê số lượt tàu biển qua cảng thủy nội địa 2.3 Cảng vụ ĐTNĐ trực thuộc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam 27 quản lý Thống kê số lượt tàu biển kiểm tra, khiếm 2.4 khuyết phát khắc phục Cảng vụ 28 ĐTNĐ khu vực trực thuộc Cục ĐTNĐ quản lý 3.1 3.2 Lưu đồ quy trình kiểm tra tàu trước hoàn thành thủ tục nhập cảng Lưu đồ quy trình kiểm tra tàu trước hoàn thành thủ tục rời cảng 3.3 Danh mục giấy CN tàu biển 3.4 Định biên AT tối thiểu phận boong theo dung tích (GT) 3.5 Định biên an toàn tối thiểu phận máy theo công suất máy (KW) 36 37 44- 46 55 56 3.6 Định mức Phao tròn theo chiều dài tàu (m) 62 3.7 Hồ sơ lưu 91 viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia ven biển, có đường bờ biển trải dài từ Bắc tới Nam 3.260 Km, có hệ thống sông ngòi dầy đặc, tạo thành mạng lưới giao thông đường thủy thuận lợi, liên thông địa phương vùng nước Hệ thống giao thông đường thủy Nước ta bao gồm sông, kênh, đầm, phá, hồ, vụng, vịnh, ven bờ biển, đường nối từ đất liền đảo, thuộc vùng nội thủy Cả nước có khoảng 3.551 sông, kênh…vv (trong 3.045 sông, kênh nội tỉnh, 406 sông, kênh liên tỉnh với tổng chiều dài 80.577Km, nối với biển thông qua 124 cửa sông, có khoảng 42.000 Km sông, kênh có khả khai thác vận tải Điều cho thấy tiềm to lớn hoạt động giao thông ĐTNĐ nói chung giao thông hàng hải nói riêng, thuận lợi cho việc phát triển Cảng biển, Cảng sông, khu công nghiệp đóng tàu đội tàu khu vực Trong năm gần đây, xu hướng phát triển kinh tế, hội nhập Quốc tế, hệ thống cảng đặc biệt hệ thống cảng thủy nội địa, đội tàu biến Việt Nam chạy tuyến nội địa phát triển mạnh mẽ ngày khẳng định vai trò quan trọng việc chung chuyển hàng hóa đến tỉnh nước, góp phần giảm tải lượng hàng hóa đáng kề cho vận tải giao thông đường [1] Trước phát triển lớn mạnh Ngành Giao thông ĐTNĐ, đặc biệt đội tàu biển Việt Nam, đặt nhiều nhiệm vụ cho đội ngũ cán cảng vụ viên công tác kiểm tra tàu biển Cảng vụ ĐTNĐ nước, nhằm đảm bảo an toàn hàng hải, giao thông ĐTNĐ, phòng ngừa ô nhiễm môi trường cho phương tiện, tàu biển vùng nước cảng thủy nội địa Điều đòi hỏi cán cảng vụ viên Cảng vụ ĐTNĐ cần có biện pháp quản lý hữu hiệu, thường xuyên cập nhật kiến thức Luật Hàng hải Luật Giao thông ĐTNĐ, Nghị định, Văn bản, Quy phạm Pháp Luật, tiêu chuẩn Ngành; để công tác kiểm tra tàu biển đạt hiệu cao Công tác kiểm tra tàu biển công tác việc kiểm tra có đầy đủ sở pháp lý Tuy nhiên cần phải khẳng định công tác kiểm tra Nhà Nước cảng thủy nội địa mang tính hình thức, chưa thể vai trò Chính quyền cảng công tác quản lý Công tác kiểm tra tàu biển nghiêm ngặt cảng thủy nội địa áp dụng biện pháp cứng rắn, liệt, thể vai trò giám sát quan quản lý Nhà Nước hoạt động quản lý, kiểm tra, giám sát tàu, chủ tàu nay, coi lưới lọc, có tác dụng loại bỏ chủ tàu yếu lực tài lẫn công tác quản lý khai thác tàu Tuy nhiên, việc phụ thuộc nhiều vào cán cộ kiểm tra Cảng vụ ĐTNĐ Trên thực tế, hệ thống Cảng vụ ĐTNĐ Việt Nam chưa có quy trình riêng công tác kiểm tra tàu biển Việt Nam chạy tuyến nội địa ra, vào hoạt động Cảng thủy nội địa đơn vị quản lý; Vì việc xây dựng quy trình kiểm tra tàu biển hoạt động Cảng vụ ĐTNĐ nhằm góp phần nâng cao trình độ, kỹ cán kiểm tra tàu biển vấn đề cấp bách Mục đích đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu xây dựng Quy trình riêng nghiệp vụ kiểm tra tàu biển chạy tuyến nội địa Cảng vụ ĐTNĐ Việt Nam, nhằm cung cấp sở khoa học cho quan quản lý Nhà Nước chuyên ngành Giao thông Vận tải ĐTNĐ Cảng, bến thủy nội địa Quảng Ninh nói riêng nước nói chung Mục đích đề tài thông qua việc xây dựng quy trình kiểm tra tàu biển, giúp cán kiểm tra thực công việc cách chủ động, xác, nhanh gọn, hiệu Đồng thời tìm ra, yêu cầu chủ tàu khắc phục khiếm khuyết kịp thời trước tiến hành thủ tục nhập rời cảng cho tàu biển, góp phần nâng cao chất lượng đội tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa nhằm đảm bảo an toàn, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường cho tàu biển vùng nước cảng thủy nội địa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào cán Công chức, Viên + Cán kiểm tra cần phải xác định tàu có bố trí đầy đủ hải đồ ấn phẩm kèm theo tuyếntàu hoạt động, việc thực cập nhật, tu chỉnh hải đồ thực cách đầy đủ, quy định theo thông báo cho người biển quan thủy văn phát hành hải đồ + Phải kiểm tra việc tu chỉnh hải đồ đảm bảo thực gọn gàng, màu sắc toàn diện 12 Kiểm tra Phao định vị Vô tuyến khẩn cấp EPIRB: - Giới thiệu chung: + Thiết bi EPIRB yếu tố quan trọng hệ thống GMDSS theo quy định tàu phải trang bị thiết bị + EPIRB viết tắt Emergency Position Indicating Radio Beacons Phao vô tuyến báo vị trí cấp cứu EPIRB dùng để thị khẩn cấp vị trí bị nạn tàu qua vệ tinh kích hoạt Khi tàu bị liên lạc biển thiết bị trợ giúp hữu hiệu + Thiết bị bắt buộc phải trang bị tàu theo GMDSS, có cấu tạo gồm phao mang antena, bảng điều khiển thiết bị phát có công suất 5W (một số EPIRB có hai thiết bị phát 5W 0.25W), số có tích hợp GPS Mỗi EPIRB đăng kí số nhận dạng với quan có thẩm quyền để giúp nhận diện tàu + Tần số báo nạn tiêu chuẩn quốc tế 406 MHz, tín hiệu phát nhận diện vòng hải lý Một số EPIRB có tần số 121.5 MHz nhận diện vòng 15 hải lý Ngày tất EPIRB vệ tinh hàng hải hoạt động tần số kép 121.5/406 MHz + EPIRB không bật sẵn mà phải kích hoạt để phát tín hiệu Có thể kích hoạt cách nhấn vào nút thiết bị, xảy tai nạn (chìm tàu) mà phải tiếp xúc với nước, lên, khóa thủy tĩnh tự động kích hoạt EPIRB Hay nói cách khác, kích hoạt tay tự động - Số lượng thiết bị: Chủ tàu phải bố trí đủ số lượng EPIRB theo danh mục trang thiết bị hàng hải 75 - Về vị trí lắp đặt: Thông thường EPIRB đạt giá đỡ vị trí thích hợp boong tàu, không cột cố định vào giá đỡ, đảm bảo tàu chìm hệ thống bật khỏi giá đỡ, để phát tín hiệu cấp cứu Lưu ý : + Khi kiểm tra thiết bị hàng hải, thông tin liên lạc cán kiểm tra cẩn kiểm tra xem tàu có bố trí đầy đủ theo danh mục hay không, cách bố trí có phù hợp hay không, hạn pin số thiết bị ( có), báo cáo bảo dưỡng thử định kỳ, tình trạng sẵn sàng hoạt động, cần yêu cầu thuyền trưởng khởi động thiết bị để kiểm tra tình trạng sẵn sàng hoạt động + Riêng thiết bị EPIRB ( phao vô tuyến vị trí cấp cứu ) cán kiểm tra kiểm tra vị trí lắp đặt, báo cáo bảo dưỡng thử định kỳ, hạn pin, tuyệt đối không kiểm tra tính hoạt động thiết bị Bƣớc : Kiểm tra Buồng máy: Cán kiểm tra cần xem xét đánh giá tổng quan buồng máy để tìm câu trả lời cho câu hỏi sau : + Hiện thiết bị máy, điện có đủ cung cấp nguồn liên tục cho hoạt động tàu hay không ; + Ấn tượng ban đầu bạn tình trạng bảo quản, bảo dưỡng máy móc có tốt hay không, chứng thông qua việc quan sát két la canh buồng máy có nhiều nước lẫn dầu hay không, việc rò gỉ nhiều dầu mức bệ máy cho ta thấy việc bảo dưỡng máy không đảm bảo kỹ thuật chưa thỏa mãn yêu cầu vv; + Phát khiếm khuyết để đảm bảo cho việc kiểm tra nhật ký ghi chép Bƣớc 10: Kiểm tra thiết bị bảo vệ môi trƣờng Để việc kiểm tra trang thiết bị bảo vệ môi trường tàu tiến hành cách thuận lợi, nhanh gọn, xác, tốn thời gian, khuyến nghị cán kiểm tra cẩn sử dụng Danh mục kiểm tra trang thiết bị an toàn (Checklist of safety equipment) đưa Phụ lục II luận văn 76 Cán kiểm tra cần xem xét thiết bị bảo vệ môi trường bao gồm hệ thống bơm xử lý nước thải lẫn dầu buồng máy có bảo quản tốt tình trạng sẵn sàng hoạt động hay không Tiếp theo cán kiểm tra van mạn tàu đường ống thoát mạn liên quan xem có cặn dầu hay không; Các hệ thống bơm la canh có tình trạng sẵn sàng hoạt động hay không, cửa hút la canh van thoát khẩn cấp (nếu có) có niêm yết cảnh báo để ngăn ngừa việc bị mở vô tình hay không Lưu ý bơm cặn dầu bẩn không nối với hệ thống van xả trực tiếp, đường ống tới từ két cặn không nối trực tiếp mạn từ bích nối thải tiêu chuẩn Kiểm tra két lắng dầu, hệ thống lọc dầu (Bơm phân ly) có ghi danh mục trang thiết bị Lưu ý: Đối với tất tàu dầu có tổng dung tích từ 150 trở lên tàu khác tàu dầu có tổng dung tích từ 400 trở lên phải trang bị thiết bị lọc dầu để xử lý nước đáy tàu lẫn dầu dầu khác theo Bảng 3-4 ( QCVN 26:2014/BGTVT ), Đối với tàu dầu có tổng dung tích nhỏ 150 tàu tàu dầu có tổng dung tích nhỏ 400, nước đáy tàu lẫn dầu xả biển phải trang bị thiết bị lọc dầu nêu 2.3.2-1(1) Thiết bị lọc dầu phải thỏa mãn tiêu chuẩn theo QCVN 26: 2014/BGTVT Đăng kiểm công nhận, phải bảo đảm cho hỗn hợp dầu nước sau qua hệ thống lọc phải có hàm lượng dầu không 15ppm Thiết bị lọc dầu phải thỏa mãn yêu cầu quy định phải lắp đặt thiết bị báo động ánh sáng âm có kiểu duyệt, tự dừng hoạt động hàm lượng dầu nước thải vượt 15 ppm tự dừng hoạt động chức đo đạc bị sai sót hư hỏng Hệ thống đường ống thiết bị lọc dầu phải phù hợp với hệ thống đường ống tàu sau: Thiết bị lọc dầu phải phù hợp cho việc sử dụng tàu phải thuận tiện cho việc bảo dưỡng 77 Phải có điểm lấy mẫu phần ống thẳng đứng ống xả nước từ thiết bị lọc dầu, gần cửa tốt Thiết bị phân ly dầu nước thường phải trang bị cấu bơm riêng Cán kiểm tra phải xác định đường ống thiết bị phân ly dầu nước chưa bị thay đổi, sửa chữa, [13] Bƣớc 11: Kiểm tra cấu trúc, vỏ tàu, hầm hàng Để đánh giá an toàn kết cấu tàu hàng, cán kiểm tra cần xem xét kỹ lưỡng báo cáo, biên kiểm tra định kỳ quan đăng kiểm Mặt khác cần phải dựa vào chứng để khẳng định tàu dấu vết đâm va biến dạng thời tiết xấu gây nên Nếu trình kiểm tra, cán kiểm tra quan sát tàu có chứng rằng, tàu không đủ tiêu chuẩn, cán kiểm tra tiến hành kiểm tra chi tiết hơn, cần lưu ý số vấn đề sau: + Cấu trúc: Các cán kiểm tra nên tiến hành kiểm tra tầng mặt vỏ tàu để xác định khả biển; + Các điều kiện hầm hàng bậc thang, lan can lối lên xuống, đường ống, độ kín nước nắp hầm hàng, tôn boong nên quan sát thấy; + Khi thực tế, thành phần cấu trúc nội nhìn thấy hầm hàng từ boong tàu mở Các cán kiểm tra nên tìm kiếm khiếm khuyết, vá lỗi phần mềm, hàn việc làm gần khác, rò rỉ từ nhiên liệu, hàng hoá két dằn vỏ bên mạn; + Ngoài cán kiểm tra cần kiểm tra khiếm khuyết thiết bị đóng mở lắp hầm hàng, hệ thống thông gió hầm hàng, lan can bảo vệ thuyền viên, lỗ thoát nước mặt boong…vv Bƣớc 12: Kiểm tra mạn khô vạch dấu mớn nƣớc chuyên chở Cán kiểm tra cần phải khẳng định tàu có đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn, mạn khô vạch dấu mớn nước hay không cách xem xét kỹ lưỡng giấy chứng nhận mạn khô, biên kèm theo Cơ quan Đăng kiểm để 78 đối chiếu với mạn khô vạch dấu mớn nước thực tế tàu Tiếp đến cán kiểm tra phải xem xét kỹ lưỡng khả ngăn ngừa không cho nước vào tàu, trì tốt khả điều kiện khai thác bình thường, đảm bảo an toàn cho thuyền viên lại sinh hoạt tàu, bảo đảm tính ổn định khả chống chìm tàu Bƣớc 13 Đèn hành trình, đèn neo, tín hiệu neo, âm hiệu tàu Theo Luật Hàng hải Quốc tế, đèn hành trình loại đèn quan trọng lắp tàu Chúng giúp tàu điều động an toàn, ngăn ngừa nguy tai nạn đâm va Không giống đất liền, biển biển báo giao thông nào, luật hàng hải để tuân theo tín hiệu đèn bố trí có quy tắc tàu Đèn hành trình phân loại theo màu sắc, tầm xa, khả nhìn thấy, góc chiếu sáng vị trí lắp đặt Kiểu đèn sử dụng phụ thuộc vào kích cỡ chủng loại tàu áp dụng theo quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va biển (COLREG 72 ) Yêu cầu kiểm tra đèn hiệu xem tàu bố trí có đủ đèn hiệu hay không, đèn hiệu có bị hư hỏng hay không, cần thiết kiểm tra chi tiết cung chiếu sáng tầm xa đèn hiệu Hình 3.9 Mô tả, cung chiếu sáng, cách bố trí đèn hành trình tàu biển Cán kiểm tra yêu cầu sỹ quan vận hành thực thử còi để kiểm tra xem âm hiệu nghe có rõ hay không, có bị hỏng hóc hay không 79 Khi tàu neo vùng nước cảng thủy nội địa, thuyền viên tàu không tự ý kéo còi dùng loa điện chưa đồng ý Cảng vụ Trừ trường hợp di chuyển vào cảng thủy nội địa Cán kiểm tra cần xem xét việc bố trí đèn hiệu, tín hiệu đảm bảo nguyên tắc sau: - Về ban đêm tàu biển có chiều dài 50m bố trí tín hiệu neo 01 đèn trắng mũi, tàu biển có chiều dài 50m đến 100m đèn trắng mũi bố trí thêm 01 đèn trắng lái, tàu biển có chiều dài 100m việc bật đèn trắng mũi, trắng lái phải bật tất đèn mạn, đèn boong Hình 3.10 Mô tả tín hiệu neo ban ngày tàu biển - Về ban ngày cột đèn mũi tàu, thay tín hiệu đèn trắng mũi dấu hiệu cầu màu đen ghép theo hình mũi khế - Việc kiểm tra đèn, dấu hiệu, âm hiệu tàu biển, cán kiểm tra theo: ( Quyết định 49/2005/QĐ – BGTVT ngày 04 tháng 10 năm 2005 BGTVT áp dụng quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển ) Bƣớc 14: Hệ thống báo động cố chung hệ thống truyền công cộng 80 Kiểm tra hệ thống báo động cố chung: - Cán kiểm tra cần phải lưu ý hệ thống báo động cố chung phải có khả phát âm tín hiệu báo động chung gồm nhiều tiếng ngắn đến tiếng dài còi tàu còi hú chuông điện còi điện hệ thống báo động tương đương khác, cung cấp lượng từ nguồn điện tàu nguồn điện cố theo yêu cầu Phần "Trang bị điện" QCVN 21: 2010/BGTVT Hệ thống phải có khả sử dụng từ lầu lái, trừ còi tàu, từ vị trí huy khác tàu Phải nghe âm hệ thống tất buồng buồng làm việc thông thường thuyền viên Tín hiệu báo động phải phát liên tục tắt tay tắt tạm thông báo toàn hệ thống loa công cộng Kiểm tra hệ thống truyền công cộng: - Cán kiểm tra cần phải xác nhận hệ thống truyền công cộng phải loa, có khả truyền thông tin tới tất không gian có thuyền viên hành khách, hai tới trạm tập trung đưa người lên phương tiện cứu sinh Hệ thống cho phép truyền thông tin từ buồng lái từ nơi khác tàu Nó phải lắp đặt có xét đến điều kiện biên âm không yêu cầu hành động người nghe, hệ thống phải bảo vệ tránh việc sử dụng không phép 3.3.4.5 Hành động khắc phục Sau nhận biên kiểm tra Cảng vụ ĐTNĐ, Thuyền trưởng phối hợp với chủ tàu, thuyền viên tàu khắc phục khiếm khuyết biên Sau khắc phục xong, thuyền trưởng làm báo cáo gửi Đại diện cảng vụ ĐTNĐ trực tiếp tiến hành kiểm tra tàu Những khiếm khuyết liên quan đến trách nhiệm Đăng kiểm Thuyền trưởng quản lý tàu phải trình cho Cảng vụ ĐTNĐ báo cáo kiểm tra Đăng kiểm 3.3.4.6 Tiến hành kiểm tra lại 81 Sau nhận văn báo cáo Thuyền trưởng Quản lý tàu kiểm tra, cán kiểm tra tàu tiến hành kiểm tra lại Nếu khiếm khuyết ghi biên mẫu quy định khắc phục thỏa mãn theo yêu cầu cán kiểm tra báo cáo Lãnh đạo Đại diện cho phép tàu nhập, rời cảng Sau hoàn tất thủ tục báo cáo theo quy định Nếu khiếm khuyết chưa khắc phục thỏa mãn, cán kiểm tra tàu yêu cầu Thuyền trưởng, Quản lý tàu tiếp tục hoàn thiện việc khắc phục khiếm khuyết Trở lại vòng lặp lưu đồ (mục 3.3.3) 3.3.4.7 Cho phép tàu nhập, rời cảng Sau khiếm khuyết tàu khắc phục thỏa mãn đề xuất cho tàu rời cảng Lãnh đạo Đại diện chấp thuận, cán kiểm tra có trách nhiệm thông báo cho phận cấp phép biết để làm thủ tục cấp phép theo quy định 3.3.4.8 Lưu hồ sơ Bảng 3.7 Hồ sơ lưu TT SỐ HIỆU TÊN HỒ SƠ Quyết định kiểm tra Lãnh đạo Đại diện ( có ) Biên kiểm tra tàu biển Việt Nam mẫu ( Cơ Quan ) Biên kiểm tra tàu biển Việt Nam mẫu ( Cơ Quan ) Báo cáo khắc phục khiếm khuyết Thuyền trưởng Quản lý tàu Biên kiểm tra xác nhận việc khắc phục khiếm khuyết Chi cục Đăng kiểm (nếu có) NƠI LƢU THỜI GIAN LƢU năm Ghi chú: Thời gian lưu trữ phòng Pháp chế - An toàn năm, sau chuyển cho lưu trữ lưu theo quy định 82 3.4 Kết luận Trên toàn nội dung quy trình kiểm tra tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa khép kín Trên thực tế, cán kiểm tra không thiết phải thực tất bước kiểm tra trên, mà lựa chọn vài bước tất bước để tiến hành kiểm tra thực tế tàu, để đảm bảo yêu cầu thời gian, kế hoạch kiểm tra đặt trước Về thực tế công tác kiểm tàu trước nhập cảng trước rời cảng nhau, thông thường trước nhập cảng, tàu kiểm tra khiếm khuyết, khiếm khuyết khắc phục rời cảng không cần phải kiểm tra mà cần xác định mớn nước thực tế tàu, tàu không bị nghiêng lệch, đảm bảo công tác chằng buộc an toàn tàu đủ điều kiện rời cảng Trong trình kiểm tra, không phát khiếm khuyết hoàn thành biên theo mẫu quy định kết thúc việc kiểm tra Báo cáo Lãnh đạo Đại diện cho phép tàu nhập rời cảng Nếu phát khiếm khuyết trình kiểm tra, phải lập biên theo mẫu quy đinh ghi rõ yêu cầu khắc phục Các Biên kiểm tra gửi cho Thuyền trưởng để khắc phục khiếm khuyết (nếu có); gửi cho Chi Cục Đăng kiểm để phối hợp khắc phục khiếm khuyết (nếu có khiếm khuyết liên quan) 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bằng phương pháp nghiên cứu thực hiện, đề tài nghiên cứu đạt kết sau đây: - Đưa tranh tổng thể thực trạng Ngành Giao thông Vận tải ĐTNĐ; hệ thống sở hạ tầng Cảng, bến thủy nội địa; đội ngũ cán kiểm tra tàu biển Cảng vụ ĐTNĐ; đội tàu biển Việt Nam chạy tuyến nội địa; thực trạng công tác kiểm tra tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa Cảng vụ ĐTNĐ - Xây dựng quy trình kiểm tra tàu biển hoạt động tuyến nội địa chung sử dụng để tiến kiểm tra tất tàu biển vào hoạt động Cảng thủy nội địa phạm vi nước Kết nghiên cứu đề tài nguồn cung cấp sở khoa học cho quan quản lý Nhà Nước chuyên ngành Giao thông vận tải ĐTNĐ Cảng, bến thủy nội địa Quảng Ninh nói riêng Nước nói chung Việc triển khai áp dụng Quy trình nghiệp vụ kiểm tra tàu biển hoạt động tuyến nội địa vào thực tế Cảng vụ ĐTNĐ giúp đội ngũ cán Cảng vụ viên (cán kiểm tra tàu biển) có kiến thức nhìn tổng quan công tác kiểm tra tàu biển Từ giúp công tác kiểm tra tiến hành cách nhanh gọn, xác, tốn thời gian, giúp cán kiểm tra tự tin, mạnh dạn công tác kiển tra xử lý vi phạm hành chính, góp phần ngăn chặn hành vi vi phạm hành xảy tàu biển, cảng thủy nội địa góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động hàng hải, giao thông ĐTNĐ phòng ngừa ô nhiễm môi trường cho phương tiện, tàu biển vùng nước cảng, bến thủy nội địa Kiến nghị Công tác kiểm tra tàu biển nghiệp vụ quan trọng chuyên môn Cảng vụ ĐTNĐ, năm qua quan tâm, đạo sát Cục ĐTNĐ Việt Nam, Sở giao thông vận tải tỉnh, phòng ban chuyên môn nghiệp vụ quan Cảng vụ, công tác kiểm tra tàu biển ra, vào hoạt động 84 cảng thủy nội địa nước, đại diện Cảng vụ trực thuộc triển khai tổ chức thực tốt, đảm bảo 100% phương tiện, tàu biển ra, vào hoạt động khu vực đơn vị quản lý, kiểm tra an toàn, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, thực tế phát triển mạnh mẽ đội tàu biển, thay đổi liên tục văn pháp luật có liên quan, đặt nhiều thách thức cho đội ngũ cán kiểm tra tàu biển Cảng vụ ĐTNĐ Trên sở nghiên cứu đề tài, tác giả đưa số đề xuất, kiến nghị sau: - Các cán cảng vụ viên Cảng vụ ĐTNĐ cần phải không ngừng học tập, trau kiến thức, nghiên cứu tài liệu, Văn Pháp Luật có liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu công việc - Khuyến nghị Cảng vụ ĐTNĐ triển khai thực áp dụng quy trình kiểm tra vào thực tế công tác kiểm tra Cảng vụ ĐTNĐ đơn vị quản lý Nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra, góp phần đảm bảo an toàn, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường cho phương tiện, tàu biển vùng nước cảng bến thủy nội địa - Cục Đường thủy Đường thủy nội địa Việt Nam, Sở Giao thông vận tải tỉnh cần nâng cao việc áp dụng Khoa học Công nghệ Thông Tin công tác quản lý, thống kê số liệu tuyến luồng, Cảng, bến thủy nội địa; lượng hàng qua cảng, bến; cấu, số lượng tàu thuyền qua cảng, bến (tàu biển, phương tiện thủy nội địa); số lượng tàu biển, phương tiện thủy nội địa kiểm tra xử lý vi phạm, tồn bất cập chưa xử lý được, để từ giúp quan quản lý Nhà Nước cập nhật thông tin, đánh giá xác thực trạng phát triển ngành, qua có đánh giá, đề xuất, sáng kiến, giải pháp nhằm xây dựng, phát triển Ngành ngày tốt - Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung văn luật, văn quy phạm có liên quan đến công tác quản lý, kiểm tra, giám sát lĩnh vực giao thông ĐTNĐ - Ban lãnh đạo Cơ quan Cảng vụ, Phòng ban chuyên môn nghiệp vụ, cần quan tâm nưa, thường xuyên cung cấp tài liệu, Văn Pháp Luật 85 sửa đổi, bổ sung Thường xuyên mở đợt tập huấn Chuyên môn công tác kiểm tra tàu biển để cán cảng vụ viên Cảng vụ ĐTNĐ có hội học hỏi, cập nhật thông tin, kiến thức mới, với mục đích cuối đảm bảo cho tàu rời bến đáp ứng yêu cầu an toàn hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường, góp phần đem lại bình yên cho bến cảng tàu 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hồng Giang Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (2015) Xây dựng giải pháp toàn diện nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa giai đoạn năm 2015-2020 định hướng đến năm 2013 Lưu Hải Hưng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ sỹ quan kiểm tra tàu biển Cảng vụ Hàng hải Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, trường Đại học hàng hải Việt Nam, Hải Phòng 3.Trần Văn Hiếu: Nghiên cứu nâng cao hiệu công tác kiểm tra Nhà nước cảng biển khu vục Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, trường Đại học hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Tiến sỹ Nguyễn Kim Phương, Thach sỹ Trần Bá Thắng, Thạc sỹ Trần Văn Sáng ( 2013), Nghiên cứu đề xuất quy trình kiểm tra nội tàu Việt Nam chạy tuyến Quốc tế công tác kiểm tra Nhà nước cảng biển, Hải Phòng Bài giảng sỹ quan kiểm tra tàu biển Trường Cao Đẳng Hàng hải 1(2014) Cục Đường thủy nội địa Việt Nam ( 2014), Quy hoạch chi tiết Cảng thủy nội địa khu vực phía Bắc đến 2020 định hướng đế 2030”, Hà Nội Cục Đường thủy nội địa Việt Nam ( 2014), Quy hoạch chi tiết Cảng thủy nội địa khu vực phía Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Hà Nội Các báo cáo tổng kết hoạt động công tác năm Cảng vụ ĐTNĐ khu vực I, II, III, IV (2013), (2014) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008; 10 Bộ luật Hàng hải Việt Nam ban hành (2005); 11 Luật giao thông Đường thủy nội địa (2004), Luật sửa đổi số điều Luật giao thông ĐTNĐ (2014) 12 Thông tư số 28/2012/TT-BGTVT ngày 30/7/2012 Bộ trưởng Bộ GTVT việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia trang bị an toàn tàu biển” 13 QCVN 26: 2014/BGTVT “ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu” 14 Thông tư số 11/2012/TT – BGTVT ngày 12/11/2012 “ Quy định tiêu 87 chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam” 15 Thông tư 51/2013/ TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 11/2012/TT-BGTVT ngày 12 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải: “ Quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam Trong đó, việc bố trí thuyền viên đảm nhiệm chức danh tàu biển Việt Nam” 16 Thông tư số 50/2014/TT- BGTVT ngày 17/10/2014 “ quy định cảng, bến thủy nội địa” 17 Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 8/5/2013 Bộ GTVT hướng dẫn thực số điều Nghị định số 21 tháng năm 2012 Chính phủ “Quy định quản lý cảng biển luồng hàng hải” 18 Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 Chính phủ “Quy định quản lý cảng biển luồng hàng hải” 19 Nghị định số 93/2013/NĐ-CP ngày 20/8/2013 Chính phủ “ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông hàng hải, đường thủy nội địa” 20.Quyết định số 54/2005/QĐ-BGTVT ngày 27/10/2005 Bộ trưởng Bộ GTVT “Ban hành danh mục giấy chứng nhận tài liệu tàu biển tàu công vụ Việt Nam” 21.Thông tư 70/2014/TT-BGTVT ngày 05 tháng 12 năm 2014 “Quy định quản lý Đường thủy nội địa, quy định rõ việc quản lý luồng Đường thủy nội địa” 88 89 ... tra tàu biển Nước đến cảng; Quy trình kiểm tra tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế; Quy trình kiểm tra tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa Tuy nhiên hệ thống Cảng vụ ĐTNĐ Việt Nam chưa... lượng trang thiết bị an toàn trình kiểm tra Tuy nhiên sử dụng Quy trình kiểm tra tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa Cảng vụ Hàng hải thực kiểm tra tàu biển vào hoạt động Cảng thuỷ nội địa. .. Nam chưa có quy trình riêng công tác kiểm tra tàu biển vào hoạt động Cảng thủy nội địa đơn vị quản lý Nhìn góc độ thấy Quy trình kiểm tra tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa Cảng vụ Hàng hải

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lưu Hải Hưng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ sỹ quan kiểm tra tàu biển tại các Cảng vụ Hàng hải của Việt Nam , Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, trường Đại học hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ sỹ quan kiểm tra tàu biển tại các Cảng vụ Hàng hải của Việt Nam
3.Trần Văn Hiếu: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra Nhà nước cảng biển khu vục Quảng Ninh. Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, trường Đại học hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra Nhà nước cảng biển khu vục Quảng Ninh
4. Tiến sỹ Nguyễn Kim Phương, Thach sỹ Trần Bá Thắng, Thạc sỹ Trần Văn Sáng ( 2013), Nghiên cứu đề xuất quy trình kiểm tra nội bộ tàu Việt Nam chạy tuyến Quốc tế trong công tác kiểm tra Nhà nước cảng biển, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất quy trình kiểm tra nội bộ tàu Việt Nam chạy tuyến Quốc tế trong công tác kiểm tra Nhà nước cảng biển
6. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam ( 2014), Quy hoạch chi tiết Cảng thủy nội địa khu vực phía Bắc đến 2020 và định hướng đế 2030”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch chi tiết Cảng thủy nội địa khu vực phía Bắc đến 2020 và định hướng đế 2030
7. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam ( 2014), Quy hoạch chi tiết Cảng thủy nội địa khu vực phía Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch chi tiết Cảng thủy nội địa khu vực phía Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
12. Thông tư số 28/2012/TT-BGTVT ngày 30/7/2012 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về trang bị an toàn tàu biển” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về trang bị an toàn tàu biển
13. QCVN 26: 2014/BGTVT “ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu
16. Thông tư số 50/2014/TT- BGTVT ngày 17/10/2014 “ quy định về cảng, bến thủy nội địa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: quy định về cảng, bến thủy nội địa
17. Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 8/5/2013 của Bộ GTVT về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ “Quy định về quản lý cảng biển và luồng hàng hải” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về quản lý cảng biển và luồng hàng hải
18. Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ “Quy định về quản lý cảng biển và luồng hàng hải” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về quản lý cảng biển và luồng hàng hải
19. Nghị định số 93/2013/NĐ-CP ngày 20/8/2013 của Chính phủ “ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông hàng hải, đường thủy nội địa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông hàng hải, đường thủy nội địa
20.Quyết định số 54/2005/QĐ-BGTVT ngày 27/10/2005 của Bộ trưởng Bộ GTVT về “Ban hành danh mục giấy chứng nhận và tài liệu của tàu biển và tàu công vụ Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành danh mục giấy chứng nhận và tài liệu của tàu biển và tàu công vụ Việt Nam
21.Thông tư 70/2014/TT-BGTVT ngày 05 tháng 12 năm 2014 “Quy định về quản lý Đường thủy nội địa, trong đó quy định rõ về việc quản lý luồng Đường thủy nội địa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về quản lý Đường thủy nội địa, trong đó quy định rõ về việc quản lý luồng Đường thủy nội địa
1. Hoàng Hồng Giang Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (2015). Xây dựng giải pháp toàn diện nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa giai đoạn năm 2015-2020 và định hướng đến năm 2013 Khác
5. Bài giảng sỹ quan kiểm tra tàu biển của Trường Cao Đẳng Hàng hải 1(2014) Khác
8. Các báo cáo tổng kết hoạt động công tác năm của các Cảng vụ ĐTNĐ khu vực I, II, III, IV (2013), (2014) Khác
11. Luật giao thông Đường thủy nội địa (2004), Luật sửa đổi một số điều Luật giao thông ĐTNĐ (2014) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w