Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật
Trang 1PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU [3,4,5,6,8,10,12,14,15,17,18]
1 Vai trò của dầu mỡ trong sản xuất và đời sống [4,10,]
Công nghiệp sản xuất thực phẩm, dầu thực vật rất quan trọng, sản lượngvề dầu thực vật nói riêng và chất béo nói chung trên thế giới không ngừng tănglên Trong vòng 30 năm từ 1960 - 1989 sản lượng này đã tăng lên 2.7 lần và đạtkhoảng 77 triệu tấn Trong số này có đến 74% được sản xuất từ những hạt códầu và những trái có dầu như nành, oliu, lạc Tây Âu và Mỹ là hai khu vực cósản lượng dầu béo lớn nhất thế giới
Trong thức ăn của con người dầu là một trong ba thức ăn cơ bản và quantrọng (chất đạm, chất đường và chất béo) không thể thiếu trong hoạt động sinhlý của cơ thể Giá trị dinh dưỡng của dầu mỡ được quyết định trước tiên bởichúng là một loại thức ăn có giá trị nhiệt lượng cao nhất Dầu thực vật cung cấpnăng lượng lớn gấp 2 lần so với gluxit, nó có thể sử dụng ở dạng nguyên chấthay chế biến
Về mặt sinh hóa học và dinh dưỡng học cho thấy rằng: Nếu như trong thứcăn hằng ngày hoạt động sinh lý của cơ thể, gây nên sự mất cân bằng về thể chấtvà cuối cùng dẫn đến suy nhược cơ thể
Trong cơ thể người dầu được chuyển hoá cung cấp năng lượng cho cơ thểcó đủ sức làm việc và chống lại sự giảm thân nhiệt do ảnh hưởng của những yếutố bên ngoài như khí hậu, nhiệt độ
Trong đời sống hàng ngày: Dùng để chiên xào, nấu nướng làm tăng thêmhương vị và giá trị dinh dưỡng của thức ăn
Tóm lại: Dầu là dung môi cung cấp các Vitamin hoà tan cho cơ thể Các
vitamin A, K, D, E, F là những vitamin không hoà tan trong nước, chỉ hoà tantrong chất béo Nên các vitamin này được cung cấp vào cơ thể chủ yếu bằng conđường sử dụng chất béo nói chung và dầu thực vật nói riêng Đặc biệt trong mộtsố loại dầu cám, dầu ngô có chứa hàm lượng vitamin F rất cao, ngoài tác dụngdinh dưỡng còn có tác dụng chữa bệnh cho cơ thể con người
Trang 2Ngoài ra, dầu thực vật còn được ứng dụng trong các ngành công nghiệpnhư công nghiệp xà phòng, sơn, vecni, sản xuất glyxerin ngoài ra, khô bã dầuthải ra trong công nghiệp sản xuất dầu thực vật có thể sử dụng để làm nướcchấm, thức ăn gia súc, phân bón
2 Sự hình thành và phát triển của dầu thực vật [4,6]
Việc sản xuất dầu thực vật đã có từ lâu đời, từ xưa con người đã biết sửdụng những hạt có chứa nhiều dầu để lấy dầu bằng các phương pháp thô sơ Khitrình độ kỹ thuật phát triển cùng với sự cải tiến kỹ thuật, những máy ép dầu thô
sơ được thay thế bằng những máy ép thủy lực Để nâng cao hiệu quả ép dầu,người ta đã biết làm sạch hạt, tách tạp chất, bóc vỏ, nghiền nhỏ và chưng hấpcách thủy hoặc chưng sấy
Người ta cũng lấy được dầu từ những quả hạt và hạt có cấu trúc bền kháchoặc hàm lượng dầu thấp bằng các máy ép hiện đại hoặc trích ly bằng dung môihữu cơ Hexan…
Để chất lượng dầu tốt hơn và đưa vào sử dụng với mục đích thực phẩm,người ta loại các tạp chất có trong dầu bằng các phương pháp từ đơn giản đếnphức tạp như lắng, lọc, ly tâm, thủy hóa, trung hòa, tẩy màu, khử mùi…
3 Các thành phần chính trong dầu thực vật nói chung
[1,10,15]
3.1 Các glycerid
Là thành phần chủ yếu của dầu (mỡ) nó là một loại este tạo thành từ acidbéo có phân tử lượng cao và glycerin (là một loại rượu 3 chức), do đó người tagọi dầu mỡ thuần khiết là triglycerit Công thực cấu tạo chung như sau:
3.2 Các acid béo
Trang 3Trong dầu mỡ đại bộ phận ở dạng kết hợp trong glycerid và một lượngnhỏ ở dạng tự do Các glycerid có thể thuỷ phân thành acid béo.
Cấu tạo: Acid béo là những acid cacboxylic mạch thẳng có cấu tạo từ
6-30 nguyên tử cacbon, phần lớn acid béo thiên nhiên có tổng số nguyên tử C là sốchẵn
Những acid béo thu được từ dầu mỡ thiên nhiên là hỗn hợp của nhiều loạiacid béo khác nhau Cho đến nay người ta nghiên cứu được cấu tạo khoảng 40-
50 loại Sự khác nhau giữa chúng là do sự khác nhau về phân tử lượng và cấutạo phân tử
Trong dầu thực vật thường hay gặp các acid béo có 18 nguyên tử cacbon.Riêng dầu dừa, dầu nhân cọ, có tỷ lệ acid 12 cacbon lớn nhất Các loại acid cóthể no hay không no (với 1, 2 hoặc 3 nối đôi)
Acid béo 1 chức là glyxerit khi thủy phân acid béo + glycerin
Người ta chia acid béo thành 2 nhóm chủ yếu:
Các acid béo no (còn gọi là acid béo bão hoà) có công thức chung là
CnH2nO2, trong cấu tạo mạch Cacbon của nó không có các nối đôi như:
Trang 4Là rượu ba chức, tồn tại ở dạng kết hợp trong triglycerit, ở trạngthái nguyên chất glycerit là chất lỏng sánh, không màu, không mùi, vị ngọt vàcó tính hút nước cao Glycerin có thể thu hồi từ thủy phân dầu mỡ hoặc nước thảinấu xà phòng từ nguyên liệu dầu mỡ Hàm lượng khoảng 8-12% so với trọnglượng dầu mỡ ban đầu.
Là sản phẩm thủy phân của dầu mỡ và trong công nghệ chế biến xàphòng
Phương trình phản ứng:
CH2OCOR CH2OHCHOCOR + 3H2O ĩ CHOH + 3RCOOH
CH2OCOR CH2OH
Glycerin
3.4 Một số thành phần phụ khác
Trong dầu còn chứa một lượng nhỏ các hợp chất khác như các chất sáp.Phosphatid, chất nhựa, chất nhớt (mulcilage) Các chất màu (có sắc tố tan trongchất béo), các chất gây mùi, các tiền sinh tố và sinh tố (Provitamin và vitamin)
Phosphatid : Là những glycerit phức tạp Trong đó có gốc của acid
photphoric và một bazơ nitơ
Các sterol
Là những rượu cao phân tử có cấu tạo phức tạp và phân bố rộng rãi, tantốt trong dầu Trong tự nhiên chúng có thể tồn tại dạng este Trong tự do nó làthành phần chủ yếu của các chất không xà phòng hòa trong dầu mỡ Những chấtnày làm dầu có màu sắc và mùi vị riêng biệt Hàm lượng của chúng dao động từ0,4 - 2,9% (chủ yếu là tocopherol)
Sáp
Các rượu bậc cao có thể tìm thấy ở dạng tự do hay liên kết với các tế bàođộng thực vật Các acid béo tự do mạch dài có thể ester hoá với rượu bậc cao đểtạo ra sáp
Công thực cấu tạo của sáp:
CH2 – (CH2)7 – CH=CH – (CH2)7 – CH3 Rượu oleyl
O
Trang 5C
O CH2 – (CH2)6 – CH=CH – (CH2)7 – CH3 Acid oleic
Sáp bảo vệ các mô thực vật khỏi bị tác động cơ học và những tác độngkhác, cũng bị thủy phân nhưng ở điều kiện mạnh hơn, khó hơn so với chất béo.Nhiệt độ nóng chảy khoảng 80oC Có mặt sáp dầu khó trong, thời gian dài vẫnkhông lắng thành cặn, tạo thành mạng các hạt lơ lửng dẫn đến làm giảm hìnhthức dầu Vấn đề tách sáp hiện nay là một trong những khó khăn trong côngnghệ sản xuất dầu thực vật vì sáp rất trơ hóa học, không bị tách ra ngay cả khitinh luyện bằng kiềm Một trong những phương pháp làm trong dầu là làm tonhững tinh thể sáp bằng cách giữ dầu ở nhiệt độ 7-10oC, sau đó lọc tách sáp
Chất màu
Tồn tại một số chất màu có tính tan trong dầu Phổ biến là carotenoit(vàng sáng đến đỏ sẫm) Diệp lục tố clorophin cũng là loại chất màu phổ biến,chúng gây ra màu xanh
Các vitamin
Một số vitamin tan trong dầu như A, D, E, K, F…
Ngoài ra còn có một số hợp chất có khả năng tạo ra sinh tố và thường gọilà tiền sinh tố
4 Các chỉ số đặc hiệu của dầu thực vật [12,17,18]
Chỉ số xà phòng (SV) là số mg KOH cần thiết để trung hoà cả acid béo tự
do và acid béo liên kết với glixerin có trong 1g dầu mỡ Chỉ số xà phòng càngcao chứng tỏ dầu mỡ chứa nhiều acid béo phân tử lượng thấp và ngược lại
Chỉ số axit (AV) là số mg KOH cần thiết để trung hoà hoàn toàn lượngacid béo tự do có trong 1g dầu mỡ Chỉ số axit càng cao dầu mỡ càng kém chấtlượng và ngược lại AV cho biết mức độ không no của dầu mỡ
Chỉ số este(EV) là số mg KOH cần thiết để trung hoà hoàn toàn lượngacid béo liên kết với gyxerin ( xà phòng hoá glyxerin) có trong 1g dầu mỡ Hay:
EV = SV – AV Khi EV càng cao thì lượng glycerin càng nhiều
Chỉ số iod ( IV) là số gam iod cần thiết kết hợp vào nối đôi các acid béokhông no có trong 1g dầu mỡ IV càng cao thì mức độ không no của acid béocàng lớn Dựa vào IV để phân loại dầu mỡ
Trang 6Chỉ số peroxyd ( PoV) Dựa vào lượng I2 sinh ra để xác định hàm lượngperoxyd có trong dầu mỡ Chỉ số peroxyd cho biết mức độ đã bị oxy hoá của dầumỡ.
5 Tổng quan một số nguyên liệu sản xuất dầu thực vật.
[3,4,8,11,14,15,18]
5.1 Đặc tính và phân loại nguyên liệu [18]
Trong công nghiệp nguyên liệu dầu thực vật là những loại thực vật mà ởmột phần nào đó của nó có tích tụ một lượng dầu đủ lớn để khai thác đuợc ở quymô công nghiệp với hiệu quả kinh tế cao (lạc, dừa, đậu nành…) Theo phạm vi sửdụng và thời vụ thu hoạch, người ta phân nguyên liệu dầu thực vật thành cácloại như sau:
Nguyên liệu theo thời vụ quy hoạch: cây lâu năm như dừa, trảu… và câyhàng năm như lạc, vừng…
Nguyên liệu theo giá trị sử dụng: Nguyên liệu dầu thực phẩm (lạc, dừa,đậu nành…)
Nguyên liệu theo thành phần axit béo có chứa trong dầu: nguyên liệu cóchứa các axit béo không no như oleic, linoleic, linolic (có trong dầu cám, dầuđậu nành), nguyên liệu có chứa các axit béo no như panmitic, lauric (dừa) Ơûnhiệt độ thường, dầu thực vật có chứa nhiều axit béo không no thì ở thể lỏng vàngược lại
Phân loại theo tính chất của dầu: dựa vào chỉ số iốt của dầu
5.2 Tổng quan một số loại nguyên liệu chính [3,8,11,14,15]5.2.1 Nguồn nguyên liệu sản xuất dầu nành [3,8,11,15]
a) Nguồn gốc
Hơn ngàn năm trước những nhà nông Trung Hoa đã khám phá và trồngmột loại cây đậu và sau đó trở thành một loại thực phẩm chủ yếu cho các dântộc châu Á và thế giới ngày nay Cây đậu được biết đến là đậu nành hay còn gọilà đậu tương Trong suốt những năm sau đó đậu nành vượt biên sang các nướcNhật Bản, Đại Hàn, Nam Dương, Việt Nam sau đó mới sang các nước ChâuAâu Ngày nay đậu nành có tên khoa học là Glycerin Max Merril Đậu nành có
Trang 7nhiều màu sắc khác nhau Trong đó đậu nành vàng là loại tốt và được sử dụngnhiều nhất.
b) Cấu tạo và thành phần hoá học.
Hạt đậu nành gồm ba bộ phận:
- Vỏ hạt đậu nành chiếm 8% trọng lượng hạt
- Phơi chiếm 2%
- Diệp tử chiếm 90%
Tuỳ theo kích thước hạt thường chia làm 3 loại : to, trung bình và nhỏ
- Loại to là loại 1000 hạt nặng 300 gam trở lên
- Trung bình là loại 1000 hạt nặng 150-300 gam
- Nhỏ là loại 1000 hạt nặng dưới 150 gam
Loại to thường có tỷ lệ vỏ thấp chỉ khoảng 6%, nhỏ có khi 9.5%
Bảng 1.1 Thành phần hoá học của đậu nành
Hình 1: Quả và hạt đậu nành
Trang 8Hạt đậu tương rất giàu lipid, hàm lượng lipid trong hạt chiếm từ 12-25%khối lượng chất khô Điều kiện môi trường có thể ảnh hưởng đến hàm lượnglipid ở mức độ nhất định, đặc biệt là thời tiết trong thời kì lipid được tổng hợp.Ngoài ra hàm lượng lipid còn chịu ảnh hưởng bởi các đặc tính di truyền củagiống như hàm lượng lipid của đậu nành ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt có thể đạt22%, giống Sious của Mỹ có hàm lượng lipid thấp khoảng 16% Lipid trung tínhlà thành phần chính chiếm 88-90% lipid tổng số Lipid trong đậu nành có 2 loạiacid béo no và không no Tỷ lệ giữa acid béo no và acid béo không no dườngnhư không thay đổi Loại không no có giá trị dinh dưỡng cao là loại acid béokhông thay thế như các acid amin không thay thế chiếm khoảng 60-70%.
Các chất béo của hạt gồm các loại
Trang 9Ngày nay đậu nành được xem như một nguồn thực phẩm chính cho toàn
thế giới và khoảng 110 triệu tấn đậu nành được sản xuất, chủ yếu Mỹ 50%,
Brazin 20%, Argentina 10% và Trung Quốc 8% Các nhà máy dầu ăn chế biến
hàng năm khoảng 15 triệu tấn hạt đậu nành phần lớn được nhập khẩu từ Mỹ
Đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành chiếm 25% xuất khẩu nông nghiệp của
Mỹ đến Châu Âu và đạt doanh thu trên 2 tỷ đôla mỗi năm
Trong Công Nghiệp Thực Phẩm đậu nành được xem là một nguyên liệu
quan trọng để sản xuất dầu thực vật với các sản phẩm lên men như: sản xuất đậu
phụ, chao, nước chấm
c) Tình hình sản xuất đậu nành ở Việt Nam:
Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 diện tích trồng đậu tương còn nhỏ bé
32.2 ha (1944), năng suất thấp 4.1 tạ/ha, sau khi đất nước thống nhất diện tích
đậu tương cả nước là 39.954ha, năng suất đạt 5.2ta/ha
Bảng 1.2: Diện tích đậu tương phân theo địa phương (nghìn ha)
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Cả nước 121.1 110.3 106.4 129.4 129.1 149.3 173.7 205.3 219.7 245.9 291.5 Hà nội
2.0 2.8 1.5 6.3 1.9 2.3 3.2 1.2 1.4 4.3 6.6 0.7 2.3 3.7 2.6 2.7 1.7 5.3 3.5 6.9
2.3 4.4 1.4.
9.6 2.6 3.4 3.3 1.7 1.8 5.1 6.8 1.0 2.7 3.4 3.2 2.8 1.8 6.4 3.4 8.8
2.7 6.0 1.7 2.8 1.9 4.2 3.2 2.1 1.9 5.9 6.2 1.2 1.8 3.7 3.3 2.0 1.5 5.6 3.6 8.4
2.3 4.6 1.4 12.5 1.8 3.6 3.0 2.3 2.0 6.2 6.9 1.1 1.8 3.6 3.4 2.0 1.4 5.5 3.9 9.5
2.3 5.4 1.8 12.2 2.1 4.1 3.0 2.3 2.3 7.9 7.0 1.6 2.2 4.3 3.7 2.1 1.3 5.7 4.3 10.6
2.6 5.9 2.0 14.9 2.1 4.9 3.3 2.7 2.5 9.2 7.0 1.8.
2.9 4.7 4.5 2.0 1.3 5.8 5.0 10.8
1.9 5.6 2.1 16 1.9 4.9 3.8 3.0 2.7 12.3 7.2 1.9 1.9 5.0 3.7 2.1 1.2 5.4 7.3 12.2
1.9 6.2 1.9.
19.0 1.9 5.5 6.0 3.5 2.8 14.9 7.3 2.5 2.1 5.2 3.8 2.3 1.0 4.8 6.1 1.5 13.2
Trang 108.8 6.4 3.8
2.2 1.4 10.6
12.9 5.0 2.1
2.1 2.3 10.9
14.4 5.0 2.1
1.9 2.7 11.3
13.7 7.2 4.6
2.1 2.7 15.0
9.9 3.2 2.3
2.6 4.7 15.4
9.5 5.9 3.7
2.7 6.7 21.0
7.8 7.2 3.6
2.2 6.7 22.6
7.6 7.6 2.5
2.2 6.2 11.7 14.0 5.2 10.4 3.4
Bảng 1.3 : Sản lượng đậu tương phân theo địa phương (nghìn tấn)
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Cả nước 125.5 113.8 113.0 146.7 147.2 149.3 173.7 205.6 219.7 245.9 291.5 Hà nội
5.2 3.9 1.9 10.9
9.9 15.7 7.3
2.3 2.4 1.5 9.4 4.3 4.8 4.4 1.5 1.2 2.1 3.6 0.4 2.6 1.9 2.3 2.8 1.4 4.4 1.9
4.9 2.0 1.0 12.3
7.0 12.9 9.4
1.9 3.0 1.6 6.8 3.3 2.7 5.1 1.3 1.7 2.6 3.8 0.5 2.1 2.1 2.6 3.1 1.6 5.4 2.2
5.7 2.6 1.5 12.2
11 41 0.6
2.5 4.5 1.7 11.4 5.0 5.0 6.2 2.5 2.4 3.3 4.0 0.7 2.8 2.1 3.5 3.0 1.6 6.5 2.7
7.8 1.7 2.8 10.6
11.8 15.2 9.6
3.0 6.9 1.9 15.7 3.5 6.4 5.6 2.9 2.9 3.7 3.5 1.0 2.0 2.0 3.7 2.1 1.2 5.7 2.5
7.8 2.4 3.0 14.6
9.6 12.7 7.9
0.7 5.7 2.0 14.4 3.3 5.7 6.4 3.5 2.9 4.4 4.3 1.2 2.1 2.2 3.8 2.3 1.2 6.4 3.0
9.5 2.5 3.4 21.1
5.0 6.6 5.5
2.4 6.3 2.6 16.0 3.6 6.8 6.4 3.8 3.6 5.9 4.6 1.9 2.9 2.7 4.1 2.5 1.2 7.1 3.6
9.4 3.2 6.3 19.7
8.0 12.7 9.6
2.7 7.5 3.0 19.7 3.6 8.6 6.6 4.4 4.6 6.8 4.9 2.3 3.1 3.5 4.9 2.5 1.2 7.8 4.9
11.5 3.2 8.9 28.7
6.3 15.0 9.2
2.2 7.6 3.4 21.1 3.6 8.7 7.8 4.9 4.0 9.9 5.4 2.2 2.5 4.1 4.1 2.3 1.2 7.8 7.3
12.1 2.6 8.6 37.3
6.4 12.6 6.6
2.3 9.7 3.1 28.9 3.3 10.5 11.9 6.2 4.6 12.9 5.2 3.1 2.9 4.2 4.3 2.9 1.1 7.2 6.8 1.1 14.8 3.1 8.6 10.3 14.8 4.4 21.5 9.3
2.3 13.2 2.8 42.5 3.8 13.2 11.8 10.3 4.5 13.5 5.3 3.1 2.7 4.7 4.3 4.2 1.0 5.9 10.1 1.7 13.5 3.4 7.3 12.8 29.1 4.7 24.8 6.8
Trang 11Hiện nay cả nước đã hình thành 4 vùng sản xuất lớn tập trung :
- Các tỉnh miền núi và trung du phía Bắc
- Vùng đồng bằng sông Hồng
- Miền Đông Nam Bộ
- Vùng đồng bằng Sông Cửu Long
Vùng Đông Nam Bộ có diện tích lớn nhất chiếm 26.2% diện tích đậutương cả nước, miền núi Bắc Bộ chiếm 24.7%, đồng bằng Sông Hồng 17.5%,đồng bằng sông Cửu Long chiếm 12.4% Tổng diện tích 4 vùng này chiếm80.8%, còn lại là đồng bằng ven biển miền Trung và Tây Nguyên
Đậu tương được trồng ở vụ xuân chiếm 14.2% diện tích, vụ hè thu là31.3%, vụ mùa 2.68%, vụ đông 22.1%, vụ đông xuân 29.7% Ở vùng núi BắcBộ, khu IV cũ; đồng bằng Sông Cửu Long vụ đông xuân là vụ chính, chiếm(59.8 - 83.5%; ở đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ thì vụ xuân là vụchính, chiếm 60.5 - 65.6%, ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ trồng vụ hèthu và vụ thu đông chiếm 60 - 77%
5.2.2 Nguyên liệu sản xuất dầu lạc (đậu phụng) [15 ]
a) Giới thiệu về cây lạc
Lạc còn được gọi là đậu phụng hay đậu phộng, là một loại cây thực phẩmthuộc họ đậu có nguồn gốc tại Nam Mỹ
Hình 2: Cây lạc
Trang 12Lạc là một cây lương thực giàu năng lượng và chứa nhiều lipit.Lạc được cấu tạo gồm 3 phần:
- Vỏ ngoài: là lớp vỏ mỏng, nhám khi khô dễ vỡ theo chiều dọc,thành phần chủ yếu là xenlulose 68%, chứa dầu rất ít 1%, tinh bột 12%, tro 4%,khối lượng vỏ ngoài chiếm 24% khối lượng toàn củ lạc
- Vỏ lụa: màu vàng hay màu hồng, chủ yếu chứa 4% khối lượng hạt
- Nhân tròn hay bầu dục, màu trắng, thành phần hoá học theo % chấtkhô như sau:
Bảng 1.4: Thành phần hoá học trong nhân lạc
Bảng 1.5 Sản lượng lạc một số vùng
1000
6256995391448
720
3836176821814
861
45412313371867
1420
3915892851875
2686
48512982132221
135518416912931202129
Trang 1328122980311
30954585712
31041480916
27754689616
3603844917Chú ý : từ năm 2005 trở về trước huyện Hàm Tân không bao gồm thị xã
La Gi
5.2.3 Nguyên liệu sản xuất dầu mè (vừng) [ 15]
a) Nguồn gốc và hình thái
Vừng có tên khoa học là Sesamun Orientale L thuộc họ Pedeliaceae vàđược gọi một số tên khác như mè, hồ ma, chi ma,
Vừng được trồng từ cổ xưa ở vùng nhiệt đới châu Á Tại các tỉnh phíaNam Trung Quốc , Aán Độ, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam Là một loại cây thảo đứng sống hàng năm, thân có nhiều lông mịn, lá mọc so le
ở gốc, đôi khi chia 3 thuỳ, các lá phía trên mọc đối, hình mác hẹp, mép nguyênhoặc hơi khía ren, gân lá hình mạn rỡ ở mặt dưới Hoa mọc ở kẻ lá gần ngọn,có cuốn ngắn, màu trắng hoặc hơi hồng, có lông mềm, tràng hình ống le ở đầu,chứa nhiều noãn Quả nan hình trụ dài, có lông và khía dọc, mở thành 4 mảnh,hạt nhiều, hình trái xoan, dẹt, màu vàng ngà, hoặc đen tuỳ loại
Hạt vừng có hình thon dẹp, một đầu nhọn, một đầu tròn, da hạt nhẵn hoặcnhám mang nhiều vân hình nhiều cạnh và một đường ngôi phân hạt theo chiềudọc Màu sắc hạt thường là màu trắng, vàng, đen, xám tuỳ giống khác nhau.Hình 3: Cây mè
(vừng) Hình 4: Hạt vừng (mè)
Trang 14Hạt vùng dày từ 3-4mm, rộng 1.6-2.3mm, không có nội phôi nhũ Trọng lượng
1000 hạt đạt từ 2-4 gam
Vỏ hạt mỏng, các sắc tố trong tế bào hạt quyết định màu sắc của hạt.Thường thì hạt màu trắng hoặc màu vàng chứa nhiều dầu nhất, sau đó là hạtmàu nâu và ít dầu nhất là hạt màu đen Tức là vỏ hạt càng mịn tỷ lệ dầu càngcao
b) Thành phần hoá học của hạt vừng (mè):
Bảng 1.6 Thành phần hoá học của hạt vừng
Thành phần hoá học
(g%)
NướcProtitLipidGluxitXenluloTro
7.620.146.417.83.54.8Muối khoáng
(mg%) CaP
Fe
12037910Vitamin
(mg%)
CarotenB1B2PP
0.030.30.154.5
5.2.4 Nguyên liệu sản xuất dầu gấc
a) Nguồn gốc, sự phát triển, thành phần hoá học
Tên khoa học :Monodica cochinchinensis (Lour) Spreng, thuộc họ bầu bíCucurbitaceae
Là một loại dây leo mọc bò trên các giàn, bờ rào, bụi tre, sống khá lâu.Trước đây gấc được coi là loại cây hoang dại mọc nhiều vùng ở nước ta, đượcnhân dân chọn lọc đem về trồng từ lâu
Trang 15Lá gấc xanh biếc to bằng bàn tay và xoè kiểu chân vịt, bên cạnh cuống lácó mọc tay leo giống dây bí hay dây mướp, dễ cuốn vào cọc hay cây Hoa mọc ởnách lá, sắc trắng hình loa kèn, đài sắc xanh, hoa đực và hoa cái cùng mọc trênmột dây
Cây gấc phát triển mạnh về mùa mưa, đến mùa đông sau khi quả đã chínhết lá rụng, những dây nhỏ cũng khô héo hết, đến giữa mùa đông năm sau lạiđâm chồi
Mùa thu hoạch ở miền Bắc là cuối Đông, trước và sau tết âm lịch, còn ởmiền Nam thì có quanh năm
b) Các giá trị của quả gấc
Giá trị sử dụng:
Ơû nước ta hiện nay số người biết đến giá trị của quả gấc không nhiều vàgấc thường được dùng ở dạng tươi Chúng ta thường dùng gấc để nấu xôi, hoặctạo màu đỏ khi nấu cary, ragout Các phần của quả gấc đều được sử dụng vớinhững mục đích khác nhau:
Vỏ quả gấc: chiếm một tỷ lệ lớn, một quả trung bình nặng 1.2kg thì vỏquả nặng từ 500-700 gam Vì vậy trong chế biến gấc sẽ thừa ra rất nhiều vỏ quả.Nhưng thuận lợi là vỏ quả gấc chín lợn rất thích ăn và trâu bò cũng có thể ănđược Vì vậy vỏ quả gấc nên dùng vào việc làm thức ăn cho gia súc
Hình1 5: Cấu tạo quả gấc
Trang 16Hạt gấc: Mộc phiết tử (Semer momordica) là hạt lấy ở quả gấc chín phơihay sấy khô
Dầu gấc: (leum mormodicae) là dầu ép màng đỏ bọc xung quanh hạt gấc.Quả gấc có chứa nhiều tiền sinh tố A gấp 14 – 15 lần quả carốt Có thểdùng cơm gấc để rút chất sinh tố A ra Ngày nay khoa học phân tích thấy chất β– caroten là tiền vitamin A, là một yếu tố rất cần thiết cho sự phát triển và bảovệ cơ thể
Gấc là một sản phẩm rất quý, trong gấc có 2 thứ dầu:
Một loại dầu khô trong hạt: dùng để pha sơn, có giá trị tương đương vớidầu trẩu, dầu này có thể dùng vào việc chế sơn ôtô Mỗi quả gấc chứa trungbình 30-40 hạt, mỗi hạt chứa độ 2 gam dầu, khi mới ép ra màu xanh, để lâu thìđặc lại
Một loại dầu trong cơm (cùi) gấc: có chứa 30 -35% là chất dầu béo, ănđược màu đỏ ửng, có vị thơm và chứa rất nhiều sinh tố A Gần đây có nhiềunghiên cứu về gấc trên mặt lâm sàn cho thấy ở dầu gấc làm giảm tỷ lệ xuất hiệnung thư ở bệnh xơ gan, có khả năng là một loại thuốc bổ trợ hữu ích kéo dài thờigian sống của bệnh nhân ung thư gan ở giai đoạn cuối Từ năm 1942 dầu gấcđược dùng trong những trường hợp cần đến vitamin A hay caroten, dầu gấc làmvết thương nhanh lành Tuy nhiên, người yếu gan ăn nhiều dầu gấc sẽ có màuvàng, nghỉ ăn một thời gian sẽ hết
Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy trong màng đỏ của hạt gấc có chứanhiều β – caroten, lycopen, lycopen vitamin E, F và các acid béo không no, cácyếu tố vi lương như Zn, Fe, Cu, Co và đặc biệt là Selennium có khả năng phòngchống ung thư
Bảng1.7: So sánh thành phần beta-caroten của quả gấc và một số loại quả khác
ơ Việt Nam
Trang 17Giá trị dinh dưỡngGấc là sản phẩm hiếm có giá trị trên thế giới, các nước trên thế giới rất thíchdùng mà ta có thể sản xuất rất dễ dàng và nhanh chóng Vì trong gấc có chứanhiều hàm lượng β – caroten (tiền vitamin A) rất cao so với loại rau quả khác.
Bảng 1.8 Thành phần hoá học của gấc và một vài loài rau quả khác
2.10.31.50.61.51.010.9
7.90000.40.15.4
10.56.28.04.222.47.70.7
1.80.71.20.80.80.60.4
0.70.80.80.40.90.60.6
1252739201003698
Bảng 1.9 Thành phần vitamin và muối khoáng của quả gấc và các loại rau quả
6.4163926283285
00.50.81.40.6260
91.60.2520.121.50
0000000
00.060.060.060.040.020
00.030.060.040.050.020
00.40.40.50.700
088406540
Bảng 1.10 Các thành phần trong nhân hạt gấc
Trang 18Thành phần Tỷ lệ%
Ngoài ra trong hạt gấc còn có các men:
Theo Baines (Kewbull 1920:6-12) trong hạt gấc không có ancoloit, chứa47% so với nhân, hoặc 27% so với lượng hạt cả vỏ cứng dầu béo đặc ở nhiệt độthường, khi mới ép có màu xanh lục nhạt nhưng để lâu do tác dụng của oxi vàánh sáng gây sẫm màu Nếu nung nóng dầu sẽ sẫm màu Dầu có tính chất nửakhô, nếu trộn với dầu khô triển vọng có thể dùng trong kỹ nghệ sơn, vecni
Trong màng đỏ hạt gấc : Theo Guichard và Bùi Đình Sang (1941) đã chiếtđược 4% dầu màu đỏ máu Nếu tính từ quả hiệu suất chừng 1,9 lít đối với 100gquả tươi
5.2.5 Nguyên liệu sản xuất dầu dừa [3,14,15]
a) Nguồn gốc và các vùng trồng dừa trên thế giới
Cây dừa là một cây hải thảo cùng họ với cây cau và cây kè xuất xứ từ
Trang 19Nam Á và các đảo Thái Bình Dương Các quốc gia trồng nhiều dừa nhất theo thứtự là Philippin (trên một triệu mẫu tây), Ấn Độ (trên 600.000 mẫu),Indonexiakhoảng 600.000 mẫu, Sri Lanka trên 400.000 mẫu, Brasil khoảng 80.000 mẫu.Thái Lan và Brasil trồng dừa uống nước, ăn cơm tươi hơn là sản xuất khô dầunên ít thấy thống kê về dừa của 2 quốc gia này.
Theo Woodroof (1970) ước lượng rằng hiện nay trên thế giới diện tíchtrồng dừa vào khoảng 3.7 triệu mẫu tây và sản xuất được 16.914 triệu trái mỗinăm
b) Các vùng trồng dừa ở Việt Nam.
Diện tích trồng dừa tập trung ở miền Nam vào khoảng năm 1957 ước trên
31 ngàn mẫu, thể hiện bảng sau:
Bảng 1.11: Diện tích trồng dừa ở miền Nam
0,810,790,80
4.5004.4004.500Hình 1.6: Cấu tạo quả dừa
Trang 20Các tỉnh còn lại
Miền Nam Phú
Yên
Các tỉnh còn lại
ở miền Trung
1.6481.06760048246020055315094
0,440,521,180,250,700,530,370,600,60
2.5003.0001.0001.4003.9003.0002.1003.6003.300
Khoảng năm 1962- 1963 diện tích trồng dừa ở miền Nam đã tăng lên tớikhoảng 40.000 mẫu tây Điều đáng chú ý là 90% diện tích trồng dừa tập trung ởcác tỉnh vùng châu thổ sông Cửu Long Từ năm 1965 trở đi do chiến tranh vàchủ trương khai quang của Mỹ ngụy nên diện tích trồng dừa ở miền Nam giảm đikhoảng 30% Sau ngày miền Nam giải phóng, diện tích trồng dừa được chú ýphát triển mạnh trở lại, nên hiện nay diện tích trồng dừa miền Nam xấp xỉ60.000 mẫu tây, trong đó diện tích dừa thu hoạch đã tời 90%, nên tổng sản lượng
ít nhất là 25 triệu trái mỗi năm
Ở miền Bắc vùng trồng dừa nhiều nhất là Thanh Hoá với sản lượng hàngnăm khoảng 40 triệu trái, chiếm đến 2/3 tổng sản lượng dừa quả ở miền Bắc,như vậy hiện nay tổng sản lượng dừa quả của Việt Nam đạt trên 300 triệu quả,thu hoạch rải rác từ 4 - 10 lần trong năm, mỗi lần từ 350 – 700 quả /mẫu tây.Riêng ở miền Bắc thì 3 loại dừa thu hoạch theo 3 thời vụ riêng nhau:
- Dừa dọc thu hoạch theo tháng 1 ,2
- Dừa xiêm thu hoạch trong tháng 3 đến hết tháng 7
- Dừa thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 12
c) Tổng hợp quả dừa được ứng dụng theo hướng có lợi.[ 3 ]
Lâu nay chúng ta chưa tận dụng hết các bộ phận trong quả dừa như xơ, sọ,dừa, nước … Vì thế chúng ta cần nghiên cứu sử dụng quả dừa theo hướng chếbiến tổng hợp lợi dụng Theo hướng này chúng ta thu được trên khoảng 10 sảnphẩm chính từ quả dừa như dầu dừa từ dừa mùa, dừa ta, các loại nước giải khát,các loại bánh kẹo từ dừa, các loại đồ hộp từ cùi dừa và nước dừa, thức ăn gia súc
Trang 21từ khô dừa, than hoạt tính từ sọ dừa, thảm và tấm ép cách nhiệt từ xơ dừa… thựchiện được vấn đề chế biến theo hướng tổng hợp này nhất định chúng ta sẽ hạđược giá thành sản xuất của dầu dừa công nghiệp hiện nay.
Bảng 1.12 Tiêu chuẩn chất lượng một số hạt chứa dầu
Đậuphộngnhân
Đậunành
Cơm dừathô
1 Cảm quan Không có lẫn hạt sạn, đá, cát, không
được lẫn sâu mọt sống, không vón cục
4 Hạt mất phẩm chất, max % 8
6 FFA(theo acid oleic), max % 2 2 2 Theo acid
Lauric: 1,5
6 Thành phần hoá học của những hạt có dầu [2,10,15,]
6.1 Chất béo
6.1.1 Lipit
Là thành phần quan trọng và chủ yếu của nguyên liệu dầu và quyết địnhgiá trị sử dụng trong công nghiệp Là những chất hoà tan tốt trong dung môikhông cực và chiếm hàm lượng từ ¼ đến ¾ khối lượng nguyên liệu Trongnguyên liệu dầu lipit thường kết hợp với một số chất khác nhau như protit, gluxitđể tạo thành những hợp chất khác nhau và những hợp chất này rất bền vững.Một số lớn lipit thuộc dạng này bị phá vỡ khi nghiền, sau đó tách ra ở trạng tháitự do Thành phần chủ yếu của lipit là 98% trong nguyên liệu dầu
Trang 226.1.3 Sáp
Là lipit đơn giản, nó là este của các axit béo mạch cacbon dài và rượumột hay hai chức Sáp có trong hạt và quả của hầu hết các loại nguyên liệu thựcvật chứa dầu, sáp có nhiệm vụ bảo vệ quả và hạt chống lại tác động xấu củamôi trường Trong quá trình sản xuất nếu có sáp trong dầu thì dầu bị đục donhững hạt tinh thể sáp rất nhỏ sẽ tạo thành mạng các hạt lơ lửng khó tách Nhiệtđộ thấp sáp sẽ đông đặc, do đó để tách sáp cần phải hạ nhiệt độ của dầu
6.2 Những chất không béo, không xà phòng hoá.
Đây là nhóm các hợp chất hữu cơ có cấu tạo khác nhau, hoà tan tốt trongdầu và trong các loại dung môi của dầu Khi sản xuất dầu các chất này sẽ chodầu có mùi vị và màu sắc riêng Hàm lượng của chất này phụ thuộc vào từngđặc điểm của giống hạt, điều kiện sinh trưởng của nguyên liệu và phương pháptách dầu Những chất này có thể là carotin, clorofin (có màu vàng tươi đến đỏsẫm), các chất gây mùi như tecpen, hidrocacbua Ngoài ra còn có rượu đa vòngkhông no như sterol, tocopherol Cholesterol là một sterol có mặt trong chất béolà một trong những nguyên nhân gây tim mạch
6.3 Những hợp chất chứa Nitơ
Hợp chất này có hàm lượng từ 1/5-1/4 khối lượng nguyên liệu, trên 90%hợp chất chứa nitơ là protein Ở một số nguyên liệu chứa dầu hàm lượng proteinrất cao (chiếm ½ khối lượng hạt), vì vậy mà trong quá trình chế biến dầu thì bãdầu được dùng làm thức ăn cho người hoặc gia súc Các protein đều háo nước,
Trang 23do đó trong những điều kiện phối hợp về nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cácprotein sẽ trương nở tạo điều kiện cho dầu thoát ra ngoài dễ dàng.
6.4 Các gluxit và dẫn xuất của nó
Gluxit là sản phẩm ban đầu của quá trình quang hợp và được dùng làm
‘’nguyên liệu” để xây dựng tất cả các hợp chất có trong hạt chứa dầu Trongnguyên liệu chứa dầu, gluxit tự nhiên chủ yếu là xenlulo và hemixenlulo Lượngxenlulo chủ yếu tập trung ở vỏ Những loại nguyên liệu chứa dầu khác nhau sẽcó hàm lượng xelulo và hemicenlulo khác nhau
6.5 Nguyên tố khoáng (chất tro)
Là những nguyên tố còn lại trong tro sau khi đốt cháy nguyên liệu chứadầu với không khí Thường các nguyên tố khoáng trong các hạt có dầu là oxitcủa photpho, kali, magie, với 3 oxit này chiếm 90% tổng lượng tro Nguyên tốkhoáng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động sống của hạt Ngoài ra còncó một số nguyên tố phóng xạ như uran, rađi hàm lượng tuỳ thuộc vào vùng đấtcanh tác
7 Thực trạng dầu thực vật [4,5,16 ]
7.1 Tình hình tại Việt Nam [4, 5,16]
Ngành dầu thực vật Việt Nam là một ngành kinh tế kỹ thuật có vị trí quantrọng trong nền kinh tế quốc dân Các sản phẩm của ngành là nguồn thực phẩmkhông thể thiếu trong các bữa ăn chính Theo tạp chí Oil world (Oil worldAnnual 1999) tổng sản lượng dầu thực vật trên thế giới tăng nhanh, năm 1995 là69.55 triệu tấn thì đến 1999 là 97.74 triệu tấn và hàng năm còn thiếu khoảng 15triệu tấn
Kim ngạch xuất khẩu của ngành dầu Việt Nam ( thuộc Bộ Công Nghiệp)trong thời gian qua có thể chia làm 2 đoạn:
Giai đoạn 1986 – 1990: Trong thời kỳ này dầu thực vật Việt Nam chủyếu xuất khẩu sang Liên Xô cũ và các nước Đông Âu Thực chất các nước LiênXô, CHDC Đức cho ngành dầu thực vật Việt Nam vay vốn trước bằng vật tư,hàng hoá, phương tiện, máy móc, ngành dầu thực vật trả lại bằng các sản phẩmdầu dừa sau 5 năm kể từ ngày nhận vốn với định mức 518 rup/tấn (dầu dừa),chính vì vậy nên kim ngạch xuất khẩu của ngành trong thời gian này tăng lênđáng kể
Trang 24Bảng 1.13 Bảng kim ngạch xuất khẩu của ngành dầu thực vật 1986 – 1990
6.693.1571.748.702
5.636.22221.292.489
10.224.935783.941
5.605.834
4.057.807Tổng kim ngạch
RCN - Dollars 5.289.339 8.441.859 6.928.711 11.088.876 9.663.641
Nguồn : LHCNDTV – VN
Từ bảng trên ta thấy thời kỳ này ngành dầu thực vật xuất khẩu sang cácnước XHCN chiềm từ 58 – 92%, trong đó chủ yếu là xuất khẩu sang Liên Xô vàCộng Hoà Dân Chủ Đức (chiếm tỷ trọng trên 85%), Balan, Bungarie mặt hàngxuất khẩu chủ yếu sang thị trường này là Dầu Dừa thô, dầu lạc thô, số còn lạixuất khẩu sang các nước Tư Bản Chủ Nghĩa chủ yếu như Nhật, Singapore, HồngKông, Úùc với các mặt hàng là dầu mè, lạc nhân và tinh dầu
Giai đoạn 1991 – 1999: Sau khi Liên Xô và các nước Đông Aâu sụp đổ thìviệc xuất khẩu dầu thực vật qua thị trường này bị gián đoạn Chính vì vậy mà từnăm 1991 trở đi ngành dầu thực vật đã tích cực tìm kiếm thị trường và xuất khẩuqua các nước như Nhật, Singapore, Hồng Kông, Pháp, Anh, Uùc và mặt hàngxuất khẩu chủ yếu qua thị trường này là dầu lạc tinh luyện, dầu mè Lạc nhân vàtinh dầu Riêng mặt hàng dầu dừa không tiêu thụ được ở thị trường này vì giá cảvà chất lượng, dầu dừa của nước ta không cạnh tranh lại với các nước trong khuvực Asean như Philippines, Indonesia, Thái Lan Trong cơ cấu mặt hàng ngànhdầu thực vật thì dầu dừa chiếm tỷ trọng trên 50%, chính vì vậy mà kim ngạchxuất khẩu dầu thực vật từ năm 1993 – 1996 giảm đi rõ rệt
Bảng 1.14: Bảng kim ngạch xuất khẩu dầu thực vật từ 1991 – 1999
199619971998
3.105.7575.423.52010.634.918
Trang 251995 5.120.5242.494.439 1999 22.340.000
Nguồn: Bộ Công Nghiệp
Kim ngạch xuất khẩu ngành dầu thực vật tăng nhanh từ 1997 – 1999 là dongành dầu thực vật trong những năm qua đã đầu tư mới trang thiết bị kỹ thuậtchế biến hiện đại để từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm cho dầu dừa đượckhai thông và tiếp tục tăng nhanh qua các thị trường mà trước đây không thểthâm nhập được Đồng thời sản phẩm xuất khẩu sang những năm gần đây cũngthêm phong phú, đa dạng với chất lượng ngày càng cao Thị trường xuất khẩuđược mở rộng sang các nước như khu vực Hàn Quốc, Israel, Trung Đông,Ucraina đây là những thị trường đầy triển vọng sau này
Sản phẩm chủ lực của năm 1999 của ngành dầu thực vật là dầu dừa (tỷtrọng 36.56%), lạc nhân (41.55%), dầu mè (12.46%), dầu lạc và tinh dầu
Bảng 1.15: Xuất nhập khẩu dầu mỡ động thực vật từ năm 2000-2006
Đơn vị: Triệu USD Mỹ
Bảng tổng hợp ngành xuất nhập khẩu một số nguyên liệu thực phẩm nóichung và ngành dầu mỡ động thực vật nói riêng của Việt Nam trong năm 2007và năm tháng đầu năm 2008
Bảng 1.16 : Xuất khẩu một số mặt hàng ngành thực phẩm tháng 05 và 5 tháng
2008
Nghìn tấn, triệu USD
Trang 26Thực hiện tháng 04/2008
Ước tính tháng 05/2008
Cộng dồn 5 tháng năm 2008
5 tháng năm 2008
so cùng kỳ năm 2007(%) Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá
Dầu mỡ động
Cộng dồn 5 tháng năm 2008
5 tháng năm 2008
so cùng kỳ năm 2007(%) Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá
Trang 27Bảng 1.18: Tình hình sản lượng của các hạt có dầu
Theo Bộ Nông Nghiệp Mỹ thì tổng sản lượng đậu tương toàn cầu tháng08/2007 đạt 219.99 triệu tấn, giảm 17.27 triệu tấn (7.3%) so với tháng 07/2006.Tổng xuất khẩu 7 loại hạt có dầu chủ yếu trên thế giới đạt 80.07 triệu tấn trongtháng 08/ 2007, tăng 5.07 triệu tấn so với tháng 07/2006 Trong đó xuất khẩu đậutương sẽ đạt 75.45 triệu tấn, hạt cải dầu 7.75 triệu tấn, lạc 2.39 triệu tấn
7.3 Quy hoạch định hướng phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam đến năm 2010 [4, 5, 6 ]
7.3.1 Quan điểm, định hướng và mục tiêu chiến lược phát triển [6]
Ngành dầu thực vật phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm nhằmđáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh,chủ động hội nhập thông qua áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến Đẩymạnh phát triển các loại cây có dầu đạt hiệu quả kinh tế cao, có khả năng cạnhtranh với các vùng nguyên liệu lớn Nghiên cứu chọn những cây có dầu chủ lựccho ngành Thực hiện việc xây dựng một số cơ sở ép, trích ly dầu thô quy mô
Trang 28lớn, hiện đại tại các cảng, ban đầu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu sau chuyểndần sang nguyên liệu trong nước.
Tăng dần tỷ trọng nguyên liệu trong nước để xuất khẩu dầu thô và cungcấp khô dầu cho ngành chế biến thức ăn gia súc
Bảng1.19 Mục tiêu cụ thể trong chiến lược phát triển ngành dầu thực vật
Giá trị sản xuất công
nghiệp (giá cố định
1000 tấnnguyên liệu
%
4000-4500
13-14420-46080-10070-75663628.6253.1-261.914.3-15
6000-6500
7.5-8.5620-66080-120210-220783993-1306526-67518.3-33
7.3.2 Định hướng quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu [ 6 ]
Các cây có dầu chủ yếu ở nước ta có thể chọn là đậu tương, lạc, vừng,dừa, cám gạo Riêng cây hướng dương cần trồng thử nghiệm đại trà mới có cơ sởđể lập kế hoạch phát triển
Bảng 1.20 Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đến năm 2010
Loại cây có
dầu
Trang 29Diện tích gieo trồng 1000ha
Khối lượng để chế biến dầu (1000 tấn)
Diện tích gieo trồng 1000ha
Khối lượng để chế biến dầu (1000 tấn)
Đậu tương 169.10 29.17 205 - 400 31.4 - 433.20Lạc 302.4 15.9 - 17.8 368.6 32.9 – 47.2
Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư phát triển các loại cây có dầu đến năm 2010:
- Vốn đầu tư trồng lạc vừng đậu tương 1537.6 – 2652.6 tỷ đồng
- Vốn đầu tư trồng dừa 394 - 399.8
7.3.3 Định hướng quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến dầu thực vật [ 6 ]
Bảng 1.21 Quy hoạch khu tinh luyện dầu đến năm 2010
(tấn/ năm)
Công suất tinh luyện (tấn/năm) 2005
2010
448,950638,600 663,000783,000
Bảng 1.22: Quy hoạch khu ép và trích ly dầu
Năm Công suất trích ly
2010
420,000660,000-900,000 273,100-406,000208,600 933,100-1,306,000628,600
Bảng 1.23 Nhu cầu vốn đầu tư chế biến dầu thực vật
Khâu ép và trích ly
Đầu tư cải tạo, mở rộng Tỷ đồngTỷ đồng 21410 200-43880-142
Trang 30Đầu tư mới
Khâu tinh luyện(đầu tư mới) Tỷ đồngTỷ đồng 204300 120-296200
7 Tiêu chuẩn chất lượng dầu thực vật [ PHỤ LỤC ]
7.1 TCVN [ PHỤ LỤC]
7.2 TCVN 7597 : 2007 CODEX STAN 210 – 2005 [ PHỤ LỤC]
PHẦN 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ HAY CÒN GỌI PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH [1,7,12]
1 Giới thiệu chung [1,7]
Trang 31Phương pháp phân tích định lượng dựa trên việc đo lường thuốc thử cầndùng để phản ứng với một lượng đã cho của chất cần xác định gọi là phươngpháp phân tích chuẩn độ (thể tích).
Nhà bác học Pháp J.L.Gay Lussac là người đặt cơ sở cho phép phân tíchchuẩn độ
Nội dung của phương pháp là thêm dần thuốc thử B đã biết nồng độ vàodung dịch chất cần xác định A đến khi lượng thuốc thử B tương đương với lượngchất A
Định lượng bằng phương pháp thể tích rất nhanh, thời gian cần để hoànthành chuẩn độ được tính bằng phút Điều đó cho phép tiến hành một số phépthử xác định liên tiếp và song song mà không tốn công
Chất xác định A : Chất cần xác định được kí hiệu bằng chữ A là nguyên tố
hoá học, đơn chất, hay hợp chất cần xác định có trong mẫu phân tích Cácnguyên tử, các ion chứa các gốc tự do và các nhóm chức cũng thuộc nhóm chấtcần xác định
Thuốc thử (chất phản ứng) chất rắn, chất lỏng, chất khí phản ứng được với
chất cần xác định A thì gọi là thuốc thử và kí hiệu bằng chữ B
Tóm lại : Thuốc thử là chất tham gia trực tiếp vào phản ứng, còn chất
phản ứng là một hoá phẩm, nó có thể là một hỗn hợp của các chất khác nhau, cóthể có những chất phụ trợ và dung môi thuốc thử
Chuẩn độ : Xác định định lượng chất A bằng phương pháp chuẩn độ là ta
thêm dung dịch chất chỉ thị đã biết chính xác nồng độ tương ứng với hàm lượngchất cần xác định A và dung dịch chứa chất cần nghiên cứu Thuật ngữ chuẩn độxuất phát từ chữ “chuẩn” Thuốc thử thêm vào chất chuẩn độ có thể là rắn, thểlỏng, hoặc thể khí
Vì vậy theo nghĩa rộng, chuẩn độ là quá trình trộn lẫn liên tục một lượngthuốc thử B ở thể rắn, thể lỏng, hoặc thể khí có thể đã được đo chính xác cùngvới chất cần nghiên cứu Khi đó lượng thuốc thử tương ứng với với hàm lượngcấu tử cần xác định dễ dàng để phản ứng với thuốc thử B theo một đương lượngnghiêm ngặt
Trong phương pháp chuẩn độ không buret người ta không đo thể tíchthuốc thử đã tiêu tốn cho phản ứng, vì vậy không cần biết chính xác nồng độ của
Trang 32thuốc thử Khi đó người ta tính số giọt dung dịch của thuốc thử tiêu tốn hoặc đothời gian chuẩn độ của chất cần xác định.
1.1 Dung dịch chuẩn hay dung dịch chuẩn độ : Dung dịch thuốc thử B đã
biết nồng độ được dùng để chuẩn độ trong phương pháp phân tích thể tích
1.2 Độ nguyên chuẩn của dung dịch (CN) độ nguyên chuẩn của dung dịchđược biểu diễn bằng số đương lượng gam của chất đó có trong một lít dung dịch
1.3 Độ chuẩn :nồng độ chính xác của dung dịch chuẩn thuốc thử B gọi là
độ chuẩn, nó được biểu diễn bằng số gam chất tan có trong 1cm3 (ml) dung dịch
1.4 Định luật (quy tắc) về đương lượng : Các nguyên tắc hoá học hay các
hợp chất của chúng tham gia vào các phản ứng hoá học với nhau theo một khốilượng xác định tương ứng với đương lượng hoá học (đương lượng gam) củachúng Nói cách khác một đương lượng gam của chất này phản ứng với mộtđương lượng gam chất khác Quy tắc này có ý nghĩa lớn trong phân tích thể tích:dựa vào quy tắc ấy ta tính được kết quả phân tích Theo quy tắc về đương lượng :
nA = nB
n = NV/1000 = α /Đ = TV/ĐTrong đó :
nA, nB, là số đương lượng gam của chất tan A, và B
N nguyên độ chuẩn của dung dịch (đlg/l)
V là thể tích dung dịch (ml)
Đ là đương lượng gam chất tan
T là độ chuẩn g/cm3 (ml)
1.5 Điểm tương đương và điểm cuối của sự chuẩn độ
Theo quy tắc về độ đương lượng, sự chuẩn độ cần tiến hành đến khi lượngthuốc thử B thêm vào tương đương với hàm lượng chất cần xác định A Trongquá trình chuẩn độ khi lượng dung dịch chuẩn thuốc thử B về mặt lý thuyết tươngđương đúng bằng lượng chất cần xác định A đã phản ứng với thuốc thử B thêmvào theo một phương trình phản ứng hoá học xác định thì gọi là điểm tươngđương
Điểm tương đương được xác định bằng nhiều cách khác nhau, chẳng hạntheo sự đổi màu của chất chỉ thị được thêm vào trong dung dịch chuẩn độ Tại
Trang 33thời điểm thấy sự thay đổi màu của chất chỉ thị được gọi là điểm cuối của sựchuẩn độ Thường thường điểm cuối của sự chuẩn độ không trùng với điểmtương đương, tương ứng về mặt lý thuyết điểm cuối chuẩn độ.
Điểm tương đương rơi vào thời điểm khi lượng thuốc thử B cần thiết theolý thuyết thêm vào dung dịch chuẩn độ để phản ứng hết với chất cần xác định A
Do vậy tại điểm tương đương phải không còn chất A và thuốc thử B nếu phảnứng tương tác giữa chúng xảy ra định lượng Các phản ứng dùng trong phân tíchchuẩn độ là phản ứng thuận nghịch nên ở điểm tương đương thực tế phản ứngkhông đi đến cùng được Đó là một trong những nguyên nhân làm cho điểmtương đương không bao giớ trùng với điểm cuối của sự chuẩn độ
Trong trường hợp điểm tương đương hoàn toàn hoặc hầu như hoàn toàntrùng với điểm cuối của sự chuẩn độ, thì theo lượng thuốc thử tiêu thụ khi phảnứng với chất xác định (TBVB) dựa vào quy tắc độ đương lượng, có thể tính đượclượng chất cần xác định ra gam (gA) hay hàm lượng phần trăm (xA) Khi cácđiểm ấy không trùng nhau thì xác định một số hiệu chỉnh, hệ số này được tínhdựa kiện thu được khi chuẩn độ những dung dịch chất cần xác định đã biết trướcnồng độ, hay tiến hành tính toán theo phương pháp của nhà bác học RumaniLitean
1.6 Lượng cân chất phân tích.
Lượng nhỏ mẫu trung bình của chất được lấy ra để phân tích gọi là lượngcân Để thu được những kết quả chính xác cấn lấy những lượng cân chất phântích trên cân phân tích Độ chính xác của kết quả phân tích phụ thuộc vào việccân chính xác lượng cân Tuỳ thuộc vào hàm lượng tương đối của cấu tử xácđịnh trong mẫu nghiên cứu và phương pháp phân tích đã chọn mà chọn lượngcân Biết hàm lượng gần đúng của một cấu tử nào đó trong mẫu phân tích có thểtính được lượng cân thích hợp
1.7 Các phản ứng dùng trong phân tích chuẩn độ
Các phương pháp phân tích chuẩn độ dựa trên cơ sở sử dụng những phảnứng khác nhau : trung hoà, oxi hoá khử, kết tủa, tạo phức, trao đổi ion, thay thế,cộng hợp, trùng ngưng…
Người ta dùng phản ứng trung hoà để chuẩn độ các axit vô cơ và hữu cơ,phenol, các hợp chất dị vòng, dẫn xuất oxi, bazơ, muối…
Trang 34Người ta thường thường chuẩn độ bazơ bằng các dung dịch axit chuẩn, còncác axit bằng dung dịch bazơ, điểm tương đương được nhận ra bằng các chất chỉthị bằng axit - bazơ hay bằng các phương pháp lý hoá.
Người ta dùng phản ứng oxy hoá khử khi chuẩn độ các chất vô cơ, hydroquinon, đường, các axit oxalic…cũng như các chất oxi hoá vô cơ, các hợp chấthữu cơ chưa no, các chất màu hữu cơ, các chế phẩm y dược…
Người ta thường chuẩn độ các chất khử bằng các dung dịch chuẩn oxi hoá,còn các chất oxi hoá bằng chất khử hay bằng các phương pháp khác
Người ta dùng phản ứng kết tủa khi chuẩn độ những chất tạo được nhữngsản phẩm không tan trong môi trường tương ứng
Trong trường hợp khi chất xác định nằm ở dạng không thuận tiện cho việcxác định thì ta chuyển nó thành những cation hay anion thích hợp
Người ta sử dụng rộng rãi các phản ứng tạo phức trong phân tích chuẩnđộ, thuộc loại này là các phản ứng xảy ra giữa các cation của các nguyên tốchuyển tiếp và các axit amin, axit etylendiamintettraaxetic và các thuốc thửkhác
Phản ứng trao đổi Ion kèm theo sự hình thành các hộp chất ít phân ly, íttan và phân tử
Phản ứng thế
1.8 Các yêu cầu đối với phản ứng.
Các phản ứng dùng trong phân tích chuẩn độ phải thoả mãn các điều kiệnsau :
- Chất tham gia phản ứng phải theo tỷ lệ định lượng nhất định
- Phản ứng giữa chất cần xác định với dung dịch chuẩn( dung dịch chuẩnđộ) của thuốc thử phải xảy ra nhanh và thực tế phải hoàn toàn
- Các thuốc thử có mặt trong sản phẩm nghiên cứu cùng với cấu tử chínhcần xác định chuyển vào dung dịch phải không cản trở sự chuẩn độ của chất cầnxác định
- Bằng cách nào đó phải xác định điểm tương đương rõ ràng và chínhxác
- Phản ứng phải có khả năng xảy ra ở nhiệt độ phòng
Trang 35- Sự chuẩn độ phải không có phản ứng phụ kèm theo gây sai lệch kếtquả phân tích.
1.9 Thuốc thử dùng trong chuẩn độ.
Thuốc thử dùng trong chuẩn độ không phải chỉ là dung dịch của các chấtrắn, lỏng, khí hay dung môi lỏng mà cả các chất khí, chất lỏng, hỗn hợp lỏng,chất rắn và những chất đựơc tạo ra bởi phương pháp quang hoá và điện hoá Cácthuốc thử được dùng là các kiềm, bazơ, ait, các chất oxi hoá, khử, các chất kếttủa, tạo phức…
1.10 Điều kiện chuẩn độ.
Trong quá trình chuẩn độ cần phải tuân thủ nghiêm ngặt những điều kiệnđể đảm bảo cho việc phân tích được nhanh chóng và đạt được độ chính xác củaphép định lượng Những điều kiện cơ bản cần tuân theo trong phép phân tíchchuẩn độ :
- Nơi chuẩn độ phải được chuẩn bị cẩn thận và có đầy đủ ánh sáng banngày, ánh sáng điện
- Các dụng cụ đem dùng và các máy đo phải được rửa sạch và hiệu chỉnhchính xác trước khi bắt đầu chuẩn độ
- Các thuốc thử đem dùng, các chất phụ đưa vào phân tích chuẩn độ, hỗnhợp nước cất hay nước trao đổi ion phải không có các tạp chất lạ, làm sai lệchkết quả phân tích
- Trường hợp oxi hay cacbondioxyt có ảnh hưởng đến quá trình chuẩn độthì chuẩn độ trong môi trường trơ, thường là khí nitơ để tránh những phản ứngphụ mà ta không mong muốn
- Phải lắc cẩn thận và liên tục các chất phản ứng trong quá trình chuẩnđộ
- Sự chuẩn độ phải hoàn thành trong khoảng 5-10 phút và diễn ra trongđiều kiện phải được kiểm tra nghiêm ngặt
- Để xác định điểm cuối của quá trình chuẩn độ, chất chỉ thị hay phươngpháp công cụ nào đó phải được đảm bảo xác định rõ ràng và chính xác điểmcuối và có khả năng trùng hợp với điểm tương đương
- Khi chuẩn độ đảm bảo môi trường phản ứng, axit hay kiềm bằng cáchcho thêm vào hỗn hợp chuẩn độ các chất điện ly, các dung môi hữu cơ, hay các
Trang 36chất chiết, hỗn hợp đệm, chất tạo phức, các chất xúc tác, các chất cảm ứng, cácchất chỉ thị cần thiết cho phương pháp xác định.
- Độ chuẩn của các dung dịch chuẩn đem dùng trước khi chuẩn độ phảiđược xác định và kiểm tra cẩn thận theo các chất tinh khiết hoá học xác định
- Tất cả các phép chuẩn độ song song cần làm trong cùng một ngày, việcdời phép xác định song song sang ngày khác chỉ được phép trong trường hợphoàn toàn tin tưởng vào độ hằng định của dung dịch chuẩn dùng để chuẩn độ.Nếu độ chuẩn của dung dịch chuẩn không hằng định thì ngày hôm sau phải kiểmtra lại độ chuẩn
1.11 Ý nghĩa của phương pháp phân tích chuẩn độ.
Chuẩn độ là một phương pháp phân tích trọng lượng rất quan trọng, nóđược sử dụng rộng rãi trong thực tế tại các phòng thí nghiệm ở các nhà máy,trường học và các viện nghiên cứu khoa học để xác định thành phần của các hợpchất hữu cơ, vô cơ và các cơ nguyên tố Ngoài ra các dữ kiện định lượng thuđược bằng các phương pháp chuẩn độ còn được dùng để xác định cấu tạo chấtnghiên cứu, nghiên cứu động học của quá trình hoá học, xác định hằng số phân
ly của các axit và bazơ, lực tương đối của các chất điện ly, độ dài và vị trí củathang hằng số tự proton hoá của các dung môi khác nhau, xác định trọng lượngcủa các phân tử, nghiên cứu cơ chế của các biến đổi hoá học khác nhau, đểnghiên cứu sự biến dạng và sự cường hoá của các phương pháp tổng hợp điềuchế các nguyên tố và các hợp chất đặc biệt tinh khiết, đảm bảo độ tối ưu củaquá trình công nghệ hoá học…
1.12 Phân loại phương pháp phân tích chuẩn độ.
Tuỳ thuộc vào loại phản ứng chính được dùng , người ta chia phương phápchuẩn độ phân tích thành các nhóm sau :
Phương pháp trung hoà hay phương pháp chuẩn độ axit – bazơ : Dựa trên
phản ứng trung hoà của axit, bazơ, muối của các axit yếu hay bazơ yếu bị thuỷphân mạnh trong dung dịch nước, các hợp chất vô cơ hay hữu cơ trong dung dịchkhông nước có tính axit hay kiềm…
Phương pháp oxi hoá khử : Dựa trên phản ứng oxi hoá khử của các
nguyên tố có khả năng chuyển từ mức oxi hoá thấp lên mức oxi hoá cao, vàngược lại, cũng như các ion và các phân tử phản ứng được với chất oxy hóa hoặckhử mà không bị oxi hoá hay khử trực tiếp
Trang 37Phương pháp kết tủa : Dựa vào việc dùng các phản ứng kết tủa.
Phương pháp tạo phức : Dựa vào việc sử dụng phản ứng tạo phức, trong số
các phản ứng đó phản ứng giữa ion kim loại với các complexon được sử dụngrộng rãi nhất
2 Phương trình phản ứng chuẩn độ chung.[1]
2.1 Các phương pháp xác định điểm tương đương [1]
Việc xác định điểm cuối của sự chuẩn độ là quan trọng nhất của phươngpháp phân tích chuẩn độ, vì kết quả phân tích phụ thuộc vào độ chính xác củaviệc xác định điểm tương đương Thường thì kết thúc sự chuẩn độ dựa vào sự đổimàu của dung dịch chuẩn hay chất chỉ thị cho vào trong quá trình chuẩn độ
Ngoài ra có thể dùng những phương pháp không cần chất chỉ thị mà dựavào máy móc đặc biệt cho phép xét đoán những biến đổi xảy ra ở dung dịchchuẩn trong quá trình tiến hành chuẩn độ, các phương pháp xác định này đượcgọi là phương pháp hoá lý hay dụng cụ Chúng dựa trên việc đo độ dẫn điện, giátrị thế, mật độ quang và các thông số lý hoá khác của dung dịch chuẩn độ, vàdung dịch này bị biến đổi rõ ràng ở điểm tương đương
2.2 Phương trình chuẩn độ chung [1]
2.2.1 Phương trình chung của quá trình chuẩn độ được thể hiện như sau :
B Bd
A + A 1 + A n → A 1 + A n + D + E → A 1 + A n + D + E + Bd
Với:
A, A1, An là những chất xác định trong dung dịch chuẩn
B là thuốc thử( chất chuẩn)
D, E sản phẩm của phản ứng chất xác định A với thuốc thử B
Bd là lượng thuốc thử dư
Theo mức độ chuẩn độ thì nồng độ chất cần xác định A giảm dần đếnđiểm tương đương và tại đây nó được giảm đến mức tối thiểu, sau điểm tươngđương nó bằng 0
Trước điểm tương đương nồng độ thuốc thử B bằng 0 vì khi thêm B vàodung dịch chuẩn độ nó sẽ phản ứng với chất cần xác định, tại điểm tương đương
Trang 38trong dung dịch chuẩn sẽ có vết thuốc thử B, sau điểm tương đương nồng độthuốc thử B sẽ tăng lên vì nồng độ chất cần xác định lúc này bằng 0.
Nồng độ sản phẩm phản ứng D và E tăng dần do phản ứng của thuốc thử
B và chất cần xác định, nó đạt cực đại tại điểm tương đương và trên thực tế trởthành hằng định sau điểm tương đương
2.2.2 Xác định điểm tương đương: bằng các phương pháp sau:
Phương pháp nhìn bằng mắt: Dựa vào sự đổi màu của dung dịch nếu chất
cần xác định A hay thuốc thử B có màu, vì tại điểm tương đương nồng độ chất Agiảm dần còn nồng độ thuốc thử B thì tăng dần
Phương pháp nhìn bằng mắt dựa vào sự xuất hiện đục hay sự biến đổimàu do sự tạo thành các sản phẩm phản ứng hoặc chất chỉ thị nếu A, B khôngmàu
Phương pháp lý hoá – dụng cụ: Dựa vào việc xây dựng đường cong chuẩn
độ sau khi phân tích, đường này phản ứng sự biến đổi của các thông số lý hoácủa dung dịch chuẩn độ (pH), trong quá trình chuẩn độ không phụ thuộc vàomàu của A và B Ta cần xác định điểm tương đương theo giao điểm các đườnghay theo bước nhảy của đường chuẩn độ
2.3 Các phương pháp chuẩn độ chung [1]
2.3.1.Chuẩn độ trực tiếp
Phương pháp chuẩn độ đơn giản nhất là từ buret đã hiệu chỉnh chính xác,
ta nhỏ từng giọt dung dịch chuẩn thuốc thử B vào một thể tích xác định dungdịch hay một lượng cân xác định A đã hoà tan trong dung môi thích hợp
Ta xác định điểm tương đương theo nồng độ A (CA) giảm rõ rệt, sự giảmđó kèm theo sự mất màu của dung dịch ( nếu chất A là có màu) hay sự bắt đầutăng nồng độ của B ( CB) (theo sự xuất hiện màu của dung dịch nếu thuốc thử Bcó màu), hay theo sự đổi màu của chất chỉ thị
Sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng và tạo thành trong quá trình chuẩnđộ được tóm tắt trong bảng sau:
Trang 39Chất Trước điểm
tương đương Tại điểm tươngđương tương đươngSau điểmA
CD, CE đạt cựcđại
CA ≈ 0
CB bắt đầu tăng
lên
CD,CE thực tếtrở thành hằngđịnhNếu biết được dung dịch thuốc thử B tiêu tốn để phản ứng với chất cầnxác định A thì hàm lượng chất A được tính một cách dễ dàng
2.3.2.Chuẩn độ ngược
Đôi khi do một nguyên nhân nào đó mà không dùng phương pháp chuẩnđộ trực tiếp được ta tiến hành dùng phương pháp chuẩn độ ngược Đây là phươngpháp chuẩn độ phần dư, cụ thể là thêm một thể tích chính xác, lấy dư dung dịchthuốc thử B vào một thể tích xác định của dung dịch hoặc lượng cân xác địnhchất A đã hoà tan trong dung môi thích hợp Lượng thuốc thử B không tham giaphản ứng được chuẩn độ bằng dung dịch thuốc bổ trợ khác (B1) đã biết nồng độchính xác Chuẩn độ lượng dư thuốc thử B không được ít hơn 15-20 ml thuốc thử
B1 theo phương pháp đa lượng hay từ 1.5-2 ml theo phương pháp vi lượng
Giống như khi chuẩn độ trực tiếp biết được dung dịch chuẩn của thuốc thử
B tiêu tốn cho phản ứng với chất cần xác định A, có thể tính hàm lượng chất Amột cách dễ dàng
2.3.3.Chuẩn độ gián tiếp
Chuẩn độ thay thế : thêm vào chất cần xác định A thuốc thử bổ trợ B1 nàođó sẽ phản ứng với chất A và giải phóng ra một lượng tương đương chất mới A1,chuẩn độ chất này bằng dung dịch chuẩn của thuốc thử chính B, nói cách khácđây là sự thay chuẩn độ trực tiếp chất cần xác định A bằng chất chuẩn độ thaythế A1
Xác định điểm cuối của quá trình chuẩn độ bằng chất chỉ thị
Trang 40Xác định hàm lượng sản phẩm phản ứng: ta xác định sản phẩm phản ứng
D E bằng phương pháp nào đó sau đó tương tác của chất xác định A và thuốc thửB
Xác định theo hiệu số: Nếu biết hoặc xác định được hàm lượng của tất cảcác cấu tử và các cấu tử A1 An trong dung dịch chuẩn độ thì có thể dễ dàng tínhđược hàm lượng của cấu tử A
A = ∑A,A1,An - ∑A1,An
Trong nhiều trường hợp để phân tích hổn hợp chất phức tạp ta kết hợpnhiều phương pháp lại với nhau
3 Phương pháp chuẩn độ trung hoà (chuẩn độ axit - bazơ) [1]
3.1 Đặc điểm của phương pháp
Phương pháp trung hoà dựa trên việc sử dụng phản ứng trung hoà Phươngtrình cơ bản của phương pháp này là sự tương tác của ion hydron hay hydro vớiion hydroxyt tạo thành phần tử nứơc ít bị phân ly
H3O+ + OH- →H2O hay H+ + OH- → H2OPhương pháp trung hoà cho phép định lượng các axit (bằng các dung dịchchuẩn kiềm), kiềm (bằng các dung dịch chuẩn axit) và các chất phản ứng vớiaxit và kiềm trong dung dịch nước theo một tỉ lệ hợp thức
Chuẩn độ bằng các axit hoặc kiềm Dùng dung dịch chuẩn nào đó chứaion hidroxon có thể chuẩn độ được các bazơ, ngược lại dùng các dung dịch bazơđể chuẩn độ lại dung dịch axit Kỹ thuật xác định được tiến hành như sau: từburet đựng dung dịch axit hay bazơ nhỏ từ từ vào dung dịch xác định một lượngkiềm hay axit đến điểm tương đương Người ta tính lượng kiềm hay axit có trongdung dịch nghiên cứu theo thể tích dung dịch chuẩn axit hoặc kiềm tiêu tốn đểtrung hoà một thể tích xác định dung dịch mẫu phân tích hoặc một lượng cân củamẫu cần phân tích
3.2 Xác định điểm tương đương
Xác định điểm tương đương bằng chất chỉ thị Xác định điểm tương đươnglà thời điểm khi lượng thuốc thử B thêm vào tương đương với lượng chất cần xácđịnh A đã phản ứng với nó