1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng quy trình canh tác cây trầu piper betle l theo hướng hữu cơ sinh học trên địa bàn huyện hóc môn

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 897,98 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM SỞ NÔNG NGHIỆP PTNT SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TP HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY TRẦU THEO HƯỚNG HỮU CƠ SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HC MƠN Chủ nhiệm đề tài: ThS PHAN DIỄM QUỲNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 Chƣơng I MỞ ĐẦU Căn ý kiến đạo Thường trực Thành ủy thông báo số 214TB/VPTU ngày 26/10/2012 thông báo ý kiến kết luận ơng Nguyễn Văn Đua, Phó Bí thư Thành ủy buổi làm việc với nhóm nghiên cứu Chu Phạm Ngọc Sơn kết nghiên cứu khoa học “Đặc trưng trị liệu tinh dầu trầu Hóc Mơn”, ý kiến đạo Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Lê Mạnh Hà văn số 8812/VP-CNN ngày 06/11/2012 Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, giao cho Sở Khoa học Cơng nghệ hướng dẫn nhóm nghiên cứu đăng ký đề tài theo quy định, đồng thời giao cho Sở Khoa học công nghệ phối hợp với Sở Y tế, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu thử nghiệm, kết luận triển khai sử dụng hiệu đề tài quy định pháp luật cho đề tài thuốc; xem xét việc bảo tồn nguồn gen, giống quy trình canh tác thích hợp cho trầu Hóc Mơn Trên sở đó, Sở khoa học Cơng nghệ thành phố có họp bàn trao đổi với số chuyên gia, nhà khoa học để phân công nhiệm vụ cho đơn vị theo chức chuyên môn cụ thể Theo công văn số 682/SKHCN-QLKH ngày 08/03/2013 việc đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013 Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Thành phố đề nghị Trung tâm Công nghệ sinh học đảm nhận nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: 1/ Bảo tồn nguồn gen q trầu Hóc Mơn 2/ Khảo sát thực trạng canh tác trầu xã Bà Điểm - Hóc Mơn 3/ Xây dựng quy trình canh tác giống trầu(Piper betle L.) địa huyện Hóc Môn theo hướng GACP nhằm cung cấp nguyên liệu làm thuốc 4/ Nhân rộng mơ hình góp phần thúc đẩy xây dựng chương trình nơng thơn Thành phố phát triển bền vững 5/ Hồn thiện quy trình nhân giống in vitro trầu(Piper betle L.) Căn nhu cầu cấp thiết nay, cần có nguồn nguyên liệu trầu phục vụ cho công tác nghiên cứu thử nghiệm sâu đặc trưng trị liệu tinh dầu trầu để nhanh chóng đưa vào sử dụng, Trung tâm Công nghệ sinh học ưu tiên triển khai 03 nhiệm vụ 2, 3, thông qua thực đề tài: “Xây dựng quy trình canh tác trầu(Piper betle L.) theo hƣớng hữu sinh học địa bàn huyện Hóc Mơn”  Mục tiêu đề tài - Mục tiêu tổng quát: Phát triển vùng sản xuất ngun liệu trầu từ giống trầu Hóc Mơn để cung cấp nguồn dược liệu phục vụ cho công tác điều chế thuốc chữa bệnh - Mục tiêu cụ thể: + Nghiên cứu hồn thiện quy trình canh tác trầu theo hướng hữu sinh học nhằm nâng cao suất, chất lượng tinh dầu trầuphục vụ cho công tác chế biến dược liệu + Ứng dụng số biện pháp nhân giống trầuHóc Mơn cung cấp cho người trồng trầu + Xây dựng mơ hình canh tác trầu Hóc Mơn theo hướng hữu sinh học CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Điều tra tình hình trồng trầu địa bàn xã Bà Điểm (Hóc Mơn) Mục đích: Đánh giá thực trạng canh tác trầu Hóc Mơn, định hướng phát triển trầutrong thời gian tới - Nội dung 2: Thí nghiệm số cơng thức phân bón có nguồn gốc hữu sinh học để tăng suất chất lượng tinh dầu trầu Mụcđích: Hồn thiện quy trình canh tác trầu Hóc Mơn theo hướng hữu sinh học góp phần nâng cao suất, chất lượng tinh dầu trầu - Nội dung 3: Nghiên cứu thời điểm thu hái trầu năm Mục đích: Xác định thời điểm trầu tích lũy hàm lượng tinh dầu thành phần hoạt chất sinh học đạt cao -Nội dung 4: Ứng dụng số biện pháp nhân giống sản xuấtgiống trầu Hóc Mơn Mục đích: Cung cấp hom giống để mở rộng vùng sản xuất trầu đáp ứng nguyên liệu phục vụ điều chế thuốc chữa bệnh -Nội dung 5: Xây dựng mơ hình canh tác trầu Hóc Mơn theo hướng hữu sinh học Mục đích: Áp dụng quy trình canh tác trồng theo hướng hữu sinh học vào sản xuất để nâng cao suất chất lượng tinh dầu trầu, tiến tới nhân rộng mơ hình sản xuất trầutại số địa phương 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung 1: Điều tra tình hình trồng trầu địa bàn xã Bà Điểm (Hóc Mơn) Sử dụng phương pháp điều tra nhanh thông qua vấn trực tiếp (RRA) theo bảng điều tra lập trước Đối tượng: Hộ nơng dân trồng trầu huyện Hóc Mơn a/ Thời gian địa điểm thực hiện: + Thời gian thực hiện: tháng 10 - 12/2013 (3 tháng) + Địa điểm: xã Bà Điểm, huyện Hóc Mơn b/ Các tiêu theo dõi (từ bảng điều tra, khảo sát) - Mơ tả tình hình sản xuất trầu Hóc Mơn (phân bố diện tích, cấu giống, kỹ thuật canh tác, chế độ bón phân) - Những khó khăn thuận lợi người trồng trầu Hóc Mơn - Khả khơi phục mở rộng diện tích trồng trầu địa bàn huyện Hóc Mơn 2.2.2 Nội dung 2: Thí nghiệm số cơng thức phân bón có nguồn gốc hữu sinh học đế tăng suất chất lượng tinh dầu trầu a/ Vật liệu thí nghiệm: + Giống trầuHóc Mơn (trầumỡ) + Các loại phân bón sử dụng thí nghiệm sau: Bảng Thành phần, hàm lượng chất dinh dưỡng loại phân bón thí nghiệm TT Loại phân bón Phân bị hoai (PB) Đơn vị tính Thành phần, hàm lƣợng Dạng phân Nguồn gốc % Chất hữu cơ: 36,19 %; N-P2O5-K2O: Bột Hộ nông dân Bột Hộ nông dân Bột Cơng ty Cổ phần phân bón Anh Việt Bột Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM Lỏng Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM 0,78 : 0.27 : 0,40 (*) Bánh dầu phụng (BD) % N-P2O5-K2O: 6,41 : 0,45 : 0,3;(**) % Phân hữu sinh học Cugasa 3-2-2 (Cugasa) Hữu cơ: 23 ; N P205(hh) - K20: 3-2-2 Chế phẩm sinh học BIMA Phân bón Bio trùn quế 01(PBL Bio 01) (**) CFU/g HC: 15; Độ ẩm: 25 Trichoderma sp: x 106 % N-P2O5-K2O: 5-1-3; Mg: 0,012; Ca: 0,012 Ghi chú: (*): phân bị lấy từ hộ nơng dân xã Phước Hiệp (Củ Chi), tháng 10/2013 (**): Dung dịch chiết xuất từ trùn quế tươi với hàm acid amine cao (Aspartic acid - 2.000 ppm; Leucine - 1.200 ppm; Alanine - 1.000 ppm; Glutamic acid - 1.000 ppm; Valine - 800 ppm) b/ Cơng thức thí nghiệm: Nền dinh dưỡng dùng thí nghiệm 232 N : 60 P2O5 : 90 K2O (kg/ha).Bốn cơng thức thí nghiệm có chế độ phân bón sau: - Phân bón (PB1, đối chứng - ĐC): sử dụng phân bò hoai, bánh dầu KCl để bón với dinh dưỡng 232 N : 60 P2O5 : 90 K2O (kg/ha) Cụ thể lượng phân bón 20 phân bị hoai + 1,2 bánh dầu + 12 kg KCl/ha (theo lượng phân bón nơng dân) - Phân bón 2(PB 2): giảm 20 % lượng phân bò hoai từ cơng thức phân bón (PB1) bổ sung thêm phân vô phân hữu sinh học cho dinh dưỡng 232 N : 60 P2O5 : 90 K2O (kg/ha).Cụ thể lượng bón sau: 16 phân bò hoai + 0,8 bánh dầu +0,70 phân HCSH Cugasa 3-2-2 + 17 kg KCl + 77 kg ure/ha - Phân bón (PB 3): giảm 30 % lượng phân bị hoai từ cơng thức phân bón (PB1) bổ sung thêm phân vơ phân hữu sinh học cho dinh dưỡng 232 N : 60 P2O5 : 90 K2O (kg/ha).Cụ thể lượng bón sau: 14 phân bị hoai + 1,2 bánh dầu + 0,9 phân HCSH Cugasa 3-2-2 + 22 kg KCL + 42 kg ure/ha, phun bổ sung PBL Bio trùn quế 01 (Bio 01) - Phân bón (PB 4): giảm 50 % lượng phân bị hoai từ cơng thức phân bón (PB1) bổ sung thêm phân vô phân hữu sinh học cho dinh dưỡng 232 N : 60 P2O5 : 90 K2O (kg/ha).Cụ thể lượng bón sau: 10 phân bị hoai + 0,9 bánh dầu + 1,4 phân HCSH Cugasa 3-2-2 + 30 kg KCL + 92 kg ure/ha Bảng Lượng phân bón cơng thức theo đợt bón năm Cơng Bón lót (tấn/ha) thức Lượng phân bón thúc sau bón lót… tháng (tấn/ha) 10 PB1 (Đ/C) 5PB+0,2BD(*)+2 3PB+0,2BD+ kg KCL 2kg KCL PB2 3PB+0,15BD+ 0,2Cugasa+2kg KCL+12kg ure 2,6PB+0,13BD+ 2,6PB+0,13BD 2,6PC+0,13BD 0,1Cugasa+3kg +0,1Cugasa+3kg 0,1Cugasa+3kg KCL+13kg ure KCL+13kg ure KCL+13 kg ure 2,6PB+0,13BD 2,6PB+0,13BD +0,1Cugasa+3kg +0,1Cugasa+3kg KCL+13kg ure KCL+13kg ure PB3 2.5PB+0,2BD+ 0,15Cugasa+ 4.5kgKCL+7kg ure 2.3PB+0,2BD+ 0,15Cugasa+ 3.5kgKCL+7kg ure, Bio 01 2,3PB+0,2BD+ 0,15Cugasa+ 3.5kgKCL+7kg ure, Bio 01 2,3PB+0,2BD+ 0,15Cugasa+ 3.5kgKCL+7kg ure, phun Bio 01 2,3PB+0,2BD+ 0,15Cugasa+ 3.5kgKCL+7kg ure, Bio 01 2,3PB+0,2BD+ 0,15Cugasa +3.5kgKCL+ 7kg ure, Bio 01 PB4 2PB+0,15BD+ 1,6PB+0,15BD 1,6PB+0,15BD 0,15Cugasa+5kg +0,25Cugasa+ +0.25Cugasa+ KCL+12kg ure 5kgKCL+16kg 5kgKCL+16kg ure ure 1,6PB+0,15BD +0,25Cugasa+5 kgKCL+16kg ure 1,6PB+0,15BD +0,25Cugasa+ 5kgKCL+16kg ure 1,6PB+0,15BD +0,25Cugasa+ 5kgKCL+16kg ure 3PB+0,2BD+ 2kg KCL 3PB+0,2BD+ 2kg KCL 3PB+0,24BD+ 2kg KCL 3PB+0,24BD + 2kg KCL Ghi chú: (*): - PB: phân bò hoai; - BD: bánh dầu; phân bò/ha + 0,2 bánh dầu/ha Đối với công thức PB 2, PB 3, PB phân bò ủ với chế phẩm sinh học BIMA, lượng dùng kg BIMA ủ với phân chuồng Sau 20 - 30 ngày dùng sản phẩm để bón cho Phân bón Bio trùn quế 01 phun định kỳ tháng lần với nồng độ ml/1 lít nước, lượng nước phun 400 lít/ha  Diện tích thí nghiệm - Diện tích thí nghiệm: 0,8 m x 3,2 m x hàng = 10,2 m2 - Diện tích thực trồng: 10,2 m2 x CT x LN = 122,4 m2 - Tổng diện tích: 150 m2  Bố trí thí nghiệm: cơng thức thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ hồn tồn ngẫu nhiên (RCBD) nhắc lại lần  Khoảng cách, mật độ trồng: - Khoảng cách trồng: hàng cách hàng 0,8 m, cách 0,4 m (0,8 x 0,4 x cây) - Mật độ: 31.000 cây/ha; 32 cây/công thức/lần nhắc c/ Thời gian, địa điểm thực hiện: + Thời gian thực hiện: tháng 3/2014 - 3/2015 (12 tháng) + Địa điểm: 36/1 Ấp Tây Lân, xã Bà Điểm, Hóc Môn, TP.HCM (chủ vườn ông Trần Văn Tảo) d/ Các biện pháp chăm sóc BVTV: theo quy trình canh nông dân + Đất trồng: Đất xám phù sa cổ, dễ thoát nước Dùng đất cũ vườn để đơn gốc trầu + Bón phân: Mỗi năm bón phân lần gồm lần bón lót lần bón thúc Rạch rãnh dọc luống, bỏ phân cách gốc 10 cm, lấp đất cào nhẹ vun vào gốc Riêng phân bón phun định kỳ tháng lần + Tưới nước: Mỗi ngày tưới lần, tưới phun ướt mặt vào buổi sáng buổi chiều, ngày trời nắng, nóng tưới bổ sung - lần + Phòng trừ sâu bệnh: trầu thường xuất bệnh đốm lá, cháy bìa lá, tiến hành cắt loại bỏ bị bệnh Ngoài ra, rầy xanh rệp trắng xử lý thuốc trừ sâu sinh học Abatin 5,4 EC Oshin 1G e/ Chỉ tiêu theo dõi: - Các tiêu phân tích đất trước sau thí nghiệm (Nts, P2O5ts, K2Ots) (theo thang đo tiêu phân tích đất - Phụ lục 2) - Chiều cao dây trầu thời kỳ: trồng, tháng, tháng, tháng, tháng 12 tháng sau trồng (chọn ngẫu nhiên 10 cây/lần nhắc) - Năng suất trầu(là tổng cộng lượng trầu thu qua đợt) - Hiệu suất tinh dầu trầu hàm lượng phenolic tinh dầu trầu gồm chavibetol 1, chavibetol acetate 4-allylpyrocatechol (APC) Thu mẫu phân tích: Thu già bánh tẻ Mỗi công thức thu từ lần nhắc gộp lại thành mẫu chung có khối lượng mẫu 0,5 kg Số lượng mẫu phân tích chất lượng: mẫu.Mẫu phân tích máy GC-MS-EI 2.2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu thời điểm thu hái trầu năm Thực thí nghiệm: So sánh thời điểm thu hái trầu năm để đạt hàm lượng tinh dầu thành phần hoạt chất sinh học cao a/ Vật liệu nghiên cứu:lá trầu thu từ 03 vườn trầu hộ nông dân b/ Thời gian địa điểm thực hiện: Thí nghiệm thực vào thời điểm thu hái, cụ thể sau: + Thời điểm 1: Thu hái vào thời điểm mùa mưa (tháng 10), nhiệt độ giảm, ẩm độ không khí cao + Thời điểm 2: Thu vào thời điểm mùa khơ (tháng 4), thời tiết nắng nóng, khơng có mưa + Địa điểm: Chọn hộ nơng dân Hóc Mơn có kinh nghiệm trồng trầu có diện tích lớn để tiến hành lấy mẫu - Hộ 1: Trần Văn Tảo, 36/1 Ấp Tây Lân, xã Bà Điểm, Hóc Mơn - Hộ 2: Hà Thị Hai, 36/2 Ấp Tây Lân, xã Bà Điểm, Hóc Mơn - Hộ 3: Trần Văn Út, 107/7 Ấp Tây Lân, xã Bà Điểm, Hóc Mơn c/ Chỉ tiêu theo dõi: Mẫu trầu thu ngày Khối lượng 0,5 kg/mẫu Thu già bánh tẻ thân Số lượng mẫu phân tích: mẫu (3 hộ x mẫu/hộ/thời điểm x thời điểm) Các tiêu theo dõi sau: - Hiệu suất tinh dầu trầu - Hàm lượng thành phần hoạt chất có tinh dầu: chavibetol 1, chavibetol acetate 4-allylpyrocatechol diacetate 3; máy GC-MS-EI 2.2.4 Nội dung 4: Ứng dụng số biện pháp nhân giống sản xuấtgiống trầu Thực thí nghiệm + Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp phối trộn giá thể đến khả sinh trưởng phát triển hom giống a/ Vật liệu thí nghiệm: - Hom trầu mỡ dạng bánh tẻ, dài 20 - 25 cm - Thành phần giá thể: đất xám, đất cát pha sét, phân bò hoai (PB), phân hữu sinh học Cugasa 3-2-2 (HCSH), mụn dừa b/ Cơng thức thí nghiệm: gồm cơng thức phối trộn giá thể, sau: - Giá thể (GT 1): 80 % đất xám + 17 % PB + % HCSH - Giá thể (GT 2): 70 % đất xám + 20 % PB + % mụn dừa + % HCSH - Giá thể (GT 3): 80 % đất cát pha sét + 17 % PB + % HCSH - Giá thể (GT 4): 70 % đất cát pha sét + 20 % PB + % mụn dừa + % HCSH c/ Bố trí thí nghiệm: máng giá thể đặt nhà lưới khu nhà kính nhà lưới Trung tâm Công nghệ sinh học Các công thức bố trí khơng nhắc lại d/ Kỹ thuật chăm sóc: Dùng máng có kích thước dài (10 m) x rộng (0,6 m) x cao (0,1 m) để giâm hom Chọn hom bánh tẻ cắt từ thân nhánh ác, có chiều dài khoảng 20 25 cm có - đốt Hom giống sau cắt ngâm vào thuốc trừ nấm bệnh Ridomil Gold ‰ thời gian 30 phút để diệt nấm vi khuẩn gây bệnh Trước giâm vào máng giá thể, hom giống nhúng vào dung dịch kích thích rễ Rootplex (1 ml/l nước) phút Hom trầu giâm vào bốn máng chứa giá thể phối trộn theo cơng thức thí nghiệm: giâm hom theo hàng ngang hàng hom trầu, hàng cách hàng 20 cm Đảm bảo có từ đến mắt ngủ hom trầu nằm giá thể, hom trầu tạo với mặt phẳng giá thể góc 30° Thí nghiệm che chắn lưới đen có độ che sáng 50 %, tránh ánh sáng trực tiếp mặt trời Tưới nước lần/ngày, cho giá thể đảm bảo độ ẩm vừa đủ (dùng tay bóp chặt giá thể có nước rịn được) + Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch dinh dưỡng khác đến khả nhân giống trầu hệ thống khí canh a/ Vật liệu thí nghiệm - Hom trầu mỡ dạng bánh tẻ, dài 20 - 25 cm - Dung dịch dinh dưỡng: MS, Knop, Groteck-Canada - Dớn trắng để bó hom trầu b/ Thiết bị thí nghiệm: 04 hệ thống khí canh c/ Cơng thức thí nghiệm: gồm loại dung dịch dinh dưỡng khác - Dinh dưỡng (DD 1): nước lã - Dinh dưỡng (DD 2): dung dịch dinh dưỡng khí canh MS - Dinh dưỡng (DD 3): dung dịch dinh dưỡng khí canh Knop - Dinh dưỡng (DD 4): dung dịch dinh dưỡng khí canh Groteck - Canada Bảng Thành phần dung dịch dinh dưỡng MS (Murashige Skoog, 1962) Thành phần Khoáng đa lƣợng NH4NO3 KNO3 CaCl2.2H2O (pha riêng) MgSO4.7H2O KH2PO4 2.Fe-EDTA FeSO4.7H2O Na2-EDTA.2H2O Khoáng vi lƣợng MnSO4.4H2O (mg) ZnSO4.7H2O (mg) H3BO3 (mg) KI (mg) Na2MoO4.2H2O (mg) CuSO4.7H2O (mg) CoCl2.6H2O (mg) Nồng độ cho lít mơi trƣờng (mg/l) 1650 1900 440 370 170 27,85 37,25 22,300 8,600 6,200 0,830 0,250 0,025 0,025 Nồng độ cho lít dung dịch mẹ (mg/l) 20X 33000 38000 8800 7400 3400 100X 2785 3725 100X 2230,0 860,0 620,0 83,0 25,0 2,5 2,5 Bảng Thành phần dung dịch dinh dưỡng Knop Thành phần Khoáng đa lƣợng KCl (mg) KNO3 (mg) Ca(NO3)2 (g) MgSO4.7H2O (mg) KH2PO4 (mg) 2.Fe- EDTA FeSO4.7H2O (g) Na2-EDTA.2H2O (g) 3.Khoáng vi lƣợng MnSO4.4H2O (mg) ZnSO4.7H2O (mg) H3BO3 (mg) KI (mg) Na2MoO4.2H2O (mg) CuSO4.7H2O (mg) CoCl2.6H2O (mg) Nồng độ cho lít mơi trƣờng (mg/l) 0,12 0,25 0,25 0,25 0,027 g 0,037 g 22,300 8,600 6,200 0,830 0,250 0,025 0,025 Nồng độ cho lít dung dịch mẹ (mg/l) 20X 2,4 20 5 100X 2,7 3,7 100X 2230 860 620 83 25 2,5 2,5 Bảng Thành phần dung dịch dinh dưỡng Grotek - Canada Thành phần Khoáng đa lƣợng KCl (mg) Ca(NO3)2(mg) MgSO4.7H2O (mg) KH2PO4 (mg) 2.Fe-EDTA FeSO4-EDTA 3.Khoáng vi lƣợng MnSO4.5H2O (mg) ZnSO4.7H2O (mg) H3BO3 (mg) Na2MoO4.2H2O (mg) CuSO4.7H2O (mg) Nồng độ cho lít mơi trƣờng (mg/l) 245,85 1534 861 571,2 7,785 2,191 0,221 2,818 2,271 0,195 Nồng độ cho lít dung dịch mẹ (mg/l) 20X 4917 30680 17220 11424 100X 778,5 100X 219,1 22,1 281,8 227,1 19,5 Bảng Chiều cao tăng trưởng dây trầu cơng thức sau 12 tháng bón phân T T Tăng trƣởng dây trầu sau 12 tháng tháng tháng 12 tháng bón phân (10/2014) (01/2015) (4/2015) (cm) Chiều cao (cm) dây trầu sau lần bón phân (tháng 3/2014) Công thức Ban đầu tháng tháng (4/2014) (7/2014) (3/2014) PB1 (Đ/C) PB2 PB3 PB4 CV % LSD0,05 76,20 98,8 128,87 164,50 215,90 245,70 169,50 75,60 76,43 75,50 1,5 96,23 98,60 97,83 2,9 130,73 132,02 133,53 2,3 162,50 166,47 168,83 1,8 ns 207,60 219,77 217,30 3,1 240,00 255,43 251,60 1,7 164,40 179,00 176,10 - Ghi chú: PB1 (Đ/C): 20 phân bò hoai (PB) + 1,2 bánh dầu (BD) + 12 kg KCl/ha; PB2: 16 PB + 0,8 BD +0,70 HCSH + 17 kg KCl + 77 kg ure/ha; PB3: 14 PB + 1,2 BD + 0,9 phân HCSH + 22 kg KCL + 42 kg ure/ha, PB4: 10 PB + 0,9 BD + 1,4 HCSH+ 30 kg KCL + 92 kg ure/ha 3.2.3 Kích thước suất trầu Nhìn chung trầu sinh trưởng phát triển tốt cơng thức phân bón Giữa cơng thức khơng có sai khác kích thước (bảng 10, phụ lục 4) Sau trồng khoảng tháng dây trầu bắt đầu cho Trong khoảng tháng đầu, lượng trầu cịn thấp, ngồi thân thân nhánh chưa phát sinh nhiều Sau đôn dây để tạo nhiều nhánh, gốc trầu tăng cường nhánh Thường người ta hái cách - lá, sau 15 ngày non đạt tiêu chuẩn để hái Mỗi lần thu hoạch, khối lượng trầu công thức ghi nhận cộng dồn đến cuối vụ Trong thí nghiệm, suất tính khoảng thời gian 12 tháng lúc trồng Số liệu từ bảng 9, cho thấy, suất thực thu cơng thức khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê, nhiên xét số liệu trung bình, công thức PB4 đạt cao (12,9 tấn/ha), công thức PB1 (Đ/C) đạt 12,44 tấn/ha, công thức PB4 cho suất thấp (10,44 tấn/ha) Bảng Kích thước suất trầu thu từ cơng thức phân bón Cơng thức PB1 (Đ/C) PB2 PB3 PB4 CV % LSD 0,05 Chiều dài (cm) 14,56 14,26 14,16 14,01 3,13 Năng suất thực thu (tấn/ha) 12,44 10,44 11,55 12,87 15,71 Chiều rộng (cm) 9,98 9,84 10,12 10,34 1,84 ns Năng suất tăng so với đối chứng tấn/ha % 100,0 -2,00 83,9 -0,89 93,5 0,43 104,0 - Ghi chú: PB1 (Đ/C): 20 phân bò hoai (PB) + 1,2 bánh dầu (BD) + 12 kg KCl/ha; PB2: 16 PB + 0,8 BD +0,70 HCSH + 17 kg KCl + 77 kg ure/ha; PB3: 14 PB + 1,2 BD + 0,9 phân HCSH + 22 kg KCL + 42 kg ure/ha, PB4: 10 PB + 0,9 BD + 1,4 HCSH + 30 kg KCL + 92 kg ure/ha 15 So với công thức đối chứng (PB1), suất thực thu trầu từ công thức PB4 vượt 0,43 tấn/ha, cơng thức cịn lại thấp so với đối chứng từ 0,89 – 2,00 tấn/ha Điều này, cho thấy việc giảm lượng phân bò hoai, tăng bổ sung thêm phân HCSH Cugasa 3-2-2 góp phần nâng cao suất trầu 3.2.4 Chất lượng tinh dầu trầu Kết chưng cất tinh dầu từ trầu tươi cho thấy, hiệu suất tinh dầu công thức dao động từ 0,250 - 0,276 %, cơng thức đối chứng (PB1) có hiệu suất tinh dầu thấp (0,25 %) cao công thức PB2 Kết phân tích thành phần tinh dầu từ bảng 11, phụ lục 10 cho thấy, cơng thức bón phân có tổng phenolic đạt 85 % hàm lượng APC diacetate cao nên chất lượng tinh dầu trầu đạt tiêu chuẩn Trong đó, tổng phenolic công thức PB4 đạt cao (92,98 %) công thức PB1 (90,84 %), công thức PB2 công thức PB3 tương đương đạt 89,62 % 89,54 %, Bảng 10 Hiệu suất tinh dầu thành phần phenolic có tinh dầu trầu cơng thức phân bón TT Cơng thức Thành phần phenolic có tinh dầu Hiệu suất tinh dầu (*) Chavibetol Chavibetol acetate APC diacetate Tổng phenolic PB1 (Đ/C) 0,250 ± 0,05 4,29± 0,15 23,97± 1,54 62,58± 2,22 90,84 PB 0,276± 0,06 4,77± 0,20 24,52± 1,23 60,25± 3,01 89,54 PB 0,270± 0,03 4,61± 0,12 22,51± 1,24 62,50± 2,64 89,62 PB 0,265± 0,03 3,98± 0,16 24,76± 1,15 64,24± 2,62 92,98 CV% 0,42 2,16 5,77 8,41 6,32 Ghi chú: PB1 (Đ/C): 20 phân bò hoai (PB) +1,2 bánh dầu (BD) + 12 kg KCl/ha; PB2: 16 PB + 0,8 tấnBD +0,70 HCSH+ 17 kg KCl + 77 kg ure/ha; PB3: 14 PB + 1,2 BD + 0,9 phân HCSH + 22 kg KCL + 42 kg ure/ha, PB4: 10 PB + 0,9 BD + 1,4 HCSH + 30 kg KCL + 92 kg ure/ha; (*): % tính theo khối lượng tươi Có thể nhận thấy, công thức PB4 không làm tăng suất trầu mà cịn góp phần nâng cao hàm lượng APC diacetate có tinh dầu trầu, chứng tỏ cơng thức PB4 cơng thức phân bón phù hợp cho canh tác trầu Tóm lại: Kết thử nghiệm cơng thức phân bón canh tác trầu cho thấy suất chất lượng tinh dầu trầu khơng có sai khác công thức Tuy nhiên, xét suất chất lương tinh dầu trầu công thức PB4 thể vượt trội so với công thức cịn lại Do đó, bước đầu áp dụng công thức PB4 vào triển khai xây dựng mô hình canh tác trầu, làm sở để hồn thiện quy trình canh tác trầu 3.3 Kết nghiên cứu thời điểm thu hái trầu năm Nghiên cứu thời điểm thu hái trầu năm có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hàm lượng tinh dầu chất lượng tinh dầu trầu sau chưng cất Đề 16 tài tiến hành thu mẫu từ vườn trồng trầu xã Bà Điểm vào thời điểm: mùa mưa (tháng 10/2014) mùa khô (tháng 4/2015) Lá trầu hái nhánh thân vị trí thứ tính từ đầu nhánh Đây bánh tẻ, không già không non Tại vườn, trầu hái theo điểm khác Kết bảng 11, cho thấy có khác biệt rõ hàm lượng tinh dầu thu hái vào thời điểm khác Hàm lượng tinh dầu trầu thu vào mùa mưa cao mùa khô từ 5,50 - 8,69 % Bảng 11 Hiệu suất tinh dầu trầu thu hoạch vào thời điểm khác năm hộ trồng trầu xã Bà Điểm, Hóc Mơn TT Vƣờn trầu Trần Văn Út Trần Văn Tảo Hà Thị Hai Giá trị t P (α=0,05) Hiệu suất tinh dầu (% tính theo khối lƣợng tƣơi) Tỷ lệ chênh lệch Mùa mƣa Mùa khô mùa mƣa (ngày 07/10/2014) (ngày 24/4/2015) mùa khô (%) 0,230 0,218 5,50 0,250 0,230 8,69 0,240 0,223 7,62 0,04 0,0001 Kết phân tích thành phần hoạt chất có trong tinh dầu trầu vườn trầu hai thời điểm thu hái khác (mùa mưa mùa khô) cho thấy, mùa mưa hoạt chất có hàm lượng cao so với mùa khơ Đặc biệt, tổng phenolic quan trọng (Chavibetol, Chavibetol acetate, APC diacetate) có tinh dầu trầu thu từ vườn vào mùa mưa cao so với mùa khô từ 1,29 9,76 % (bảng 12) Bảng 12 Thành phần 03 hoạt chất phenol có tinh dầu qua thời điểm thu hoạch hộ khác Vƣờn trầu Trần Văn Út Trần Văn Tảo Hà Thị Hai TT Thành phần phenolic Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Chavibetol (97 %) Chavibetol acetate (93%) APC diacetate (92%) Tổng cộng Chênh lệch mùa mùa mƣa mùa khô tổng thành phần phenenol (%) Giá trị t Xac suất P (α=0,05) 7,42 21,25 49,53 11,40 20,29 47,52 3,99 18,88 59,87 4,29 23,97 62,58 4,29 19,88 56,73 7.4 25.18 49.78 78,2 79,21 82,74 90,84 80,9 82,36 1,29 9,79 1,80 0,98 0,92 0,0001 0,98 Ghi chú: Thu mẫu mùa mưa: ngày 07/10/2014; Thu mẫu mùa khô: ngày 24/4/2015; 17 Ngoài ra, chất lượng tinh dầu trầu phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác vườn khác Đối với vườn trầu ông Tảo thường dùng phân bị hoai bánh dầu để bón cho cây, lượng bón tính cho gồm 20 phân chuồng 1,2 bánh dầu kết phân tích cho thấy tổng thành phần phenolic vườn đạt cao mùa mưa mùa khơ Trong đó, vườn ơng Út dùng 33 phân ngựa 1,6 bánh dầu, vườn bà Hai dùng 54 phân ngựa để bón cho trầu, kết vườn cho tổng thành phần phenolic thấp so với vườn ơng Tảo (xem bảng 13) Tóm lại: Hiệu suất tinh dầu thành phần hoạt chất sinh học có trầu đạt hàm lượng cao phụ thuộc vào thời điểm thu hái trầu Cụ thể, mùa mưa, độ ẩm đất cao, hút nhiều nước điều kiện thuận lợi giúp tổng hợp tinh dầu thực phản ứng hình thành phenolic quan trọng Kết nghiên cứu cho thấy hiệu suất tinh dầu trầu mùa mưa cao so với mùa khô từ 5,50 - 8,69% tổng phenolic (Chavibetol, Chavibetol acetate, APC dĩcetate) mùa mưa cao so với mùa khô từ 1,29 - 9,79 % 3.4 Kết ứng dụng số biện pháp nhân giống sản xuấtgiống trầu 3.4.1 Kết thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp phối trộn giá thể đến khả sinh trưởng phát triển hom giống a/ Tỉ lệ sống hom trầu sau giâm Trong trình phối trộn giá thể từ thành phần đất xám, đất cát pha sét, phân chuồng, xơ dừa, phân HCSH Cugasa 3-2-2, theo công thức Hom trầu lấy từ vườn ông Trần Văn Tảo (nội dung 2) Chọn hom nhánh bánh tẻ, hom trầu cắt tỉa có chiều dài khoảng 30 - 35 cm có - đốt Hom giống giâm máng cho 2/3 chiều dài hom nằm hở giá thể Bảng 13 Tỉ lệ sống hom trầu sau giâm 10 ngày công thức giá thể TT Công thức Số hom theo dõi Số hom sống Tỷ lệ hom sống (%) GT 350 235 67,1 GT 350 185 52,8 GT GT 350 350 73 65 20,9 18,6 Ghi chú:GT 1: 80 % Đất xám + 17 % Phân bò hoai + % Phân HCSH Cugasa 3-2-2; GT 2:70 % Đất xám + 20 % Phân bò hoai + % Xơ dừa + % Phân HCSH Cugasa 3-2-2; GT 3:80 % Đất cát pha sét +17 % Phân bò hoai + % Phân HCSH Cugasa 3-2-2; GT 4: 70 % Đất cát pha sét + 20 % Phân bò hoai + % Xơ dừa + % Phân HCSH Cugasa 3-2-2 Giá thể phối trộn theo công thức, kết cho thấy: sau 10 ngày giâm hom, tỷ lệ sống hom trầu công thức giá thể dao động từ 18,6 – 67,1 %, GT có tỷ lệ hom sống đạt cao (67,1 %) GT (52,8 %), hai cơng thức cịn lại (GT GT 4) cho tỷ lệ hom sống thấp (20,9 % 18,6 % theo thứ tự) (bảng 13) 18 Ngoài ra, kết cho thấy thành phần giá thể ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống hom trầu, cụ thể: việc sử dụng đất xám thành phần giá thể cho tỷ lệ hom sống cao so với sử dụng đất cát pha sét b/ Ảnh hưởng giá thể đến hình thành chồi tăng trưởng chiều dài chồi hom trầu Theo dõi sau 30 ngày giâm hom cho thấy, rễ hình thành từ đốt hom có dạng chùm, màu trắng Sự phát triển rễ có biểu khác cơng thức Trong đó, cơng thức rễ phát triển mạnh so với GT GT Đặc biệt, hom giâm GT hình thành nhiều rễ, ngược lại GT không thuận lợi cho rễ phát triển, rễ ngắn rễ tơ Qua kỳ theo dõi thí nghiệm cho thấy, chiều dài chồi khơng có khác biệt cơng thức thí nghiệm Chồi tăng trưởng tốt GT giá trị trung bình Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chiều dài chồi cơng thức tương đương nhau, trung bình 0,32 - 0,49 cm/ngày (xem bảng 14) Rõ ràng công thức phối trộn từ hai loại đất xám đất cát pha sét khơng có ảnh hưởng đến khả tăng trưởng chiều dài chồi ảnh hưởng đến tỷ lệ sống hom Bảng 14 Chiều dài chồi phát sinh từ hom trầu loại giá thể Công thức TT GT GT GT GT CV% Chiều dài chồi (cm) 20 Ngày 5,30 ± 0,35 4,75 ± 0,28 4,79 ± 0,42 5,10 ± 0,43 7,37 10 Ngày 2,82 ± 0,12 2,47 ± 0,14 2,56 ± 0,20 2,61 ± 0,18 6,16 30 Ngày 8,20 ± 1,04 8,16 ± 0,87 7,62 ± 0,84 7,98 ± 1,02 11,75 Ghi chú:GT 1: 80 % Đất xám + 17 % Phân bò hoai + % Phân HCSH Cugasa 3-2-2; GT 2:70 % Đất xám + 20 % Phân bò hoai + % Xơ dừa + % Phân HCSH Cugasa 3-2-2; GT 3:80 % Đất cát pha sét + 17 % Phân bò hoai + % Phân HCSH Cugasa 3-2-2; GT 4: 70 % Đất cát pha sét + 20 % Phân bò hoai + % Xơ dừa + % Phân HCSH Cugasa 3-2-2 c/ Kết nhân giống Sau xác định công thức GT (80 % Đất xám + 17 % Phân bò hoai + % Phân HCSH Cugasa 3-2-2) cho tỷ lệ hom trầu sống sau giâm cao hom có khả nẩy chồi khỏe nên tiếp tục chọn giá thể để nhân giống số lượng lớn Bảng 15 Số lượng hom trầu đạt tiêu chuẩn xuất vườn sau tháng giâm hom Số lƣợng hom giâm 2.370 Số lƣợng hom sống sau 10 ngày giâm 1.650 Tỷ lệ hom sống (%) 69,6 Số lƣợng hom đạt tiêu chuẩn xuất vƣờn sau tháng giâm hom 20 - 30 cm 35 - 40 cm 45 - 50 cm 350 725 425 Số hom không đạt đạt tiêu chuẩn 150 Ghi chú: (*): 80 % Đất xám + 17 % Phân bò hoai + % Phân HCSH Cugasa 3-2-2; Tiêu chuẩn hom giống xuất vườn: chiều cao > 20 cm, nứt chồi xanh tốt, nhiều rễ 19 Số liệu từ bảng 15 cho thấy, tỷ lệ hom sống sau 10 ngày giâm hom đạt hom trầu đạt 69,6 % Sau tháng, hom trầu nứt chồi, phát triển khỏe, xanh đạt tiêu chuẩn xuất vườn với số lượng 1.500 hom đạt 90,9 % Số hom cịn lại khơng chồi, hom nhỏ yếu khơng đạt tiêu chuẩn xuất vườn chiếm 9,1 % d/ Giá thành hom trầu xuất vườn Sau tính tốn khoản chi để mua hom giống, giá thể giâm hom chi phí cơng thực thời gian tháng giâm hom, giá thành cho hom giống đạt tiêu chuẩn xuất vườn 10.288 đồng (Mười ngàn hai trăm tám mươi tám đồng) thấp so với giá nông dân bán vườn (15.000đ/hom) (bảng 16) Bảng 16 Chi phí sản xuất hom trầu phương pháp giâm hom (tính 300 hom) Nội dung TT Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Hom 300 7.000 1.500.000 Hom giống Phân bò hoai kg 30 3.000 90.000 Phân hữu Cugasa 3-2-2 kg 3.500 17.500 Đất kg 132 1.000 132.000 Máng chứa giá thể 01 50.000 50.000 Công chuẩn bị giá thể xử lý hom trầu trước giâm Công 01 100.000 100.000 Công giâm hom Cơng 0.5 100.000 50.000 Cơng chăm sóc cơng 10 100.000 1.000.000 Tổng chi phí (1) 2.939.500 Hao hụt 5% (2) 146.975 Giá thành cho hom xuất vƣờn = ((1) + (2)) / 300 10.288 Tóm lại: Nhân giống hom giá thể gồm 80 % đất xám + 17 % phân bò hoai + % phân HCSH Cugasa 3-2-2 cho tỷ lệ hom sống cao chất lượng hom giống tốt Hiện nay, đề tài giâm 1.500 hom giống đạt tiêu chuẩn xuất vườn có giá thành thấp so với thực tế Tuy nhiên, thời gian có hạn nên số nội dung cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm hệ số nhân giống, xử lý chất kích thích rễ với nhiều nồng độ khác để tăng tỷ lệ sống hom sau giâm; đánh giá tỷ lệ hom sống khả sinh trưởng phát triển hom sau xuất vườn 3.4.2 Kết thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch dinh dưỡng khác đến khả nhân giống trầubằng hệ thống khí canh Bố trí hệ thống khí canh, hệ thống có bồn chứa công thức dinh dưỡng, Mỗi hệ thống cắm 100 hom Các bồn khí canh có diện tích 100 x 2500 cm, pH = 6,5, EC = 1,50 µs/cm Chu kỳ phun dinh dưỡng 15 giây phun lần, lần phun kéo dài phút Dinh dưỡng cung cấp cho hom giống dạng phun sương mù quanh vùng rễ 20 a/ Tỷ lệ hom giống sống hình thành rễ môi trường dinh dưỡng Kết từ bảng 17 cho thấy, sau 15 ngày theo dõi, tỷ lệ hom sống môi trường dinh dưỡng đạt từ 13,3 - 28,0 % Tuy nhiên, hom sống có biểu chậm rễ nảy chồi Bảng 17.Tỷ lệ hom sống sau giâm hom môi trường dinh dưỡng (MS, Knop, Grotek) Số hom Số hom sống sau giâm Tỷ lệ hom sống Môi trƣờng đƣợc giâm sau 15 10 ngày 15 ngày dinh dƣỡng (%) Nước lã 150 120 80 32 21,33 (Đối chứng) MS 150 125 90 35 23,33 Knop 150 112 76 20 13,33 Grotek 150 100 70 42 28,03 Nếu tính tổng số hom giâm, tỷ lệ hom rễ nảy chồi dung dịch dinh dưỡng đạt từ 14,3 – 21,9 % (bảng 17) Qua quan sát nhận thấy chồi sau hình thành khơng tiếp tục phát triển mà bị héo rụng Đồng thời, rễ non hình thành có màu trắng đẹp, sau khoảng - ngày chuyển sang màu nâu đen bị thối Để có kết luận xác, nhóm thực tiếp tục tiến hành lại thí nghiệm lần có điều chỉnh chu kỳ phun dinh dưỡng, cụ thể thời gian phun đươ ̣c đă ̣t cố đinh ̣ là 10 giây/lầ n phun và thay đổ i thời gian nghỉ là : phút, 10 phút, pH = 6,5, EC dung dịch là: 1,50 µs/cm Mỗi bồn khí canh cắm 100 hom Kết quả, sau 10 ngày tỷ lệ hom sống đạt từ - 12,5% (bảng 18) Bảng 18 Tỷ lệ hom sống môi trường dinh dưỡng theo định kỳ phun khác Số hom Số hom Số hom rễ Tỷ lệ hom rễ, Môi trƣờng dinh đƣợc giâm sống nảy chồi nảy chồi (%) dƣỡng Nước lã (Đ/c) MS Knop Grotek - Canada CV% Định kỳ phút lần, lần kéo dài phút 150 2,1 20,5 150 2,4 18,7 150 17,6 150 1,5 16,4 8,7 5,7 Định kỳ 10 phút lần, lần kéo dài phút 150 21,8 Nước lã (Đ/c) 150 2,2 14,0 MS 150 1,7 10,6 Knop 150 1,5 8,5 Grotek - Canada 10,2 6,8 CV% 21 10,0 11,1 6,3 7,1 10,0 12,5 - Tiếp tục lặp lại thí nghiệm lần nữa, lần nhóm thực sử dụng sản phẩm kích thích rễ Rootplex (Grow More) với nồng độ khác (1ml, 2ml, 2,5 ml/lít nước) Kết từ bảng 21 cho thấy, tỷ lệ hom sống đạt từ - 10%, sau hom sống dần khô chết Bảng 19.Tỷ lệ hom sống sau giâm hom nồng độ Rootplex khác Nồng độ Rootplex (ml/lít nƣớc) 2,5 CV% Số hom nhân giống 100 100 100 - Tỷ lệ hom sống sau giâm hom ngày 10 ngày 15 ngày 50,3 45,0 48,4 8,8 21,6 18,3 20,7 5,7 10,1 7,5 8,0 7,6 Tỷ lệ hom sống sau 15 ngày giâm hom (%) 10,0 7,0 8,0 - Tóm lại: Việc nhân giống hệ thống khí canh chưa phù hợp với nhân giống hom trầu, hom cắt khỏi thân thường bị nước nhanh nên phần nằm phía tiếp xúc với khơng khí thường bị khô héo trước Ngược lại, phần nằm bên thường xuyên tiếp xúc với dung dịch dinh dưỡng nên dễ bị thối Vì vậy, để có kết luận xác cần tiếp tục nghiên cứu thêm thời gian phun dinh dưỡng, dung dịch dinh dưỡng điều kiện ngoại cảnh 3.5 Nội dung 5: Xây dựng mơ hình canh tác trầu Hóc Mơn Trung tâm Công nghệ sinh học Đề tài tiến hành xây dựng 03 mơ hình canh tác trầu Hóc Mơn theo hướng hữu sinh học, với mục đích áp dụng quy trình canh tác sử dụng phân bón hữu sinh học nhằm giảm chi phí đầu tư đồng thời kết hợp bảo tồn lưu giữ nguồn gen giống trầu Hóc Mơn 3.5.1 Thiết kế vườn trồng trầu a/ Mơ hình 1: Trung tâm Cơng nghệ sinh học TP.HCM + Địa điểm:Khu thử nghiệm đồng ruộng + Thời gian trồng: 01/6/2014 + Diện tích:500 m2 + Giống trầu: Trầu mỡ + Công việc thực mơ hình: Hom giống trầu mỡ lấy từ vườn trầuông Trần Văn Tảo, số lượng 1.000 hom Chọn hom giống có đầy đủ thân, lá, rễ, chiều dài hom khoảng 30 - 40 cm Toàn nọc mơ hình làm tầm vơng, có chiều dài khoảng -4,5m Cây nọc cắm sâu 40 - 50 cm, nọc cách nhau0,35 - 0,4m, hàng nọc cách 0,6 - 0,9m Các nọc cắm thẳng theo chiều ngang chiều dọc để tạo thẩm mỹ cho vườn trầu Dùng tầm vông chằng giữ nọc với phía trên, tạo thành giàn thứ 1, bên phủ dừa che nắng Giàn thứ có độ cao khoảng m tính từ mặt đất Sau dây trầu cao lên cao vượt qua tầng thứ 1, tiếp tục dựng tầm vông tạo 22 tầng thứ Thông thường tầng thứ cách tầng thứ khoảng 0,8 - 1,0 m Xung quanh mơ hình bao phủ lưới đen (Thái lan) để hạn chế nắng gió Mỗi hom trầu buộc vào tầm vông Khu thử nghiệm đồng ruộng Trung tâm Công nghệ sinh học khu đất chưa qua canh tác, thuộc loại đất xám nghèo dinh dưỡng, yếu tố dinh dưỡng đạm, lân, kali nghèo, thành phần kim loại đất nằm ngưỡng cho phép (phụ lục 4) Do đó, trước xây dựng mơ hình, tồn diện tích đất 500 m2 bổ sung thêm 500 kg phân bò hoai m3 đất phù sa + Bố trí: mơ hình phân thành lô, lô đối chứng lô thử nghiệm Mỗi lô có chế độ phân bón khác Lơ đối chứng thực theo quy trình canh tác truyền thống, lô thực nghiệm thực theo công thức nghiên cứu nội dung Tất khâu từ làm đất, làm giàn, bón phân, đơn dây… nơng dân có kinh nghiệm làm trầu xã Bà Điểm thực b/ Mơ hình 2: Vƣờn trầu ông Trần Văn Tảo + Địa chỉ: 36/1 Tây Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Mơn, TP.HCM + Thời gian thực hiện: 01/01/2015 + Diện tích: 500 m2 + Giống trầu: Trầu mỡ + Công việc thực mơ hình: Mơ hình xây dựng hộ gia đình qua 50 năm trồng trầu Chọn lơ trầu tàn, khơng cịn khai thác lá, tiến hành đơn dây trồng lại Mơ hình bố trí lơ gồm lô đối chứng lô thực nghiệm (áp dụng quy trình phân bón cơng thức nội dung 2) Các khâu chăm sóc, tưới nước, phịng trừ sâu bệnh thời điểm bón bón phân thực lúc cho lô Chủ vườn trầu trực tiếp thực khâu canh tác (làm đất, bón phân, tưới nước, đơn dây…) c/ Mơ hình 3: Vƣờn trầu ông Đào Văn Cấp + Địa chỉ: 42/4 Tây Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Mơn, TP.HCM + Thời gian thực hiện: 15/03/2015 + Diện tích: 500 m2 + Giốngtrầu: Trầu mỡ + Công việc thực mơ hình: Mơ hình xây dựng hộ gia đình qua 50 năm trồng trầu Chọn lơ trầu tàn, khơng cịn khai thác lá, tiến hành đơn dây trồng lại Mơ hình bố trí lô gồm lô đối chứng lô thực nghiệm (áp dụng quy trình phân bón cơng thức nội dung 2) Các khâu chăm sóc, tưới nước, phịng trừ sâu bệnh thời điểm bón bón phân tiến hành lúc cho lô Chủ vườn trầu trực tiếp thực khâu canh tác (làm đất, bón phân, tưới nước, đơn dây…) 3.5.2 Kỹ thuật canh tác chung cho mơ hình 23 a/ Khoảng cách trồng: Mỗi dây trầu trồng vào cạnh nọc trầu, khoảng cách cách khoảng 35 - 40 cm.Hàng cách hàng khoảng 80 - 90 cm Mật độ trồng khoảng 3.500 – 2.800 cây/1.000 m2 b/ Cách trồng Trầu trồng hom cắt từ thân cắt cành tược, chiều dài hom từ 40 - 50 cm Mỗi hom có - đốt, có nhiều rễ Khi trồng đặt phần hom trầu vào đất có độ dài - đốt, chừa đốt phần đưa lên khỏi mặt đất Lấp đất, đè chặt tay để giữ hom không bị lay gốc đồng thời dùng dây nilon buộc trầu vào nọc Sau trồng phải phủ dừa chuối tầng để che nắng làm mát vườn Ngồi ra, dùng chuối tủ gốc để hom trầu không bị héo c/ Tưới nước: Trầulà loại "nắng không ưa, mưa không chịu", vào mùa khơ trời nóng tưới nước lần/ngày vào buổi sáng buổi chiều Có thể dùng khơ tủ gốc để hạn chế nước Vào mùa mưa, khơng tưới tưới lần/ngày, kết hợp đào mương nước khơng để vườn bị ngập úng d/ Bón phân: Tùy vào giai đoạn phát triển trầu, phương pháp bón phân lượng phân bón có khác - Giai đoạn trước trồng: đào rãnh dọc theo luống trồng, cách nọc trầu khoảng - 10 cm, sâu 15 cm, rải lớp tro trấu dày khoảng 10 cm (tương ứng 500 kg/1.000 m2) Sau đặt hom trầu lên lấp đất lại Vun đất cao, để tạo rãnh thoát nước Ở giai đoạn chưa sử dụng phân bón, sử dụng tro trấu vừa có tác dụng hút nước, vừa làm ẩm gốc trầu - Giai đoạn sau trồng: thực sau: Bảng 20 Các giai đoạn bón phân lượng phân bón cho trầu Các giai đoạn bón phân Thực nghiệm (kết đề tài nghiên cứu) Đối chứng (truyền thống) Lần (bón lót): Sau trồng phân bò hoai (PB) + 0,15 tấn PB + 0,2 tháng (lúc hom bén rễ bánh dầu (BD) + 0,15 HCSH BD + kg mới) Cugasa 3-2-2 (HCSH) + kg KCl KCl/ha + 12kg ure/ha Lần 2: Sau bón lót tháng 1,6 PB + 0,15 BD + 0,25 PB + 0,2 (dây trầu tăng trưởng, đạt Cugasa+ kg KCl + 16 kg BD + kg chiềucao khoảng 0,8 - 1m, đôn ure/ha KCl/ha dây lần 1) Lần 3: Sau trồng tháng (phải đôn dây lần để tăng cường khả bung nhánh dây trầu, thực bón phân đợt) Đợt 1: tro trấu PB + 0,2 Đợt (sau đợt 1, 15 ngày): 1,6 tấn BD + kg PB + 0,15 BD + 0,25 KCl/ha Cugasa+ kg KCl + 16 kg ure/ha 24 Lần 4: Sau trồng tháng 1,6 PB + 0,15 BD + 0,25 PB +0,2 Cugasa+ kg KCl + 16 kg BD ure/ha Lần 5: Sau trồng 10 tháng 1,6 PB + 0,15 BD + 0,25 PB + 0,2 Cugasa+ kg KCl + 16 kg BD + kg ure/ha KCl/ha Lần 6: Sau trồng 12 tháng (lúc nàydây trầu đạt chiều cao - 4,5m, tiếp tục đơn dây lần để kích thích hom trầu nảy thêm nhiều nhánh) Đợt 1: tro trấu Tổng cộng (tính cho năm) 10 (PB) +0,9 BD + 1,4 20 PB + 1,2 HCSH + 30 kg KCl + 92 kg BD + 12 kg ure/ha KCl/ha PB + 0,2 Đợt (sau đợt 1, 15 ngày): 1,6 tấn BD + kg PB + 0,15 BD + 0,25 KCl/ha Cugasa+ kg KCl + 16 kg ure/ha Định kỳ tháng bón lần 1,6 PC + 0,15 BD + 0,25 PC + 0,2 hết khai thác Cugasa+ kg KCl + 16 kg BD/ha ure/ha (khoảng năm sau trồng) Lƣu ý: Thường xuyên dùng dây nilon buộc trầu vào nọc, để dây trầu bám vào nọc, không để ngã nghiêng ảnh hưởng đến khả tăng trưởng Khi bón phân vào thời điểm mùa mưa, khơng nên bón bánh dầu ure, thành phần dễ gây đốm giữ nước gốc, nên tăng lượng tro trấu để hút nước, giảm độ ẩm nước mưa tích tụ đất Vào mùa khơ, giảm lượng tro trấu, tăng cường phân chuồng bánh dầu Khi bón phân, phải lấp đất cao phủ kín rễ, tránh rễ bị khô úng nước e/ Cách đôn dây trầu Khi trầuđược khoảng tháng đến 3,5 tháng thân đủ dài để đơn lần Khi đôn dây trầu cần phải chọn chiều thân trầuđể vắt ngược lại, tránh để thân trầubị nứt, bị dập dẫn đến dây trầu bị chết Mỗi gốc trầusẽ trồng cạnh nọc trầuđể làm chỗ dựa cho thân trầu, năm nọc có nọc (cịn gọi văng hay róng) Các nọc phải thẳng, nọc cố định với dây kẽm g/ Nhân giống: - Hom giống: Chọn hom nhánh bánh tẻ, từ thân chính, hom trầu cắt tỉa có chiều dài khoảng 20 - 30 cm có - đốt Hom trầu sau cắt ngâm vào dung IAA 500 – 1.000 mg/1lít nước khoảng giây để kích thích rễ Sau ngâm tồn hom dung dịch thuốc trừ nấm bệnh (Dithane M-45 80WP, Ridomil Gold 68WP), pha với nồng độ 0,1 % 30 phút để khử trùng Sau xử lý xong đem ươm trồng - Giá thể giâm hom:80% đất xám + 17% phân chuồng + 3% phân HCSH Mái che tránh nắng gió: Bầu sau giâm hom nên để mát, mái che lưới nilon dừa Xung quanh phủ lưới để che gió h/ Thu hoạch: 25 Chọn trầu thân cành tược Lá trầu có màu xanh, bóng bề mặt phẳng Hái vị trí thứ hai tính từ đầu cành, vừa vặn để ăn không cay; dùng để tách chiết tinh dầu nên hái thân già cành lươn, cành tược, định kỳ khoảng 15 ngày thu hoạch lần 3.5.3 Sâu bệnh hại trầu biện pháp phòng trừ a/ Sùng trắng:là ấu trùng bọ hung, bọ có3 loại gây hại trồng bao gồm: Bọ đen Allissonotum impressicolle, bọ nâu Holotrichia sinensis; Bọ xanhAnomata sp Bọ thuộc họ Bọ rầy Scarabaeidae, cánh cứng Coleoptera Con trưởng thành râu ngắn chân hàm khỏe đào xuống đất tìm đục gặm ăn vỏ Loài bọ sống phát triển quanh năm đất, nơi đất ẩm, có nhiều xác thực vật, nhiều chất hữu Vòng đời gồm pha: trứng, sâu non, nhộng trưởng thành * Biện pháp phòng trừ - Làm đất, vệ sinh vườn thật kỹ: Cày sâu, bừa kỹ, nhặt cỏ dại, dọn khô, cắt tỉa bỏ cành bị bệnh già, bị bệnh đem ủ đốt trước trồng để hạn chế tồn nguồn sâu hại Xử lý thuốc phòng trừ sùng trắng từ lúc trồng - Thường xuyên xới xáo, vun gốc định kỳ tháng lần tạo môi trường sống bất lợi cho ấu trùng - Khơng sử dụng phân trâu bị tươi để bón cho điều kiện để dẫn dụ bọ đến đẻ trứng phá hoại trồng - Vào thời điểm trưởng thành vũ hóa tập trung sử dụng loại bẫy tự tạo để thu bắt trưởng thành hạn chế đáng kể việc sử dụng thuốc hóa họ - Dùng chế phẩm sinh học Metarhizium anisopliae để phòng trừ ấu trùng: sử dụng chế phẩm Metament 90DP Vimetarzimm 95DP với liều lượng 10kg/ha b/ Bệnh thán thƣ : Do nấm Collectotrichum gloeosporioides gây Nấm bệnh xâm nhập vào làm có màu nâu vàng sau chuyển sang màu đen, vết bệnh hình bất định có quầng vàng phía ngồi vết bệnh Vết bệnh lan rộng làm khơ rụng Bệnh thường phát sinh chóp mép lá, sau lan rộng vào phiến lá, bị bệnh nặng biến vàng Bệnh lây lan sang nhánh làm khô đốt, rụng cành * Biện pháp phịng trừ - Chăm sóc bón đầy đủ phân hữu hoai mục, bón đủ cân đối loại phân vô cơ, đặc biệt ý đến đợt bón phân sau thu hoạch quả, - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi vườn cây, phát phải xử lý biện pháp ngắt bỏ bệnh, đưa khỏi vườn Hạn chế tưới nước để tránh phana tán bào tử 3.5.5 Đánh giá suất trầu chất lượng tinh dầu trầu lô thực nghiệm lô đối chứng (canh tác truyền thống) Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển trầu từ lô đối chứng lô thực nghiệm sai khác Riêng biểu bên ngồi từ lô thực nghiệm thường dày không sáng bóng từ lơ đối chứng 26 Bảng 22 Năng suất thực thu vàthành phần phenolic có tinh dầu trầu thu từ 03 mơ hình Năng suất Hiệu suất Chavibetol Chavibetol APC Tổng cộng trầu thực thu tinh dầu (%) (1) acetate diacetate (1)+(2)+(3) (tấn/ha) (%) (%) (2) (%) (3) Mơ hình Mơ hình (Trung tâm Cơng nghệ sinh học TP.HCM) Đối chứng 10,35±1,73 0,261 4,39 14,25 63,16 81,80 Thực nghiệm 9,97 ± 1,49 0,267 4,34 15,12 65,32 84,78 0,51 - - - - - F-test Mơ hình (Hộ ơng Trần Văn Tảo 36/1 Tây Lân - Bà Điểm) Đối chứng 13,62±2,45 0,250 4,29 23,97 62,58 90,84 Thực nghiệm 13,93±2,27 0,265 3,98 24,76 64,24 92,98 F-test 0,76 Mơ hình (Hộ ông Đào Văn Cấp, 42/4 Tây Lân - Bà Điểm) - Đối chứng 14,23±2,64 0,281 3,23 18,37 67,96 89,56 Thực nghiệm F-test 13,65±2,72 0,277 3,30 19,54 67,98 90,82 0,91 - - - - - Kết từ bảng 22, cho thấy suất trầu thu từ lô thực nghiệm lô đối chứng tương đương Kết phân tích hiệu suất tinh dầu trầu thành phần hoạt chất từ lô đối chứng lơ thực nghiệm mơ hình thể chênh lệch rõ, cụ thể sau: + Hiệu suất tinh dầu lô thực nghiệm cao so với lơ đối chứng, ngoại trừ mơ hình vườn ông Đào Văn Cấp cho hiệu suất tinh dầu lô thực nghiệm thấp so với lô đối chứng không đáng kể + Tổng phenolic tinh dầu trầu lô thực nghiệm cao so với lơ đối chứng, đặc biệt mơ hình mơ hình có tổng phenolic đạt 90 % (giới hạn đạt tiêu chuẩn 85 %) Riêng mơ hình 1, tổng phenolic lơ đối chứng lô thực nghiệm thấp tiêu chuẩn Có thể lý giải mơ hình trồng hoàn toàn, đất chưa qua canh tác trầu Kết cấu đất nghèo dinh dưỡng nên ảnh hưởng đến trình hấp thu dinh dưỡng tổng hợp tinh dầu hoạt chất sinh học 3.5.6 Hiệu kinh tế mơ hình thực nghiệm Phân tích số liệu từ bảng 21 phụ lục 9, cho thấy: chi phí đầu từ gồm phân bón, cơng thu hoạch từ lơ thực nghiệm thấp so với lơ đối chứng tính mơ hình 27 Bảng 23 Hiệu kinh tế mơ hình canh tác trầu Hóc Mơn theo hướng hữu sinh học Năng suất trầu (tấn/ha) Mơ hình Tổng chi (đồng) Tổng thu (đồng) Lợi nhuận (đồng) Tăng lợi nhuận so với đối chứng (%) Mơ hình (Trung tâm CNSH TP.HCM) Đối chứng 10,35 93,850,000 258,750,000 164,900,000 100,0 Thực nghiệm 9,97 77,335,000 249,250,000 171,915,000 104,3 Mơ hình (Hộ ơng: Trần Văn Tảo 36/1 Tây Lân -Bà Điểm) Đối chứng 13,62 110,200,000 340,500,000 230,300,000 100,0 Thực nghiệm 13,93 97,135,000 348,250,000 251,115,000 109,0 Mơ hình (Hộ ơng: Đào Văn Cấp, 42/4 Tây Lân - Bà Điểm) Đối chứng 14,23 113,250,000 355,750,000 242,500,000 100,0 Thực nghiệm 13,85 96,735,000 346,250,000 249,515,000 102,9 Mặc dù, suất thực thu lô thực nghiệm thấp so lơ đối chứng mơ hình mơ hình 3, chi phí thấp nên lợi nhuận thu từ lô thực nghiệm cao so với lô đối chứng từ 2,9 - % Tuy nhiên, với giá bán 25.000 đ/kg lợi nhn thu cịn thấp khơng ổn định Để khuyến khích nơng dân mở rộng diện tích nhân rộng mơ hình trồng trầu ngun liệu nhiều địa phương, Công ty dược phẩm điều chế thuốc đưa giải pháp thu mua trầu nguyên liệu với giá 90.000 đ/ha Như vậy, với giá mua dự kiến theo tính tốn sơ thu nhập nông dân dao động từ 819,965,000 - 1,167,450,000 đ/ha, cao nhiều so với thu nhập Tóm lại: Áp dụng quy trình canh tác trầu Hóc Mơn theo hướng hữu sinh học mơ hình bước đầu góp phần giảm chi phí đầu tư phân bón đáng kể, nâng cao thu nhập Đặc biệt, hiệu suất tinh dầu thành phần hoạt chất có hàm lượng cao đảm bảo giá trị dược liệu nguồn nguyên liệu trầu điều chế thuốc chữa bệnh sản xuất sản phẩm khác phục vụ đời sống người 3.6 Tổ chức hội thảo đầu bờ Sau gần năm triển khai mơ hình canh tác trầu Hóc Mơn theo hướng hữu sinh học Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM vườn trầu xã Bà Điểm (Hóc Mơn) thấy mơ hình trình diễn có quy mơ từ 500 m2, áp dụng quy trình chăm sóc bón phân theo kết nghiên cứu đề tài Kết đánh giá suất phân tích chất lượng tinh dầu trầu phân tích cho thấy mơ hình mang lại hiệu kinh tế cho người sản xuất, sản phẩm có giá trị dược liệu cao Để kịp thời giới thiệu mơ hình đến đơn vị ngành nơng nghiệp cơng ty hóa dược phẩm có sử dụng trầu làm nguyên liệu điều chế tiến hành tổ chức Hội thảo đầu bờ địa điểm xây dựng mơ hình vào tháng 11/2015 28 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ nội dung nghiên cứu kết đạt được, nhóm thực có số kết luận sau: - Đề tài thu thập thông tin giống, diện tích trồng, kỹ thuật canh tác… từ 15 hộ gia đình Khu di tích Ngã Ba Giịng, số liệu thống kê diện tích trồng trầu tồn huyện Hóc Mơn là14.200 m2, giống trầu mỡ chiếm 85 % - Bước đầu xác định dinh dưỡng phù hợp cho trầu 232 N: 60 P2O5 : 90 K2O kg/ha, lượng bón cụ thể: 10 phân bò hoai + 0,9 bánh dầu + 1,4 phân HCSH Cugasa 3-2-2 + 30 kg KCl + 92 kg ure/ha/năm - Mùa mưa thời điểm thu hái trầu cho hiệu suất tinh dầu trầu cao so với mùa khô từ 5,50 - 8,69% tổng phenolic (Chavibetol, Chavibetol acetate, APC diacetate) cao so với mùa khô từ 1,29 - 9,79 % - Giâm hom trầu giá thể gồm 80 % đất xám + 17 % phân chuồng + % phân HCSH Cugasa cho tỷ lệ sống hom trầuđạt cao (67,1 %) Đồng thời, đề tài nhân giống 1.500 hom đạt tiêu chuẩn xuất vườn - Đề tài hoàn thiện quy trình canh tác Hóc Mơn theo hướng hữu sinh học, từ áp dụng quy trình vào triển khai xây dựng 03 mơ hình canh tác trầu Hóc Mơn theo hướng hữu sinh học khu thử nghiệm đồng ruộng thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM xã Bà Điểm huyện Hóc Mơn 4.2 Đề nghị Phổ biến quy trình canh tác trầu Hóc Mơn theo hướng hữu sinh học Do thời gian có hạn nên cần tiếp tục nghiên cứu thêm số nội dung: - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển hom trầu sau xuất vườn - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng hệ thống khí canh nhân giống trầu - Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sùng trắng hại dây trầu - Bảo quản trầu sau thu hoạch đảm bảo chất lượng tinh dầu sau tách chiết - Nhân rộng mô hình canh tác trầu Hóc Mơn nhiều địa phương Củ Chi, Tây Ninh, Đồng Nai… - Để tiếp tục trì mơ hình trầu Trung tâm Cơng nghệ sinh học, đề nghị Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM cấp kinh phí để thực cơng tác bảo tồn nguồn giống trầu Hóc Mơn triển khai nghiên cứu 29

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN