Tỉ lệ tuân thủ phác đồ điều trị các yếu tố liên quan và các phương pháp can thiệp ở trẻ em nhiễm hiv aids tại phòng khám ngoại trú bệnh viện nhi đồng 1
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN NHI MINH SỞ Y TẾ THÀNH PHỐĐỒNG HỒ CHÍ -VIỆN BỆNH NHI ĐỒNG - - BÁO CÁO NGHIỆM THU BÁO CÁO NGHIỆM THU HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỈ LỆ TUÂN THỦ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ, CÁC YẾU TỐ TỈ LỆ TUÂN ĐỒ ĐIỀU CÁC YẾU LIÊN QUAN VÀTHỦ CÁCPHÁC PHƯƠNG PHÁPTRỊ, CAN THIỆP TỐ LIÊN QUAN VÀ CÁC PHƯƠNG Ở TRẺ EM NHIỄM HIV/AIDSPHÁP CAN THIỆPNGOẠI TRÚ TẠI PHÒNG KHÁM Ở TRẺ VIỆN EM NHIỄM HIV/AIDS BỆNH NHI ĐỒNG TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Nhi Đồng Chủ nhiệm nhiệm vụ: BS Trương Hữu Khanh Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Nhi Đồng Chủ nhiệm nhiệm vụ: BS Trương Hữu Khanh Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG - - BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỈ LỆ TUÂN THỦ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP Ở TRẺ EM NHIỄM HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Nhi Đồng Chủ nhiệm nhiệm vụ: BS Trương Hữu Khanh Cộng sự: BSCK2 Dư Tuấn Quy Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 XÁC NHẬN CỦA TỔ CHỨC CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ Nguyễn Thanh Hùng Trương Hữu Khanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực Các số liệu thu thập nghiêm túc trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Trương Hữu Khanh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khát quát điều trị kháng vi rút 1.2 Giới thiệu tuân thủ phác đồ điều trị tái khám hẹn 1.3 Một số nghiên cứu Thế giới Việt Nam tuân thủ điều trị ARV 28 1.4.Phân loại can thiệp làm tăng tuân thủ điều trị ARV 33 1.5 Một số nghiên cứu can thiệp tuân thủ điều trị ARV 56 1.6 Sơ lược địa điểm nghiên cứu 59 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 2.1 Thiết kế nghiên cứu 57 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 57 2.3 Cở mẫu: 57 2.4 Phương pháp chọn mẫu: 58 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 59 2.7 Thống kê xử lý số liệu: 65 2.9 Đạo đức nghiên cứu: 68 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 3.1 Đặc điểm nhân bệnh trẻ nhiễm HIV/AIDS 69 3.2 Đặc điểm chung người chăm sóc 71 3.3 Tuân thủ phác đồ điều trị ARV trẻ 73 3.4 Tỷ lệ yếu tố tác động đến việc tuân thủ phác đồ điều trị 76 3.5 Dịch vụ tư vấn hỗ trợ phòng khám ngoại trú 78 3.6 Các yếu tố liên đến tuân thủ phác đồ điều trị 79 3.7 Phân tích đa biến 84 3.8 Phân tích kết can thiệp 87 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 91 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 91 4.2 Tỉ lệ tuân thủ phác đồ điều trị ARV 96 4.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ phác đồ điều trị 99 4.4 Kết can thiệp 105 4.5 Điểm mạnh nghiên cứu 106 4.6 Hạn chế nghiên cứu 107 KẾT LUẬN 109 KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Phân loại thuốc điều trị HIV/AIDS Bảng 2: Phác đồ điều trị ARV bậc cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS 16 Bảng Phác đồ điều trị bậc cho người trưởng thành trẻ lớn 10 tuổi 17 Bảng Phác đồ ARV bậc cho trẻ 17 Bảng Phác đồ ARV bậc 18 Bảng 6: Phác đồ điều trị dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang 19 Bảng 7: Đánh giá mức độ tuân thủ uống thuốc ARV 25 Bảng Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV hoạt động can thiệp 66 Bảng 3.1: Đặc điểm chung trẻ (n=301) 69 Bảng 3.2: Đặc điểm chung người chăm sóc (n=301) 71 Bảng 3.3:Các yếu tố tuân thủ phác đồ điều trị ARV trẻ (n=301) 73 Bảng 3.4: Tỉ lệ tuân thủ phác đồ điều trị ARV chung 76 Bảng 3.5: Tỷ lệ yếu tố tác dộng đến việc tuân thủ phác đồ điều trị (n=301) 76 Bảng 3.6: Tỷ lệ đánh giá dịch vụ tư vấn hỗ trợ phòng khám ngoại trú (n=301) 78 Bảng 3.7: Mối liên quan đặc điểm chung bệnh trẻ tuân thủ phác đồ điều trị ARV (n=301) 79 Bảng 3.8: Mối liên quan đặc điểm nhân NCSC tuân thủ điều trị ARV (n = 301) 81 Bảng 3.9: Mối liên quan yếu tố liên quan đến điều trị tuân thủ phác đồ điều trị ARV (n = 301) 83 Bảng 10 Mối liên quan yếu tố liên quan mức độ thường xuyên nhận thông tin chăm sóc trẻ, điều trị tuân thủ phác đồ điều trị ARV từ NVYT tuân thủ phác đồ điều trị ARV (n = 301) 84 Bảng 11 Đánh giá mối liên quan đa biến tác động đến tuân thủ phác đồ điều trị ARV 84 Bảng 12 Phân tích nội dung can thiệp 87 Bảng 13 Các yếu tố tuân thủ phác đồ điều trị ARV trẻ sau can thiệp (n=301) 88 Bảng 14 So sánh tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc với giới tính nhóm tuổi 89 Bảng 15 So sánh hiệu trước sau can thiệp 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ tuân thủ phác đồ điều trị ARV 74 Biểu đồ 3.2: Lý quên cho trẻ uống thuốc (n=20) 74 Biểu đồ 3.3: Lý trẻ uống thuốc không (n=11) 75 Biểu đồ 3.4: Lý trẻ uống thuốc không liều (n=5) 75 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ tuân thủ phác đồ điều trị ARV chung (n=301) 76 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Các mơ hình can thiệp nhằm tăng tuân thủ điều trị đơn lẻ kết hợp 53 Hình Hiệu can thiệp làm tăng tuân thủ điều trị so sánh với chăm sóc điều trị chuẩn 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt NCSC Người chăm sóc NVYT Nhân viên y tế NTCH Nhiễm trùng hội PHMD Phục hồi miễn dịch PLTMC Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang TTĐT Tuân thủ điều trị Tiếng Anh AIDS Acquired immunodeficiency syndrome – Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV Antiretroviral – Thuốc kháng Retrovirus ART Antiretroviral theraphy – Liệu pháp kháng Retrovirus CD4 Tế bào lympho TCD4 HIV Human immunodeficiency virus PCR Polymerase Chain Reaction WHO Tổ chức Y tế Thế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Vi rút gây suy giảm miễn dịch người (HIV) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immune Deficiency Syndrome - AIDS) phát quan trọng có ảnh huởng to lớn mặt y học, tâm lý xã hội vào cuối năm kỷ 20 Từ ca bệnh viêm phổi Pneumocystis carinii (PCP) Los Angeles năm 1981 26 ca bệnh Kaposi’s sarcoma (KS) New-York California người có quan hệ tình dục đồng giới nam, HIV/AIDS nhanh chóng trở thành bệnh dịch có tác động tiêu cực mạnh mẽ quy mơ tồn cầu Việt Nam ngoại lệ [5] HIV/AIDS ảnh hưởng trực tiếp tới sống 36,9 triệu người mang vi rút tồn giới, có 1,8 triệu trẻ em 15 tuổi, đồng thời gây tử vong cho 940.000 người vấn đề liên quan đến HIV 110.000 ca tử vong trẻ em, tính riêng năm 2017 Mặc dù tỉ lệ nhiễm tử vong giảm so với thống kê năm 2010, tác động HIV vô to lớn lên sống người nhiễm vi rút cho toàn xã hội, đặc biệt nhóm đối tượng dễ tổn thương trẻ em [99] Việt Nam có tỉ lệ nhiễm HIV cao, thành phố Hồ Chí Minh có tỉ lệ mắc 100.000 dân cao nước Theo báo cáo Cục Phịng chống HIV/AIDS, tính đến tháng năm 2017, nước có 208.371 người nhiễm HIV, có 2% trẻ em từ đến 13 tuổi, 3% trẻ vị thành niên từ 14 đến 19 tuổi Tuy nhiên, có 80% số trường hợp báo cáo quản lý theo dõi [3] Cũng theo báo cáo Cục Phòng chống HIV/AIDS, năm 2015 thành phố Hồ Chí Minh có 49.561 người nhiễm HIV, có 451 người chuyển sang giai đoạn AIDS, số ca tử vong 180 người 54 Mweete D Nglazi, Linda-Gail Bekker, Robin Wood, Gregory D Hussey, Charles S Wiysonge (2013) "Mobile phone text messaging for promoting adherence to anti-tuberculosis treatment: a systematic review" BMC Infectious Diseases, 55 Nachega JB, Hislop M, Dowdy DW, et al (2007) "Adherence to nonnucleoside reverse transcriptase inhibitor-based HIV therapy and virologic outcomes" Ann Intern Med, 146 (8), 564-573 56 P Nahirya-Ntege, A Cook, T Vhembo et al (2012) "Young HIVinfected children and their adult caregivers prefer tablets to syrup antiretroviral medications in Africa," PLoS ONE, (7) 57 Narayan V., Nayak, Abhishek Prayag (2018) "Adherence status of HIV infected children at ART centre of South India" Original Research Article, 58 J S Nichols, T C Kyriakides, S Antwi, L Renner, M Lartey, O A Seaneke, et al (2019) "High prevalence of non-adherence to antiretroviral therapy among undisclosed HIV-infected children in Ghana" AIDS Care, 31 (1), 25-34 59 P K Olds, J P Kiwanuka, D Nansera, Y Huang, P Bacchetti, C Jin, et al (2015) "Assessment of HIV antiretroviral therapy adherence by measuring drug concentrations in hair among children in rural Uganda" AIDS Care, 27 (3), 327-32 60 S.A Olowookerea, A.A Fatiregunb, M.M.A Ladipoc, E.A AbioyeKuteyia, I.F Adewoled (2015) "Effects of adherence to antiretroviral therapy on body mass index, immunological and virological status of Nigerians living with HIV/AIDS" Alexandria Journal of Medicine, 52 (1), 51-54 61 J Swindells S Fau-Mohr D.L Paterson, M Mohr J Fau- Brester, E N Brester M Fau- Vergis, C Vergis En Fau- Squier, M M Squier C Fau- Wagener, N Wagener Mm Fau Singhh, N Singh, (2001) "Adherence to protease inhibitor therapy and outcomes in patients with HIV infection"" 62 Paterson DL, Swindells S, Mohr J, Brester M, Vergis EN, Squier C, et al (2000) "Adherence to protease inhibitor therapy and outcomes in patients with HIV infection" Ann Intern Med, 133 (1), 21-30 63 Pham Q D, Wilson D P, Law M G, Kelleher A D, Zhang L (2014) "Global burden of transmitted HIV drug resistance and HIV-exposure categories: a systematic review and meta-analysi" AIDS, 28 (18), 2751-2762 64 J Pintye, P Bacchetti, S Teeraananchai, S Kerr, W Prasitsuebsai, T Singtoroj, et al (2017) "Brief Report: Lopinavir Hair Concentrations Are the Strongest Predictor of Viremia in HIV-Infected Asian Children and Adolescents on Second-Line Antiretroviral Therapy" J Acquir Immune Defic Syndr, 76 (4), 367-371 65 L Polejack, E M Seidl (2010) "[Monitoring and evaluation of adherence to ARV treatment for HIV/AIDS: challenges and possibilities]" Cien Saude Colet, Monitoramento e avaliacao da adesao ao tratamento antirretroviral para HIV/aids: desafios e possibilidades., 15 Suppl 1, 1201-8 66 Pop-Eleches C, Thirumurthy H, Habyarimana JP, et al (2011) "Mobile phone technologies improve adherence to antiretroviral treatment in a resource-limited setting: a randomized controlled trial of text message reminders" AIDS (London, England), 25 (6), 825-834 67 Pradier C, Bentz L, Spire B, et al (2003) "Efficacy of an educational and counseling intervention on adherence to highly active antiretroviral therapy: French prospective controlled study" HIV Clin Trials, (121– 31) 68 W Prasitsuebsai, S J Kerr, K H Truong, J Ananworanich, V C Do, L V Nguyen, et al (2015) "Using Lopinavir Concentrations in Hair Samples to Assess Treatment Outcomes on Second-Line Regimens Among Asian Children" AIDS Res Hum Retroviruses, 31 (10), 100914 69 Rachel Christine Vreeman, Michael Lawrence Scanlon, Wanzhu Tu, James Slaven, Samuel Ayaya, Winstone Nyandiko (2018) "Validation of a Short Adherence Questionnaire for Children Living with HIV on Antiretroviral Therapy in Kenya" Journal of the International Association of Providers of AIDS Care, 17, 1-8 70 Rai S, Mahapatra B, Sircar S, Raj PY, Venkatesh S, Shaukat M, et al (2013) "Adherence to Antiretroviral Therapy and Its Effect on Survival of HIV-Infected Individuals in Jharkhand, India" PLoS ONE, (6) 71 Rawlingsn M K, M A Thompson, et al (2003) "Impact of an educational program on efficacy and adherence with a twice-daily lamivudine/zidovudine/abacavir regimen in underrepresented HIVinfected patients" J Acquir Immune Defic Syndr, 34 (2), 174-183 72 Remien RH, Mellins CA, Robbins RN, et al (2013) "Masivukeni: Development of a Multimedia Based Antiretroviral Therapy Adherence Intervention for Counselors and Patients in South Africa" AIDS and behavior, 17 (6), 1979-1991 73 Rodrigues R, Shet A, Antony J, et al (2012) "Supporting Adherence to Antiretroviral Therapy with Mobile Phone Reminders: Results from a Cohort in South India" Myer L, ed PLoS ONE, (8) 74 Rusine J, Asiimwe-Kateera B, van de Wijgert J, Boer K R, Mukantwali E, Karita E, et al (2013) "Low primary and secondary HIV drugresistance after 12 months of antiretroviral therapy in human immune- deficiency virus type (HIV-1)-infected individuals from Kigali, Rwanda" PLoS One, (8) 75 Shet A, A D Costa, et al (2014) "Effect of mobile telephone reminders on treatment outcome in HIV: evidence from a randomised controlled trial in India" BMJ: British Medical Journal, 349 76 Kanters S, J J H Park, et al, The, Lancet HIV 4(1): e31-e40 "Interventions to improve adherence to antiretroviral therapy: a systematic review and network meta-analysis" The Lancet HIV, (1), 31-40 77 Z Shubber, E J Mills, J B Nachega, R Vreeman, M Freitas, P Bock, et al (2016) "Patient-Reported Barriers to Adherence to Antiretroviral Therapy: A Systematic Review and Meta-Analysis" PLoS Med, 13 (11), e1002183 78 Simon V, Vanderhoeven J, Hurley A, Ramratnam B, Louie M, Dawson K, et al (2002) "Evolving patterns of HIV-1 resistance to antiretroviral agent in newly infected individuals" AIDS, 16 (11), 1511-1519 79 C Smith, T N Gengiah, N Yende-Zuma, M Upfold, K Naidoo (2016) "Assessing Adherence to Antiretroviral Therapy in a Rural Paediatric Cohort in KwaZulu-Natal, South Africa" AIDS Behav, 20 (11), 27292738 80 Sohn A H, Srikantiah P, Sungkanuparph S, Zhang F (2013) "Transmitted HIV drug resistance in Asia" Curr Opin HIV AIDS, (1), 27-33 81 Stadeli K M, Richman D D (2013) "Rates of emergence of HIV drug resistance in resource-limited settings: a systematic review" Antivir Ther, 18 (1), 115-123 82 Sullivan P, Kayitenkore K, Chomba E, et al (2009) "Reduction of HIV transmission risk and high risk sex while prescribed ART: results from discordant couples in Rwanda and Zambia, Abstract 52bLB 16th Conference on " Retroviruses and Opportunistic Infections; San Francisco, 83 Tanuma J, Quang V M, Hachiya A, Joya A, Watanabe K, Gatanaga H, et al (2014) "Low prevalence of transmitted drug resistance of HIV-1 during 2008-2012 antiretroviral therapy scaling up in Southern Vietnam" J Acquir Immune Defic Syndr, 66 (4), 358-364 84 C T Tran, T H Pham, K T Tran, T K C Nguyen, M Larsson (2017) "Caretakers' barriers to pediatric antiretroviral therapy adherence in Vietnam - A qualitative and quantitative study" Appl Nurs Res, 35, 15 85 W Tu, W M Nyandiko, H Liu, J E Slaven, M L Scanlon, S O Ayaya, et al (2017) "Pharmacokinetics-based adherence measures for antiretroviral therapy in HIV-infected Kenyan children" J Int AIDS Soc, 20 (1), 21157 86 UNAIDS (2018) "Country factsheets Vietnam 2018" 87 R C Vreeman, S E Wiehe, E C Pearce, W M Nyandiko (2008) "A systematic review of pediatric adherence to antiretroviral therapy in low- and middle-income countries" Pediatr Infect Dis J, 27 (8), 68691 88 R C Vreeman, W M Nyandiko, H Liu, W Tu, M L Scanlon, J E Slaven, et al (2014) "Measuring adherence to antiretroviral therapy in children and adolescents in western Kenya" J Int AIDS Soc, 17, 19227 89 R C Vreeman, W M Nyandiko, H Liu, W Tu, M L Scanlon, J E Slaven, et al (2015) "Comprehensive evaluation of caregiver-reported antiretroviral therapy adherence for HIV-infected children" AIDS Behav, 19 (4), 626-34 90 R C Vreeman, S O Ayaya, B S Musick, C T Yiannoutsos, C R Cohen, D Nash, et al (2018) "Adherence to antiretroviral therapy in a clinical cohort of HIV-infected children in East Africa" PLoS One, 13 (2), e0191848 91 I Wadunde, D Tuhebwe, M Ediau, G Okure, A Mpimbaza, R K Wanyenze (2018) "Factors associated with adherence to antiretroviral therapy among HIV infected children in Kabale district, Uganda: a cross sectional study" BMC Res Notes, 11 (1), 466 92 Wagner GJ, Linnemayr S, Ghosh-Dastidar B, Currier JS, Hoffman R, Schneider S (2016) "Supporting Treatment Adherence Readiness through Training (START) for patients with HIV on antiretroviral therapy: study protocol for a randomized controlled trial" Trials, 17, 162 93 Wang H, J Zhou, et al (2010) "Effects of nurse-delivered home visits combined with telephone calls on medication adherence and quality of life in HIV-infected heroin users in Hunan of China" J Clin Nurs, 19 (3-4), 380-388 94 WHO (2003) "Adherence" Section 1, pp.17-28 95 WHO (2006) "Antiretroviral therapy for HIV infection in adults and adolescents: recommendations for a public health approach, 2006 revision" Geneva: World Health Organization, 96 WHO (2007) "Development of a Multi-Method Tool to Measure ART Adherence in Resource-Constrained Settings: The South Africa Experience" 97 WHO (2009) "Rapid advice: antiretroviral therapy for HIV infection in adults and adolescents" Geneva: World Health Organization, 98 WHO (2013) "Consolidated Guidelines on The Use of Antiretroviral Drugs for Treating and Preventin HIV Infection" 99 WHO (2018) "WHO HIV update: global epidemic, progress in scale up and policy uptake" 100 WHO/UNAIDS- RW Eisinger, CW Dieffenbach, AS Fauci (2019) "HIV viral load and transmissibility of HIV infection: undetectable equals untransmittable" Journal of the American Medical Association, 101 Wong IY, Lawrence NV, Struthers H, et al (2006) "Development and assessment of an innovative culturally sensitive educational videotape to improve adherence to highly active antiretroviral therapy in Soweto, South Africa" J Acquir Immune Defi c Syndr 2006, 43 (1), 142-148 PHỤ LỤC Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Việc tuân thủ điều trị thuốc ARV quan trọng để giúp làm chậm tiến triển bệnh Nghiên cứu thiết kế nhằm tìm hiểu mức độ tuân thủ điều trị tái khám hẹn bệnh nhi bệnh viện Nhi Đồng 1và đánh giá hiệu sau can thiệp đến tuân thủ điều, từ giúp nhà chuyên môn nâng cao chất lượng việc tuân thủ điều trị Các kết nghiên cứu cung cấp thông tin để mở rộng cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc, điều trị HIV/AIDS cho trẻ em phòng khám ngoại trú, đồng thời đưa chứng giúp cho nhà hoạch định sách phát triển tài liệu đào tạo, hướng dẫn chuyên môn chăm sóc, điều trị HIV/AIDS cho trẻ em Sự tham gia tự nguyện Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong điền phiếu gặp câu hỏi ơng/bà thấy khơng thoải mái từ chối khơng trả lời Việc trả lời xác câu hỏi vơ quan trọng nghiên cứu Thông tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Vì chúng tơi mong ơng/bà hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Ơng/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu này? Đồng ý [ ] Không đồng ý [ ] Ngày tháng năm Chữ ký người vấn ghi rõ họ tên PHỤ LỤC Thông tin chung: Mã hồ sơ: Ngày PV:………………… Câu Câu hỏi Mã hóa trả lời Chuyển THƠNG TIN TRẺ VÀ ĐIỀU TRỊ ARV A1 Giới tính A2 Năm sinh A3 Giai đoạn lâm sàng trẻ (chọn câu) A4 A5 A6 A7 Phác đồ điều trị cho trẻ (chọn câu) Thời gian điều trị ARV (chọn câu) Trong tuần qua, trẻ uống thuốc dạng gì? (chọn câu) Trong tuần qua, tâm lý trẻ uống thuốc? (chọn câu) Nam Nữ ………………… Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Phác đồ < tuổi Phác đồ – 10 tuổi Phác đồ > 10 tuổi Phác đồ thay Phác đồ bậc < tháng - < 12 tháng 12 - < 24 tháng ≥ 24 tháng Dạng siro Dạng siro + viên Dạng viên Sợ Có lúc sợ, có lúc khơng Khơng A8 A8a Trong tuần qua, anh/chị quên cho trẻ uống thuốc lần? Không quên lần 1 lần trở lên Nếu quên, lý (Chọn nhiều câu trả lời) Bận việc Đơn giản quên Anh/chị vắng Trẻ vắng Không muốn người khác biết trẻ bị nhiễm HIV Nếu chọn “1”, chuyển A9 Khác: …… A9 A9a Trong tuần qua, anh/chị cho trẻ uống thuốc không lần? (nghĩa uống sai so với uống thuốc chọn tiếng đồng hồ) Lý trẻ không uống thuốc giờ? (chọn nhiều câu trả lời) Không lần 1 lần trở lên Khơng có cơng cụ hỗ trợ nhắc uống thuốc Trẻ ngủ anh/chị không đánh thức trẻ Anh/chị vắng Trẻ vắng Nếu chọn “1”, chuyển A10 Trẻ thấy mệt, không khỏe Khác: …… A10 Trong tuần qua, anh/chị cho trẻ uống thuốc không liều theo định bác sĩ lần? (nghĩa không theo liều bác sĩ kê đơn) Không lần 1 lần trở lên Nếu chọn “1”, chuyển B1 A10 a Lý trẻ không uống Không nhớ liều BS dặn đủ liều Phải uống nhiều thuốc (chọn nhiều câu trả lời) Trẻ cảm thấy mệt, không khỏe Khác: … THƠNG TIN NGƯỜI CHĂM SĨC TRẺ B1 Năm sinh ………… B2 Giới tính B3 Dân tộc B4 B5 B6 Anh/Chị có mối quan hệ với trẻ? Trình độ học vấn anh/chị Tình trạng nhân anh/chị Nam Nữ Kinh Khác: …… Cha/mẹ ruột Ơng/bà nội/ngoại Họ hàng (Cơ/dì/chú/bác) Khác: …………… Không biết chữ Cấp Cấp Cấp Trên cấp Độc than Kết hôn/ Đang sống vợ chồng Ly dị/ ly than Góa B7 Nghề nghiệp anh/chị Nông dân Công nhân Lao động tự Nội trợ Buôn bán, dịch vụ B8 B9 B10 C1 C2 C3 C4 Viên chức, công chức Thất nghiệp Trong gia đình, người thường xun chăm sóc nhắc nhở trẻ uống thuốc? (Chọn câu) Bản thân trẻ Cha mẹ Ông bà Người khác: …… Anh/chị sử dụng phương tiện để nhắc nhở cho trẻ uống thuốc giờ? (Chọn câu) Không sử dụng Đồng hồ báo thức Điện thoại di động Tivi/radio Hộp chia thuốc Khác: …… Khoảng cách từ nơi trẻ đến phòng khám ………………… (km) DỊCH VỤ TƯ VẤN HỖ TRỢ TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ Theo anh/chị, thời Quá lâu gian chờ đợi để Bình thường khám nhận thuốc phịng khám: Nhanh chóng (Chọn câu) Mức độ hài lòng Rất hài lòng anh/chị với thái độ Hài lòng NVYT làm việc phịng khám Bình thường (Chọn câu) Khơng hài lịng Mức độ thường xun nhận thơng tin chăm sóc trẻ, điều trị tuân thủ điều trị ARV từ NVYT (Chọn câu) Mức độ hài lòng anh/chị thơng tin nhận Rất khơng hài lịng Thường xuyên (hàng tháng) Thỉnh thoảng (3-4 tháng/lần) Hiếm (1-2 lần/năm) Hồn tồn khơng có Rất hài lòng Hài lòng từ NVYT (Chọn câu) Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lòng PHỤ LỤC NỘI DUNG CAN THIỆP Các nội dung can thiệp Tổ chức buổi hội thảo giao lưu trực tiếp nhằm đề cao tầm quan trọng việc tuân thủ sử dụng thuốc trẻ Đối tượng Số lượng 120 phút/buổi Người chăm sóc chính, Tổng buổi/ cha, mẹ, người trực tiếp tuần cho trẻ sử dụng thuốc xuyên suốt qua trình can thiệp Tăng cường phát tờ rơi, Người chăm sóc chính, Ở tháng brochure, hướng dẫn cha, mẹ, người trực tiếp thời điểm tái việc tuân thủ sử dụng thuốc cho trẻ sử dụng thuốc khám Người chăm sóc chính, cha, mẹ, người trực tiếp 120 phút/buổi Tiến hành buổi tư vấn trực cho trẻ sử dụng thuốc, Tổng buổi/ tiếp đặc biệt với đối tượng đối tượng lưu ý (trẻ trực tuần đặc biệt xuyên tiếp tự lấy thuốc, suốt qua trình người cho uống thuốc can thiệp người cao tuổi) Tiến hành buổi giám sát việc cho trẻ sử dụng thuốc Hướng dẫn chi tiếc việc sử dụng thiếc bị hỗ trợ nhắc nhở Người chăm sóc chính, Ở tháng cha, mẹ, người trực tiếp thời điểm tái cho trẻ sử dụng thuốc khám Người chăm sóc chính, Ở tháng cha, mẹ, người trực tiếp thời điểm tái cho trẻ sử dụng thuốc khám Tiến hành gọi điện thoại nhắc Người chăm sóc chính, Ở tháng nhở người chăm sóc đến cha, mẹ, người trực tiếp thời điểm tái thời điểm tái khám cho trẻ sử dụng thuốc khám