1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nano vi khuẩn pgpr nhằm phòng trừ bệnh giả sương mai trên cây dưa lưới

179 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 14,08 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM NANO – VI KHUẨN PGPR NHẰM PHÒNG TRỪ BỆNH GIẢ SƯƠNG MAI TRÊN CÂY DƯA LƯỚI Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển cơng nghệ cao Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS TS Lê Đăng Quang Hà Nội - 2021 0YBANNHAND.i.H TIIAt1HP!tOH6CHlt.11t1H SOKHOA1tQCvAa'.INGNGHIJ V1ier,IHAt1lAMKHOAHQCVAOONO l'fGH8Vd!Tt1AM T11l/NGT.lMPHATTlllt.No0NcNGIQ:CAO onJ'ONG T1UNH KHOA HQC v.\ cONG NGHI: cAP 11LlNH PHO BAO cAo T6NG HQP KtT QUA NHlf.M V\J NGHltN C(f'lJ KHOA HQC VA c0NG NGJrt NGHlf:N Cl'.rli UNG D\JNG cHt PHAM NANO - VI KHU AN PGPR NHAM PH6NG TRlfBf.NH GIA SIJONG MAI TRtN CAY DIJA LIJOI {DI cllinll 1h tho kit luJ • ob Hfi o611 11rlllf., th ng.ly 24/06/lO:ZI) CMnhifr,tnhifmV\I (/cj lln) ~ PGS TS U Ding Qa•nr KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1 Sản phẩm KH&CN tạo 4.1.1 Sản phẩm Dạng I Số TT Tên sản phẩm Đơn tiêu chất lượng vị đo chủ yếu Vật liệu nano TiO2 Lít dạng phân tán nước -Nồng độ nano TiO2 % phân tán nước -Kích thước hạt nm trung bình Chế phẩm nano-vi Lít khuẩn PGPR - Mật độ vi khuẩn CFU - Độ ổn định hiệu Tháng lực % - Mức giảm thiệt hại nấm gây bệnh Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt 10 Lít 10 Lít 10 Lít 10-30% 23% 10-100 nm 10-30 nm 300 Lít 300 Lít > 107 CFU/ml 9-12 tháng Còn 15% ~1010 CFU/ml ~12 tháng 7-9% 300 Lít 4.1.2 Sản phẩm Dạng II Số TT Tên sản phẩm Bộ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sử dụng sản phẩm nano-PGPR đối tượng dưa lưới Báo cáo kết xây dựng 01 mơ hình sử dụng sản phẩm nano –vi khuẩn PGPR Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Rõ ràng chi tiết Đã hoàn thành để đáp ứng nhận thức người trồng dưa lưới Ghi + Tăng suất từ 15-20%, + Giảm thiệt hại bệnh xuống 15% +Thay 20-25% thuốc trừ nấm 01 Báo cáo 147 + Tăng suất dưa thương phẩm 22,6% + Tỷ lệ bệnh 3,38% + Thay 100% thuốc trừ nấm bệnh 01 bệnh Quy trình chế tạo + Tạo sản Đã hoàn thành chế phẩm nano -vi phẩm nano-PGPR khuẩn PGPR đạt TCCS có chất lượng ổn định + Quy mơ quy trình cơng nghệ 100 L/mẻ Bộ TCCS cho sản Phù hợp theo Thông Phù hợp theo Thông phẩm tư tư 21/2007/TTBKHCN 21/2007/TTBKHCN Bộ KHCN Bộ KHCN Quy chuẩn kỹ thuật Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất quốc gia chất lượng phân bón: lượng phân bón: QCVN: QCVN 012018/BNNPTNT 189:2019/BNNPTNT (cập nhật) 01 Quy trình 01 4.1.3 Sản phẩm Dạng III Số TT Tên sản phẩm Bài báo Khoa học nước Giải pháp hữu ích Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt Chấp nhận • 01 báo đăng đăng Tạp chí phân tích hóa, lý sinh học • 01 báo đăng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (Bản B) Chấp nhận Đã chấp nhận đơn đơn hợp lệ hợp lệ 4.1.4 Kết đào tạo 148 Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Số lượng: Tạp chí chun ngành hóa học, sinh học BVTV nước Số lượng: Cục sở hữu trí tuệ Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Số lượng Theo kế Thực tế đạt hoạch Thạc sỹ 4.2 Đã đào tạo Ghi (Thời gian kết thúc) Bằng Thạc sĩ số ThS/20/2020/CHE/09 cấp ngày 20/03/2020 Tác động kinh tế, xã hội môi trường 4.2.1 Hiệu khoa học cơng nghệ 4.2.1.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan - Đề tài nhằm góp phần phát triển cơng nghiệp thuốc BVTV phân bón có nguồn gốc sinh học Việt Nam - Khai thác hiệu nguồn VSV có ích, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có nước, hạn chế nhập VSV ngoại lai - Nâng cao trình độ chun mơn cán bộ, đào tạo đội ngũ nhân lực khoa học có trình độ cao lĩnh vực hóa học hợp chất thiên nhiên công nghệ sinh học lĩnh vực thuốc BVTV 4.2.1.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu - Quá trình thực Đề tài tạo điều kiện để phát huy nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm cho lực lượng cán nghiên cứu chuyên ngành hóa học hợp chất thiên nhiên, công nghệ sinh học, lĩnh vực thuốc BVTV - Hình thành nhóm nghiên cứu chun sâu lĩnh vực công nghệ chế tạo sản phẩm từ thuốc BVTV có nguồn gốc từ VSV - Khai thác hiệu trang thiết bị đại, đồng Viện hóa học cơng nghiệp Việt Nam 149 - Nâng cao vai trò, vị VAST sở KHCN thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực cơng nghiệp thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học - Đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ nhà khoa học lĩnh vực nghiên cứu 4.2.2 Hiệu kinh tế xã hội Bảo vệ dưa lưới trồng theo phương pháp công nghệ cao trồng họ bầu bí khỏi gây bệnh nấm gây địa bàn thành phố Thay phần lượng thuốc hóa học gốc đồng sử dụng Đề tài góp phần thúc đẩy trồng trọt, chế biến hoa sạch, giúp sản phẩm dưa lưới khơng có dư lượng hoạt chất bị cấm Giúp sản phẩm nơng sản vượt qua rào cản hàng rào kỹ thuật dư lượng thuốc BVTV trừ nấm khác Bên cạnh giúp phát triển sản xuất phân bón đa chức thuốc BVTV sinh học, đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân, đơn vị sản xuất, kinh doanh, đồng thời giảm chi phí sử dụng thuốc cho người nơng dân 150 KẾT LUẬN Đề tài xuất phát từ nhu cầu thực tế lĩnh vực nông nghiệp liên quan tới chủng vi sinh vật PGPR vật liệu nano TiO2 ứng dụng dưa lưới canh tác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đề tài nghiên cứu chế tạo thành cơng nano TiO2 có chất lượng ổn định với kích thước hạt trung bình 10-30 nm - Đưa điều kiện môi trường để tối ưu trình lên men hai vi khuẩn P polymyxa IN937a B subtilis GB03 Từ đó, nghiên cứu đưa quy trình chế tạo thành cơng chế phẩm nano-vi khuẩn PGPR Chế phẩm nanovi khuẩn PGPR có thành phần nano TiO2 tích hợp kết hợp với tác nhân kiểm soát sinh học hỗn hợp hai vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trưởng thực vật (PGPR) nói với mật độ vi khuẩn đạt 107 CFU/ml, phòng trừ bệnh trồng đặc biệt hiệu phòng trừ bệnh giả sương mai dưa lưới - Ở mơ hình sử dụng chế phẩm nano-vi khuẩn PGPR để phòng trừ bệnh giả sương mai dưa lưới, sản phẩm nồng độ pha loãng 250 lần cho thấy khả làm tăng suất thương phẩm dưa lưới lên 22,6%, tỷ lệ bệnh dưa lưới giảm cịn 3,38%, chi phí sử dụng chế phẩm thấp so với đối chứng dùng thuốc hóa học, từ cho thấy khả thay hoàn toàn thuốc trừ nấm bệnh loại chế phẩm nanovi khuẩn PGPR - Đây điểm độc đáo sản phẩm đề tài sử dụng kết hợp hai thành phần PGPR nano TiO2 mẻ chưa có sản phẩm thương mại thị trường Sản phẩm thu cho thấy nhiều đặc tính phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng Việt Nam, đáp ứng nhu cầu sản xuất dưa lưới hữu chất lượng cao với giá thành cạnh tranh 151 KIẾN NGHỊ Chế phẩm nano-vi khuẩn PGPR có thành phần hoạt chất nano TiO2 kết hợp với vi khuẩn kích thích tăng trưởng vùng rễ PGPR cho thấy sản phẩm khơng có khả phịng trừ số bệnh hại mà cịn kích thích tăng trưởng trồng, đặc biệt thuộc họ bầu bí nói chung dưa lưới nói riêng Qua nghiên cứu đề tài, chế phẩm nano-vi khuẩn PGPR có tiềm áp dụng cho nhiều vùng trồng dưa lưới toàn quốc, thay cho thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học gây hại cho môi trường người Đây hướng triển vọng việc ứng dụng vật liệu nano vi sinh vật PGPR sản xuất phân bón nơng nghiệp thân thiện, cần có nghiên cứu sâu quy mô lớn để phát huy tính nghiên liệu Nhóm thực Đề tài xin kiến nghị cho phép Đề tài thực Dự Án sản xuất chế phẩm nano-vi khuẩn PGPR dạng phân bón với mục đích tăng cường khả phịng bệnh cung cấp dinh dưỡng cho dưa lưới 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO OECD/FAO, OECD-FAO Agricultural Outlook 2018–2027, OECD Publishing, Paris/Food and Agriculture, Organization of the United Nations, Rome, 2018, http://dx.doi.org/10.1787/agr outlook-2018-en E Borsato, P Tarolli, F Marinello, Sustainable patterns of main agricultural products combining different footprint parameters, J Clean Prod 179 (2018) 357–367 R Raliya, V Saharan, C Dimkpa, P Biswas, Nanofertilizer for precision and sustainable agriculture: current state and future perspectives, J Agric Food Chem 66 (2018) 6487–6503, http://dx.doi.org/10.1021/acs.jafc.7b02178 Hongda Chen, James N Seiber, Matt Hotze, ACS select on nanotechnology in food and agriculture: a perspective on implications and applications, J Agric Food Chem 62 (2014) 1209–1212, http://dx.doi.org/10.1021/jf5002588 Claudia Parisi, Mauro Vigani, Emilio Rodríguez-Cerezo, Agricultural nanotechnologies: what are the current possibilities, Nano Today 10 (2015) 124–127, http://dx.doi.org/10.1016/j.nantod.2014.09.009 A Kaphle, et al., Nanomaterials for agriculture, food and environment: applications, toxicity and regulation, Environ Chem Lett 16 (2018) 43–58, http://dx.doi.org/10.1007/s10311-017-0662-y W Tan, J Peralta-Videa, J.L Gardea-Torresdey, Interaction of titanium dioxide nanoparticles with soil componentes and plants, Environ Sci Nano http://dx.doi.org/10.1039/c7en00985b 153 (2018) 527, Salme Timmusk, Gulaim Seisenbaeva, Lawrence Behers, "Titania (TiO2) nanoparticles enhance the performance of growth-promoting rhizobacteria" Scientific reports, vol 8, no 1, p 617, 2018 N G M Palmqvist, S Bejai, J Meijer, G A Seisenbaeva, V G Kessler, "Nano titania aided clustering and adhesion of beneficial bacteria to plant roots to enhance crop growth and stress management," Scientific reports, vol 5, no 1, 2015 10.Mustafa, N., Raja, N.I., Ilyas, N., Ikram, M., Mashwani, Z.-R., Ehsan, M., 2021 Foliar applications of plant-based titanium dioxide nanoparticles to improve agronomic and physiological attributes of wheat (Triticum aestivum L.) plants under salinity stress Green Processing and Synthesis 10, 246–257 11.Gohari, G., Mohammadi, A., Akbari, A., Panahirad, S., Dadpour, M.R., Fotopoulos, V., Kimura, S., 2020 Titanium dioxide nanoparticles (TiO2 NPs) promote growth and ameliorate salinity stress effects on essential oil profile and biochemical attributes of Dracocephalum moldavica Sci Rep 10, 912 12.Chaudhary I.J and Singh V., 2020 Titanium Dioxide Nanoparticles and its Impact on Growth, Biomass and Yield of Agricultural Crops under Environmental Stress: A Review Research Journal of Nanoscience and Nanotechnology, 10: 1-8 13.Paret, M.L., Vallad, G.E., Averett, D.R., Jones, J.B., Olson, S.M., 2013 Photocatalysis: Effect of Light-Activated Nanoscale Formulations of TiO2 on Xanthomonas perforans and Control of Bacterial Spot of Tomato Phytopathology® 103, 228–236 154 14.Cai, F., Wu, X., Zhang, H., Shen, X., Zhang, M., Chen, W., Gao, Q., White, J.C., Tao, S., Wang, X., 2017 Impact of TiO2 nanoparticles on lead uptake and bioaccumulation in rice (Oryza sativa L.) NanoImpact 5, 101–108 15 Wainwright, M.: ‘The neglected microbiology of silicon’, Soc Gen Microbiol Q., 1997, 24, pp 83–85 16 Das, S., Mandai, S., Chakrabarty, A.N., Dastidar, S.G.: ‘Metabolism of silicon as a probable pathogenicity factor for Mycobacterium’, Indian J Med Res., 1992, 95, pp 59–65 17 Wainwright, M., Al-Wajeeh, K., Wickramasinghe, N.C., Narlikar, J.V.: ‘Did silicon aid in the establishment of the first bacterium?’, Int J Astrobiol., 2003, 2, pp 227–229 18.E Epstein (1999), “Silicon”, Annual Review of Plant Physiology and Plant Molecular Biology, 50, pp.641-664 19.J.F Ma, N Yamaji (2006), “Silicon uptake and accumulation in higher plants”, Trends in Plant Science, 11, pp.392-397 20.H.A Currie, C.C Perry (2007), “Silica in plants: biological, biochemical and chemical studies”, Annals of Botany, 100, pp.13831389 21.D.W Galbraith (2007), “Silica breaks through in plants”, Nature Nanotechnology, 2, pp.272-273 22.L Datnoff, G Snyder, C Deren, "Influence of silicon fertilizer grades on blast and brown spot" Plant Dis, vol 76, p 1011, 1992 23.Winslow MD Silicon, "Disease resistance and yield of rice genotypes under upland cultural conditions," Crop Sci, vol 32, pp 1208-1221, 1992 155 24.Chérif, M.; Menzies, J G.; Ehret, D L.; Bogdanoff, C.; Bélanger, R R, "Yield of Cucumber Infected with Pythium aphanidermatum when Grown with Soluble Silicon," HORTSCIENCE, vol 29, no 8, p 896– 897, 1994 25.Paulkumar, K., Arunachalam, R., Annadurai, G.: ‘Biomedical applications of organically modified bioconjugated silica nanoparticles’, Int J Nanotechnol., 2011, 8, pp 653–663 26.Dinda, A.K., Prashant, C.K., Naqvi, S., Unnithan, J., Samim, M., Maitra, A.: ‘Curcumin loaded organically modified silica (ORMOSIL) nanoparticle; a novel agent for cancer therapy’, Int J Nanotechnol., 2012, 9, pp 862–871 27.Cheng, L., Zheng, L., Li, G., Yao, Z., Yin, Q., Jiang, K.: ‘Manufacture of epoxy-silica nanoparticle composites and characterisation of their dielectric behavior’, Int J Nanoparticles, 2008, 1, pp 3–13 28 Yuvakkumar, R., Elango, V., Rajendran, V., Kannan, N.S., Prabu, P.: ‘Influence of nanosilica powder on the growth of maize crop (Zea mays L.)’, Int J Green Nanotechnol., 2011, 3, pp 180–190 29.Q.F Li, C.C Ma (2002), “Effect of available silicon in soil on cucumber seed germination and seedling growth metabolism”, Acta Hortic Sinica., 29, pp.433-437 30.Y Rathinam, E Viswanathan, R Venkatachalam, S.K Narayana, P Periasamy (2011), “Influence of nano silica powder on the growth of maize crop (Zea Mays L.)”, International Journal of Green Nanotechnology, 3, pp.180-190 31.N Boroumand, M Behbahani, G Dini (2020), “Combined effects of phosphate solubilizing bacteria and nano silica on the growth of land 156 cress plant”, Journal of Soil Science and Plant Nutrition, 20, pp.232243 32.S L Mathurot Chaiharn, "Phosphate solubilization potential and stress tolerance of rhizobacteria from rice soil in Northern Thailand" World Journal of Microbiology and Biotechnology, no 25, pp 305-314, 2008 33.R B S Yachana Jha, "Endophytic Pseudomonas pseudoalcaligenes shows better response against the Magnaporthe grisea than a rhizospheric Bacillus pumilus in Oryza sativa (Rice)" Archives of Phytopathology and Plant Protection, vol 44, no 6, pp 592-604, 2011 34.Chandra S N., Suchi S., Puneet S C., Karishma S., Aradhana M., Sudhir K S., "Plant growth-promoting bacteria Bacillus amyloliquefaciens NBRISN13 modulates gene expression profile of leaf and rhizosphere community in rice during salt stress" Plant Physiol Biochem, vol 66, pp 1-9, 2013 35.Jordan V., Guilhem D., Marie-Lara B., Bruno T., Yvan M L., Daniel M., Laurent L., Florence W D., Claire P C., "Plant growth-promoting rhizobacteria and root system functioning" Frontiers in Plant Science, vol 4, no 356, pp 1-19, 2013 36.A P A & J B N Kumar, "Bacillus as PGPR in Crop Ecosystem," Bacteria in Agrobiology: Crop Ecosystems, Springer, 2017, pp 37-59 37.Elise Eymard-Vernain, S L (2018) Impact of nanoparticles on the Bacillus subtilis (3610) competence Scientific report 38 De Gregorio, P.R., Michavila, G., Ricciardi Muller, L., de Souza Borges, C., Pomares, M.F., Saccol de Sá, E.L., Pereira, C., Vincent, 157 P.A., (2017) Beneficial rhizobacteria immobilized in nanofibers for potential application as soybean seed bioinoculants PLoS One 12 39.Gouda, S., Kerry, R.G., Das, G., Paramithiotis, S., Shin, H.-S., Patra, J.K., 2018 Revitalization of plant growth promoting rhizobacteria for sustainable development in agriculture Microbiological Research 206, 131–140 40.Rangaraj, S., Gopalu, K., Muthusamy, P., Rathinam, Y., Venkatachalam, R., Narayanasamy, K., 2014 Augmented biocontrol action of silica nanoparticles and Pseudomonas fluorescens bioformulant in maize (Zea mays L.) RSC Adv 4, 8461–8465 41.Palmqvist, S B (2015) "Nano titania aided clustering and adhesion of beneficial bacteria to plant roots to enhance crop growth and stress management," Nature, p 5:10146, 2015 42.M Alexander, Introduction to Soil Microbiology., New York: John Wiley and Sons, Inc.,, 1977 43.Tô Minh Châu, Vi sinh vật học đại cương, 2000 44.L K Hữu, Khảo sát đặc điểm Bacillus subtilis tìm hiểu điều kiện ni cấy thích hợp sản xuất thử nghiệm chế phẩm probiotic, luận văn tốt nghiệp cử nhân Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, 2005 45.Anh Thi (2014) Trồng dưa lưới công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, Khơng gian cơng nghệ STINFO số 8-2014, trang 23-27 46.Sở KHCN Tiền Giang, Trung tâm Thông tin Thống Kê KHCN (2017) Hướng dẫn kỹ thuật trồng Dưa Lưới (Cucumis melon L) 24 trang 158 47.Chaiharn, M., Lumyong, S (2008) Phosphate solubilization potential and stress tolerance of rhizobacteria from rice soil in Northern Thailand World Journal of Microbiology and Biotechnology, 25(2), 305–314 48.Jha, Y., Subramanian, R B., Patel, S (2010) Combination of endophytic and rhizospheric plant growth promoting rhizobacteria in Oryza sativa shows higher accumulation of osmoprotectant against saline stress Acta Physiologiae Plantarum, 33(3), 797–802 49.Lynch J M., (1990) The Rhizosphere John Wiley & Sons Ltd, Chichester, Edited by Lynch JM, 458 50.Nautiyal, C S., Srivastava, S., Chauhan, P S., Seem, K., Mishra, A., Sopory, S K (2013) Plant growth-promoting bacteria Bacillus amyloliquefaciens NBRISN13 modulates gene expression profile of leaf and rhizosphere community in rice during salt stress Plant Physiology and Biochemistry, 66, 1–9 51.Tripathi A K., Nagarajan T., Verma S C., Le Rudulier D., (2002) Inhibition of biosynthesis and activity of nitrogenase in Azospirillum brasilense Sp7 under salinity stress Current Microbiology, 44 (Suppl 5): 363–367 52.Tripathi, A K., Verma, S C., Ron, E Z (2002) Molecular characterization of a salt-tolerant bacterial community in the rice rhizosphere Research in Microbiology, 153(9), 579–584 53.Palmqvist, S B (2015) Nano titania aided clustering and adhesion of benefcial bacteria to plant roots to enhance crop growth and stress management Science report 159 54.Salme Timmusk1, G S (2018) Titania (TiO2) nanoparticles enhance the performance of growth-promoting rhizobacteria Science report 55.Lý Thanh Loan (2011) Nghiên cứu điều chế, khảo sát cấu trúc, hoạt tínhquang xúc tác bột titan đioxit kích thước nano biến tính ure Luận án Tiến sĩ –Trường Đại học Khoa học tự nhiên 56.Nguyễn Thị Huệ, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC.08-26/0910, Nghiên cứu xử lý nhiễm khơng khí vật liệu sơn nano TiO2/Apatite, TiO2 /Al2O3 TiO2/bông thạch anh, (2009-2010) 57.Dương Mạnh Tiến (2015) Nghiên cứu điều chế SiO2 kích thước nanomet từ chất thải H2SiF6 phát sinh trình chế biến quặng apatit Việt Nam” Mã số: 62520301 Luận Văn Tiến sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 58.Nonami T (1999), TiO2 and apatite coated fibrous ceramic photocatalyst, Material Research Society symposium proceedings, 49,147-152 59.Ollis D.F., , Al.Ekabi H (1993) Photocatalytic purification and treatment of water and air, Proceeding of the 1st International Conference on TiO2 60.Ulrike Deibold (2013) The surface science of TiO2, Surface Science report, Vol 48, 52-229 61.Trần Thị Đức, Nguyễn Thị Huệ (2003), Nghiên cứu chế tạo loại màng xúc tác quang hóa TiO2 để xử lý chất độc hại khơng khí nước Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2003) 62.Phạm Văn Toản (2002) Báo cáo kết đề tài KHCN.02.06: Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhằm mở rộng việc sản xuất, ứng dụng 160 phân VSV cố định đạm phân giải lân phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững Hội nghị tổng kết chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 1996-2000 Hà Nội 12/2002 63.Phạm văn Toản (2004) Báo cáo kết đề tài KC.04.04: Nghiên cứu sản xuất sử dụng phân bón VSV chức cho số trồng nông, lâm công nghiệp Báo cáo hội nghị khoa học chuyên ngành đất, phân bón & Hệ thống nông nghiệp, Nha Trang 6/2004 64.Nguyễn Kim Vũ (1995) Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KC-08-01: Nghiên cứu công nghệ sản xuất ứng dụng phân VSV cố định nitơ nhằm nâng cao suất lúa trồng cạn Hà Nội 12/1995 161

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN