1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học của thân cây quách limonia acidissima groff rutaceae và đánh giá tác dụng độc tế bào của các hợp chất phân lập

63 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THÂN CÂY QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA GROFF, RUTACEAE) VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐỘC TẾ BÀO CỦA CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP Cơ quan chủ trì nhiệm vụ : Khoa Dược, ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh Chủ trì nhiệm vụ: TS Trần Thị Vân Anh Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh., ngày 12 tháng năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học thân Quách (Limonia acidissima Groff, Rutaceae) đánh giá tác dụng độc tế bào hợp chất phân lập Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Dược liệu Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Trần Thị Vân Anh Ngày, tháng, năm sinh: 22/10/1981 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ.Trưởng Bộ môn Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Mobile: 0918852989 Fax: E-mail: ttvananh@ump.edu.vn Tên tổ chức công tác: ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh Địa tổ chức: 41 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận Tp Hồ Chí Minh Địa nhà riêng: 216B Xóm Chiếu, P15, Q4, Tp Hồ Chí Minh Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Khoa Dược – ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8)38295641 Fax: (84.8)38225435 E-mail: khoaduoc@ump.edu.vn Website: http://uphcm.edu.vn/ Địa chỉ: 41 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận Tp Hồ Chí Minh Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 10 năm 2020 Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài - Thực tế thực hiện: từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 10 năm 2020 - Được gia hạn (nếu có): khơng gia hạn Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 62,9905 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trường: 30 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: 32,9905 tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 2/2020 21 10/2020 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 21 Ghi (Số đề nghị toán) Đã toán c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Theo kế hoạch Nội dung khoản chi Tổng NSK H 14,97 Trả công lao động 44,97 (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, 31,03 15,03 lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng 62,9905 30,0 Thực tế đạt Nguồn khác 16,9905 Tổng NSK H Nguồn khác 16,0 31,03 15,03 16,0 32,9905 - Lý thay đổi (nếu có): Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Trần Thị Vân Anh Đỗ Thị Hồng Tươi Tên cá nhân tham gia thực Trần Thị Vân Anh Đỗ Thị Hồng Tươi Nguyễn Minh Tú Nguyễn Minh Tú Nội dung tham gia Chủ nhiệm đề tài Thử hoạt tính sinh học phân đoạn hợp chất tinh khiết Chiết xuất, phân lập Đặng Bảo Trâm Đặng Bảo Trâm Chiết xuất, phân lập Số TT Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* báo kết đề tài Báo cáo hoạt tính phân đoạn hợp chất phân lập Cao chiết, phân đoạn cao, hợp chất từ LA-B hợp chất từ LA-A - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Thực tế đạt Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, TT địa điểm ) kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục .của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngồi) Số TT Các nội dung, cơng việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch Người, quan thực Nội dung : Thu thập nguyên liệu – Chiết xuất cao toàn phần 10-12/2019 10-12/2019 Nguyễn Minh Tú Nội dung 2: Thử hoạt tính độc tế bào cao chiết phân đoạn 1-2/2020 1-2/2020 Nội dung 3: Phân lập chất tinh 3/2020 khiết từ cao chiết có tác dụng 9/2020 3/2020 9/2020 Nội dung 4: Thử hoạt tính chất tinh khiết Nội dung 5: Viết báo cáo nghiệm thu, đăng báo 3/2020 5/2020 – 9/2020 Nguyễn Minh Tú – Đỗ Thị Hồng Tươi Nguyễn Minh Tú – Đặng Bảo Trâm, Trần Thị Vân Anh Đỗ Thị Hồng Tươi Trần Thị Vân Anh 3/2020 5/2020 – 9/2020 - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Chất tinh khiết Đơn vị đo Số lượng Chất chất Theo kế hoạch Thực tế đạt 17 chất - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Báo cáo kết phân lập xác định cấu trúc hợp chất Báo cáo hoạt tính độc tế bào cao phân đoạn chất tinh khiết - Lý thay đổi (nếu có): Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Báo cáo chi tiết Báo cáo phổ đầy đủ phổ học chất chất phân lập Số liệu đầy đủ xác định IC50 chất có hoạt tính Báo cáo hoạt tính phân đoạn cao Xác định IC50 hai chất có hoạt tính tốt dòng tế bào RD-A MDB Ghi Trong báo báo cáo nghiệm thu Trong báo c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Bài báo nước Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt 02 02 Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Tạp chí Dược học Tạp chí Dược liệu Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt 1 Ghi (Thời gian kết thúc) 2/2020 - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 2 Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực giới…) b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến nhiệm vụ tạo so với sản phẩm loại thị trường…) Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Số TT I II Nội dung Báo cáo tiến độ Lần Báo cáo giám định kỳ Lần … Thời gian thực 4/2020 Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Đã báo cáo theo qui định MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC CÂY QUÁCH 1.1.1 Vị trí sinh giới 1.1.2 Đặc điểm thực vật học Quách 1.2 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ 1.3.1 Tác dụng kháng nấm 1.3.2 Tác dụng kháng khuẩn 1.3.3 Tác dụng kháng viêm 1.3.4 Tác dụng chống ung thư 1.3.5 Tác dụng hạ đường huyết, chống oxy hóa 1.4 CÔNG DỤNG 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Phương pháp thử độc tính tế bào 12 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ thân Quách 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 3.1 PHÂN TÁCH VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CAO PHÂN ĐOẠN 16 3.1.1 Chiết xuất 16 3.1.2 Phân tách cao chiết toàn phần 16 3.1.3 Khảo sát hoạt tính độc tế bào cao phân đoạn………………………….17 3.2 PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ĐỘC TẾ BÀO CỦA PHÂN ĐOẠN DICLOROMETHAN (LA-B) 17 3.2.1 Bài báo 17 3.2.2 Bài báo 22 3.3 PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN ETHER DẦU (LA-A) 26 3.3.1 Quá trình phân lập cao LA-A 26 3.3.2 Xác định cấu trúc hóa học chất phân lập từ Laci-A 28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 i DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Ký hiệu Chữ nguyên PE DCM SKLM SKC TT VS UV F254 Petroleum ether Dichloromethan Sắc ký lớp mỏng Sắc ký cột Thuốc thử Vanillin sulfuric Ultra violet Fluorescence 254 COX TNF-α ED50 Cyclooxygenase Tumor necrosis factor-α Effective Dose IC50 Inhibitory Concentration NMR MS ESI HSQC Nuclear Magnetic Resonance Mass Spectrometry Electrospray ionization Heteronuclear Single Quantum Coherence Heteronuclear Multiple Bond Correlation Correlation Spectrocopy HMBC COSY δ J s d t q m dd ppm Tử ngoại Phát huỳnh quang với tia tử ngoại bước sóng 254 nm Yếu tố hoại tử khối u alpha Liều có hiệu với 50% đối tượng thử nghiệm Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm Cộng hưởng từ hạt nhân Phổ khối lượng Ion hóa phun điện tử Độ dời hóa học Hằng số ghép singlet doublet triplet quartet multiplet doublet of doublet Parts per million Phần triệu ii - Hai nhánh propyl gắn vòng thơm khác thể qua tương tác nhóm methylen 1,76 (2H), 2,95 (2H) với carbon 149,2 ppm 1,65 (2H), 3,13 (2H) với carbon 146,5 Phân tích liệu NMR cho thấy cấu trúc chất Limo gồm đơn vị 2-hydroxy-4 methoxy-6-propylbenzoic acid nối qua cầu nối ether So sánh với liệu phổ acid sekikaic tài liệu tham khảo [31] thấy có phù hợp Như cấu trúc Limo xác định acid sekikaic Bảng 3.7 Dữ liệu phổ NMR Limo acid sekikaic C 10 11 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 7’ 8’ 9’ 10’ 11’ Limo (CDCl3, 100/400 MHz) δC δH (ppm) m (J, Hz) (ppm) 168,5 105,8 163,6 98,5 6,37 d (2,6) 163,9 109,6 6,40 d (2,6) 147,8 54,4 3,83 s (3H) 37,9 2,95 m (2H) 25,0 1,76 m (2H) 13,2 0,95 t (7,2 ; 3H) 173,9 111,9 155,7 124,6 152,9 103,6 6,37 s 145,1 54,7 3,84 s (3H) 37,5 3,13 m (2H) 25,0 1,65 m (2H) 13,1 1,00 t (7,2; 3H) Sekikaic acid (CD3OD, 100/400 MHz) [31] δC δH (ppm) m (J, Hz) (ppm) 168,45 105,98 163,53 98,58 6.35 s 163,90 109,49 6.37 d (2,4) 147,71 54,77 3.81 s (3H) 37,84 2,94 t (7,6; 2H)) 24,96 1,66 m (2H) 13,32 0,93 t (7,6; 3H) 174,07 112,02 155,63 124,67 152,85 103,55 6.35 s 145,03 54,38 3.82 s 37,44 3,11 t (8,0; 3H) 24,65 1,71 m (H) 13,20 0,98 t (7,2; 3H) 38 Hình 3.15: Cấu trúc chất Limo (acid sekikaic) 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian thực hiện, đề tài đạt kết sau: - Chiết xuất cao toàn phần phân tách phân đoạn từ vỏ thân Quách - Khảo sát hoạt tính độc tế bào ung thư vân cho tháy Các cao LA-A LA-B có hoạt tính mạnh với giá trị IC50 42,49 µg/ml 79,06 µg/ml - Từ cao LA-A phân lập xác định hợp chất gồm : ethyl divaricatinat (2,8 mg) ; aurapten (17 mg), lupeol (37,7 mg), bergapten (5,2 mg), β-sitosterol (130 mg), acid sekikaic (12,1 mg), daucosterol (29,3 mg) - Từ cao LA-B phân lập xác định hợp chất gồm: aurapten (29 mg), acid atraric (5 mg), β-sitosterol (369 mg), xanthyletin (14 mg), 5,3'-dihydroxy-4'methoxy-6",6''-dimethylchromeno-(7,8,5'',6'')-flavanon (7,2 mg), xanthotoxin (7 mg), isopimpinellin (5 mg), 7’(E)-4-hydroxy-3,5’-dimethoxy-4’,7-epoxy-8,3’neolig-7’-en-9,9’-diyil diacetat (18 mg) 4-methoxy-1-methyl-2-quinolon ( 725,6 mg) Như đề tài phân lập tổng cộng 14 hợp chất từ vỏ thân Quách, theo giới hạn tài liệu tham khảo, hợp chất gồm acid atraric, acid sekikaic, ethyl divaricanat flavonoid (5,3'-dihydroxy-4'-methoxy-6",6''-dimethylchromeno(7,8,5'',6'')-flavanon) lần xác định có lồi Limonia acidisima - Đề tài đánh giá hoạt tính hợp chất phân lập từ phân đoạn cao LAB dòng tế bào ung thư vân (RD-A) tế bào ung thư vú (MDA-MB-231) Xác định hợp chất aurapten flavonon có hoạt tính độc tế bào RD-A với IC50 25,97 43,05 µM độc tế bào MDA-MB-231 với IC50 = 21,37 30,11 µM KIẾN NGHỊ - Tiếp tục thử hoạt tính độc tế bào chất phân lập từ cao LA-A công bố thêm báo với kết thực phân đoạn cao LA-A 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi (2011), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 370 Takhtajan A (2009), Flowering Plants, Springer Science & Business Media, Russia, pp 375 - 376 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 437 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2011), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 113 Ghosh P., Sil P., Majumdar S G., Thakur S (1982), "A Coumarin from Limonia acidissima", Phytochemistry, 21(1), 240-241 Kim K H., Ha S K., Kim S Y., Kim S H., Lee K R (2009), "Limodissimin A: A new dimeric coumarin from Limonia acidissima", Bulletin of the Korean Chemical Society, 30(9), 2135-2137 Wijeratne E K., Bandara B R., Gunatilaka A L., Tezuka Y., Kikuchi T (1992), "Chemical constituents of three Rutaceae species from Sri Lanka" Journal of Natural Products, 55(9), 1261-1269 Kim K H., Lee I K., Kim K R., Ha S K., Kim S Y., Lee K R (2009), "New benzamide derivatives and NO production inhibitory compounds from Limonia acidissima", Planta medica, 75(10), 1146-1151 Intekhab J., Aslam M (2009), "Isolation of a flavonoid from Feronia limonia", Journal of Saudi Chemical Society, 13(3), 295-298 10 Rahman M M., Gray A I (2002), "Antimicrobial constituents from the stem bark of Feronia limonia", Phytochemistry, 59(1), 73-77 11 Agrawal A., Siddiqui I., Singh J (1989), "Coumarins from the roots of Feronia limonia", Phytochemistry, 28(4), 1229-1231 12 Zarga M H A (1986), "Three new simple indole alkaloids from Limonia acidissima", Journal of natural products, 49(5), 901-904 13 Ghosh P., Sil P., Das S., Thakur S (1991), "Tyramine derivatives from the fruit of Limonia acidissima", Journal of Natural Products, 54(5), 1389-1393 14 Ghosh P., Ghosh M K., Thakur S., Dan J., Akihisa T., Tamura T., Kimura Y (1994), "Dihydroxy acidissiminol and acidissiminol epoxide, two tyramine derivatives from Limonia acidissima", Phytochemistry, 37(3), 757-760 41 15 MacLeod J K , Moeller P D R., Bandara B M R., Gunatilaka A A L., Wijeratne E M K (1989), "Acidissimin, a new limonoid from Limonia acidissima", Journal of Natural Products, 52(4), 882-885 16 Kim K H., Ha S K., Kim S Y., Youn H J., Lee K R (2010), "Constituents of Limonia acidissima inhibit LPS-induced nitric oxide production in BV-2 microglia", Journal of enzyme inhibition and medicinal chemistry, 25(6), 887892 17 Dar A I., Masar G., Jadhaw V., Bansal S., Saxena R (2013), "Isolation and structural elucidation of the novel flavone glycoside from Feronia limonia L.", Journal of Pharmacy Research, 7(8), 697-704 18 Intekhab J., Siddiqui N., Aslam M (2008), "Flavone glycoside from the roots of Fironia limonia", Oriental Journal of Chemistry, 24(1), 331 19 Ngô Quốc Luân, Lê Thị Hồng Phượng, Đặng Huỳnh Giúp, Ngô Khắc Không Minh (2014), "Bước đầu khảo sát thành phần hóa học trái Quách Trà Vinh", Tạp chí Dược liệu, 19, 358-362 20 Ngơ Quốc Luân, Đặng Huỳnh Giúp, Lê Thị Hồng Phượng, Ngô Khắc Khơng Minh (2015), "Góp phần khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật trái Quách Trà Vinh", Tạp chí Dược liệu, 6, 358-363 21 Bandara B M R., Gunatilaka A A L., Wijeratne E M K., Adikaram N K B (1988), "Antifungal constituents of Limonia acidissima", Planta medica, 54(4), 374-375 22 Adikaram N K B , Abhayawardhane Y., Bandara B M R., Gunatilaka A A L., Wijeratne E M K (1989), "Antifungal activity, acid and sugar content in the wood apple (Limonia acidissima) and their relation to fungal development", Plant pathology, 38(2), 258-265 23 Buvanaratchagan A., Dhandapani R (2016), "Antifungal activity of ethanolic leaf extract of Limonia acidissima against Dermatophytes", Scholars Journal of Applied Medical Sciences, 4(41), 4161-4163 24 Pandey S., Satpathy G., Gupta R K (2014), "Evaluation of nutritional, phytochemical, antioxidant and antibacterial activity of exotic fruit "Limonia acidissima"", Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 3(2), 81-88 25 Saima Y., Das A K., Sarkar K K et al (2000), "An antitumor pectic polysaccharide from Feronia limonia", International Journal of Biological Macromolecules, 27(5), 333-335 26 Pradhan D., Tripathy G., Patanaik S (2012), "Anticancer activity of Limonia acidissima Linn (Rutaceae) fruit extracts on human breast cancer cell lines", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 11(3), 413-419 42 27 Ilango K., Chitra V (2009), "Antidiabetic and antioxidant activity of Limonia acidissima Linn in alloxan induced rats", Der Pharmacia Lettre, 1(1), 117-125 28 Tatipamula V B., Vedula G S., Sastry A V S (2019), "Chemical and pharmacological evaluation of manglicolous lichen Roccella montagnei Bel em D D Awasthi", Future Journal of Pharmaceutical Sciences, 5(8) 29 Shwe H H., Win K K., Moe T T et al (2019), "Isolation and structural characterization of lupeol from the stem bark of Diospyros ehretioides Wall.", IEEE-SEM, 7(8), 140-144 30 Tun K N W., Aminah N S., Kristanti A N et al (2019), "Coumarins from Myanmar edible fruit tree", J Indian Chem Soc., 96, 1-4 31 Kumboonma, P., Senawong, T., Saenglee, S et al (2018), “New histone deacetylase inhibitors from the twigs of Melanorrhoea usitata.” Med Chem Res 27, 2004–2015 43 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ 1H-NMR (CDCl3; 400 MHz) hợp chất Limo Phụ lục Phổ 13C-NMR (CDCl3; 100 MHz) hợp chất Limo Phụ lục Phổ 1H-NMR (CDCl3; 400 MHz) hợp chất Limo Phụ lục Phổ 13C-NMR (CDCl3; 100 MHz) hợp chất Limo Phụ lục Phổ 1H-NMR (CDCl3; 400 MHz) hợp chất Limo Phụ lục 6: Phổ 13C-NMR (CDCl3; 100 MHz) hợp chất Limo Phụ lục Phổ 1H-NMR (CD3OD; 400 MHz) hợp chất Limo Phụ lục 8: Phổ 13C-NMR (CDCl3; 100 MHz) hợp chất Limo i Phụ lục Phổ 1H-NMR (CDCl3; 400 MHz) hợp chất Limo ii Phụ lục Phổ 13C-NMR (CDCl3; 100 MHz) hợp chất Limo iii Phụ lục Phổ 1H-NMR (CDCl3; 400 MHz) hợp chất Limo iv Phụ lục Phổ 13C-NMR (CDCl3; 100 MHz) hợp chất Limo v Phụ lục Phổ 1H-NMR (CDCl3; 400 MHz) hợp chất Limo vi Phụ lục 6: Phổ 13C-NMR (CDCl3; 100 MHz) hợp chất Limo vii H4, H6, H6’ H8 H8’ H9 H9 ’ H10, H10’ H11, H11’ Phụ lục Phổ 1H-NMR (CD3OD; 400 MHz) hợp chất Limo viii ix C1’ C1 C3’ C7’ C3, C5 C5’ C7 C4’ C2’ C6’ C2 C6 C4 C8 C8’ C9 C9’ C10 C10’ C11 C11’ Phụ lục 8: Phổ 13C-NMR (CDCl3; 100 MHz) hợp chất Limo

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN