1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của cao chiết tiểu sài hồ thang trên mô hình tổn thương gan thực nghiệm

101 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ * BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 23/4/2013 ) NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA CAO CHIẾT TIỂU SÀI HỒ THANG TRÊN MƠ HÌNH TỔN THƯƠNG GAN THỰC NGHIỆM Thủ trưởng Cơ quan chủ trì đề tài (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Họ tên chữ ký) Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Chủ tịch Hội đồng xét duyệt TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu Nghiên cứu thực để đánh giá tác dụng hạ men gan cao chiết nước (TSH-N) và cao chiết cồn Tiểu Sài hồ thang chuột nhắt trắng bị gây độc gan paracetamol, nhằm đánh giá hiệu tính an tồn thuốc, tiến tới mục đích bổ sung vào danh mục thuốc hạ men gan có nguồn gốc thảo dược Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm có so sánh, lựa chọn ngẫu nhiên, thực phịng thí nghiệm Y dược học cổ truyền, Đại học Y Dược Tp.HCM, từ tháng 3/2012 đến tháng 8/2012 Đánh giá tác dụng hạ men gan chuột nhắt trắng bị hoại tử gan paracetamol Đối tượng nghiên cứu 90 chuột nhắt trắng, chủng Swiss albino, trọng lượng 20 ± g, Viện Pasteur Tp.HCM Phương tiện đánh giá Nồng độ ALT, AST, GGT, số lượng hồng cầu, bạch cầu, Hb, Hct, tiểu cầu, vi thể gan thận Kết TSH-N (4,3 g/kg) chuột nhắt trắng bị gây độc paracetamol (200 mg/kg), có tác dụng hạ AST, ALT, GGT, tương đương silymarin (50 mg/kg, uống) tốt cao chiết cồn (2,75 g/kg) Trên mô học, TSHN cải thiện tình trạng hoại tử thối hóa mỡ tế bào gan so với lơ đối chứng tương tự silymarin Dmax TSH-N = 17,2 g/kg TSH-N (4,3 g/kg, uống tháng) không làm thay đổi trọng lượng, số lượng hồng cầu, Hb, Hct, bạch cầu, tiểu cầu, vi thể gan thận chuột so với nhóm đối chứng Kết luận Cao chiết nước Tiểu Sài hồ thang (4,3 g/kg) có tác dụng hạ ALT, AST, GGT chuột nhắt trắng bị tổn thương gan paracetamol, đồng thời an toàn uống liên tục tháng SUMMARY OF RESEARCH CONTENT EFFECTS THE REDUCING-LEVEL OF LIVER ENZYMES OF THE WATER EXTRACT OF SHO-SAIKO-TO ON PARACETAMOL-INDUCED HEPATOTOXICITY IN MICE Aims: This study is aimed to evaluate the reducing-level of liver enzymes effects of water extracts and ethanol extracts of “Sho-saiko-to” on paracetamol-induced hepatotoxicity in mice, in order to evaluate the efficacy and safety for futher research on this additional herbal preparation to the list of lowering liver enzymes medicine Study design and setting: An experimental, randomized, controlled study was conducted in the Pharmacological Laboratory of Traditional Medicine Faculty, University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh City from May 2012 to August 2012 Subjects: 90 Swiss Albino mice, body weight 20 ± g, purchased from Institute of Pasteur, Ho Chi Minh city Outcome measures: ALT, AST, GGT, red blood cell, white blood cell, platelet count, hemoglobin, hematocrit, liver and kidney histopathological study Results: Water extract of Sho-saiko-to (4.3 g / kg) had a potential of reducing AST, ALT, GGT in mice with paracetamol (200 mg/kg), similar with silymarin (50 mg / kg) While ethanol extract (2.75 g/kg) produced a weaker effect in comparison to them In histopathological study, the water extract group showed improvement of liver cells against necrosis state and fatty degeneration, in comparison with control group, and similar with silymarin group The Dmax was found to be 17.2 g / kg Water extract Sho-saiko-to group (4.3 g/kg, months PO) did not alter body weight, red blood cell, white blood cell, platelet count, hemoglobin, hematocrit, liver and kidney histopathological study, in compared with control group Conclusion: The results showed that water extract of Sho-saiko-to has promising reducing-level of ALT, AST, GGT enzymes effects in paracetamol-induced mice, and quite safety after treatment for months MỤC LỤC Trang Tóm tắt đề tài Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm tăng men gan theo YHHĐ 1.1.1 Khái niệm men gan 1.1.2 Tình trạng tăng men gan 1.1.3 Các nguyên nhân làm tăng men gan 1.1.4 Điều trị tăng men gan theo YHHĐ 1.2 Quan niệm tăng men gan theo YHCT 1.2.1 Bệnh danh theo YHCT 1.2.2 Điều trị theo YHCT 1.2.3 Một số dược liệu thuốc có tác dụng hạ men gan 1.2.4 Giới thiệu thuốc nghiên cứu 13 1.2.5 Cơ sở lý luận để chọn thuốc nghiên cứu 20 1.3 Các mơ hình gây hoại tử gan thực nghiệm 22 1.3.1 Mơ hình hoại tử gan CCl4 22 1.3.2 Mơ hình hoại tử gan paracetamol 22 1.3.3 Mơ hình hoại tử gan ethanol 22 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương tiện – vật liệu nghiên cứu 25 2.1.1 Nguyên liệu 25 2.1.2 Súc vật thử nghiệm 26 2.1.3 Dụng cụ - thiết bị 27 2.1.4 Hóa chất 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp chiết xuất 27 2.2.2 Nghiên cứu tác dụng hạ men gan chuột nhắt trắng bị gây tổn thương gan paracetamol 28 2.2.3 Độc tính cấp 29 2.2.4 Độc tính bán trường diễn 29 2.2.5 Xây dựng tiêu chuẩn cao chiết 30 2.2.5.1 Mất khối lượng sấy khô (độ ẩm) 30 2.2.5.2 Tro tồn phần 30 2.2.5.3 Định tính diện dược liệu cao 31 2.2.5.4 Định lượng saponin toàn phần 33 2.3 Phương pháp xử lý thống kê số liệu thực nghiệm 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ 35 3.1 Kiểm nghiệm dược liệu đầu vào và quy trình chiết xuất cao 35 3.2 Độc tính cấp đường uống 42 3.3 Khảo sát liều paracetamol gây mơ hình tăng men gan 42 3.4 So sánh tác dụng bảo vệ gan cao chiết nước cao chiết cồn Tiểu Sài hồ thang chuột nhắt trắng 44 3.4.1 Tác dụng dự phòng 44 3.4.2 Tác dụng điều trị 50 3.5 Độc tính bán trường diễn 56 3.5.1 Trọng lượng chuột 56 3.5.2 Huyết học chuột 57 3.5.3 Sinh hóa máu chuột 57 3.5.4 Đặc điểm vi thể gan, thận chuột nhắt sau tháng thử nghiệm 3.6 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho cao TSH-N 58 59 3.6.1 Mất khối lượng sấy khô (độ ẩm) 59 3.6.2 Tro tồn phần 59 3.6.3 Định tính diện dược liệu cao TSH-N 60 3.6.4 Định lượng saponin toàn phần 66 CHƯƠNG BÀN LUẬN 67 4.1 Bào chế cao chiết Tiểu Sài hồ 67 4.2 Tác dụng hạ men gan cao chiết Tiểu Sài hồ 67 4.3 Khả ứng dụng cao chiết TSH-N để điều trị dự phòng tăng men gan điều trị tăng men gan kéo dài 68 4.4 Tính an tồn cao chiết TSH-N 69 4.4.1 Độc tính cấp 69 4.4.2 Độc tính bán trường diễn 69 4.4 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cao chiết TSH-N 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT: alanine aminotransferase AST: aspartate aminotransferase BL: bệnh lý BT: bình thường CCl4: carbon tetraclorid HbeAg: kháng nguyên e virus viêm gan siêu vi B HBsAg: kháng nguyên bề mặt virus viêm gan siêu vi B HBV: virus viêm gan siêu vi B GGT: gamma glutamyl transpeptidase LD: lethal dose PARA: paracetamol SILY: silymarin TSH: Tiểu Sài hồ thang TSH-C: cao cồn Tiểu Sài hồ thang TSH-N: cao nước Tiểu Sài hồ thang YHCT: y học cổ truyền YHHĐ: y học đại DANH MỤC CÁC BẢNG trang Bảng 1.1 Thành phần thuốc Tiểu Sài hồ theo số sách YHCT 13 Bảng 1.2 Tác dụng dược lý YHCT YHHĐ vị thuốc Tiểu Sài hồ 20 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn hóa dược liệu đầu vào của bài thuốc Tiểu Sài hồ thang 35 Bảng 3.2 Độ ẩm trung bình (%) thuốc Tiểu Sài hồ cao TSH-N, TSH-C 41 Bảng 3.3 Hiệu suất chiết cao nước cao cồn Tiểu Sài hồ 41 Bảng 3.4 Số chuột (con) tử vong sau ngày uống paracetamol với liều khác 42 Bảng 3.5 Nồng độ men gan ALT, AST, GGT (U/L) chuột sau ngày uống paracetamol liều 200 mg/kg 43 Bảng 3.6 Nồng độ men gan ALT, AST, GGT (U/L) chuột sau 14 ngày uống paracetamol liều 200 mg/kg 43 Bảng 3.7 Nồng độ ALT (U/L) chuột nhắt trước sau 21 ngày thử nghiệm 44 Bảng 3.8 Nồng độ AST (U/L) chuột nhắt trước sau 21 ngày thử nghiệm Bảng 3.9 Nồng độ GGT (U/L) chuột nhắt trước 46 sau 21 ngày thử nghiệm 48 Bảng 3.10 Nồng độ ALT (U/L) chuột nhắt trước sau 28 ngày thử nghiệm 50 Bảng 3.11 Nồng độ AST (U/L) chuột nhắt trước sau 28 ngày thử nghiệm 52 Bảng 3.12 Nồng độ GGT (U/L) chuột nhắt trước sau 28 ngày thử nghiệm 53 Bảng 3.13 Trọng lượng (g) chuột trình thử nghiệm 55 Bảng 3.14 Đặc điểm vi thể gan chuột nhắt sau 28 ngày thử nghiệm 56 Bảng 3.15 Trọng lượng chuột (g) sau tháng thử nghiệm 56 Bảng 3.16 Các trị số huyết học chuột nhắt sau tháng thử nghiệm 57 Bảng 3.17 Các trị số sinh hóa chuột nhắt sau tháng thử nghiệm 57 Bảng 3.18 Độ ẩm trung bình (%) cao TSH-N 59 Bảng 3.19 Độ tro trung bình (%) cao TSH-N 60 Bảng 3.20 Hàm lượng saponin tồn phần trung bình (%) cao TSH-N Bảng 3.21 Tiêu chuẩn chất lượng cao chiết TSH-N 66 66 DANH MỤC CÁC HÌNH trang Hình 3.1 Hình giải phẫu vi thể gan chuột 58 Hình 3.2 Hình giải phẫu vi thể thận chuột 58 Hình 3.3 Sắc ký lớp mỏng TSH-N so với Sài hồ 61 Hình 3.4 Sắc ký lớp mỏng TSH-N so với Nhân sâm 62 Hình 3.5 Sắc ký lớp mỏng TSH-N so với Cam thảo 63 Hình 3.6 Sắc ký lớp mỏng TSH-N so với Gừng 64 Hình 3.7 Sắc ký lớp mỏng TSH-N so với Hoàng cầm 65 SD SEM 12.39 5.06 15.86 6.47 26.81 10.94 TSH - N C1 C2 C3 C4 C5 C6 AVERAGE SD SEM 43.00 40.00 25.00 35.00 70.00 39.00 42.00 15.07 6.15 66.80 76.00 59.50 44.60 57.00 54.00 59.65 10.81 4.41 39.00 30.00 54.00 56.00 74.00 25.00 46.33 18.40 7.51 TSH - C D1 D2 D3 D4 D5 D6 AVERAGE SD SEM 23.00 55.00 43.00 57.00 51.00 30.00 43.17 13.95 5.69 79.00 41.00 56.30 54.80 108.00 102.00 73.52 27.33 11.16 70.00 71.00 60.50 51.20 50.00 72.00 62.45 10.07 4.11 Phụ lục 4: Nồng độ GGT (U/L) chuột sau 21 28 ngày thí nghiệm LƠ BT BL TÊN MẪU N0 N21 N28 E1 8.70 9.00 9.80 E2 13.20 11.40 12.00 E3 9.00 9.60 10.70 E4 7.10 8.00 7.00 E5 6.70 6.00 6.20 E6 6.00 6.60 6.00 AVERAGE 8.45 8.43 8.62 SD SEM 2.60 1.06 2.00 0.82 2.55 1.04 A1 A2 A3 A4 A5 8.70 11.40 9.60 7.10 6.00 72.00 73.80 72.40 82.50 83.20 12.50 13.00 11.00 7.80 18.00 A6 AVERAGE SD SEM 6.60 8.23 2.05 0.84 82.50 19.00 77.73 5.52 2.25 13.55 4.25 1.74 SILY B1 B2 B3 B4 B5 B6 AVERAGE SD SEM 8.60 12.00 6.00 8.00 9.00 5.90 8.25 2.25 0.92 34.20 31.20 16.30 10.10 60.10 46.40 33.05 18.56 7.58 4.90 8.50 11.00 5.00 3.00 15.00 7.90 4.51 1.84 TSH - N C1 C2 C3 C4 C5 C6 AVERAGE SD SEM 9.00 11.00 8.30 7.10 6.70 8.00 8.35 1.54 0.63 18.20 47.30 35.20 20.90 62.10 49.00 38.78 17.19 7.02 12.00 8.00 7.00 6.00 7.70 7.00 7.95 2.10 0.86 TSH - C D1 D2 D3 D4 D5 D6 AVERAGE SD SEM 8.00 6.50 9.60 8.10 8.30 9.40 8.32 1.12 0.46 68.00 59.50 47.70 63.10 65.90 48.20 58.73 8.83 3.60 13.00 9.20 6.00 15.00 14.00 17.20 12.40 4.10 1.67 Phụ lục 5: Kết bán trường diễn chuột sau 60 ngày thí nghiệm TÊN MẪU Lơ N1 N2 N3 N4 Nước cất N5 N6 N7 N8 AVERAGE SD SEM H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 TSH-N AVERAGE SD SEM TÊN MẪU Lô N1 N2 N3 N4 Nước cất N5 N6 N7 N8 AVERAGE SD KL trước (g) 22.00 21.00 23.00 20.00 19.00 21.00 21.00 22.00 KL sau (g) AST (U/L) ALT (U/L) 31.00 28.00 28.00 31.00 33.00 29.00 30.00 32.00 78.40 98.30 98.50 113.90 79.10 102.30 94.70 162.00 54.70 37.30 71.90 49.50 44.70 48.20 46.30 15.80 Creatinin (mmol/l) 63.10 67.60 66.70 66.10 65.60 63.70 67.30 66.30 21.13 30.25 103.40 46.05 65.80 1.25 0.44 1.83 0.65 26.42 9.34 15.83 5.60 1.62 0.57 20.00 18.00 19.00 19.00 22.00 22.00 21.00 20.00 20.13 33.00 27.00 29.00 32.00 31.00 30.00 33.00 28.00 30.38 93.80 73.80 86.60 131.30 103.00 78.90 91.40 83.80 92.83 32.90 32.70 35.70 71.10 78.00 43.90 58.60 40.40 49.16 69.90 68.30 72.70 72.90 63.60 70.00 60.20 66.70 68.04 1.46 0.52 2.26 0.80 17.98 6.36 17.82 6.30 4.40 1.56 WBC x10^9/L Lymph x10^9/L 9.40 9.80 8.20 11.10 9.10 10.30 8.20 8.50 9.33 3.50 3.30 2.40 4.00 2.60 3.30 1.80 2.20 2.89 1.04 0.75 HGB RBC x10^12/L HCT MCV 143.00 140.00 142.00 148.00 137.00 139.00 138.00 140.00 140.88 3.48 8.37 8.44 8.61 9.62 8.01 8.27 8.18 8.19 8.46 0.50 47.70 47.00 45.80 46.90 44.60 44.70 44.90 45.70 45.91 1.17 57.00 55.80 53.20 48.80 55.70 54.10 54.90 55.80 54.41 2.55 SEM H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 TSH-N AVERAGE SD SEM TÊN MẪU 0.37 0.26 1.23 0.18 0.41 0.90 7.40 10.90 13.60 9.10 16.80 10.60 13.20 6.80 11.05 2.70 2.40 5.20 3.90 4.30 3.00 5.60 1.60 3.59 3.37 1.19 1.40 0.50 141.00 134.00 135.00 131.00 142.00 131.00 143.00 160.00 139.63 9.53 3.37 8.40 8.00 7.72 8.25 8.73 7.92 8.45 9.10 8.32 0.45 0.16 46.70 44.20 43.80 43.80 46.10 44.10 45.80 52.10 45.83 2.78 0.98 55.60 55.30 56.80 53.20 52.90 55.70 54.30 57.30 55.14 1.58 0.56 MCH MCHC PLT MPV PDW PCT x10^9/L N1 N2 N3 N4 Nước cất N5 N6 N7 N8 AVERAGE SD SEM 17.00 16.50 16.40 15.30 17.10 16.80 16.80 17.00 16.61 0.58 0.21 299.00 297.00 310.00 315.00 307.00 310.00 307.00 306.00 306.38 5.90 2.09 758.00 776.00 775.00 542.00 732.00 685.00 866.00 901.00 754.38 110.38 39.02 6.10 7.00 7.10 5.40 6.70 5.00 7.00 6.60 6.36 0.79 0.28 16.10 17.10 17.10 14.60 16.50 14.00 17.20 16.50 16.14 1.21 0.43 0.46 0.54 0.55 0.29 0.49 0.34 0.61 0.59 0.48 0.11 0.04 H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 16.70 16.70 17.40 15.80 16.20 16.50 16.90 17.50 16.71 0.57 0.20 301.00 303.00 308.00 299.00 308.00 297.00 312.00 307.00 304.38 5.18 1.83 848.00 781.00 967.00 329.00 594.00 495.00 833.00 760.00 700.88 211.10 74.63 6.50 6.10 6.50 5.80 5.30 6.40 6.30 6.70 6.20 0.46 0.16 16.50 16.10 16.10 14.10 14.30 16.60 16.40 16.60 15.84 1.03 0.36 0.55 0.48 0.63 0.19 0.31 0.32 0.52 0.51 0.44 0.15 0.05 Lô TSH-N AVERAGE SD SEM Phụ lục 6: Trọng lượng (g) chuột sau 21 28 ngày thí nghiệm TÊN MẪU N0 N21 N28 E1 18.00 24.00 23.00 E2 20.00 22.00 26.00 E3 20.00 23.00 23.00 E4 19.00 21.00 23.00 E5 21.00 26.00 26.00 E6 20.00 23.00 24.00 AVERAGE 19.67 23.17 24.17 SD SEM 1.03 0.42 1.72 0.70 1.47 0.60 BL A1 A2 A3 A4 A5 A6 AVERAGE SD SEM 19.00 20.00 18.00 20.00 18.00 20.00 19.17 0.98 0.40 22.00 25.00 20.00 23.00 21.00 21.00 22.00 1.79 0.73 25.00 26.00 22.00 25.00 24.00 22.00 24.00 1.67 0.68 SILY B1 B2 B3 B4 B5 B6 AVERAGE SD SEM 20.00 20.00 21.00 19.00 19.00 20.00 19.83 0.75 0.31 24.00 23.00 24.00 22.00 21.00 24.00 23.00 1.26 0.52 25.00 25.00 26.00 24.00 23.00 25.00 24.67 1.03 0.42 TSH - N C1 C2 C3 C4 C5 C6 AVERAGE SD SEM 19.00 21.00 20.00 22.00 20.00 18.00 20.00 1.41 0.58 22.00 25.00 24.00 24.00 23.00 21.00 23.17 1.47 0.60 24.00 26.00 26.00 25.00 24.00 22.00 24.50 1.52 0.62 LÔ BT TSH - C D1 D2 D3 D4 D5 D6 AVERAGE SD SEM 19.00 20.00 20.00 18.00 19.00 20.00 19.33 0.82 0.33 21.00 23.00 22.00 21.00 21.00 23.00 21.83 0.98 0.40 23.00 25.00 25.00 23.00 23.00 24.00 23.83 0.98 0.40 Xác nhận phòng xét nghiệm Phụ lục 7: Đặc điểm vi thể gan, thận chuột nhắt sau 28 ngày thử nghiệm Lơ BT (gan, thận bình thường) Lơ BL (gan chủ yếu hoại tử, tân sinh tái tạo; thận bình thường) Lơ SILY (gan chủ yếu giảm glycogen; thận bình thường) Lơ TSH-N (gan chủ yếu giảm glycogen, thận bình thường) Lơ TSH-C (gan chủ yếu thối hóa mỡ, thận bình thường) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học điều trị nội khoa – kết hợp Đông Tây y NXB Y học, Hà Nội, tr 180,184 -187 2.Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Huy (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 660 – 664 3.Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Huy (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 937 – 940 4.Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Dược lý học lâm sàng NXB Y học, Hà Nội 5.Bộ Y Tế (2009), Dược học cổ truyền - Sách đào tạo bác sĩ YHCT NXB Y học, Hà Nội 6.Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV NXB Y Học Hà Nội 7.Bộ Y Tế (2009), Phương tễ học NXB Y học, Hà Nội 8.Trương Trọng Cảnh (1996), Thương hàn luận NXB Đồng Nai, tr 43, 154156 9.Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc NXB Y học Hà Nội 10.Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Excel thống kê y học NXB Y học, Hà Nội 11.Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc và vị thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội, tr 72, 97, 282, 902 12.Nguyễn Phương Dung (2007), "Nghiên cứu tác dụng Cam thảo chuột nhắt nhiễm độc Mã tiền – Paracetamol" Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 11(2), tr 107-110 13 Nguyễn Phương Dung cộng (1996), "Tác dụng điều trị chế phẩm heparin bào chế từ Diệp hạ châu đắng (Phylanthus amarus) chuột nhắt trắng bị viêm gan thực nghiệm tetra clorua carbon" Y học thực hành, 323(6), 4-8 14 Ngơ Anh Dũng, Phan Quan Chí Hiếu (2008), "Mối tương quan tăng tỉ lệ bạch cầu Lympho T CD8+ men gan ALT với hiệu chuyển đổi huyết HBeAg bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn sử dụng thuốc nước Huỳnh kỳ - Diệp hạ châu" Tạp chí Y học Tp.HCM, 4(số đặc biệt chuyên đề YHCT), tr 60-65 15.Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MSExcel NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 48-66 16.Phan Quan Chí Hiếu (2007), Bệnh học điều trị Đông y NXB Y học, Hà Nội, tr 33 17.Đỗ Đình Hồ (1994), "Xét nghiệm chẩn đốn bệnh gan" Tạp chí Y học Tp.HCM, tr 2-7 18.Đỗ Đình Hồ (1997), Hóa sinh Y học NXB Y học, Hà Nội, tr 45-47 19.Đỗ Đình Hồ (2004), Sổ tay xét nghiệm hoá sinh lâm sàng NXB Y học, Hà Nội 20.Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng Hà Nội, NXB Y học, 681 21.Dương Hữu Nam, Dương Trọng Hiếu, Kinh, d t V T Y B (1994), Phương tễ hoc giảng nghĩa NXB Y học, Hà Nội, tr 112-114 22.Nguyễn Đỗ Nguyên (2006), Nghiên cứu khoa học y khoa Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, tr 38 23.Nguyễn Trung Hoà (1992), Hiểu biết phương dược cổ truyền NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr 171-172 24.Phạm Hiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Văn Chương (2000), Cây thuốc Bài thuốc Biệt dược NXB Y học, Hà Nội, tr 28, 43, 84, 107, 117, 211, 254 25.Nguyễn Thiện Quyến (1998), Chẩn đốn chứng hậu Đơng y NXB Mũi Cà Mau 26.Nguyễn Tử Siêu (2009), Hoàng đế nội kinh tố vấn, NXB Lao động, trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, tr 259 – 262 27.Hồng Duy Tân, Trần Văn Nhủ (2000), Từ điển phương thang Đông y NXB Đồng Nai, tr 1876 28.Trần Thị Thu Hằng (2007), Dược lực học NXB Phương Đông, tr 299 – 307 29 Nguyễn Bá Tĩnh (2004), Tuệ Tĩnh toàn tập NXB Y học, Hà Nội, tr 53, 165 30.Trần Văn Kỳ (1997), Đông y điều trị bệnh tiêu hóa gan mật NXB Đồng Nai 31.Trần Văn Kỳ (2000), 250 Bài thuốc Y học cổ truyền NXB Thanh Niên 32.Viện dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 171-184 TIẾNG ANH 33.Awang D (1993), "Milk thistle" Can Pharm j., 422, p.403-404 34.Bhattacharyya R , Bhattacharyya S., Wenzel-Mathers M., Buckwold V.E (2003), "Phyllanthus amarus root clone with significant activity againts bovine viral diarrhoea virus - a surrogate model of hepatitis C virus" Current Science, 84(4), p 529-534 35.Chen Wang, You Qing Xu (2008), "Diphenyl Dimethyl Bicarboxylate in the Treatment of Viral Hepatitis, Adjuvant or Curative?" Gastroenterology Research, 1(1), p.2-7 36.Chun-Ching Lin, Liang-Tzung Lin, Ming-Hong Yen, Juei-Tang Cheng, Chung-Hsi Hsing, Ching-Hua Yeh (2012), "Renal Protective Effect of XiaoChai-Hu-Tang on Diabetic Nephropathy of Type 1-Diabetic Mice" Evid Based Complement Alternat Med 37.Fraschini F , Demartini G , Esposti D (2002), "Pharmacology of Silymarin" Clin Drug Invest 22(1), p.51-65 38.Hayashi J., Kajiyama W., Noguchi A., Nakashima K., Hirata M., Hayashi S., et al (1991), "Glycyrrhizin withdrawal followed by human lymphoblastoid interferon in the treatment of chronic hepatitis B" Gastroenterol Jpn., 26(6), p.742-746 39.Hayashi J., Kajiyama W., Noguchi A., Nakashima K., Hirata M., Hayashi S., et al (1991), "Glycyrrhizin withdrawal followed by human lymphoblastoid interferon in the treatment of chronic hepatitis B" Gastroenterol Jpn., 26(6), p.742-746 40.Huang X., Yamashiki M , Nakatani K., Nobori T and Mase A (2001), "Semi-quantitative analysis of cytokine mRNA expression induced by the herbal medicine sho-saiko-to (TJ-9) using a Gel Doc system" J Clin Lab Anal., 15, p.199–209 41.Jean D Wilson (2000), Các nguyên lý y học nội khoa Harrison tập NXB Y học, Hà Nội, tr 886 – 887, 911 – 947, 948 – 957, 958 – 978 42.Jipu (Dan) Wen, Stephanie Pina (2007), "A classic herbal formulation's clinical research for modren-day liver disease" Townsend Letter, p.104-109 43.Jipu (Dan) Wen, Stephanie Pina (2007), "A classic herbal formulation's clinical research for modren-day liver disease" Townsend Letter, p.104-109 44.Kakumu S., Yoshioka K , Wakita T and Ishikawa T (1991), "Effects of TJ9 sho-saiko-to (kampo medicine) on interferon gamma and antibody production specific for hepatitis B virus antigen in patients with type B chronic hepatitis" Int J Immunopharmacol., 13, p.141–146 45.Kayano, K., Sakaida I , Uchida K and Okita K (1998), "Inhibitory effects of the herbal medicine sho-saiko-to (TJ-9) on cell proliferation and procollagen gene expressions in cultured rat hepatic stellate cells." J Hepatol 29, p.642-649 46.Leonard Bielory and Kristin Lupoli (1999), "Herbal Interventions in Asthma and Allergy" Journal of Asthma, 36(1), p.1-65 47.Lok A.S.F., McMahon B.J (2009), "Chronic Hepatitis B: Update 2009" Hepatology, 50(3), p.1-36 48.Mitsukawa H., Ikeda K (1991), "Effect of sho-saiko-to (xiao-chai-hu-tang) on hepatic injury induced by halothane in rats" Masui The Japanese journal of anesthesiology, 40(5), p.794-800 49.Nitin D., Sanjula B., Kanchan K., Ahmad S., Javel A (2007), "Silymarin: a review of pharmacological aspects and bioavailability enhancement approaches" Indian J Pharmacol, 39(4), p.172-179 50.Ogihara, Y., Aburada, M (2004), Sho-Saiko-To Scientific Evaluation and Clinical Applications Taylor & Francis Group, London and New York 51.Ohta Y., Kongo-Nishimura M., Hayashi T., Kishikawa T (2004), "Effect of Oren-gedoku-to (Huanglian-Jie-Du-Tang) extract on disruption of hepatic antioxidant defense systems in rats treated with D-galactosamine" J Ethnopharmacol , 94(2-3), p.323-329 52.Oyo Yakuri (1987), Pharmacometrics (Vol 33) Sendai, Japan, p.793 53.Sakaguchi, S., E Tsutsumi and K Yokota (1993), "Preventive effects of a traditional Chinese medicine (sho-saiko-to) against oxygen toxicity and membrane damage during endotoxemia" Biol Pharm Bull., 16, p.782-786 54.Society of Japanese Pharmacopoeia (2011), The Japanese Pharmacopoeia (16th ed.) Yakuji Nippo Ltd, p.1756-1758 55.Tae Hoon Lee, W Ray Kim, Joanne T Benson, Terry M Therneau, and L Joseph Melton III (2008), "Serum Aminotransferase Activity and Mortality Risk in a United States Community" HEPATOLOGY, 47(3), p.880-887 56.Takahara T., Watanabe A., Shiraki K (1994), "Effects of glycyrrhizin on hepatitis B surface antigen: a biochemical and morphological study" J Hepatol., 21(4), p.601-609 57.Teruhiro Nishiura, Seishiro Marukawa, Hiroatsu Ishida, Machiko Orita, Hiroko Abe (1994), "Effects of saikosaponins on hepatic damage induced by halothane and hypoxia in phenobarbital-pretreated rats" Journal of Anesthesia, 8(1), p.87-92 58.Thyagarajan S.P., et al (1988), "Effect of Phyllanthus amarus on chronic carriers of hepatitis B virus " The Lancet, 332(8614), p.764-766 59.Ting-Chung Weng, e a (2009), "Inhibitory effects of armepavine against hepatic fibrosis in rats" Journal of Biomedical Science 16(78), p.1-13 60.Tzu-Hsiang Lin, et al (2007), "Hepatoprotective effects of Chai-Hu-ChingKan-Tang on Acetaminophen-Induced Acute Liver Injury in Rats" The American Journal of Chinese Medicine, 35(1), p.69-79 61.Yamashiki, M., Nishimura A , Suzuki H , Sakaguchi S and Kosaka Y (1997), "Effects of the Japanese herbal medicine “sho-saiko-to” (TJ-9) on in vitro interleukin-10 production by peripheral blood mononuclear cells of patients with chronic hepatitis C" Hepatology, 25, p.1390-1397 62.Zhao Y., Li H., Gao Z., Gong Y., Xu H (2006), "Effects of flavonoids extracted from Scutellaria baicalensis Georgi on hemin-nitrite-H2O2 induced liver injury" Eur J Pharmacol., 536(1-2), p.192-199 63.Takahara T., Watanabe A., Shiraki K (1994), "Effects of glycyrrhizin on hepatitis B surface antigen: a biochemical and morphological study" J Hepatol., 21(4), p.601-609 Bảng Tiêu chuẩn chất lượng cao chiết TSH-N STT Tiêu chuẩn Kết quả Độ ẩm 30,71 ± 0,35 (%) Độ tro 7,884 ± 0,083 (%) Hàm lượng saponin toàn phần 23,01 ± 0,76 (%) Sắc ký lớp mỏng Có sự hiện diện của các loại dược liệu cao chiết nước Tiểu Sài hồ thang Hiệu suất chiết cao nước TSH 32,88 (%)

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN