1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất bột trà xanh giàu polyphenol caféin egcg từ lá trà camellia sinensis ứng dụng trong thực phẩm và mỹ phẩm

191 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT BỘT TRÀ XANH GIÀU POLYPHENOL, CAFEIN, EGCG TỪ LÁ CÂY TRÀ (Camellia Sinensis) VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM, MỸ PHẨM Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trƣờng Đại học Bách khoa ĐHQG HCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: GS.TS Đống Thị Anh Đào Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7- 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Đốc Sở Khoa học Công Nghệ TPHCM Ban Giám Hiệu trường Đại Học Bách Khoa-ĐHQG TPHCM Giám đốc Quỹ Phát Triển KHCN sở KHCN TPHCM Phịng Quản lý Khoa Học – Sở Khoa Học Cơng Nghệ TPHCM Phịng Khoa Học Cơng Nghệ Dự Án trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG TPHCM Khoa Kỹ thuật hóa học Bộ mơn Cơng nghệ thực phẩm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn: Hội Đồng xét duyệt đề cương đề tài Hội đồng Giám Định nhiệm vụ Khoa Học Công Nghệ Hội Đồng đánh giá kỳ Hội đồng Nghiệm thu sở Đã đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn thân thương đến học viên Cao Học sinh viên gắn bó, say mê tham gia nhiệt tình tơi để tìm phương pháp giải vấn đề cách khoa học hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè hỗ trợ, khích lệ tinh thần trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2021 Chủ nhiệm đề tài GS.TS Đống Thị Anh Đào DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BTX Bột trà xanh Ck chất khô CMC Carboxymethyl cellulose CNTP công nghệ thực phẩm dd dung dịch DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl EGCG Epigallocatechin-3-gallate GAE Gallic Acid Equivalent – đương lượng acid gallic HSPL hệ số pha loãng 10 KPH không phát 11 NL nguyên liệu 12 SP sản phẩm 13 TEAC Trolox Equivalent Antioxidant Capacity– đương lượng Trolox 14 TN Thí nghiệm 15 TPC Total Polyphenol Content – Hàm lượng polyphenol tổng 16 w/v weigh/ volume – tỉ lệ khối lượng/ thể tích 17 w/w weigh/ weigh – tỉ lệ khối lượng/ khối lượng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH MỤC LỤC BẢNG 11 CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan trà 2.1.1 Phân loại trà 2.1.2 Sự phân bố trà 2.1.3 Thành phần hóa học 2.1.4 Sản phẩm bột trà xanh 2.1.4.1 Một số sản phẩm bột trà xanh Nhật Bản 2.1.4.2 Một số sản phẩm bột trà xanh Việt Nam 2.2 Tổng quan Polyphenol 2.2.1 Giới thiệu Polyphenol 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Một số ứng dụng Polyphenol 11 2.2.4 Hoạt tính kháng oxy hóa 12 2.3 Tổng quan Chlorophyll 13 2.3.1 Giới thiệu Chlorophyll 13 2.3.2 Phân loại 13 2.3.3 Một số ứng dụng Chlorophyll 14 2.4 Tổng quan enzyme 15 2.4.1 Enzyme cellulase 15 2.4.2 Enzyme pectinase 16 2.5 Tổng quan trích ly vi sóng 18 2.5.1 Khái niệm phân loại sóng điện từ [25] [26] 18 2.5.2 Nguyên lí trích ly vi sóng (MAE) [27] 19 2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly 19 2.6 Tổng quan siêu âm 21 2.6.1 Khái niệm phân loại 21 2.6.2 Nguyên lý 21 2.6.3 Các yếu tố ảnh hưởng [31] 22 2.7 Tổng quan sấy phun 23 2.5.1 Cơ sở khoa học trình sấy phun 23 2.5.2 Nguyên lý phương pháp sấy phun 24 2.5.3 Ưu điểm nhược điểm trình sấy phun 24 2.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sấy phun 24 2.3.5 Một số nghiên cứu trà xanh, matcha 25 CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Hóa chất thiết bị 30 3.2.1 Hóa chất 30 3.2.2 Enzyme 30 3.2.3 Thiết bị dụng cụ 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu thiết kế thí nghiệm 31  Phương pháp nghiên cứu 31  Thiết kế thí nghiệm 32 3.3.1 Khảo sát trình xử lý ngun liệu cho hiệu suất trích ly chất khơ, polyphenol chlorophyll cao 33 3.3.2 Khảo sát tối ưu hóa hiệu suất thu nhận chất khơ, polyphenol chlorophyll trích ly dung môi ethanol, nước kết hợp với phương pháp thủy phân pectinase cellulase 35 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện xử lý siêu âm kết hợp thủy phân nguyên liệu enzyme pectinase đến hiệu suất trích ly thu nhận chất khô polyphenol 37 3.3.4 Khảo sát điều kiện trích ly vi sóng 39 3.3.5 Khảo sát trình sấy phun dịch trích ly thu sản phẩm dạng bột khuếch tán nước 40 3.3.6 Bảo quản thực phẩm bột trà xanh thay chất bảo quản tổng hợp hóa học 41 3.4 Phương pháp phân tích hóa lý sinh 43 3.5 Phương pháp xử lý số liệu tối ưu hóa 44 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 46 Nội dung 1: 46 1.1 Nghiên cứu phương pháp xử lý bảo quản nguồn nguyên liệu 46 1.2 Tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu 46 1.3 Lập tiêu chuẩn chất lượng cho SP bột trà xanh hòa tan 47 Nội dung 2: 48 2.1 Khảo sát q trình xử lí nhiệt trà 48 2.2 Khảo sát điều kiện lạnh đông 58 2.3 Điều kiện nghiền bi 60 2.4 Phương pháp nghiền búa tạo bột trà xanh 65 2.5 Điều kiện nghiền lưỡi dao 66 2.6 Tối ưu hóa chế độ sấy cho q trình nghiền lưỡi dao 67 2.7 So sánh điều kiện tối ưu chế biến bột trà xanh huyền phù phương pháp nghiền bi, nghiền búa, nghiển lưỡi dao 74 2.8 Cảm quan mẫu bột trà xanh từ phương pháp nghiền bi 75 Nội dung 3: 78 3.1 Hiệu suất thu nhận, polyphenol chlorophyll trích ly dung mơi ethanol-nước kết hợp với thủy phân pectinase cellulase 78 3.2 Tối ưu hóa 93  Thí nghiệm sàng lọc yếu tố 93  Thí nghiệm tối ưu hóa 95 Nội dung 4: 100 4.1 Trích ly polyphenol chlorophyll có hỗ trợ sóng siêu âm 100 4.1.1 Ảnh hưởng thời gian siêu âm lên q trình trích ly 100 4.2 Trích ly polyphenol chlorophyll có hỗ trợ sóng siêu âm kết hợp với enzyme cellulase 110 Nội dung 5: 121 Nội dung 6: 125 6.1 Khảo sát q trình sấy phun dịch trích ly thu sản phẩm dạng bột khuếch tán nước 125 6.2 Đánh giá chất lượng bột trà xanh sấy phun 135 6.3 So sánh bột trà xanh sấy thăng hoa sấy phun 141 6.4 So sánh việc sử dụng nguyên liệu khác (búp, lá, cành) 142 Nội dung 7: 145 7.1 Khảo sát tính ổn định sản phẩm 145 7.2 Ứng dụng thực phẩm, mỹ phẩm 149 7.3 Sản xuất thử nghiệm 9kg sản phẩm 159 7.4 Tính hiệu kinh tế 163 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 MỤC LỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh trà Hình 2.2 Bột trà xanh Haru Hình 2.3 Bột trà xanh Aki Hình 2.4 Bột trà xanh Long Đỉnh Hình 2.5 Sơ đồ phân loại polyphenol dựa cấu tạo phân tử [5] Hình 2.6 Cấu tạo phân tử nhóm acid phenolic [9] 10 Hình 2.7 Cấu tạo phân tử nhóm flavanoids [11] 11 Hình 2.8 Cấu tạo hóa học Chlorophyll a,b [19] 14 Hình 2.9 Sơ đồ tác động Endo Polymethylgalacturonase lên hợp chất pectin [26] 17 Hình 2.10 Sơ đồ tác động Exo Polymethylgalacturonase lên hợp chất pectin [26] 17 Hình 2.11 Sơ đồ tác động Endo Polygalacturonase lên acid pectinic [26] 17 Hình 2.12 Sơ đồ tác động transeliminase lên pectin [26] 17 Hình 2.13 Phổ sóng điện từ 18 Hình 2.14 Đường vi sóng 19 Hình 3.1 Nguyên liệu trà tươi 30 Hình 3.2 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu cơng nghệ sản xuất bột trà xanhError! Bookmark not defined Hình 3.3 Quy trình nghiên cứu cơng nghệ sản xuất bột trà xanh 32 Hình 3.4 Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng xử lý enzyme 36 Hình 3.5 Sơ đồ nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng xử lý siêu âm 37 Hình 3.6 Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng yếu tố sấy phun lên nguyên liệu 40 Hình 3.7 Quy trình làm bánh bổ sung bột trà xanh 41 Hình 3.8 Quy trình sản xuất xúc xích tươi 43 Hình 4.1 Sơ đồ nghiên cứu quy trình xử lí ngun liệu 48 Hình 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ chần lên hàm lượng Chlorophyll 48 Hình 4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ chần lên hàm lượng 49 Hình 4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ chần lên hoạt tính chống oxy hóa DPPH 50 Hình 4.5 Ảnh hưởng thời gian chần (trái), hấp (phải) lên hàm lượng Chlorophyll 51 Hình 4.6 Ảnh hưởng thời gian chần (trái), hấp (phải) lên hàm lượng 52 Hình 4.7 Ảnh hưởng thời gian chần (trái), hấp (phải) lên hoạt tính chống oxy hóa DPPH 54 Hình 4.8 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy (sấy đối lưu) đến TPC 55 Hình 4.9 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy (sấy đối lưu) đến hàm lượng chlorophyll 56 Hình 4.10 Ảnh hưởng tần số sấy (sấy vi sóng) đến TPC 56 Hình 4.11 Ảnh hưởng tần số sấy (sấy vi sóng) đến hàm lượng chlorophyll 57 Giảm kích thước lá, tăng diện tích bề mặt, phá vỡ màng tế bào trà giải phóng dịch bào bề mặt giúp q trình trích ly diễn hiệu Lá trà nghiền nhỏ liên tục máy nghiền Vina organic, với tỷ lệ dung môi, nước: nguyên liệu 5/1 (ml/g) thể tích ethanol 30% thể tích nước Thời gian lưu thiết bị -4 phút., tốc độ trục nghiền 8000-9000rpm Công suất máy nghiền đạt - Lọc: dịch sau nghiền lọc qua lưới 0,4 0,2mm Hiệu suất thu nhận chất khô đạt 30% (so với chất khô nguyên liệu) - Phối trộn: Maltodextrin bổ sung vào dịch trà xanh với hàm lượng 15% so với chất khô tổng hỗn hợp Mục đích bổ sung maltodextrin DE 12 nhằm tăng khả hòa tan bột trà xanh thành phẩm chất vi bao bảo vệ thành phần trà suốt q trình bảo quản Ngồi maltodextrin DE 12 cịn có tác dụng tăng hiệu suất thu hồi sản phẩm sấy phun hạn chế tượng dính vào thành cyclone q trình sấy phun - Sấy phun: Dịch trà sấy phun nhiệt độ 140oC với tốc độ nhập liệu 6rpm, tốc độ khơng khí nóng 0,4m3/phút Bột trà xanh thu đạt hiệu suất 52% (so với tổng chất khô dịch trước sấy phun - Đóng bao bì thành phẩm: Bột thành phẩm đóng túi plastic PA-PE rút chân không, điều kiện vô trùng, bảo quản bóng tối, nhiệt độ 10oC sau 10 ngày ổn định chất lượng tiếp tục bảo quản nhiệt độ thường số lượng 50g/túi 160 Hình 4.109 Quy trình sản xuất bột trà xanh  Tính tốn cân vật chất từ 10 (kg) nguyên liệu ban đầu: - 10 (kg) nguyên liệu ban đầu thu (kg) đạt yêu cầu - Tổn thất trình: Bảng 4.53 Tổn thất trình sản xuất bột trà xanh STT Q trình Rửa Lạnh đơng Rã đơng Xay Lọc Phối trộn Sấy phun Tổn thất (%) 0,5 0,2 50 161 - Khối lượng thu sau trình rửa: – 4x0,5% = 3,98kg - Khối lượng thu sau trình rã đông: 3,98 – 3,98x0,2% = 3,95kg - Lượng nước sử dụng trình xay là: 3,95x5 = 19,75 L - Tổng thể tích cồn tuyệt đối sử dụng để trích li là: 19,75x20% = 3,95L - Tổng lượng dịch thu được: 19,75 + 3,95 + 3,95x20% = 24,49kg Chất khơ dịch trung bình 1,95% - Lượng maltodextrin bổ sung vào với tỉ lệ 15% là: = 71,63g - Tổng lượng chất khô dịch trà xanh trước sấy phun là: + 71,63 = 549,185g - Khối lượng bột trà xanh thu sau sấy phun là: 549,185x52% = 285,576g 2.2.1 Tính tốn cân vật chất cho sản xuất 9kg thành phẩm  Để sản xuất kg sản phẩm bột trà xanh cần khối lượng nguyên liệu ban đầu là: = 311,28kg Bảng Bảng tổng kết cân vật chất cho 311,28 kg ban đầu Quy trình Nguyên liệu m = 311,28 kg Phân loại m (lá) =124,51 kg Rửa m = 123,89 kg Rã đông m = 123,64 kg Nghiền m (bã nghiền) = 121,0 kg V (nước) = 608,97 L V (ethanol) = 121,79 L V (dịch tổng) = 608,97 + 121,79 + 121,00x20% = 754,96 L m (chất khô) = 754,96x1,98/100 = 14,95 kg Phối trộn m (maltodextrin) = 2,243 kg m (chất khô tổng) = 14,95 + 2,243 = 17,193 kg 162 Sấy phun m (bột sau sấy phun) = 8,91 kg Hiệu suất H= 52% 7.4 Tính hiệu kinh tế - Từ kg ban đầu phân loại 800 g đạt yêu cầu - Lượng nước sử dụng để rửa 100 g khoảng L  Tổng lượng nước sử dụng để rửa 800 g là: 40 L - Lượng nước sử dụng lần chần 100 g lá: 0,7 L  Tổng lượng nước chần sử dụng cho 800 g là: 5,6 L - Tổng lượng nước sử dụng trình nghiền là: 800x = 4000 mL - Tổng thể tích cồn tuyệt đối sử dụng để trích li là: 4000x20% = 800 mL - Tổng lượng dịch thu theo thực tế: 4960 mL Chất khơ dịch trung bình 1,95%  Lượng maltodextrin DE 12 bổ sung vào với tỉ lệ 10% là: - Khối lượng bột thực tế thu sau sấy phun từ kg ban đầu: 85 g - Công suất thiết bị sấy phun là: (kW) - Thời gian để sấy 5200 mL dịch trung bình (h) = 9,67 g Bảng Chi phí sản xuất 76 g bột trà xanh từ kg nguyên liệu STT nguyên liệu số lƣợng đơn vị đơn giá đơn vị Tổng tiền (VND) Lá trà kg 8.000 VND/ kg 16.000 Cồn tuyệt đối 0,8 lít 35.000 VND/ L 28.000 Maltodextrin 9,88 gram 30.000 VND/ 1000g 296,4 sấy phun kW.h 4.000 VND/ 1kW.h 36.000 Nước 50,8 lít 5000 VND/L 254 Tổng  Như vậy, chi phí để sản xuất kg bột trà xanh là: 1.059.868,421 VNĐ 80.550 Điều kiện tối ưu trình sấy phun: nhiệt độ khơng khí đầu vào 140oC, lưu lượng nhập liệu 6,8-7rpm, tỷ lệ maltodextrin 15% chất khô thu BTX có TPC đạt 322,06 163 mgGAE/gck Hàm lượng EGCG 11,4% so với chất khô, hàm lượng caffeine 2,81 % so với chất khơ Hình12 Sắc kí đồ phân tích HPLC của BTX sau sấy phun chuẩn 164 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Lá trà phụ liệu có nhiều giá trị sinh học cao chưa tận dụng triệt để để sản xuất nghiên cứu sản phẩm giá trị gia tăng cao; chứa nhiều chất chống oxy hóa, có lợi cho sức khỏe Lá trà phụ liệu có hàm lượng polyphenol tổng 238,26 mgGAE/gck, DPPH 283,58 mg TEAC/gck, EGCG đạt 10,9% Nghiên cứu chúng tơi thiết lập quy trình cơng nghệ sản xuất bột trà xanh khơ: - Quy trình sản xuất bột trà dạng rắn trích ly hịa với nước sơi, Sản phẩm tạo thành phương pháp nghiền búa nghiền lưỡi dao, giữ hàm lượng cao hoạt chất sinh học bên bột trà, sử dụng mức độ ưa thích khơng cao hàm lượng xơ từ gân ar16t cao, kích thước hạt 2%  Quy trình cơng nghệ chọn sau cho hiệu trích ly cao, áp dụng thực tế thuận tiện, thực thời gian ngắn cho sản phẩm có màu chlorophyll tự nhiên, giá trị TPC, DPPH cao, EGCG đạt khoảng 10% khối lượng sản phẩm Sản phẩm SX QTCN không phức tạp, cho giá thành thấp, hiệu suất cao, đáp ứng yêu cầu SX quy mô công nghiệp để dùng làm thực phẩm, chất bảo quản chống oxy hóa chống 166 VSV cho thực phẩm chế biến bánh tươi, xúc xích Thực nghiệm cho thấy sử dụng sản phẩm bột trà xanh để bảo quản thay chất phụ gia chống oxy hóa chất phụ gia chống vi sinh vật đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm sau:  Hàm lượng 1% bột trà xanh so với hàm lượng bột mì chế biến bánh bơng lan bảo quản bánh nhiệt độ thường, bao gói kín, 10 ngày  Hàm lượng 0,5% so với khối lượng xúc xích bảo quản xúc xích bao gói kín hút chân khơng, nhiệt độ 4-5oC 30 ngày Kiến nghi: - Khảo sát ảnh hưởng tốc độ gió sấy phun để tăng cao hiệu suất thu nhận sản phẩm - Ứng dụng bảo quản nhiều loại thực phẩm khác thay chất bảo quản tổng hợp hóa học - Nghiên cứu hàm lượng thích hợp bổ sung vào loại xà phòng dùng cho da người - Ứng dụng ngành mỹ phẩm dược phẩm 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO Haru, B.t.x.m., http://ngoinhahanghieu.vn/bot-tra-xanh-matcha-haru-100g-hhtmh10- p1239.htm long., M.O., https://huongtraviet.com/san-pham/tra-matcha-o-long Aki, B.t.x.M., https://japana.vn/bot-tra-xanh-cao-cap-matcha-aki-2-goi-sp-1660.jp PGS TS Trịnh Xuân Ngọ, Cây chè kỹ thuật chế biến 2009: NXB TP Hồ Chí Minh Crusio, W.E., Dong, Alzheimer’s Disease, Drosophila melanogaster and Polyphenolsin Advances in Experimental Medicine and Biology 2015 Sujuan Ding, H.J., Regulation of Immune Function by Polyphenols 2018 Claudine Manach, A.S., Polyphenols: food sources and bioavailability 2004: p 727-747 M.L Fernández de Córdova, A.R.M., Analytical Methods for Determination of Polyphenols in Beer 2014: p 289-299 Parker L Evans, S.L.M., Regulation of Skeletal Muscle Glucose Transport and Glucose Metabolism by Exercise Training 2019 10 Khoo, H.E., Anthocyanidins and anthocyanins: colored pigments as food, pharmaceutical ingredients, and the potential health benefits 2017 11 Nishiumi, S., Dietary flavonoids as cancer-preventive and therapeutic biofactors 2011 12 Tsopmoa, A., Lignans and Stilbenes from African Medicinal Plants 2013 13 Yoder, S.C., Lancaster, Gut Microbial Metabolism of Plant Lignans: Influence on Human Health, in Diet-Microbe Interactions in the Gut 2015: p 103-117 14 Ngọc, Đ.V and T.V Loan, Các biến đổi hóa sinh q trình chế biến bảo quản chè 2008: NXB Nông Nghiệp 15 Yaxuan Shang, H.Z., Theoretical Studies on the Antioxidant Activity of Viniferifuran 2019 16 Nhật, P.V., Cơ chế kháng oxy hóa polyphenols Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2019 17 Marković, Z., Study of the mechanisms of antioxidative action of different antioxidants 2016 18 Nhật, P.V., Cơ chế kháng oxy hóa polyphenols 2019 19 M PérezJaime A, Light Management in Ornamental Crops 2006 168 20 A M Humphrey, Chlorophyll as a color and functional ingredient Journal of Food Science, 2004 69(5): p 422–425 21 Nguyễn Thùy Linh, L.P.C.H., Ảnh hưởng số yếu tố lên trình tách chiết chlorophyll từ rong mứt (porphyra sp.) 2011: p 514-519 22 Aris Hosikian, S.L., Chlorophyll extraction from microalgae International Journal of Chemical Engineering, 2010 Vol 2010 23 Thambi Doraia, B.B.A., Role of chemopreventive agents in cancer therapy Cancer letters, 2004 215(2): p 129-140 24 GS TS Lê Văn Việt Mẫn (chủ biên), Công nghệ chế biến Thực Phẩm 2016: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 25 Harsh P Sharma, H.P., Enzymatic added extraction and clarification of fruit juices–A review Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 2016 57(6): p 1215-1227 26 GS.TS Nguyễn Thị Hiền (chủ biên), Công Nghệ Sản Xuất Enzyme, Protein Và Ứng Dụng 2012: NXB Giáo Dục Việt Nam 27 B CHEIRSILP and K UMSAKUL, Processing of banana-based wine product using pectinase and a-amylase Journal of Food Process Engineering, 2008 31 (2008): p 7890 28 Võ Văn Bang and V.B Minh, Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa học thực phẩm tập 3- Truyền khối 2013, Hồ Chí Minh: Đại Học Quốc Gia TpHCM 29 Mẫn, L.V.V., et al., Công nghệ chế biến thực phẩm 2011, Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TPHCM 1019 30 Thị Hồng Minh, N and N Thị Thùy Ninh, Tối ưu hóa q trình sấy phun dịch cà chua Tạp chí Khoa học Phát triển 9(6): p 1014-1020 31 Mẫn, L.V.V and V.V Minh, tối ưu hóa thơng số cơng nghệ q trình sấy phun bột sữa dừa có hàm lượng béo cao Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ 12(4): p 68-74 32 Mishra, P., S Mishra, and C.L Mahanta, Effect of maltodextrin concentration and inlet temperature during spray drying on physicochemical and antioxidant properties of amla (Emblica officinalis) juice powder Food and Bioproducts Processing, 2014 92(3): p 252-258 169 33 Cano-Chauca, M., et al., Effect of the carriers on the microstructure of mango powder obtained by spray drying and its functional characterization Innovative Food Science & Emerging Technologies, 2005 6(4): p 420-428 34 Ferrari, C.C., S.P.M Germer, and J.M de Aguirre, Effects of spray-drying conditions on the physicochemical properties of blackberry powder Drying Technology, 2012 30(2): p 154-163 35 al, F.D.B.A.e., "Physical properties of powdered pineapple (Ananas comosus) juice effect of maltodextrin concentration and speed ," Journal of Food Engineering, 2004 64: p 285-287 36 al, T.C.K.e., "Effects of spray drying conditions on the physicochemical and antioxidant properties of Gac (Momordica cochinensist) fruit aril powder ," Journal of Food Engineering, 2009 90: p 471-479 37 H Liang, Y.L., J Dong and J Lu, , Tea extraction methods in relation to control of epimerization of tea catechins 2007: p 1748-1752 38 Vuong, Q.V., et al., Optimizing conditions for the extraction of catechins from green tea using hot water Separation science, 2011 34(21): p 3099-3106 39 Lajollo, F., S.R Tannenbaum, and T.P Labuza, Reaction at limited water concentration, Chlorophyll degradation, 1971 36: p 850-853 40 Jiang Yongwen, J.S., Jiang Heyuan, Liu Xu, Lin Zhi, Yin Junfeng, , Processing method of ultrafine green tea powder 2005 41 Ouyang Xiaojiang, G.D., Yue Pengxiang,, Method for processing instant green tea powder 2007 42 Kang Zhiying, W.D., Lian Linsheng, Ou Qiuhua, Liu Songbiao, Yang Xiaohong, , Instant green tea powder and preparation method thereof 2010 43 Zheng Xiaohe, Z.X., Preparation technology of instant green tea powder 2012 44 Song Hongbo, A.F., Instant green tea powder processing method 2012 45 Tong Huarong, R.H., Zeng Liang,, Method for preparing cold-soluble green tea powder and product 2013 46 Bravo, L and Ph.D, Polyphenols: Chemistry, Dietary Sources, Metabolism, and Nutritional Significance, 1998 56: p 317-333 170 47 Nkhili, E., et al., Microwave-assisted Water Extraction of Green Tea Polyphenols Phytochemical Analysis, 2009 20(5): p 408-415 48 Macıas-Sánchez, M.D., et al., Comparison of supercritical fluid and ultrasound-assisted extraction of carotenoids and chlorophyll a from Dunaliella salina, 2009 49 Simon, D and S Helliwell, Extraction and quantification of chlorophyll a from freshwater green algae, 1998 32(7): p 2220-2223 50 Jaiswal, A.K., S Gupta, and N Abu-Ghannam, Kinetic evaluation of colour, texture, polyphenols and antioxidant capacity of Irish York cabbage after blanching treatment, 2012 131: p 63-72 51 Bunea, A., et al., Total and individual carotenoids and phenolic acids content in fresh, refrigerated and processed spinach (Spinacia oleracea L.), 2008 108: p 649-656 52 Yamaguchi, T., et al., Influence of Polyphenol and Ascorbate Oxidases during Cooking Process on the RadicalScavenging Activity of Vegetables, 2003 1: p 79-83 53 Maeda, H., et al., High correlation between lipid peroxide radical and tumor-promoter effect: Suppression of tumor promotion in the Epstein-Barr virus/B-lym-phocyte system and scavenging of alkyl peroxide radicals by various vegetable extracts., 1992 83(9): p 923-928 54 Fikselová, M., et al., Extraction of Carrot (Daucus carota L.) Carotenes under Different Conditions, 2008 26(4): p 268-274 55 Liên, D.T.P and N.N.M Phương, Ảnh hưởng biện pháp xử lý nguyên liệu đến khả trích ly ổn định anthocyanin từ bắp cải tím (Brassica Oleracea) 2014 56 Ninfali, P and M Bacchiocca, Polyphenols and antioxidant capacity of vegetables under fresh and frozen conditions, 2003 51: p 2222-2226 57 Favell, D.J., A comparison of the vitamin C content of fresh and frozen vegetables, 1998 62(1): p 59-64 58 Phương, N.N.M., Tác động enzyme pectinase đến khả trích ly dịch điều kiện lên men đến chất lượng rượu vang xồi sau thời gian lên men 2011: p 127136 59 Xiaoyan Zhao, X.Z., Enzyme-assisted extraction of astaxanthin from Haematococcus pluvialis and its stability and antioxidant activity 2019 171 60 Ioanna Drevelegka, A.M.G., Recovery of grape pomace phenolic compounds through optimized extraction and adsorption processes 2019 61 Manuel Pinelo, B.Z., Selective release of phenols from apple skin: Mass transfer kinetics during solvent and enzyme-assisted extraction 2008: p 620-627 62 Tavanandi, H.A., Recovery of Chlorophylls from Spent Biomass of Arthrospira platensis Obtained after Extraction of Phycobiliproteins 2018 63 Dương Thị Phượng Liên, P.T.B.T., Ảnh hưởng q trình trích ly đến hàm lượng polyphenol khả chống oxy hóa từ đậu nành 2014: p 8-15 64 Luxsika Ngamwonglumlert, S.D., , Natural colorants: Pigment stability and extraction yield enhancement via utilization of appropriate pretreatment and extraction methods 2015 65 Hu-zhe ZHENG, I.-W.H., Enhancing polyphenol extraction from unripe apples by carbohydrate-hydrolyzing enzymes 2009: p 912-919 66 Yang Zhua, Q.L., Optimization of enzyme-assisted extraction and characterization of polysaccharides from Hericium erinaceus 2014: p 606-613 67 Hai TC, N.N., Enzyme Assisted Extraction of Polyphenols from the Old Tea Leaves 2016 68 Xin Liu, M.Z., Cellulase-assisted extraction, characterization, and bioactivity of polysaccharides from Polygonatum odoratum 2015: p 258–265 69 Pham Thi Kim Ngoc, N.T.M.N., Dong Thi Anh Dao, Using cellulase to improve the extraction efficiency of the antioxidant compounds from white radish (raphanus sativus l.) powder 2016: p 48-54 70 Žlabur, J.Š., Ultrasound-assisted extraction of bioactive compounds from lemon balm and peppermint leaves, in International Agrophysics 2015 71 Extraction of Polyphenols From Aromatic and Medicinal Plants: An Overview of the Methods and the Effect of Extraction Parameters 72 Optimization of Ultrasonic-Assisted Extraction of Cordycepin from Cordyceps militaris Using Orthogonal Experimental Design 2014 73 Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố công nghệ đến hiệu suất trích ly polyphenol từ chè (Camellia sinensis(L)), in Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2017 172 74 Amir, Enzyme-aided extraction of polyphenols from grape pomace 2017 75 Chlorophyll stability during continuous aseptic processing and storage, in Journal of Food Science 1991 76 Degradation kinetics of chlorophyll as a function of pH, in Journal of Food Science 2000 77 Silva, E.M., H Rogez, and Y Larondelle, Optimization of extraction of phenolics from Inga edulis leaves using response surface methodology Separation and Purification Technology 2007 55(3): p 381-387 78 Kaewsuksaeng, S., Chlorophyll Degradation in Horticultural Crops Walailak J Sci & Tech, 2011 8(1): p 9-19 79 Bunea, A., et al., Total and individual carotenoids and phenolic acids content in fresh, refrigerated and processed spinach (Spinacia oleracea L.) Food Chemistry, 2008 108(2): p 649-656 80 G Rodríguez-Hernández, R.G.-G., A Grajales-Lagunes, M Ruiz-Cabrera*, and M Abud-Archila, Spray-drying of cactus pear juice (Opuntia streptacantha): effect on the physicochemical properties of powder and reconstituted product 2005 23: p 955-973 81 Choi, J.H.H.a.Y.H., Physico‐chemical properties of protein‐bound polysaccharide from Agaricus blazei Murill prepared by ultrafiltration and spray drying process 2007 42: p 1-8 82 P N Ezhilarasi, D.I., B S Jena, and C Anandharamakrishnan, Microencapsulation of Garcinia fruit extract by spray drying and its effect on bread quality 2014 94: p 11161123 83 Ezhilarasi, P.N., et al., Microencapsulation of Garcinia fruit extract by spray drying and its effect on bread quality Journal of the Science of Food and Agriculture, 2014 94(6): p 1116-1123 84 Anandharamakrishnan, C., C Rielly, and A Stapley, Effects of process variables on the denaturation of maltodextrin DE 12s during spray drying Drying Technology, 2007 25(5): p 799-807 85 Francesca Taranto, A.P., Polyphenol Oxidases in Crops: Biochemical, Physiological and Genetic Aspects 2017 173 86 Aakanchha Jain, R.J., Sourabh Jain, Quantitative Analysis of Reducing Sugars by 3, 5Dinitrosalicylic Acid (DNSA Method), in Basic Techniques in Biochemistry, Microbiology and Molecular Biology 87 Gail lorenz miller, Use of DinitrosaIicyIic Acid Reagent for Determination of Reducing Sugar 1959: p 426-428 88 Muhammad Abdul Hakim Shibghatallah, Measuring Leaf Chlorophyll Concentration from Its Color: A Way in Monitoring Environment Change to Plantations 2013 89 Li Fu, B.-T.X., Antioxidant capacities and total phenolic contents of 62 fruits Food Chemistry, 2011 90 O.R Bancuta, A.C., Improvement of spectrophotometric method for determination of phenolic compounds by statistical investigations Romanian Journal of Physics, 2016 91 Trịnh Thị Thu Thủy, N.T.T.T., Tinh xác định đặc tính enzyme cellulase thu nhận từ bacillus sp M5 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2018 92 Khan I G, B.D.L., Effect of Various Parameters on Activity of Pectinase Enzyme International Journal of Advanced Research, 2016 93 Taminur Islam Chowdhury, M.F.J., Production and characterization of pectinase enzyme from Rhizopus oryzae 2017 174

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w