1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình sử dụng bọ neochetina coleoptera curculionidae để kiểm soát cây lục bình eichornia crassipes trên hệ thống kênh rạch tại thành phố hồ chí minh

196 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 9,67 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ SINH HỌC NHIỆT ĐỚI CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ “HỒN THIỆN QUY TRÌNH SỬ DỤNG BỌ NEOCHETINA (COLEOPTERA: CURCULIONIDAE) ĐỂ KIỂM SỐT CÂY LỤC BÌNH (Eichornia crassipes) TRÊN HỆ THỐNG KÊNH RẠCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ sinh học Nhiệt đới Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Lê Khắc Hoàng Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHIỆT ĐỚI CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ “HỒN THIỆN QUY TRÌNH SỬ DỤNG BỌ NEOCHETINA (COLEOPTERA: CURCULIONIDAE) ĐỂ KIỂM SỐT CÂY LỤC BÌNH (Eichornia crassipes) TRÊN HỆ THỐNG KÊNH RẠCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 31/3/2022) Chủ nhiệm nhiệm vụ TS Lê Khắc Hoàng Cơ quan chủ trì nhiệm vụ GS.TS Nguyễn Thơ i TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHIỆT ĐỚI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THƠNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Hồn thiện quy trình sử dụng bọ Neochetina (Coleoptera: Curculionidae) để kiểm sốt lục bình (Eichornia crassipes) hệ thống kênh rạch Thành phố Hồ Chí Minh Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Nơng nghiệp Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Lê Khắc Hoàng Ngày, tháng, năm sinh: 17/08/1975 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức vụ: Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Công nghệ Sinh học Nhiệt đới Giảng viên Trường Đại học Nơng Lâm – Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Fax:028-38974060 E-mail: lkhoang75@gmail.com Mobile: 0916.789.098 Tên tổ chức công tác: Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Sinh học Nhiệt đới BM Bảo vệ Thực vật – Khoa Nông học – Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Địa tổ chức: 69/4/75 Đường Trục – Phường 13 – Quận Bình Thạnh – Tp Hồ Chí Minh Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Địa nhà riêng: Số 29 – Đường số 3- Jamona city- Đào Trí – Tp Hồ Chí Minh Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung Tâm Nghiên cứu &Ứng dụng CN Sinh học Nhiệt đới Điện thoại: 028-38996558 E-mail: lkhoang75@gmail.com Địa chỉ: 69/4/75 Đường Trục – Phường 13 – Quận Bình Thạnh – Tp Hồ Chí Minh Họ tên thủ trưởng tổ chức: GS.TS Nguyễn Thơ Số tài khoản: 3751.0.9093 548 Kho bạc: Nhà nước Quận Bình Thạnh ii II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 09/2019 đến tháng 03/2022 - Thực tế thực hiện: từ tháng 09/2019 đến tháng 03/2022 - Được gia hạn (nếu có): Khơng Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.328 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 2.328 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị tốn) (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) 9/2019 – 12/2020 1.160 9/2019 – 12/2020 1.160 1.160 01/2021 – 02/2022 935 01/2021 – 02/2022 935 935 02/2022 – 3/2022 233 02/2022 – 3/2022 233 233 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Số TT Đối với đề tài: Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng NSKH Đơn vị tính: Triệu đồng Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác 1.108,5945 1.108,5945 1.108,5945 1.108,5945 Nguồn khác 1.008,0700 1.008,0700 1.008,0700 1.008,0700 0 0 0 0 0 0 211,3355 2.328 211,3355 2.328 0 211,3355 2.328 211,3355 2.328 0 - Lý thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Số TT Nội dung khoản chi Thiết bị, máy móc mua Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác iii Đơn vị tính: Triệu đồng Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ Chi phí lao động Ngun vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Tên tổ chức Số Tên tổ chức đăng ký tham gia TT theo Thuyết minh thực Nội dung tham gia chủ yếu Ghi Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng q 10 người kể chủ nhiệm) Tên cá nhân Tên cá Số đăng ký nhân Nội dung TT theo tham gia tham gia Thuyết thực minh Lê Khắc Lê Khắc Nội dung Nghiên cứu Hoàng Hồng hình thái, sinh học, sinh thái N bruchi Sản phẩm chủ yếu đạt Thu thập, định danh lồi N bruchi dựa vào đặc điểm hình thái; Xác định số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái mơ tả tập tính sống N bruchi Nội dung Tương tác Xác định ảnh hưởng ký sinh, ký chủ lục tuổi lục bình bình, lồi N bruchi đến sinh trưởng loài N eichhorniae phát triển N bruchi điều kiện khơng có có lựa chọn ký chủ iv Ghi chú* Nguyễn Thị Thanh Duyên Nguyễn Thị Thanh Duyên Nguyễn Châu Niên Nguyễn Châu Niên Nội dung Đánh giá Đánh giá khả ăn khả ăn phá N phá, xác định mật số bruchi phóng thích thích hợp lồi N bruchi thiên địch điều kiện tự nhiên Nội dung Thử nghiệm Đánh giá khả phóng thích, đánh giá kiểm sốt lục bình khả kiểm sốt lục N bruchi quy mơ bình lồi N bruchi 2.000 m2 quy mô 2.000 m2 Nội dung Phóng thích Đánh giá khả N bruchi ngồi thực tế kiểm sốt lục bình quy mô 20.000 m2 N bruchi quy mô 20.000 m2 Nội dung Đánh giá Đề xuất mật số tương tác N eichhorniae thời điểm phóng thích N bruchi có hiệu tốt Nội dung Nghiên cứu Nuôi cấy nấm gây tương tác nấm gây bệnh bệnh cho lục bình cho lục bình bọ loại trồng Neochetina kiểm đánh giá khả sốt lục bình kiểm sốt lục bình thử nghiệm phóng thích nấm kết hợp bọ Neochetina ngồi thực tế Nội dung Nghiên cứu Mơ tả đặc điểm hình hình thái, sinh học, sinh thái N bruchi; Xác thái N bruchi định phạm vi ký chủ N bruchi điều kiện phịng thí nghiệm (trên lục bình, lúa nước, bắp, số ăn trái hệ thực vật ven sông) Nội dung Đánh giá Đề xuất mật số tương tác N eichhorniae thời điểm phóng thích N bruchi có hiệu tốt Nội dung Tương tác ký sinh, ký chủ lục bình, lồi N bruchi loài N eichhorniae v Xác định ảnh hưởng tuổi lục bình đến sinh trưởng phát triển N eichhorniae điều kiện khơng có có lựa chọn ký chủ Nội dung Đánh giá Đánh giá khả ăn khả ăn phá N phá, xác định mật số bruchi phóng thích thích hợp lồi N bruchi thiên địch điều kiện tự nhiên Nội dung Thử nghiệm Đánh giá khả phóng thích, đánh giá thiết lập quần thể khả kiểm soát lục kiểm soát lục bình bình lồi N bruchi N bruchi quy mô quy mô 2.000 m2 2.000 m2 Nguyễn Tuấn Đạt Nguyễn Tuấn Đạt Nội dung Nghiên cứu hình thái, sinh học, sinh thái N bruchi Nội dung Phóng thích N bruchi ngồi thực tế quy mô 20.000 m2 Nội dung Đánh giá tác động đến chất lượng nước sau phóng thích bọ N eichhorniae N bruchi Nội dung Nghiên cứu tương tác nấm gây bệnh cho lục bình bọ Neochetina kiểm sốt lục bình Trần Trung Dũng Trần Trung Dũng Nội dung Thử nghiệm phóng thích, đánh giá khả kiểm sốt lục bình lồi N bruchi quy mơ 2.000 m2 Nội dung Phóng thích N bruchi ngồi thực tế quy mô 20.000 m2 Nội dung Nghiên cứu tương tác nấm gây bệnh vi Định danh loài N bruchi Đánh giá khả thiết lập quần thể kiểm sốt lục bình N bruchi quy mơ 20.000 m2 Đánh giá chất lượng nước sau phóng thích hai lồi bọ Neochetina Ni cấy nấm gây bệnh cho lục bình loại trồng đánh giá khả kiểm sốt lục bình thử nghiệm phóng thích nấm kết hợp bọ Neochetina ngồi thực tế Tổng hợp tiêu tỷ lệ lục bình, lục bình bị bọ trưởng thành ăn phá, tỷ lệ nhánh lục bình bị sâu non hại, khả hoa lục bình Đánh giá khả thiết lập quần thể kiểm sốt lục bình N bruchi quy mô 20.000 m2 Phân lập, định danh nấm gây bênh lục cho lục bình bọ bình đánh giá khả Neochetina kiểm kiểm sốt lục sốt lục bình bình thử nghiệm phóng thích nấm kết hợp bọ Neochetina ngồi thực tế Phạm Thị Phạm Thị Nội dung Đánh giá Đánh giá khả ăn Thùy Thùy khả ăn phá N phá, xác định mật số Dương Dương bruchi phóng thích thích hợp lồi N bruchi Nội dung Đánh giá tác Đánh giá chất lượng động đến chất lượng nước sau phóng nước sau phóng thích thích hai lồi bọ bọ N eichhorniae N Neochetina bruchi Nguyễn Nguyễn Nội dung Nghiên cứu Thu thập lồi N bruhi; Thị Minh Thị Minh hình thái, sinh học, sinh Xác định vòng đời phát Thi Thi thái N bruchi triển, khả đẻ trứng nhịp điệu đẻ trứng bọ N bruchi; Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến khả sinh sản, tỉ lệ chết, tỉ lệ đực hệ khả thiết lập quần thể N bruchi Nội dung Tương tác Xác định ảnh hưởng ký sinh, ký chủ lục yếu tố tuổi lục bình, lồi N bruchi bình đến khả sinh loài N eichhorniae trưởng phát triển N bruchi N eichhorniae Nội dung Đánh giá Hoàn thiện bố trí thí khả ăn phá N nghiệm đánh giá bruchi khả ăn phá N bruchi Phạm Phạm Nội dung Thử nghiệm Tổng hợp tiêu Huỳnh Huỳnh phóng thích, đánh giá tỷ lệ lục bình, lục Đơng Đơng khả kiểm sốt lục bình bị bọ trưởng thành Anh Anh bình lồi N bruchi ăn phá, tỷ lệ nhánh lục quy mơ 2.000 m2 bình bị sâu non hại, khả hoa lục bình Nội dung Đánh giá Xác định mật số tương tác N eichhorniae thời điểm phóng N bruchi thích bọ N bruchi N eichhorniae tối ưu vii Nông Hồng Quân Nông Hồng Quân Nội dung Phóng thích Đánh giá khả N bruchi ngồi thực tế thiết lập quần thể quy mô 20.000 m2 kiểm sốt lục bình N bruchi quy mô 20.000 m2 Nội dung Đánh giá tác Đánh giá chất lượng động đến chất lượng nước sau phóng nước sau phóng thích thích hai lồi bọ bọ N eichhorniae N Neochetina bruchi Nội dung Nghiên cứu Phân lập, định danh tương tác nấm gây bệnh khảo sát phổ ký chủ cho lục bình bọ nấm gây bệnh cho Neochetina kiểm lục bình loại sốt lục bình trồng - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa TT điểm ) 01 Hội thảo khoa học + Nội dung: “Kiểm sốt lục bình biện pháp sinh học” + Thời gian: 13g30 – 16g30 ngày 23/02/2022 + Kinh phí: 19 tr.đ + Địa điểm: Trực tiếp Giảng đường Phượng Vỹ, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, Trực tuyến link Google Meet 02 Hội thảo tập huấn + Nội dung: “Mơ hình phóng thích thử nghiệm kết hợp quy mô thực tế bọ Neochetina spp nấm nhằm kiểm sốt lục bình” + Thời gian: 8g30 – 10g30 ngày 24/02/2022 + Kinh phí: 5,3 tr.đ viii Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo khoa học + Nội dung: “Kiểm soát lục bình biện pháp sinh học” + Thời gian: 13g30 – 16g30 ngày 23/02/2022 + Kinh phí: 19 tr.đ + Địa điểm: Trực tiếp Giảng đường Phượng Vỹ, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, Trực tuyến link Google Meet Hội thảo tập huấn + Nội dung: “Mơ hình phóng thích thử nghiệm kết hợp quy mô thực tế bọ Neochetina spp nấm nhằm kiểm sốt lục bình” + Thời gian: 8g30 – 10g30 ngày 24/02/2022 + Kinh phí: 5,3 tr.đ + Địa điểm: Trực tiếp Kênh Tham Lương- Bến Cát, quận Bình Ghi chú* Ghi chú* + Địa điểm: Trực tiếp Kênh Tham Tân; Trực tuyến link Google Lương – Bến Cát, quận Bình Tân; Meet Trực tuyến link Google Meet - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo Thực tế kế hoạch đạt Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Người, quan thực Nội dung Nghiên cứu hình thái, sinh học, sinh thái N bruchi điều kiện phịng thí nghiệm Cơng việc 1.1 Thu thập định danh loài N bruchi 9/2019 đến 10/2019 Công việc 1.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học bọ N Bruchi Cơng việc 1.3 Nghiên cứu đặc 10/2019 đến điểm sinh thái bọ N bruchi 01/2020 Công việc 1.4 Mô tả tập tính sống bọ N bruchi Nội dung Tương tác ký sinh, 11/2019 đến ký chủ giữa lục bình, lồi N 03/2020 bruchi lồi N eichhorniae Nội dung Đánh giá khả 11/2019 đến 03/2020 ăn phá N bruchi Nội dung Thử nghiệm phóng thích, đánh giá khả kiểm sốt lục bình lồi N bruchi qui mơ nhỏ 2.000 m2 4/2020 đến 8/2020 Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh ix 9/2019 đến 10/2019 Lê Khắc Hoàng, Nguyễn Tuấn Đạt, Nguyễn Thị Thanh Duyên, Nguyễn Thị Minh Thi1 10/2019 đến Lê Khắc Hoàng, 01/2020 Nguyễn Thị Thanh Duyên, Nguyễn 10/2019 đến Thị Minh Thi1 12/2020 Nguyễn Thị Thanh 10/2019 đến Duyên, Nguyễn 01/2020 Thị Minh Thi Lê Khắc Hoàng, 11/2019 đến Nguyễn Châu 03/2020 Niên, Nguyễn Thị Minh Thi Lê Khắc Hoàng, Nguyễn Châu 11/2019 đến Niên, Phạm Thị 03/2020 Thùy Dương, Nguyễn Thị Minh Thi Lê Khắc Hoàng, Nguyễn Châu 10/2020 đến Niên, Trần Trung 02/2021 Dũng, Phạm Huỳnh Đông Anh A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 Hình 3.78 Hình triệu chứng gây hại trồng sau ngày lây nhiễm mẫu RC24 A: mặt lá, số thứ tự từ đến 15 tương ứng với loại Lục bình (1), Rau mác (2), Lúa có vết thương (3), Lúa khơng có vết thương (4), Bắp có vết thương (5), Bắp khơng có vết thương (6), Rau lang (7), Cải xanh (8), Dưa leo (9), Rau muống (10), Kèo nèo (11), Sen (12), Súng (13), Đậu Phộng (14) Đậu xanh (15) 151 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 Hình 3.79 Hình triệu chứng gây hại trồng sau ngày lây nhiễm mẫu HĐ10 A: mặt lá, số thứ tự từ đến 15 tương ứng với loại Lục bình (1), Rau mác (2), Lúa có vết thương (3), Lúa khơng có vết thương (4), Bắp có vết thương (5), Bắp khơng có vết thương (6), Rau lang (7), Cải xanh (8), Dưa leo (9), Rau muống (10), Kèo nèo (11), Sen (12), Súng (13), Đậu phộng (14) Đậu xanh (15) 152 3.8.4 Đánh giá hiệu kiểm sốt phóng thích nấm, bào tử nấm gây bệnh lục bình kết hợp phóng thích bọ Neochetina spp Bảng 3.57 Đánh giá hiệu kiểm sốt sau phóng thích Thời điểm Tỷ lệ bệnh (%) + SD Chỉ số bệnh (%) + SD Trước PT 20,8  5,8 a 5,9  2,0 f Sau PT lần 26,7  6,8 a 12,1  1,0 e Sau PT lần 40,0  6,3 b 16,7  1,3 d Sau PT lần 50,0  7,1 c 31,7  1,3 c Sau PT lần 82,5  6,9 d 46,9  1,7 b Sau PT lần 89,2  3,8 d 62,7  2,9 a CV (%) 12,1 6,2 Mức ý nghĩa ** ** Ghi chú: PT: Phóng thích; SD: Độ lệch chuẩn; CV: hệ số biến động; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức α = 0,01 Trong cột, số có kí tự theo sau khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết Bảng 3.57 cho thấy, sau lần phóng thích bào tử nấm kết hợp với bọ Neochetina spp giúp tăng đáng kể tỷ lệ bệnh số bệnh lục bình Đối với tỷ lệ bệnh, lần phóng thích đến lần phóng thích thứ có tỷ lệ bệnh khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ bệnh tăng mạnh từ trước phóng thích mức 20,8%, sau lần phóng thích tỷ lệ bệnh lên đến 82,5% (cao gấp lần) Chỉ số bệnh tăng từ 5,9% (trước phóng thích) lên đến 62,7% (sau phóng thích lần 5), gấp khoảng 10 lần Tất số bệnh lần theo dõi khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhìn chung phóng thích bọ Neochetina spp kết hợp với số nấm bảo tử nấm tăng tốc độ kiểm sốt lục bình 153 Hình 3.80 Hiện trạng rước phóng thích nấm bọ Hình 3.81 Hiện trạng lục bình sau phóng thích nấm bọ lần 154 KẾT ḶN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Bọ N bruchi trùng biến thái hồn tồn, bọ trưởng thành có màu nâu vàng, dài 4,3 – 5,6 mm, chiều rộng thể từ 1,9 – 2,5 mm Trên cánh trước có vạch ngắn nhỏ màu đen chạy song song vệt hình chữ “V” Vịng đời bọ trung bình 45,8 ngày Bọ tập trung đẻ từ 17 – 19 tuần sau vũ hóa đẻ 826 – 965 trứng, trứng đẻ tập trung vào tuần thứ đến tuần thứ 10 sau vũ hóa - Ở nhiệt độ 30ºC thích hợp cho lồi bọ sinh trưởng sinh sản (Kết nghiên cứu thấy bọ có vịng đời ngắn khả sinh sản cao nghiên cứu nước khác) Như vậy, điều kiện Việt Nam thích hợp để phát triển quần thể bọ N bruchi - Bọ N bruchi ăn phá hồn thành vịng đời ký chủ lục bình Bọ có dấu hiệu ăn phá rau mác (họ Pontederiaceae) thài lài, lẻ bạn (bộ Commelinales) khơng hồn thành vịng đời - Phóng thích bọ N bruchi bọ N eichhorniae trưởng thành mật số cao cho thời gian diệt lục bình ngắn lại Phần lớn kể mật số cặp/cây diệt lục bình sau tháng - Hiệu phóng thích bọ ngồi thực tế quy mơ 2.000 m2 20.000 m2 cho thấy bọ N bruchi có khả thiết lập quần thể tốt, thời gian tháng thử nghiệm cho thấy khả phát triển quần thể dần kiểm sốt lục bình - Lồi N bruchi cắn phá nhiều lục bình phát triển mạnh, bọ ưu tiên cắn phá phận non nách lá, cuống non, Lồi N eichhorniae có xu lực chọn ăn phá phận già 155 - Kết thứ tự phóng thích hai lồi bọ N eichhorniae N bruchi cho thấy khơng có khác biệt phóng thích lồi N eichhorniae, N bruchi lúc; phóng thích bọ N eichhorniae trước N bruchi sau ngược lại khơng có khác biệt thời gian chết lục bình - Kết đánh giá chất lượng nước cho thấy sử dụng bọ N eichhorniae N bruchi để kiểm soát lục bình, tháng thứ 2, chất lượng nước bị ảnh hưởng lục bình chết phân hủy, nhiên khơng có khác biệt với đối chứng từ tháng thứ - Nghiên cứu thu thập phân lập 106 mẫu nấm gây bệnh lục bình khu vực TP HCM thuộc chi khác nhau: Rhizoctonia spp., Colletotrichum spp., Curvularia spp., Alternaria spp., Fusarium spp., Helminthosporium spp Trichoderma spp., chi Curvularia spp có tần suất cao (36,8%) Tuy nhiên, khả gây bệnh lục bình lồi nấm theo chi cho thấy Colletotrichum spp chi có tỉ lệ gây bệnh cao 17,2% - Kết đánh giá khả gây hại mẫu nấm nhiều loại trồng với tỉ lệ cao triệu chứng nặng cho lục bình, rau mác, bắp, rau lang, rau muống, kèo nèo, sen đậu xanh, đặc biệt vị trí có vết thương nhân tạo Các lúa, cải xanh, dưa leo, súng xuất triệu chứng bệnh biểu bệnh thường nhẹ không gây hại đậu phộng - Sử dụng kết hợp Bọ Neochetina spp kết hợp với số bào tử nấm giúp đẩy nhanh tốc độ kiểm sốt lục bình Lục bình bị kiểm sốt đến 60% sau tháng sau phóng thích Neochetina spp kết hợp số bào tử nấm Kênh Tham Lương – Bến Cát, Quận Bình Tân – Tp HCM Đề nghị - Hai loài bọ N eichhorniae N bruchi phù hợp để sử dụng làm thiên địch kiểm sốt lục bình Việt Nam có nhiều ưu so với nước khác sử dụng thành cơng (vịng đời ngắn, khả sinh sản hơn), đề nghị chuyển giao đến đơn vị, địa phương có nhu cầu 156 - Nghiên cứu cho thấy mầm bệnh kiểm soát lục bình đóng vai trị quan trọng, đặc biệt phát huy tác dụng loài bọ gây vết thương giới, tạo điều kiện cho nấm bệnh xân nhiễm, lây lan - Tiếp tục nghiên cứu sâu chủng, loài nấm bệnh gây hại lục bình nhằm gia tăng tốc độ kiểm sốt 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Al–Juboory H H and Musa H S., 2018 Detection of fungi associated with water hyacinth Eichhornia crassipes in Iraq and their pathogenicity under controlled condition Journal of Biodiversity and Environmental Sciences (JBES) 12(2): 24–31 [2] Aneja K.R and Singh K., 1989 Alternaria alternata (Fr.) Keissler a pathogen of waterhyacinth with biocontrol potential Tropical Pest Management 35: 354356 [3] Aneja K.R., 2003 Experiments in Microbiology, Plant Pathology and Biotechnology 4th Ed New Delhi: New Age International Publishers [4] Arora J and Mehra N.K., 2003 Species diversity of planktonic and epiphytic rotifers in the backwaters of the Delhi segment of the Yamuna River, with remarks on new records from India Zoological Sutdies, 42, 239 – 247 [5] Babu R.M., Sajeena A and Seetharaman K., 2003 Bioassay of the potentiality of Alternaria alternata (Fr.) keissler as a bioherbicide to control waterhyacinth and other aquatic weeds Department of Plant Pathology, Agricultural College and Research Institute, Tamil Nadu Agricultural University, Madurai 625 104, India Crop Protection 22: 1005–1013 [6] Babu R.M., Sajeenaa A., Seetharamana K., Vidhyasekarana P., Rangasamyb P., Somprakashc M., Senthil R.A and Biji K.R., 2002 Host range of Alternaria alternata potential fungal biocontrolagents for waterhyacinth in India Crop Protection 21: 1083–1085 [7] Bardur-ud-Din A.A., 1978 Control of aquatic weeds Second Annual report, Project N0 FGPa-271 University of the Punjab Lahore, Pakistan [8] Barnett H.L and Hunter B.B., 1972 Illustrated genera of imperfect fungi Burgess Pub Co., Minneapolis, Minnesota, USA [9] Barnett H.L., 1960 Illustrated genera of imperfect fungi Minneapolis, Minnesota: Burgess [10] Bicudo D.D., Fonseca B.M., Bini L.M., Crossetti L.O., Bicudo C.E.D and Araujo – Jesus T., 2007 Undesirable side-effects of water hyacinth control in a shallow tropical reservoir Freshwater Biology 52: 1120 – 1133 [11] Booth C., 1971 The genus Fusarium – Commonwealth mycological Institute, Kew, Surrey, England: 237 pages [12] Brudvig R., Fisher J., 2010 Integrated Management of Water Hyacinth in South Africa: Development of an integrated management plan for water hyacinth control, combining biological control, herbicidal control and nutrient control, tailored to the climatic regions of South Africa Report to the Water Research Commission WRC Report No TT 454/10 Water Research Commission, Pretoria, South Africa [13] Center T.D (ed.), 1994 Biological Control of weeds: water hyacinth and water lettuce Center T.D (ed.), 1994 Biological Control of weeds: water hyacinth and water lettuce Intercept, Andover 158 [14] Center T.D., Hill M.P., Cordo H and Julien M.H., 2003 Waterhyacinh In Va Driesche, R., 2002, Biological Control of Invasive Plants in the Eastem Unites States, USDA Forest Service Publication FHTET 2002 – 04, 413 pages [15] Charudattan R., 1990 Biological control of aquatic weeds by means of fungi In: Aquatic Weeds: the ccology and management of nuisance aquatic vegetation (eds A.H Pietrse and K.J Murphy) Oxford University Press, UK: 186-201 [16] Charudattan R., 1996 Pathogens for biological control of water hyacinth In: Charudattan R., Labrada R., Center T.D., Kelly-Begazo C., Strategies for water hyacinth control, report of a panel of experts meeting, Fort Lauderdale, Florida, 11–14 September 1995 Gainesville, Florida, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida, 189-199 [17] Charudattan R., 2001 Biological control of water hyacinth by using pathogens: opportunities, challenges, and recent developments In: Julien MH, Hill MP, Center TD, Jianqing D (eds), Biological and integrated control of water hyacinth, Eichhornia crassipes Proceedings of the Second Meeting of the Global Working Group for the Biological and Integrated Control of Water Hyacinth, Eichhornia crassipes, Beijing, China, 9–12 October, 2000 Australian Centre for International Agricultural Research (ACIAR) Proceedings 102: 21–28 [18] Charudattan R., Linda S.B., Kluepfel M and Osman Y.A., 1985 Biocontrol efficacy of Cercospora rodmanii on waterhyacinth Phytopathology 75: 1263-1269 [19] Chikwenhere, G.P., 1994 Biological control of water hyacinth (Eichhonia crassipes) in Zimbabwe- results of a pilot study FAO Plant protection Bullentin, 42, 190-195 [20] Cofrancesco, A.F., 1984 Biological control activities in Texas and California Proceedings of the 18th Annual Meeting of the Aquatic Plant Control Reseach Program, U.S Corps Engineers Miscellaneous Paper A – 84 – 4, 57 – 61 [21] Conway K.E., 1976a Cercospora rodmanii, a new pathogen of water hyacinth with biocontrol potential Canadian Journal of Botany 54: 1079-1083 [22] Conway K.E., 1976b Evaluation of Cercospora rodmanii as a biological control of water hyacinth Phytopathology 66: 914-917 [23] Dagno K., Lahlali R., Diourté M and Jijakli H M., 2011 Production and oilemulsion formulation of Cadophora malorum and Alternaria jacinthicola, two biocontrol agents against Water Hyacinth (Eichhornia crassipes) African Journal of Microbiology Research 5(8): 924-929 [24] Dagno K., Lahlali R., Diourté M and Jijakli M.H., 2012 Fungi occurring on waterhyacinth (Eichhornia crassipes [Martius] Solms-Laubach) in Niger River in Mali and their evaluation as mycoherbicides J Aquat Plant Manage 50: 2012 159 [25] Das R.R., 1969 A study of reproduction in Eichhornia crassipes (Mart.) Solms Tropical Ecology 10: 195 – 198 [26] DeLoach C.J and Cordo H.A., 1976a Ecological studies of Neochetina bruchi and N eichhorniae on water hyacinth in Argentina Journal of Aquatic Plant Management 14: 53 – 59 [27] DeLoach C.J and Cordo H.A., 1976b Life-cycle and biology of Neochetina bruchi (Coleoptera: Curculionidae) a weevil attacking waterhyacinth in Argentina, with notes on Neochetina eichhorniae Ann Entomol Soc Am 69, 643–652 [28] DeLoach, C.J and Cordo, H.A., 1983 Control of water hyacinth by Neochetina bruchi (Coleoptera: Curculionidae; Bagoini) in Argentina Enviromental Entomology, 12, 19 – 23 [29] Domsch H., Gams W and Anderson T.H., 2007 Compendium of soil fungi (2nd edn) Taxonomically revised by W Gams, Eching: IHW-Verlag [30] EEA, 2012 The impacts of invasive alien species in Europe EEA Technical report No 16/2012 Luxembourg: Publications Office of the European Union, 2012 (accessed 29 May, 2019) [31] Ellis M.B., 1976 More dermatiaceous hypomycetes Kew, Surrey: Commonwealth Mycological Institute [32] EL-Morsy E.M., 2004 Evaluation of microfungi for the biological control of water hyacinth in Egypt Fungal Diversity 16: 35-51 [33] El-Morsy E.M., Dohlob S.M and Hyde K.D., 2006 Diversity of Alternaria alternata a common destructive pathogen of Eichhornia crassipes in Egypt and its potential use in biological control Fungal Diversity 23: 139-158 [34] Elwakil M.A., Fayzalla E.A., Sadik E.A and Shabana, Y.M., 1989 Biological control of water hyacinth with fungal plant pathogens in Egypt In: Proceedings of the 7th International Symposium on Biological Control of Weeds (ed E.S Delfosse) Rome, Italy [35] Evans H.C and Reeder R.H., 2001 Fungi associated with Eichhornia crassipes (water hyacinth) in the upper Amazon basin and prospects for their use in biological control These proceedings [36] Firehun Y G., 2017 Management of water hyacinth (Eichhornia crassipes [Mart.] Solms) using bioagents in the Rift Valley of Ethiopia PhD Thesis, Wageningen University, The Netherlands [37] Freeman T.E and Charudattan R., 1984 Cercospora rodmanii Conway, a biocontrol agent for water hyacinth Florida Agriculture Experiment Station Technical Bulletin 842 Gainesville, Florida: Institute of Food and Agricultural Science University of Florida [38] Galbraith J.C and Hayward A.C.,1984 The Potential of Indigenous Microorganisms in the Biological Control of Water Hyacinth in Australia Final report of the Australian water Research Project No 80/132 Department of Resources and Energy, Canberra 160 [39] Gilman J.C., 1959 A manual of soil fungi (revised 2nd edn) Calcutta: Oxford and IBH Publishing [40] Gopal B., 1987 Biocontrol with arthropods Water hyacinth., 208 – 230; [2 fig., Aquatic Plant Studies No 1] [41] Govindan V and Gunasekaran A., 2020 Endophytes fungi associated with a water hyacinth of Eichhornia crassipes (Mart.) Solms International Journal of Scientific Research in Biological Sciences Vol.7, Issue.3, pp.62-66 [42] Goyer, R.A and Stark, J.D., 1984 The impact of Neochetina eichhorniae on water hyacinth in southern Louisiana Journal of Aquatic Plant Management, 22, 57061 [43] Guarnaccia V and Crous C.P.W, 2017 Emerging citrus diseases in Europe by species of Diaporthe IMA Fungus.8:317-334 [44] Gutierrez E., Arreguin F., Huerto R and Saldana P., 1994 Aquatic weed control International Journal of Water Resources Development, 10, 291 – 312 [45] Harley K.L.S., 1990 The role of biological control in the management of waterhyacinth, Eichhornia crassipes Biocontrol News and Information 11(1): 11 – 22 [46] Harley, K.L.S Julien, M.H and Wright, A.D., 1996 Water hyacinth: a tropical worldwide problem and methods for its control Proceedings of the 2nd International Weed Control Congress, Copenhagen, 1996, Volume 11, 639 – 644 [47] Holliday P., 1993 A dictionary of plant pathogens New Delhi: Cambridge University Press [48] Holm L.G., Plucknett D.L., Pancho J.V and Herbeger J.P., 1977 World’s worst weeds Distribution and biology Honolulu, University of Hawaii, 609 pages [49] Huang W., Lin Z., Zhang Z and Chen J., 2021 Firt Report of Colletotrichum Fructonia Causing Anthracnose Water Hyacinth in China 105:2246 [50] Hurria H.A and Hussein S.M., 2018 Detection of fungi associated with water hyacinth Eichhornia crassipes in Iraq and their pathogenicity under controlled condition Journal of Biodiversity and Environmental Sciences (JBES) ISSN: 2220-6663 (Print) 2222-3045 (Online) Vol 12, No 2, p 2431 [51] Jayanth, K.P., 1987 Biological control of water hyacinth in India Andian Institute of Horticultural Research, Bangalore, Technical Bullentin, No 3, 28p [52] Julien M.H, Griffiths M.W and Wright A.D., 1999 Biological control of water hyacinth The weevils Neochetina bruchi and Neochetinae eichhorniae: biologies, host ranges and rearing, releasing and monitoring techniques for biological control of Eichhornia crassipes ACIAR monograph No 60 Canberra, Australian Center for International Agricultural Research, 10 – 13 [53] Julien M.H and Griffiths M.W., 1998 Biological Control of Weeds A World Catalogue of Agents and their target weeds, 4th edition, Wallingford, UK CABI Publishing, 223 pages 161 [54] Kateregga E and Sterner T., 2009 Lake Victoria fish stocks and the effects of water hyacinth The Journal of Environment and Development, 18, 62 – 78 [55] Khanna S., Santos M., Ustin S and Haverkamp P., 2011 An integrated approach to a biophysiologically based classification of floating aquatic macrophytes Int J Remote Sens 32: 067 – 1094 [56] Knipling E.B., West S.H and Haller W.T., 1970 Growth characteristics, yield potential and nutritive content of water hyacinths Proceeding of the Soil Science Society of Florida, 30, 51-63.[81] [57] Lugo A., Bravo – Inclan L.A., Alcocer J., Gaytan M.L., Oliva M.G., Sanchez M.d.R, Chavez M and Vilaclara G., 1998 Effect on the planktonic community of the chemical program used to control water hyacinth (Eichhornia crassipes) in Guadalupe Dam, Mexico Aquatic Ecosytem Health and Management, 1, 333 – 343 [58] Majid A.H.A., Zahran Z., Rahim A.H.A., Ismail N.A and Rahman W.A., 2015 Morphological and molecular characterization of fungus isolated from tropical bed bugs in Northern Peninsular Malaysia, Cimex hemipterus (Hemiptera: Cimicidae) Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine.5(9),703-713 [59] Martinez J M and Charudattan R 1998 Survey and evaluation of Mexican native fungi for biocontrol of waterhyacinth Journal of Aquatic Plant Management, 36, 145–148 [60] Martyn R.D and Freeman T.E., 1978 Evaluation of Acremonium zonatum as potential biocontrol agent of water hyacinth Plant Disease Reporter 62: 604–608 [61] Matthews L.J, Manson B.E and Coffey B.T., 1977 Longevity of water hyacinth (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) seed in New Zealand Proceedings 6th Asian-Pacific Weed Science Society Conference 1968, Volume 1, 263-267 [62] Minakawa N., Sonye G., Dida G., Futami K and Kaneko S., 2008 Recent reduction in the water level of Lake Victoria has created more habitats for Anopheles funestus Malaria J 7:119 [63] Morris M.J., 1990 Cercospora piaropi recorded on the aquatic weed, Eichhornia crassipes, in South Africa Phytophylatica 22: 255–256 [64] Nag Raj T.R and Ponnappa K.M., 1970 Blight of waterhyacinth caused by Alternaria eichhorniae sp nov Trans Brit Mycol Soc 55: 123–130 [65] Naseema A and Balakrishnan S., 2001 Bioherbicidal potential of fungal pathogens of water hyacinth In: Sankaran KV, Murphy ST, Evans HC (eds), Alien weeds in moist tropical zones: banes and benefits Proceedings of the Workshop, Kerala Forest Research Institute, Peechi, India, 2–4 November 1999 KFRI and CABI Bioscience, UK pp 115–121 [66] Neuville, G., Baraza, J., Bailey, J.S., Wehrtedt, Y., Hill, G., Balirwa, J and Twong, T., 1995 Mapping of the distribution of water hyacinth using satellite imagery Report of Regional Center for Services in Surveying, Mapping and Remote Sensing, Nairobi, Kenya, 6p 162 [67] Nguyễn Thị Chắt, 2008 Giáo trình trùng nơng nghiệp Đại học Nơng Lâm TP HCM (tài liệu lưu hành nội bộ) [68] Njoka S.W., 2004 The biology and impact of Neochetina weevil on water hyacinth, Bruchi crassipes in lake Victoria Basin, Kenya Ph D thesis School of Graduate Studies at Moi University, Kenya [69] Ogwang J.A and Molo R., 2004 Threat of water hyacinth resurgence after a successful biological control program 14(6), 623–626 [70] Ogwang J.A and Molo, R., 1997 Biological control of water hyacinth in Uganda Proceedings of the 16th East African Biennial Weed Science Conference, 287 – 293 [71] Patel S., 2012 Threats management and envisaged utilizations of aquatic weed Eichhornia crassipes: an overview Rev Environ Sci Biotechnol 11: 249 – 259 [72] Perna and Burrowws, 2005 Improved dissolved oxygen status following removal of exotic weed mats in important fish habitat lagoons of the tropical Burdekin River floodplain, Australia Marine Pollution Bulletin, 51, 138 – 148 [73] Pinto – Coelho R.M and Greco M.K.B., 1999 The contribution of water hyacinth (Eichhornia crassipes) and zooplankton to the internal cycling of phosphorus in the eutrophic Pampulha Reservoir, Brazil Hydrobiologia, 411, 115 – 127 [74] Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08-MT:2015/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, sửa đổi QCVN 08:2008/BTNMT; Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Thơng tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường [75] Ray P and Hill M.P., 2012 Fungi associated with Eichhornia crassipes in South Africa and their pathogenicity under controlled conditions, Article in African Journal of Aquatic Science 37(3), 323-331 [76] Richards D.I., Small J and Osbome J., 1985 Response of zooplankton to the reduction and elimination of submerged vegetation by grass carp and herbicides in four Floridi lakes Hydrobiologia, 123, 97 – 108 [77] Rocha – Ramirez A., Ramirez – Rojas A., Chavez – Lopez R and Alcocer J., 2007 Invertebrate assemblages associated with root masses of Eichhornia crassipes (Mart.) Solms – Laubach 1883 in the Alvarado Lagoonal System, Veracruz, Mexico Aquatic Ecology, 41, 319 – 333 [78] Rodriguez – Gallego L.R., Mazzeo N., Gorga J., Meerhoff M., Clemente J., Kruk C., F S., Lacerot G., Garcia J and Quintans F., 2004 The effects of an artificial wetland dominated by free-floating plants on the restoration of a subtropical, hypertrophic lake Lakes and Reservoirs, 9, 203 – 215 [79] Rommens W., Maes J., Dekeza N., Inghelbrecht P., Nhiwatiwa T., Holsters E., Ollevier F., Marshall B and Brendonck L., 2003 The impact of water hyacinth (Eichhomia crassipes) in a eutrophic subtropical impoundment 163 (Lake Chivero, Zimbabwe) I Water quality Archiv Fur Hydrobiologie, 158, 373 – 388 [80] Seagrave, 1988 Aquatic Weed Control Fishing New Books, Surrey, England [81] Shabana Y.M., Charudattan R and Mohamed E.A., 1995b Evaluation of Alternaria eichhorniae as bioherbicide for water hyacinth (Eichhornia crassipes) in greenhouse trials Biological Control 5: 136–144 [82] Shabana Y.M., Charudattan R and Mohamed E.A., 1995c Identification, pathogenicity and safety of Alternaria eichhorniae from Egypt as a bioherbicide agent for water hyacinth Biological Control 5: 123–135 [83] Shabana Y.M., Charudattan, R and Elwakil, M.A., 1995a Identification, pathogenicity and safety of Alternaria eichhorniae from Egypt as a bioherbicide agent for water hyacinth Biological Control 5:123-135 [84] Stewart R.M., 1987 Dispersing waterhyacinth biocontrol agents in the Galveston District, pp 105-107 Proceedings of the 21th Annual Meeting of the Aquatic Plant [85] Tessmann D.J., Charudattan R., Kistler H.C and Rosskopf E.N., 2001 A molecular characterization of Cercospora species pathogenic to water hyacinth and emendation of C piaropi Mycologia 93:323–334 [86] Thayer D and Ramey V., 1986 Mechanical Harvesting of Aquatic Weeds A technical report from the Florida Department of Natural Resources (now the Deparment of Environmental Protection) Bureau of Aquatic Plant Management, – 22 [87] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1: 2003) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hoá sau n ngày (BODn) - Phần 1: Phương pháp pha lỗng cấy có bổ sung allylthiourea [88] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6491:1999 (ISO 6060: 1989) chất lượng nước - xác định nhu cầu oxy hố học Bộ Khoa học Cơng nghệ Môi trường ban hành [89] Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 6492:2011 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6492:2011 (ISO 10523: 2008) chất lượng nước - Xác định pH [90] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6625:2000 (ISO 11923: 1997) chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành [91] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6634:2000 (ISO 8245: 1999) chất lượng nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu tổng số (TOC) cacbon hữu hoà tan (DOC) Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành [92] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7325:2004 (ISO 5814: 1990) chất lượng nước - Xác định oxy hồ tan - Phương pháp đầu đo điện hố Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành [93] Trần Thị Thiên An, 2010 Giáo trình trùng đại cương Đại học Nông Lâm TP HCM (tài liệu lưu hành nội bộ) [94] Villamagna A and Murphy B., 2010 Ecological and socio-economic impacts of invasive water hyacinth (Eichhornia crassipes): a review Freshwater Biology (2010) 55, 282 – 298 164 [95] Villamagna, 2009 Ecological effects of water hyacinth (Eichhornia crassipes) on Lake Chapala, Mexico [96] Walker H.L and Tilley A.M., 1997 Evaluation of an isolate of Myrothecium verrucaria from sicklepod (Senna obtusifolia) as a potential mycoherbicide agent Biological Control, 10, 104–112 [97] Watson M.A and Brochier J., 1988 The role of nutrient levels on flowering in water hyacinth 31(3-4), 367–372 165

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN