1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kiểm soát lục bình eichornia crassipes trên hệ thống kênh rạch tại thành phố hồ chí minh bằng bọ vòi voi neochetina eichhorniae coleoptera curculionidae

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN TP.HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU KIỂM SỐT LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes) TRÊN HỆ THỐNG KÊNH RẠCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẰNG BỌ VỊI VOI Neochetina eichhorniae (Coleoptera: Curculionidae) MÃ SỐ HỢP ĐỒNG: 239/2014/HĐ-SKHCN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 09/2016 ỦY BAN NHÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CƠNG NGHỆ NGHIÊN CỨU KIỂM SỐT LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes) TRÊN HỆ THỐNG KÊNH RẠCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẰNG BỌ VỊI VOI Neochetina eichhorniae (Coleoptera: Curculionidae) MÃ SỐ HỢP ĐỒNG: 239/2014/HĐ-SKHCN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Lê Khắc Hồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 09/2016 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên (học hàm, học vị) Đơn vị Chức vụ Ghi 01 TS Lê Khắc Hồng Khoa Nơng Học, ĐH Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Giảng viên Chủ nhiệm đề tài 02 ThS Dương Đức Trọng Chi cục BVTV TP Hồ Chí Minh Chi cục trưởng Đồng chủ nhiệm đề tài 03 TS Võ Thị Thu Oanh Khoa Nơng Học, ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trưởng Bộ môn BVTV Tham gia đề tài 04 ThS Phạm Hữu Nguyên Khoa Nông Học, ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phó trưởng khoa Tham gia đề tài 05 ThS Nguyễn Tuấn Đạt Khoa Nông Học, ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Giảng viên Tham gia đề tài 06 KS Nguyễn Thị Phụng Kiêu Khoa Nông Học, ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Giảng viên Tham gia đề tài 07 KS Đặng Thiên Ân Khoa Nông Học, ĐH Nơng Lâm TP.HỒ CHÍ MINH Học viên cao học Tham gia đề tài 08 TS Trần Thanh Tùng Trung tâm KN KĐ Thuốc BVTV Phía Nam ii Phó Giám đốc Tham gia đề tài TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài : “NGHIÊN CỨU KIỂM SOÁT LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes) TRÊN HỆ THỐNG KÊNH RẠCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẰNG BỌ VỊI VOI Neochetina eichhorniae (Coleoptera: Curculionidae)” thực từ tháng 12/2014 đến tháng 06/2016 có nội dung bao gồm (1) Điều tra thành phần lục bình thành phần thiên địch hại lục bình TP Hồ Chí Minh; (2) Định danh nghiên cứu phạm vi ký chủ N eichhorniae điều kiện phịng thí nghiệm; (3) Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học N eichhorniae; (4) Đánh giá khả ăn phá lục bình lồi N eichhorniae TP Hồ Chí Minh; (5) Xác định khả phát triển sau đẻ trứng bọ N eichhorniae; (6) So sánh đặc điểm hình thái bọ N eichhorniae N bruchi; (7) Thử nghiệm phóng thích, đánh giá khả kiểm sốt lục bình lồi N eichhorniae ngồi thực tế; (8) Quy trình nhân ni phóng thích lồi N eichhorniae Đề tài ghi nhận kết sau: (1) Phần lớn kênh rạch TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An Tây Ninh bị lục bình xâm nhiễm, TP Hồ Chí Minh, Long An bị xâm nhiễm nặng Biện pháp quản lý lục bình chủ yếu TP Hồ Chí Minh biện pháp trục vớt, thu gom thủ cơng, máy móc người Thành phần lục bình TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận (Bình Dương, Long An, Tây Ninh) bao gồm hai loại kiểu hình lục bình cao lục bình lùn (sự khác yếu tố mơi trường) Trong lục bình cao vơ phổ biến cịn lục bình lùn phổ biến Qua điều tra ghi nhận thành phần côn trùng nhện gây hại lục bình gồm cào cào Cornops quaticum, sâu xanh da láng Spodoptera exigua, sâu khoang Spodoptera littura, sâu non ngài đèn Apantesis sp., rệp mềm Aphis sp., nhện đỏ Tetranychus sp., bọ vòi voi Neochetina bruchi N eichhorniae Trong đó, hai lồi bọ vịi voi N bruchi N eichhorniae lồi có tiềm kiểm sốt sinh học lục bình (2) Hai lồi bọ vịi voi thu thập lục bình định danh theo Julien Griffiths (1998); Center ctv (2003) loài Neochetina bruchi N eichhorniae thuộc họ Curculionidae, Coleoptera Trong lồi bọ vịi voi này, bọ N eichhorniae lồi có tiềm lớn kiểm sốt hiệu lục bình Bọ N eichhorniae ăn iii phá hồn thành vịng đời ký chủ lục bình Các đối tượng thực vật khác ghi nhận có ăn phá N eichhorniae rau mác (thuộc họ lục bình) bọ khơng hồn thành vịng đời ký chủ Đối với với nhóm kí chủ: lương thực (lúa, ngô, khoai lang, sắn), rau (dưa leo, cải xanh, củ cải, rau muống, rau cua), thân thảo ven sông (cây lẻ bạn, rau chay, thài lài), ăn (xồi, nhãn, chơm chơm), thực vật nước (sen, súng, kèo nèo), cơng nghiệp (mía, đậu phộng) khơng có dấu hiệu ăn phá bọ N eichhorniae (3) Bọ N eichhorniae có màu nâu đốm xám, thể dài khoảng 3,80 − 5,00 mm, rộng khoảng 1,90 − 2,90 mm Trên cánh cứng có hai đường gờ song song kéo dài phía trước Trứng bọ có hình thoi màu trắng, trứng nở quan sát vỏ đầu Sâu non có tuổi, nhộng bọ thuộc dạng nhộng trần Thời gian phát dục pha trứng bọ dao động từ - ngày, trung bình 6,36 ± 0,5 ngày Tổng thời gian phát dục pha sâu non dao động từ 31 - 34 ngày, trung bình 32,64 ± 1,13 ngày Nhộng có thời gian phát dục dao động từ 10 - 17 ngày, trung bình 13,7± 2,74 ngày Thời gian tiền đẻ trứng dao động từ - ngày, trung bình 3,4 ± 0,52 ngày Như tổng thời gian vòng đời bọ dao động từ 46 - 56 ngày, trung bình 51,64 ± 2,78 ngày Bọ N eichhorniae lồi trùng biến thái hoàn toàn Bọ trưởng thành ăn thêm phận non lục bình Trứng đẻ chủ yếu mơ lớp biểu bì thứ thứ Sâu non tuổi đục theo hướng xuống gốc; sâu non tuổi tuổi đục vào gốc lõi thân; sâu non đẫy sức cuộn rễ tơ phía nước tạo thành kén hóa nhộng Bọ N eichhorniae đẻ trứng 16 tuần Số trứng bọ đẻ biến động 1,2 – 41,2 trứng, trung bình tuần 23,4 ± 13,44 trứng/tuần Tổng số trứng trung bình bọ đẻ 16 tuần 358,9 trứng Phần lớn số trứng bọ đẻ tập trung từ tuần thứ đến tuần thứ 10 (4) Khi tăng số lượng bọ trưởng thành thả vào thùng thí nghiệm từ – 10 cặp bọ/cây thời gian lục bình chết nhanh ngược lại Trong đó, nghiệm thức thả cặp bọ/cây, cặp bọ/cây, cặp bọ/cây, cặp bọ/cây, cặp bọ/cây 10 cặp bọ/cây tiêu diệt hồn tồn lục bình thời gian tháng, riêng nghiệm thức đối chứng lục bình phát triển tốt Mật số thả bọ Neochetina eichhorniae thời gian lục bình chết có tương quan hồi qui nghịch chặt với hệ số r = - 0,97 iv (5) Khả phát triển sau đẻ trứng bọ N eichhorniae sau: tỷ lệ trứng nở trung bình 79,7%; tỷ lệ hóa nhộng trung bình 71%; tỷ lệ vũ hóa trung bình 84%; tỷ lệ trung bình là: 50,7% (6) Đặc điểm hình thái bọ N eichhorniae bọ N bruchi khác cặp cánh trước bọ trưởng thành Trên cánh bọ N bruchi có vệt màu chữ “V” cịn bọ N eichhorniae khơng có (7) Qua tháng phóng thích 32.000 cặp bọ N eichhorniae diện tích 8000m2 lục bình diện tích lục bình cịn 2000m2 (25%) che phủ mặt nước (8) Quy trình nhân ni phóng thích bọ N eichhorniae: Quy trình nhân ni bọ N eichhorniae sau: thu bắt ngồi bọ tự nhiên sau phân loại, định danh nhân nguồn hộp nhựa nhỏ có chứa lục bình phịng thí nghiệm Khi đủ mật số bọ N eichhorniae nuôi số lượng lớn phuy nhựa tích 100 lít, phuy nhựa đổ lớp đất từ 5-10 cm (dinh dưỡng: g NPK 16-16-813 TE) Tiếp theo cho lục bình sinh trưởng phát triển tốt vào phuy nhựa cho kín mặt nước Thả nguồn bọ nhân nguồn hộp nhựa phòng thí nghiệm vào với mật số 50 cặp bọ/phuy nhựa (bọ tuần tuổi) Sau khoảng 50 ngày tiến hành thu thu hoạch nguồn bọ cách bắt bọ trưởng thành vũ hóa thân lục bình Khi sử dụng bọ N eichhorniae tuần tuổi làm vật liệu nhân ni hệ số nhân theo tháng 10,6; Hệ số nhân tháng là: 42,2; Số cặp bọ thu hoạch tháng/phuy: 527,8; Tổng số cặp bọ thu hoạch tháng/phuy: 2111,1 Quy trình phóng thích: Thu hoạch bọ từ hệ thống nhân ni sau lưu trữ bọ hộp nhựa nhỏ với thức ăn lục bình Tiến hành thay vệ sinh hộp nuôi cồn 70o Khi bọ đủ số lượng tiến hành phóng thích Mỗi hộp chứa 100 - 500 cặp bọ Tiến hành chia phóng thích khu vực cần kiểm sốt lục bình, điểm phóng thích cho diện tích 160 m2 (50 điểm với diện tích phóng thích 8000 m2; mật số phóng thích cặp bọ/m2) v MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU iii MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG xi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu lục bình .1 1.2 Thành phần thiên địch lục bình 1.3 Kiểm soát sinh học bọ N eichhorniae giới 10 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nội dung 1: Hiện trạng lục bình thành phần trùng nhện gây hại lục bình TP Hồ Chí Minh 13 2.2 Nội dung 2: Định danh nghiên cứu phạm vi ký chủ N eichhorniae điều kiện phịng thí nghiệm 16 2.3 Nội dung 3: Kết nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh học bọ N eichhorniae 18 2.4 Nội dung 4: Đánh giá khả ăn phá lục bình lồi N eichhorniae TP Hồ Chí Minh 22 2.5 Nội dung 5: Khả phát triển sau đẻ trứng bọ N eichhorniae 26 2.6 Nội dung thứ 6: So sánh đặc điểm hình thái pha bọ N eichhorniae bọ N bruchi .28 2.7 Nội dung thứ 7: Đánh giá khả kiểm sốt lục bình loài N eichhorniae thực tế 28 2.8 Nội dung thứ 8: Quy trình nhân ni phóng thích bọ N eichhorniae .30 2.9 Xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Nội dung 1: Điều tra trạng lục bình xác định thành phần trùng ăn phá lục bình TP Hồ Chí Minh 32 vi 3.2 Nội dung 2: Định danh nghiên cứu phạm vi ký chủ N eichhorniae điều kiện phịng thí nghiệm 39 3.3 Nội dung 3: Một số đặc điểm hình thái sinh học bọ N eichhorniae 46 3.4 Nội dung 4: Đánh giá khả ăn phá lục bình lồi N eichhorniae 59 3.5 Nội dung 5: Xác định khả phát triển sau đẻ trứng N eichhorniae 83 3.6 Nội dung 6: So sánh đặc điểm hình thái N eichhorniae N bruchi .84 3.7 Nội dung 7: Thử nghiệm phóng thích, đánh giá khả kiểm sốt lục bình lồi N eichhorniae thực tế 86 3.8 Nội dung 8: Quy trình nhân ni phóng thích lồi N eichhorniae 92 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .96 4.1 Kết luận 96 4.2 Kiến Nghị .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Lá lục bình .2 Hình 1.2 Hoa, nhụy hạt lục bình Hình 1.3 Cuống lục bình .4 Hình 1.4 Rễ lục bình .4 Hình 2.1 Điều tra thành phần lục bình Dĩ An – Bình Dương 14 Hình 2.2 Khóa định danh lục bình lùn lục bình cao ( Julien Griffiths, 1998) 15 Hình 2.3 Điều tra thành phần trùng ăn phá lục bình TP Hồ Chí Minh 16 Hình 2.4 Thí nghiệm lựa chọn kí chủ điều kiện cưỡng 17 Hình 2.5 Thí nghiệm lựa chọn kí chủ điều kiện chọn lựa tự 18 Hình 2.6 Nhân sinh khối nguồn lục bình 19 Hình 2.7 Nhân sinh khối nguồn bọ N eichhorniae 20 Hình 2.8 Thí nghiệm xác định vịng đời bọ N eichhorniae 21 Hình 2.9 Thí nghiệm xác định khả đẻ trứng 22 Hình 2.10 Khu vực bố thí thí nghiệm 23 Hình 2.11 Các bước tiến hành thí nghiệm 24 Hình 2.12 Thí nghiệm xác định khả ăn phá lục bình bọ N eichhorniae .25 Hình 2.13 Thí nghiệm xác định tỷ lệ sâu non chết, tỷ lệ hóa nhộng, tỷ lệ vũ hóa, số vũ hóa, tỷ lệ 27 Hình 2.14 Rạch Ơng Sâu trước phóng thích nguồn bọ 29 Hình 2.15 Phóng thích nguồn bọ N eichhorniae rạch Ông Sâu – quận 12 TP Hồ Chí Minh 29 Hình 3.1 Thu gom lục bình khơi thơng dịng chảy nhằm giảm áp lực muỗi kênh Tham Lương- TP Hồ Chí Minh năm 2014 33 Hình 3.2 Sơng Vàm Cỏ bị phủ kín lục bình 35 Hình 3.3 Phương tiện giao thơng đường thủy bị vơ hiệu hóa lục bình 35 Hình 3.4 Thành phần lồi gây hại lục bình .38 Hình 3.5 Bọ N eichhorniae trưởng thành (Phóng đại 20 lần) 39 Hình 3.6 Cơ quan sinh sản bọ N eichhorniae .40 viii Hình 3.7 Đầu bọ N eichhorniae (Phóng đại 20 lần) 40 Hình 3.8 Râu đầu bọ N eichhorniae (Phóng đại 40 lần) .41 Hình 3.9 Đường gờ song song cánh trước bọ N eichhorniae (Phóng đại 20 lần 41 Hình 3.10 Bọ N bruchi trưởng thành 42 Hình 3.11 Cánh trước bọ N bruchi (phóng đại 40 lần) 42 Hình 3.12 Trứng N eichhorniae ngày tuổi (Phóng đại 40 lần) 48 Hình 3.13 Sâu non tuổi bọ N eichhorniae 48 Hình 3.14 Vỏ đầu sâu non tuổi bọ N eichhorniae 49 Hình 3.15 Nhộng bọ N eichhorniae 50 Hình 3.16 Vịng đời giai đoạn phát triển bọ N eichhorniae .52 Hình 3.17 Trứng bọ bọ N eichhorniae mơ .53 Hình 3.18 Biểu đồ nhịp đẻ trứng theo tuần bọ N eichhorniae 53 Hình 3.20 Các vị trí ăn phá bọ trưởng thành N eichhorniae 56 Hình 3.21 Bọ N eichhorniae giao phối 57 Hình 3.22 Các vị trí đẻ trứng N eichhorniae (phóng đại 20 lần) 57 Hình 3.23 Hoạt động ăn phá sâu non .58 Hình 3.24 Lục bình bị phá hủy trưởng thành sâu non N eichhorniae .59 Hình 3.25 Lục bình nghiệm thức sau tháng thí nghiệm .62 Hình 3.26 Lục bình nghiệm thức sau hai tháng thí nghiệm 66 Hình 3.27 Lục bình nghiệm thức sau ba tháng thí nghiệm 69 Hình 3.28 Lục bình nghiệm thức sau bốn tháng thí nghiệm .73 Hình 3.29 Lục bình nghiệm thức sau năm tháng thí nghiệm 78 Hình 3.30 Lục bình bị tiêu diệt hồn tồn bọ N eichhorniae 80 Hình 3.31 Vị trí ăn phá lục bình bọ trưởng thành N eichhorniae 81 Hình 3.32 Lá lục bình bị ăn phá nghiệm thức .81 Hình 3.33 Phiến lục bình chết khơ vết cắn bọ N eichhorniae 82 Hình 3.34 Sâu non bọ N eichhorniae gây hại lục bình 82 Hình 3.35 Cây bị thối nhũng hoạt động sâu non N eichhorniae 82 Hình 3.36 Kích thước nhỏ dần lục bình 83 Hình 3.37 Bọ trưởng thành N eichhorniae N bruchi .84 ix Hình 3.41 Rạch ơng Sâu sau tháng phóng thích bọ Đồ thị 3.1 Diện tích lục bình bị che phủ qua tháng Diện tích lục bình che phủ mặt nước trước sau phóng thích bọ thể qua đồ thị 3.1 Qua đồ thị 3.1 nhận thấy qua tháng phóng thích bọ diện tích che phủ lục tăng lên 1100 m2 (13,8% diện tích) Điều qua tháng phóng thích lục bình bị bọ trưởng thành ăn phá pha trưởng thành sâu non, nhiên mật 91 số chưa đủ kiểm sốt lục bình Mặt khác qua thí nghiệm bước đầu xác định khả ăn phá lục bình bọ phịng thí nghiệm (giai đoạn đề tài) nhận thấy chưa đủ mật số kiểm sốt hoạt động ăn phá bọ làm lục bình kích thích sinh trưởng vơ tính Qua tháng thứ diện tích lục che phủ giảm xuống 4500 m2 so với chưa phóng thích (giảm 43,8%) Qua tháng thứ diện tích lục bình che phủ chiếm 25% rạch (hình 3.41) Điều qua tháng thứ tháng thứ hoạt động ăn phá bọ phát sinh mạnh, mật số bọ gia tăng bọ hệ thứ hệ thứ vũ hóa nhiều Bên cạnh vết thương giới lục bình mở đường cho nhóm vi sinh gây hại (điển hình nấm khơ vằn) 3.8 Nội dung 8: Quy trình nhân ni phóng thích lồi N eichhorniae 3.8.1 Quy trình nhân ni lồi N eichhorniae Bọ N eichhorniae thu bắt ngồi tự nhiên sau phân loại, định danh nhân nguồn hộp nhựa nhỏ có lục bình phịng thí nghiệm Khi đủ mật số bọ N eichhorniae nuôi số lượng lớn phuy nhựa tích 100 lít, phuy nhựa đổ lớp đất từ 5-10 cm Sau cho dinh dưỡng vào khoảng 30cm với nồng độ 6g/100 lít nước Tiếp theo cho lục bình sinh trưởng phát triển tốt vào phuy nhựa cho kín mặt nước Thả nguồn bọ nhân nguồn hộp nhựa phịng thí nghiệm vào với mật số 50 cặp bọ/phuy nhựa (bọ tuần tuổi) Sau khoảng 50 ngày tiến hành thu hoạch nguồn bọ cách bắt bọ trưởng thành vũ hóa thân lục bình Kết nhân ni bọ N eichhorniae thể qua bảng 3.30 Khi nhân nuôi bọ N eichhorniae thức ăn lục bình cho hệ số nhân nguồn bọ cao Sau khoảng 50 ngày thả bọ, trung bình hàng tháng phuy nhân nuôi bọ ban đầu thu 527,8 cặp bọ trưởng thành N eichhorniae, hệ số nhân nguồn khoảng 10,6 Trong tháng theo dõi, hệ số nhân nguồn bọ ghi nhận 42,2 thu trung bình 2111,1 cặp bọ Tỷ lệ đực quần thể tương đương (tỷ lệ bọ 50%) Trong tháng thí nghiệm tháng thứ tháng thu hoạch số lượng bọ nhiều nhất, số lượng bọ thu hoạch giảm dần theo tháng (bảng 3.31) 92 Kết sử dụng bọ N eichhorniae tuần tuổi để nhân nguồn bọ cho kết cao (Hệ số nhân theo tháng/thùng phuy: 10,6/6,8; Hệ số nhân tháng/thùng phuy: 42,2/27,5; Số cặp bọ thu hoạch tháng/thùng phuy: 527,8/338,1; Tổng số cặp bọ thu hoạch tháng/thùng phuy: 2111,1/1352,3) Điều giai đoạn bọ tuần tuổi có số trứng đẻ cao Bảng 3.30 Hệ số nhân nguồn bọ N eichhorniae tháng LLL 10 Trung bình (TB) Độ lệch chuẩn (SD) Min Max Hệ số nhân nguồn bọ Số cặp bọ thu hoạch Trung bình Tổng tháng tháng 492,8 1971,0 551,8 2207,0 553,9 2215,5 518,3 2073,0 486,9 1947,5 511,8 2047,0 567,1 2268,5 456,3 1825,0 584,1 2336,5 554,9 2219,5 527,8 2111,1 40,9 163,7 456,3 1825,0 584,1 2336,5 10,6 42,2 93 Số bọ thu hoạch Số bọ Số bọ đực 1904,0 2038,0 2101,1 2312,9 2211,1 2219,9 2052,3 2093,7 1815,1 2079,9 1875,1 2218,9 2155,1 2381,9 1697,3 1952,8 2172,9 2500,1 2126,3 2312,7 2011,0 2211,1 175,4 170,4 1697,3 1952,8 Tỷ lệ bọ (%) 51,7 52,4 50,1 50,5 53,4 54,2 52,5 53,5 53,5 52,1 52,4 1,3 50,1 QUY TRÌNH NHÂN NUÔI BỌ N eichhorniae Nhân nguồn bọ N eichhorniae phịng thí nghiệm Định danh bọ Thu bắt bọ N eichhorniae tự nhiên Nhân nguồn bọ N eichhorniae số lượng lớn Chuẩn bị phuy ni lục bình để nuôi bọ Thu hoạch bọ N eichhorniae 94 3.8.2 Quy trình phóng thích lồi N eichhorniae Thừa hưởng kết từ nội dung (7): Thử nghiệm phóng thích bọ N eichhorniae kiểm sốt ngồi thực tế Kết phóng thích kiểm sốt lục bình rạch Ơng Sâu quận 12 – TP Hồ Chí Minh (Qua tháng phóng thích 32.000 cặp bọ N eichhorniae diện tích 8000 m2 lục bình diện tích lục bình cịn 2000 m2 tương đương diện tích che phủ 25% mặt nước) Như kết chấp nhận Kết quy trình phóng thích bọ để kiểm sốt lục bình thực sau: Thu hoạch bọ trưởng thành từ hệ thống nhân nuôi thùng phuy Lưu trữ bọ trưởng thành hộp nhựa nhỏ với thức ăn lục bình Tiến hành thay vệ sinh hộp nuôi cồn 70o Khi bọ trưởng thành đủ số lượng tiến hành phóng thích Mỗi hộp chứa 100 - 500 cặp bọ Tiến hành chia phóng thích khu vực cần kiểm sốt lục bình, điểm phóng thích cho diện tích 160 m2 (50 điểm với diện tích phóng thích 8000 m2; mật số phóng thích cặp bọ/m2) Kiểm tra khả ăn phá bọ cách lấy tiêu: cách lấy tiêu: lấy 10 điểm ngẫu nhiên phân bố lòng kênh, điểm tiêu chuẩn lấy m2 Tiến hành sau: + Về mật số bọ trưởng thành + Tỷ lệ lục bình bị bọ ăn phá (%): + Tỷ lệ nhánh lục bình bị sâu non hại (%) + Tỷ lệ lục bình bọ trưởng thành hại (%) + Khả hoa lục bình (bơng/cây) + Diện tích mặt nước bị lục bình che phủ (m2): 95 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận (1) Phần lớn kênh rạch TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận bị lục bình xâm nhiễm Thành phần trùng nhện gây hại lục bình gồm cào cào Cornops quaticum, sâu xanh da láng Spodoptera exigua, sâu khoang Spodoptera littura, sâu non ngài đèn Apantesis sp., rệp mềm Aphis sp., nhện đỏ Tetranychus sp., bọ vòi voi Neochetina bruchi bọ vòi voi Neochetina eichhorniae (2) Bọ N eichhorniae ăn phá hồn thành vịng đời ký chủ lục bình Các đối tượng thực vật ghi nhận có ăn phá N eichhorniae rau mác (thuộc họ lục bình) bọ khơng hồn thành vịng đời (3) Bọ N eichhorniae có màu nâu đốm xám, thể dài khoảng 3,80 − 5,00 mm Thời gian phát dục bọ 51,64 ± 2,78 ngày Bọ N eichhorniae đẻ trứng 16 tuần với số trứng 358,9 trứng (4) Mật số thả bọ Neochetina eichhorniae thời gian lục bình chết có tương quan hồi qui nghịch chặt với hệ số r = - 0,97 (5) Khả phát triển sau đẻ trứng bọ N eichhorniae sau: tỷ lệ trứng nở trung bình 79,7%; tỷ lệ hóa nhộng trung bình 71%; tỷ lệ vũ hóa trung bình 84%; tỷ lệ trung bình là: 50,7% (6) Đặc điểm hình thái bọ N eichhorniae bọ N bruchi khác cặp cánh trước bọ trưởng thành Trên cánh bọ N bruchi có vệt màu chữ “V” cịn bọ N eichhorniae khơng có (7) Qua tháng phóng thích 32.000 cặp bọ N eichhorniae diện tích 8000m2 lục bình diện tích lục bình cịn 2000m2 (25%) che phủ mặt nước (8) Quy trình nhân ni: sử dụng bọ tuần tuổi nhân ni với thức ăn lục bình Quy trình phóng thích: Thu hoạch bọ từ hệ thống nhân ni sau lưu trữ bọ 96 trưởng thành hộp nhựa; đủ mật số tiến hành phóng thích ngồi tự nhiên Mật số phóng thích cặp bọ/m2 4.2 Kiến Nghị Thử nghiệm phóng thích bọ N eichhorniae kiểm sốt lục bình với mật số khác tự nhiên Nghiên cứu so sánh phương pháp phóng thích (thả tràn nghập hay thả nhiễm) bọ N eichhorniae kiểm sốt lục bình Nghiên cứu thêm tác động nấm Rhizoctonia sp bọ N eichhorniae kiểm sốt lục bình Nghiên cứu hướng giải xác bã lục bình sau xử lý bọ N eichhorniae Nghiên cứu bọ N bruchi 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajuonu, O., Schade, V., Veltman, B., Sedjro, K., Neuenschwander, P., 2003 Impact of the weevils Neochetina eichhorniae and N bruchi (Coleoptera: Curculionidae) on water hyacinth, Eichhornia crassipes (Pontederiaceae) in Benin, West Africa Afr Entomol 11, 153–162 Barrett, S.C.H., 1980 Sexual reproduction in Eichhornia crassipes (Water Hyacinth) Fertility of clones from diverse regions Journal of Applied Ecology 17: 101–112 Barrett, S.C.H and Forno, I.W 1982 Style morph distribution in New World populations of Eichhornia crassipes (Mart.) Solms-Laubach (water hyacinth) Aquatic Botany, 13, 299–306 Batcher, M S 2000 Element stewardship abstract for Eichhornia crassipes (Martius) Solms water hyacinth The Nature Conservancy, Wildlife Invasive Species Team Arlington, VA Biswas, S., Choudhury, J., Nishat, A., Rahman, M., 2007 Do invasive plants threaten the Sundarbans mangrove forest of Bangladesh? Forest Ecol Manag 245:1–9 Burton, J 2005 Water hyacinth Eichhornia crassipes, New South Wales: NSW Departement of Primary Industries AGFACT P7.6.43 Center, T D and M P Hill 1999 Host specificity of the pickerelweed borer, Bellura densa Walker (Lepidoptera: Noctuidae) a potentially damaging natural enemy of water hyacinth, p 67 Center, T D., and A D Wright 1991 Age and phytochemical composition of waterhyacinth (Pontederiaceae) leaves determine their acceptability to Neochetina eichhorniae (Coleoptera: Curculionidae) Environmental Entomology 20:323–334 Center, T D., Hill, M P., Cordo, H and Julien, M H 2003 Water hyacinth In: Van Driesche, R., et al., 2002, Biological Control of Invasive Plants in the 98 Eastern United States, USDA Forest Service Publication FHTET – 2002 − 04, 413 p 10 Center, T.D and Spencer, N.R 1981 The phenology and growth of water hyacinth (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms) in a eutrophic north-central Florida lake Aquat Bot 10(1): 1-32 11 Chikwenhere, G.P 1994 Biological control of water hyacinth (Eichhornia crassipes) in Zimbabwe − results of a pilot study FAO Plant protection Bullentin, 42, 190−195p 12 Das, R.R 1969 A study of reproduction in Eichornia crassipes (Mart.) Solms Tropical Ecology 10: 195-198 13 DellaGreca, M Previtera, L and Zarrelli, A, 2009 Structures of new phenylphenalene-related compounds from Eichhornia crassipes (water hyacinth) Tetrahedron 65:8206–8208 14 DeLoach, C J., and H A Cordo 1976a Ecological studies of Neochetina bruchi and N eichhorniae on waterhyacinth in Argentina Journal of Aquatic Plant Management 14: 53 − 59 15 Ding, J Wang, R., Chen, z and Fu, W., 1998 Study on the feasibility of using Neochetina eichhorniae and N bruchi to control water hyacinth in Dianchi Lake, Yunnan Province of Southeast China In: Cheng, D, ed Prospect of Plant Protection in 21St Century China Science and Technology Press, 660664 (In Chinese) 16 EEA, 2012 The impacts of invasive alien species in Europe EEA Technical report No 16/2012 Luxembourg: Publications Office of the European Union, 2012 http://www.eea.europa.eu/publications/impacts-of-invasive-alien-species (accessed 12 March 2013) 17 Fayad, Y.H 1982 Insects for the control of water hyacinth in Egypt Ph.D thesis, Plant Protection Department, Faculty of Agriculture, AL-Azhar University, 161p 99 18 Gopal, P and Sharma, K, P 1981.Water hyacinth (Eicbhornia crassipes) the most troublesome weed of the world Delhi, Hindasia, 229p 19 Goyer, R.A and Stark, J.D 1981 Suppressing water hyacinth with an imported weevil Ornamentals South 3: 21-31 20 Gichuki, J., Omondi, R., Boera, P., Tom Okorut, T., SaidMatano, A., Jembe, T and Ofulla, A., 2012 Water Hyacinth Eichhornia crassipes (Mart.) SolmsLaubach Dynamics and Succession in the Nyanza Gulf of Lake Victoria (East Africa): Implications forWater Quality and Biodiversity Conservation The ScientificWorld Journal Volume 2012, Article ID 106429, 10 pages 21 Harley, K L S., 1990 The role of biological control in the management of water hyacinth, Eichhornia crassipes Biocontrol News and Information 11(1):11–22 22 Harley, K.L.S Julien, M.H and Wright, A.D., 1996 Water hyacinth: a tropical worldwide problem and methods for its control Proceedings of the 2nd International Weed Control Congress, Copenhagen, 1996,Volume 11,639-644 23 Heard, T A and S L Winterton 2000 Interactions between nutrient status and weevil herbivory in the biological control of water hyacinth Journal of Applied Ecology 37: 117-127 24 Hitchcock, A.E Zimmerman, RW Kirkpatrick, H and Earle, T.T., 1949 Water hyacinth: its growth, reproduction, and practical control by 2,4-D Contributions to the Boyce Thomson Institute for Plant Research, 16,91-130 25 Holm, L.G., Plucknett, D.L., Pancho, J.V and Herbeger, J.P 1977 World’s worst weeds Distribution and biology Honolulu, University of Hawaii, 609p 26 Jimenez and Maricela, 2007 "Progress on water hyacinth (Eichhornia crassipes) management" Food and Agriculture Organization of the United Nations Retrieved4 November 2014 27 Julien, M H and Griffiths, M W., 1998 Biological Control of Weeds A World Catalogue of Agents and their target weeds, 4th edition, Wallingford, UK CABI Publishing, 223p 100 28 Julien, M.H, Griffiths, M.W and Wright, A.D., 1999 Biological control of water hyacinth The weevils Neochetina bruchi and N eichhorniae: biologies, host ranges and rearing, releasing and monitoring techniques for biological control of Eichhornia crassipes ACIAR monograph No.60 Canberra, Australian Center for International Agricultural Research, 10-13p 29 Julien, M.H, Harley, K.L.S., Wright, A.D Cilliers, C, Hill, M, Gunter, T, Cordo, H, and Cofrancesco, 1996 International co-operation and linkages in the management of water hyacinth with emphasis on biological control In: Moran, V.C and Hoffman, J.H, eds Proceedings of the 9th International Symposium on Biological Control of Weeds, Stellenbosch, South Africa 1996, 273-282 30 Julien, M.H., 2000 Biological Control of Water Hyacinth with Arthropods: a Review to 2000 Biological and Integrated Control of Water Hyacinth, Eichhornia crassipes, Beijing, China, 9–12 October 2000: 8-20p 31 Kannan C and Kathiresan RM., 1999 Biological control of different growth stages of water hyacinth, pp.1–9 In: Proceedings of Ist IOBC Working Group meeting for the Biological and Integrated Control of Water Hyacinth (Eds Hill MP, Julien MH and Center Ted D) PPRI, Pretoria, South Africa 32 Kohji, J., R Yamamoto, and Y Masuda., 1995 Gravitropic response I Eichhorniacressipes [sic] (water hyacinth) I Process of gravitropic bending in the peduncle Journal of Plant Research 108: 387-393 33 Khanna, S., Santos, M., Ustin, S., Haverkamp, P., 2011 An integrated approach to a biophysiologically based classification of floating aquatic macrophytes Int J Remote Sens 32:067–1094 34 Khang Bách, 2014, “TP HỒ CHÍ MINHlên đầ án dọn lục bình kênh rạch” Truy cập ngày 08/03/2014 35 Malik, A., 2007 Environmental challenge vis a vis opportunity: the case of water hyacinth Environ Int 33:122– 138 36 Manson, J.G and Manson, B.E., 1958 Water hyacinth reproduces by seed in New Zealand New Zealand Journal of Agriculture 101 37 Martínez Jiménez, M., Gutiérrez López, E., Huerto Delgadillo, R & Franco Ruiz E., 2001 Importation, rearing, release and establishment of Neochetina bruchi (Coleoptera: Curculionidae) for the Biological Control of water hyacinth in Mexico J Aquat Plant Management 39: 140 – 143 38 Matthews, L J., 1967 Seedling establishment of water hyacinth PANS(C) 13(1): 7-8 39 Matthews, L.J, Manson, B.E and Coffey, B.T., 1977 Longevity of water hyacinth (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) seed in New Zealand Proceedings 6th Asian-Pacific Weed Science Society Conference 1968, Volume 1,263-267 40 Minakawa, N., Sonye, G., Dida, G., Futami, K and Kaneko, S., 2008 Recent reduction in the water level of Lake Victoria has created more habitats for Anopheles funestus Malaria J 7:119 41 MWBP/RSCP, 2006 Invasive Alien Species in the Lower Mekong Basin: Current State of Play Mekong Wetland Biodiversity Programme and Regional Species Conservation Programme The World Conservation Union (IUCN), Asia, Sri Lanka; 22pp 42 Njoka, S.W., 2004 The biology and impact of Neochetina weevil on water hyacinth, Eichhorniae crassipes in lake Victoria Basin, Kenya Dortoc thesis School of Graduate Studies at Moi University, Kenya 43 Nguyễn Đăng Khôi Nguyễn Hữu Kiên, 1985 Nghiên cứu sử dụng thân lục bình làm giá thể dính bám kết hợp cơng nghệ bùn hoạt tính xử lý nước thải cơng ty TNHH giấy AFC - Xã Vĩnh Lộc B - huyện Bình Chánh - TP Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đức Khiêm, 2005 Giáo trình Cơn trùng nơng nghiệp NXBNN, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thu Cúc, 2009 Giáo trình Côn trùng nông nghiệp Tài liệu lưu hành nội 102 46 Nguyễn Văn Dương, 1993 Medical Plants of VietNam, Cambodia, and Laos Santa Monica: MeKong 47 Olivares S, de la Rosa D, Lima L, Graham DW, Alessandro K,Borroto Martinez F, Sanchez J (2005) Assessment J, of heavymetal levels in Almendares River sediments—Havana City,Cuba Water Res 39:3945–3953 48 Patel, S , 2012 Threats, management and envisaged utilizations of aquatic weed Eichhornia crassipes: an overview Rev Environ Sci Biotechnol (2012) 11:249–259 49 Penfound, W.T and Earle, T.T., 1948 The biology of the water hyacinth Ecological Monographs, 18, 447–472 50 Perkins, B.D., 1973 Potential for waterhyacinth management with biological agents Proceedings of the 4th Conference on Ecological Animal Contributions by Habitat Management, Tallahassee, Florida, 1972,53-64 51 Phan Minh Tân, 2013 Thực trạng xử lý tình trạng rác lục bình trơi hệ thống kênh rạch Thành Phố Hồ Chí Minh 52 Reddy, K.R, Agami, M, and Tucker, J.C., 1989 Influence of nitrogen supply rate on growth and nutrient storage by water hyacinth (Eichhornia crassipes) plants Aquatic Botany, 36, 33-43 53 Room P.M and I.V.S Fernando., 1992 Weed invasions countered by biological control: Salvinia molesta and Eichhornia crassipes in Sri Lanka Aquatic Botany 42:99-107 54 Sanders DR, 1985 The impact of Neochetina eichhorniae (Coleoptera: Curculionidae) on water hyacinth in Louisiona Paper presented at 6th International Symposium on Biological Control Weeds, Vancouver, Canada 55 Seabrook, E L 1962 The correlation of mosquito breeding to hyacinth plants Hyacinth Control Journal 1: 18-19 103 56 Shanab, S,, Shalaby, E., Lightfoot, D and El-Shemy, H., 2010 Allelopathic effects of water hyacinth (Eichhornia crassipes) PLoS One 5(10):e13200 57 Spira, W.M., Huq, A., Ahmed, Q.S and Saees, T.A., 1981 Uptake of Vibrio cholerae biotype eltor from contaminated water by wtaer hysacinth (Eichhornidae crassipes) Applied Environmental Microbiology, 42, 550-553 58 Stewart, R M., 1987 Dispersing waterhyacinth biocontrol agents in the Galveston District, pp 105- 107 Proceedings of the 21th Annual Meeting of the Aquatic Plant 59 Timmer, C.E and Weldon, L.W., 1967 Evapotranspiration and pollution of water by water hyacinth Hyacinth Control Journal, 6, 34-37 60 Van Thielen, R, Ajuonu, O, Schade, V, Neuenschwander, Aditk, A and Lomer, C.J., 1994 Importation, releases and establishment of Neochetina spp (Col.: Curculionidae) for the biological control of water hyacinth, Eichhornia crassipes (Lil.: Pontederiaceae), in Benin, West Africa Entomophaga, 39, 179-188 61 Villamagna, A and Murphy, B., 2010 Ecological and socio-economic impacts of invasive water hyacinth (Eichhornia crassipes): a review Freshwater Biology (2010) 55, 282–298 62 Viswam, K., Srinivasan, R and Panicker, K.N., 1989 Laboratory studies on thehost plant preference of Mansonia annulifera, the vector of brugian filariasis Entomon, 14, 183-186 63 Warner, R E 1970 Neochetina eichhorniae, a new species of weevil from waterhyacinth, Curculionidae: and biological notes Bagoini) Proceedings on of it and N bruchi (Coleoptera: the EntomologicalSociety of Washington 72: 487-496 64 Waterhouse, D.F and Norris, K.R., 1987 Biological control Pacific prospects Melbourne, Inkata Press, 232-341 65 Wright, A D., 1979 Preliminary report on damage to Eichhornia crassipes by an introduced weevil at a central Queensland liberation site Proceeding of the Third Australian Applied Entomology Research Conference, 25-27 104 66 Wright, A.D and Purcell, M.F., 1995 Eichhornia crassipes (Mart.) SolmsLaubach In; Groves, R.H, Shepherd, R.C.H and kchardson, R.G, ed The biology of Australian weeds Melbourne, R.G and F.J.kchardson, 111-121 67 Yasotha.D, M.Lekeshmanaswamy, 2012 Impact of Neochetina eichhorniae Warner On Biological Control of Water Hyacinth (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms Of Singanallur pond, Coimbatore, TamilNadu, India 105

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN