Hiệu quả phục hồi chức năng tim mạch trên bệnh nhân sau phẫu thuật van tim và bắc cầu mạch vành

116 0 0
Hiệu quả phục hồi chức năng tim mạch trên bệnh nhân sau phẫu thuật van tim và bắc cầu mạch vành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHỀ NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hiệu phục hồi chức tim mạch bệnh nhân sau phẫu thuật van tim bắc cầu mạch vành Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Bệnh viện Phục Hồi Chức Năng – Điều Trị Bệnh Nghề Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Chủ nhiệm nhiệm vụ: - Chủ nhiệm 1: ThS BS CKII NGUYỄN HOÀI NAM - Chủ nhiệm 2: PGS TS BS ĐỖ QUANG HUÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHỀ NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hiệu phục hồi chức tim mạch bệnh nhân sau phẫu thuật van tim bắc cầu mạch vành (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 22/10/2019) Chủ nhiệm nhiệm vụ Chủ nhiệm nhiệm vụ PGS TS BS ĐỖ QUANG HUÂN ThS BS CKII NGUYỄN HOÀI NAM P Thủ trưởng quan chủ trì nhiệm vụ Bs CKII TRẦN TRUNG ĐỆ Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TIM MẠCH 1.1.1 Định nghĩa phục hồi chức tim mạch 1.1.2 Mục tiêu phục hồi chức tim mạch 1.1.2.1 Mục tiêu trước mắt 1.1.2.2 Mục tiêu lâu dài 1.1.3 Lợi ích phục hồi chức tim mạch: 1.1.4 Nguyên tắc tập luyện vận động phục hồi chức tim mạch 1.1.5 Thành phần nhóm phục hồi chức tim mạch: 1.2 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TIM MẠCH 1.2.1 Các thành phần chương trình PHCN tim mạch toàn diện 1.2.2 Các giai đoạn chương trình PHCN tim mạch tồn diện 1.2.3 Bốn yếu tố chương trình tập luyện vận động (FITT) 1.3 PHÂN TẦNG NGUY CƠ TRƯỚC TẬP LUYỆN THỂ DỤC 1.4 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TẬP LUYỆN VẬN ĐỘNG CÁ THỂ HỐ CHO TỪNG BỆNH NHÂN 11 1.4.1 Khám lượng giá trước tập luyện 11 1.4.2 Xây dựng chương trình tập luyện vận động cho bệnh nhân 12 1.5 LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG TIM MẠCH HÔ HẤP GẮNG SỨC BẰNG HỆ THỐNG CPX 14 1.5.1 Các chống định NPGS tim phổi 15 1.5.2 Thời điểm kết thúc nghiệm pháp 17 1.5.3 Các thông số NPGS tim phổi có ý nghĩa PHCN: 18 1.6 Bảng phân loại nguy bệnh nhân tim mạch thực tập hệ thống CPX 18 1.7 Lượng giá khả gắng sức nghiệm pháp phút 20 1.7.1 Chỉ định 21 1.7.2 Chống định test phút 21 1.8 Các nghiên cứu nước 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.3 Đối tượng nghiên cứu 28 i 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 28 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.4.1 Thời gian nghiên cứu 29 2.4.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.5 Trang thiết bị nghiên cứu 29 2.6 Phương pháp tiến hành 31 2.6.1 Thu nhận bệnh nhân 31 2.6.1.1 Nhóm (nhóm can thiệp) 34 2.6.1.2 Nhóm (nhóm chứng) 34 2.7 Nội dung nghiên cứu 34 2.7.1 Giáo dục bệnh nhân 35 2.7.2 Tập luyện vận động trị liệu 35 2.7.2.1 Tuần tuần 35 2.7.2.2 Tuần 36 2.7.2.3 Tuần 36 2.7.2.4 Tuần 36 2.7.2.5 Tuần 36 2.7.3 Tham vấn dinh dưỡng 36 2.7.4 Hướng nghiệp 37 2.8 Đánh giá kết 37 2.9 Xử lý số liệu 38 2.10 Biến số nghiên cứu 38 2.11 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 41 3.1.1 Tuổi 41 3.1.2 Giới tính 42 3.1.3 Nơi cư trú 42 3.1.4 Nghề nghiệp 43 3.1.5 Yếu tố nguy tim mạch 43 3.1.6 Phương pháp phẫu thuật tim 43 3.1.7 Nguy trước tập vận động theo phân suất tống máu thất trái 44 3.2 Sự thay đổi thông số chức tim mạch sau tuần nghiên cứu 45 3.2.1 Sự thay đổi khoảng cách phút (6MWT) 45 3.2.2 Sự thay đổi lượng oxy đỉnh tiêu thụ (Peak VO2) 46 3.2.3 Sự thay đổi số MET 47 3.2.4 Sự thay đổi điểm chất lượng sống HRQOL 48 3.3 Sự thay đổi thông số chức tim mạch trước sau tuần nghiên cứu theo phân nhóm chức thất trái 49 ii 3.3.1 Sự thay đổi khoảng cách phút (6MWT) theo phân nhóm EF 49 3.3.2 Sự thay đổi lượng oxy đỉnh tiêu thụ (Peak VO2) theo phân nhóm EF 50 3.3.3 Sự thay đổi số MET theo phân nhóm EF 51 3.3.4 Sự thay đổi chất lượng sống theo phân nhóm EF 53 3.4 Sự thay đổi thông số chức tim mạch theo phương pháp phẫu thuật 54 3.4.1 Sự thay đổi khoảng cách phút (6MWT) 54 3.4.2 Sự thay đổi lượng oxy đỉnh tiêu thụ Peak VO2 56 3.4.3 Sự thay đổi số MET 57 3.4.4 Sự thay đổi điểm chất lượng sống HRQOL 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung tính tương đồng hai nhóm nghiên cứu 61 4.1.1 Về đặc điểm chung hai nhóm nghiên cứu 61 4.1.2 So sánh tính tương đồng nhóm can thiệp nhóm chứng trước nghiên cứu 62 4.2 Sự thay đổi thông số chức tim mạch sau tuần tham gia chương trình PHCN tim mạch 64 4.2.1 Sự thay đổi khoảng cách phút 64 4.2.2 Sự thay đổi lượng oxy đỉnh tiêu thụ Peak VO2 69 4.2.3 Sự thay đổi số MET 74 4.2.4 Sự thay đổi chất lượng sống 77 KẾT LUẬN 82 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHỤ LỤC xi iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân ĐMC Động mạch chủ ĐMP Động mạch phổi ĐMV Động mạch vành HATT Huyết áp tâm thu HATTg Huyết áp tâm trương NPGS Nghiệm pháp gắng sức PHCN Phục hồi chức PHCN&ĐTBNN Phục hồi chức Điều trị bệnh nghề nghiệp TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh iv DANH MỤC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 6MWT Minutes Walking Test (Test phút) AED Automated external defibrillator (Máy khử rung tự động) AHA American Heart Association (Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ) AT Point Anaerobic threshold (Điểm ngưỡng hơ hấp kỵ khí) BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) CABG Coronary Artery bypass Grafting (Phẫu thuật bắc cầu mạch vành) CPX Cardio-pulmonary Exercise testing (Lượng giá tim mạch hô hấp gắng sức) ECG Electrocardiogram (Điện tâm đồ) EF/Simpson’ Ejection fraction (Phân suất tống máu) đo phương pháp Simpson s biplanes hai bình diện HbA1C Hemoglobin A1c HDL-c High-density lipoprotein cholesterol (Cholesterol tỉ trọng cao) HRQOL Heart Related Quality Of Life (Thang điểm đánh giá chất lượng sống bệnh nhân mắc bệnh tim mạch) LDL-c Low-density lipoprotein cholesterol (Cholesterol tỉ trọng thấp) LVEF Left Ventricular Ejection Fraction (Phân suất tống máu thất trái) MET Metabolic Equivalence Of Task(Đương lượng chuyển hóa) NYHA New York Heart Association (Hội Tim Mạch New York) Peak VO2 Peak of Oxygen Consumption (Lượng oxy đỉnh tiêu thụ) SpO2 Saturationpulse oximetry (Độ bão hòa oxy máu theo mạch đập) SPSS Statistical product and services solutions (Tên phần mềm thống kê) VCO2 Volume of Carbon dioxide output (Thể tích Carbon dioxide thải ra) VE Ventilation per minute (Thơng khí phút) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống CPX (1) 30 Hình 2.2 Hệ thống CPX (2) 30 Hình 2.3 Hệ thống CPX (3) 30 Hình 2.4 Bệnh nhân tập luyện với hệ thống CPX 30 Hình 2.5 Nhóm điều trị hệ thống CPX 30 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nguy bệnh nhân tim mạch thực tập hệ thống CPX 18 Bảng 1.2.Chỉ định test phút 21 Bảng 3.3 Phân bố nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.4 Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Phân bố nơi cư trú mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Phân bố nghề nghiệp mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.7 Phân bố yếu tố nguy tim mạch mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.8 Phân bố phương pháp phẫu thuật tim 43 Bảng 3.9 Phân bố nguy trước tập luyện theo EF 44 Bảng 3.10 So sánh thay đổi khoảng cách phút nhóm 45 Bảng 3.11 So sánh thay đổi khoảng cách phút nhóm 45 Bảng 3.12 So sánh thay đổi lượng oxy đỉnh tiêu thụ nhóm 46 Bảng 3.13 So sánh thay đổi lượng oxy đỉnh tiêu thụ nhóm 46 Bảng 3.14 So sánh thay đổi số MET nhóm 47 Bảng 3.15 So sánh thay đổi số MET nhóm 47 Bảng 3.16 So sánh thay đổi chất lượng sống nhóm 48 Bảng 3.17 So sánh thay đổi chất lượng sống hai nhóm 48 Bảng 3.18 So sánh thay đổi khoảng cách phút nhóm theo EF 49 Bảng 3.19 So sánh thay đổi khoảng cách phút nhóm theo EF 49 Bảng 3.20 So sánh thay đổi Peak VO2 nhóm theo EF 50 Bảng 3.21 So sánh thay đổi Peak VO2 nhóm theo EF 51 Bảng 3.22 So sánh thay đổi số MET nhóm theo EF 51 Bảng 3.23 So sánh thay đổi số MET nhóm theo EF 52 Bảng 3.24 So sánh thay đổi chất lượng sống nhóm theo EF 53 Bảng 3.25 So sánh thay đổi chất lượng sống nhóm theo EF 53 Bảng 3.26 So sánh thay đổi khoảng cách phút nhóm nghiên cứu phân theo phương pháp phẫu thuật 54 Bảng 3.27 So sánh thay đổi khoảng cách phút hai nhóm nghiên cứu phân theo phương pháp phẫu thuật 55 Bảng 3.28 So sánh thay đổi Peak VO2 nhóm nghiên cứu phân theo phương pháp phẫu thuật 56 Bảng 3.29 So sánh thay đổi Peak VO2 hai nhóm nghiên cứu phân theo phương pháp phẫu thuật 56 Bảng 3.30 So sánh thay đổi số MET nhóm nghiên cứu phân theo phương pháp phẫu thuật 57 vii Bảng 3.31 So sánh thay đổi số MET nhóm nghiên cứu phân theo phương pháp phẫu thuật 58 Bảng 3.32 So sánh thay đổi chất lượng sống nhóm nghiên cứu phân theo phương pháp phẫu thuật 59 Bảng 3.33 So sánh thay đổi chất lượng sống nhóm nghiên cứu phân theo phương pháp phẫu thuật 59 Bảng 3.34 So sánh tính tương đồng nhóm chứng nhóm can thiệp trước nghiên cứu 62 viii xv NGHIỆM PHÁP ĐI BỘ PHÚT CHUẨN HÓA THEO KHUYẾN CÁO CỦA HỘI LỒNG NGỰC HOA KỲ Địa điểm: Nơi thực nghiệm pháp hành lang dài 30m, thẳng, phẳng, vắng người qua lại Đánh dấu điểm xuất phát đường kẻ đỏ đậm, đánh dấu chia vạch mét, cuối lối cắm cột mốc báo hiệu vị trí quay đầu Phương tiện: Đồng hồ đếm ngược phút Thiết bị điện tử đếm số vòng Hai cột mốc nhỏ để đánh dấu vị trí quay đầu Ghế ngồi cho bệnh nhân vị trí gần vạch xuất phát Bảng kiểm Nguồn oxy Máy đo huyết áp Điện thoại liên lạc cấp cứu Máy khử rung tự động (AED) Chuẩn bị bệnh nhân: Trang phục nhẹ nhàng, dễ cử động Nếu bệnh nhân phải dùng gậy lại, cho bệnh nhân tiếp tục dùng gậy thực test Tiếp tục dùng thuốc sử dụng hàng ngày Có thể ăn nhẹ trước buổi test đầu sáng đầu chiều Bệnh nhân không nên gắng sức mạnh vòng hai trước thực test Quy trình thực hiện: Nếu làm test nhiều lần nên thực vào thời điểm ngày để giảm thiểu sai số gây nhịp ngày đêm xv xvi Khơng cần có giai đoạn khởi động trước thực test Cho bệnh nhân ngồi nghỉ ghế gần vị trí xuất phát trước tham gia test 10 phút Trong thời gian đó, kiểm tra lại chống định, đo mạch, huyết áp, trang phục hoàn thành đầy đủ thông tin trang đầu bảng kiểm Đo bão hòa oxy mao mạch thời điểm trước Cho bệnh nhân đứng dậy, đánh giá mức độ khó thở mức độ mệt mỏi chung bệnh nhân thời điểm xuất phát theo thang điểm Borg Cài đặt thiết bị đếm số vòng giá trị đồng hồ đếm ngược giá trị phút Tập hợp tất phương tiện cần thiết đến vạch xuất phát Giải thích cách thực test cho bệnh nhân: “Mục tiêu test bạn cố gắng quãng đường dài tốt vòng phút Bạn bắt đầu điểm xuất phát đến vị trí cột mốc 30m, sau nhanh chóng quay ngược lại trở lại vị trí xuất phát Tiếp tục lặp lại quãng đường vừa hết thời gian Trong q trình bộ, bạn tăng giảm tốc độ, dừng lại nghỉ, cần nhanh chóng trở lại để đảm bảo quãng đường dài Bạn dừng hẳn thấy khơng đủ sức tiếp tục đi" Sau dó kỹ thuật viên mẫu vòng cho bệnh nhân xem Cho bệnh nhân đứng vị trí xuất phát Kỹ thuật viên nên đứng gần vị trí xuất phát q trình thực test Khơng nên bệnh nhân Bấm bệnh nhân bắt đầu xuất phát Khơng nói chuyện với bệnh nhân trình thực test Tập trung theo dõi bệnh nhân để đếm số vòng bệnh nhân Khuyến khích bệnh nhân câu chuẩn hứa với giọng nói thích hợp, khơng nên sử dụng cụm từ khác ngôn ngữ thể để cổ vũ bệnh nhân trình ảnh hưởng đến quãng đường được: xvi xvii Sau phút đầu tiên: “Bạn làm tốt, bạn phút nữa" Sau phút thứ hai : “Hãy tiếp tục bộ, bạn phút nữa" Sau phút thứ ba: “Bạn làm tốt lắm, bạn hoàn thành nửa thời gian" Sau phút thứ tư: “Hãy tiếp tục việc bạn, bạn hai phút nữa” Sau phút thứ năm: “Bạn làm tốt, bạn phút thôi" Nếu bệnh nhân thấy cần dừng lại nghỉ thực test, nói với bệnh nhân họ ngồi nghỉ nhanh chóng đứng lên tiếp đồng thời tiếp tục bấm bệnh nhân ngồi nghỉ Nếu bệnh nhân ngừng hẳn chưa hết phút, ghi vào bảng kiếm thời điểm dừng, lý dừng quãng đường Nếu bệnh nhân tiếp tục đi, đồng hồ báo 15 giây, nhắc bệnh nhân sau: "Chỉ giây lát bảo bạn dừng bộ, nói dừng lại đứng ngun vị trí, lại chỗ bạn đứng" Khi đồng hồ hết giờ, hiệu cho bệnh nhân đứng lại đồng thời lại phía bệnh nhân Nếu thấy bệnh nhân mệt mang cho bệnh nhân ghế ngồi Đánh dấu vị trí đứng bệnh nhân 10 Đánh giá lại mức độ mệt mức độ khó thở dựa bảng điểm Borg, đồng thời hỏi bệnh nhân "Có điều cản trở làm bệnh nhân khơng xa thêm được” 11 Nếu có thiết bị đo độ bão hòa oxy, đo lại bão hòa oxy mao mạch tần số tim bệnh nhân sau kết thúc test 12 Ghi lại số vòng bệnh nhân quãng đường thêm vòng cuối cùng, quy số mét phút 13 Chúc mừng bệnh nhân cố gắng hoàn thành test mời bệnh nhân uống nước có nhu cầu xvii xviii Lập tức dừng test bệnh nhân có triệu chứng sau: (1) đau ngực, (2) khó thở khơng dung nạp được, (3) chuột rút chân, (4) chống, (5) vã mồ hơi, (6) vẻ mặt tái nhợt Những vần đề lưu ý Tại thời điểm đánh giá, nên cho bệnh nhân thực test hai lần lấy kết lần tốt (thường lần sau) phản ánh khả gắng sức bệnh nhân Nên sử dụng câu nói chuẩn hóa câu động viên khích lệ có ảnh hưởng lớn đến quãng đường bệnh nhân Nếu bệnh nhân cần thở oxy hỗ trợ trình bộ, đồng thời bệnh nhân có kế hoạch thực test nhiều lần sau đợt điều trị, nên cho bệnh nhân thở oxy theo phương thức xviii xix THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG HRQOL SCALE (HEART RELATED QUALITY OF LIFE) Xin đọc kỹ câu hỏi sau trả lời kết cách đánh chéo vào ô trước câu trả lời thích hợp với tình trạng sức khỏe bạn (chỉ đánh chéo câu trả lời) Câu hỏi 1: Di chuyển Tơi lại dễ dàng nhà, ngồi đường lên xuống cầu thang Tơi lại dễ dàng nhà gặp khó khăn di chuyển lên xuống cầu thang ngồi Tơi di chuyển khơng cần giúp đỡ nhà di chuyển bên lên xuống cầu thang di chuyển khó khăn (hoặc cần phải có giúp đỡ người khác) Tơi di chuyển nhà với giúp đỡ người khác Tơi hồn tồn nằm giường khơng thể di chuyển Câu hỏi 2: Sự nhìn Tơi nhìn bình thường, ví dụ tơi đọc báo xem ti vi dễ dàng (có thể mang kính khơng mang kính) Tơi đọc báo và/ xem tivi khó khăn (có thể mang kính khơng mang kính) Tơi xem báo xem ti vi khó khăn mang kính khơng mang kính) Tơi khơng thể đọc báo xem ti vi mang kính tơi nhìn thấy quang cảnh xung quanh để tự di chuyển Tơi khơng thể tự di chuyển mà khơng có người hướng dẫn, tơi gần khơng thấy Câu hỏi 3: Sự nghe xix xx Tơi nghe bình thường với tốc độ nói bình thường (có khơng có máy trợ thính) Tơi có bị khó khăn nghe câu nói có tốc độ bình thường Tơi khó khăn nghe câu nói có tốc độ bình thường; nói chuyện để nghe người nói phải có giọng nói lớn bình thường tơi nghe Ngay giọng nói lớn tơi khó nghe Tơi hồn tồn khơng nghe Câu 4: Sự thở Tơi thở bình thường khơng có khó khăn Tơi có cảm giác hụt thở làm việc nặng chơi thể thao nhanh mặt phẳng mặt phẳng dốc Tơi có cảm giác hụt mặt phẳng với tốc độ bình thường người tuổi với tơi Tơi có cảm giác hụt thực động tác nhẹ Ví dụ tắm rửa, mặc quần áo Tơi thở khó khăn nghỉ ngơi Câu 5: Giấc ngủ Tơi ngủ cách dễ dàng Tơi bị khó để vào giấc ngủ Tơi khó vào giấc ngủ Ví dụ: nằm lâu ngủ cảm giác ngủ khơng đủ Tơi ngủ khó khăn Ví dụ phải dùng thuốc ngủ thường xuyên Tôi khơng ngủ Ví dụ: gần phải uống thuốc ngủ ngày Câu 6: Ăn uống Tơi ăn bình thường khơng cần giúp đỡ xx xxi Tơi tự ăn mình, có khó khăn chút Ví dụ: ăn chậm chạp, vụng về, run phải sử dụng dụng cụ trợ giúp Tơi cần phải có giúp đỡ người khác tự ăn Tôi tự ăn được, cần phải có người khác đút cho tơi ăn Tơi hồn tồn khơng thể ăn (ăn qua sonde truyền tĩnh mạch) Câu 7: Ngôn ngữ Tơi nói cách bình thường (nói rõ ràng, lưu lốt) Tơi có khó khăn ngơn ngữ (đơi lọng cọng vài từ, có vài từ nói khó nghe) Tơi hiểu khó diễn đạt lời nói diễn đạt ngập ngừng nói lắp Mọi người khó khăn để hiểu ngơn ngữ tơi Tơi diễn tả hiểu biết động tác Câu 8: Tiểu tiện Tơi tiêu tiểu bình thường Tơi có vần đề nhỏ tiêu tiểu Ví dụ: tiểu khó tiêu bón Tơi có vấn đề rõ ràng đường tiêu tiểu (ví dụ: bón nghiêm trọng tiêu chảy tiêu xón phân tiêu xón phân) Tơi có vấn đề nghiêm trọng đường tiêu tiểu (thường xuyên bị tiêu xón phân cần phải đặt thơng tiểu thụt tháo) Tơi hồn tồn khơng thể kiểm soát đường tiêu tiểu Câu 9: Các sinh hoạt thường ngày Tơi sinh hoạt ngày bình thường (làm việc, học tập, vui chơi, giải trí) Tơi thực hoạt động thường ngày với khó khăn hiệu bình thường Tơi thực sinh hoạt thường ngày nhiên khó khăn với hiệu nhiều xxi xxii Tơi cịn làm phần sinh hoạt thường ngày trước tơi Tơi hồn tồn khơng thể làm công việc thường ngày trước Câu 10: Tinh thần Tơi suy nghĩ cách logic rõ ràng trí nhớ tơi hoạt động tốt Tơi có khó khăn để suy nghĩ rõ ràng logic Tơi có khó khăn để suy nghĩ cách logic rõ ràng trí nhớ có qn Tơi có khó khăn suy nghĩ cách rõ ràng logic thường bị qn Tơi khó khăn để suy nghĩ rõ ràng logic, trí nhớ bị qn nghiêm trọng Tơi thường xuyên bị lẫn lộn, không định hướng không gian, thời gian Câu 11: Tình trạng khơng cảm giác thoải mái triệu chứng Tôi cảm giác thoải mái (khơng có đau, nhức đầu, buồn nơn, ngứa ngáy) Tơi có cảm giác khơng thoải mái (khơng có đau, nhức đầu, buồn nơn, ngứa ngáy) Tơi cảm giác khơng thoải mái (khơng có đau, nhức đầu, buồn nơn, ngứa ngáy) Tơi khơng thoải mái (khơng có đau, nhức đầu, buồn nôn, ngứa ngáy) Tôi không thoải mái thường xuyên đau nhức đầu, buồn nơn, ngứa ngáy Câu 12: Trầm cảm Tơi hồn tồn khơng cảm thấy buồn bã trầm cảm xxii xxiii Tôi cảm thấy buồn chút Tôi buồn Tôi buồn Tôi buồn bã trầm cảm Câu 13: Tình trạng căng thẳng Tơi khơng cảm thấy căng thẳng Tơi có căng thẳng chút Tôi căng thẳng Tôi căng thẳng Tôi căng thẳng Câu 14: Sức sống Tôi cảm thấy khỏe mạnh yêu đời Tôi có mệt mỏi chán nản Tơi cảm thấy mệt mỏi chán nản Tôi cảm thấy mệt mỏi gần Tơi mệt mỏi hồn tồn Câu 15: Sinh hoạt tình dục Sau sinh hoạt tình dục tơi thấy khỏe bình thường Sau sinh hoạt tình dục tơi cảm thấy mệt Sau sinh hoạt tình dục tơi cảm thấy mệt Tơi gần khơng thể sinh hoạt tình dục Tơi hồn tồn khơng thể sinh hoạt tình dục Mỗi câu trả lời cho từ đến điểm Tổng số điểm cao 75 điểm Từ 60 đến 75 điểm xếp loại tốt Từ 45 đến 60 xếp loại Từ 30 đến 45 xếp loại trung bình Dưới 30 xếp loại xxiii xxiv CÁC PHIẾU IN KẾT QUẢ TỪ HỆ THỐNG CPX xxiv xxv DATA NAME Time Units Rest Warm- AT- Up 1m HR VO2 VCO2 VE/VO2 VE/VCO2 WR xxv AT RC Peak xxvi xxvi xxvii xxvii xxviii xxviii xxix xxix

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:55

Tài liệu liên quan