1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp và điều kiện để củng cố và phát triển trường trung cấp chuyên nghiệp của tp hcm đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội từ nay đến năm 2015 có tính đến 2020

179 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 KẾT LUẬN .9 CHƯƠNG MỘT : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 12 II CÁC THÀNH TỐ CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA MỘT TRƯỜNG HỌC 14 Giáo viên – Ngƣời dạy – Nhà đào tạo 15 Học sinh (Ngƣời học) 19 Phƣơng tiện dạy học 20 Quản lý hoạt động đào tạo 21 III NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐẶT RA CHO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 22 NHỮNG THÁCH THỨC MỚI, ĐÕI HỎI MỚI CHO VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THẾ KỶ XXI TRÊN PHẠM VI TOÀN CẦU 22 1.1- Thế giới bƣớc vào kỷ XXI 22 1.2- Đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế tri thức – Kinh nghiệm số quốc gia 24 II ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THẾ KỶ XXI Ở VIỆT NAM 31 2.1- Bối cảnh 31 2.2- Giáo dục TCCN Việt Nam 32 CHƯƠNG HAI : MỘT SỐ THỰC TRẠNG VỀ CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÔI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 1.1- Về kinh tế 41 1.2- Về xã hội 44 HIỆN TRẠNG TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 2.1- Về mạng lƣới trƣờng 46 2.2- Về quy mô đào tạo 54 2.3- Về học sinh ……… 61 2.4- Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên 66 2.5- Về điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật 77 2.6 Tự đánh giá trạng trƣờng TCCN cán quản lý trƣờng 82 2.7 Nhận xét, đánh giá chung trạng trƣờng TCCN 89 2.8 Về công tác quản lý Sở Giáo dục Đào tạo 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 CHƯƠNG BA : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN 2015 95 1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm (2010 – 2015) 95 II 1.2 Nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo đến 2015 96 1.3 Định hƣớng mục tiêu phát triển TCCN từ đến 2015 hƣớng tới năm 2020 thành phố Hồ Chí Minh 97 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN TRƢỜNG TCCN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 104 2.1- Các luận điểm làm đề xuất giải pháp 104 2.2 Mục tiêu tổng quát nhiệm vụ chủ yếu trƣờng TCCN thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015 105 2.3- Các giải pháp chủ yếu để củng cố phát triển trƣờng TCCN thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015, có tính đến năm 2020 107 2.3.1 Nhóm giải pháp : Xây dựng tổ chức thực quy hoạch giáo dục nghề nghiệp địa bàn 107 2.3.2 Nhóm giải pháp : Đổi nội dung chƣơng trình đào tạo 110 2.3.3 Nhóm giải pháp : Phát triển đội ngũ giáo viên TCCN 112 2.3.4 Nhóm giải pháp 4: Chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán quản lý trƣờng TCCN 117 2.3.5 Nhóm giải pháp : Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, phƣơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật dạy học 121 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC 124 3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cƣờng hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho phụ huynh học sinh 124 3.2 Thực mạnh mẽ sách phân luồng học sinh, điều tiết phát triển quy mô bậc học, ngành học phạm vi nƣớc, khu vực địa phƣơng 125 3.3 Đẩy mạnh hoạt động đảm bảo chất lƣợng đào tạo 126 3.4 Tăng cƣờng quan hệ hợp tác với doanh nghiệp 126 3.5 Đổi quản lý giáo dục TCCN 127 3.6 Đổi quản lý tài 128 3.7 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế đào tạo 129 II CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ ĐỂ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN TRƢỜNG TCCN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 130 4.1 Giáo dục TCCC dạy nghề phải thể thống giáo dục nghề nghiệp 130 4.2 Thống quản lý hệ giáo dục nghề nghiệp 130 4.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục nghề nghiệp giáo dục TCCN phải đƣợc hoàn thiện 131 4.4 Chính sách phân luồng học sinh vào TCCN đƣợc điều chỉnh, công khai đƣợc cấp quản lý thực nghiêm minh 131 4.5 Hiệu trƣởng đƣợc mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm 131 4.6 Chủ trƣơng gắn kết nhà trƣờng TCCN với doanh nghiệp đƣợc thể chế hóa 132 4.7 Thơng tin thức quy hoạch phát triển tổng thể thành phố sớm đƣợc công khai rộng rãi 132 CÁC KHUYẾN NGHỊ 133 5.1 Những vấn đề cần giải để giải pháp khả thi 133 5.2 Một số việc cần làm 137 5.3 Về hoạt động phối hợp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 139 5.4 Một số kiến nghị cụ thể 143 KẾT LUẬN CHUNG 145 II TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khoa học kỹ thuật yêu cầu sống phát triển với tốc độ chưa có lịch sử; khoảng cách thời gian không gian ngắn dần lại Mọi quốc gia, dân tộc phải vận động bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế để không bị đào thải khỏi nhà chung địa cầu Để kinh tế phát triển, xã hội ổn định tiến bộ, đời sống người dân văn minh, no ấm; đất nước cần có lực lượng lao động có đạo dức, có kỹ giải vấn đề, có kiến thức, có kỹ nghề nghiệp để làm việc mơi trường tồn cầu hóa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh Việt Nam có 65 % dân số độ tuổi lao động, trình độ kiến thức lẫn kỹ nghề nghiệp lực lượng thấp so với nhiều nước khu vực; nhiều lĩnh vực thiếu hụt nghiêm trọng nhân lực có trình độ cao, cấu đội ngũ lao động qua đào tạo chưa hợp lý Nhu cầu nhân lực qua đào tạo tạo sức ép rât lớn nghiệp giáo dục đào tạo nước Trong năm qua, hệ thống trường TCCN thành phố Hồ Chí Minh góp phần tích cực việc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thành phố; mặt khác hệ thống bộc lộ nhiều bất cập trình đào tạo, cung ứng nhân lực thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố: Cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học hạn chế thiếu đồng Nội dung chương trình phương pháp dạy học chưa theo kịp yêu cầu phát triển không ngừng thực tiễn lao động xã hội Đội ngũ cán quản lý giáo viên thiếu số lượng lẫn kỹ thực hành, nghiệp vụ quản lý Chất lượng đầu vào học sinh thấp không đồng Đào tạo I chưa gắn liền với sử dụng nhân lực qua đào tạo Hệ thống chế, sách để phát triển giáo dục TCCN khơng có Nguồn lực đầu tư cho giáo dục TCCN chưa tương xứng với yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Xã hội coi trọng cấp cao nên niên độ tuổi lao động chưa quan tâm chọn đường học TCCN để tiến thân Từ thực tế trên, năm trước mắt, giáo dục nghề nghiệp nói chung, giáo dục TCCN nói riêng phải phấn đấu “mở rộng quy mơ, tăng cường huy động nguồn lực xã hội” để nâng cao chất lượng đào tạo, “cung cấp đầy đủ, hiệu cho kinh tế đội ngũ người lao động có tri thức nghề nghiệp, tay nghề đạo đức nghề nghiệp, ln thích ứng với mơi trường thay đổi” sở “tiêu chuẩn hóa giáo dục nghề nghiệp, kết nối hiệu với nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu việc làm nhân dân” Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng trường TCCN thành phố Hồ Chí Minh ba mặt cốt lỏi : quy mô, ngành nghề đào tạo phân bố hệ thống trường địa bàn thành phố; số lượng chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên; điều kiện sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động đào tạo Qua phân tích trạng, nhóm tác giả thực đề tài đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu, giải pháp hỗ trợ chương trình hành động mang tính chiến lược với mong muốn góp phần làm chuyển biến thật chất lượng hiệu đào tạo nguồn nhân lực trường TCCN thuộc thành phố Hồ Chí Minh Hy vọng kết nghiên cứu tiếng nói hệ thống trường TCCN gửi đến cấp quyền, có tín hiệu phản hồi tich cực người có trách nhiệm để làm cho trường TCCN thành phố Hồ Chí Minh đẩy nhanh q trình phát triển phát triển cách bền vững./ I PHẦN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là trung tâm kinh tế lớn nước, xu nhịp độ phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội địa bàn, thành phố Hồ Chí Minh trở thành nơi tập họp nhiều người lao động từ khắp miền đất nước Nếu không kể đến tồn song song hệ thống trường chuyên nghiệp hệ thống trường dạy nghề trường thuộc ngành giáo dục nghề nghiệp chia sẻ quản lý cho nhiều quan hành nhà nước khác Nếu tình trạng quản lý vừa phân tán vừa chồng chéo không giải sớm, hệ thống giáo dục nghề nghiệp ngày phát triển lệch lạc; đào tạo không phục vụ thiết thực cho nhu cầu lao động xã hội Sự kiện gia nhập WTO nước ta vừa qua tạo điều kiện thúc đẩy thành phố phải nhanh chóng tìm lộ trình hướng để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật, có kỷ luật, có suất cao cho khu cơng nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp cho hoạt động dịch vụ địa bàn khu vực Đã đến lúc khơng cịn chờ đợi đạo điều chỉnh, cải tiến từ cấp vĩ mô mà tự thân thành phố phải nỗ lực giải vấn đề thực tiễn riêng địa bàn Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Các giải pháp điều kiện để củng cố phát triển trƣờng trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội từ đến năm 2015, có tính đến 2020” công việc quan trọng cấp thiết thời điểm MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ giải pháp điều kiện cần thiết cho phát triển ngành giáo dục chuyên nghiệp bối cảnh Kết nghiên cứu giúp cho Sở Giáo dục Đào tạo cải tiến đổi công tác quản lý ngành học dần trở nên đặc biệt quan trọng giai đoạn xã hội cần lực lượng lao động đào tạo nghề Mặt khác, kết nghiên cứu định hướng khoa học giúp trường trung cấp chuyên nghiệp xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển nhà trường cách hiệu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (tập trung vào ba yếu tố chính: mạng lưới trường trung cấp chuyên nghiệp, sở vật chất - kỹ thuật - tài chính, đội ngũ giáo viên) Kết nghiên cứu phải cách rõ ràng yếu kém, bất cập, trở ngại, mâu thuẫn cần giải quyết, đồng thời phát nhân tố tích cực, làm rõ nguyên nhân tình trạng - Đề xuất giải pháp điều kiện để củng cố phát triển trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội từ đến 2015, có tính đến 2020 ĐốI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống, mạng lưới trường TCCN thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm trường TCCN nâng cấp thành trường cao đẳng), điều kiện đội ngũ cán quản lý giáo viên, tài chính, sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật dạy học trường Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo trường TCCN thành phố Hồ Chí Minh GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Theo nhà nghiên cứu giáo dục, bối cảnh nay, muốn phát triển giáo dục quốc gia phải tính đến năm yếu tố sau đây: Môi trường kinh tế - xã hội giáo dục Chính sách thể chế giáo dục Cơ sở vật chất - kỹ thuật tài giáo dục Người dạy người học Lý luận nghiên cứu giáo dục thơng tin giáo dục Giáo dục nói chung giáo dục chuyên nghiệp nói riêng thành phố Hồ Chí Minh khơng ngoại lệ Tuy nhiên, khn khổ đề tài nghiên cứu giới hạn thời gian điều kiện khác, cần chọn vấn đề cấp bách Chúng giả định rằng, hệ thống trường TCCN thành phố Hồ Chí Minh tồn vấn đề sau chúng trở ngại lớn cho hoạt động đào tạo nhà trường Những vấn đề là: hạn chế xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trƣờng; điều kiện sở vật chất - kỹ thuật tài chƣa đáp ứng yêu cầu đào tạo; mạng lƣới trƣờng lớp bao gồm cấu ngành nghề đào tạo thiếu hợp lý Nếu củng cố phát triển yếu tố chúng tạo điều kiện trình đào tạo trường TCCN vận hành tốt Với giả thiết đó, đề tài giới hạn phạm vi ba nội dung NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1- Xây dựng sở lý luận thực tiễn đề tài 6.2- Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo trường TCCN hữu thành phố Hồ Chí Minh 6.3- Trên sở lý luận thực tiễn, đưa định hướng điều kiện giải pháp nhằm khắc phục, củng cố phát triển trường TCCN thành phố Hồ Chí Minh CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN 7.1- Phân tích, tổng hợp lý luận văn pháp quy hành Để xây dựng sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn đề tài, nhóm nghiên cứu chúng tơi tiếp cận tập trung vào vấn đề sau: - Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài - Những thành tựu lý luận giáo dục nói chung lý luận giáo dục nghề nghiệp nói riêng, dự báo khoa học liên quan đến đề tài: Những đặc điểm giới (kinh tế - xã hội - khoa học công nghệ) tác động đến giáo dục nói chung giáo dục chuyên nghiệp nói riêng Việt Nam Xu phát triển giáo dục giới yêu cầu đặt cho việc đào tạo nhân lực Việt Nam Mục tiêu giáo dục chuyên nghiệp giới Quan hệ điều kiện việc hình thành, phát triển nhân cách nghề nghiệp người học Sự tương thích mục tiêu đào tạo điều kiện thực mục tiêu trường TCCN - Hệ thống luật lệ Việt Nam có liên quan đến giáo dục đào tạo văn pháp quy ngành giáo dục đào tạo; chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng năm trước mắt ghi văn kiện Đảng Nhà nước KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ TRƢỜNG TCCN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (THEO MẪU SỐ 2) Số ngƣời đƣợc khảo sát : 39 người cán quản lý cấp trường lựa chọn ngẫu nhiên trường TCCN thành phố Hồ Chí Minh Trong : - Trường TCCN công lập : 12 Hiệu trưởng 16 Phó Hiệu trưởng - Trường TCCN ngồi cơng lập : 05 Hiệu trưởng 06 Phó Hiệu trưởng Phƣơng thức thống kê : - Đối tượng tham gia khảo sát lựa chọn xếp giá trị đo lường theo thứ tự từ đến hết cho nội dung từ quan trọng đến quan trọng nhất, từ có tính định cao đến có tính định - Giá trị trung bình trung bình cộng giá trị đo lường Giá trị trung bình nhỏ, nội dung lựa chọn mang tính ưu tiên - Các giá trị trung bình xem xét, đánh giá mức độ tập trung phân tán ý kiến qua phương sai độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn nhỏ ý kiến phân tán, tần số lựa chọn phương án trả lời cao Nội dung khảo sát : Thể qua Phiếu tham khảo ý kiến (đính kèm) Kết khảo sát : Các bảng thống kê sau 11 Những thành tố định chất lƣợng đào tạo TCCN Kết khảo sát Nội dung thành tố Giá trị trung bình Thứ tự Phƣơng Độ lệch ƣu tiên sai chuẩn Nội dung giáo trình ngành đào tạo 3,23 6,498 2,549 Phương pháp đào tạo 2,87 3,062 1,750 Phương tiện dạy học, điều kiện CSVC 3,38 4,664 2,160 Tổ chức đào tạo 3,49 4,151 2,037 Đội ngũ cán quản lý 3,31 4,482 2,117 Trình độ, lực giáo viên 2,13 1,852 1,361 Hoạt động quản lý, lãnh đạo nhà trường 3,59 5,880 2,425 Kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo 5,03 7,499 2,738 Các thành tố có tính trội đơn vị đƣợc khảo sát Kết khảo sát Các thành tố có tính trội Giá trị trung bình Thứ tự Phƣơng Độ lệch ƣu tiên sai chuẩn Nội dung giáo trình ngành đào tạo 3,74 5,933 2,436 Phương pháp đào tạo 3,05 3,839 1,959 Phương tiện dạy học, điều kiện CSVC 3,23 3,814 1,953 Tổ chức đào tạo 2,74 2,827 1,681 Đội ngũ cán quản lý 3,44 5,463 2,337 Trình độ, lực giáo viên 2,44 2,516 1,568 Hoạt động quản lý, lãnh đạo nhà trường 2,64 3,184 1,784 Kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo 4,10 6,305 2,511 12 Các thành tố cần đƣợc ƣu tiên đầu tƣ, cải thiện, nâng chất, đổi đơn vị Kết khảo sát Nội dung thành tố Giá trị trung bình Thứ tự Phƣơng Độ lệch ƣu tiên sai chuẩn Nội dung giáo trình ngành đào tạo 2,82 4,835 2,199 Phương pháp đào tạo 2,51 2,730 1,652 Phương tiện dạy học, điều kiện CSVC 2,69 4,166 2,041 Tổ chức đào tạo 3,69 3,692 1,922 Đội ngũ cán quản lý 3,08 3,704 1,925 Trình độ, lực giáo viên 2,44 1,779 1,334 Hoạt động quản lý, lãnh đạo nhà trường 4,13 5,483 2,342 Kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo 3,72 6,787 2,605 Mức đầu tƣ bình quân hàng năm từ ngân sách (nguồn thu) đơn vị Tỷ trọng ngân sách (nguồn thu) hàng năm dành cho mua sắm trang thiết bị, sửa chữa cải tạo nâng cấp sở vật chất đơn vị thực theo mức : (tính số người lựa chọn phương án trả lời tỷ lệ % tương ứng) Mức thực đơn vị đƣợc CBQL lựa chọn Ƣớc mức đầu tƣ bình qn Trƣờng cơng lập (28 ngƣời) Trƣờng ngồi cơng lập (11 ngƣời) 20% 05 – 17,86% 01 – 09,09% 30% 15 – 53,57% 01 – 09,09% 40% 07 – 25,00% (08 người xác định trường chưa đầu tư từ 50% 01 – 03,57% ngân sách, 01 người cho tùy theo nhu cầu mà đầu tư cụ thể) 13 Những việc ƣu tiên thực để củng cố phát triển tồn diện trƣờng TCCN thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát Giá trị trung bình Những việc cần làm Thứ tự Phƣơng Độ lệch ƣu tiên sai chuẩn Xây dựng, cải tạo sở vật chất, tăng cường trang thiết bị dạy học, tạo không gian văn hóa làm mặt nhà trường 1,87 3,009 1,735 Tăng cường đội ngũ giáo viên đủ đáp ứng quy mô ngành nghề đào tạo 1,79 1,115 1,056 Chuyên nghiệp hóa đội ngũ CBQL, đào tạo nâng chuẩn cho giáo viên 2,05 0,892 0,944 Mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo 4,00 3,864 1,919 Thực liên kết đào tạo, đào tạo liên thông với trường nước 4,03 2,762 1,662 Thực hợp tác quốc tế đào tạo 4,49 4,046 2,011 Liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp 3,77 4,709 2,170 14 Các điều kiện bên ngồi cần có để phát triển trƣờng TCCN đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội (2011 – 2015) Kết khảo sát Các điều kiện bên ngồi cần có Giá trị trung bình Thứ tự Phƣơng Độ lệch ƣu tiên sai chuẩn Thông tin dự báo thị trường lao động 2,15 3,607 1,899 Định hướng chiến lược kinh tế - xã hội thành phố 2,44 3,200 1,789 Chính sách phân luồng học sinh sau THCS THPT Chính phủ 2,44 3,358 1,832 Quy hoạch tổng thể thành phố có quy hoạch đất cho khối trường TCCN dạy nghề 3,00 5,105 2,259 Chính sách hỗ trợ ưu đãi thành phố để gắn kết nơi đào tạo với nơi sử dụng nhân lực qua đào tạo 2,85 3,186 1,785 Chủ trương cấp quyền tăng cường đầu tư cho trường TCCN bình đẳng đầu tư cho trường dạy nghề 3,15 2,976 1,725 Hồn thiện hệ thống giáo dục nghề nghiệp, xóa bỏ phân cách chồng chéo, bất hợp lý trường TCCN trường dạy nghề 3,31 4,850 2,202 15 MẪU SỐ PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Để có thêm thơng tin đội ngũ giáo viên, phục vụ cho công tác nghiên cứu liên quan đến ngành học, xin Anh/Chị vui lịng giúp đỡ chúng tơi cách đọc kỹ câu hỏi, câu gợi ý sau đánh dấu x vào ô  sau chọn câu trả lời phù hợp Anh/Chị I Thông tin cá nhân: Họ tên Anh/Chị (có thể khơng ghi được) : ……………………………………………………………………………… Hiện GV giảng dạy môn : ……………………………………………… Trường : ………………… ……………………………………………… Thâm niên tham gia trực tiếp đào tạo : Dưới năm :  Từ – 10 năm :  Trên 10 năm :  Tuổi đời : Dưới 25:  Từ 25 – 30:  Từ 40 – 50:  Từ 35 – 40:  Trên 50 :  Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ : Chuyên môn : Ngoại ngữ : Tiến sỹ  Thạc sỹ  Cao đẳng  Trung cấp  Đọc sách chuyên môn tốt  Giao tiếp tốt Đại học   Còn yếu  Trình độ Tin học: Phục vụ cơng tác CM tốt  Chỉ sử dụng cho việc văn phòng  Đã tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ phục vụ công tác đào tạo : Trong nước  Ngồi nước  Các khố bồi dưỡng Anh/Chị là: Bổ ích  Ít bổ ích  16 Khơng bổ ích  Anh/Chị có kinh nghiệm sáng kiến phổ biến : - Kinh nghiệm  : Thuộc lĩnh vực CM  Thuộc lĩnh vực khác  - Sáng kiến  : Thuộc lĩnh vực khác  Thuộc lĩnh vực CM  Ngồi hoạt động chun mơn giảng dạy (lý thuyết, thực hành), năm học Anh/Chị dành thời gian để : - Tự học, tự bồi dưỡng : ….……………… - Đi thực tế : …………… ……………… II Để đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, xin Anh/Chị vui lòng cho biết vấn đề sau coi cần đổi ngay, xin xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1, vào ô tương ứng : Mục tiêu đào tạo  Xây dựng đội ngũ GV  Đổi thể chế chế quản lý GD  Tăng cường sở vật chất - thiết bị kỹ thuật  Đổi phương thức tổ chức đào tạo  Những vấn đề khác (xin vui lòng ghi rõ vào đây) : Xin cám ơn Anh/Chị 17 THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ GIÁO VIÊN (THEO MẪU SỐ 3) Nơi thực khảo sát : Trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức, trường Trung cấp Kỹ thuật – Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh I Các thông tin cá nhân : Tổng số giáo viên tham gia khảo sát : 122 GV Thâm niên tham gia trực tiếp đào tạo: (GV) Dưới năm : 36 Từ – 10 năm : 49 Trên 10 năm : 37 Dưới 25 : Từ 25 – 30 : 49 Từ 35 – 40 : 30 Từ 40 – 50 : 29 Trên 50 : 12 Tuổi đời: (GV) Trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV:  Chuyên môn : Tiến sĩ : Thạc sĩ : 20 Đại học : 98 Cao đẳng : Trung cấp :  Ngoại ngữ : ( có phiếu khơng trả lời) Đọc sách chun mơn tốt : 50 Giao tiếp tốt : 15 Cịn yếu : 53  Trình độ tin học : ( có phiếu khơng trả lời) Phục vụ chun môn tốt : 87 Chỉ sử dụng cho việc văn phòng : 32 Số lượt GV tham gia khố đào tạo chun mơn – nghiệp vụ phục vụ cơng tác đào tạo: Trong nước : 107 Ngồi nước : 27  Các khố bồi dưỡng GV là: (có 22 phiếu khơng trả lời) Bổ ích : 88 Ít bổ ích : 12 Khơng bổ ích : Số kinh nghiệm sáng kiến GV phổ biến:  Kinh nghiệm: 54 Thuộc lĩnh vực chuyên môn: 53  Sáng kiến: Thuộc lĩnh vực khác : 32 Thuộc lĩnh vực chuyên môn: 30 18 Thuộc lĩnh vực khác : Thời gian dành cho hoạt động khác lên lớp : Hoạt động Đi thực tế Hoạt động Tự học, tự bồi dưỡng Tổng số GV đƣợc hỏi Từ  10 Từ 10  30 Từ 31  60 Từ 61  90 Từ 91  120 Từ 121  150 Không ý kiến 122 14 13 73 Tổng số GV đƣợc hỏi Từ  60 Từ 60  120 Từ 121  180 Từ 181  240 Từ 241  300 Từ 361  420 Không ý kiến 122 33 4 17 57 II Để đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, theo GV vấn đề cấp bách cần phải đổi : (Xếp theo thứ tự 1, 2…): Thống kê xếp hạng theo số lƣợng ngƣời chọn Số GV đƣợc hỏi Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Không ý kiến Mục tiêu đào tạo 122 43 35.2% 15 12.3% 15 12.3% 21 17.2% 04.9% 22 18.1% Xây dựng đội ngũ giáo viên 122 17 13.9% 35 28.7% 15 12.3% 17 13.9% 16 13.1% 22 18.1% Đổi thể chế chế quản lý giáo dục 122 27 22.1% 12 09.8% 15 12.3% 15 12.3% 29 23.8% 24 19.7% Tăng cường CSVC – thiết bị kỹ thuật 122 12 09.8% 28 22.9% 34 27.9% 21 17.2% 06.6% 19 15.6% Đổi phương thức tổ chức đào tạo 122 06.6% 11 09.0% 20 16.4% 24 19.7% 40 32.7% 19 15.6% Các vấn đề 19  Một số vấn đề khác cần đƣợc quan tâm, đổi theo ý kiến riêng số giáo viên: - Tăng cường liên kết nhà trường, gia đình doanh nghiệp, đặc biệt đẩy mạnh quan hệ liên kết nhà trường với doanh nghiệp với sở sử dụng lao động trường đào tạo để nhà trường xác định chuẩn đầu cho học sinh - Nhà trường cần khảo sát doanh nghiệp có sử dụng lao động diện rộng, xác định rõ mục tiêu đào tạo, tăng cường CSVC – thiết bị kỹ thuật, bên cạnh phải có đội ngũ GV giỏi kinh nghiệm thực tiễn (gởi GV thực tế đến công ty, nơi sản xuất, sửa chữa để GV tiếp cận thực tiễn học hỏi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề thực hành) - Xác định rõ mục tiêu đào tạo để định hướng kết đào tạo - Cần quan tâm đổi chất lượng đào tạo Chương trình đào tạo cần sát với thực tế, trọng thực hành, thực tập, giảm bớt thời lượng lý thuyết học sinh TCCN sau tốt nghiệp đa số làm vừa học vừa làm Bên cạnh cần quan tâm rèn luyện đạo đức, trách nhiệm, tác phong cho HS - Tổ chức giao lưu với doanh nghiệp cách hệ thống để nắm bắt thị trường cần lao động nào, từ xây dựng kế hoạch đào tạo Coi trọng việc đào tạo tác phong công nghiệp cho học sinh Phải đưa thông tin thực tiễn xã hội đến cho học sinh - Nên thay đổi quan điểm đào tạo cho phù hợp với kinh tế thị trường (không nên bao cấp), chương trình đào tạo nặng trị tư tưởng nghề nghiệp Mục tiêu chương trình hành khơng đáp ứng nhu cầu xí nghiệp, nhà máy Doanh nghiệp cần thợ có tay nghề cao tốt Thời gian thực hành khơng đủ để hình thành kỹ xảo cho HS thiết bị thiếu phải chạy đua với thời gian đào tạo Nên tham khảo chương trình dạy nghề Tổng cục dạy nghề 20 - Dùng người có trình độ đại học cao đẳng khơng có tay nghề chun mơn cao khơng thể đào tạo cơng nhân có tay nghề chun mơn cao Phải xây dựng đội ngũ GV giỏi chun mơn có tính kế thừa để thay cho GV hưu chuyên môn lẫn sinh hoạt phong trào - Giáo viên phải chịu nhiều áp lực: họp hành nhiều, nhiều giấy tờ văn giáo viên phải làm, thiếu sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho dạy học theo phương pháp mới, lương không đủ sống Cần sớm cải thiện tiền lương cho GV nâng cao chất lượng đời sống giáo viên - Cần xây dựng đội ngũ giáo viên tốt hơn, gắn đào tạo với thực tế, người giáo viên cần đào tạo công ty xí nghiệp thơng qua khố huấn luyện nghiệp vụ, tập huấn vv - Cần có chiến lược, lộ trình đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên; giáo viên phải vừa có tâm vừa có tầm chun mơn, giỏi tay nghề - Giáo viên dạy nghề phải có kỹ nghề kỹ sư phạm biết tổ chức quản lý thiết bị đồ nghề tốt - Cần quan tâm mức đến giáo viên dạy thực hành; lương sách giáo viên dạy thực hành phải ngang với giáo viên dạy lý thuyết giáo viên dạy nghề thực hành vừa có tay nghề vừa bảo quản thiết bị đồ nghề, vừa đảm bảo an tồn lao động, vừa đào tạo tác phong cơng nghiệp cho học sinh - Cơ sở vật chất - trang thiết bị bổ sung , tăng cường phải tiếp cận với thực tiễn sản xuất để học sinh sau đào tạo trường dễ hoà nhập vào trình lao động doanh nghiệp 21 MẪU SỐ PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Để Thầy, Cơ có sở thực tiễn việc nghiên cứu đổi công tác đào tạo, đề nghị em giúp đỡ Thầy, Cô cách đọc kỹ câu hỏi, lựa chọn ý thích hợp đánh dấu x vào ô  Cám ơn em I Thông tin cá nhân : Họ tên (có thể khơng ghi được) Là học sinh : Năm thứ  Năm thứ  Năm thứ  Ngành Trường học : II Em cho biết vấn đề sau : Khi đăng ký dự tuyển vào ngành học, thân em có thích ngành học khơng?  Có Khơng thích  Không xác định  Sau thời gian học tập, đến em có cịn thích ngành học khơng? Vẫn cịn thích  Đã giảm bớt thích thú ban đầu Khơng cịn thích   Em thích ngành học : Bản thân tự chọn ngành học từ đầu Do thầy giáo dạy có chất lượng tốt   Do trường có hoạt động phụ ngồi học bổ ích  Lý khác : Trong học em có hứng thú khơng ? Có  Ít hứng thú  Khơng hứng thú  Em cảm thấy hứng thú học tập : Thầy có phương pháp sinh động  Nội dung học tập bổ ích  Thầy dạy tốt, nội dung học tập có ích cho việc hành nghề sau  22 Em cảm thấy không hứng thú hứng thú học tập : Bản thân học tập cách thụ động  Nội dung học tập bổ ích  Lý khác : Em có thích thầy đưa nhiều tình thực tế giả định để em giải học ? Em thích  Em khơng thích  Vừa qua lớp em học theo cách  Rất  Chưa  Em có đề nghị với thầy khơng : Cám ơn hợp tác em 23 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HỌC SINH (THEO MẪU SỐ 4) Số học sinh vấn : 80 HS, cụ thể : - Tại trường TC Kỹ thuật Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh : 36 HS - Tại trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức : 44 HS Số năm học trường : Trƣờng Số HS năm năm năm TC KT-NV Nguyễn Hữu Cảnh 36 18 11 CĐ Công nghệ Thủ Đức 44 11 29 Các khoa đào tạo có học sinh vấn : Điện công nghiệp, Điện – Điện tử, Cơ khí động lực, Cơ điện tử, Cơng nghệ thơng tin, IT/Media, Tài – Kế tốn, Quản trị doanh nghiệp, Kế toán – Tin học Ý kiến học sinh nội dung vấn : Về ngành học: Nội dung hỏi Thích ngành học Khơng thích Khơng xác định Khơng có ý kiến Tâm trạng chọn ngành học để đăng ký dự tuyển vào trường 67 10 2 Sự thay đổi hứng thú học sinh ngành học chọn : - Từ vào trường học tập đến khơng thay đổi u thích ngành học chọn : 52 HS - Từ vào trường học tập đến giảm bớt thích thú ban đầu ngành học chọn : 11 HS - Từ vào trường học tập đến khơng cịn thích thú ngành học chọn : 03 HS 24 Lý học sinh yêu thích ngành học chọn : - Do tự chọn lựa ngành học từ đầu : 22 HS - Do chất lượng dạy học thầy cô giáo tốt : 14 HS - Do nhà trường có hoạt động phụ bổ ích : 07 HS Về học: Học sinh cảm thấy hứng thú học : 48/80 HS (60,0%) Học sinh cảm thấy hứng thú học : 28/80 HS (35,0%) Khơng có ý kiến : 04/80HS (05,0%) Tác động làm học sinh thấy hứng thú học : - Do giáo viên có phương pháp giảng dạy sinh động : ý kiến - Do nội dung học bổ ích : 10 ý kiến - Do nội dung phương pháp giảng dạy tốt : 32 ý kiến Học sinh thấy hứng thú học : - Bản thân thụ động học : 13 ý kiến - Nội dung học bổ ích : ý kiến - Quá nhiều kiến thức : ý kiến - Không nêu nguyên nhân : ý kiến Giáo viên đƣa tình thực tế để giải học : - Số học sinh thích học theo cách : 72 HS - Số học sinh khơng thích cách dạy – học : HS - Số học sinh khơng có ý kiến : HS Lớp học đƣợc giáo viên dạy theo cách đƣa tình để giải : Đã học theo cách : 36 ý kiến Ít học theo cách : 37 ý kiến (Có HS không trả lời cụ thể ) ********** 25

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w