Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
UBND TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ -ooo0ooo - BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) Tên nhiệm vụ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA AUN Ở CÁC TRƯỜNG ĐỊA HỌC NGỒI CƠNG LẬP TẠI TP HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM: TS VŨ THỊ PHƯƠNG ANH TP HỒ CHÍ MINH,2016 MỤC LỤC MỤC LỤC i Danh mục hình iv Danh mục bảng v PHẦN MỞ ĐẦU: THÔNG TIN ĐỀ TÀI THÔNG TIN ĐỀ TÀI 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 3 NỘI DUNG TRIỂN KHAI CHƢƠNG 1:GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BỐI CẢNH LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI; ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 NỘI DUNG THỰC HIỆN 11 CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 11 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO 12 PHẦN II: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP 14 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CỦA AUN – SO SÁNH MƠ HÌNH AUN VỚI MƠ HÌNH HOA KỲ VÀ VƢƠNG QUỐC ANH 15 CÁC KHÁI NIỆM 16 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CỦA AUN 20 2.1 Khái lƣợc lịch sử AUN AUN-QA 20 2.2 2.3 Mục tiêu cấu tổ chức AUN 23 Mơ hình hệ thống đảm bảo chất lƣợng AUN 27 2.4 Tiểu kết 38 SO SÁNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG AUN VỚI MƠ HÌNH HOA KỲ VÀVƢƠNG QUỐC ANH 40 3.1 Mô hình hệ thống đảm bảo chất lƣợng Hoa Kỳ 40 3.2 Mơ hình hệ thống đảm bảo chất lƣợng Vƣơng quốc Anh (UK) 42 3.3 3.4 So sánh mơ hình hệ thống đảm bảo chất lƣợng AUN-QA, Hoa Kỳ Vƣơng quốc Anh 45 Tiểu kết 47 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU KHẢ THI NHƢ MỘT CƠNG CỤ HỖ TRỢ Q TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH .49 TÍNH CHẤT CỦA NGHIÊN CỨU KHẢ THI 49 i QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHẢ THI 52 NGHIÊN CỨU KHẢ THI VÀ NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG (CASE STUDY) 56 ÁP DỤNG KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU KHẢ THI VÀ NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TIểU KếT 61 PHẦN III: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI .62 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIÊU CHUẨN AUN TẠI CÁC TRƢỜNG THÀNH VIÊN GIAI ĐOẠN 2009-2014 63 THÀNH QUẢ 64 HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP VÀ NGỒI CƠNG LẬP TẠI VIỆT NAM 71 2.1 2.2 Hệ thống đảm bảo chất lƣợng Đại học Quốc gia TP HCM 71 Hệ thống đảm bảo chất lƣợng trƣờng thành viên ĐHQG-HCM 73 2.3 2.4 Hệ thống đảm bảo chất lƣợng Trƣờng Đại học Cần Thơ 76 Hệ thống đảm bảo chất lƣợng trƣờng đại học tƣ thục 77 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG Q TRÌNH CHUẨN BỊ ĐÁNH GIÁ NGỒI CẤP CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO AUN-QA 78 3.1 Những thuận lợi 78 3.2 Những khó khăn 80 NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA ĐƢỢC TỪ CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÃ ĐƢỢC ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC 82 4.1 Những điều kiện tiên quyết: 82 4.2 Các kinh nghiệm khác 84 CHƢƠNG 5: THỬ NGHIỆM ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CTĐT TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 87 HỘI THẢO “KINH NGHIỆM ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA AUN TẠI VIỆT NAM” 88 KHÁI LƢỢC VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƢỜNG THAM GIA TƢ VẤN VÀ ĐÁNH GIÁ NGOÀI NỘI BỘ 95 2.1 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM (HUTECH) – CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG 96 2.2 ĐẠI HỌC VĂN LANG – CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG 96 2.3 ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH – CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC VÀ CHƢƠNG TRÌNH CỬ NHÂN QUẢN TRỊ KINH DOANH 97 2.4 ĐẠI HỌC HOA SEN – CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGƠN NGỮ ANH CỦA KHOA VĂN HĨA VÀ NGÔN NGỮ 99 2.5 NHẬN XÉT VỀ CÁC CHƢƠNG TRÌNH THAM GIA ĐỀ TÀI 100 TẬP HUẤN TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ THEO AUN 101 TƢ VẤN TỰ ĐÁNH GIÁ, ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ VÀ TUYỂN CHỌN CHƢƠNG TRÌNH 102 ii 4.1 4.2 Phƣơng pháp 1: Nhận định chất lƣợng đào tạo theo 15 tiêu chuẩn AUN-QA 104 Phƣơng pháp 2: Nhận định báo cáo tự đánh giá Trung tâm kiểm định độc lập 107 4.3 Phƣơng pháp 3: Nhận định hoạt động Đảm bảo chất lƣợng liên quan đến Chƣơng trình đào tạo 4.4 108 Tổng kết kết 110 4.5 Bài học kinh nghiệm 112 ĐÁNH GIÁ NGOÀI 115 5.1 5.2 Đánh giá kết 115 Các chƣơng trình tổng kết kinh nghiệm 118 5.3 Tác động bƣớc đầu đề tài 128 5.4 5.5 Bài học kinh nghiệm 135 Tiểu kết 137 PHẦN IV: KẾT THÚC .138 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .139 ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ THEO BỘ TIÊU CHUẨN AUN 139 NHẬN ĐỊNH VỀ MỨC ĐỘ KHẢ THI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED KIẾN NGHỊ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 TIẾNG VIỆT 154 TIẾNG ANH 154 iii Danh mục hình Hình 1: Các mốc thời gian trình hoạt động AUN-QA tính đến năm 2014 23 Hình 2: Mơ hình đảm bảo chất lƣợng tổng quát AUN 28 Hình 3: Mơ hình đảm bảo chất lƣợng cấp chiến lƣợc (cấp trƣờng) .29 Hình 5: Biểu đồ so sánh số chƣơng trình đào tạo đƣợc AUN-QA đánh giá Việt Nam trƣờng thành viên AUN giai đoạn 2009 - 2014 65 Hình 6: Hệ thống đảm bảo chất lƣợng Đại học Quốc gia Tp HCM 73 Hình 7: Sơ đồ tổ chức vận hành hệ thống IQA – UEL 74 Hình 8: Mối quan hệ trách nhiệm phận hệ thống đảm bảo chất lƣợng 75 Hình 9: Hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên Trƣờng Đại học Bách Khoa – Đại họcQuốc gia – HCM .76 Hình 10: Mơ hình đảm bảo chất lƣợng bên Trƣờng Đại học Cần Thơ 77 Hình 11: Biểu đồ thể điểm số đánh giá cho tiêu chuẩn trƣớc có tƣ vấn, sau có tƣ vấn điểm đánh giá thức 122 Hình 12: Bảy bƣớc đề nghị đánh giá theo tiêu chuẩn AUN cấp độ chƣơng trìnhError! Bookmark not defined iv Danh mục bảng Bảng 1: Số lƣợng sinh viên quốc tế Mỹ tính theo quốc gia cƣ trú, khu vực Đông Nam Á 2013-2014 Error! Bookmark not defined Bảng 2: Danh sách trƣờng thành viên AUN 26 Bảng 3: Các tiêu chuẩn đánh giá cấp trƣờng 30 Bảng 4: Các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng bên 33 Bảng 5: Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng cấp chƣơng trình 38 Bảng 6: Các giai đoạn nghiên cứu khả thi đề tài 58 Bảng 7: Tiến độ thực đề tài .61 Bảng 8: Hoạt động nhóm đề tài giai đoạn 64 Bảng 9: Thành AUN-QA giai đoạn 2007 - 2014 65 Bảng 10: Danh sách chƣơng trình đào tạo đƣợc đánh giá Việt Nam tính đến cuối năm 2014 67 Bảng 11: So sánh điểm trung bình chung AUN Việt Nam theo tiêu chuẩn giai đoạn 20092013 .69 Bảng 12: Quản lý thời gian theo PDCA 84 Bảng 13: Tóm tắt nội dung tham luận hội thảo .94 Bảng 14 : Hoạt động đề tài cho nội dung 102 Bảng 15: Công việc cụ thể cho nội dung đề tài 104 Bảng 16: Ý nghĩa điểm ý nghĩa chất lƣợng mức điểm 105 Bảng 17: Phân công chuyên gia tƣ vấn Error! Bookmark not defined Bảng 18: Kết nhận định chuyên gia tƣ vấn chƣơng trình đào tạo 107 Bảng 19 : Tiêu chí thẩm định báo cáo tự đánh giá .108 Bảng 20: Kết thẩm định báo cáo tự đánh giá 109 Bảng 21: Tiêu chí nhận định hoạt động ĐBCL liên quan đến chƣơng trình đào tạo .110 Bảng 22: Kết nhận định hoạt động ĐBCL liên quan đến chƣơng trình đào tạo .111 Bảng 23: Tổng kết điểm chƣơng trình qua ba phƣơng pháp .112 Bảng 24: Chƣơng trình khảo sát sơ ngày 27.05.2015 trƣờng HUTECH .Error! Bookmark not defined Bảng 25: Bảng yêu cầu bổ sung minh chứng Error! Bookmark not defined Bảng 26: Một số câu hỏi gợi ý Đoàn đánh giá Error! Bookmark not defined Bảng 27: Các nguồn minh chứng tập “Minh chứng cốt lõi” Error! Bookmark not defined Bảng 28: Một số ý kiến sinh viên buổi định hƣớng vấn .Error! Bookmark not defined Bảng 29: Danh sách đoàn đánh giá cấp chƣơng trình cho chƣơng trình Kỹ thuật mơi trƣờng – Khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trƣờng ngày 11 12.06.2015Error! Bookmark not defined v Bảng 30: Điểm số đánh giá cấp chƣơng trình cho chƣơng trình Kỹ thuật môi trƣờng – Khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trƣờng ngày 11 12.06.2015 .117 Bảng 31: Các mức điểm ý nghĩa chất lƣợng tƣơng ứng đánh giá cấp chƣơng trình theo tiêu chuẩn AUN Error! Bookmark not defined Bảng 32: Bảng so sánh điểm số đánh giá cho tiêu chuẩn trƣớc có tƣ vấn, sau có tƣ vấn điểm đánh giá thức 122 Bảng 33: Phân tích chi phí đánh giá chƣơng trình theo tiêu chuẩn AUN trƣờng Nguyễn Tất Thành 124 Bảng 34: Phân tích hiệu đánh giá chƣơng trình theo tiêu chuẩn AUN trƣờng Nguyễn Tất Thành 126 Bảng 35: Những điểm cần cải thiện cho hoạt động Khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trƣờng trƣờng HUTECH theo thầy Thái Văn Nam .132 Bảng 36: Các tiêu chuẩn qua ba phiên “Hƣớng dẫn đánh giá chất lƣợng cấp chƣơng trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN.” 134 Bảng 37: Lộ trình đề xuất để phổ biến tiêu chuẩn AUN-QA Error! Bookmark not defined vi P HẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU THÔNG TIN ĐỀ TÀI THÔNG TIN ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài: Áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo AUN trƣờng đại học ngồi cơng lập TP HCM 1.2 Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Vũ Thị Phƣơng Anh Năm sinh: 1960 Giới tính: Nữ Học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Giáo dục ngôn ngữ Năm đạt học vị: 1998 Chức danh khoa học: Năm đƣợc phong chức danh: Chức vụ (khi đăng ký đề tài): Trƣởng phòng Khảo thi&đảm bảo chất lƣợng giáo dục kiêm Trƣởng phòng QLKH&QHQT Chức vụ (hiện nay): Cố vấn Hội đồng Quản trị Tên quan công tác: Trƣờng Đại học Kinh tế - Tài TP HCM Địa quan: Tân Thới Nhất 17, P Tân Thới Nhất, Quận 12, TP HCM Điện thoại quan: 08 35 926 909 (1402) Fax: 08 35 926 900 Địa nhà riêng: 73F Nguyễn Thƣợng Hiền, P.5, Quận Bình Thạnh, TP HCM Điện thoại nhà riêng: 08 35153347 ĐTDĐ: 0936 086 863 E-mail: anhvtp@uef.edu.vn, vtpanh@gmail.com 1.3 Cơ quan chủ trì đề tài Tên quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Kinh Tế - Tài TP HCM Điện thoại: 08 35 926 909 Fax: 08 35 926 900 E-mail: dambaochatluong@uef.edu.vn Website: www.uef.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Địa chỉ: 276 Điện Biên Phủ, Phƣờng 17, Quận Bình Thạnh, TP HCM Sốtài khoản: 8984429 – Ngân hàng ACB – Chi nhánh Sài Gòn 1.4 Thời gian thực hiện: 24 tháng 1.5 Tổng kinh phí: 610,000,000 đồng, đó: Từ ngân sách nghiệp khoa học thành phố: 610,000,000 đồng Từ nguồn khác: Không 1.6 Kinh phí cấp: 550.000.000 đồng (đợt 1: 350.000.000 đồng, đợt 2: 200.000.000 đồng) MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tính khả thi việc áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo AUN-QA trƣờng đại học ngồi cơng lập TP HCM 2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu hệ thống văn bản, quy trình, quy định AUN-QA Nghiên cứu việc áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo số trƣờng đƣợc AUN đánh giá thức (các trƣờng thuộc Đại học Quốc gia TP HCM) Chia sẻ kinh nghiệm tuyển chọn chƣơng trình đánh giá thử nghiệm tự đánh giá Triển khai đánh giá chƣơng trình tiêu biểu trƣờng đại học ngồi cơng lập TP HCM NỘI DUNG TRIỂN KHAI Các nội dung, công việc TT chủ yếu cần đƣợc thực Công việc dự kiến I Mục tiêu Công việc thực KẾT THÚC đánh giá ngồi với kết khơng tệ trƣờng công lập tham gia đánh giá theo AUN-QA (ĐH Hutech đạt 4.1, tƣơng đƣơng ĐH Bách Khoa tham gia chƣơng trình đầu tiên; ĐH Nguyễn Tất Thành điều kiện thời gian eo hẹp hồn tất tồn quy trình đánh giá đạt điểm 3.7, gần chƣơng trình ĐH Cần Thơ với số điểm 3.9), khẳng định rằngđiều nàycó thể đạt đƣợc điều kiện để thực cơng tác đảm bảo chất lƣợng cấp chƣơng trình đào tạo đƣợc đáp ứng Các điều kiện nội dung thảo luận phần tiếp theo; phần chúng tơi tập trung phân tích mức độ đạt đƣợc khía cạnh khác tính khả thi Nhƣ nêu Chƣơng III Nghiên cứu khả thi, việc xác định mức độ khả thi cần đƣợc xét nhiều khía cạnh: khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh vận hành, khía cạnh thời gian, khía cạnh văn hóa khía cạnh chi phí Đề tài cho phép tập trung khía cạnh đƣa câu trả lời khẳng định Hai khía cạnh cịn lại độ khả thi chi phí độ khả thi văn hóa địi hỏi phải có nhiều thời gian để tính tốn đầy đủ thay đổi văn hóa, nhƣ tính tốn đầy đủ lợi ích việc đánh giá so sánh chi phí – lợi ích việc tham gia đánh giá để có câu trả lời xác Vì vậy, dƣới chúng tơi xem xét ba khía cạnh nghiên cứu khả thi Xét độ khả thi kỹ thuật, Bộ tiêu chuẩn AUN-QAhoàn toàn áp dụng trƣờng ngồi cơng lập quan niệm chất lƣợng AUN-QA nhấn mạnh chất lƣợng trình, tức quy trình thiết kế vận hành chƣơng trình đào tạo, đƣa nhận định đa phần định tính nhóm chun gia AUN, khơng khắt khe đòi hỏi cao kết đầu dựa vào nhận định tổ chức nghề nghiệp quốc tế (nhƣ ABET chằng hạn) Vì vậy, trƣờng có hệ thống đảm bảo chất lƣợng với quy trình hệ thống đƣợc vận hành ổn định hiệu quả, chứng minh đƣợc điều qua báo cáo tự đánh giá rõ ràng, đầy đủ; đồng thời có minh chứng kèm theo hợp lý thuyết phục (cần lƣu ý minh chứng phải quán không đƣợc mâu thuẫn với nhau, nhƣ xảy 142 KẾT THÚC nhiều chƣơng trình đƣợc AUN-QA đánh giá ngồi nƣớc)là u cầu chất lƣợng AUN-QA Tuy nhiên trƣờng cần nhận việc quy trình hóa nâng cao hiệu hệ thống yêu cầu có thực bắt buộc trƣờng, nên xem công tác thƣờng xuyên trƣờng, tiến hành có đánh giá AUN-QA (dù đợt đánh giá AUN-QA đem đến động lực cải tiến mạnh mẽ cho trƣờng) Ngồi ra, nhƣ nêu trên, AUN-QA nhấn mạnh chất lƣợng q trình khơng phải chất lƣợng đầu vào (ở Việt Nam gọi điều kiện đảm bảo chất lƣợng nhƣ điểm tuyển sinh, tỷ lệ cạnh tranh, số lƣợng cấp giảng viên, nhân viên, sở vật chất trang thiết bị vv), nên thành công trƣờng không phụ thuộc nhiều vào mức độ “giàu có” trƣờng Điều đƣợc thấy rõ qua trình khảo sát thực tế bốn trƣờng tham gia đề tài Thực vậy, tiêu chuẩn AUN-QA (phiên đƣợc sử dụng đề tài, tức phiên 2), sở vật chất (là điều mà trƣờng có mức học phí thấp đầu tƣ hạn chế) 15 tiêu chuẩn tiêu chuẩn mà thơi, Tiêu chuẩn 10 liên quan đến sở vật chất gồm: phòng học, thƣ viện, phòng thực hành, hệ thống máy tính, an tồn vệ sinh mơi trƣờng Nhƣ trƣờng ngồi cơng lập lo ngại yếu tố sở vật chất Xét tính khả thi vận hành, nghiên cứu chúng tơi nêu bật vai trị phận đảm bảo chất lƣợng nhà trƣờng vai trị cơng cụ mang tính hệ thống cho thành công việc áp dụng tiêu chuẩn AUN-QA Việc rà soát, thu thập, chuẩn bị minh chứng viết báo cáo tự đánh giá nhiệm vụ khổng lồ, khó khăn phức tạp vốn dễ làm ngƣời thực nản lòng; nữa, ngƣời tham gia cơng tác trƣờng ngồi công lập lại giảng viên khoa, vừa chun mơn đảm bảo chất lƣợng, vừa khơng mặn mà với cơng tác đƣợc hỗ trợ mà lại nặng nề Đó chƣa kể đến việc quy trình vận hành phải tồn cách quy củ đƣợc áp dụng hiệu thời gian định trƣớc tham gia đánh giá Vì vậy, phận chuyên trách đảm bảo chất lƣợng 143 KẾT THÚC nhà trƣờng khơng có tâm, khơng đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức tiêu chuẩn AUN-QA lẫn kỹ thuật đánh giá, khoa/phịng ban cấp thừa hành khó có động lực lực để hồn tất cơng tác Khi trƣờng đại học xây dựng đƣợc phận đảm bảo chất lƣợng với nhân chuyên trách đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ để thực công tác đảm bảo chất lƣợng, đồng thời lãnh đạo cấp cao trƣờng thực mong muốn tâm thực áp dụng tiêu chuẩn AUN-QA để cải thiện chất lƣợng chƣơng trình đào tạo hình ảnh uy tín nhà trƣờng, việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn xét theo khía cạnh vận hành cịn vấn đề xây dựng kế hoạch chi tiết với đầy đủ nguồn lực để thực (chính sách, nhân sự, lực ngƣời thực hiện, điều kiện khác nhƣ sở vật chất trang thiết bị vv) bám sát kế hoạch với giám sát hỗ trợ phận đảm bảo chất lƣợng, quan tâm đạo lãnh đạo cấp cao Trong điều kiện nguồn lực hạn chế nhƣ nhƣ tƣơng lai, thời gian trƣớc mắt, chế phối hợp để sử dụng chung nguồn lực, chia sẻ kinh nghiệm phát triển lực cho ngƣời thực chìa khóa cho thành cơng khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam Xét tính khả thi thời gian, trƣờng ngồi cơng lập có lợi thấy rõ mặt thời gian tính chủ động trƣờng này, họ không cần phải chờ đợi chủ trƣơng, kế hoạch kinh phí quan cấp nhƣ Bộ Giáo dục Đào tạo và/ đại học quốc gia/ đại học vùng nhƣ hệ thống trƣờng đại học công lập Thời hạn 01 năm chuẩn bị để đánh giá theo AUN-QA rộng rãi thực tế nghiên cứu, trƣờng nhƣ HUTECH, Nguyễn Tất Thànhvới hệ thống đảm bảo chất lƣợng đƣợc thiết lập vận hành tốt cần chƣa đến năm để hoàn thành báo cáo tự đánh giá tốt Trong khoảng thời gian đó, báo cáo TĐG đƣợc hồn tất vịng tháng (từ tháng 7.2014 đến tháng 01.2015); tính thêm thời gian nghiên cứu tƣ liệu tập huấn nhân viên, vận hành quy trình cần khoảng 4-5 tháng Tuy nhiên để tận dụng khoảng thời gian này, phận đảm bảo chất lƣợng cần xác 144 KẾT THÚC định lộ trình làm việc mốc thời gian cụ thể, trình duyệt với ban lãnh đạo nhà trƣờng, phổ biến rộng rãi cho khoa/phòng/ban, tuyệt đối tuân thủ lộ trình Một lần nữa, lực kiểm soát thời gian phận đảm bảo chất lƣợng đóng vai trị định việc khống chế (hay bị chi phối) yếu tố thời gian Về mức độ khả thi chi phí văn hóa, nhƣ nêu phần trên, thời điểm kết thúc đề tài viết báo cáo nghiệm thu, chƣa thể đƣa nhận định sâu sắc sát thực chƣa có số liệu tác động đề tài Chỉ nghiên cứu khả thi kết thúc đƣợc thời gian đủ dài (tối thiểu năm) xác định đầy đủ tổng chi phí, nhƣ tác động đề tài lên văn hóa chất lƣợng chƣơng trình, tính bền vững, khả tự trì cơng tác đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình Tuy nhiên, trƣờng hợp Trƣờng ĐH Nguyễn Tất Thành, việc đƣa đƣợc chƣơng trình tham gia đánh giá theo tiêu chuẩn AUN-QA sau khơng cịn hỗ trợ tƣ vấn đề tài dấu quan trọng tác động bền vững đề tài khả tự trì cơng tác đảm bảo chất lƣợng nhà trƣờng, lộ mộtcâu trả lời tích cực mức độ khả thi chi phí phí văn hóa đề tài NHẬN ĐỊNH Về CÁC ĐIềU KIệN CầN VÀ Đủ Để ÁP DụNG THÀNH CÔNG Bộ TIÊU CHUẩN AUN-QA Xuyên suốt báo cáo này, nhấn mạnh quan trọng mơ hình đảm bảo chất lƣợng cấp nhƣ điều kiện tối quan trọng để áp dụng mơ hình AUN-QA Điều đƣợc chứng minh qua kinh nghiệm trƣờng áp dụng thành công tiêu chuẩn AUN-QA, cụ thể Đại học Quốc gia TP HCM Trƣờng Đại học Cần Thơ Cả ba cấp mơ hình cần thiết, nhƣng giai đoạn, tầm quan trọng cấp có mức độ khác Cấp chiến lƣợc (tức lãnh đạo cao trƣờng, bao gồm trƣởng khoa) có nhiệm vụ xác định mục tiêu (vd: X chƣơng trình nhà trƣờng đạt tiêu chuẩn AUN-QA vào năm Y); xây dựng kế hoạch sách, cung cấp nguồn lực (vd: tuyển thêm ngƣời cho phận đảm bảo chất lƣợng; tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn, học tập kinh nghiệm cho nhân có liên quan; xác định nguồn ngân sách 145 KẾT THÚC để trang trải hoạt động cần thiết); thiết lập hệ thống quản lý, giám sát, hỗ trợ khoa/ môn thực kế hoạch đề ra, đánh giá việc thực kế hoạch theo mục tiêu đề Nói theo ngơn ngữ thơng thƣờng, vai trị cấp chiến lƣợc muốn làm (xác định mục tiêu), tạo nguồn lực để làm (chính sách, kế hoạch, ngân sách …) tìm ngƣời để giao việc (bộ máy quản lý, giám sát, hỗ trợ, đánh giá) Một cấp chiến lƣợc thực đầy đủ ba nhiệm vụ nói trên, đặc biệt hình thành đƣợc máy để vận hành việc, vai trị cấp chiến lƣợc quan trọng nhƣng “chuyển tuyến sau”, vai trò máy quản lý, giám sát, hỗ trợ, đánh giá … trở nên bật đƣợc đẩy tuyến trƣớc Bộ máy quản lý, giám sát, hỗ trợ, đánh giá nói tƣơng ứng với cấp trung gian hay cịn gọi cấp hệ thống mơ hình AUN-QA, bao gồm tồn phịng ban chức nhà trƣờng không riêng phận đảm bảo chất lƣợng.Tuy nhiên, phận đảm bảo chất lƣợng có vai trị nịng cốt hệ thống Nghiên cứu trƣờng hợp đƣợc chọn đề tài cho thấy trƣờng có phận đảm bảo chất lƣợng độc lập chuyên nghiệp để hỗ trợ khoa/ mơn q trình tham gia đề tài trƣờng rõ ràng có ƣu hẳn trƣờng khác, dù trƣờng có điểm mạnh bật lĩnh vực khác Điều thể rõ qua việc trƣờng đƣợc xem “tốt hơn” (có thâm niên tồn lâu hơn, đội ngũ giảng viên hữu có bề dày kinh nghiệm cấp tốt hơn, sở vật chất trang thiết bị đại hơn, đầu vào chọn lọc hơn) lại trƣờng không đƣợc chọn vào vịng sau q trình chọn lọc nghiêm nhặt đƣợc mô tả Chƣơng 4, đơn giản trƣờng chƣa có đƣợc hệ thống đảm bảo chất lƣợng (hiểu theo nghĩa rộng toàn bộ máy quản lý nhà trƣờng) vận hành hiệu Đến đây, kết luận hệ thống đảm bảo chất lƣợng chuyên nghiệp hiệu quả, mà nòng cốt phận đảm bảo chất lƣợng, điều kiện cần để áp dụng tiêu chuẩn AUN-QA thành công Tuy nhiên trƣờng cần hiểu phận phải “bộ phận thƣờng trú” máy quản lý trƣờng, tồn để thúc đẩy, hỗ trợ, giám sát, đánh giá phận khác lập kế 146 KẾT THÚC hoạch cải thiện mặt hoạt động nhà trƣờng, liên tục quy trình hóacác thay đổi hệ thống để liên tục cải thiện chất lƣợng, tồn thời gian tiến hành đánh giá theo AUN-QA (dù đợt đánh giá AUN-QA đem đến động lực cải tiến mạnh mẽ cho trƣờng) Để làm đƣợc điều này, trƣờng cần xây dựng, tổ chức, thƣờng xuyên phát triển hệ thống quản lý đảm bảo chất lƣợng cho quy củ, nếp, tham khảo vận dụng tiêu chuẩn AUN-QA nhƣ hƣớng dẫn tổ chức đảm bảo chất lƣợng nƣớc để đạt đến mục đích cuối nâng cao chất lƣợng đào tạo vào uy tín cho trƣờng, không nên xem chứng nhận AUN-QA mục đích cuối (Cần mở ngoặc việc nhấn mạnh vai trò cấp trung gian hay cấp hệ thống không làm giảm tầm quan trọng cấp chiến lƣợc, mà ngƣợc lại bao hàm vai trò tảng (dù khó nhận ra) cấp lãnh đạo cao Có thể nói, tồn vận hành trơn tru với hiệu cao máy quản lý, hỗ trợ, giám sát đánh giá thể rõ rệt mối quan tâm đạo xuyên suốt lãnh đạo cấp cao nhất.) Sự tồn hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên điều kiện cần để áp dụng thành công tiêu chuẩn AUN-QA, nhƣng dừng lại rõ ràng chƣa đủ Suy cho cùng, chất lƣợng chƣơng trình đào tạo có đƣợc hay khơng giảng viên, ngƣời trực tiếp thực chƣơng trình chuyển tải mục tiêu giáo dục mà trƣờng, khoa môn xác định thành nội dung hoạt động giảng dạy Tất nhiên, việc thu hút tuyển dụng bổ nhiệm giảng viên vào vị trí giảng dạy khoa/ mơn/ chƣơng trình cho hợp lý, hiệu đạt hiệu suất cao nhiệm vụ lãnh đạo cấp, nhƣng chƣơng trình đào tạo khơng thu hút đƣợc đội ngũ giảng viên có lực, thƣờng xuyên bổ sung cập nhật kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm, dù hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên trƣờng có nỗ lực đến đâu nữa, kết đạt đƣợc cao quanh mức trung bìnhvà hồn tồn khơng bền vững Điều 147 KẾT THÚC đƣợc chứng minh qua kết nghiên cứu đề tài này, khơng cho trƣờng ngồi cơng lập mà trƣờng công lập Thực vậy, kết nghiên cứu đƣợc nêu Chƣơng báo cáo nhóm yếu tố đáng lo trƣờng áp dụng thành cơng tiêu chuẩn AUN-QA nhóm tiêu chuẩn từ đến liên quan đến việc xây dựng chƣơng trình đào tạo yếu tố định mức độ tính chất hai nhóm yếu tố cịn lại (nhóm từ tiêu chuẩn đến 10 điều kiện đảm bảo chất lƣợng; nhóm từ tiêu chuẩn 11 đến 15 thông tin phản hồi đánh giá mặt hoạt động chƣơng trình đào tạo) Điều đƣợc khẳng định mạnh mẽ phiên tiêu chuẩn AUN-QA, vai trị giảng viên nguồn lực liên quan đến lực nhóm nhân tham gia vào chƣơng trình đào tạo (giảng viên, nhân viên hỗ trợ, ngƣời học) đƣợc xem có tính định thành cơng chƣơng trình đào tạo Nói cách khác, lực thiết kế vận hành chƣơng trình đào tạo điều kiện cần để áp dụng thành công tiêu chuẩn AUN-QA trƣờng đại học nào, cơng lập ngồi cơng lập, nƣớc ngồi nƣớc Tuy nhiên, xét tình hình thực tế Việt Nam trƣờng đại học ngồi cơng lập cịn nhiều hạn chế về đội ngũ học thuật so với trƣờng cơng lập, để phát triển bền vững thời gian tới yếu tố cần đƣợc ý mức nhằm giữ thu hút chƣơng trình mơi trƣờng cạnh tranh gay gắt Kinh nghiệm thực tiễn bốn (04) chƣơng trình tham gia nghiên cứu khả thi cho thấy chƣơng trình đƣợc đánh giá tốt có đầy đủ điều kiện cần đủ nêu, tức phối hợp nhịp nhàng cấp độ: Ban lãnh đạo nhà trƣờng thƣờng xuyên theo sát, đơn đốc, tích cực hỗ trợ, định hƣớng chiến lƣợc; phận đảm bảo chất lƣợng đề xuất chiến thuật, hƣớng dẫn thực hiện, kiểm tra sửa chữa; chuyên viên giảng viên khoa tham gia triển khai chiến thuật theo định hƣớng có sẵn Trong ban lãnh đạo nhƣ đầu tàu hƣớng, khoa/phịng/ban nhƣ toa xe phận đảm bảo chất lƣợng động lực guồng máy Sự phối hợp nhƣ 148 KẾT THÚC thời gian định góp phần định hình văn hóa chất lƣợng cho nhà trƣờng nói chung chƣơng trình đào tạo nói riêng, nhờ thành cơng kỳ đánh giá thức AUN Điều này, nhận ra, không khó khăn bậc cho ban lãnh đạo trƣờng ngồi cơng lập thân họ khơng thiếu tâm thực tế có phần tự hơn, có nhiều quyền việc tổ chức, định hình hệ thống hiệu cho riêng trƣờng Vấn đề khả thi vận hành nằm lực phận đảm bảo chất lƣợng trƣờng thể mặt: kiến thức chuyên môn, kỹ kết nối điều phối hoạt động phòng ban, kỹ dẫn – đôn đốc – giám sát q trình tự đánh giá khoa/ mơn KIẾN NGHỊ Dựa kinh nghiệm kết luận rút từ nghiên cứu khả thi thời điểm này, phác họa số kiến nghị cần thiết lên ba cấp độ hoạt động nhà trƣờng định thành bại việc áp dụng tiêu chuẩn AUN Thứ nhất, cấp chiến lƣợc nhà trƣờng (tức lãnh đạo, từ Hội đồng Quản trị, Ban Giám hiệu, đến lãnh đạo Khoa chuyên môn) cần định hƣớng tâm việc áp dụng tiêu chuẩn AUN Ở trƣờng có mức độ quan tâm lãnh đạo (hoặc không ổn định nhân lãnh đạo) với công tác đảm bảo chất lƣợng tiêu chuẩn AUN khơng cao độ khả thi thấp Tuy nhiên, cần ý quan tâm thơi chƣa đủ, mà quan tâm phải đƣợc thể qua việc tạo sách, huy động nguồn lực quan trọng thiết lập máy để biến mong muốn lãnh đạo thành thực Đây điều quan trọng mà cấp chiến lƣợc trƣờng cần phải đặc biệt ý Hiện nay, hoạt động kinh tế thị trƣờng với cạnh tranh gay gắt nên trƣờng đại học ngồi cơng lập hăng hái tự nguyện áp dụng tiêu chuẩn AUN-QA với mong muốn nâng cao hình ảnh uy tín trƣờng Tuy nhiên, để việc áp dụng tiêu chuẩn AUN-QA mang lại tác động thực đến chất lƣợng giáo dục chạy theo phong trào để có đƣợc giấy chứng nhận,vẫn 149 KẾT THÚC cần có quản lý, giám sát hỗ trợ quan bên ngoài, cụ thể quan quản lý giáo dục nhà nƣớc trực tiếp quản lý nhóm trƣờng đại học ngồi cơng lập, nhƣ tổ chức khác nhƣ hội nghề nghiệp, kể Hiệp hội trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam, tổ chức mang tính chất hội nghề nghiệp giáo dục đại học Việt Nam đời tồn năm sở mở rộng Hiệp hội trƣờng cơng lập trƣớc Một điểm cần lƣu ý đề tài bắt đầu vào đầu năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo chƣa có quy định đánh giá chƣơng trình đào tạo trƣờng Tuy nhiên,vào tháng 3/2015 vừa qua- thời điểm đề tài gần kết thúc - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tƣ 04/2016/ TT-BGDĐT quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo, sử dụng toàn tiêu chuẩn tiêu chuẩn AUN-QA (phiên 3, năm 2015) Chúng cho hội để lãnh đạo ngành giáo dục thành phốđẩy mạnh quản lý chất lƣợng trƣờng ngồi cơng lập cách ban hành sách riêng thành phố, chẳng hạn đƣa yêu cầu kiểm định chƣơng trình đào tạo nhƣ điều kiện bắt buộc với trƣờng xin mở ngành đào tạo thực liên kết đào tạo vv Một việc khác mà quan quản lý nhà nƣớc lẫn tổ chức nghề nghiệp thực khuyến khích trƣờng đăng ký kiểm định chƣơng trình đào tạo thuộc nhóm ngành ƣu tiên phục vụ mục tiêu phát triển thành phố thời hạn định (ví dụ: từ đến hết năm 2020), đồng thời có sách hỗ trợ khen thƣởng trƣờng tự nguyện đăng ký đánh giá chƣơng trình đào tạo giai đoạn khó khăn lúng túng ban đầu Nếu làm đƣợc việc khơng trƣờng ngồi cơng lập ngƣời hƣởng lợi qua việc nâng cao hình ảnh uy tín để thu hút sinh viên, mà toàn xã hội đƣợc hƣởng lợi, đặc biệt ngành giáo dục thành phố thực thành cơng mục tiêu trị quan trọng quản lý thúc đẩy trƣờng nâng cao chất lƣợng để đào tạo cung cấp nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển thành phố 150 KẾT THÚC Thứ hai, cấp hệ thống nhà trƣờng (tức phận đảm bảo chất lƣợng) cần lực đảm bảo chất lƣợng thể ba mảng chính: lực chuyên môn, lực điều phối lực giám sát dự án áp dụng tiêu chuẩn AUN Để đạt đƣợc điều này, cần có tổ chức độc lập nằm trƣờng để tổ chức quản lý, tập huấn, kết nối chia sẻ kinh nghiệm chuyên viên phận đảm bảo chất lƣợng toàn hệ thống trƣờng ngồi cơng lập Một tổ chức nhƣ Sở Giáo dục Đào tạo chủ trì nhƣ hỗ trợ thành phố khối trƣờng ngồi cơng lập, khả thi Hiệp hội trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam thành lập, huy động nguồn lực chung trƣờng để hỗ trợ lại cho trƣờngtrong việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục, bao gồm việc đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo theo AUN-QA Tổ chức lập kế hoạch, tập huấn hỗ trợ trƣờng xây dựng củng cố hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên nhà trƣờng, theo dõi lộ trình thực áp dụng tiêu chuẩn AUN-QA trƣờng cơng lập nhằm tìm khó khăn chung cần đƣợc hỗ trợ, nhƣ thực tiễn tố cần đƣợc chia sẻ Đây cách vận hành mô Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng giáo dục Đại học Quốc gia TP HCM, mơ hình mà hiệu tác động tích cực lên chất lƣợng đào tạo trƣờng thành viên đƣợc khẳng định Thứ ba, cấp triển khai nhà trƣờng (chuyên viên phòng ban khác, giảng viên khoa) cần am hiểu vận dụng thành thạo có hiệu quy trình đảm bảo chất lƣợng giáo dục Về mặt kỹ thuật, nhiệm vụ đƣợc giao cho phận đảm bảo chất lƣợng trƣờng, nhƣng tính đổi mới, sáng tạo, cập nhật phƣơng pháp giáo dục tiên tiến nhất, quy trình đào tạo phù hợp, hiệu phận đảm bảo chất lƣợng không tự đề xuất đƣợc mà phụ thuộc nhiều vào lực chuyên viên, giảng viên Các trƣờng tham khảo mơ hình thành lập Trung tâm Xuất sắc (Center of Excellence) nƣớc ngoài, đƣợc áp dụng số trƣờng thành viên ĐHQG-HCM (vd: ĐH Khoa học Tự nhiên) với nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng mô hình, quy trình xuất sắc giáo dục tƣ vấn cho giảng viên, chuyên viên trƣờng giải pháp tiên tiến Để sử dụng tài 151 KẾT THÚC nguyên cách hiệu quả, trƣờng kết hợp lại thành nhóm theo khối ngành đào tạo xây dựng trung tâm xuất sắc chung cho nhóm, thơng qua kết nối hỗ trợ Hiệp hội trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam Ngoài đề xuất nói trên, nhóm thực đề tài có vài đề xuất liên quan đến việc thực nghiên cứu nghiên cứu Nhƣ nêu phần giới thiệu, đề tài đề tài đƣợc thực hiên liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo theo AUN trƣờng đại học ngồi cơng lập TP Hồ Chí Minh Do hạn chế chọn mẫu (chỉ có chƣơng trình thuộc trƣờng tự nguyện tham gia nên tính đại diện khơng cao) nhƣ thời gian (thực thời gian 2,5 năm nên chƣa thể xem xét tính khả thi chi phí văn hóa, nên việc tiếp tục thực đề tài nghiên cứu khác theo hƣớng chủ đề cần thiết để có câu trả lời đầy đủ cho vấn đề đƣợc đặt đề tài Cụ thể, thực vài đề tài tƣơng tự để có đƣợc một mẫu lớn trƣớc khẳng định dứt khốt tính khả thi việc áp dụng tiêu chuẩn AUN trƣờng ngồi cơng lập Cần có tối thiểu chƣơng trình trƣờng thuộc nhóm trƣờng khác nhau(tốp đầu, tốp tốp cuối) Việc thực đề tài tƣơng tự đề tài trƣờng/chƣơng trình khác giúp thúc đẩy việc áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chƣơng trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo vừa ban hành vào tháng 3/2016 theo Thông tƣ 04/2016/TT-BGDĐT Cần lƣu ý tiêu chuẩn Thơng tƣ 04/2016 tiêu chuẩn AUN nhƣng phiên so với phiên đƣợc áp dụng đề tài Nhìn chung, hai phiên tiêu chuẩn khơng có nhiều khác biệt, xếp lại tiêu chí cho gọn gàng hợp lý Điểm khác biệt lớn nhấn mạnh phiên (phiên 3) tính “kết nối có hệ thống” (constructive alignment) việc thiết kế triển khai chƣơng trình đào tạo Những trƣờng có kinh nghiệm áp dụng phiên cũ (phiên 2) chắn chuyển sang phiên cách dễ dàng thuận lợi 152 KẾT THÚC Cuối cùng, đề tài khác cần đƣợc thực sau thời gian (ít sau hai năm nữa) quay trở lại trƣờng đƣợc đánh giá đề tài để nghiên cứu tác động tích cực nhƣ tiêu cực việc áp dụng tiêu chuẩn AUN trƣờng Điều cần thiết để hiểu rõ cần phát huy nhƣ cần tránh để việc đánh giá chƣơng trình đào tạo mang lại lợi ích thực cho trƣờng, khơng hoạt động mang tính hình thức Trên kết luận kiến nghị đề tài Chúng tin số liệu, minh chứng lập luận đề tài chứng tỏ đƣợc trƣờng ngồi cơng lập dù yếu trƣờng cơng lập nhƣng mạnh riêng đặc thù công tác đánh giá chất lƣợng theo tiêu chuẩn AUN-QA Vấn đề thành công hay thất bại việc áp dụng tiêu chuẩn lên chƣơng trình đào tạo, cuối cùng, quy yếu tố lực phận đảm bảo chất lƣợng trƣờng Nếu khơng có lực kéo đầu máy xe lửa toa tàu nằm yên đƣờng ray, đầu máy hƣớng lực kéo toa vận hành hƣớng đó, khơng có toa khơng cần đầu tàu lực kéo làm Hình ảnh đủ cho thấy khả thi việc áp dụng tiêu chuẩn AUN-QA (hoặc tiêu chuẩn khác) phụ thuộc vào phối hợp tâm đến từ ba cấp độ: lãnh đạo, phận chuyên môn, phận triển khai; phận chun mơn đóng vai trị yếu vận động Đó lời kết luận đề tài gửi đến tất ngƣời có quan tâm ******************* 153 KẾT THÚC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Huỳnh Trƣờng Huy, Nguyễn Nhật Khiêm (2012) “Chất lượng đào tạo ngành QTKD khoa Kinh tế - QTKD Trường đại học Cần Thơ: Kết khảo sát đánh giá từ sinh viên ngành QTKD” Báo cáo công bố Kỷ yếu khoa học 2012 Trƣờng Đại học Cần Thơ, truy cập ngày 15/7/2013 địa chỉ: http://seba.ctu.edu.Việt Nam/HOITHAO/2012/Ky%20yeu%202012_KT.pdf Ngơ Dỗn Đãi (2008) “Kiểm định chương trình đào tạo Việt Nam” Báo cáo trình bày Hội thảo Kiểm định, đánh giá quản lý chất lƣợng đào tạo đại học Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 16/8/2008 Nguyễn Thanh Trọng, Mai Thị Huyền Trang (2011) “Những vấn đề mơ hình đảm bảo chất lượng Mạng trường đại học ASEAN” Báo cáo công bố trang web Đại học Kinh tế TP HCM, truy cập ngày 20/7/2013 địa chỉ: http://www.uel.edu.Việt Nam/Resources/Docs/P.DamBao_DanhGiaChatLuong/Bai%20viet%20Nhung%20 van%20de%20co%20ban%20ve%20mo%20hinh%20AUNQA%20ban%20edit%2010-11.pdf Vũ Thị Phƣơng Anh (2013) “Đánh giá chất lƣợng đào tạo theo tiêu chuẩn AUN: Tổng quan số kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia Tp HCM.” Báo cáo Hội nghị đảm bảo chất lƣợng Đại học Huế, T6/2013 TIẾNG ANH ASEAN University Network (2011) Guide to AUN actual quality assessment at program level (Hƣớng dẫn đánh giá thức chất lƣợng chƣơng trình đào tạo) Truy cập ngày 20/7/2013 địa chỉ: http://bpma.ui.ac.id/v2/sites/default/files/Guide%20to%20AUN%20Actual%20Qu ality%20Assessment%20at%20Programme%20Level_0.pdf 154 KẾT THÚC ASEAN University Network (2013) Guidelines for AUN Quality Assessment and Assessors (Hƣớng dẫn đánh giá chất lƣợng dành cho đánh giá viên) Truy cập ngày 20/7/2013 địa chỉ: http://qa.buu.ac.th/text/manual/AUNQA.pdf Asean University Network Quality – Assurance Manual For the Implementation of the Guidelines Asean University Network Quality Assurance Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level Beerkens, H.J.J.G (2004) Global Opportunities and Institutional Embeddedness; Higher Education Consortia in Europe and Southeast Asia (PhD Dissertation) Enschede: Cheps/UT Retrieved fromhttp://www.beerkens.info/files/phd.pdf 10 Cohen L., Manion L.& Morrison K (2007) Research Methods in Education Sixth edition Oxon: Routledge 11 EAHEP (2009) Workshop on Quality Assurance in Asian and European Higher Education Hội thảo Đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học Á-Âu Bangkok, Thái Lan từ 27-29/10/2009 Các báo cáo trình bày hội thảo đƣợc lƣu địa chỉ: http://www.eahep.org/eahep-project/workshops/qualityassurance.html 12 Koh, Rachel (2010) “Assessing the effectiveness of the ASEAN University Netwwork – Knowledge network theory as applied to cultural exchange” Báo cáo khoa học công bố trang Academia, truy cập ngày 20/7/2013 địa chỉ: http://www.academia.edu/2443267/Assessing_the_Effectiveness_of_the_ASEAN_ University_Network_Knowledge_Network_Theory_as_Applied_to_Cultural_Exch ange 13 Kris, O & Robertson, S (2014), Towards harmonization of higher education in Southeast Asia Retrieved from https://www.insidehighered.com/blogs/globalhighered/towards-harmonizationhigher-education-southeast-asiaon 22.06.15 155 KẾT THÚC 14 Llianeta, C.A.C (2014) The ASEAN University Network: Demonstrating the ASEAN Spirit in Higher Education retrieved from http://www.up.edu.ph/theasean-university-network-demonstrating-the-asean-spirit-in-higher-education/on 22.06.2015 15 Lodico M.G., Spaulding D.T & Voegtle K.H (2010) Methods in educational research From theory to Practice – Second Edition Jossey-Bass: San Francisco USA.Novom M.L., ed (2007) The fundraising feasilility study It’s Not about the Money USA: John Wiley&Sons, Inc 16 Tremblay K., Lalancette D., Roseveare D (2012) Assessment of Higher Education Learning Outcomes Feasibility Study Report OECD 17 United States Department of Agriculture (2000) Cooperative Feasibility Study Guide – RBS Service Report 58 Rural Business – Cooperative service Washington D.C 18 Myers, M & Lawless, G & Nadeau, E.G (1998) Chapter Cooperatives – A tool for community economic development University of Wisconsin Center for Cooperatives – Coopetative Development Services Retrieved from http://www.uwcc.wisc.edu/manual/chap_4.htmlon 22.06.2015 19 Vroeijenstijn, Ton (2012) “The role of the assessor in improving quality” Tài liệu tập huấn công bố mạng Trung tâm Khảo thí Đánh giá Chất lƣợng Đào tạo thuộc Đại học Quốc gia Tp HCM, truy cập ngày 17/9/2013 địa chỉ: http://cete.Việt Namuhcm.edu.Việt Nam/the-role-of-the-assessor-in-improvingquality_p1_1-1_2-1_3-646_4-109_9-2_11-10_12-1_13-4.html 156