Vận dụng phương pháp dạy học toán qua tranh luận khoa học vào việc dạy học hình 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018

55 3 0
Vận dụng phương pháp dạy học toán qua tranh luận khoa học vào việc dạy học hình 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN HỌC ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN QUA TRANH LUẬN KHOA HỌC VÀO VIỆC DẠY HỌC HÌNH 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Sinh Sinh viên thực : Nguyễn Thúy An Lớp : 19ST1 MSSV : 3110119001 Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN HỌC ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN QUA TRANH LUẬN KHOA HỌC VÀO VIỆC DẠY HỌC HÌNH 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Sinh Sinh viên thực : Nguyễn Thúy An Lớp : 19ST1 MSSV : 3110119001 Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh LỜI CẢM ƠN Thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng thời gian em tích luỹ cho thân kiến thức kinh nghiệm quý báu Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng, khoa trực thuộc nhà trường, thầy khoa Tốn giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến cô ThS Nguyễn Thị Sinh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dành thời gian, tâm huyết công sức giúp em nghiên cứu hoàn thành đề tài Đà Nẵng, tháng năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Thúy An SVTH: Nguyễn Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CÁC CHỮ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Bố cục khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .8 1.1 Một số kiến thức phương pháp dạy học toán qua tranh luận khoa học 1.1.1 Khái niệm .8 1.1.2 Cách tiến hành .8 1.1.3 Định hướng sử dụng 10 1.1.4 Điều kiện sử dụng 11 1.2 Mục tiêu đào tạo môn hình lớp 10 11 1.3 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù .12 1.4 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt học Hình học 10 theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 .14 CHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN QUA TRANH LUẬN KHOA HỌC VÀO VIỆC DẠY HỌC HÌNH 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 18 2.1 CHỦ ĐỀ VECTƠ 18 2.1.1 Cơ sở chọn chủ đề .18 2.1.2 Mục tiêu dạy học theo chủ đề “ Vectơ” 18 2.1.3 Ví dụ minh họa 19 SVTH: Nguyễn Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh 2.2 CHỦ ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC .25 2.2.1 Cơ sở chọn chủ đề .25 2.2.2 Mục tiêu dạy học theo chủ đề “ Hệ thức lượng tam giác” 25 2.2.3 Ví dụ minh họa 26 2.3 CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 30 2.3.1 Cơ sở chọn chủ đề .30 2.3.2 Mục tiêu dạy học theo chủ đề “ Phương trình đường thẳng” .31 2.3.3 Ví dụ minh họa 31 2.4 CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN 41 2.4.1 Cơ sở chọn chủ đề .41 2.4.2 Mục tiêu dạy học theo chủ đề “ Phương trình đường trịn” 41 2.4.3 Ví dụ minh họa 42 2.5 CHỦ ĐỀ BA ĐƯỜNG CÔNIC 46 2.5.1 Cơ sở chọn chủ đề .46 2.5.2 Mục tiêu dạy học theo chủ đề “ Ba đường cônic” 46 2.5.3 Ví dụ minh họa 47 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 SVTH: Nguyễn Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh CÁC CHỮ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Kí hiệu viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa KTDH Kĩ thuật dạy học TLKH Tranh luận khoa học VTPT Vectơ pháp tuyến SVTH: Nguyễn Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong mơn Tốn nói chung mơn Hình học 10 nói riêng học sinh thường gặp khó khăn tiếp cận giải tập Đặc biệt chương trình Hình học 10 có nhiều nội dung học sinh như: vectơ, tích vơ hướng hai vectơ, phương trình đường trịn, ba đường cơnic, Đối với nội dung kiến thức chương trình Hình học 10 có kiểu tư khác nhau, kiểu tư chủ đề không phù hợp với vấn đề chủ đề sau Chính khác kiểu tư tạo không chắn, lưỡng lự HS trình bày lập luận Điều thúc đẩy tranh luận khoa học giao tiếp toán học HS TLKH xem hình thức dạy học có nhiều tiềm phát triển lực tốn học HS, nhiên hình thức dạy học chưa áp dụng nhiều dạy học hình học Thơng qua TLKH lớp học toán, HS hiểu khái niệm, định lí tốn học, mệnh đề tốn học cách sâu sắc, đồng thời HS biết vận dụng quy tắc suy luận lập luận nhằm thuyết phục người khác tính sai phát biểu toán học Từ năm 90 kỉ XX, số nhà giáo dục Pháp nghiên cứu tranh luận khoa học dạy học Toán Theo Legrand (2000): “Trường học không nơi để tiếp thu tri thức khoa học đạt cấp mà nơi để phát triển tiềm cá nhân rèn luyện thói quen; có khả hiểu tranh luận người khác, đưa phát triển lí lẽ, bảo vệ quan điểm trước người khác, người đối thoại giỏi chuyên môn hơn, quyền lực hơn, nhiều tuổi hay thông thái ta” Lê Thái Bảo Thiên Trung (2017) kết luận: Khi đặt vào tình phải tranh luận cách tự nhiên, HS tích cực giao tiếp, tích cực tư duy, từ em huy động quy tắc tranh luận toán học tạo nhiều biểu diễn toán học Tổ chức tranh luận khoa học lớp học toán thúc đẩy lực toán học học sinh Phương pháp dạy học góp phần phát triển lực xã hội cần thiết cho sống cộng đồng học sinh, đồng SVTH: Nguyễn Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh thời cho phép họ tự xây dựng chân lí tốn học với Là sinh viên sư phạm, với mong muốn nâng cao lực thân trang bị tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên trường cách vận dụng phương pháp dạy học qua tranh luận khoa học, chọn đề tài: “ Vận dụng phương pháp dạy học toán qua tranh luận khoa học vào việc dạy học Hình 10 theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018.” Mục đích nghiên cứu Đưa cách vận dụng phương pháp dạy học toán qua tranh luận khoa học q trình dạy học mơn Hình học 10 theo CTGDPT 2018 thông qua chủ đề cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình mơn tốn 2018 sách giáo khoa Hình học 10 hành - Đưa cách vận dụng phương pháp dạy học toán qua tranh luận khoa học dạy Hình học 10 theo CTGDPT 2018 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu số tài liệu liên quan phương pháp dạy học toán qua tranh luận khoa học, chương trình Hình học 10 tài liệu liên quan đến đề tài, - Nghiên cứu thực tiễn: Trao đổi, thu thập ý kiến số giáo viên THPT dạy Hình học 10( theo chương trình GDPT 2018) để tham khảo kinh nghiệm dạy học theo phương pháp tranh luận khoa học Bố cục khóa luận Khóa luận gồm có chương sau: Chương Cơ sở lí luận 1.1 Một số kiến thức phương pháp dạy học toán qua tranh luận khoa học 1.2 Mục tiêu đào tạo mơn hình lớp 10 1.3 u cầu cần đạt lực đặc thù 1.4 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt học Hình học 10 theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 SVTH: Nguyễn Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh Chương Vận dụng phương pháp dạy học toán qua tranh luân khoa học vào việc dạy Hình học 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Chủ đề Vectơ Chủ đề Hệ thức lượng tam giác Chủ đề Phương trình đường thẳng Chủ đề Phương trình đường trịn Chủ đề Ba đường cơnic SVTH: Nguyễn Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số kiến thức phương pháp dạy học toán qua tranh luận khoa học 1.1.1 Khái niệm Tranh luận (debate) hình thức giao tiếp ngơn ngữ mang tính đối kháng, nảy sinh có đối lập gay gắt quan điểm vấn đề, hai bên tranh luận nổ lực dùng lí lẽ lập luận để bác bỏ quan điểm đối phương đồng thời khẳng định chân lí thuộc Dạy học tốn qua tranh luận khoa học tổ chức lớp học toán cộng đồng khoa học, HS đóng vai nhà tốn học nhằm thiết lập chân lí cho kiến thức tốn học cần dạy dựa vào quy tắc suy luận logic tri thức toán học biết 1.1.2 Cách tiến hành Theo Bibby (2014): “Tranh luận thử nghiệm ý tưởng cách không đồng ý với người khác Sử dụng tranh luận lớp học giúp HS phát triển kĩ như: tư trừu tượng, tư phân tích, diễn thuyết, sử dụng ngơn ngữ, đặt câu hỏi/ kiểm tra chéo, nghiên cứu, phân biệt đúng, sai từ ý kiến, tổ chức, làm việc nhóm/hợp tác” Có thể hiểu, tranh luận khoa học dạy học toán tranh luận diễn lớp học tốn, mà HS đóng vai nhà khoa học, đưa phát biểu, lập luận để giải thích tính sai phát biểu Do vậy, chân lí thiết lập dựa vào tri thức tốn học biện minh Khi tình đặt xem xét tính sai mệnh đề tốn học, tổ chức quy trình dạy học tốn có pha tranh luận khoa học Theo Arsac cộng (1992), quy trình gồm bốn bước: SVTH: Nguyễn Thúy An Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh Cách 1: Bước 1: Tìm H hình chiếu vng góc A lên ( d ) + Bước 1.1: Gọi tọa độ điểm H ( xH ; yH ) - Vì điểm H thuộc d nên : axH + byH + c = (1) + Bước 1.2: Do AH vng góc với d nên AH VTPT ( d ) AH = ( xH − x A ; yH − y A ) n = (a; b) phương hay AH vng góc  với u = (b; −a)  b.( xH − xA ) − a.( yH − y A ) = (2) + Bước 1.3: Từ (1) (2) giải hệ phương trình tọa độ điểm H ' ' - Bước 2: A đối xứng với A qua H ( H trung điểm AA ) Từ xác định điểm A' Cách 2: Bước 1: Tìm H hình chiếu vng góc A lên ( d ) + Bước 1.1: Lập phương trình đường thẳng (d ' ) qua A vng góc với (d ) - Phương trình đường thẳng ( d ' ) qua A ( x A ; y A ) nhận n ' = (b; −a) làm VTPT: ( d ' ) : b( x − x A ) − a ( y H − y A ) = + Bước 1.2: H hình chiếu vng góc A lên (d )  H giao điểm ( d ) ( d ' ) b( x − x A ) − a ( yH − y A ) = + Bước 1.3: Giải hệ phương trình  tọa ax + by + c = - độ điểm H Bước 2: A' đối xứng với A qua H ( H trung điểm AA' ) Từ xác định điểm A SVTH: Nguyễn Thúy An Trang 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh Ở tình này, HS có hội hình thành phát triển phẩm chất, lực sau: Yêu cầu cần đạt Cơ hội phát triển phẩm chất, lực Biểu - Trung thực Trách nhiệm - Nhận biết, hiểu phương pháp giải tốn tìm tọa độ điểm đối xứng mặt phẳng Năng lực giải vấn đề toán học Năng lực tư lập luận toán học - - Năng lực giao tiếp toán học SVTH: Nguyễn Thúy An Khách quan, công bằng, đánh giá lập luận bạn nhóm nhóm khác, sẵn sàng thay đổi ý kiến lí lẽ nhóm khác thuyết phục Hợp tác để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV giao Nhận biết vấn đề cần giải quyết: Hiểu nhiệm vụ cần làm để đưa ý kiến đồng ý hay không đồng ý giải thích cho ý kiến mình, chia sẻ am hiểu tốn liên quan đến phương trình đường thẳng Nêu lập luận hợp lí để giải thích cho ý kiến đồng ý hay khơng mệnh đề toán học tranh luận Nghe hiểu ý kiến bạn nhóm nhóm khác tranh luận nhóm chung lớp; tóm tắt lập luận nhóm khác nghe họ trình bày hay nhận xét nhóm Trang 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh - - - Trình bày, diễn đạt ý kiến lập luận mình; tranh luận với nhóm khác cách sử dụng quy tắc suy luận logic kiến thức tốn Sử dụng ngơn ngữ tốn họckết hợp với ngơn ngữ thơng thường hình thể để trình bày, bảo vệ ý kiến nhận xét, phản biện ý kiến người khác Thể tự tin trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, giải thích ý kiến tính sai mệnh đề 2.4 CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN 2.4.1 Cơ sở chọn chủ đề Chủ để đường trịn hình học tọa độ kiến thức trọng tâm Ở phần kiến thức có nhiều dạng tập, tốn thường vừa phải áp dụng tính chất hình học vừa sử dụng biến đổi đại số để giải điều gây nhiều khó khăn cho học sinh việc giải tốn Vì để học tốt nội dung này, GV cần phải tạo hội cho HS tự lĩnh hội tri thức, đưa tranh luận để nắm rõ kiến thức, vận dụng lí thuyết vào làm tập 2.4.2 Mục tiêu dạy học theo chủ đề “ Phương trình đường trịn” Ngoài việc thực mục tiêu theo quy định chuẩn chương trình dạy học chủ đề “ Phương trình đường trịn” Thơng qua dạy học chủ đề theo phương pháp tranh luận khoa học giúp HS phát triển số lực chủ yếu: - Năng lực tư lập luận tốn học: Thơng qua thao tác lập luận, viết hệ thức liên hệ tọa độ điểm nằm đường SVTH: Nguyễn Thúy An Trang 41 Khóa luận tốt nghiệp - - GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh tròn Từ định nghĩa vị trí tương đối điểm đường trịn, HS khái qt, tổng qt hóa thành kiến thức phương trình đường trịn có tâm bán kính cho trước Năng lực giải vấn đề: Xác định tình có vấn đề, lựa chọn cách thức giải vấn đề, vận dụng hợp lí kiến thức phương trình đường trịn vào giải tình Năng lực giao tiếp tốn học: Lí giải việc trình bày, diễn đạt kiến thức liên quan đến phương trình đường trịn.Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận sử dụng cách hợp lí ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt nội dung liên quan đến phương trình đường trịn như: + Tìm tâm, bán kính, viết phương trình đường trịn (có tâm bán kính cho trước, qua ba điểm, có tâm tiếp xúc với đường thẳng, ) + Nhận biết phương trình đường trịn + Viết phương trình tiếp tuyến đường trịn biết tọa độ tiếp điểm 2.4.3 Ví dụ minh họa Trong tiết luyện tập phương trình đường trịn CTGDPT 2018 Hình học 10, GV đưa tốn tạo tình cho HS tranh luận: Bài tốn: Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, biết cạnh AB, BC, AC có phương trình: x − y − = 0; y = x + 2; y = − x Gợi ý hoạt động dạy học: Bước 1: Làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân để hiểu toán chuẩn bị ý tưởng Mỗi HS GV giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Ghi tóm tắt giả thiết, kết luận, phân tích đề Câu hỏi 2: Để viết phương trình đường trịn cần biết có yếu tố nào? Câu hỏi 3: Tìm tọa độ điểm A, B, C (GV đưa gợi ý: Cạnh AB cắt AC A, cạnh BC cắt AB B, cạnh AC cắt BC C) Bước 2: Nghiên cứu theo nhóm SVTH: Nguyễn Thúy An Trang 42 Khóa luận tốt nghiệp - - GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh Lớp chia thành nhóm( nhóm học sinh) GV phát cho nhóm phiếu học tập với yêu cầu tốn Khi trả lời, nhóm yêu cầu thảo luận trả lời cho câu hỏi vào phiếu học tập để chuẩn bị cho giai đoạn HS thảo luận nhóm, phân tích, thống đáp án GV quan sát, xem xét câu trả lời nhóm Sau kết thúc thời gian giai đoạn 2, GV thu tất phiếu học tập nhóm Bước 3: Tranh luận chung lớp GV bắt đầu tổ chức tranh luận nhóm - - - - GV bắt đầu tổ chức tranh luận nhóm cách chọn phiếu học tập (phiếu có ý trình bày sai) giới thiệu cho lớp yêu cầu nhóm cịn lại phải đưa ý kiến nhóm việc “đồng ý” hay “không đồng ý” với kết nhóm bạn GV chia bảng thành cột: “đồng ý” “không đồng ý” tổng hợp lại ý kiến nhóm lên bảng, sau chọn thời điểm thích hợp để dừng tranh luận chuyển sang phiếu học tập khác tranh luận chưa tìm câu trả lời đúng, chuyển sang giai đoạn tranh luận giải toán Sau pha tranh luận khoa học nhóm, HS cần hiểu thơng tin từ phân tích tranh luận giải vấn đề Khi đó, tranh luận có ý nghĩa có hiệu em phát hiện, tìm cách viết phương trình đường trịn ngoại tiếp tam giác biết phương trình ba cạnh tam giác GV điều khiển tranh luận để hình thành phát triển lực cho HS Bước 4: Thể chế hóa - GV nêu lại cách viết phương trình đường trịn qua điểm GV đưa phân tích: Đây tốn viết phương trình đường trịn qua ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng, chưa có tọa độ điểm SVTH: Nguyễn Thúy An Trang 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh Việc tìm tọa độ A, B, C đưa tốn dạng viết phương trình đường tròn qua điểm Tuy nhiên từ đề nhận thấy AC BC hai đường thẳng vuông góc với (do tam giác ABC vng C) để giải nhanh Vậy đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm trung điểm I cạnh AB Ta có: I (0;2) , R = AB = =3 2 Vậy phương trình đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC là: x + ( y − ) = 72 Ở tình này, HS có hội hình thành phát triển phẩm chất, lực sau: Yêu cầu cần đạt Cơ hội phát triển phẩm chất, lực Biểu - Trung thực Củng cố kiến thức phương trình đường trịn Hiểu phương pháp viết phương trình đường trịn Trách nhiệm - Năng lực giải vấn đề toán học SVTH: Nguyễn Thúy An Khách quan, công bằng, đánh giá lập luận bạn nhóm nhóm khác, sẵn sàng thay đổi ý kiến lí lẽ nhóm khác thuyết phục Hợp tác để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV giao Nhận biết vấn đề cần giải quyết: Hiểu nhiệm vụ cần làm để đưa ý kiến đồng ý hay không đồng ý giải thích cho ý kiến mình, chia sẻ am hiểu giải tốn Trang 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh - Năng lực tư lập luận toán học - - - Năng lực giao tiếp toán học - - SVTH: Nguyễn Thúy An Nêu lập luận hợp lí để giải thích cho ý kiến đồng ý hay khơng mệnh đề toán học tranh luận Nêu lập luận, vận dụng kiến thức học vào giải toán Nghe hiểu ý kiến bạn nhóm nhóm khác tranh luận nhóm chung lớp; tóm tắt lập luận nhóm khác nghe họ trình bày hay nhận xét nhóm Trình bày, diễn đạt ý kiến lập luận mình; tranh luận với nhóm khác cách sử dụng quy tắc suy luận logic kiến thức tốn Sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường hình thể để trình bày, bảo vệ ý kiến nhận xét, phản biện ý kiến người khác Thể tự tin trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, giải thích ý kiến tính sai mệnh đề Trang 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh 2.5 CHỦ ĐỀ BA ĐƯỜNG CÔNIC 2.5.1 Cơ sở chọn chủ đề Trong chương trình mơn tốn lớp 10 trường trung học phổ thông, học sinh làm quen với khái niệm ba đường cônic Qua điều tra quan sát trao đổi với thầy giáo dạy tốn lớp 10 em học sinh nhận thấy rằng: - - Nội dung kiến thức tập tương đối nhiều, thời gian học lớp em khơng có thời gian nghiên cứu sâu, mở rộng khai thác ứng dụng nhiều chiều khái niệm, tính chất, việc chứng minh định lý có chỗ cịn chưa triệt để sâu sắc nhiều định lý chưa chứng minh Điều hạn chế không nhỏ đến việc huy động vốn kiến thức học sinh, việc phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ học sinh trình học tập Chủ đề có kiến thức tương đối khó phức tạp nên tiếp cận nội dụng vận dụng kiến thức cho vào việc giải tốn cịn nhiều lúng túng, chưa rèn luyện đầy đủ, thành thạo kỹ thực lời giải tốn ba đường cơnic Như vậy, tơi chọn chủ đề để nghiên cứu vì: + Chủ đề có nhiều tình có vấn đề để HS tranh luận, dễ tạo câu hỏi, tình tranh luận + Các câu hỏi chủ đề tình đặt chủ yếu câu hỏi kết thúc mở HS có nhiều cách trả lời khác + Các kiến thức chủ đề khó dài GV phải tạo tình tranh luận để HS cảm thấy thích thú, kích thích học tập HS chủ đề 2.5.2 Mục tiêu dạy học theo chủ đề “ Ba đường cônic” Ngoài việc thực mục tiêu theo quy định chuẩn chương trình dạy học chủ đề “ Ba đường cônic” Dạy học chủ đề ba đường cônic theo phương pháp tranh luận khoa học giúp HS phát triển số lực chủ yếu: SVTH: Nguyễn Thúy An Trang 46 Khóa luận tốt nghiệp - - - GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh Năng lực tư lập luận toán học: So sánh, tương tự hoá hình ảnh đường conic; từ trường hợp cụ thể, HS khái quát, tổng quát hóa thành kiến thức đường conic, thông qua thao tác lập luận lập phương trình tắc đường parabol, phương trình elip, phương trình hypebol Năng lực giải vấn đề: Phát hiện, xác định vấn đề cần giải quyết; lựa chọn, đề xuất thiết lập giải pháp, cách thức giải vấn đề, vận dụng kiến thức khái niệm, tính chất ba đường cơnic, vào giải tình GV đặt Năng lực phát triển thông qua giai đoạn (Làm việc cá nhân) Năng lực giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận sử dụng cách hợp lí ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt nội dung liên quan đến tính chất đường cônic (Giao tiếp ngôn ngữ viết giai đoạn (Làm việc cá nhân) giao tiếp ngôn ngữ nói giai đoạn (Tranh luận chung lớp) 2.5.3 Ví dụ minh họa Sau học xong định nghĩa đường elip, hypebol, parabol, để có nhìn tổng quát ba đường này, giáo viên đưa vấn đề cho học sinh tranh luận:“Từ nội dung tìm hiểu ba đường elip, hypebol, parabol ta định nghĩa ba đường chung khơng? Giải thích?” Đối với vấn đề này, xuất ý kiến trái chiều sau: - Ý kiến thứ nhất: Có thể định nghĩa chung ba đường Vì từ kết định nghĩa ba đường ta nhận thấy tỉ số khoảng cách từ điểm thuộc ba đường đến tiêu điểm đường chuẩn e Do ta định nghĩa ba đường dựa tiêu điểm đường chuẩn - Ý kiến thứ 2: Khơng thể định nghĩa chung Chỉ định nghĩa chung hai đường elip hypebol Vì dựa vào phương trình đường cong: SVTH: Nguyễn Thúy An Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp x2 y Elip (E): + = a b Hypebol (H): GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh ( a  b  0) x2 y − =1 a b2 ( a  b  0) Parabol (P): y = px ( p  0) - Ý kiến thứ 3: Không thể định nghĩa chung Vì theo quan sát hình ảnh hình elip khơng có mối liên hệ với đường parabol hypebol Chỉ định nghĩa chung đường parabol hypebol Parabol Elip Gợi ý hoạt động dạy học: Hypebol Bước 1: Làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân để hiểu toán chuẩn bị ý tưởng Bước 2: Nghiên cứu theo nhóm - HS làm việc theo nhóm, nhóm ( tốt nhóm 2) thảo luận thống câu trả lời giấy GV quan sát, xem xét câu trả lời nhóm Bước 3: Tranh luận chung lớp - Dựa kết quan sát trình HS thảo luận, GV chọn (hay nhiều có thời gian) nhóm có câu trả lời vừa sai vừa SVTH: Nguyễn Thúy An Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp - GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh rõ ràng lên trình bày trước, nhóm có câu trả lời vừa vừa rõ ràng trình bày sau (GV nên chuẩn bị câu trả lời sai, câu trả lời đưa tranh luận chúng không xuất lớp) HS thực việc tranh luận điều khiển GV GV điều khiển tranh luận để hình thành phát triển quy tắc tranh luận toán học sau đây: Một hay nhiều ví dụ khơng đủ để chứng minh mệnh đề tốn học đúng; Một ví dụ đủ để bác bỏ mệnh đề toán học Bước 4: Thể chế hóa GV tổng kết kiến thức: Vì từ kết định nghĩa ba đường ta nhận thấy tỉ số khoảng cách từ điểm thuộc ba đường đến tiêu điểm đường chuẩn e Do ta định nghĩa ba đường dựa tiêu điểm đường chuẩn + e  : Cơnic Elip + e = : Cônic Parabol + e  : Cônic Hypebol - Từ sản phẩm HS, GV tiến hành hình thành định nghĩa ba đường cơnic Ở tình này, HS có hội hình thành phát triển phẩm chất, lực sau: Yêu cầu cần đạt Cơ hội phát triển phẩm chất, lực Biểu - Hình thành kiến thức: Định nghĩa ba đường cônic Trung thực Trách nhiệm SVTH: Nguyễn Thúy An - Khách quan, công bằng, đánh giá lập luận bạn nhóm nhóm khác, sẵn sàng thay đổi ý kiến lí lẽ nhóm khác thuyết phục Hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ nhóm GV giao Trang 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh - Nhận biết vấn đề cần giải quyết: Hiểu nhiệm vụ cần làm để đưa ý kiến đồng ý hay khơng đồng ý giải thích cho ý kiến mình, chia sẻ am hiểu đường elip, parabol, hypebol - Nêu lập luận hợp lí để giải thích cho ý kiến đồng ý hay khơng mệnh đề tốn học tranh luận Nghe hiểu ý kiến bạn nhóm nhóm khác tranh luận nhóm chung lớp; tóm tắt lập luận nhóm khác nghe họ trình bày hay nhận xét nhóm Trình bày, diễn đạt ý kiến lập luận mình; tranh luận với nhóm khác cách sử dụng quy tắc suy luận logic kiến thức tốn Sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường hình thể để trình bày, bảo vệ ý kiến nhận xét, phản biện ý kiến người khác Năng lực giải vấn đề toán học Năng lực tư lập luận toán học - - Năng lực giao tiếp toán học - SVTH: Nguyễn Thúy An Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh - SVTH: Nguyễn Thúy An Thể tự tin trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, giải thích ý kiến tính sai mệnh đề Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, làm vấn đề sau: - Liệt kê kiến thức chương trình Hình học 10 (SGK hành) - Trình bày số kiến thức liên quan đến phương pháp dạy học toán qua tranh luận khoa học - Liệt kê lực đặc thù Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Vận dụng phương pháp dạy học tốn qua tranh luận khoa học dạy Hình học 10 thông qua chủ đề cụ thể Do thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến độc giả để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thúy An Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [2] Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2020), Modul – Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thông [3] Vương Vĩnh Phát (2020), Nghiên cứu tình dạy học hàm số liên tục thông qua tranh luận khoa học nhằm phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục 471, 47-51 [4] Lê Thái Bảo Thiên Trung (2017), Dạy học Tốn tranh luận khoa học Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14(1), 29-39 Tài liệu Tiếng Anh [1] Legrand, M (2000), Scientific debate in mathematics course, International Newsletter on the teaching and learning of mathermatical proof, La lettre de la Preuve SVTH: Nguyễn Thúy An Trang 53

Ngày đăng: 05/10/2023, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan