1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng video thí nghiệm trong dạy học chủ đề “chất và sự biến đổi của chất; vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm” môn khoa học tự nhiên 6

88 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THÀNH KIM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng – 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THÀNH KIM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn : ThS BÙI NGỌC PHƯƠNG CHÂU Sinh viên thực : NGUYỄN THÀNH KIM Lớp 19SHH, Khóa 2019 Đà Nẵng - 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng cho tơi kiến thức bổ ích, giúp rèn luyện thêm nhiều kỹ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Bùi Ngọc Phương Châu giảng viên hướng dẫn Mặc dù thời gian thời gian quan trọng khó khăn cơ, dành thời gian để định hướng cho tơi, nhiệt tình giúp đỡ, góp ý chia sẻ kinh nghiệm để tơi sửa chữa hồn thiện đề tài Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy môn Khoa học tự nhiên trường THCS đặc biệt cảm ơn đến cô Trần Thị Huệ - giáo viên trường THCS Lương Thế Vinh cô Nguyễn Thị Thúy – giáo viên trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm giúp đỡ tơi q trình điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm Lần đầu làm đề tài lớn này, khơng tránh khỏi bỡ ngỡ, thiếu sót, tơi cịn nhiều hạn chế kiến thức kỹ Rất mong quý thầy cô cho ý kiến góp ý, nhận xét phê bình, để tơi có thêm học q giá rút kinh nghiệm cho thân để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện chỉnh chu Cuối cùng, kính chúc quý thầy ln có nhiều sức khỏe, ln hạnh phúc thành cơng để tiếp tục dìu dắt thể hệ sau Tôi xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Một số phương pháp đổi phương pháp dạy học 1.2 Phương tiện dạy học 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Phân loại phương tiện dạy học ii 1.2.3 Vai trò phương tiện dạy học 1.2.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 1.2.5 Các yêu cầu phương tiện dạy học 1.2.6 Một số lưu ý lựa chọn phương tiện dạy học 1.3 Video thí nghiệm dạy học Khoa học tự nhiên 10 1.3.1 Tác dụng video thí nghiệm dạy học Khoa học tự nhiên 10 1.3.2 Sử dụng video thí nghiệm dạy học môn Khoa học tự nhiên 11 1.3.3 Thí nghiệm chủ đề Chất biến đổi chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm Khoa học tự nhiên 13 1.3.4 Các yêu cầu video thí nghiệm dạy học môn Khoa học tự nhiên 13 1.4 Thực trạng dạy học sử dụng video thí nghiệm Khoa học tự nhiên trường trung học sở Đà Nẵng 14 1.4.1 Mục tiêu điều tra 14 1.4.2 Phương pháp đối tượng điều tra 14 1.4.3 Kết điều tra đánh giá 14 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 22 2.1 Mục tiêu cấu trúc chủ đề Chất biến đổi chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm môn Khoa học tự nhiên 22 2.2 Xây dựng video thí nghiệm chủ đề Chất biến đổi chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 24 2.3 Quy trình xây dựng video thí nghiệm khoa học tự nhiên 25 2.4 Hệ thống thí nghiệm chủ đề Chất biến đổi chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm môn Khoa học tự nhiên 25 iii 2.4.1 Thí nghiệm tìm hiểu số tính chất đường muối ăn 26 2.4.2 Thí nghiệm tìm hiểu số tính chất chất thể rắn, lỏng khí 27 2.4.3 Thí nghiệm sơi bay 28 2.4.4 Thí nghiệm tìm hiểu tính chất đá vôi 29 2.4.5 Thí nghiệm tìm hiểu biến đổi lương thực 30 2.4.6 Thí nghiệm hồ tan muối ăn vào nước, trộn dầu ăn với nước 30 2.4.7 Thí nghiệm làm nóng chảy nến 31 2.4.8 Thí nghiệm tìm hiểu khả bị ăn mòn số vật liệu 32 2.4.9 Thí nghiệm khơng có lửa có khói 32 2.5 Sử dụng video thí nghiệm khoa học tự nhiên 33 2.5.1 Mục đích sử dụng video thí nghiệm khoa học tự nhiên 33 2.5.2 Nguyên tắc sử dụng video thí nghiệm 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 57 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 57 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 57 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 59 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 60 3.6.1 Kết đánh giá hệ thống video thí nghiệm chủ đề Chất biến đổi chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm GV 60 3.6.2 Kết khảo sát ý kiến đánh giá học sinh 62 3.6.3 Kết khảo sát ý kiến đánh giá giáo viên môn giảng dạy lớp thực nghiệm 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 66 1.2 Thiết kế video thí nghiệm KHTN 66 1.3 Thực nghiệm sư phạm 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 v DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KHTN Khoa học tự nhiên GD Giáo dục HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học CNTT Công nghệ thông tin PP Phương pháp THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa PTDH Phương tiện dạy học KNTT Kết nối tri thức CTST Chân trời sáng tạo TNSP Thực nghiệm sư phạm GDPT Giáo dục phổ thông GVBM Giáo viên môn PBT Phiếu tập TLTK Tài liệu tham khảo vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá GV lợi ích mà video thí nghiệm mang lại dạy học môn KHTN 18 Bảng 1.2 Đánh giá mong muốn HS video thí nghiệm KHTNError! Bookmark not defined Bảng 2.1 Cấu trúc, nội dung yêu cầu cần đạt chủ đề Chất biến đổi chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm 22 Bảng 2.2 Danh sách TN phần chất biến đổi chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm TN vui thiết kế 25 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm sư phạm 57 Bảng 3.2 Danh sách thí nghiệm sử dụng TNSP 57 Bảng 3.3 Bảng đánh giá ưu điểm video thí nghiệm 60 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ thể mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm dạy học mơn KHTN GV 15 Hình 1.2 Biểu đồ thể khó khăn mà GV gặp phải sử dụng thí nghiệm dạy học KHTN 15 Hình 1.3 Biểu đồ thể mức độ thường xuyên sử dụng video thí nghiệm dạy học KHTN 16 Hình 1.4 Biểu đồ thể khó khăn GV sử dụng video thí nghiệm sưu tầm mạng dạy học môn KHTN 17 Hình 1.5: Biểu đồ thể mức độ thường xuyên học với video thí nghiệm KHTN HS 19 Hình 1.6: Biểu đồ thể mức độ hứng thú HS học với video thí nghiệm KHTN 20 Hình 3.1 HS quan sát dụng cụ hóa chất TN tìm hiểu số tính chất đường muối ăn 58 Hình 3.2 HS quan sát tượng cách tiến hành TN tìm hiểu số tính chất đường muối ăn 58 Hình 3.3 HS quan sát dụng cụ hóa chất TN tìm hiểu tính chất đá vơi 59 Hình 3.4 HS quan sát tượng cách tiến hành TN tìm hiểu tính chất đá vơi 59 viii Bảng 3.6 Ý kiến đánh giá chung GV sau tiết dạy thực nghiệm Tên GV Lớp Trường Trần Thị Huệ 6/1 Trường THCS Bài – SỰ ĐA - Tốt Lương Thế Vinh DẠNG Tiết TN CHẤT Nguyễn Thị Thúy 6/5 Trường THCS Ý kiến phản hồi CỦA - Tiết dạy diễn cách thành công Bài 13 – MỘT - Tốt Nguyễn Bỉnh Khiêm SỐ NGUYÊN - Tiết dạy diễn LIỆU cách thành công - Nhận xét GV Trần Thị Huệ qua tiết dạy: Qua tiết dạy, cô Huệ nhận thấy việc sử dụng video thí nghiệm vào mơn KHTN giúp tiết kiệm nhiều thời gian Video với hình ảnh, âm rõ ràng nên thu hút HS hơn; từ đó, khơng khí lớp trở nên sơi động hơn, nâng cao hiệu việc dạy học Việc kết hợp video TN PBT giúp cho HS phát huy tính tích cực phát triển tư HS Bên cạnh đó, hình thành cho em ý thức học tập, nghiêm túc, chăm quan sát TN để trả lời câu hỏi cuối video - Nhận xét GV Nguyễn Thị Thúy qua tiết dạy: Sau dạy xong tiết học này, Thúy nhận thấy video TN có nội dung thời lượng phù hợp, sử dụng có hiệu quả, gây hứng thú cho HS học Từ đó, HS lĩnh hội kiến thức, nhớ kiến thức tốt hơn, giúp cho HS có niềm tin vào khoa học Nói chung, việc sử dụng video TN vào môn KHTN thấy nhiều ưu điểm trội giúp ích cho thân GV HS, giúp cho tiết học khơng cịn khô khan nhàm chán 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương trình bày tiến trình, nội dung kết trình TNSP để đánh giá hiệu tính khả thi việc sử dụng thí nghiệm KHTN trường THCS vào dạy học theo chương trình giáo dục Đã tiến hành thực nghiệm lớp 6/1 trường THCS Lương Thế Vinh lớp 6/5 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm địa bàn TP Đà Nẵng Từ việc phân tích sơ liệu nhận xét GV rút kết luận sau: + Các TN KHTN mà đưa đề tài phù hợp có tác dụng việc nâng cao khả vận dụng kiến thức KHTN HS, đồng thời gây hứng thú HS mơn học, từ nâng cao hiệu trình dạy học KHTN + Việc phân tích kết phiếu đánh giá HS cho thấy việc xây dựng video TN KHTN mang lại nhiều đánh giá tích cực từ HS qua bảng 3.4 bảng 3.5 Bên cạnh cịn số nhận định có đánh giá cịn thấp so với mặt chung, tơi giải thích cụ thể phần nhận xét bảng HS nhận xét TN KHTN có thời lượng video không dài, phù hợp đảm bảo so với thời gian tiết học, thiết kế đẹp mắt, sinh động, thu hút, sát nội dung kiến thức học Từ dẫn chứng trên, nhận thấy HS yêu thích mong muốn học sử dụng video TN KHTN nhiều học tập góp phần làm tăng hứng thú, khả phát triển lực tư em Hơn nữa, GV môn giảng dạy lớp thực nghiệm cơng nhận tính khả thi hiệu việc sử dụng video TN KHTN dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS Như vậy, việc sử dụng video TN KHTN để tổ chức hoạt động học tập cho HS có tác dụng thiết thực, có tính ứng dụng hiệu cao, giúp HS nâng cao khả vận dụng kiến thức, đồng thời, nâng cao hứng thú môn học nâng cao kết q trình dạy học mơn KHTN 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt ra, đề tài hoàn thành thu kết sau: 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Đã tìm hiểu trình bày sơ lược xu hướng đổi GD chương trình GDPT mới, phân tích nội dung u cầu mơn KHTN chương trình GDPT - Đã nghiên cứu số vấn đề PTDH, khái niệm PTDH, phân loại PTDH, vai trò PTDH, số lưu ý lựa chọn PTDH, nguyên tắc sử dụng PTDH yêu cầu PTDH, PPDH KHTN, video TN sử dụng PTDH KHTN - Đã điều tra thực trạng sử dụng TN dạy học KHTN trường THCS địa bàn TP Đà Nẵng Ngồi ra, phía GV, tơi điều tra mức độ thường xuyên sử dụng video TN KHTN GV, biết khó khăn sử dụng TN mà GV gặp phải 1.2 Thiết kế video thí nghiệm KHTN - Đã đề xuất nguyên tắc quy trình xây dựng video TN KHTN - Đã thiết kế tổng cộng 10 video TN sử dụng dạy học KHTN với chủ đề: “Chất biến đổi chất ; Vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm” TN vui, thiết kế KHBD minh họa có sử dụng video TN xây dựng 1.3 Thực nghiệm sư phạm - Đã tiến hành TNSP lớp: 6/1 trường THCS Lương Thế Vinh 6/5 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm địa bàn TP Đà Nẵng Qua thăm dò, trao đổi ý kiến với GV HS phân tích kết TNSP thu Việc đưa video TN vào môn KHTN mang lại tín hiệu tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển lực HS THCS - Từ kết TNSP, thấy việc xây dựng video TN mơn KHTN có tính khả thi hiệu Hỗ trợ thiết thực cho công tác giảng dạy GV hoạt động học tập tích cực HS Kiến nghị Sau thực đề tài, tơi có số kiến nghị sau hướng phát triển đề tài: 66 - Tiếp tục nghiên cứu xây dựng sử dụng TN KHTN theo chương trình GDPT 2018 - GV cần chuẩn bị biên soạn hệ thống câu hỏi đặt HS em theo dõi video TN Tùy đối tượng HS mà đặt câu hỏi vừa sức để kích thích HS việc phát triển tư - GV cần cân nhắc việc áp dụng PPDH cho đạt hiệu giảng dạy, HS hứng thú học tập sau tiết học HS nhớ kiến thức lâu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Lan Anh (2019), Bài giảng phương pháp dạy học vấn đề cụ thể chương trình hóa học phổ thơng, Đại học Đà Nẵng [2] Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), Trần Kiểm (2008), Lí luận dạy học trường THCS, NXB ĐHSP [3] Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể, năm 2018 [4] Cao Cự Giác (chủ biên), Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên (CTST), NXB Giáo dục Việt Nam, 2021 [5] Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục [6] Vũ Văn Hùng (chủ biên), Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên (KNTT), NXB Giáo dục Việt Nam, 2021 [7] Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội [8] Nguyễn Thị Liễu (2009), Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương tiện dạy học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên [9] Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học tập, NXB Giáo dục [10] Giảng Thị Như Thùy (2012), Sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học lớp 10, 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học [11] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát GV “Tình trạng sử dụng thí nghiệm KHTN trường THCS” PHIẾU KHẢO SÁT “TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHTN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” Ngày khảo sát: …… /…… / 20…… Nhằm thực đề tài “Sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học môn KHTN trường THCS”, tiếng hành khảo sát để thu thập thông tin thực tiễn trường THCS Kính mong q Thầy/ dành thời gian cho phiếu khảo sát Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/cô Mức độ sử dụng thí nghiệm dạy học KHTN quý Thầy/Cô: □ Luôn □ Thường xuyên □ Hiếm □ Không □ Thỉnh thoảng Theo Thầy/Cơ, khó khăn thường gặp sử dụng thí nghiệm KHTN trường THCS là: (nhiều lựa chọn) □ Trường khơng có phịng thí nghiệm □ Phịng thí nghiệm khơng có nhân viên phụ trách □ Thiếu dụng cụ hóa chất □ Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm khơng thành cơng □ Tốn nhiều thời gian chuẩn bị thực □ Kĩ làm thí nghiệm GV cịn chưa tốt □ Nội dung kiểm tra liên quan đến thí nghiệm □ Một số thí nghiệm khó thực hiện, tượng không rõ ràng Khác (xin ghi rõ): Mức độ sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học KHTN quý Thầy/Cô: □ Luôn □ Thường xuyên □ Hiếm □ Chưa □ Thỉnh thoảng Thầy/Cơ đánh giá lợi ích mà video thí nghiệm mang lại dạy học KHTN? (1 ứng với độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) 69 Mức độ Nội dung TT 1 Phát huy tính tích cực, say mê, kích thích HS học tập Tiết kiệm thời gian chuẩn bị cho tiết học Đảm bảo thời gian tiết học lớp Giúp HS quan sát rõ quy trình thực thí nghiệm tượng xảy Dễ dàng lặp lặp lại thí nghiệm HS chưa nắm vững GV dễ dàng phân tích cho HS bước thực hiện, hố chất, dụng cụ sử dụng thí nghiệm, tượng, … cách dừng video thời điểm cần phân tích Đảm bảo tất HS quan sát thí nghiệm Giúp phát triển lực cho HS Giúp HS hiểu kỹ thí nghiệm 10 GV “nhàn” việc thực dạy học kiến thức cần làm thí nghiệm KHTN 11 Tránh rủi ro nguy hiểm, đảm bảo an tồn thực thí nghiệm hố học Chân thành cảm ơn thầy (cô) dành thời gian giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát này! Phụ lục 2: Phiếu khảo sát HS “Thực trạng sử dụng thí nghiệm KHTN trường THCS” PHIẾU KHẢO SÁT “THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHTN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” 70 Các bạn HS thân mến! Với mong muốn tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm Hóa học dạy học trường THCS để có định hướng đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học, tơi mong nhận chia sẻ bạn A Thơng tin chung: Họ tên bạn (có thể không ghi): Bạn HS trường: Lớp: B Về trình học KHTN trường THCS: Câu 1: Bạn có u thích học mơn KHTN hay khơng? □ Rất u thích □ u thích □ Bình thường □ Khơng thích □ Rất khơng thích Câu 2: Bạn nhận xét nội dung học môn KHTN nay? □ Nội dung hấp dẫn, thu hút có nhiều ứng dụng ý nghĩa □ Nội dung cịn nặng lý thuyết, thực hành ứng dụng Ý kiến khác: Câu 3: Bạn có thường học với thí nghiệm KHTN hay khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chỉ tiết thao giảng □ Hiếm □ Chưa Câu 4: Bạn thường học với thí nghiệm KHTN theo cách nào? (bạn chọn nhiều đáp án phù hợp) □ GV chiếu phim thí nghiệm cho HS xem □ GV làm thí nghiệm để minh họa kiến thức học cho HS □ GV làm thí nghiệm để HS tìm hiểu, khám phá kiến thức □ HS tự tay làm thí nghiệm để minh họa kiến thức học □ HS tự tay làm thí nghiệm để tìm hiểu, khám phá kiến thức Bạn đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với thân: [1] hồn tồn khơng đồng ý; [2] khơng đồng ý; [3] không ý kiến; [4] Đồng ý; [5] hồn tồn đồng ý Câu 5: Bạn nghĩ thí nghiệm KHTN giúp ích cho bạn? Mức độ Nhận định STT Thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập với mơn KHTN Thí nghiệm giúp em rèn luyện kĩ thực hành 71 Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức xác Thí nghiệm giúp em hiểu nhanh nhớ lâu kiến thức Thí nghiệm giúp em phát triển tư lực Thí nghiệm giúp em vận dụng kiến thức vào thực tế Thí nghiệm giúp em có niềm tin vào khoa học Ý kiến khác: Câu 6: Bạn mong muốn điều cho tiết học KHTN bạn? Mức độ Mong muốn HS Video có thiết kế đồ hoạ đẹp mắt Video rõ nét, chất lượng cao Video có giọng thuyết minh Video có thời lượng vừa đủ, khơng q dài Video có nhạc chèn Giọng người thuyết minh khơng nói ngọng giọng địa phương Câu 7: Bạn có học với thí nghiệm KHTN khơng? □ Thường xun □ Hiếm □ Chỉ tiết thao giảng □ Chưa Câu 8: Bạn có u thích học với thí nghiệm KHTN khơng? □ Rất u thích □ u thích □ Bình thường □ Khơng thích □ Rất khơng thích Xin chân thành cảm ơn ý kiến chia sẻ bạn! *** Phụ lục 3: Phiếu đánh giá “Thí nghiệm KHTN trường THCS” PHIẾU ĐÁNH GIÁ “THÍ NGHIỆM KHTN Ở TRƯỜNG THCS” Ngày khảo sát:……./……./20…… Nhằm thực đề tài “Sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học mơn KHTN trường THCS”, tiếng hành khảo sát để thu thập thông tin thực tiễn 72 trường THCS Kính mong q Thầy/ dành thời gian cho phiếu đánh giá Xin chân thành cảm ơn q Thầy/cơ A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Đang dạy môn: Trường: Quận/Huyện: Tỉnh/TP: B THÔNG TIN CHUYÊN MƠN Thầy, đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với thân: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] Đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý TT Mức độ Tiêu chí Phù hợp với nội dung lý thuyết học trình độ nhận thức HS Các bước thực sát với nội dung yêu cầu sách Hình thành kiến thức mới, giúp HS giải thích tượng thí nghiệm Hiện tượng thí nghiệm với nội dung thí nghiệm yêu cầu Dụng cụ thực Có phần giới thiệu dụng cụ hố chất video thí nghiệm Có âm người nói trình bày bước tiến hành video Có nhạc chèn video thí nghiệm Video chất lượng cao, rõ nét 10 11 Thiết kế video đẹp mắt, thu hút kích thích thích thú HS Thao tác thực thí nghiệm chuẩn 73 12 13 Đảm bảo an tồn tiến hành thí nghiệm Video không dài, đảm bảo thời lượng phút Tiêu chí khác (Xin đề nghị ghi rõ) 14 Phụ lục 4: Phiếu đánh giá “Thí nghiệm KHTN trường THCS” PHIẾU ĐÁNH GIÁ “THÍ NGHIỆM KHTN Ở TRƯỜNG THCS” Các bạn HS thân mến! Với mong muốn vận dụng ưu điểm thí nghiệm KHTN dạy học trường THCS để nâng cao chất lượng dạy học, mong nhận chia sẻ bạn A Thông tin chung: Họ tên bạn (có thể khơng ghi): Bạn HS trường: Lớp: B Đánh giá thí nghiệm KHTN 6: Bạn đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với thân: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] Đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý Câu 1: Ý kiến bạn ưu điểm thí nghiệm KHTN Mức độ Nhận định Chất lượng cao, rõ nét Thiết kế đẹp mắt, sinh động, thu hút Âm vừa nghe, rõ ràng Giọng thuyết minh khơng nói ngọng, dễ nghe Thao tác thực thí nghiệm chuẩn, dễ quan sát Nhạc chèn hay 74 Thời lượng video không dài, phù hợp đảm bảo so với thời gian tiết học Sát nội dung kiến thức học Gợi ý trả lời câu hỏi rõ ràng Câu 2: Ý kiến bạn hiệu thí nghiệm KHTN Mức độ Nhận định STT 1 Rèn luyện cho HS kĩ thực hành thí nghiệm Giúp HS tin tưởng vào khoa học Tạo khơng khí lớp sơi động Nâng cao hứng thú học tập cho HS Giúp HS hiểu xác Giúp HS khắc sâu kiến thức Phát triển lực tư duy, giải vấn đề sáng tạo cho HS Tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế Câu 3: Bạn có mong muốn tiết học sử dụng thí nghiệm KHTN 6? (Bạn đánh dấy X vào lựa chọn bạn đồng ý) □ Được học thường xuyên với tiết học có sử dụng thí nghiệm Hóa học □ Được tự tay thực thí nghiệm Hóa học mơn KHTN □ Tăng cường thí nghiệm Hóa học kiến thức thực tiễn vào trình kiểm tra đánh giá, Xin chân thành cảm ơn ý kiến chia sẻ bạn *** 75 Phụ lục 5: “Mã QR dùng để xem video TN STT Tên TN Mã QR Tìm hiểu số tính chất đường muối ăn Tìm hiểu số tính chất chất thể rắn, lỏng khí Sự bay sơi Tìm hiểu tính chất đá vơi Tìm hiểu biến đổi lương thực thực phẩm Hòa tan muối ăn vào nước, trộn dầu ăn với nước 76 Làm nóng chảy nến Tìm hiểu khả ăn mịn số vật liệu Khơng có lửa có khói 77

Ngày đăng: 05/10/2023, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w