1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự chủ và tự học của học sinh trong dạy học chủ đề “một số nền văn minh trên đất nước việt nam (trước 1858)” chương trình lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông

160 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƢỚC VIỆT NAM ( TRƢỚC 1858)” CHƢƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồi Thƣơng Chuyên ngành: Sƣ phạm Lịch Sử Lớp: 19SLS Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Đặng Thị Thùy Dƣơng Đà Nẵng, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN CỦA TÁC GIẢ Trải qua năm tháng học Trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng, em đƣợc trang bị kiến thức - kĩ chuyên môn nghề nghiệp từ quan tâm bảo từ thầy cô giáo nhà trƣờng Ngồi ra, thầy ngƣời truyền lửa nhiệt huyết đến với bạn sinh viên ngồi nhà trƣờng Đây hành trang quý báu cho bƣớc nghiệp trồng ngƣời Em xin chân thành cảm ơn BCN khoa Lịch sử, quý thầy cô giáo giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Vì thời gian tìm hiểu có hạn nhƣ lƣợng kiến thức lẫn kinh nghiệm thực tế em cịn nhiều hạn chế nên nội dung khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót, vậy, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy giáo để em hồn thiện Cuối em xin kính chúc sức khỏe đến quý thầy cô giáo Trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Hoài Thương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi 11 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc 13 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .14 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 15 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 15 4.1 Mục tiêu nghiên cứu: 15 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 15 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 16 Đóng góp khóa luận 16 Cấu trúc khóa luận 17 NỘI DUNG .18 Chƣơng 1: 18 CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .18 1.1 Cơ sở lí luận 18 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 18 1.1.2 Cấu trúc lực tự học 25 1.1.3 Các thành tố yếu tố tác động đến lực tự chủ tự học dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông 31 1.1.4 Mối liên hệ phát triển lực tự chủ tự học lực chuyên biệt môn lịch sử trƣờng trung học phổ thông 34 1.1.5 Vai trò ý nghĩa việc phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh 37 1.2 Cơ sở thực tiễn 41 1.2.1 Mục đích điều tra 42 1.2.2 Đối tƣợng, phạm vi điều tra 42 1.2.3 Phƣơng pháp điều tra 42 1.2.4 Nội dung điều tra 42 1.2.5 Xử lí kết điều tra rút kết luận thực trạng vấn đề tổ chức hoạt động thực nghiệm cho HS dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông 43 Chƣơng 2: 53 NỘI DUNG KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ “MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƢỚC VIỆT NAM (TRƢỚC NĂM 1859) ”LỊCH SỬ LỚP 10 ĐƢỢC KHAI THÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CHO HỌC SINH .53 2.1 Khái quát chủ đề “Một số văn minh đất nƣớc Việt Nam (trƣớc năm 1858)” lịch sử lớp 10 trƣờng trung học phổ thông 53 2.1.1 Yêu cầu cần đạt, mục tiêu chủ đề “Một số văn minh đất nƣớc Việt Nam (trƣớc năm 1858)” lịch sử lớp 10 53 2.1.2 Nội dung chủ đề “Một số văn minh đất nƣớc Việt Nam (trƣớc năm 1858)” dạy học lịch sử lớp 10 trƣờng trung học phổ thông .56 2.2 Bảng tổng hợp kiến thức chủ đề “Một số văn minh đất nƣớc Việt Nam trƣớc năm 1858” có ƣu để phát triển lực tự chủ tự học học sinh 57 Chƣơng 3: 84 PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRỌNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƢỚC VIỆT NAM ( TRƢỚC NĂM 1858)”, LỊCH SỬ 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .84 3.1 Nguyên tắc phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh .84 3.1.1 Phù hợp với mục tiêu dạy học 84 3.1.2 Vận dụng linh hoạt đa dạng biện pháp phát triển lực tự chủ tự học 85 3.1.3 Đảm bảo tính vừa sức thực tiễn 85 3.1.4 Phát triển lực tự chủ tự học cách thƣờng xuyên liên tục 86 3.1.5 Kiểm tra đánh gá thƣờng xuyên lực tự chủ tự học cho học sinh 86 3.2 Các biện pháp phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh 87 3.2.1 Tạo động tự học lịch sử cho học sinh 87 3.2.2 Biện pháp hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức phƣơng pháp tự học môn 97 3.2.3 Biện pháp hƣỡng dẫn học sinh luyện tập kĩ tự học 115 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 117 3.2.1 Mục tiêu thực nhiệm sƣ phạm 117 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 117 3.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 117 3.2.4 Kết thực nghiệm 118 KẾT LUẬN .120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHLS Dạy học Lịch sử GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ LS Lịch sử NL Năng lực NLTC TH Năng lực tự chủ tự học PPDH Phƣơng pháp dạy học PPTH Phƣơng pháp tự học SGK Sách giáo khoa TC Tự chủ TH Tự học THLS Tự học lịch sử THPT Trung học phổ thông THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thành tố NLTC TH Bảng 1.2 Chỉ số hành vi NLTC TH Bảng 1.3 Tiêu chí chất lƣợng số hành vi NLTC TH Bảng 3.1 Quy trình luyện tập KN TH HS DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tổng hợp ý kiến GV đánh giá NLTC TH HS Biểu đồ 2.2 Biểu đồ Tổng hợp ý kiến HS ý nghĩa việc THLS DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Sơ đồ phát triển văn minh Đại Việt Hình 3.2 Sơng Hồng – đoạn chảy qua địa phận Hà Nội ngày PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN BÀI 11: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƢỚC VIỆT NAM ( TIẾT 5) (Thời lượng thực hiện: tiết) I Mục tiêu Yêu cầu cần đạt: Về kiến thức: Sau học xong học sinh có kiến thức thành tựu tiêu biểu đời sống vật chất, đời sống tinh thần cƣ dân Chăm - pa Về lực: Trình bày đƣợc thành tựu tiêu biểu văn minh Chăm – pa đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nƣớc ; Phân tích đƣợc giá trị thành tựu: chữ viết, đời sống vật chất, đời sống tinh thần mang lại cƣ dân Chăm – pa Về phẩm chất: Biết trân trọng giá trị văn minh mà ông cha ta để lại; Có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc II Thiết bị dạy học - SGK lịch sử lớp 10 - Bản đồ hành Việt Nam - Một số hình ảnh thành tựu văn minh Chăm – pa III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: HS phát huy kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức số thành tựu tiêu biểu văn minh Chăm – pa Tạo khơng khí học tập vui vẻ, khám phá học b Tổ chức thực hiện: B1: GV giao nhiệm vụ cho HS 145 GV tổ chức trò chơi: Giải cứu đại dƣơng HS tham gia trả lời câu hỏi để tìm đáp án cuối Nội dung: HS quan sát câu hỏi đƣợc trình chiếu Slide làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ sau: Câu 1: Nhà nƣớc Lâm Ấp đƣợc thành lập vào năm nào? Câu 2: Nền văn minh ảnh hƣởng đến Văn minh Văn Lang – Âu Lạc ? Câu 3: Văn minh Chăm – pa hình thành phát triển khu vực nào? Câu 4: Cơ cấu xã hội Sa Huỳnh diễn nhƣ nào? Câu 5: Sự ảnh hƣởng của văn minh Ấn Độ đến cƣ dân Sa Huỳnh theo đƣờng nào? Câu 6: Ai ngƣời mở đầu khởi dậy nhân dân Tƣợng Lâm B2: HS thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV, GV quan sát gợi ý cho HS Sản phẩm dự kiến: Câu 1: Năm 192 Câu 2: Văn minh Trung Hoa Câu 3: Duyên hải miền Trung cao nguyên Trƣờng Sơn Câu 4: Xã hội lãnh địa hay liên minh cụm làng, đứng đầu thủ lĩnh tối cao Câu 5: Theo đƣờng thƣơng nhân Câu 6: Khu liên B3: GV tổ chức báo cáo GV quan sát lớp học chọn 2-3 HS để trả lời câu hỏi Yêu cầu lớp theo dõi, nhận xét bổ sung B4: GV kết luận nhận định GV kết luận nhƣ mục sản phẩm dẫn dắt vào học: Để hiểu rõ thành tựu mà cƣ dân Chăm – pa xây dựng phát triển ngày bƣớc vào học ngày hôm Một số văn minh cổ đất nƣớc Việt Nam tiết Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 146 a Mục tiêu: HS trình bày đƣợc số thành tựu tiêu biểu văn minh Chăm – pa: chữ viết, đời sống vật chất, đời sống tinh thần Qua giải thích đƣợc vấn đề liên quan đến di sản văn minh Chăm – pa đất nƣớc Việt Nam b Tổ chức thực B1: GV giao nhiệm vụ cho HS GV hƣớng dẫn HS đọc tài liệu SGK trang 100;101;102 giao nhiệm vụ từ tiết học trƣớc, yêu cầu HS thực nhiệm vụ sau: Nội dung: HS nghiên cứu tài liệu SGK hoàn thành nhiệm vụ sau: NHIỆM VỤ 1: GV đặt câu hỏi yêu cầu lớp nghiên cứu tài liệu để trả lời Kinh tế: - Những hình ảnh cung cấp cho em điều gì? - Với vị trí phía đơng hướng biển, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế cư dân Chăm – pa ? NHIỆM VỤ 2: GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thực yêu cầu sau:  Nhóm chữ viết: Thiết kế áp phích chữ viết ngƣời Chăm – Pa với nội dung gợi ý nhƣ sau: - Xem video sau cho biết chữ viết người Chăm hình thành nào? - Vua chúa Chăm – pa sử dụng chữ Phạn để làm gì? - Giới thiệu số hình ảnh chữ viết người Chăm cổ  Nhóm Đời sống vật chất: - Quan sát hình ảnh cung cấp cho biết đời sống vật chất người Chăm- pa có điểm bật Hãy thiết kế sơ đồ tư giấy A0 đời sống vật chất người Chăm – pa bao gồm: Trang phục; nhà ở; bữa ăn  Nhóm Đời sống tinh thần ( tín ngƣỡng, tôn giáo, lễ hội): 147 - Theo dõi video sau cho biết tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội cư dân Chăm – pa diễn nào? (GV chia lớp hoạt động nhóm ) - Dưới vương triều của vương quốc Chăm – pa, tơn giáo tơn giáo thống? ( Câu hỏi mở rộng)  Nhóm Đời sống tinh thần ( Kiến trúc điêu khắc) - Hãy thiết kế bảo tàng ảo nghệ thuật kiến trúc điêu khắc cư dân Chăm – pa - Đóng vai nhà kiến trúc sư giới thiệu số cơng trình kiến trúc bật văn minh Chăm – pa B2: HS thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV, GV quan sát, gợi ý cho HS Sản phẩm dự kiến: NHIỆM VỤ 1: Kinh tế: - Hoạt động kinh tế ngƣời Chăm đa dạng: trồng lúa nƣớc, chăn nuôi gia súc, làm nghề thủ công - Là cầu nối buôn bán quốc tế NHIỆM VỤ 2: Chữ viết: - Trên sở tiếp thu chữ Phạn Ấn Độ, cƣ dân Chăm – pa sáng tạo chữ viết riêng dân tộc - Vua chúa Champa thƣờng dùng chữ Phạn đề bày tỏ ý tƣởng riêng chữ Chăm có 65 ký hiệu, có 41 chữ (6 nguyên âm 35 phụ âm) 24 chân chữ bắt nguồn từ hệ thống chữ Phạn Ấn Độ Đời sống vật chất: Sơ đồ tư đời sống vật chất cư dân Chăm – pa 148 Đời sống tinh thần: Tín ngưỡng - Duy trì nhiều tín ngƣỡng truyền thống: Vạn vật hữu linh, thờ sinh thực khí, thờ cúng tổ tiên - Tiếp thu tôn giáo: Phật giáo, Hin- Tôn giáo du-giáo, Hồi Giáo - Lễ hội đặc sắc: lễ hội Ka-tê, lễ hội Lễ hội Tháp Bà Pô Nagar, lễ hội cầu mƣa, - Nhiều kiến trúc tôn giáo quan Kiến trúc trọng: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dƣơng ( Quảng Nam), tháp Mỹ Khánh ( Thừa Thiên Huế), tháp Cánh Tiên, Dƣơng Long ( Bình Định), - Điêu khắc Đặc sắc thể qua tƣợng phù điêu trang trí đài thờ, đền tháp, - Thế kỷ VII, Hindu giáo trở thành tôn giáo thống vua chúa Champa Dƣới vƣơng triều vƣơng quốc Chăm - pa: Vƣơng triều Gangaraji (cuối kỷ II-đầu kỷ IX) tôn giáo Ấn Độ nhƣ: Phật giáo Ấn Độ giáo phổ biến rộng phía Bắc Chăm - pa Nhƣng đến khoảng kỷ XI hai tơn giáo hồ vào Tơn giáo Chăm Pa thời kỳ gần nhƣ Nhị giáo đồng nguyên Nhƣng Hindu giáo 149 thống vƣơng triều, quốc gia B3: GV tổ chức thảo luận GV quan sát chọn - HS để trình bày kết chổ GV hƣớng dẫn HS báo cáo kết Yêu cầu bạn lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung Sau phần trình bày, thảo luận GV sử dụng công nghệ bảo tàng ảo giới thiệu số hình ảnh nghệ thuật kiến trúc điêu khác cƣ dân Chăm –pa B4: GV Kết luận nhận định GV kết luận nhƣ mục sản phẩm nhận xét phần trả lời HS GV chốt nội dung ghi bảng nhƣ mục sản phẩm dự kiến Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS rèn luyện đƣợc khả tìm kiếm, tiếp cận xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử suốt đời cho HS b Tổ chức thực B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ Nội Dung: Gv tổ chức lớp học tham gia trò chơi “ Hãy chọn đáp án đúng” Với nội dung câu hỏi nhƣ sau: Ngƣời Chăm – pa giỏi nghề? a Dệt may b Làm gốm c Nông nghiệp d Nghề bn bán đƣờng biển Vì Chăm – pa cầu nối buôn bán quốc tế quan trọng? a Nằm tuyến đƣờng buôn bán quốc tế qua biển Đông b Nhiều cảng biển c Cƣ dân sống nghề đánh bắt cá Đâu trang phục ngƣời Chăm ? 150 a b c Ý nghĩa tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên? a Thể đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ sinh thành b Thể lịng thành kính, đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ sinh thành gây dựng nên sống cho cháu c Thể lịng thành kính, đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn Thánh địa Mỹ Sơn đƣợc xây dựng vào khoảng thời gian nào? a Khoảng kỉ V b Khoảng thể kỉ IV c Khoảng kỉ VI d Khoảng thể kỉ III Em cho biết: Thánh địa Mỹ Sơn hệ thống đền thờ cúng vị thần nào? a Linga Shiva b Linga Parvati c Saraswati shiva d Lakshmi trimurti Lễ hội Kate ngƣời Chăm đƣợc tổ chức vào thời gian ? a Ngày 12/9 đến 25/10 dƣơng lịch b Ngày 24/9 đến 24/10 dƣơng lịch c Ngày 25/10 đến 25/11 dƣơng lịch d Ngày 25/9 đến 25/10 dƣơng lịch B2: HS thực nhiệm vụ Sản phẩm dự kiến : GV hƣớng dẫn HS trả lời đƣa đáp án 151 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu D A C B B A D B3: GV tổ chức thảo luận GV quan sát lớp học đƣa câu hỏi gợi mở giúp HS trả lời B4: GV Kết luận nhận định GV dựa vào kết hiển thị hình trị chơi điểm cộng HS có thành tích cao Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ có vào việc giải số tình huống/bài tập nhận thức, thơng qua góp phần hình thành, củng cố lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức lực tƣ lịch sử b Tổ chức thực B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS: Em lựa chọn thành tựu văn minh Chăm – pa viết báo cáo phân tích thành tựu đó.( khơng q mặt giấy A4) B2: HS thực nhiệm vụ Sản phẩm: HS thực làm nhà dựa kiến thức đƣợc học B3:GV tổ chức báo cáo GV yêu cầu 2-3 HS trình bày sản phẩm vào tiết học B4: GV Kết luận nhận định GV kết luận nhƣ mục sản phẩm nhận xét phần trả lời HS Cho điểm cộng HS có sáng tạo nhƣng nội dung đầy đủ 152 PHỤ LỤC MỘT SỐ MẪU CHUYỆN SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Phụ lục 3a TRUYỀN THUYẾT CON RỒNG CHÁU TIÊN Ngày xƣa, miền đất Lạc Việt, nhƣ Bắc Bộ nƣớc ta, có vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long nữ, tên Lạc Long Quân Thần rồng, thƣờng dƣới nƣớc, lên sống cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ Thần giúp nhân dân diệt trừ Ngƣ tinh, Hồ tinh, Mộc tinh loài yêu quái lâu làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thần thƣờng thủy cung với mẹ, có việc cần, thần lên Bấy giờ, vùng núi cao phƣơng Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần, nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đèm lòng yêu thƣơng, trở thành vợ chồng, chung sống cạn điện Long Tráng Ít lâu sau, Âu Cơ có mang đến kì sinh nở Chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng nở trăm trai, hồng hào, đẹp đẽ lạ thƣờng Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên nhƣ thổi, mặt mũi khôi ngô , khỏe mạnh nhƣ thần Thế hôm, Lạc Long Quân vốn quen nƣớc, cảm thấy khơng thể sống cạn đƣợc, đành từ biệt Âu Cơ đàn để trở thủy cung với mẹ Âu Cơ lại ni đàn con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi Cuối nàng gọi chồng lên than thở – Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không thiếp ni đàn nhỏ? Lạc Long Qn nói: – Ta vốn nòi rồng miền nƣớc thẳm, nàng giòng tiên chốn non cao Kẻ cạn, ngƣời nƣớc, tính tình tập qn khác nhau, khó mà ăn nơi lâu dài đƣợc Nay ta đƣa năm mƣơi xuống biển, nàng đƣa năm mƣơi lên 153 núi, chia cai quản phƣơng Kẻ miền núi, ngƣời miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn Âu Cơ trăm nghe theo, chia tay lên đƣờng Ngƣời trƣởng đƣợc tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vƣơng, đóng đất Phong Châu, đặt tên nƣớc Văn Lang Triều đình có tƣớng văn, tƣớng võ, trai vua gọi quan lang, gái vua gọi mị nƣơng, cha chết đƣợc truyền ngơi cho trƣởng, mƣời đời truyền nối vua lấy danh hiệu Hùng Vƣơng, không thay đổi Cũng tích mà sau, ngƣời Việt Nam ta cháu vua Hùng, thƣờng nhắc đến nguồn gốc Rồng cháu Tiên 154 Phụ lục 3b SỰ TÍCH BÁNH CHƢNG BÁNH DÀY Ngày đó, vua Hùng trị đất nƣớc Thấy gìa, sức khỏe ngày suy yếu, vua có ý định chọn ngƣời nối ngơi Vua có thảy hai mƣơi hai ngƣời trai, ngƣời khơn lớn tài trí ngƣời Vua định mở thi để kén chọn Vua Hùng cho hội họp tất hoàng tử lại Vua truyền bảo: – Cha biết gần đất xa trời Cha muốn truyền ngơi cho số anh em Bây làm ăn lạ để cúng tổ tiên Ai có ăn quý vừa ý ta đƣợc ta chọn Nghe vua cha phán truyền thế, hoàng tử thi cho ngƣời khắp nơi lùng kiếm thức ăn quý Họ lặn lội lên ngàn, xuống biển khơng sót chỗ Trong số hai mƣơi hai hồng tử, có chàng Liêu hồng tử thứ mƣời tám Mồ côi mẹ từ nhỏ, chàng Liêu sống nhiều ngày đơn Chẳng có giúp đỡ chàng việc lo toan tìm kiếm ăn lạ Chỉ ba ngày đến kỳ thi mà Liêu chƣa có Đêm hơm đó, Liêu nằm gác tay lên trán lo lắng, suy nghĩ ngủ quên lúc Liêu mơ mơ màng màng thấy có vị nữ thần từ trời bay xuống giúp chàng Nữ thần bảo: – To lớn thiên hạ khơng trời đất, báo trần gian khơng gạo Hãy đem vo cho chỗ nếp này, kiếm cho đậu xanh Rồi Liêu thấy thần lần lƣợt bày tàu rộng xanh Thần vừa gói vừa giảng giải: – Bánh giống hình mặt đất Đất có cỏ, đồng ruộng màu phải xanh xanh, hình phải vng vắn Trong bánh phải cho thịt, cho đỗ để lấy ý nghĩa đất chở cầm thú, cỏ cây… Rồi đem thứ nếp trắng đồ lên cho dẻo, giã làm thứ bánh giống hình trời: màu phải trắng, hình phải trịn khum khum nhƣ vòm trời… Tỉnh dậy, Liêu bắt đầu làm bánh y nhƣ giấc mộng 155 Ngày hoàng tử đem ăn đến dự thi ngày náo nhiệt Phong Châu Ngƣời đơng nghìn nghịt Nhân dân nơi náo nức dự Tết tƣng bừng có Đúng vào lúc mặt trời mọc, vua Hùng kiệu đến làm lễ tổ tiên Chiêng trống cờ quạt thật rộn rã Tất trông chờ kết chấm thi Nhƣng tất “nem cơng, chả phƣợng, tay gấu, gan tê” hồng tử khơng thể thứ bánh q mùa Liêu Sau nếm xong, vua Hùng ngạc nhiên, cho đòi Liêu lên hỏi cách thứ làm bánh Hồng tử thực tâu lên, khơng qn nhắc lại giấc mộng lạ Trƣa hơm ấy, vua Hùng trịnh trọng tuyên bố hoàng tử thứ mƣời tám đƣợc giải đƣợc truyền ngồi Vua cầm hai thứ bánh giơ lên cho ngƣời xem phán rõ: – Hai thứ bánh bày tỏ đƣợc lịng hiếu thảo cháu, tơn ơng bà tổ tiên nhƣ Trời Đất, nhƣng hạt ngọc ngƣời làm đƣợc Phải khơng phải ăn ngon quý để ta dâng cúng tổ tiên… Từ thành tục lệ, hàng năm đến ngày Tết, ngƣời làm hai thứ bánh đó, gọi bánh chƣng bánh giầy, để thờ cúng tổ tiên Hoàng tử Liêu sau đƣợc làm vua, tức Hùng Vƣơng thứ bảy 156 PHỤ LỤC CƠNG THỨC TỐN HỌC THỐNG KÊ DÙNG ĐỂ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Bảng phân phối tần số điểm giá trị điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm 10 N 11 15 36 33 34 25 10 173 19 44 40 34 15 173 Số HS đạt điểm Lớp đối chứng (x) Lớp thực nghiệm (y) 0 4.2 Các giá trị số đo lớp thực nghiệm lớp đối chứng 4.2.1 Lớp đối chứng 4.2.1.1 Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: ̅ = 6,0 4.2.2.2 Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: ̅ = 6.6 4.2.1.3 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp đối chứng: ni xi x xi - x ( xi  x)  n ( x  x) i i 6,0 -5 25 6,0 -4 16 96 11 6,0 -3 99 157 15 6,0 -2 60 36 6,0 -1 36 33 6,0 0 34 6,0 1 34 25 6,0 100 10 6,0 90 10 6,0 16 48 563 Tổng 4.2.1.4 Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng:    ni x i  x Áp dụng công thức: S  thay vào ta có n 1 x = = 3,3 4.2.2 Lớp thực nghiệm 4.2.2.1 Bảng giá trị lớp thực nghiệm: ni yi y yi - y ( yi  y)  n ( y  y) i 6.6 -5.6 31.36 6.6 -4.6 21.16 84.64 6.6 -3.6 12.96 64.8 6.6 -2.6 6.76 47.32 19 6.6 -1.6 2.56 48.64 44 6.6 -0.6 0.36 15.84 40 6.6 0.4 0.16 6.4 158 i 34 6.6 1.4 1.96 66.64 15 6.6 2.4 5.76 86.4 10 6.6 3.4 11.56 57.8 478,8 Tổng 4.2.2.2 Phương sai phép đo lớp thực nghiệm ( SY ):   ni y i  y Áp dụng công thức: S  n 1 Y  Thay vào ta có = = 2,8 4.3 Kết luận kiểm định tính khả thi đề tài đề tài Bước 1: Tính giá trị kiểm định (t) - Ta có cơng thức: ( )√ - Thay số vào ta có t = (6.6 - 6.0) √ 3,2 Bước 2: - Tìm giá trị tới hạn ( t ) với bảng tần số Student tƣơng ứng với giá trị: K = 2n - = 173.2 - = 344 tƣơng ứng với sai số phép đo ( t ) chọn: t = 1,96 - So sánh giá trị t t ta thấy t = 3,2, t = 1,96 Vậy t > t Kết luận: t > t , điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sƣ phạm tổ chức phát triển lực tự chủ tự học cho HS đƣợc đề xuất đề tài có ý nghĩa, đề tài có tính khả thi 159

Ngày đăng: 05/10/2023, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN