1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng google classroom trong dạy học chủ đề khí lý thưởng vật lí lớp mười hai chương trình giáo dục phổ thôn 2018 nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học của học sinh

165 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 12,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đồn Phước Lợi SỬ DỤNG GOOGLE CLASSROOM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÍ LÝ TƯỞNG” VẬT LÍ LỚP MƯỜI HAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đồn Phước Lợi SỬ DỤNG GOOGLE CLASSROOM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÍ LÝ TƯỞNG” VẬT LÍ LỚP MƯỜI HAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN BIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các kết quả, số liệu trình bày luận văn chân thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Dưỡng Điềm, ngày 16 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Đồn Phước Lợi LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại Học, Khoa Vật Lí Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM tạo môi trường thuận lợi để cá nhân học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Biên, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn BGH, Thầy, Cô Trường THPT Dưỡng Điềm tạo điều kiện cho học hỗ trợ thời gian thực nghiệm đề tài Sau cùng, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp, người động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả Đoàn Phước Lợi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Các chữ viết tắt luận văn Danh mục hình vẽ Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG GOOGLE CLASSROOM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Mục tiêu phát triển NL TC TH vật lí 1.2 Cấu trúc NL TC TH HS 1.2.1 Khái niệm TC .7 1.2.2 Biểu TC 1.2.3 Khái niệm TH .9 1.2.4 Phân loại hoạt động TH HS 10 1.2.5 Điều kiện cho hoạt động TC TH HS 11 1.2.6 Hiệu hoạt động TC TH HS 12 1.2.7 Khái niệm NL TC TH HS 12 1.2.8 Biểu NL TC TH HS .13 1.2.9 Xây dựng cấu trúc NL TC TH HS 13 1.2.10 Các biện pháp phát triển NL TC TH HS 18 1.3 Sử dụng GGCR nhằm phát triển NL TC TH mơn vật lí 20 1.3.1 Khái niệm dạy học kết hợp (blended learning) 20 1.3.2 Các mơ hình dạy học kết hợp 20 1.3.3 Khái niệm GGCR .22 1.3.4 Các tiện tích GGCR 22 1.3.5 Các loại hoạt động học tập GGCR 23 1.3.6 Các biện pháp sử dụng GGCR dạy học vật lí nhằm phát triển NL TC TH HS 23 1.3.7 Các lớp học trực tuyến Việt Nam trước có ứng dụng GGCR 23 1.3.8 Vai trị GGCR việc hỗ trợ hoạt động TC TH mơn vật lí HS 25 1.4 Mục đích việc xây dựng GGCR 29 1.4.1 GGCR hỗ trợ hoạt động học cho HS qua phát triển NL TC TH cho HS 29 1.4.2 GGCR phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy cho GV 31 1.4.3 GGCR phương tiện liên lạc với gia đình HS .31 1.5 Đối tượng sử dụng GGCR 32 1.6 Các tiêu chí việc xây dựng GGCR 32 1.7 Cách thức kết hợp GGCR lớp học truyền thống lớp 32 1.7.1 Hình thức tổ chức dạy học truyền thống 33 1.7.2 Hình thức tổ chức dạy học trực tuyến 33 1.7.3 Cách thức kết hợp GGCR lớp học truyền thống 34 Kết luận chương I 40 Chương XÂY DỰNG GOOGLE CLASSROOM ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÍ LÍ TƯỞNG” 41 2.1 Phân tích mạch phát triển kiến thức chủ đề “Khí lí tưởng” 41 2.2 Xác định yêu cầu cần đạt chủ đề “Khí lí tưởng” 42 2.3 Mục tiêu phát triển NL TC TH chủ đề “Khí lí tưởng” .43 2.4 Các hoạt động dạy học thuộc chủ đề “Khí lí tưởng” 50 Kết luận chương II 65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 66 3.2.1 Đối tượng 66 3.2.2 Thời gian thực nghiệm .71 3.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.4 Tiến hành thực nghiệm 72 3.5 Đánh giá định tính kết thực nghiệm 76 3.6 Đánh giá định lượng NL TC TH qua kết thực nghiệm 77 3.6.1 Đánh giá định lượng số lực qua bảng thống kê 77 3.6.2 Đánh giá định lượng NL TC TH qua phần mềm R 79 3.6.3 Đánh giá định lượng kết học tập thông qua kiểm tra 82 Kết luận chương .86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Các chữ viết tắt Nội dung GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông GGCR Google classroom SMP Smart phone NLTD Năng lực tư NH Người học TC Tự chủ TH Tự học 10 KN Kĩ 11 ĐH Đại học 12 KT Kiến thức 13 SGK Sách giáo khoa 14 NL Năng lực 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 cs Chỉ số 17 PTDH Phương tiện dạy học 18 LHTT Lớp học truyền thống 19 HTTCDHTT Hình thức tổ chức dạy học truyền thống 20 HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học 21 CNTT Công nghệ thông tin 22 DHKH Dạy học kết hợp 23 PHT Phiếu học tập 24 NV Nhiệm vụ 25 dc Đối chứng 26 tn Thực nghiệm 27 TB Trung bình DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ tương tác ba đối tượng trình TH TC HS 11 Hình 1.2 Sơ đồ lưu giữ thơng tin trí nhớ HS 12 Hình 1.3 Tháp học tập Geoff Petty 12 Hình 1.4 Mơ hình lớp học đảo ngược 21 Hình 1.5 Mơ hình kết hợp GGCR với lớp học truyền thống 38 Hình 2.1 Mạch kiến thức chủ đề “Khí lí tưởng” .41 Hình 2.2 Hoạt động tổ chức dạy học chủ đề “Khí lí tưởng” 52 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thành tố NL TC TH 13 Bảng 1.2 Chỉ số hành vi NL TC TH 15 Bảng 1.3 Tiêu chí chất lượng số hành vi NL TC TH 16 Bảng 2.1 Yêu cầu cần đạt kiến thức chủ đề “Khí lí tưởng” 42 Bảng 2.2 Rubric đánh giá NL TC TH 43 Bảng 3.1 Điểm tuyển đầu vào lớp 10.4 66 Bảng 3.2 Bảng điểm trung bình số lực 80 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tham số thống kê điểm kiểm tra 82 Bảng 3.4 Bảng thống kê phân bố tần số điểm lớp tn lớp dc 82 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm số lớp tn lớp dc 83 PL 49 + Bước 7: GV click chọn ô vuông màu trắng để đồng ý điều khoản qui định Google click chọn mục “Tiếp tục” GV thấy cửa sổ giao diện: +Bước 8: GV điền đầy đủ thông tin Sau chọn mục “Tạo” GGCR tạo Với giao diện sau: PL 50 - Tìm hiểu cách sử dụng GGCR : + GV cần ghi lại mã lớp hiển thị giao diện GGCR để cung cấp cho HS + GV sử dụng menu chính: “Luồng”; “Bài tập lớp”; “Mọi người”; “Sổ điểm” GGCR trang bị để thiết kế xây dựng nội dung học tập Chức menu giới thiệu chi tiết phụ lục 21 trang 159 luận văn PL 51 Phụ lục 21: Cấu trúc cách sử dụng GGCR Cấu trúc Google classroom thể qua hình bên  Mục “Luồng”: đóng vai trò trang chủ cho ta biết thông tin sau: - Tên lớp học - Mã lớp: thông tin sử dụng để đăng nhập vào lớp học, sau điện thoại máy tính cài ứng dụng Google classroom Chỉ cần cung cấp mã lớp cho HS HS sử dụng mã để đăng nhập tham gia trở thành thành viên lớp Cách thực đơn giản nhiều so với hình thức lớp học trực tuyến khác - Hiển thị thông tin thời hạn tập nhiệm vụ giao - Hiển thị tất nhiệm vụ mà GV giao HS cần click chọn nhiệm vụ, xem thực theo yêu cầu GV với thời hạn kèm theo - Hiển thị tất thắc mắc, trao đổi bình luận tất thành viên lớp với chức mục “Luồng” đóng vai trị diễn đàn để GV với HS HS với HS tương tác với  Mục “Bài tập lớp”: sử dụng để tạo giao tập nhiệm vụ cho HS Sau tạo xong thơng báo gởi trực tiếp đến điện thoại HS thông qua Google gmail; nơi dùng để lưu trữ thiết kế hoạt động TH HS  Mục “Mọi người”: giúp GV biết số lượng HS đăng ký tham gia PL 52 vào lớp học Ngoài ra, GV thêm HS, xóa HS khỏi GGCR  Mục “Sổ điểm”: hỗ trợ GV cập nhật điểm cho HS theo tập nhiệm vụ giao HS theo dõi điểm số cửa sổ giao diện PL 53 Phụ lục 22: Các bước kiểm định kiểm tra phát triển NL TC TH HS A Nhập liệu >nd1=c(3.3,1.7,3.6,2.6,2.6,1.4,2.1,3.2,2.6,2.9,2.9,2.3,2.7,2.1,2.8,1.6,2.7,2.4,3.3,2.8, 2.6,2.4,1.9,2.4,2.1,2.4,2.8,4.0,2.7,2.9,2.2,2.2,1.6,2.2,1.4,2.2,3.8,2.2,4.3) >nd2=c(4.5,2.7,4.3,5.0,4.0,4.4,4.2,5.1,3.9,4.0,4.4,3.6,5.0,3.4,4.6,2.8,4.3,4.4,4.8,4.3, 4.1,3.1,2.9,3.0,3.3,4.3,4.5,5.8,3.6,3.9,2.9,5.5,4.1,4.3,5.0,4.2,5.1,3.3,5.6) >nd3=c(6.6,6.6,6.5,5.7,5.1,5.2,7.5,7.0,6.5,7.0,5.0,6.2,7.2,5.2,7.2,4.9,7.1,4.9,7.3,5.9, 5.2,5.4,6.4,5.6,5.7,7.8,5.4,8.6,6.9,7.2,6.8,6.2,4.4,5.1,5.7,6.9,7.5,5.8,6.9) >nd4=c(9.4,8.1,9.1,8.0,8.0,8.6,9.2,8.9,9.6,7.6,7.1,7.5,8.7,7.7,8.8,8.4,8.9,7.9,9.4,9.6, 8.8,7.6,8.8,7.2,8.2,9.6,8.5,9.8,7.6,9.4,8.7,9.4,7.2,8.1,9.5,9.2,9.3,8.8,8.2) B Kiểm tra lại tính phân bố chuẩn kiểm định Shapiro-Wilk test tính đồng phương sai B.1.Kiểm tra phân bố chuẩn Shapiro *Nội dung 1: +Đặt giả thiết H0: Điểm số nội dung tuân theo phân bố chuẩn H1: Điểm số nội dung không tuân theo phân bố chuẩn +Kiểm định Shapiro-Wilk test >shapiro.test(nd1) Shapiro-Wilk normality test data: nd1 W = 0.9623, p-value = 0.2127 +Kết luận: số p=0.2127>α=5% nên chấp nhận giả thiết H0 nghĩa điểm số nội dung tuân theo phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 5% *Nội dung +Đặt giả thiết H0: Điểm số nội dung tuân theo phân bố chuẩn H1: Điểm số nội dung không tuân theo phân bố chuẩn + Kiểm định Shapiro-Wilk test PL 54 > shapiro.test(nd2) Shapiro-Wilk normality test data: nd2 W = 0.96968, p-value = 0.3672 +Kết luận: số p=0.3672 >α=5% nên chấp nhận giả thiết H0 nghĩa điểm số nội dung tuân theo phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 5% *Nội dung +Đặt giả thiết H0: Điểm số nội dung tuân theo phân bố chuẩn H1: Điểm số nội dung không tuân theo phân bố chuẩn +Kiểm định Shapiro-Wilk test > shapiro.test(nd3) Shapiro-Wilk normality test data: nd3 W = 0.9667, p-value = 0.2958 +Kết luận: số p=0.2958 >α=5% nên chấp nhận giả thiết H0 nghĩa điểm số nội dung tuân theo phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 5% *Nội dung +Đặt giả thiết H0: Điểm số nội dung tuân theo phân bố chuẩn H1: Điểm số nội dung không tuân theo phân bố chuẩn +Kiểm định Shapiro-Wilk test > shapiro.test(nd4) Shapiro-Wilk normality test data: nd4 W = 0.94847, p-value = 0.073 PL 55 +Kết luận: số p=0.073 >α=5% nên chấp nhận giả thiết H0 nghĩa điểm số nội dung tuân theo phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 5% B.2.Kiểm tra đồng phương sai *Nội dung nội dung 2: -Đặt giả thiết H0: Phương sai hai số liệu đồng H1: Phương sai hai số liệu không đồng -Kiểm định đồng phương sai > lop=rep(c(1,2),c(39,39)) > lop=as.factor(lop) > diem=c(nd2,nd1) > bangdiem=data.frame(lop,diem) > library(car) > leveneTest(diem~lop,bangdiem) Levene's Test for Homogeneity of Variance (center = median) Df F value Pr(>F) group 0.9957 0.3215 76 -Kết luận: số p=0.3215 >α=5% nên chấp nhận giả thiết H0 nghĩa phương sai hai số liệu đồng cách có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 5% *Nội dung nội dung 3: -Đặt giả thiết H0: Phương sai hai số liệu đồng H1: Phương sai hai số liệu không đồng -Kiểm định đồng phương sai > lop=rep(c(1,2),c(39,39)) > lop=as.factor(lop) > diem=c(nd3,nd2) PL 56 > bangdiem=data.frame(lop,diem) > library(car) > leveneTest(diem~lop,bangdiem) Levene's Test for Homogeneity of Variance (center = median) Df F value Pr(>F) group 3.5622 0.06293 76 Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ -Kết luận: số p=0.06293 >α=5% nên chấp nhận giả thiết H0 nghĩa phương sai hai số liệu đồng cách có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 5% *Nội dung nội dung 4: -Đặt giả thiết H0: Phương sai hai số liệu đồng H1: Phương sai hai số liệu không đồng -Kiểm định đồng phương sai > lop=rep(c(1,2),c(39,39)) > lop=as.factor(lop) > diem=c(nd4,nd3) > bangdiem=data.frame(lop,diem) > library(car) > leveneTest(diem~lop,bangdiem) Levene's Test for Homogeneity of Variance (center = median) Df F value Pr(>F) group 2.9497 0.08997 76 Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ PL 57 -Kết luận: số p=0.08997 >α=5% nên chấp nhận giả thiết H0 nghĩa phương sai hai số liệu đồng cách có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 5% C Tiến hành kiểm định: C1 Kiểm định điểm số nội dung điểm số nội dung với mức ý nghĩa α= 0.025 *Phát biểu giả thiết không giả thiết đối H0: Hoạt động thực nghiệm không làm tăng NL TC TH HS H1: Hoạt động thực nghiệm làm tăng NL TC TH HS *Kiểm định: sử dụng kiểm định tham số t-test hai mẫu phụ thuộc *Lý do: ta dùng kiểm định tham số t-test hai mẫu phụ thuộc lý sau: liệu phân bố chuẩn, phương sai đồng nhất, liệu tối thiểu mức khoảng, liệu phụ thuộc *Kiểm định dependent sample t-test: > t.test(nd2,nd1,alt="greater",conf=0.95,paired=T) Paired t-test data: nd2 and nd1 t = 14.34, df = 38, p-value < 2.2e-16 alternative hypothesis: true difference in means is greater than 95 percent confidence interval: 1.40963 Inf sample estimates: mean of the differences 1.597436 *Kết luận: từ giá trị p t.test(nd3,nd2,alt="greater",conf=0.95,paired=T) Paired t-test data: nd3 and nd2 t = 12.751, df = 38, p-value = 1.33e-15 alternative hypothesis: true difference in means is greater than 95 percent confidence interval: 1.822326 Inf sample estimates: mean of the differences 2.1 *Kết luận: từ giá trị p=1.33x10-15 < α=2,5% nên chấp nhận H1 nghĩa hoạt động thực nghiệm làm tăng NL TC TH HS cách có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 2,5% C3 Kiểm định điểm số nội dung điểm số nội dung với mức ý nghĩa α= 0.025 *Phát biểu giả thiết không giả thiết đối H0: Hoạt động thực nghiệm không làm tăng NL TC TH HS H1: Hoạt động thực nghiệm làm tăng NL TC TH HS *Kiểm định: sử dụng kiểm định tham số t-test hai mẫu phụ thuộc *Lý do: ta dùng kiểm định tham số t-test hai mẫu phụ thuộc lý sau: liệu phân bố chuẩn, phương sai đồng nhất, liệu tối thiểu mức khoảng, liệu phụ thuộc *Kiểm định dependent sample t-test: PL 59 > t.test(nd4,nd3,alt="greater",conf=0.95,paired=T) Paired t-test data: nd4 and nd3 t = 17.62, df = 38, p-value < 2.2e-16 alternative hypothesis: true difference in means is greater than 95 percent confidence interval: 2.093839 Inf sample estimates: mean of the differences 2.315385 *Kết luận: từ giá trị ptn=c(7.8,6.5,7.0,8.8,7.5,7.8,7.0,8.0,8.8,7.8,8.0,4.5,7.8,7.3,7.0,6.8,7.0,4.8,7.0,5.3,6 3,6.3,5.5,5.5,6.5,8.3,9.0,9.0,6.0,9.5,6.5,9.0,6.0,8.0,6.8,7.8,9.8,6.8,9.0) >dc=c(9.5,4.8,4.3,5.3,5.8,5.3,5.0,5.0,5.8,5.8,7.0,4.8,3.8,5.5,5.3,5.0,2.8,7.3,5.8,8.5,6 5,6.8,5.5,5.3,4.5,6.5,7.3,6.3,6.5,7.3,5.3,6.8,7.0,6.3,5.8,7.0,7.0,5.5,8.8) B Vẽ histogram B.1 Histogram lớp thực nghiệm > hist(tn,xlab="Diem so",prob=T) > x1=seq(0,10,0.1) > y1=dnorm(x1,mean(tn),sd(tn)) > lines(x1,y1,col=3) B.2 Vẽ Histogram lớp đối chứng > hist(dc,xlab="Diem so",prob=T) > x1=seq(0,10,0.1) > y1=dnorm(x1,mean(dc),sd(dc)) > lines(x1,y1,col=2) PL 61 Density 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 Histogram of dc Diem so C Kiểm tra lại tính phân bố chuẩn kiểm định Shapiro-Wilk test tính đồng phương sai C.1.Kiểm tra Shapiro *Lớp thực nghiệm: - Đặt giả thiết H0: Điểm số lớp thực nghiệm tuân theo phân bố chuẩn H1: Điểm số lớp thực nghiệm không tuân theo phân bố chuẩn - Kiểm định Shapiro-Wilk test >shapiro.test(tn) Shapiro-Wilk normality test data: tn W = 0.97986, p-value = 0.6985 +Kết luận: số p=0.6985>α=5% nên chấp nhận giả thiết H0 nghĩa điểm số lớp thực nghiệm tuân theo phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 5% *Lớp đối chứng - Đặt giả thiết H0: Điểm số lớp đối chứng tuân theo phân bố chuẩn H1: Điểm số lớp đối chứng không tuân theo phân bố chuẩn 10 PL 62 - Kiểm định Shapiro-Wilk test > shapiro.test(dc) Shapiro-Wilk normality test data: dc W = 0.97138, p-value = 0.4137 - Kết luận: số p=0.4137 >α=5% nên chấp nhận giả thiết H0 nghĩa điểm số lớp đối chứng tuân theo phân bố chuẩn cách có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 5% C.2.Kiểm tra đồng phương sai: -Đặt giả thiết H0: Phương sai hai số liệu đồng H1: Phương sai hai số liệu không đồng -Kiểm định đồng phương sai > lop=rep(c(1,2),c(39,39)) > lop=as.factor(lop) > diem=c(tn,dc) > bangdiem=data.frame(lop,diem) > library(car) > leveneTest(diem~lop,bangdiem) Levene's Test for Homogeneity of Variance (center = median) Df F value Pr(>F) group 0.0412 0.8398 76 -Kết luận: số p=0.8398 >α=5% nên chấp nhận giả thiết H0 nghĩa phương sai hai số liệu đồng cách có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 5% D Kiểm định *Sử dụng kiểm định tham số t-test hai mẫu độc lập lý sau: liệu phân bố chuẩn, phương sai đồng nhất, liệu tối thiểu mức khoảng, liệu độc lập PL 63 *Kiểm định independent sample t-test: > t.test(tn,dc,alt="greater",conf=0.95,var.equal=T) Two Sample t-test data: tn and dc t = 4.2849, df = 76, p-value = 2.648e-05 alternative hypothesis: true difference in means is greater than 95 percent confidence interval: 0.7791268 Inf sample estimates: mean of x mean of y 7.284615 6.010256 *Kết luận: từ giá trị p=2.648x10-5 < α=2,5% nên chấp nhận H1 nghĩa hoạt động thực nghiệm làm tăng kết học tập HS cách có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 2,5%

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w