1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biên soạn và sử dụng bài tập phần hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

258 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 7,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC TẠ HỒNG PHÚC BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Tạ Hoàng Phúc Lớp : 19SHH GV hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng, tháng năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu sử dụng bảng báo cáo có nguồn gốc rõ ràng Được phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các số liệu, kết báo cáo trung thực chưa công bố đề tài khác Đà Nẵng, ngày 06 tháng 05 năm 2023 Tác giả Tạ Hoàng Phúc ii LỜI CẢM ƠN Cùng với trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô Nguyễn Thị Lan Anh, người trực tiếp hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp dành thời gian, tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, giảng viên Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tâm truyền đạt kiến thức, lửa nhiệt huyết với nghề, động viên tinh thần trình học tập trường Đó hành trang quý báu cho bước đường nghiệp em Cảm ơn SC Team hỗ trợ tác giả q trình hồn thiện đề tài nghiên cứu Cảm ơn bạn học sinh giáo viên Trường THPT Hoà Vang, THPT Nguyễn Thượng Hiền THPT Phan Châu Trinh địa bàn Thành phố Đà Nẵng hỗ trợ nhiệt tình trình thực nghiệm khảo sát ý kiến chuyên gia tác giả Xin cảm ơn quý thầy, cô nhận lời phản biện, đóng góp nhiều ý kiến giúp em hiểu rõ thêm nội dung đề tài Tuy có nhiều cố gắng, kiến thức kinh nghiệm thực tế sinh viên hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung q thầy, để đề tài hoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc sức khỏe đến q thầy, giảng viên Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 06 tháng 05 năm 2023 Tạ Hoàng Phúc iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt Bài tập BT Bài tập hoá học BTHH Bài tập tự học BTTH Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT Đối chứng ĐC Giải vấn đề GQVĐ Giảng viên hướng dẫn GVHD Giáo dục phổ thông GDPT Giáo viên GV Học sinh HS Kế hoạch dạy KHBD Năng lực NL Năng lực tự học NLTH Phẩm chất PC Phương pháp dạy học PPDH Thực nghiệm TN Trung học phổ thông THPT Yêu cầu cần đạt YCCĐ iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Chu trình tự học .9 Hình 1.2 Thang đo nhận thức Bloom 15 Hình 2.1 Quy trình biên soạn sử dụng BTTH phần Hoá học hữu lớp 11 24 Hình 3.1 Biểu đồ thể kết đánh giá chung hệ thống BTTH 109 Hình 3.2 Biểu đồ thể kết đánh giá mức độ phát triển NLTH BTTH 110 Hình 3.3 Biểu đồ thể kết đánh giá đề kiểm tra chủ đề 111 Hình 3.4 Quá trình TN sư phạm lớp TN1 112 Hình 3.5 HS lớp TN1 thực BTTH kết hợp với GQVĐ “Đồng phân hình học” 112 Hình 3.6 Quá trình TN sư phạm lớp TN2 112 Hình 3.7 HS lớp TN2 thực BTTH “Hợp đồng Luyện tập: Ancol” 112 Hình 3.8 Đường luỹ tích kiểm tra TN1 ĐC1 114 Hình 3.9 Đường luỹ tích kiểm tra TN2 ĐC2 114 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn kết kiểm tra TN1 ĐC1 115 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn kết kiểm tra TN2 ĐC2 115 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các thành phần biểu tương ứng lực Hoá học Bảng 1.2 Các thành phần biểu tương ứng lực tự chủ tự học .10 Bảng 1.3 Các động từ mô tả mức độ nhận thức câu hỏi, kiểm tra đánh giá 16 Bảng 1.4 Bảng kết khảo sát tần suất khó khăn sử dụng BTHH GV 17 Bảng 1.5 Bảng kết khảo sát tần suất khó khăn q trình tự học HS 18 Bảng 1.6 Bảng kết khảo sát nhận thức nhu cầu GV BTTH hoá học 19 Bảng 2.1 Bảng mô tả mức độ biểu kĩ tự học 24 Bảng 2.2 Ma trận đề kiểm tra chủ đề “Hydrocarbon” 97 Bảng 2.3 Đáp án đề kiểm tra chủ đề “Hydrocarbon” 99 Bảng 2.4 Ma trận đề kiểm tra chủ đề “Dẫn xuất halogen – Alcohol – Phenol” .100 Bảng 2.5 Đáp án đề kiểm tra chủ đề “Dẫn xuất halogen – Alcohol – Phenol” 103 Bảng 2.6 Ma trận đề kiểm tra chủ đề “Hợp chất carbonyl – Carboxylic acid” 103 Bảng 2.7 Đáp án đề kiểm tra chủ đề “Hợp chất carbonyl – Carboxylic acid” 106 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm hệ thống BTTH đề kiểm tra 109 Bảng 3.2 Danh sách lớp TN ĐC 113 Bảng 3.3 Kết điểm số HS lớp TN ĐC 113 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích TN1 ĐC1 .113 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích TN2 ĐC2 .114 Bảng 3.6 Bảng phân bố điểm số HS theo xếp loại học lực TN1 ĐC1 .115 Bảng 3.7 Bảng phân bố điểm số HS theo xếp loại học lực TN2 ĐC2 .115 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp thông số thống kê 116 Bảng 3.9 Hệ thống tiêu chí tự đánh giá NLTH thực BTTH 116 Bảng 3.10 Kết tự đánh giá NLTH HS thực BTTH 116 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm .2 3.3 Phương pháp thống kê toán học .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi .3 Điểm luận văn Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số thay đổi bật Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 1.3 Cơ sở lí luận lực tự chủ tự học .6 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Năng lực chung 1.3.3 Năng lực hoá học .6 1.3.4 Tự học Năng lực tự chủ tự học 1.4 Một số phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực .11 1.4.1 Phương pháp dạy học hợp tác 11 1.4.2 Phương pháp dạy học giải vấn đề 12 1.4.3 Phương pháp dạy học hợp đồng 13 1.5 Bài tập hoá học .14 1.5.1 Khái niệm tập hoá học 14 1.5.2 Ý nghĩa tập hoá học 14 1.5.3 Phân loại tập hoá học 14 1.5.4 Các lưu ý xây dựng tập hoá học .15 1.6 Mức độ nhận thức, thang đo nhận thức 15 1.6.1 Thang đo nhận thức Bloom .15 1.6.2 Mức độ nhận thức câu hỏi, kiểm tra đánh giá 16 vi 1.7 Thực trạng sử dụng tập tự học hoá học giáo viên học sinh trường trung học phổ thông 16 1.7.1 Mục đích điều tra .16 1.7.2 Đối tượng điều tra 16 1.7.3 Cách thức điều tra 16 1.7.4 Kết điều tra .16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CHO HỌC SINH 21 2.1 Phân tích nội dung chủ đề phần Hoá học Hữu lớp 11 – Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 21 2.1.1 Chủ đề “Hydrocarbon” 21 2.1.2 Chủ đề “Dẫn xuất halogen – Alcohol – Phenol” .22 2.1.3 Chủ đề “Hợp chất carbonyl – Carboxylic acid” 23 2.2 Quy trình biên soạn sử dụng tập tự học phần Hoá học hữu lớp 11 23 2.3 Hệ thống tập tự học phần Hoá học hữu lớp 11 nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh 26 2.3.1 Chủ đề “Hydrocarbon” 26 2.3.2 Chủ đề “Dẫn xuất halogen – Alcohol – Phenol” .49 2.3.3 Chủ đề “Hợp chất carbonyl – Carboxylic acid” 71 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập tự học hoá học trường trung học phổ thông 91 2.4.1 Sử dụng kết hợp với phương pháp dạy học tích cực để triển khai học 91 2.4.2 Sử dụng hoạt động “Vận dụng” giảng lớp 93 2.4.3 Sử dụng kết hợp với phương pháp dạy học hợp đồng để triển khai luyện tập 95 2.4.4 Sử dụng kiểm tra đánh giá .97 TIỂU KẾT CHƯƠNG 107 CHƯƠNG KHẢO NGHIỆM – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108 3.1 Mục đích khảo nghiệm, thực nghiệm 108 3.3 Tiến trình khảo nghiệm 108 3.4 Giáo viên thực nghiệm 108 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 108 3.6 Kết khảo nghiệm 108 3.6.1 Cách xử lí kết khảo nghiệm 108 3.6.2 Kết khảo nghiệm .108 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 111 3.7.1 Cách xử lí kết thực nghiệm sư phạm 111 3.7.2 Kết thực nghiệm sư phạm .112 3.7.3 Phân tích định tính kết thực nghiệm sư phạm 116 3.7.4 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm .116 vii TIỂU KẾT CHƯƠNG 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 Kết luận .118 Kiến nghị .118 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC PL1 Phụ lục Hệ thống tập tự học chủ đề hoá học hữu lớp 11 (tiếp theo) PL1 Chủ đề “Hydrocarbon” PL1 Chủ đề “Dẫn xuất halogen – Alcohol – Phenol” PL45 Chủ đề “Hợp chất carbonyl – Carboxylic acid” PL75 Phụ lục Phiếu khảo sát trước thực nghiệm dành cho giáo viên PL104 Phụ lục Phiếu khảo sát trước thực nghiệm dành cho học sinh PL106 Phụ lục Phiếu khảo sát sau thực nghiệm dành cho giáo viên PL107 Phụ lục Phiếu khảo sát sau thực nghiệm dành cho học sinh PL109 Phụ lục Giáo án thực nghiệm “Anken” PL109 Phụ lục Giáo án thực nghiệm “Luyện tập ancol” PL118 Phụ lục Đề kiểm tra sau thực nghiệm số 01 PL127 Phụ lục Đề kiểm tra sau thực nghiệm số 02 PL128 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu hướng tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội đặt cho giáo dục yêu cầu vấn đề đào tạo nhân lực Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” [17] Ngày 26/12/2018, Bộ GD&ĐT ban hành thông tư 32/2018/TT-BGDĐT: Thông tư ban hành chương trình giáo dục phổ thơng với nhiều thay đổi với tinh thần “căn bản, toàn diện” từ phương pháp đến nội dung dạy học [3] Theo đó, chương trình mơn Hóa học Trung học phổ thơng (THPT) có nhiều điểm so với nội dung dạy học trước Theo tinh thần đổi chương trình, học sinh (HS) cần phải đáp ứng “chuẩn đầu ra” với 10 lực cốt lõi (bao gồm lực chung, lực đặc thù), có lực “Tự chủ tự học” Đây xem lực khó hình thành phát triển hiệu HS, đặc biệt việc hình thành q trình học tập mơn Hố học trường THPT Như vậy, muốn đáp ứng mục tiêu đào tạo đặt nói chung, phát triển lực tự chủ tự học HS nói riêng, thân người giáo viên (GV) cần phải có thay đổi quan điểm cách thức triển khai phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng phát triển lực (NL) cho HS, cho em đảm bảo tiếp nhận hình thành lực hoá học theo yêu cầu cần đạt (YCCĐ) phát triển lực tự học (NLTH) mình, để từ sẵn sàng bước vào nghiệp “Học suốt đời” thân Có vậy, giáo dục kịp thời thích ứng với bùng nổ tri thức phát triển vượt bậc kinh tế xã hội tồn cầu Cùng với đó, bùng nổ công nghệ thông tin khiến GV HS phải loay hoay lựa chọn công cụ, phương tiện hỗ trợ dạy học Trong đó, ý thức động tự học HS chưa cao, thụ động thiếu tự giác tồn với số lượng khơng nhỏ Như vậy, cần thiết có công cụ hỗ trợ phù hợp chất lượng để đảm bảo em HS không bị nhãng việc học, mà tiếp thu thông tin tri thức mẻ từ xã hội đại Theo đó, tập hố học (BTHH), cơng cụ truyền thống mà ln phát huy sức mạnh vượt trội người dùng biết khai thác cách triệt để định hướng phát triển lực cho HS, đặc biệt lực tự chủ tự học BTHH không nhằm củng cố, nâng cao kiến thức mà cịn phương tiện dùng để tìm tịi, phát tri thức PL114 Nội dung - Dựa vào dẫn dắt GV thí nghiệm minh hoạ, HS trình bày tính chất hố học viết phương trình phản ứng anken Tổ chức hoạt động học - GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo liên kết đôi, cho biết có điểm khác biệt với ankan - HS suy nghĩ, trả lời GV nhấn mạnh liên kết πkém bền, dễ tham gia phản ứng cộng - GV cho HS quan sát phản ứng etilen tác dụng với brom, yêu cầu HS nhận xét tượng viết phương trình hố học - GV mơ tả phản ứng C2H4 + Br2 bảng hướng dẫn HS viết phản ứng yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số - GV mời (vài) HS đứng chỗ trả lời chốt kết - GV tiếp tục giới thiệu phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, đun nóng) yêu cầu HS tự viết sản phẩm vào - GV đặt vấn đề phản ứng CH2=CH-CH3 + HBr có hai hướng cộng, GV giới thiệu sản phẩm phát biểu quy tắc Mác-cốp-nhi-cốp - HS lắng nghe, viết phản ứng vào GV yêu cầu HS hoàn thành câu phiếu học tập số - GV mời (vài) HS lên bảng viết phản ứng chỉnh sửa - GV tiếp tục giới thiệu phản ứng trùng hợp oxi hố u cầu HS hồn thành câu hỏi phiếu học tập số - GV mời (vài) HS lên bảng viết phản ứng chỉnh sửa - GV tổng kết kiến thức tính chất hố học anken Dự kiến sản phẩm HS Phiếu học tập số Câu a) Trong công nghiệp tổng hợp hiđrocacbon no từ phản ứng cracking dầu mỏ, người ta thu hiđrocacbon không no lẫn hỗn hợp sản phẩm Một cách đơn giản, sử dụng hoá chất học, em trình bày phương pháp tinh chế etan từ hỗn hợp khí gồm etan eten Viết phương trình phản ứng minh hoạ b) Theo em, cơng nghiệp, người ta có thực phương pháp em vừa triển khai để tinh chế hiđrocacbon no q trình sản xuất khơng? Giải thích ngắn gọn Đáp án: a) Dẫn luồng khí qua bình đựng Br2 dư đến bình brom nhạt màu, ta thu khí etan tinh khiết: CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br b) Người ta khơng chọn phương án phương pháp dễ gây thất hố chất làm lượng anken quan trọng điều chế Câu Viết phương trình phản ứng (chỉ viết sản phẩm chính) but-1-en với HBr, Br2, H2 (Ni, t0), H2O (H+, t0) Đáp án: CH2=CH-CH2-CH3 + HBr → CH3-CHBr-CH2-CH3 CH2=CH-CH2-CH3 + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2-CH3 t , Ni → CH3-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-CH2-CH3 + H2 ⎯⎯⎯ + t ,H → CH3-CHOH-CH2-CH3 CH2=CH-CH2-CH3 + H2O ⎯⎯⎯ PL115 Câu Viết phương trình phản ứng trùng hợp but-1-en oxi hố khơng hồn tồn propen KMnO4 ,xt,p ⎯t⎯ ⎯ → Đáp án: 3C4H8 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C4H8(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH Hoạt động 2.4 Tìm hiểu ứng dụng điều chế anken (7 phút) Mục tiêu - (6), (8), (12) Nội dung - Thơng qua dẫn dắt GV tìm hiểu sách giáo khoa, HS trình bày ứng dụng anken viết phương trình phản ứng điều chế anken Tổ chức hoạt động - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi liệt kê ứng dụng anken vòng phút - GV mời (vài) nhóm trả lời kết Sau GV chốt kiến thức - GV giới thiệu phương trình phản ứng điều chế etilen phịng thí nghiệm yêu cầu HS viết vào Dự kiến sản phẩm HS - Ứng dụng anken: Sản xuất trực tiếp nhiều loại polime PE, PP: bao ni lông, đồ nhựa, chai vỏ nhựa… Gián tiếp tổng hợp nhiều dẫn xuất hữu vinyl clorua… tổng hợp nhiều loại polime khác H 2SO dac, 170 C → H2O + C2H4 - Phương trình phản ứng: C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Hoạt động Luyện tập (8 phút) Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút) Mục tiêu - (1), (2), (3), (4), (5), (6), (9), (12) Nội dung - GV cho HS làm tập anken theo phiếu học tập số Tổ chức hoạt động - GV tổng kết kiến thức anken phát phiếu học tập số yêu cầu HS thực - HS lắng nghe, thực theo yêu cầu GV - GV mời vài HS trả lời câu 1, 3, 4, 6a nhận xét chỉnh sửa - GV yêu cầu HS nhà hoàn thành phiếu học tập số Dự kiến sản phẩm HS Phiếu học tập số Câu 1: Hiđrocacbon X mạch hở có phân tử khối 56 Số công thức cấu tạo X A B C D Câu 2: Cho chất sau: pent-2-en; 2-metylbut-1-en; 2-metylpent-2-en; isobutilen; 3-metylhex-2-en; 2,3-đimetylbut-2-en Số chất có đồng phân hình học PL116 A B C D Câu 3: Cặp chất sau đồng phân cấu tạo nhau? A 2-metylbut-2-en hex-1-en B cis-but-2-en trans-but-2-en C 3-metylbut-2-en pent-2-en D 2-metylbut-2-en isobutilen Câu 4: Cho 2,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr Sản phẩm phản ứng A 2,3-đimetyl-3-brombutan B 3-brom-3,3-đimetylbutan C 2-brom-2,3-đimetylbutan D 2,3-đimetyl-2-brombutan Câu 5: Cho anken sau: etilen, propen, cis-but-2-en, isobutilen, 2,3-đimetylbut2-en Số anken tác dụng với HBr thu sản phẩm A B C D 4 Hoạt động Vận dụng (5 phút) Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) Mục tiêu - (4), (5), (8), (9), (10) Nội dung - GV cho HS hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập số Tổ chức hoạt động - GV phát phiếu học tập số cho HS yêu cầu HS thực nhà - HS lắng nghe, thực theo yêu cầu GV - GV giải đáp số thuật ngữ thắc mắc HS tập - GV yêu cầu HS biểu diễn lại cách viết phản ứng trùng hợp, lấy ví dụ với but-1-en - Sau đó, GV biểu diễn bảng "kết nối" phân tử từ vị trí liên kết đôi, yêu cầu HS nhà tiếp tục nghiên cứu để hôm sau lên bảng lấy điểm Dự kiến sản phẩm HS Phiếu học tập số Câu Đồng trùng hợp trình tổng hợp nhiều phân tử khác thành polymer Cơ chế phản ứng xảy tương tự phản ứng cộng Ở đó, liên kết π alkene/dẫn xuất alkene bị bẻ gãy tác động xúc tác, nhiệt độ áp suất thích hợp a) Cao su buna-S, buna-N sản phẩm phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3diene với hợp chất có “liên quan” đến kí tự “S” “N” Dự đốn, hợp chất sau sử dụng tổng hợp cao su buna-S buna-N? Giải thích ngắn gọn a.1 methyl sulfide: CH3-S-CH3 a.2 styrene: C6H5-CH=CH2 a.3 ethylamine: CH3-CH2-NH2 a.4 acrylonitrile: CH2=CH-C≡N b) Viết phương trình phản ứng đồng trùng hợp chất dựa theo gợi ý sau: b.1 Saran, loại chất dẻo dùng làm bao bì thực phẩm, tổng hợp từ phân tử: b.2 ABS, loại nhựa bền, dùng làm mũ bảo hiểm, va li chống va đập, tổng hợp từ phân tử: PL117 b.3 SAN, loại chất dẻo dùng làm đồ dùng nhà bếp, tổng hợp từ phân tử styrene acrylonitrile b.4 Cao su butyl, hợp chất ứng dụng làm săm xe, bóng, đồ chơi thể thao, tổng hợp từ phân tử: b.5 Viton, loại hợp chất dùng để lót, đệm đường ống nhiên liệu ô tô, tổng hợp từ phân tử: Câu Trong trình hàn cắt kim loại, người ta sử dụng nhiệt lửa cháy để làm nóng chảy kim loại chúng dính kết với Nhiên liệu để đốt cháy tạo lửa acetylene khí đốt hố lỏng LPG (Liquified Petroleum Gas) nạp sẵn bình chứa khí với bình chứa oxygen Khi hàn cắt kim loại, nhiệt độ tâm lửa lên đến 30000C a) Tại người ta không thực phản ứng đốt cháy nhiên liệu khơng khí mà phải nạp với oxygen? b) Nhiệt độ nóng chảy kim loại thường cao (hơn 10000C) Vì người ta sử dụng hỗn hợp acetylene oxygen để hàn cắt kim loại? Dưới nhiệt nóng chảy số kim loại: iron copper irdium osmium tantaium nickel Kim loại (Fe) (Cu) (Ir) (Os) (Ta) (Ni) Nhiệt độ nóng 1538 1084 2466 3033 3017 1455 chảy (0C) Cho biết sử dụng thiết bị đèn xì oxygen-acetylene để hàn cắt kim loại nào? Giải thích Đáp án phiếu học tập số - Sử dụng theo hệ thống BTTH trình bày nội dung chính, phần 2.2 PL118 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI “LUYỆN TẬP ANCOL” KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hố học – Lớp: 11 BÀI: LUYỆN TẬP ANCOL Thời gian thực hiện: 45 phút I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực 1.1 Năng lực Hoá học 1.1.1 Nhận thức hoá học (1) Nêu khái niệm ancol, công thức tổng quát ancol no, đơn chức mạch hở; khái niệm bậc ancol (2) Viết công thức cấu tạo gọi tên thay ancol (3) Trình bày tính chất vật lí ancol giải thích ảnh hưởng liên kết hiđro đến khả tan nước ancol (4) Trình bày tính chất hố học ancol: phản ứng với Na, phản ứng tách nước tạo anken, tạo ete, phản ứng oxi hố khơng hồn tồn CuO, phản ứng riêng poliancol (5) Trình bày phương pháp điều chế etanol từ việc hiđrat hoá lên men tinh bột 1.1.2 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học (6) Nhận phân tích bối cảnh vấn đề từ rút cách giải vấn đề thực tiễn 1.1.3 Vận dụng kiến thức, kĩ học (7) Vận dụng kiến thức học để phát giải thích tượng tự nhiên, ứng dụng đời sống sản xuất 1.2 Năng lực chung 1.2.1 Năng lực tự chủ tự học (8) Chủ động; tích cực ơn tập trước đến lớp, nghiêm túc thực hợp đồng nhiệm vụ mà GV đề 1.2.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo (9) Thơng qua tìm hiểu cá nhân thảo luận nhóm, HS tự giải vấn đề đặt số phần hợp đồng, từ giải tượng tự nhiên vấn đề đời sống 1.2.3 Năng lực giao tiếp hợp tác (10) Hoạt động nhóm có hiệu quả, đảm bảo thực yêu cầu hợp đồng nhiệm vụ mà GV đề ra, thành viên nhóm tham gia trình bày sản phẩm nhiệm vụ học tập Phẩm chất 2.1 Chăm (11) Kiên trì, tỉ mỉ trình thực nhiệm vụ đặt hợp đồng, chủ động nêu ý kiến phản hồi ý kiến bạn nhóm để thực tốt yêu cầu hợp đồng 2.2 Trách nhiệm PL119 (12) Có tinh thần trách nhiệm cao để hồn thành nhiệm vụ nhóm trao đổi, đánh giá phần thực bạn với hướng dẫn GV II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Kế hoạch dạy - Bài giảng PowerPoint - Các hợp đồng - Các phiếu hỗ trợ - Cờ SOS Học sinh - Vở ghi bài, bút viết ghi chép - Máy tính cá nhân - Sách giáo khoa Hố học 11 (Chương trình bản) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Luyện tập (43 phút) Hoạt động 2.1 Nghiên cứu kí kết hợp đồng (2 phút) Mục tiêu - (8), (12) Nội dung - GV triển khai giải thích điều khoản hợp đồng cho HS Tổ chức hoạt động học - GV phát cho HS hợp đồng - GV giải thích điều khoản hợp đồng nêu rõ nhiệm vụ 1, 2, 3, nhiệm vụ bắt buộc, nhiệm vụ nhiệm vụ tự chọn (HS làm khơng) Trong q trình thực hiện, có thắc mắc, HS giơ tay hiệu để GV đến hỗ trợ cần thiết - GV trả lời thắc mắc HS (nếu có) Dự kiến sản phẩm HS - HS hiểu rõ điều khoản ký hợp đồng thoả thuận học tập với GV Hoạt động 2.2 Thực hợp đồng (26 phút) Mục tiêu - (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12) Nội dung - HS thực hợp đồng hướng dẫn GV Tổ chức hoạt động học - GV hiệu lệnh cho HS bắt đầu thực hợp đồng - GV ý quan sát hoạt động HS theo cá nhân theo nhóm - HS thực nhiệm vụ hướng dẫn GV - GV nhắc nhở HS chuyển giao sang nhiệm vụ hết giờ: + Nhiệm vụ 1: Các nhóm đôi thực trả lời câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết + Nhiệm vụ 2, 3: Mỗi cá nhân làm tập tự luận lí thuyết tập tách nước tạo anken/ete PL120 + Nhiệm vụ 4: Các nhóm bốn thảo luận tìm phương án giải yêu cầu đặt tình thực tiễn + Nhiệm vụ 5: Nhiệm vụ tự chọn - GV hỗ trợ phiếu HS giơ cờ SOS hiệu (nếu có) Dự kiến sản phẩm HS - Đáp án nhiệm vụ (phụ lục) Hoạt động 2.3 Thanh lí hợp đồng (15 phút) Mục tiêu - (9), (10), (12) Nội dung - GV triển khai cho HS trình bày kết thực nhiệm vụ hợp đồng nhận xét, chỉnh sửa cho phù hợp Tổ chức hoạt động - GV gọi HS đứng dậy trả lời câu hỏi nhiệm vụ 1, 2, - GV gọi bạn nhận xét câu trả lời bạn - GV chiếu đáp án nhiệm vụ 1, 2, slide chốt kết - GV yêu cầu HS sửa lại đáp án bút đỏ - GV dùng “Vịng quay may mắn” để gọi nhóm lên trình bày nhiệm vụ - GV chiếu đáp án nhiệm vụ slide chốt kết - GV yêu cầu HS sửa lại đáp án bút đỏ - GV yêu cầu HS đánh giá làm vào hợp đồng đánh giá đồng đẳng làm theo nhóm đơi Dự kiến sản phẩm HS - Đáp án nhiệm vụ (phụ lục) Hoạt động Tổng kết, dặn dò (2 phút) Hoạt động 3: Tổng kết, dặn dò (2 phút) Mục tiêu - Nhận ưu khuyết điểm thân trình thực hợp đồng - Thực (chỉnh sửa) đầy đủ nhiệm vụ hợp đồng Nội dung - GV tiến hành tổng kết, kết thúc hợp đồng Tổ chức hoạt động - GV tiến hành nhận xét nhanh tiết học về: thái độ, chất lượng thực hợp đồng, nhắc lại nhanh số điểm HS mắc lỗi - GV dặn dò HS nhà tiếp tục thực nhiệm vụ tự chọn Dự kiến sản phẩm HS - Khơng có IV HỒ SƠ DẠY HỌC A Bản hợp đồng: Luyện tập ancol Hợp đồng: LUYỆN TẬP ANCOL Mơn: Hóa học 11 Thời gian thực hiện: 40 phút PL121 Họ tên HS: ……………………………………………… Lớp: ………… Thứ Đáp án tự Lựa Nội dung Nhóm Tự đánh giá thực chọn NV1: Câu hỏi trắc nghiệm lí 5’ thuyết NV2: Bài tập 7’ tự luận lí thuyết NV3: Bài tập tách nước tạo 7’ anken/ete NV4: Giải 7’ vấn đề thực tiễn NV5: Bài tập tự chọn Tôi cam kết thực theo hợp đồng Học sinh Giáo viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nhiệm vụ bắt buộc Nhiệm vụ tự chọn Hoạt động cá nhân Hoạt động theo nhóm đơi Hoạt động theo nhóm bốn Thời gian thực Đã hoàn thành Chưa hoàn thành Giáo viên chỉnh sửa Chia sẻ với bạn Rất thoải mái Bình thường Khơng hài lòng Nhiệm vụ 1: Câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết Câu Phát biểu sau đúng? A Các ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử dạng CnH2n+2O (n  2) B Các ancol có khả bị tách nước tạo anken đun với H2SO4 đặc đến 1700C C Các ancol có khả tác dụng với kim loại Na giải phóng khí hiđro điều kiện thường D Các ancol đa chức có khả hồ tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam Câu Chất sau thuộc loại ancol? A CH2=CH-OH B CH2=CHCH2OH C HO-C6H4-CH3 D C6H5OH Câu Để phân biệt hai dung dịch etanol etilen glicol, ta dùng PL122 A Cu(OH)2 B HCl C Na dư D NaOH dư Câu Sản phẩm hữu tạo thành dẫn ancol etylic qua bình đựng CuO, đun nóng A CH3OH B CH2=CH-OH C CH3CHO D CH3COOH Câu Ancol isoamylic hợp chất sử dụng để tổng hợp dầu chuối công nghiệp, cấu tạo ancol isoamylic biểu diễn sau: Tên thay ancol isoamylic A 3-metylpent-1-ol B 2-metylpent-4-ol C 2-metylbut-4-ol D 3-metylbut-1-ol Đáp án nhiệm vụ Câu hỏi Đáp án C B A C D Nhiệm vụ 2: Bài tập tự luận lí thuyết Ở nước Bắc Âu, để hạn chế hư hỏng phận phương tiện chạy động đốt nhiệt, người ta thường sử dụng hệ thống làm mát (gồm dung dịch nước hỗn hợp etilen glicol propilen glicol) nhằm hạ nhiệt độ chi tiết máy Biết nhiệt độ sơi dung dịch hỗn hợp nói rơi vào khoảng -300C a) Giải thích người ta khơng sử dụng nước tinh khiết để làm mát hệ thống b) Viết công thức cấu tạo gọi tên hai hợp chất ancol nói theo IUPAC c) Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) cho hợp chất ancol nói trên tác dụng với: kim loại Na, dung dịch NaOH, Cu(OH)2 Đáp án nhiệm vụ a) Các nước Bắc Âu có nhiệt độ lạnh 00C, nước nhanh chóng bị đóng băng nhiệt độ Vì người ta khơng sử dụng nước tinh khiết mà dùng hỗn hợp làm lạnh nói b) HOCH2-CH2OH (etanđiol) HOCH2-CHOH-CH3 (propan-1,2-điol) c) Phương trình phản ứng: C2H4(OH)2 + 2Na → C2H4(ONa)2 + H2 C3H6(OH)2 + 2Na → C3H6(ONa)2 + H2 C2H4(OH)2 + 2Cu(OH)2 → (C2H4(OH)O)2Cu + 2H2O C3H6(OH)2 + 2Cu(OH)2 → (C3H6(OH)O)2Cu + 2H2O Nhiệm vụ 3: Bài tập tách nước tạo anken/ete a) Viết phương trình phản ứng tách nước tạo ete tách nước tạo anken C2H5OH So sánh khối lượng phân tử sản phẩm hữu tạo thành với chất tham gia ban đầu b) X Y hai ancol no, đơn chức, có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, thường dùng sản xuất loại nước sát trùng y tế (trong X khơng phân nhánh, PL123 Y phân nhánh) Đun nóng hỗn hợp M gồm X Y với H2SO4 đặc 1700C thu hỗn hợp Z gồm hai anken có tỉ khối so với X 2/3 b.1 Xác định công thức cấu tạo X Y Viết phương trình phản ứng xảy b.2 Nếu đun hỗn hợp X Y với H2SO4 đặc 1400C thu hỗn hợp hợp chất hữu nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ Đáp án nhiệm vụ a) Tạo anken cho chất nhẹ chất ban đầu Tạo ete cho chất nặng chất ban đầu b.1) Ta có: CnH2n+1OH → CnH2n + H2O 14n = → n = 2, 43 → C2H5OH, C3H7OH Theo đề: 14n + + 16 Vậy X CH3CH2OH, Y CH3CHOHCH3 H 2SO dac, 170 C → C2H4 + H2O Phương trình: C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ H 2SO dac, 170 C → CH2=CH-CH3 + H2O CH3CHOHCH3 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ H 2SO dac, 140 C → C2H5-O-C2H5 + H2O b.2) 2C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ H 2SO dac, 140 C → C3H7-O-C3H7 + H2O 2C3H7OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ H 2SO dac, 140 C → C2H5-O-C3H7 + H2O C2H5OH + C3H7OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Nhiệm vụ 4: Giải vấn đề thực tiễn Một hộ gia đình huyện Hịa Vang – thành phố Đà Nẵng có ý định nấu rượu để bán dịp Tết Nguyên đán 2023 Gia đình phân vân phương án thể theo bảng sau: Giá Hàm lượng Hiệu suất Giá rượu Loại nguyên liệu tinh bột toàn bán ngun liệu (VNĐ/1 kg) (%) trình (%) (VNĐ/1 lít) Phương gạo 12.000 75 80 20.000 án I Phương ngô 6.000 40 60 24.000 án II Phương khoai 10.000 65 75 21.000 án III Phương sắn 5.000 30 55 30.000 án IV Giả sử chi phí khác khơng đổi bốn phương án (xem 0), thành phẩm có độ rượu 400, khối lượng riêng C2H5OH 0,8 gam/mL Hỏi gia đình bỏ 20 triệu đồng để mua nguyên liệu nấu rượu, họ nên lựa chọn phương án để thu số tiền lãi lớn nhất? Đáp án nhiệm vụ Ta thực phép tính cho phương án nhau, cụ thể: PL124 20.000 (kg) gia nguyen lieu Bước 2: Tính khối lượng tinh bột: mtinh bột = mng.lieu.%tinh bột (kg) m 2.46 Bước 3: Từ: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH, tính được: metanol = tinh bot (kg) 162 m m Bước 4: Tính thể tích rượu từ khối lượng riêng: Vetanol = e tan ol = e tan ol (L) d e tan ol 0,8 Bước 1: Tính khối lượng nguyên liệu: mng.lieu = Bước 5: Tính thể tích rượu 400 thu (kể hiệu suất): Vr = Ve tan ol H% 0, Bước 6: Tính giá bán tính lãi Khối Khối Khối Thể Thể Giá bán Tiền lãi lượng lượng lượng tích tích (nghìn ngun tinh bột etanol etanol rượu (nghìn đồng) liệu (kg) (kg) (kg) (L) 400 (L) đồng) Gạo 1666,7 1250,0 709,88 887,35 1774,7 35 494 15 494 Ngô 3333,3 1333,3 757,20 946,50 1419,8 34 074 14 074 Khoai 2000,0 1300,0 738,27 922,84 1730,3 36 336 16 336 Sắn 4000,0 1200,0 681,48 851,85 1171,3 35 139 15 139 Như vậy, phương án đem lại lãi nhiều Nhiệm vụ 5: Bài tập tự chọn 1) Mentol hợp chất có nguồn gốc thảo dược, thường tổng hợp từ tinh dầu bạc hà Trong công nghiệp, menthol bào chế dạng thuốc mỡ dùng da, viên ngậm, súc miệng… Cấu tạo mentol biểu diễn hình : a) Cho biết bậc ancol b) Trong thực tế, tinh dầu bạc hà lại tan nước điều kiện thường Giải thích c) Để chuyển menthol dạng tan nước, người ta hoà tan hợp chất ete sau cho tác dụng với natri kim loại Viết phương trình phản ứng xảy giải thích người ta phải hoà tan menthol ete mà không sử dụng nước để làm dung môi thực phản ứng 2) Etanol hố chất có khả thẩm thấu cao, xuyên qua màng tế bào gây đông tụ protein làm nhiều loại vi khuẩn, virus bị tiêu diệt Do đó, etanol xem thành phần loại nước rửa tay sát khuẩn Dưới bảng giá trị mô tả thành phần nước rửa tay sát khuẩn theo quy định Tổ chức Y tế giới (WHO): Thành phần Phần trăm thể tích C2H5OH 80% PL125 H2 O2 0,125% C3H5(OH)3 1,45% a) Thông thường, người ta thường sử dụng cồn (C2H5OH) 960 để pha chế dung dịch nước rửa tay Vậy giá trị “960” có ý nghĩa nào? b) Trong phịng thí nghiệm có loại hóa chất: nước cất, cồn 960, nước oxi già (H2O2) 3% (phần trăm thể tích), glixerol (C3H5(OH)3) 98% (phần trăm thể thể tích) Tính thể tích dung dịch cần lấy để pha chế 10L dung dịch nước rửa tay sát khuẩn theo cơng thức đề cập c) Giải thích loại nước rửa tay sát khuẩn, người ta thường trì nồng độ etanol khoảng 60-80% thể tích dung dịch d) Cho biết vai trò glixerol dung dịch nước rửa tay sát khuẩn Đáp án nhiệm vụ 1) a) Bậc ancol b) Tuy có nhóm -OH hình thành liên kết hiđro cấu tạo ancol có gốc hiđrocacbon cồng kềnh, làm giảm độ phân cực hợp chất nên menthol tan nước c) Hoà tan mentol vào ete để tránh sản phẩm phụ NaOH tạo thành, phương trình phản ứng: C10H19OH + Na → C10H19ONa + 1/2H2 H2O + Na → NaOH + 1/2H2 2) a) Ý nghĩa “960”: 100 mL cồn có chứa 96 mL etanol b) Dựa vào liệu đề bài, ta tính được: VC2H5OH = 10.80% = (L) → Vcon 960 = = 8,3333 (L) 96% 0,0125 VH2O2 = 10.0,125% = 0,0125 (L) → Voxi gia = = 0, 4167 (L) 3% 0,145 VC3H5 (OH)3 = 10.1, 45% = 0,145 (L) → Vglixerol 98% = = 0,1480 (L) 98% VH2O = 10 − (8,3333 + 0, 4167 + 0,1480) = 1,102 (L) - Phải trì nồng độ etanol khoảng 60-80% thể tích để đảm bảo lượng C2H5OH sử dụng vừa phải Ở nồng độ này, protein bị biến tính q nhanh, hình thành lớp vỏ cứng, ngăn không cho cồn thấm vào bên trong, khơng tiêu diệt vi khuẩn - Vai trị glixerol: dưỡng ẩm cho da, tạo cảm giác dễ chịu người sử dụng B Các phiếu hỗ trợ thực nhiệm vụ PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ a) Lưu ý kiện “các nước Bắc Âu” b) Sử dụng sách giáo khoa để tìm cấu tạo etilen glicol, từ suy cấu tạo propilen glicol (là đồng đẳng etilen glicol) PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ a) Viết phương trình tổng quát CnH2n+1OH tách nước tạo anken Từ tỉ khối đề, tính tốn để suy giá trị n kiện số nguyên tử cacbon liên tiếp PL126 b) Ở 1400C, sản phẩm phản ứng gì? Lưu ý có trường hợp PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ 4* - Hãy bắt đầu tính tốn theo cột giá trị từ trái sang phải!!! - Giá nguyên liệu → khối lượng nguyên liệu - Hàm lượng tinh bột → khối lượng tinh bột - Viết q trình chuyển hố từ tinh bột đến ancol, lưu ý hệ số cân bằng! Tính khối lượng ancol - Tính thể tích rượu nguyên chất theo khối lượng riêng - Tính thể tích rượu 400, tính giá bán (lưu ý hiệu suất trình) PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ (CHI TIẾT) Ta thực phép tính cho phương án nhau, cụ thể: 20.000 Bước 1: Tính khối lượng nguyên liệu: mng.lieu = (kg) gia nguyen lieu Bước 2: Tính khối lượng tinh bột: mtinh bột = mng.lieu.%tinh bột (kg) m 2.46 Bước 3: Từ: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH, tính được: metanol = tinh bot (kg) 162 m m Bước 4: Tính thể tích rượu từ khối lượng riêng: Vetanol = e tan ol = e tan ol (L) d e tan ol 0,8 Bước 5: Tính thể tích rượu 400 thu (kể hiệu suất): Vr = Ve tan ol H% 0, Bước 6: Tính giá bán tính lãi PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ 1a) Hãy tìm xem nhóm -OH đâu! Bậc ancol gì? 1b) Hãy nhận xét cấu tạo phần gốc hiđrocacbon liên kết với nhóm -OH (gợi ý: khác CH3OH, C2H5OH), từ suy độ phân cực phân tử 1c) Nếu có nước tiếp xúc với natri điều xảy ra? 2b) - Phần trăm thể tích thực tế cách tính tương tự độ rượu: %Vchất = Vchất/Vdd - Lưu ý nước dùng dung dịch loãng sử dụng để thêm lượng nước sau vào cho vừa đủ 10 lít 2c) - Đọc đầu để thấy vai trị etanol, vi khuẩn bị tiêu diệt? Nếu etanol có nồng độ q cao q trình đông tụ xảy dẫn đến điều gì? 2d) - Nếu rửa tay cồn y tế, em cảm nhận nào? Còn sử dụng nước rửa tay (đặc biệt nước rửa tay khơ) cảm nhận thay đổi nào? PL127 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM SỐ 01 (Thời gian thực hiện: 20 phút) PHẦN I TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu Propilen hoá chất dùng để tổng hợp nên nhựa PP, có ứng dụng sản xuất vali du lịch Cơng thức phân tử propilen A C3H6 B CH2=CH-CH3 C (CH2-CH(CH3))n D (CH2=CH(CH3))n Câu Chất sau có chứa liên kết π? A C2H4 B CH4 C C2H2 D C3H8 Câu Chất sau không tác dụng với dung dịch nước brom? A metan B etilen C propilen D but-1-en Câu Cho chất sau: pent-2-en; 2-metylbut-1-en; 2-metylpent-2-en; isobutilen; 3metylhex-2-en; 2,3-đimetylbut-2-en Số chất có đồng phân hình học A B C D Câu Cặp chất sau đồng phân cấu tạo nhau? A 2-metylbut-2-en hex-1-en B cis-but-2-en trans-but-2-en C 3-metylbut-2-en pent-2-en D 2-metylbut-2-en isobutilen Câu Số anken tác dụng với HBr cho sản phẩm 2-brom butan A B C D PHẦN II TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu Viết phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, có): a) Cho propilen tác dụng với dung dịch kali pemanganat b) Trùng hợp 2-metylbut-1-en Câu Hai hợp chất hữu A B có điểm chung sau: - Đều có cơng thức phân tử C5H10 - Đều có mạch khơng phân nhánh, có nhóm -CH3 phân tử Thực tế, A B lại cho nhiệt độ sôi khác Viết cơng thức có A B ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Phần trắc nghiệm: 1A – 2A – 3A – 4C – 5C – 6D (mỗi câu điểm) Phần tự luận: Câu Viết phương trình phản ứng sau, điểm: a) 3CH2=CH-CH3 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CHOH-CH3 + 2MnO2 + 2KOH Câu Viết hai chất sau, chất điểm (không cần gọi tên): cis-pent-2-en trans-pent-2-en PL128 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM SỐ 02 (Thời gian thực hiện: 20 phút) PHẦN I TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu Chất sau ancol? A CH2=CH-OH B C6H5OH C CH2=CH-CH2OH D CH3-CH=CHOH Câu Trong hỗn hợp etanol-nước có loại liên kết hiđro? A B C D Câu Hợp chất có số nguyên tử cacbon số nhóm –OH phân tử A propan-1,2-điol B glixerol C ancol benzylic D ancol etylic Câu Chất sau tác dụng với CuO (đun nóng) thu anđehit? A propan-1-ol B butan-2-ol C ancol isobutylic D ancol tert-amylic Câu Chất sau tác dụng với Cu(OH)2? A propilen glicol B etanol C ancol tert-butylic D butan-1,3-điol Câu Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc, thu hợp chất Y có tỉ khối so với X 14/23 Nhận định đúng? (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A X có nguyên tử cacbon B Y có nguyên tử cacbon C X có nguyên tử hiđro D Y không chứa liên kết đôi PHẦN II TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu Từ m gam tinh bột, người ta điều chế lít rượu 230 với hiệu suất 80% Biết khối lượng riêng etanol 0,8 g/mL Tính giá trị m Cho H = 1, C = 12, O = 16 Câu Cho hai hoá chất sau: ancol isopropylic glixerol a) Viết công thức cấu tạo chất b) Phân biệt chất phương pháp hoá học ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Phần trắc nghiệm: 1C, 2B, 3B, 4A, 5A, 6B (mỗi câu điểm) Phần tự luận: Câu Nội dung Điểm Tính mrượu = 2.23.0,8/100 = 0,368 kg 0,5 0,5 (C6H10O5)n → 2nC2H5OH 162n 2n.46 (kg) 0,5 0,648  0,368 (kg) 0,5 Giá trị m là: 0,648/80% = 0,81 kg CH3CHOHCH3 0,5 CH2OH-CHOH-CH2OH 0,5 - Dùng Cu(OH)2 để phân biệt 0,5 - Viết phương trình phản ứng: 0,5 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O Tổng tự luận 4,0 Ghi chú: - Điểm toàn làm tròn đến 1,0 để phục vụ cho nghiên cứu - Các kế hoạch dạy TN, đề kiểm tra sau TN chỉnh sửa mặt danh pháp (tương tự trước đây) để phù hợp với Chương trình GDPT hành

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w