Biên soạn bài giảng và bài tập ứng dụng cho modul vali biến tần mm420

63 21 0
Biên soạn bài giảng và bài tập ứng dụng cho modul vali biến tần mm420

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHO MODUL VALY BIẾN TẦN MM 420 S K C 0 9 MÃ SỐ: T2013-116 S KC 0 5 Tp Hồ Chí Minh, 2013 T2013-116 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : Chủ trì đề tài : Th.S Trần Thanh Lam Đơn vị phối hợp : Khoa Cơ Khí Máy – Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Trang T2013-116 MỤC LỤC Phần I : Mở đầu Phần II : Nội dung Chương : Giới thiệu biến tần Chương : Hướng dẫn sử dụng biến tần MM420 12 Chương : Bài tập ứng dụng biến tần MM420 .31 Chương : Kết luận kiến nghị 61 Tài liệu tham khảo 62 Trang T2013-116 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ MÁY Tp HCM, Ngày 28 tháng 11 năm 2013 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung : - Tên đề tài : “BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHO MODUL VALY BIẾN TẦN MM 420” - Mã số : T2013-116; - Chủ nhiệm : Trần Thanh Lam - Cơ quan chủ trì : Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM - Thời gian thực : tháng Mục tiêu : - Thiết kế giảng biến tần công nghiệp - Xây dựng tập ứng dụng biến tần Kết nghiên cứu: - Bài giảng tập ứng dụng MM420 Sản phẩm: - Bài giảng tập ứng dụng MM420 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Phòng TN Trang bị điện – Bộ môn Công nghệ chế tạo máy – Khoa Cơ Khí Máy – trường Đại học SPKT Tp.HCM Trưởng Đơn vị (ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Trang T2013-116 INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: - Project title : EDITOR LESSONS AND EXERCISES FOR APPLICATIONS INVERTER ON MODUL MICROMASTER 420 - Code number : T2013 – 116 ; - Coordinator : Tran Thanh Lam - Implementing institution : University of Technical Education HCMC - Duration : from 3/2013 to 11/2013 Objective(s) : - Design lectures on industrial inverter - Develop exercises inverter applications Creativeness and innovativeness : Research results : - Lectures and exercises MM420 applications Products : - Lectures and exercises MM420 applications Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability : - Laboratory electrical equipment - Machinery Manufacturing Technology Department - - Faculty of Machine Engineering - University of Technical Education HCMC Trang T2013-116 PHẦN I : MỞ ĐẦU I Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngồi nước : Hiện nay, công nghiệp giới ứng dụng tự động hóa hồn tồn dây chuyền chế biến, sán xuất Các giáo dục tiên tiến giới liên tục cho đời modul mơ tự động hóa phục vụ cơng tác giảng dạy, nghiên cứu, có tính trực quan, tương tác thân thiện với người sử dụng Do đó, sinh viên khơng q nhiều thời gian có mặt lớp phịng thí nghiệm, xưởng thực hành mà nắm bắt cặn kẻ truyền động điện Trong nước : Ngành giáo dục nước ta Nhà Nước trọng đầu tư nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng thay đồi nhu cầu xã hội Cụ thể, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM áp dụng CDIO vào chương trình đào tạo Tuy nhiên, CDIO đòi hỏi sinh viên phải tự học, cụ thể tiết lớp tiết tự học Vấn đề khó khăn áp dụng CDIO sinh viên tự học gần tự học mơn học lý thuyết Cịn mơn học chuyên ngành, mang tính thực tế, trải nghiệm thực tiễn cần phải có thêm nhiều thiết bị mơ phỏng, thực nghiệm,… đủ đáp ứng Hiện nay, trình thực nghiệm mơn Trang Bị Điện có số hạn chế sau : - Sinh viên chưa nắm vững kiến thức biến tần (do tự học) - Hiệu giảng dạy thấp II Tính cấp thiết đề tài : Là phương tiện phục vụ giảng dạy cho môn học Trang bị điện máy công nghiệp - phịng Thí nghiệm Trang bị điện – Khoa Cơ Khí Máy nhằm giải khó khăn, cụ thể nhu cầu tự học sinh viên ngành CKM - Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM với môn Trang Bị Điện Máy Công Nghiệp III Mục tiêu đề tài : - Thiết kế giảng biến tần công nghiệp - Xây dựng tập ứng dụng biến tần Trang T2013-116 IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu: Biến tần MM420 tài liệu liên quan V Cách tiếp cận - Phương pháp nghiên cứu : - Tham khảo tài liệu nước liên quan đến biến tần MM420 - Tham khảo số giảng tập ứng dụng môn học có thực hành VI Nội dung nghiên cứu : - Tìm hiểu tính cấu tạo biến tần - Xây dựng giảng biến tần - Lựa chọn xây dựng tập ứng dụng biến tần Trang T2013-116 PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU BIẾN TẦN I BIẾN TẦN : Bộ biến đổi tần số hay gọi biến tần thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều tần số thành dịng điện xoay chiều có tần số khác mà thay đổi Đối với biến tần dùng cho việc điều chỉnh tốc độ động xoay chiều ngồi việc thay đổi tần số chúng cịn thay đổi điện áp khác với điện áp lưới cấp vào biến tần 1) PHÂN LOẠI BIẾN TẦN : Bộ biến tần chia làm nhóm : - Biến tần máy điện - Biến tần van Biến tần máy điện : Nguyên lý chung loại biến tần dùng máy điện xoay chiều làm nguồn điện có tần số thay đổi Việc sử dụng điều khiển loại phức tạp phải sử dụng nhiều máy phát điện, diện tích lấp đặt lớn, hiệu suất làm việc thấp, gây ồn, móng phải kiên cố nên giá thành cao Biến tần van : Nguyên lý làm việc biến tần van dùng tín hiệu điều khiển để đóng mở van ( thường tiristor hay transistor ) biến đổi lượng điện xoay chiều tần số thành lượng điện xoay chiều có tần số khác Biến tần van chia làm loại : - Biến tần trực tiếp - Biến tần gián tiếp Biến tần van ứng dụng rộng rãi nhờ có nhiều ưu điểm như: kích thước nhỏ nhẹ, khơng gây ồn, hệ số khuếch đại công suất lớn, hiệu suất cao 2) GIỚI THIỆU VỀ BIẾN TẦN VAN: Biến tần trực tiếp: Thiết bị biến tần trực tiếp loại biến tần có tần số vào f1 biến đổi thành tần số f2 cách trực tiếp qua trung gian f2 = (0 ÷ 0.5)f1, thường dùng cho truyền động có cơng suất lớn, tốc độ truyền động thấp Các nhóm van P, N điều khiển riêng chung Khi điều khiển riêng khơng cần cuộn kháng cân Khi điều khiển chung cuộn kháng cân dùng Trang T2013-116 để hạn chế dòng điện cân xuất chênh lệch điện áp tức thời đóng nhóm mở nhóm mà q trình q độ khơng xảy tức thời Nhóm van P tạo nửa chu kỳ dương điện áp tải, nhóm van N tạo nửa chu kỳ âm điện áp tải Trong mạch điều khiển, người ta sử dụng dấu dịng điện tải để định nhóm van phải làm việc Khi nhóm van định làm việc làm việc chế độ chỉnh lưu chế độ nghịch lưu phụ thuộc Để điều chỉnh tốc độ động điện xoay chiều ta dùng biến tần ba pha gồm ba biến đổi song song ngược Biến tần trực tiếp có ưu điểm hiệu suất cao khơng dùng tụ chuyển mạch Nhược điểm gam tần số hẹp f2< 20Hz, phải dùng nhiều Thyristor nhạy cảm với biến động lưới điện  Sơ đồ khái quát sơ đồ nguyên lý biến tần van: Biến tần gián tiếp:  Sơ đồ cấu trúc mạch: f1 = = Chỉnh lưu f2 Lọc Nghịch lưu Trong biến tần điện áp xoay chiều chuyển thành chiều nhờ mạch chỉnh lưu, qua lọc trở lại điện áp xoay chiều với tần số f2 Điện áp đầu điều chỉnh nhờ thay đổi góc thơng van nhóm chỉnh lưu Trang T2013-116 điều chế độ rộng xung Việc phải biến đổi lượng hai lần làm giảm hiệu suất biến tần song bù lại loại biến tần cho phép thay đổi dễ dàng tần số f2 khơng phụ thuộc f1 mà phụ thuộc mạch điều khiển Tùy theo tính chất chỉnh lưu dạng tính hiệu đầu mà biến tần độc lập lại chia hai loại: - Bộ biến tần nguồn áp - Bộ biến tần nguồn dịng 3) MỘT SỐ HÌNH ẢNH BIẾN TẦN: Trang T2013-116  Sơ đồ dây vali POWER IN MICRO MASTER 420 CONTROL BUTTON POWER SUPPLY 220V / AC 24V / DC + - 2.1 2.2 1.3 1.4 2.1 2.2 1.3 1.4 MCCB E - STOP N 0V VARIABLE RESISTOR AUTO / MANUAL CB A+ A- RA LIGHT PROXIMITY SENSOR 24V / DC 0V / DC 24V / DC 2.1 2.2 1.3 1.4 0V / DC fuse START FUSE OUT1 OUT2 Fe 2.1 2.2 1.3 1.4 U ON / OFF V W STOP AC MOTOR OUTPUT INVERTER U Analog Output +10V 0V AIN+ AIN- DIN1 DIN2 DIN3 +24V 0V RL1- B RL1- C OUT+ OUT- P+ N- 10 11 12 13 14 15 A A D W Serial Interface RS-485 D RL1 V RS-485 Protocol INVERTER SIEMENS AC - DC + L1 PE DC + DC Link AC PE U V W N Trang 48 T2013-116 PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 06 CÀI ĐẶT CÁC THAM SỐ ĐỂ: START/STOP Ở CÁC TIẾP ĐIỂM TERMINAL  DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ Vật tư- thiết bị TT Thông số kỹ thuật Số lượng Biến tần MM420 750W-220VAC Động không đồng pha 90W-0.65A Dây cắm Jack 3.5 15 ES Đèn Nút nhấn A PHẦN LÝ THUYẾT Mục tiêu - Giúp cho sinh viên : Hiểu cách cài đặt để sử dụng nút nhấn để Start/Stop tiếp điểm terminal tăng giảm tốc độ Keybop - Thực thành thạo thao tác lắp ráp mạch với nhiều khí cụ - Thực tốt an toàn cho người thiết bị trình sử dụng Yêu cầu Mạch điều khiển 24V-DC, đèn H1(M1 hoạt động), H2 (M2 hoạt động) - Nhấn S1 động hoạt động - Nhấn S2 động dừng - Tác động ES động dừng Trang 49 T2013-116 Sơ đồ mạch điện 4.Cài đặt thông số Trước tiên ta Reset lại tham số biến tần để trở tham số mặc đinh P0010 = 30 ( Cài đặt thông số 30 – cài đặt nhà máy) P0010 = ( cài đạt nhanh) P0970 = ( cài đặt thông số mặc định) P0100 = (Tiêu chuẩn châu Âu,Bắc Mỹ tần số mặc định 50Hz) P0003 = ( Mức truy cập người dùng đến chức I/O) P0300 = ( Chọn động không đồng ) P0004 = ( Lọc tất tham số) P0304 = 220 ( Điện áp định mức động 220V) P0005 = 21 (Biến tần hoạt động hiển thị tần số ) Trang 50 T2013-116 P0305 = 0.65 (Dỏng điện định mức động 0.65A) P0307 = 0.75 (Công suất định mức động 0.75W) P1000 = ( Tần số làm việc theo điểm đặt Keybop) P0308 = COSø (Hệ số Cosϕ định mức động cơ) P1080 = ( Tần số nhỏ động 0Hz) P0309 = (Tùy thuộc vào P0300) P1082 = 50 ( Tần số lớn cho động 50Hz) P0310 = 50 ( Tần số định mức động 50Hz) P1120 = 10 ( Thời gian tăng tốc 10s) P0311 = 1400 (Tốc độ định mức động 1400 rpm) P1121 = 10 ( Thời gian giảm tốc 10s) P0700 = ( Chọn nguồn lệnh đầu nối) P3900 = ( Kết thúc cài đặt nhanh) P0701 = ( Ngỏ vào số On/Off) P0702 = 12 ( Ngõ số quay ngược) Nguyên lý hoạt động Khi cấp nguồn cho mạch điều khiển, nút nhấn S1 nối tiếp điểm DIN1 , nút nhấn S2 nối tiếp điểm DIN2 ta cài đặt thơng số ban đầu cho biến tần P1000 = , nghĩa ta điều khiển biến tần chế độ bên ngồi Và ban đầu ta cài thơng số cho biến tần P0701 = , P0702 = nên nhấn giữ S biến tần điều khiển động hoạt động, muốn động dừng ta nhấn nút nhấn S2 biến tần điều khiển cho đông dừng Trang 51 T2013-116 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH - Đọc kỹ mạch điện, kiểm tra lại tiếp điểm nút nhấn cài đặt xác cho biến tần - Chuẩn bị dây dẫn để nối mạch, kiểm tra lại mạch trước cấp nguồn - Chú ý : nối dây theo quy tắc đề - Quan sát hoạt động mạch, cắt nguồn kết thúc  Sơ đồ dây vali POWER IN MICRO MASTER 420 CONTROL BUTTON POWER SUPPLY 220V / AC 24V / DC + - 2.1 2.2 1.3 1.4 2.1 2.2 1.3 1.4 MCCB E - STOP N 0V VARIABLE RESISTOR AUTO / MANUAL CB A+ A- RA LIGHT PROXIMITY SENSOR 24V / DC 0V / DC 24V / DC 2.1 2.2 1.3 1.4 0V / DC fuse START FUSE OUT1 OUT2 Fe 2.1 2.2 1.3 1.4 U ON / OFF V W STOP AC MOTOR OUTPUT INVERTER U Analog Output +10V 0V AIN+ AIN- DIN1 DIN2 DIN3 +24V 0V RL1- B RL1- C OUT+ OUT- P+ N- 10 11 12 13 14 15 A A D W Serial Interface RS-485 D RL1 V RS-485 Protocol INVERTER SIEMENS AC - DC + L1 PE DC + DC Link AC PE U V W N Trang 52 T2013-116 PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 07 CÀI ĐẶT CÁC THÔNG SỐ ĐỂ BIẾN TẦN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ CHẠY THUẬN NGHỊCH BẰNG HAI NÚT NHẤN START/STOP  DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ Vật tư- thiết bị TT Thông số kĩ thuật Số lượng Biến tần MM420 750W-220VAC Động không đồng pha 90W-0.65A Dây cắm Jack 3.5 ES Đèn Nút nhấn 1 15 A PHẦN LÝ THUYẾT Mục tiêu Giúp cho sinh viên : - Giải thích nguyên lý hoạt động biến tần điều khiển động chạy thuận nghịch hai nút nhấn - Thực thành thạo thao tác lắp ráp mạch với nhiều khí cụ - Thực tốt an tồn cho người thiết bị trình sử dụng Yêu cầu - Nhấn S1 động M1 quay thuận - Nhấn S2 động M1 quay nghịch Trang 53 T2013-116 Sơ đồ mạch điện 4.Cài đặt thông số Trước tiên ta Reset lại tham số biến tần để trở tham số mặc đinh P0010 = 30 ( Cài đặt thông số 30 – cài đặt nhà máy) P0010 = P0970 = ( cài đạt nhanh) P0100 = (Tiêu chuẩn châu Âu,Bắc Mỹ tần số mặc định 50Hz) P0003 = ( Mức truy cập người dùng đến chức I/O) P0300 = ( Chọn động không đồng bộ) P0004 = ( Lọc tất tham số) Trang 54 T2013-116 P0304 = 220 ( Điện áp định mức động 220V) P0005 = 21 (Biến tần hoạt động hiển thị tần số ) P0305 = 0.65 (Dỏng điện định mức động 0.65A) P0307 = 0.75 (Công suất định mức động 0.75W) P1000 = ( Điểm đặt tần số làm việc Keybop) P0308 = COSø (Hệ số Cosϕ định mức động cơ) P1080 = ( Tần số nhỏ động 0Hz) P0309 = (Tùy thuộc vào P0300) P1082 = 50 ( Tần số lớn cho động 50Hz) P0310 = 50 ( Tần số định mức động 50Hz) P1120 = 10 ( Thời gian tăng tốc 10s) P0311 = 1400 (Tốc độ định mức động 1400 rpm) P1121 = 10 ( Thời gian giảm tốc 10s) P0700 = ( Chọn nguồn lệnh đầu nối) P3900 = ( Kết thúc cài đặt nhanh) P0701 = 10 ( Chức ngõ vào JOG phải) P0702 = 11 ( Chức ngõ vào JOG trái) Nguyên lý hoạt động Khi cấp nguồn cho mạch điều khiển, nút nhấn S1 nối tiếp điểm DIN1 , nút nhấn S2 nối tiếp điểm DIN2 ta cài đặt thông số ban đầu cho biến tần P1000 = , nghĩa ta điều khiển biến tần chế độ bên Và ban đầu ta cài thông số cho biến tần P0701 = 10 , P0702 = 11 nên nhấn giữ S1 biến tần điều khiển động hoạt động quay thuân, muốn động quay nghịch ta nhấn nút nhấn S2 biến tần điều khiển cho đông quay nghịch, muốn động dừng ta tác động lên nút ES Trang 55 T2013-116 B HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH - Đọc kỹ mạch điện, kiểm tra lại tiếp điểm nút nhấn cài đặt xác cho biến tần - Chuẩn bị dây dẫn để nối mạch, kiểm tra lại mạch trước cấp nguồn - Chú ý : nối dây theo quy tắc đề - Quan sát hoạt động mạch, cắt nguồn kết thúc  Sơ đồ dây vali POWER IN MICRO MASTER 420 CONTROL BUTTON POWER SUPPLY 220V / AC 24V / DC + - 2.1 2.2 1.3 1.4 2.1 2.2 1.3 1.4 MCCB E - STOP N 0V VARIABLE RESISTOR AUTO / MANUAL CB A+ A- RA LIGHT PROXIMITY SENSOR 24V / DC 0V / DC 24V / DC OUT1 OUT2 2.1 2.2 1.3 1.4 0V / DC fuse START FUSE Fe 2.1 2.2 1.3 1.4 U ON / OFF V W STOP AC MOTOR OUTPUT INVERTER U Analog Output +10V 0V AIN+ AIN- DIN1 DIN2 DIN3 +24V 0V RL1- B RL1- C OUT+ OUT- P+ N- 10 11 12 13 14 15 A A D W Serial Interface RS-485 D RL1 V RS-485 Protocol INVERTER SIEMENS AC - DC L1 PE DC + + DC Link AC PE U V W N Trang 56 T2013-116 PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 08 CÀI ĐẶT BIẾN TẦN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ QUAY THUẬN VÀ NGHỊCH THÔNG QUA HAI CẢM BIẾN  DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ Vật tư- thiết bị TT Thông số kỹ thuật Số lượng Biến tần MM420 750W-220VAC Động không đồng pha 90W-0.65A Dây cắm Jack 3.5 15 ES Đèn Cảm biến tiệm cận điện từ A PHẦN LÝ THUYẾT Mục tiêu Giúp cho sinh viên : - Hiểu cách cài đặt thông số cho biến tần điều khiển động quay thuận nghịch cách sử dụng hai cảm biến tiệm cận điện từ - Thực thành thạo thao tác lắp ráp mạch với nhiều khí cụ - Thực tốt an toàn cho người thiết bị trình sử dụng Yêu cầu - Tác động vào cảm biến động quay thuận - Tác động vào cảm biến động quay nghịch - Tác động ES M1 dừng Trang 57 T2013-116 Sơ đồ mạch điện 4.Cài đặt thông số Trước tiên ta Reset lại tham số biến tần để trở tham số mặc đinh P0010 = 30 ( Cài đặt thông số 30 – cài đặt nhà máy) P0010 = P0970 = ( cài đặt thông số mặc định) P0100 = (Tiêu chuẩn châu Âu,Bắc Mỹ tần số mặc định 50Hz) P0003 = ( Mức truy cập người dùng đến chức I/O) P0300 = ( Chọn động không đồng bộ) P0004 = ( Lọc tất tham số) P0304 = 220 ( Điện áp định mức động 220V) P0005 = 21 ( Điện áp định mức động 220V) Trang 58 T2013-116 P0305 = 0.65 (Dỏng điện định mức động 0.65A) P0307 = 0.75 (Công suất định mức động 0.75W) P1000 = ( Tần số làm việc theo điểm đặt Keybop) P0308 = COSø (Hệ số Cosϕ định mức động cơ) P1080 = ( Tần số nhỏ động 0Hz) P0309 = (Tùy thuộc vào P0300) P1082 = 50 ( Tần số lớn cho động 50Hz) P0310 = 50 ( Tần số định mức động 50Hz) P1120 = 10 ( Thời gian tăng tốc 10s) P0311 = 1400 (Tốc độ định mức động 1400 rpm) P1121 = 10 ( Thời gian giảm tốc 10s) P0700 = ( Chọn nguồn lệnh đầu nối) P3900 = ( Kết thúc cài đặt nhanh) P0701 = 10 ( Chức ngõ vào JOG phải) P0702 = 11 ( Chức ngõ vào JOG trái) 5.Nguyên lý hoạt động Khi cấp nguồn cho mạch điều khiển, cảm biến nối tiếp điểm DIN1 , cảm biến nối tiếp điểm DIN2 ta cài đặt thông số ban đầu cho biến tần P1000 = , nghĩa ta điều khiển biến tần chế độ bên Và ban đầu ta cài thông số cho biến tần P0701 = 10 , P0702 = 11 nên tác động vào cảm biến biến tần điều khiển động hoạt động quay thuân, muốn động quay nghịch ta tác động vào cảm biến biến tần điều khiển cho đông quay nghịch, muốn động dừng ta tác động lên nút ES B HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH - Kiểm tra lại biến cài đặt biến tần, cảm biến để nối mạch xác - Nối dây theo quy tắc Trang 59 T2013-116 - Sau nối mạch xong, kiểm tra lại mạch lần đóng nguồn cho mạch hoạt động - Quan sát mạch hoạt động thông qua hai đèn, cắt mạch kết thúc  Sơ đồ dây vali POWER IN MICRO MASTER 420 CONTROL BUTTON POWER SUPPLY 220V / AC 24V / DC + - 2.1 2.2 1.3 1.4 2.1 2.2 1.3 1.4 MCCB E - STOP N 0V VARIABLE RESISTOR AUTO / MANUAL CB A+ A- RA LIGHT PROXIMITY SENSOR 24V / DC 0V / DC 24V / DC OUT1 OUT2 2.1 2.2 1.3 1.4 0V / DC fuse START FUSE Fe 2.1 2.2 1.3 1.4 U ON / OFF V W STOP AC MOTOR OUTPUT INVERTER U Analog Output +10V 0V AIN+ AIN- DIN1 DIN2 DIN3 +24V 0V RL1- B RL1- C OUT+ OUT- P+ N- 10 11 12 13 14 15 A A D W Serial Interface RS-485 D RL1 V RS-485 Protocol INVERTER SIEMENS AC - DC + L1 PE DC + DC Link AC PE U V W N Trang 60 T2013-116 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận : Đề tài hoàn thành mục tiêu đề :  Thiết kế giảng biến tần công nghiệp  Xây dựng tập ứng dụng biến tần II Kiến Nghị :  Chưa sử dụng hết chức biến tần micro master 420  Cách bố trí khí cụ chưa hồn hảo, đấu dây phức tạp Đề nghị : - Phát triển đề tài ngày hồn chỉnh hơn, có nhiều mơ hình mạch điện khơng máy cơng cụ mà cịn máy cơng nghiệp để sinh viên, kỹ sư, học viên cao học dễ dàng tiếp cận, tìm hiểu, thiết kế, thực hành cách hoạt động mạch điện máy công cụ nói riêng máy cơng nghiệp nói chung Trang 61 T2013-116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang Hồi tác giả khác; Trang Bị Điện-Điện Tử Máy Công Nghiệp Dùng Chung; Nhà xuất Giáo Dục-2003 Th.S Dương Văn Linh; Giáo Trình Trang Bị Điện Trong Máy Cắt Kim Loại; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Phạm Văn Chới; Giáo Trình Khí Cụ Điện; Nhà xuất Giáo Dục-2007 GVC-ThS.Nguyễn Trọng Thắng; Giáo Trình Máy Điện II; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM-2006 GVC-ThS.Nguyễn Trọng Thắng GV-ThS Trần Phi Long; Giáo Trình Máy Điện-Khí Cụ Điện; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM-2005 ThS Lưu Văn Quang; Giáo Trình Thực Tập Truyền Động Điện; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM-2006 Trần Duy Phụng; Hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt thiết bị điện công nghiệp; Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Lê Thị Hồng Gắm Catalog vận hành máy ( Rút gọn) Micromaster 420 Nguyễn Ngọc Cẩn, Trang bị điện máy cắt kim loại, NXB Đại học quốc gia TP HCM 10 Jean Barry Jean-Yves Kersulec, Sơ đồ điện, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1996 11 Water PC, Tự học nhanh đồ họa văn phòng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2009 Trang 62 ... tháng Mục tiêu : - Thiết kế giảng biến tần công nghiệp - Xây dựng tập ứng dụng biến tần Kết nghiên cứu: - Bài giảng tập ứng dụng MM420 Sản phẩm: - Bài giảng tập ứng dụng MM420 Hiệu quả, phương thức... đến biến tần MM420 - Tham khảo số giảng tập ứng dụng mơn học có thực hành VI Nội dung nghiên cứu : - Tìm hiểu tính cấu tạo biến tần - Xây dựng giảng biến tần - Lựa chọn xây dựng tập ứng dụng biến. .. Phần II : Nội dung Chương : Giới thiệu biến tần Chương : Hướng dẫn sử dụng biến tần MM420 12 Chương : Bài tập ứng dụng biến tần MM420 .31 Chương : Kết luận kiến nghị

Ngày đăng: 12/12/2021, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan