Chương 3: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TRONG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN I/Khái niệm chung : 1. Các chỉ tiêu trong điều chỉnh tốc độ. 2. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện. Nhóm phương pháp thay đổi thông số động cơ Nhóm phương pháp thay đổi thông số nguồn cung cấp cho động cơ. II/ Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều : 1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở trong mạch phầứng. 2. Điều chỉnh tốc độ bắng cách giảm từ thông kích thích của động cơ 3. Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp rẽ mạch phần ứng của động cơ 4. Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp thay đổi điện áp cung cấp cho phần ứng động III/ Mở rộng phạm vi điều chỉnh và nâng cao chất lượng điều chỉnh tốc độ của động cơ điện một chiều : 1. Hệ thống máy phát động cơ có máy phát kích từ độc lập : sơ đồ nguyên lý. Phương pháp và dạng đặc tính cơ của hệ thống Đánh giá hệ thống 2. Hệ thống máy phát động cơ có máy có máy điện khuyếch đại tự kích: - Sơ lược về máy điện khuyếch đại tự kích. - Phương trình và dạng đặc tính cơ của hệ thống. - Các mạch ứng dụng điển hình của hệ thống và máy điện khuyếch đại tự kích. » Hệ thống có các khâu phản hồi » Hệ thống có máy điện khuyếch đại tự kích mắc theo sơ đồ cầu » Hệ thống có các khâu phản hồi dùng máy phát tốc độ 3. Hệ thống máy phát động cơ có máy điện khuyếch đại từ trường ngang: a) Sơ lược về cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy điện khuyếch đại từ trường ngang Cấu tạo Nguyên lý làm việc b) Phương trình và dạng đặt tính cơ c) Mạch ứng điển hình của hệ thống có máy điện khuyếch đại từ trường ngang 4. Hệ thống máy phát động cơ có máy phát 3 cuộn kích từ tạo đặt tính máy xúc: a) Khái niệm về hệ thống b) Mạch ứng dụng điển hình dùng máy phát động cơ tạo đặt tính máy xúc Sơ đồ nguyên lý của hệ thống dùng máy phát 3 cuộn kích từ tạo đặt tính máy xúc Sơ đồ nguyên lý của hệ thống với máy điện khuyếch đại từ trường ngang có khâu phản hồi âm dòng điện có ngắt 5.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng các bộ khuyếch đại từ: a) Khái niệm b) sơ lược về cấu tạo và nguyên lý làm việc của các khuyếch đại từ Sơ đồ nguyên lý về cấu tạo khuyếch đại từ nguyên lý làm việc cơ bản khuyếch đại từ c) Phương trình và dạng đặc tính cơ d) Mạch ứng dụng điển hình khuyếch đại từ – động cơ e) Đánh giá về hệ thống 6. .Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng các hệ thống chỉnh lưu: a) Bộ chỉnh lưu có khống chế b) Phương trình và dạng đặc tính cơ của hệ thống chỉnh lưu động cơ c) Một số hệ thống chỉnh lưu động cơ cơ bản Sơ đồ hệ thống chỉnh lưu hình tia 3 pha không đảo chiều Sơ đồ hệ thống chỉnh lưu hình tia 3 pha có đảo chiều bằng công tắc tơ Sơ đồ hệ thống chỉnh lưu hình tia 3 pha nối chữ thập để đảo chiều quay động cơ Sơ đồ hệ thống chỉnh lưu hình tia 3 pha nối song song ngược chiều đảo chiều để đảo chiều quay động cơ d) Đánh giá về hệ thống IV/ .Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ : 1.Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cuộn kháng bảo hòa. a) Khái niệm. b) Dạng đặc tính cơ và phương pháp điều chỉnh tốc độ. c) Mạch ứng dụng điển hình Hệ thống không đảo chiều quay có khâu phản hồi âm tốc độ . Hệ thống dùng 6 cuộn kháng bảo hòa để đảo chiều quay động cơ . Hệ thống dùng 4 cuộn kháng bảo hòa để đảo chiều quay động cơ d) Đánh giá hệ thống 2. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi số đôi cực từ a) Khái niệm b) Các phương pháp đấu dây stator thường gặp và dạng đặc tính cơ của từng phương pháp Đổi nối từ đấu sao 4 cực sang sao 2 cực Đổi nối từ đấu sao 4 cực sang sao kép 2 cực Đổi nối từ tam giác sang sao kép c) Đánh giá về phương pháp. 3. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng phương pháp thay đổi tầng số nguồn cung cấp a) Khái niệm b) Mạch ứng dụng điển hình các hệ thống biến tầng thông dụng Hệ thống biến tầng đồng bộ Hệ thống biến tầng không đồng bộ c) đánh giá về phương pháp 4. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng phương pháp xung. a) Khái niệm b) Nguyên lý làm việc dạng đặc tính cơ sơ đồ đấu dây điển hình nguyên lý làm việc của sơ đồ d) Đánh giá về phương pháp. YÊU CẦU : Nắm vững các chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ trong các hệ thống TĐĐ Nắm vững các phương pháp cơ bản điều chỉnh tốc độ trong TĐĐ hiểu được các mạch ứng dụng điển hình để từ đó có thể vận dụng vào các hệ thống thực tế sau này. KIỂM NGHIỆM VÀ CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ I/ Khái niệm chung về phát nóng ngụội lạnh và các chế độ làm việc của động cơ điện : 1. Sự phát nóng và ngụội lạnh của động cơ : a) Nguyên nhân của sự phát nóng trong động cơ b) Phương trình cân bằng nhiệt của động cơ 2. Phân loại chế độ làm việc của động cơ a) Chế độ làm việc dài hạn b) Chế độ làm việc ngắn hạn c) Chế độ làm việc ngắn hạn lập lại 3.Các bước tính toán chọn công suất của động cơ: a) Các điều kiện ban đầu để tính chọn công suất động cơ b) Các bước tính chọn công suất động cơ II/ Các phương pháp tính kiểm tra công suất động cơ theo điều kiện pháy nóng : 1. Phương pháp tổn that trung bình : a) phương pháp các đại lượng đẳng trò : b) phương pháp dòng điện đẳng trò c) phương pháp công suất đẳng trò III/ Chọn công suất động cơ Chế độ làm việc dài hạn: 1. Chọn động cơ cho phụ tải dài hạn không đổi 2. Chọn động cơ cho phụ tải dài hạn biến đổi IV/ Chọn công suất động cơ Chế độ làm việc ngắn hạn: 1. Chọn công suất động cơ dài hạn phục vụ cho phụ tải ngắn hạn 2. Chọn công suất động cơ ngắn hạn phục vụ cho phụ tải ngắn hạn a) Chọn công suất động cơ khi phụ tải ngắn hạn không đổi b) Chọn công suất động cơ khi phụ tải ngắn hạn biến đổi V/ Chọn công suất động cơ Chế độ làm việc ngắn hạn lập lại: 1.Chọn công suất động cơ khi hệ số đóng điện tương đối của phụ tải bằng hệ số đóng điện tiêu chuẩn của động cơ. ft = đc a) Khi phụ tải ngắn hạn lập lại có trò số không đổi b) Khi phụ tải ngắn hạn lập lại có trò số biến đổi đều c) Khi phụ tải ngắn hạn lập lại có trò số biến đổi không đều 2.Chọn công suất động cơ khi hệ số đóng điện tương đối của phụ tải khác hệ số đóng điện tiêu chuẩn của động cơ. ft đc a) Qui đổi công suất đònh mức của động cơ theo hệ số đóng điện tương đối của phụ tải b) Qui đổi công suất của phụ tải hệ số đóng điện tiêu chuẩn của động cơ. YÊU CẦU : Hiểu dược nguyên nhân của quá trình phát nóng ngụội lạnh và các chế độ làm việc của động cơ điện. Nắm vững các phương pháp tính toán và kiểm nghiệm công suất của động cơ điện Chọn được động cơ điện phù hợp với điều kiện phụ tải của cơ cấu sản suất yêu cầu . của động cơ điện : 1. Sự phát nóng và ngụội lạnh của động cơ : a) Nguyên nhân của sự phát nóng trong động cơ b) Phương trình cân bằng nhiệt của động cơ 2. Phân loại chế độ làm việc của động cơ a). trò III/ Chọn công suất động cơ Chế độ làm việc dài hạn: 1. Chọn động cơ cho phụ tải dài hạn không đổi 2. Chọn động cơ cho phụ tải dài hạn biến đổi IV/ Chọn công suất động cơ Chế độ làm việc ngắn. thông kích thích của động cơ 3. Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp rẽ mạch phần ứng của động cơ 4. Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp thay đổi điện áp cung cấp cho phần ứng động III/ Mở rộng