1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bộ bài tập ứng dụng cho môn học cơ sở truyền động điện, chương 8 pptx

12 552 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 158,11 KB

Nội dung

Chương 8: CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN I/ Khái niệm : - Nếu ta chọn P đc < P yc thì động cơ sẽ bò quá tải, nóng , tuổi thọ giảm. Nếu quá tải lớn thì động cơ sẽ bò cháy. - Nếu ta chọn P đc > P yc thì động cơ sẽ bò non tải hiệu suất thấp…. II/ Phân loại chế độ làm việc của động cơ : - Chế độ làm việc dài hạn. - Chế độ làm việc ngắn hạn. - Chế độ ngắn hạn lặp lại. III/ Các phương pháp chọn công suất động cơ :  Kiểm tra điều kiện phát nóng 1/ Moment đăng trò : M đt =  1 n M 2 i * t i 1  1 n t i 2/ Công suất đẳng trò : Ta có P = Mn/ 9550 Hay : P đt =  1 n P 2 i * t i 1  1 n t i 3/ Dòng điện đẳng trò : I đt =  1 n I 2 i * t i 1  1 n t i 4/ Hệ số đóng điện tương đối : % =  1 n t ilv  1 n t ilv +  1 n t ing III/ Chọn công suất động cơ ở chế độ dài hạn : 1/ Động cơ có phụ tải dài hạn không đổi : - Dựa vào sổ tay kỹ thuật chọn động cơ có công suất thỏa mãn điều kiện sau : P đm  P c + Ta chọn : P đm = (1,1 - 1,2)P c 2/ Chọn động cơ cho phụ tải dài hạn biến đổi : Trong trường hợp này động cơ được đóng điện trong thời gia dài,nhưng trong thời gian đó phụ tải của động cơ luôn biến đổi. Đối với chế độ làm việc này việc tính toán để chọn công suất động cơ được kiểm tra theo 2 điều kiện phát nóng và quá tải. IV/ Chọn công suất động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn : 1/ Chọn công suất động cơ dài hạn phục vụ cho phụ tải ngắn hạn: * Chọn động cơ phải thỏa mãn điều kiện sau : P đm  P cn /  + Trong đó : -  là hệ số quá tải cơ khí :  = I cn /I đm = P cn /P đm 2/ Chọn công suất động cơ ngắn hạn phục vụ cho phụ tải ngắn hạn: a/ Chọn công suất động cơ khi phụ tải ngắn hạn không đổi : + Ta chọn động cơ có công suất thỏa mãn điều kiện : P đm  P cn * Thường chọn : P đm = (1,1 -1,2)P cn b/ Chọn công suất động cơ khi phụ tải ngắn hạn biến đổi : * Động cơ được chọn phải thỏa mãn điều kiện sau : P đm  P đt * Thường chọn : P đm = (1,1 - 1,2)P đt + Trong đó : - P đt : là phụ tải đẳng trò về nhiệt so với phụ tải thực tế biến đổi trong thời gian làm việc. V/ Chọn công suất ở chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại : 1/ Chọn công suất động cơ khi hệ số đóng điện tương đối của phụ tải bằng hoặc gần bằng hệ số đóng điện tiêu chuẩn của động cơ  pt   đc : a/ Khi phụ tải ngắn hạn lặp lại có trò số không đổi : + Trong trường hợp này động cơ được chọn theo điều kiện : P đm  P cnl b/ Khi phụ tải ngắn hạn lặp lại có trò số biến đổi đều : - Động cơ được chọn phải thỏa mãn điều kiện : P đm  P cnlđt c/ Khi phụ tải ngắn hạn lặp lại có trò số biến đổi không đều : - Phụ tải đẳng trò được xác đònh : P cnlđt =  1 n P 2 i * t i  1 n t i - Hệ số đóng điện tương đối của phụ tải lúc này sẽ là : % =  1 m t lvi  1 m t lvi +  1 m t ngi * Với m là số chu kỳ khảo sát để xác đònh P cnlđt * Động cơ được chọn phải thỏa mãn điều kiện : P đm  P cnlđt 2/ Chọn công suất động cơ khi hệ số đóng điện tương đối của phụ tải khác hệ số đóng điện tiêu chuẩn của động cơ  pt #  đc : a/ Qui đổi công suất đònh mức của động cơ với đc theo hệ số đóng điện tương đối của phụ tải : * Ta có công suất qui đổi như sau : P đm = P đm  đc  pt * Động cơ được chọn phải thỏa mãn điều kiện : P đmqđ  P cnl b/ Qui đổi công suất của phụ tải với pt theo hệ số đóng điện tiêu chuẩn của động cơ : + Hệ số đóng điện tương đối của động cơ như biểu thức : P cnlqđ = P cnl *  pt  đc + Động cơ được chọn phải thỏa mãn điều kiện sau: P đm  P cnlqđ QUÁ ĐỘ TRONG TRUYỀN ĐỘNG HỌC I. Khái niệm: Quá trình quá độ là quá trình truyền động điện phải trải qua. Khi chuyễn từ trạng thái ổn đònh này sang trạng thái ổn đònh khác vì các quán tính cơ học , điện từ, nhiệt . . . * Mục đích: nhằm tìm ra quy luật biến thiên, các thông số trạng thái , . . . qua đó ta có thể khống chế quá trình quá độ (kéo dài hoặc rút ngắn thời gian quá độ) II. Quá trình quá độ cơ học của hệ thống truyền động điện có : M Đ = const , M C = const , J = const 1) Khi hệ thống tăng tốc độ: Phương trình chuyển động của hệ thống - Với M dg = M D – M C > 0 * Thời gian để động cơ tăng tốc từ tốc độ n 1 nào đó đến n 2 : (n 2 > n 1 ) * Thời gian để động cơ tăng tốc từ trạng thái đứng yên (n bđ = n 1 = 0 ) đến tốc độ ổn đònh nào đó (n 1 = n ) dt dnJ MM cD    55,9 dt dnJ M dg    55,9 dg M nnJ t     55,9 )( 12 21 2) Khi hệ thống giảm tốc độ M dg < 0 : * Phương trình chuyển động trong quá trình hãm hay quá trình giảm tốc : * Thời gian để động cơ giảm tốc từ n 1  n 2 < n 1 * Thời gian để động cơ hãm từ tốc độ ban đầu đến n = 0 + Trong đó n bd , n 1 : là tốc độ đầu quá trình hãm hay quá trình giảm tốc n 2 : là tốc độ cuối quá trình giảm tốc dg od M nJ t    55,9 dt dnJ M dg    55,9 dg M nnJ t     55,9 )( 12 21 dg bd n M nJ t    55,9 III. Qúa trình quá độ cơ học của hệ thống voi71 các trạng thái làm việc khác nhau : - Khi đặc tính cơ là đường thẳng với M c , M qt , J ht = const 1) Quá trình quá độ khi tăng tốc : a) Khi mômen cản trở chuyển động :  Các điều kiện ban đầu n od = n 1 ; M bd = M 1  Các điều kiện ổn đònh ( động cơ tăng tốc đến điểm B 1 ) n od = n od1 ; M od = M c1 * Các phương trình quá độ tổng hợp cụ thể này n = n od1 + (n 1 – n od1 ) e -t/Tc M = M c1 + (M 1 – M c1 ) e -t/Tc b) Khi mômen cản hổ trợ chuyển động: @ Các điều kiện cụ thể n c M nJ T    55,9 0 n c M nJ T    55,9 0 M n A B 1 n 2 n o B 2 M 1 M c1 M c2 n A n A @ Các điều kiện ban đầu (giả sử xét động cơ tăng tốc từ điểm A) n bd = n 1 ; M bd = M 1 @ Các điều kiện ổn đònh (vì mômen cản lúc này hổ trợ chuyển động nên điểm làm việc mới sau khi tăng tốc sẽ là điểm B 2 ) n od = n od2 ; M od = M c2 < 0 @ Các phương trình quá độ trong trường hợp này sẽ là: n = n od2 + (n 1 – n od2 ) e -t/Tc M = M c2 + (M 1 – M c2 ) e -t/Tc với M c2 < 0 @ Dạng đặc tính quá độ trong cả hai trường hợp trên * Thời gian hệ thống tăng tốc n bd đến bất kỳ tốc độ n 1 nào 10 10 ln nn nn Tt d d c    t M,I,n n 2 M 1 n 1 MC 1 n 1 MC 2 * Thời gian tăng tốc thực tế  t tt = (3  4) T C 2) Quá trình quá độ khi hãm động năng : a) Khi mômen mang tính chất thế năng * Khi hệ thống đang nâng tải trọng + Phương trình quá độ n = n od1 + (n bd1 – n od1 ) e -t/Tc M = M c + (M bd1 – M c ) e -t/Tc + Với n od , M bd mang dấu âm + Hệ thống và tải trọng - Phương trình quá độ n = n od2 + (n bd2 – n od2 ) e -t/Tc M = M c + (M bd2 – M c ) e -t/Tc + Với n od2 , n bd2 mang dấu âm od d ctt n nn Tt )02,005,0( ln 10    1 1 55,9 1 bd bd C M nJ T    2 2 55,9 2 bd bd C M nJ T    t n,M,I C n bđ1 B n,M,I n B C M c M bđ2 . của động cơ : + Hệ số đóng điện tương đối của động cơ như biểu thức : P cnlqđ = P cnl *  pt  đc + Động cơ được chọn phải thỏa mãn điều kiện sau: P đm  P cnlqđ QUÁ ĐỘ TRONG TRUYỀN ĐỘNG HỌC I động cơ được kiểm tra theo 2 điều kiện phát nóng và quá tải. IV/ Chọn công suất động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn : 1/ Chọn công suất động cơ dài hạn phục vụ cho phụ tải ngắn hạn: * Chọn động. Chương 8: CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN I/ Khái niệm : - Nếu ta chọn P đc < P yc thì động cơ sẽ bò quá tải, nóng , tuổi thọ giảm. Nếu quá tải lớn thì động cơ sẽ bò cháy. -

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w