Một số biện pháp nâng cao năng lực giải bài tập hóa học cho học sinh lớp 10 trên địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu

141 8 0
Một số biện pháp nâng cao năng lực giải bài tập hóa học cho học sinh lớp 10 trên địa bàn tỉnh bà rịa   vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIẾN THỊ ĐỨC HẠNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP HCM - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIẾN THỊ ĐỨC HẠNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN TP HCM - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Cơ giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền – Giảng viên khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo: PGS.TS Lê Văn Năm PGS.TS Cao Cự Giác dành thời gian hướng dẫn, góp ý để chúng tơi viết luận văn - Phòng Đào Tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hóa học khoa Hóa học trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn - Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Châu Thành, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng năm 2016 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Tiến Thị Đức Hạnh ĐỒ THỊ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số nguyên nhân mà học sinh tìm lời giải tốn 22 Bảng 1.2 Quy trình học sinh tiến hành giải tập hóa học 23 Bảng 1.3 Những biện pháp mà giáo viên sử dụng để phát triển lực giải tập cho học sinh .24 Bảng 1.4 Những quy trình giáo viên phân tích tập hướng dẫn học sinh giải tập .25 Bảng 3.1: Đặc điểm lớp chọn .59 Bảng 3.2: Danh sách kiểm tra 60 Bảng 3.3 Giá trị ES 63 Bảng 3.4 Điểm quy đổi mức độ trả lời phiếu thăm dò .63 Bảng 3.5 Phân phối kết kiểm tra 15 phút “Luyện tập chương - Halogen” .64 Bảng 3.6 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút “Luyện tập chương 5Halogen” 64 Bảng 3.7 Phân loại kết kiểm tra 15 phút “Luyện tập chương - Halogen” 64 Bảng 3.8 Các tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút “Luyện tập chương 5Halogen” 65 Bảng 3.9 Phân phối kết kiểm tra 15 phút “Luyện tập oxi - ozon” 66 Bảng 3.10 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút “Luyện tập oxi - ozon” 66 Bảng 3.11 Phân loại kết kiểm tra 15 phút “Luyện tập oxi - ozon” .66 Bảng 3.12 Các tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút “Luyện tập oxi - ozon” .67 Bảng 3.13 Phân phối kết kiểm tra độ bền kiến thức chương – Oxi – Lưu huỳnh .68 Bảng 3.14 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra độ bền kiến thức chương – Oxi– Lưu huỳnh 68 Bảng 3.15 Phân loại kết kiểm tra độ bền kiến thức chương – Oxi – Lưu huỳnh .68 Bảng 3.16 Các tham số đặc trưng kiểm tra độ bền kiến thức chương – Oxi – Lưu huỳnh .69 Bảng 3.17 Các giá trị kiểm định giả thuyết thống kê kiểm tra 70 Bảng 3.18 Giá trị kiểm định giả thuyết thống kê kiểm tra độ bền kiến thức lớp thực nghiệm đối chứng 70 Bảng 3.19 Giá trị ES 70 Bảng 3.20 Số lượng phiếu thăm dò 71 Bảng 3.21 Ý kiến học sinh số biện pháp dạy học nhằm nâng cao lực giải tập cho học sinh 71 Bảng 3.22 Điểm trung bình thu từ ý kiến 72 Sơ đồ 2.1: Quá trình tìm chế phép giải toán 29 Sơ đồ 2.2: grap algorit xây dựng chế phép giải tốn 29 Hình 1.1 Mơ hình tảng băng 15 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút “Luyện tập chương Halogen” 65 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra 15 phút “Luyện tập chương Halogen” 65 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra 15 phút “Luyện tập oxi - ozon” 67 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra 15 phút “Luyện tập oxi - ozon” 67 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra độ bền kiến thức chương – Oxi Lưu huỳnh 69 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra độ bền kiến thức chương – Oxi – Lưu huỳnh .69 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học theo tiếp cận định hướng lực 1.1.1 Khái niệm lực .5 1.1.2 Các loại lực cần có học sinh 1.1.2.1 Năng lực chung .6 a Năng lực tự học b Năng lực giải vấn đề sáng tạo c Năng lực thẩm mỹ d Năng lực thể chất đ Năng lực giao tiếp e Năng lực hợp tác f Năng lực tính toán g Năng lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT) 10 1.1.2.2 Năng lực đặc thù môn học 11 a Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 11 b Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học 11 c Năng lực tính tốn 12 d Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học 12 e Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 12 g Năng lực sáng tạo 13 1.2 Cấu trúc lực 14 1.3 Vai trị tập hóa học dạy học 15 1.3.1 Khái niệm tập .15 1.3.2 Vai trị tập hóa học dạy học 16 a Ý nghĩa trí dục 16 b Ý nghĩa phát triển 16 c Ý nghĩa giáo dục 17 d Ý nghĩa đánh giá nhận thức học sinh 17 đ Ý nghĩa giáo dục kĩ thuật hướng nghiệp: .17 1.3.4 Các xu hướng xây dựng tập 17 1.4 Quan hệ tập hóa học với việc phát triển lực cho học sinh 18 1.5 Một số phương pháp dạy học tích cực góp phần nâng cao lực cho học sinh 18 1.5.1 Phương pháp đàm thoại 18 a Đàm thoại tái .19 b Đàm thoại giải thích – minh hoạ 19 c Đàm thoại tìm tịi 19 1.5.2 Phương pháp nêu giải vấn đề 19 1.5.3 Phương pháp dạy học nhóm 20 1.5.4 Phương pháp động não 20 1.6 Tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu 21 1.6.1 Mục đích điều tra 21 1.6.2 Đối tượng điều tra 21 1.6.3 Nội dung điều tra 21 a Phát phiếu điều tra cho học sinh 21 b Phát phiếu điều tra cho giáo viên 22 1.6.4 Kết điều tra 22 a Về phía học sinh 22 b Về phía giáo viên 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG II XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 27 2.1 Cơ sở khoa học để xây dựng biện pháp nâng cao lực giải tập cho học sinh 27 2.1.1 Cơ sở tâm lý học 27 2.1.2 Cơ sở lý luận dạy học hóa học .27 2.1.2.1 Gợi động hướng đích 28 2.1.2.2 Gợi động mở đầu 28 2.1.2.3 Gợi động trung gian .28 2.2 Một số biện pháp 29 2.2.1 Hướng dẫn học sinh xây dựng algorit giải toán 29 2.2.1.1.Bản chất việc tìm chế phép giải tốn 29 2.2.1.2 Xây dựng chế giải toán 29 2.2.1.3 Ví dụ 30 2.2.2 Yêu cầu học sinh giải toán nhiều cách khác 37 2.2.3 Hướng dẫn học sinh xây dựng tập sở tập có 44 2.2.3.1 Quy trình xây dựng tập dựa vào tốn sẵn có 45 2.2.3.3 Ví dụ 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 58 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .59 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .59 a Trường thực nghiệm .59 b Lớp thực nghiệm 59 3.3.2 Giáo viên dạy thực nghiệm 59 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 60 3.4 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm .61 3.4.1 Dùng phương pháp thống kê toán học 61 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm .64 a Kết kiểm tra 15 phút “Luyện tập chương - Halogen” 64 b Kết kiểm tra 15 phút “Luyện tập oxi - ozon” 66 c Kết kiểm tra độ bền kiến thức chương – Oxi – Lưu huỳnh 68 3.6 Phân tích xử lí kết thực nghiệm 70 3.6.1 Phân tích định tính .71 3.6.2 Phân tích định lượng 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 75 A KẾT LUẬN 75 B ĐỀ XUẤT 75 Với trường phổ thông 75 Với tổ môn 75 Với giáo viên .75 Với học sinh 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 77 B WEBSITES 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN as: ánh sáng BTH: Bảng tuần hoàn bđ: ban đầu dd: dung dịch đktc: điều kiện tiêu chuẩn DC: đối chứng ĐC: đối chứng ĐTB: điểm trung bình gt: giả thuyết Gv: giáo viên hh: hỗn hợp H: hiệu suất Hs: học sinh HSG: học sinh giỏi k xt: không xúc tác kt: kết tủa lt: lí thuyết NQ/TW: Nghị quyết/Trung Ương NXB: Nhà xuất pư: phản ứng PNC: phân nhóm PTHH: phương trình hóa học PI: phần PII: phần SGK: sách giáo khoa SL: Số lượng TB: trung bình THPT: Trung học phổ thơng tt: thực tế TH: trường hợp TN: thực nghiệm tr: trang array: dãy (sắp xếp) *Hướng giải toán Giải tìm kết n H2 S (5) = n H2S (3) + n H2S (4) = 3/2nAl + nMg = 0,03 + 0,01 => n H2 S (5) = 0,04 mol = n Pb(NO3 )2 Vdd Pb(NO3)2 = 0,04/0,1 = 0,4M Củng cố Gv nhấn mạnh lại nội dung cần nắm qua tiết luyện tập Bài tập nhà Làm tập lại sách giáo khoa - tr146, 147 Ôn tập để chuẩn bị tiết 60 kiểm tra tiết Giáo án thực nghiệm Lớp 10 nâng cao TIẾT 75 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu Củng cố kiến thức - Tính chất hóa học oxi lưu huỳnh - Tính chất hóa học hợp chất oxi, lưu huỳnh Kĩ - So sánh tính chất hóa học oxi lưu huỳnh dựa vào cấu tạo nguyên tử độ âm điện chúng - Dùng số oxi hóa để giải thích tính oxi hóa oxi, tính oxi hóa tính khử lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh - Viết PTHH chứng minh cho tính chất đơn chất hợp chất oxi, ozon - Giải số tập có tính tốn II Chuẩn bị Gv: Hệ thống câu hỏi tập luyện tập Hs: Ôn lại kiến thức làm tập sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoàn thành phương trình hóa học sau (nếu có) Fe + H2SO4 lỗng Al + H2SO4 đặc, nóng ZnS + H2SO4 loãng CuS + H2SO4 loãng Bài luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ HS Hoạt động Học sinh Bài (SGK – tr 190) Chất sau vừa có tính oxi hóa trả lời câu trắc nghiệm vừa có tính khử giải thích lí chọn lựa A O3 B H2SO4 C H2S D H2O2 Bài (SGK – tr 190) Câu sau khơng diễn tả tính chất chất? A O2 O3 có tính oxi hóa, O3 có tính oxi hóa mạnh B H2O H2O2 có tính oxi hóa, H2O có tính oxi hóa yếu C H2SO3 H2SO4 có tính oxi hóa, H2SO4 có tính oxi hóa mạnh D H2S H2SO4 có tính oxi hóa, H2S có tính oxi hóa yếu Hoạt động Bài (SGK – tr 191) Nung 81,95 gam hỗn hợp gồm KCl, KNO3 KClO3 (xúc tác thích hợp) đến khối lượng khơng đổi Sản phẩm khí sinh tác dụng với hidro, thu 14,4 gam H2O Sản phẩm rắn sinh hịa tan nước xử lí dung dịch dd AgNO3, sinh 100,45 gam AgCl kết tủa a Viết phương trình hóa học b Xác định khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Tóm tắt đề *Tóm tắt tốn 81,95g hh KCl t0, xt, KNO3 KClO3 đến m khơng đổi Khí + H2 rắn (*) 14,4 g H2O + H2 O Rắn (*) + dd AgNO3 100,45 gam AgCl a Viết phương trình hóa học b Xác định khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Viết PTHH phản *Phương trình hóa học ứng xảy t a KNO3  KNO2 +1/2O2 t (1) KClO3 MnO KCl + 3/2O2 O2 + 2H2 -> 2H2O AgNO3 + KCl -> KNO3 + AgCl (2) (3) (4) Xây dựng algorit chế *Algorit chế giải toán giải toán m KCl b m KNO m KClO n KCl = x n KNO = y n KClO = z mhh nH O n AgCl 3 Mà mhh = 74,5x + 101y + 122,5z = 81,95 n H O = 2*(y/2 + 3z/2) = 14,4/18 Giải tìm kết n AgCl = x + z = 100,45/143,5 *Hướng giải toán Gọi x, y, z số mol KCl, KNO3 KClO3 hỗn hợp ban đầu Ta có mhh = 74,5x + 101y + 122,5z = 81,95 n H O = 2*(y/2 + 3z/2) = 14,4/18 n AgCl = x + z = 100,45/143,5  X = 0,5 mol; y = 0,2 mol; z = 0,2 mol Vậy, khối lượng của: m KCl = 74,5*0,5 = 37,25 g m KNO = 101*0,2 = 20,2g m KClO = 122,5*0,2 = 24,5g Bài Hãy xác định công thức oleum A, biết sau Hoạt động hòa tan 3,38g A vào nước, người ta phải dùng 800ml dung dịch KOH 0,1M để trung hịa dung dịch A.[13] *Tóm tắt tốn Tóm tắt đề 3,38g H2SO4.nSO3 (A) +H2O ddA + 800ml dd KOH 0,1M Xác định công thức H2SO4.nSO3 *Phương trình hóa học H2SO4.nSO3 + nH2O -> (n + 1) H2SO4 (1) Viết PTHH phản ứng xảy Xây dựng algorit chế giải toán H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O *Algorit chế giải toán: H2SO4.nSO3 (2) n MA = 3,38 nA n oleum(A)  n H2SO4 n H2SO4  n KOH pư (2) n 1 pư (1) Giải tìm kết nKOH (2) = 0,08 (giả thuyết cho) * Hướng dẫn giải n H2SO4  n Oleum  n KOH = 0,08/2 = 0,04 mol n H2SO4 n 1 Moleum (A) =  0,04 n 1 3,38 (n  1)  98  80n -> n = 0,04 Vậy, công thức oleum A H2SO4.3SO3 Củng cố Gv nhấn mạnh lại nội dung cần nắm qua tiết luyện tập Bài tập nhà Làm tập lại sách giáo khoa - tr190, 191 Ôn tập để chuẩn bị tiết 77 kiểm tra tiết Phụ lục 12 Hướng dẫn học sinh xây dựng tập sở tập có Bài 1: X Y hai nguyên tố nằm phân nhóm bảng tuần hồn (dạng ngắn) Tổng số proton hai hạt nhân chúng 58 a Hãy viết cấu hình electron nguyên tử X Y b Từ xác định vị trí X Y bảng tuần hồn [14] (phân nhóm = nhóm A) *Tóm tắt tốn X nguyên tố nằm Y PNC BTH ∑Z = 58 - Viết cấu hình e nguyên tử X Y - Xác định vị trí X Y bảng tuần hồn *Hướng giải tốn Gọi ZX, ZY số proton hai nguyên tố X, Y Giả sử ZX < ZY Theo đề cho, ZX + ZY = 58 (1) Do X Y hai nguyên tố nằm phân nhóm bảng tuần hồn, ta có ba trường hợp TH1 ZY - ZX = (2) TH2 ZY - ZX = 18 (3) TH3 ZY - ZX = 32 (4) - Xét trường hợp Từ (1) (2) => ZX = 25, ZY = 33 loại, X thuộc nhóm B - Xét trường hợp Từ (1) (3) => ZX = 20, ZY = 38 nhận, X Canxi, Y Stronti thuộc nhóm IIA - Xét trường hợp Từ (1) (4) => ZX = 13, ZY = 45 loại, X, Y khơng thuộc nhóm A * Phân tích tốn X Y hai nguyên tố nằm phân nhóm bảng tuần hồn, dựa vào bảng tuần hoàn ta phải đưa ba trường hợp TH1: ZY - ZX = ,TH2: ZY - ZX = 18, TH3: ZY - ZX = 32 Do phải biện luận trường hợp xảy ra, ta nên đưa toán dạng dễ để em hiểu kĩ * Phát biểu nội dung toán phù hợp với algorit giải Câu X Y hai nguyên tố nằm nhóm A bảng tuần hoàn, X Y cách đơn vị Tổng số proton hai hạt nhân chúng 22 a Hãy viết cấu hình electron nguyên tử X Y b Từ xác định vị trí X Y bảng tuần hoàn (Dễ chỗ rõ X Y cách đơn vị) Câu X Y hai nguyên tố nằm nhóm A bảng tuần hồn, X Y cách 18 đơn vị Tổng số proton hai hạt nhân chúng 50 a Hãy viết cấu hình electron nguyên tử X Y b Từ xác định vị trí X Y bảng tuần hoàn (Dễ chỗ rõ X Y cách 18 đơn vị) Câu X Y hai nguyên tố nằm nhóm A bảng tuần hồn, X Y cách 32 đơn vị Tổng số proton hai hạt nhân chúng 92 a Hãy viết cấu hình electron nguyên tử X Y b Từ xác định vị trí X Y bảng tuần hoàn (Dễ chỗ rõ X Y cách 32 đơn vị) Bài Đem oxi hóa hồn tồn 11,2 lít SO2 (đktc) hòa tan hết sản phẩm vào 210 gam dung dịch H2SO4 10% thu dung dịch A Tính nồng độ phần trăm dung dịch A [35] *Tóm tắt tốn + 11,2 (l) O2 SO (đktc) sản phẩm + 210g dd H2SO4 10% ddA - Tính nồng độ phần trăm dung dịch A *Phương trình hóa học 2SO2 + O2 xt t0 2SO3 SO3 + H2O -> H2SO4 (1) (2) *Hướng giải toán Từ số mol SO2 (1) = 0,5 mol, ta có số mol H2SO4 (2) thêm vào, tính m H2SO4 thêm vào (0,5*98 = 49 gam) Từ 210 gam dd H2SO4 10% -> m H2SO4 ban đầu (21 gam) Khối lượng H2SO4 dd A 49 + 21 = 70 gam Khối lượng dd A m SO3 (2) + m ddH2SO4 (bđ) = 64*0,5 + 210 = 242 gam C%ddA  m H2SO4 m ddA *100% = 70*100/242 ≈ 28,93% * Phân tích tốn Trong có hai lượng H2SO4, học sinh rối, nên tóm tắt đề, chuyển chúng thành dạng tập dễ hơn, học sinh dễ tiếp thu tới nắm ý nghĩa bài, tư em phát triển * Phát biểu nội dung toán phù hợp với algorit giải Câu Đem oxi hóa hồn tồn 11,2 lít SO2 (đktc) Tính khối lượng sản phẩm thu (Ta cần tính khối lượng SO3) Câu Đem oxi hóa hồn tồn 11,2 lít SO2 (đktc) hịa tan hết sản phẩm vào nước thu dung dịch A Tính khối lượng H2SO4 dung dịch A (Dễ chỗ cần tính khối lượng H2SO4 dung dịch A) Câu Tính khối lượng H2SO4 210 gam dung dịch H2SO4 10% (Dễ chỗ cần tính khối lượng H2SO4 dung dịch ban đầu) Câu Đem oxi hóa hồn tồn 11,2 lít SO2 (đktc) hịa tan hết sản phẩm vào 210 gam dung dịch H2SO4 10% thu dung dịch A Tính khối lượng dung dịch A (Dễ chỗ cần tính khối lượng dung dịch A, chưa cần tính khối lượng A, C%A) Câu Đem oxi hóa hồn tồn 11,2 lít SO2 (đktc) hòa tan hết sản phẩm vào 210 gam dung dịch H2SO4 10% thu dung dịch A Tính khối lượng H2SO4 dung dịch A (Dễ chỗ cần tính khối lượng H2SO4 dung dịch A, chưa cần tính khối lượng dung dịch A, C%A) Câu Đem oxi hóa hồn tồn 11,2 lít SO2 (đktc) hòa tan hết sản phẩm vào 210 gam dung dịch H2SO4 10% thu dung dịch A Tính nồng độ phần trăm dung dịch A (Tương tự đề cho) Câu Đem oxi hóa hồn tồn 22,4 lít SO2 (đktc) hịa tan hết sản phẩm vào 210 gam dung dịch H2SO4 10% thu dung dịch A Tính nồng độ phần trăm dung dịch A (Tương tự đề cho) Bài Hỗn hợp chất rắn A gồm Na2SO3, NaHSO3 Na2SO4 Cho 28,56 gam A tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư Khí SO2 sinh làm màu hoàn toàn 675 ml dung dịch brom 0,2M Mặt khác, 7,14g A tác dụng vừa đủ với 21,6 ml dung dịch NaOH 0,125M Tính phần trăm khối lượng hỗn hợp A [15] *Tóm tắt toán Na2SO3 28,56g hh rắn A gồm NaHSO3 Na2SO4 + dd H2SO4 lỗng, dư Mất màu hồn tồn dung dịch Brom + 675 ml dd SO2 Br2 0,2M Mặt khác, 7,14g A + (vừa đủ) 21,6 ml dd NaOH 0,125M - Tính phần trăm khối lượng hỗn hợp A *Phương trình hóa học Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + SO2 (1) 2NaHSO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O + 2SO2 (2) SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 (3) NaHSO3 + NaOH -> Na2SO3 + H2O (4) *Hướng giải toán Từ số mol NaOH đề cho = 0,0027 mol, ta có được: số mol NaHSO3 (4) = 0,0027 mol số mol NaHSO3 (2) = 28,56*0,0027/7,14 = 0,0108 mol = số mol nSO2 (2) Từ số mol Br2 đề cho = 0,135 mol, ta có được: tổng số mol SO2 (1), (2)  nSO2 (1) = 0,135 – 0,0108 = 0,1242 mol = số mol Na2SO3 Vậy, % Na2SO3 = 0,1242*126 *100% ≈ 54,79%; 28,56 % NaHSO3 = 0,0108*104 *100% ≈ 3,93%; 28,56 %Na2SO4 = 100% - (%Na2SO3 + %NaHSO3) = 41,28% * Phân tích tốn Trong học sinh phải nắm vững tính chất lưỡng tính muối NaHSO3, tính bazơ muối Na2SO3 tính chất hóa học chất SO2, H2SO4, Vì có nhiều tính chất mới, nên phân tích thành nhỏ hơn, dễ để hình thành tư cho học sinh * Phát biểu nội dung toán phù hợp với algorit giải Câu Viết phương trình hóa học xảy (nếu có) cho hỗn hợp Na2SO3, NaHSO3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư Câu Viết phương trình hóa học xảy (nếu có) cho hỗn hợp Na2SO4, NaHSO3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư Câu Viết phương trình hóa học xảy (nếu có) cho hỗn hợp Na2SO4, Na2SO3, NaHSO3 vào dung dịch H2SO4 lỗng dư Câu Viết phương trình hóa học xảy (nếu có) cho hỗn hợp KHSO3, Na2SO3, NaHSO3 tác dụng đủ với dd NaOH Câu Hỗn hợp chất rắn A gồm NaHSO3 Na2SO4 Cho 15,158 gam A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu V lít khí SO2 (đktc) Mặt khác, 3,7895 gam A tác dụng vừa đủ với 21,6 ml dung dịch NaOH 0,125M Tính V (A có hai chất NaHSO3 Na2SO4, giảm số phương trình nên biến đổi dễ dàng hơn) Câu Cho hỗn hợp chất rắn A gồm Na2SO3, NaHSO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư Khí SO2 sinh làm màu hoàn toàn 675 ml dung dịch brom 0,2M Mặt khác, lượng A tác dụng vừa đủ với 86,4 ml dung dịch NaOH 0,125M Tính số mol Na2SO3 hỗn hợp A (A có hai chất Na2SO3, NaHSO3, giảm số phương trình biến đổi dễ dàng hơn) Câu Cho hỗn hợp chất rắn A gồm Na2SO3, NaHSO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư Khí SO2 sinh làm màu hoàn toàn 675 ml dung dịch brom 0,2M Mặt khác, lượng A tác dụng vừa đủ với 86,4 ml dung dịch NaOH 0,125M Tính khối lượng muối hỗn hợp A (A có hai chất Na2SO3, NaHSO3, giảm số phương trình biến đổi dễ dàng hơn) Câu Hỗn hợp chất rắn A gồm Na2SO3, NaHSO3 Na2SO4 Cho 28,56 gam A tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư Khí SO2 sinh làm màu hoàn toàn 675 ml dung dịch brom 0,2M Mặt khác, 7,14g A tác dụng vừa đủ với 21,6 ml dung dịch NaOH 0,125M Tính phần trăm khối lượng hỗn hợp A (Tương tự đề cho) Lưu ý Những toán đây, lớp có trình độ khá, giỏi ta khơng nên đưa chúng dạng tốn dễ gây nhàm chán cho học sinh, em biết làm, dễ làm em chủ quan Chúng ta nên chuyển đổi dạng dễ lớp có trình độ yếu trung bình, trung bình khá, với em kiến thức kiến thức nên giúp cho tiếp thu em dễ dàng hơn, nâng cao dần khả tư em, nâng cao dần lực học sinh Với lớp có trình độ giỏi ta nên hướng dẫn học sinh xây dựng tốn khó hơn, đường gập ghềnh hơn, thu hút đam mê học sinh Các em thấy thích thú, lượng dâng cao hơn, lực giải tập em phát triển Cụ thể toán Bài Cho 6,8g hỗn hợp A gồm Fe, Mg vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 3,36 lít khí (đktc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A b Cho 6,8g hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thể tích khí SO2 thu (ở đktc) [8] *Tóm tắt tốn + dd H2SO4 Fe Mg 6,8g hh A gồm 3,36 lít khí (đktc) lỗng, dư + dd H2SO4 V lít SO2 (đktc) đặc, nóng (dư) - Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A - Tính V *Phương trình hóa học Fe + H2SO4 (l) -> FeSO4 + H2 (1) Mg + H2SO4 (l) -> MgSO4 + H2 (2) t 2Fe + 6H2SO4 (đ)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O t Mg + 2H2SO4 (đ)  MgSO4 +SO2 + 2H2O *Hướng giải toán a Gọi x, y số mol sắt magie hỗn hợp A Theo đề ta có 56x + 24y = 6,8 x + y = 3,36/22,4 => x = nFe = 0,1 mol; y = nMg = 0,05 mol %m Fe  0,1* 56 *100%  82,35% 6,8 (3) (4) %mMg = 100% - 82,35% = 17,65% b Tổng số mol SO2 (3)(4) = 3/2*nFe + nMg = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol Thể tích khí SO2 thu 0,2*22,4 = 4,48 lít * Phân tích Với tốn câu a học sinh dễ dàng viết phương trình hóa học phản ứng, lập hệ phương trình giải Vậy, ta nên đưa vào kim loại khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, học sinh củng cố thêm tính chất hóa học axit loãng câu b ta nên cho tạo sản phẩm khử khác SO2 Để góp phần nâng cao lực cho học sinh * Phát biểu nội dung tốn khó so với algorit giải Câu Cho 6,8g hỗn hợp A gồm Fe, Mg vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 3,36 lít khí (đktc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A b Cho 10,2g hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thể tích khí SO2 (sản phẩm khử nhất) thu (ở đktc) (Trong câu b khối lượng hỗn hợp gấp đôi câu a) Câu Cho 10g hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 3,36 lít khí (đktc) 3,2g chất rắn B a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A b Cho 10g hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thể tích khí SO2 (sản phẩm khử nhất) thu (ở đktc) (Hỗn hợp có thêm Cu Cu khơng tác dụng với H2SO4 loãng) Câu Cho 14,9g hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu 3,36 lít khí (đktc) 8,1g chất rắn B a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A b Cho 14,9g hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thể tích khí SO2 (sản phẩm khử nhất) thu (ở đktc) (Hỗn hợp có thêm Ag Ag khơng tác dụng với H2SO4 lỗng) Câu Cho 14,9g hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Ag vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 3,36 lít khí (đktc) 8,1g chất rắn B a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A b Cho 7,45g hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thể tích khí SO2 (sản phẩm khử nhất) thu (ở đktc) (Hỗn hợp có thêm Ag Ag khơng tác dụng với H2SO4 loãng, câu b khối lượng hỗn hợp nửa câu a) Câu Cho 10g hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 3,36 lít khí (đktc) 3,2g chất rắn B a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A b Cho 15g hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thể tích khí SO2 (sản phẩm khử nhất) thu (ở đktc) (Hỗn hợp có thêm Cu Cu khơng tác dụng với H2SO4 lỗng, câu b khối lượng hỗn hợp gấp 1,5 lần câu a) Câu Cho 13,2 gam hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu 3,36 lít khí (đktc) 6,4 gam chất rắn B a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A b Cho 13,2 g hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu V lít hỗn hợp khí SO2, H2S (đktc) Tính V biết Fe, Cu tạo sản phẩm khử SO2, Mg tạo sản phẩm khử H2S (Hỗn hợp có thêm Cu Cu khơng tác dụng với H2SO4 lỗng, câu b xuất thêm sản phẩm khử H2S) Bài Hòa tan 11,5g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đktc) phần không tan, cho phần không tan vào H2SO4 đặc, nóng dư thu 2,24 lít khí (ở đktc) Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp A [8] *Tóm tắt tốn Cu 11,5g hh A gồm Mg Al + dd HCl dư 5,6l khí (đktc) phần khơng tan + dd H2SO4 đặc dư, t0 2,24 lít khí (ở đktc) - Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp A *Phương trình hóa học Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2 (1) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (2) t Cu + 2H2SO4 (đ)  CuSO4 +SO2 + 2H2O (3) *Hướng giải toán Tác dụng với dung dịch HCl có Al, Mg phản ứng, phần khơng tan Cu Từ số mol SO2 = 0,1 mol = số mol Cu (3), tìm khối lượng Cu: 6,4gam %mCu  0,1* 64 *100%  55,65% 11, Khối lượng Al, Mg = 11,5 – 6,4 = 5,1 gam Gọi x, y số mol nhôm magie hỗn hợp A Theo đề (1), (2) 27x + 24y = 5,1 ta có 3x/2 + y = 0,25 => x = nFe = 0,1 mol; y = nMg = 0,1 mol %m Al  0,1* 27 *100%  23, 48% 11, %mMg = 100% - 55,65% - 23,48% = 20,87% * Phân tích tốn Trong tốn học sinh nắm tính chất axit HCl H2SO4 dễ dàng giải phản ứng lại thường gặp, dễ cân Vì vậy, ta nên tạo độ khó chút nữa, để làm tăng tư cho học sinh giỏi * Phát biểu nội dung tốn khó so với algorit giải Câu Hòa tan 15,9g hỗn hợp A gồm Ag, Mg, Al vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đktc) phần khơng tan, cho phần khơng tan vào H2SO4 đặc, nóng dư thu 1,12 lít khí (ở đktc) Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp A (Khó cân phương trình Ag + H2SO4 đặc, nóng dư) Câu Hòa tan 27,6g hỗn hợp A gồm Cu, Ag, Mg, Al vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đktc) 22,6g phần khơng tan, cho phần khơng tan vào H2SO4 đặc, nóng dư thu 3,92 lít khí (ở đktc) Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp A (Hỗn hợp có thêm Ag Ag khơng tác dụng với HCl phải hai lần lập hệ giải hệ hai phương trình hai ẩn) Câu Hịa tan 27,6g hỗn hợp A gồm Cu, Ag, Mg, Al vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đktc) 22,6g phần không tan, cho nửa phần khơng tan vào H2SO4 đặc, nóng dư thu 1,96 lít khí (ở đktc) Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp A (Hỗn hợp có thêm Ag, Ag khơng tác dụng với HCl phải hai lần lập hệ giải hệ hai phương trình hai ẩn, hs cịn dễ nhầm chỗ lấy ½ phần khơng tan tính) Câu Hịa tan 27,6g hỗn hợp A gồm Cu, Ag, Mg, Al vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đktc) 22,6g phần khơng tan, cho 3/4 phần không tan vào H2SO4 đặc, nóng dư thu 1,96 lít khí (ở đktc) Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp A (Hỗn hợp có thêm Ag, Ag khơng tác dụng với HCl phải hai lần lập hệ giải hệ hai phương trình hai ẩn, hs dễ nhầm chỗ lấy 3/4 phần khơng tan tính) ... “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm để nâng cao lực giải tập hóa học. .. ĐẠI HỌC VINH TIẾN THỊ ĐỨC HẠNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học. .. dạy tập Hóa học địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực giải tập hóa học cho học sinh lớp 10 + Lựa chọn, tạo dựng số biện pháp nhằm nâng cao lực giải tập

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan