1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực trạng và giải pháp phát triển quỹ nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu

77 199 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Trang 1

BALL

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC CONG NGHE TP HCM

Lees el

University

DUONG ANH TUAN

THUC TRANG VA GIAI PHAP PHAT TRIEN QUY NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THÁP

Trang 2

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG HÙNG

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và c hữ ký)

—>———— TS LÊ QUANG HÙNG

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày thắng năm

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Ti hac si) TT Ho va tén Chức đanh Hội đồng 1 Chủ tịch 2 Phản biện I 3 Phản biện 2 4 Ủy viên 5 Uy vién, Thu ky

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành

sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nêu có)

Trang 3

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHONG QLKH - DTSDH Doc lap — Tw do — Hanh phic

1P HCM, ngày tháng 12 năm 2014

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: DƯƠNG ANH TUẦN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 26/02/1986 Noi sinh: Dak Lak Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh MSHV: 1341820098

I- Tén dé tai:

Thực trạng và giải pháp nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa ban tinh

Bà Rịa - Vũng Tàu

II- Nhiệm vụ và nội dung:

- Thực trạng nhu cầu nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa bản tỉnh Bà Rịa -

Ving Tau

- Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển quỹ nhà ở dành cho người thu

nhập thấp đến năm 2020

IH- Ngày giao nhiệm vụ: Ngày tháng năm

IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày tháng 12 năm 2014 V- Cán bộ huớng dẫn: TS LÊ QUANG HÙNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Ho lên và chữ ký) (Ho tên và chữ ký)

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết

quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Trang 5

ii

LOI CAM ON

Luận văn này được thực hiện theo chương trình đào tạo Thạc sĩ tại Trường Đại học Công nghệ TP HCM

Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu

Trường Đại học Công nghệ TP HCM; Phòng Đào tạo sau Đại học; Các thầy cô

giáo đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học cao học

Tôi xin đặc biệt cám ơn thầy giáo - Tiến sĩ Lê Quang Hùng đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Trong quá trình học tập, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ và cô vũ nhiệt tình của gia đình, lãnh đạo, đồng nghiệp và bạn bè tôi Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ

lòng biết ơn chân thành đến tất cả sự giúp đỡ quý báu đó

Vũng Tàu, ngày tháng 12 năm 2014 Học viên thực hiện Luận văn

Trang 6

ili

TOM TAT

Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về vẫn đẻ nhà ở trên dia bàn tinh Ba Ria —

Vũng Tàu nói chung và mục tiêu cụ thể của để tài đi vào: Phân tích, hệ thống hóa những lý luận về quản lí nhà ở, tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân về nhà ở cho người có thu nhập thấp, cơ chế chính sách của nhà nước trong lĩnh vực xây dựng nhà ở cho những người có thu nhập thấp để từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị

nhằm thúc đầy xây dựng quỹ nhà ở cho người có thu nhập thấp

Đề tài nhằm phân tích chính sách nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu và thảo luận về các chính sách này trong việc cung cấp nhà ở cho người có thu nhập thấp và những thiệt thòi Các chính sách cho nhà ở cho người có thu nhập thấp ở tinh Ba Ria — Vũng Tàu và các dự án thí điểm trên địa bàn tỉnh trong những năm gần đây được sử dụng cụ thé cho viêc nghiên cứu đề tài nhằm đóng góp một tham luận khoa học về chính sách nhà ở cho người có thu nhập thấp va đưa ra các phân tích so sánh và kinh nghiệm của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với các

Trang 7

iv

ABSTRACT

The thesis studies a theoretical basis for the housing problem in the province of Ba Ria - Vung Tau general and specific objectives of the project go to: Analysis of the theoretical system of housing management , understand the status and causes of housing for low-income people, the mechanism of state policy in the field of construction of housing for people with low incomes in order to offer solutions to propose promote the construction of housing stock for low-income people

This thesis analyzed the housing policy for low-income people in the province of Ba Ria - Vung Tau and discuss this policy in providing housing for low-income and disadvantaged The policies for housing for low-income people in the province of Ba Ria - Vung Tau and pilot projects in the province in recent years been used for the study of specific topics to contribute to a parameter scientific discussion about housing policy for low-income people and make a comparative analysis and experience of Ba Ria - Vung Tau with other cities in and outside the

Trang 8

MỤC LỤC 090910697.) 6 6 ,Ô i 009.109) 0 ẽaa ÔÔ ii ¡”y0 — ,Ô iii ABSTRACT - 2° 5s 22223 2211227150221122711.27111111E2711.71122T11.T1E211101e 1tr iv ¡00/905 9212 ỀẼ ÔỎ V DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU ĐỎ, HÌNH ẢNH . 55-55c<csccc viii 98/9210 0578 ÄH), 1 sẽ hố 1

2 Tinh cp thigt ctha dé ti cc ccsssssseeeemnssnssnnneeesesussnnssneeeesenassnsseeeees 2 3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu - +- 52 scSze+xzvEreerrserrerrerrrrrr 2 4.1 Đối tượng nghiÊn CỨU, .c-e+ckt2ELE2142221E2211111211.11 tre 2 4.2 Pham vi nghién COU: nh e 2

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - - 7< cà se 2 4.3 Phương pháp luận - s5 ch TH HH HH HH 2 44 Phương pháp nghiên cứu 5-5 scn set 1123141121281 3 5 Tổng quan về tình hình nghiên cứu của để tài s-©ccsccxscrrserreee 3 6 Kết quả và những đóng góp mới của luận văn +©-sccxscrvsrvs 3 II: na na ốẽ ẽ ẽ ẽ 4

Chương I: Cơ sở ý luận chung về nhà ở cho người có thu nhập thấp 4

CHƯƠNG l1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU )J? 6y _ 5 II Cac khai miém co bain ẽaẽa cố eh 5

DDL Khai ni6m nha 6 eee eecccessssssssecesseecsssecssscssssscessesesnccessesennecesseeesnsess 5 1.1.2 Vai tr v8 5

1.1.3 Khái niệm người có thu nhập thấp -+©-s©c-c©cxscrxerxeereces 6 1.14 _ Khái niệm nhàở cho người có thu nhập thấp - 8

1.1.5 Yêu cầu vê nhà ở của người có thu nhập thấp . - 8

1.1.6 Đặc điểm nhà ở cho người có thu nhập thấp ở Việt Nam, 9

1.1.7 Khả năng tiếp cận nhà ở của người có thu nhập thấp 10

Trang 9

Vi

1.1.9 _ Nội dung phát triển nhà ở xã hội, -cc2vvetserrrirrrrrrrrre 13

1.2 Kinh nghiệm về nhà ở cho người có thu nhập thấp của một số nước trên

"0ã 0 14

1.2.1 Kinh nghiệm tại Indone€sia cc+ ch HHHret 14

12.2 Kinh nghiệm của Singapore: Đất nước (toàn dân) sở hữu nhà ở ,, 15

1.2.3 Tai Trung 6s 0 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẤP

THÁP TẠI BÀ RỊA - VŨNG TÀU .-¿ -2522crveeveeeirrirtritrrriirriirrriiee 17

2.1 Thực trạng nhà ở cho người thu nhập thấp tại các đô thị ở nước hiện nay 17

2.1.1 _ Hiện trạng nhà ở của người có thu nhập thấp tại các đô thị 17

2.1.2 Đánh giá khả năng tiếp cận nhà ở của người có thu nhập thấp 21

2.2 _ Thực trạng nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp ở tỉnh Bà Rịa — Vũng mm 25

2.2.1 _ Thực trạng chung về tình hình phát triển và quản lý nhà ở tình Bà Rịa ¬ cá : nh ` 25 2.2.2 Thực trạng giải quyết nhu cầu về nhà ở của các đối tượng thuộc diện

thu nhập thấp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu . -5-cc-S-2 26 2.2.3 Kết quả một số kết quả khảo sát điều tra nhu cầu nhà ở dành cho

người thu nhập thấp, nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 32

2.2.3.1 — Đối tượng khảo sát, -22ckcct2EEtEt tri 32 2.2.3.2 Kết quả điều tra khảo sát các đối tượng nhà ở xã hội chưa có nhà

riêng theo địa bàn các huyện, thị, thành phố trong tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 34 2.2.3.3 Điều tra khảo sát các déi trong nha ở xã hội chưa có nhà riêng

theo tình trạng nơi ở và thờ ¡ gian công tác . secscseerreererrrree 35

2.2.3.4 Kết quả khảo sát như cầu nhà ở tại khu công nghiệp trên địa bàn

tỉnh Bà Rịa Vũng - Tàu <2 H21212121112011011311111110111 11x01 37

2.3 Tổn tại và nguyên nhân dẫn đến khó khăn nhu cầu nhà ở dành cho người thu nhập thấp hiện nayy - 2+ S2 2E 2E 2112711127121 42

2.3.1 - Từ các nhà đầu tư «re 42

2.3.3 Từ cơ chế chính sách «c ttirErrtriiriirirrriiirrred 42

Trang 10

vii 2.3.4 Vấn để tài ChÍnh, -s2:x+++rk.222tt Exciter 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ NHU CÀU NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP ¡1 < ÔÒỎ 44

3.1 _ Chiến lược phát triển nhà ở nước ta đến năm 2020 - 44

3.2 Quan điểm và chủ trương của Tỉnh trong việc xây đựng nhà ở cho người

E8 ) 8n 46 3.3 Giải pháp để phát triển quỹ nhà ở dành cho người thu nhập thấp ở tỉnh Bà

Ria — Ving Tau 01 49

3.3.1 _ Giải pháp về chimh Ach csccscssescssseccssecssstecssesccsseeeseseceseensnseneaensees 49

3.3.2 Giải pháp về tài chính - s-cxxccxecrxeerxerrrrrrrxeerrrrrrerrrrer 51

3.3.3 Giải pháp các hình thức đầu tư xây dựng . . « 54

3.3.4 — Giải pháp quy hoạch án SH Hư HH Hy 56

3.3.5 Giải pháp về thiết kế kiến trúc 5c+e+erxertrrkrerrrrkreree 58

3.3.6 Giải pháp về thị trường : -6-©c<ccxesveereerteereertrerrkrrerree 59

45586507.7 62 KET LUAN ÃÃỔÃÃ Ô 63

Trang 11

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIẾU ĐÒ, HÌNH ẢNH

Bảng

Bảng 2.1: Thống kê tích luỹ nhà ở và tài sản có định theo mức thu nhậ p 25

Bảng 2.2: Dự kiến vị trí, quy mô các khu đất xây dựng khu nhà ở xã hộ 34

Bảng 2.3: Thu nhập bình quân của các đối tượng người lao động tỉnh BR-VT 36

Bảng 2.4: Tình trạng nhà ở của các cán bộ, công chức, sĩ quan, quân nhân chuyên

nghiệp (các đối tượng nhà ở xã hội) t rên địa bàn tỉnh - 38 Bảng 2.5: Số lượng đối tượng nhà ở xã hội chưa có nhà riêng theo địa bàn các

huyện, thị, thành phố trong tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu -. 38

Bảng 2.6: Tình trạng nhà ở của đối tượng nhà ở Xã hội chưa có nhà riêng trên địa

080180808 re e 40

Bảng 2.7: Số lượng cán bộ công chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp chưa có nhà ở riêng theo thời gian công táC Hs nen s 41 Bảng 2.8: Khảo sát thực trạng nhà ở tại các KCN trên địa bàn tỉnh BR-VT 45

Biểu đồ

Biểu đồ 1.1 :“ Vòng luẫn quân” của sự nghèo đói, trong đó có “nghèo” về nhà 13 Biểu đồ 1.2: Về mức tiết kiệm dành cho việc cải tạo, nâng cấp hoặc mua đối với

loại hàng hoá bình thường và hàng hóa nhà Ở .- 2-52 55+25+v2ee+rsrrree si 14 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ đối tượng nhà ở xã hội chưa có nhà riêng theo địa bản các

huyện, thị, thành phố trong tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Biểu đỗ 2.2: Tình trạng nhà ở của các đối tượng nhà ở Xã hội chưa có nhà riêng trên

dia ban tinh Ba Ria - Ving Tau ooo cece ccc ee cece neceeceeeeteeeeaaees ceesetees 40

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ cán bộ công chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp chưa có nhà ở riêng theo thời gian công ẦáC co cọ n9 nh nà He 41

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ thực trạng nhà ở tại các Khu Công nghiệp BR-VT 44

Hình ảnh

Hình 2.1: Dự án chung cư 18 tầng Phú Mỹ - Tân Thành - 35 Hình 2.2 : Khu nhà xã hội tại Gò Cát 6, Bà Rịa - Vũng Tàu 35

Hinh 2.3: Khu nhà ở xã hội số 217 đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường Thăng Nhất,

TP.VŨng Tàu .- - TQ ng HH HE SH my nh nh n HH PA kkrkkky 36

Trang 12

Hình 2.5 Sơ đồ phân bố khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

1X

Trang 13

LỜI MỞ ĐẦU

1 Đặt vần đề

Chưa bao giờ vấn đề nhà ở lại được quan tâm như bây giờ khi mà lượng người đỗ về các thành phố lớn làm ăn sinh sống ngày càng đông Giá nhà, giá đất vì

vậy mà cũng không ngừng tăng lên nhất là ở các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố

Hồ Chí Minh Chúng ta đều biết rằng nhà ở là một trong những nhủ cầu cơ bản

không thể thiếu đối với cuộc sống mỗi con người, gia đình xã hội đặc biệt là với

những gia đình, những người có thu nhập thấp thì nhà ở là một tài sản có giá trị lớn

nhất của họ Trước thực tế giá đất của Việt Nam thuộc hàng đắt nhất thế giới hiện nay thì không biết đến khi nảo người thu nhập thấp ở nước ta mới có đủ tiền mua

cho mình một căn nhà để “an cư lạc nghiệp” Do đó việc giải quyết chỗ ở được

người dân cơi như là điều kiện kiên quyết trong việc thành công trên đường đời, sự nghiệp của mỗi người Trên thế giời vì thế cũng có nhiều chính sách phát triển về

nhà ở, còn riêng ở nước ta Đảng và Nhà nước cũng rất quan tâm đến vấn đề nhà ở

của mỗi người dân và được thể hiện ở điều 62 Hiến pháp năm 1992: “Công dân có

quyền có nhà ở, Nhà nước mở rộng việc xây dựn g nha 6, đồng thời khuyến khích, giúp đỡ tập thể, công dân xây dựng nhà ở theo quy hoạch chung nhằm thực hiện quyền đó ”

Mặc dù trong thời gian qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương,

chính sách tạo điều kiện cho người đân xây dựng nhà ở Nhưng việc chăm lo, tạo điều kiện cho người thu nhập thấp để họ có chỗ ở ổn định phù hợp vẫn là vấn đề

nan giải Nhất là khi đất nước đang chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước do kết quả hoạt động kinh tế, tốc độ đơ thị hố ngày càng nhanh, việc đi dân tự do vào các đô thị đã làm cho vẫn đề kinh

tế xã hội trở nên bức xúc, bộc lộ nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là van dé nhà

ở đô thị trong thế kỷ XXI

Trang 14

2 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm 2007, 2008 có thể coi là thời kỳ hoàng kim của bất động sản, rất nhiều những doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế đều nhảy vào lĩnh vực kinh doanh này, mặc dù có những doanh nghiệp không có chút kinh nghiệm về bất động sản Tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam, chỉ một vài năm sau bắt động sản tồn kho lên tới cả trăm ngàn tỷ đồng Theo Bộ trưởng bộ xây dựng Trịnh Đình

Dũng tính đến tháng 11/2013 tồn kho bất động sản cá nước là 96.805 tỷ đồng

(Nguồn: www.cafeland.vn, 2013)

Có nhiều nguyên nhân được các chuyên gia đưa ra phân tích thực trạng trên và một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là gi á bất động sản chưa thực sự phù hợp với thu nhập của một bộ phận lớn người dân Không phải công nhân, viên chức nào cũng có đủ tiền để mua một căn hộ đáp ứng đầy đủ các điều kiện như: giá

cả, địa điểm, diện tích Vì vậy, vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp và vấn đề

nhà ở cho người có thu nhập thấp tại các đô thị cần được Đảng và Nhà nước quan tâm hơn nữa Nhiều chương trình,dự án đề cập tới lĩnh vực này.Tuy nhiên vẫn đề nhà ở là môt vấn đề hết sức nhạy cảm do vậy nó nảy sinh rất nhiều vấn đề cần được

giải quyết để góp phần vào giải quyết vấn đề nhà ở cho người có thu nhập thấp tôi

đi vào nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp Nhà ở cho người có thu nhập

thấp trên địa bàn nh Bà Rịa Vũng Tàu ° trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp với

hy vọng sẽ góp phần trong quá trình hoàn hiện chính sách nhà ở cho người có thu nhập thấp của nhà nước

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tình hình thực tế về việc xây dựng nhà ở cho người có thu nhập

thấp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu h iện nay

4.2 Pham vỉ nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu thực trạng về nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong khoảng thời gian từ năm 2010 -2014

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Trang 15

Sử dụng các phương pháp luận: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phương pháp thống kê, dự báo, mô tả, diễn giải, quy nạp, mô hình

hóa trên nguyên tắc gắn lý luận với thực tiễn

Nguồn số liệu được thu thập từ niên giám thống kê, các báo cáo của các Sở, Ban, Ngành trong tỉnh, các chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước về thực phát triển nhà ở dành cho người thu nhập thấp và số liệu được công bố trên Internet

4.4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp định tính, dữ liệu thứ cấp được thu thập từ tài liệu của nghiên cứu trước đây, các tài liệu, báo cáo của tỉnh Bà Ria — Vũng Tàu, Bộ Xây dựng, Sở xây dựng nh Bà Rịa — Vũng Tàu, trên các tạp chí

kinh tế đô thị, các trang Web chuyên ngành Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua

điều tra, khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia Sau đó sử dụng phương pháp so sánh, mô tả và phân tích

5 Tổng quan về tình hình nghiên cứu của đề tài

Bà Rịa Vũng Tàu thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế quan trọng về vị tr Í, đất đai, hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh

tế — xã hội, đặc biệt là phát triển các ngành kinh tế biển như: công nghiệp dầu khi,

sản xuất điện, đạm, cảng biển, du lịch, khai thác và chế biến hải sản , là nơi thu

hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước do đó tốc độ đô thị hóa của tỉnh Bà Rịa

thuộc vào loại cao khoảng 51,2% Nhu cầu về nhà ở của công nhân viên chức, người lao động, người nhập cư, người thu nhập thấp trên địa bàn tỉnh là rất lớn Hiện nay đã có một số báo cáo tốt nghiệp và luận văn tốt nghiệp như: giải pháp nhà thu nhập thấp Việt Nam, hay quy hoạch — kiến trúc nhà ở công nhận tại khu công nghiệp Phú Mỹ Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu cụ thể về thực trạng nhà ở dành cho người thu nhạp thấp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũn ø Tàu,

từ đó đề ra giải pháp phát triển nhà ở thu nhập thấp trong tỉnh đến năm 2020 6 Kết quả và những đóng góp mới của luận văn

- Tổng quan một số cơ sở lý luận về nhà ở

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận nhà ở dành cho người thu nhập thấp Ở

Trang 16

- Phân tích, đánh giá một cách toàn diện về thực trạng nhà thu nhập thấp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu hiện nay

- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển quỹ nhà ở thu nhập thấp

của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Qua đó, những đóng góp mới của luận văn cụ thể như sau:

- Đánh giá một cách tổng quát về thực trạng thực trạng nhà thu nhập thấp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

- Đề xuất các giải pháp phát triển quỹ nhà ở thu nhập thấp của tỉnh Bà Rịa

Vũng Tàu

7 Bố cục của luận văn

Chương I: Cơ sở lý luận chung về nhà ở cho người có thu nhập thấp

Chương 2: Tthực trạng xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp tại Bà Rịa —

Vũng Tàu

Trang 17

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE NHA O CHO NGUOI CO THU

NHAP THAP

1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm nhà ở

Nhà ở là sản phẩm của hoạt động xây dựng và là không gian bên trong có tô chức được ngăn cách với môi trường bên ngoài dùng để ở, nó bảo vệ con người

trước các hiện tượng thiên nhiên như nắng, mưa, gió bão

1.1.2 Vai trò của nhà ở

Nhà ở là tài sản có giá trị đặc biệt đối với lỗi sống của con người Trước hết nó bảo vệ con người trước các hiện tượng thiên nhiên Con người muốn tồn tại và

phát triển trước hết phải đảm bảo các điều kiện như: ăn, mặc, ở và những tư liệu

sinh hoạt khác

Ph Ăngghen đã nhắn mạnh: “Con người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ ở

và mặc đã rồi mới có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo ” Sự hình thành và phát triển cộng đồng làng xã, thôn, xóm Sự phát triển các khu dân cư và

phát triển đô thị luôn luôn gắn liền với sự phát triển nhà ở Như chúng ta đã biết “an

cư mới lập nghiệp”, nhà ở là nhu cầu thiết yếu của con người, nó là điều kiện vật

chất trọng yếu để tái sản xuất sức lao động xã hội Trong bất kỳ xã hội nào, sự kết

hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất xã hội muốn tiến hành liên tục không

ngừng thì cần có các tiền để tái sản xuất tư liệu sản xuất và tái sản xuất sức lao động Nhà ở chính là điều kiện trọng yếu để con người có những tiền đề đó Nhà ở

là nơi con người nghỉ ngơi sau một ngày làm việc, lao động vất vả Nhà ở còn là điều kiện trọng yếu dé phat triển kinh tế, nó ảnh hưởng tới năng suất cũng như hiệu

quả kinh tế của các đơn vị sản xuất kinh doanh và gián tiếp ảnh hưởng tới thu nhập

của hộ gia đình, kích thích nhu cầu tiêu dùng của dân cư đối với các hàng hoá khác, làm cho tổng sản phẩm xã hội tăng nhanh chóng

Nhà ở không những là tài sản có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi gia

đình, mà còn là tiêu chuẩn, thước đo phản ánh trình độ phát triển kinh tế — xã hội

của mỗi nước, mức sống của đân cư mỗi dân tộc Thực tế cho thấy khi nhìn vào các

ngôi nhà có thể nhận biết được phong tục tập quán, đời sống vật chất và tinh than

Trang 18

6

nhà ở ngày một tăng lên chứng tỏ nó ngày càng có vai trò quan trọng đối với cuộc sống con người Nhà ở không chỉ còn là nơi trú ngụ nữa, khi xây dựng nhà ở con

người đồng thời thực hiện những nhu cầu đa dạng của mình: tạo ra nơi trú ngụ, nơi

nghỉ ngơi, nơi giao tiếp đưa con người tham gia vào các hoạt động xã hội để đạt tới trình độ cao của văn minh nhân loại

Với tầm quan trọng của nhà ở như đã nói ở trên đây thì vấn đề nhà ở là mối

quan tâm chung của các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các nước đang phát triển

và các nước kém phát triển Ở nước ta, dưới sự lãnh đạo của Dang ching ta dang phân đấu thực hiện mục tiêu :“dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, các cơ quan trong bộ máy Nhà nước cần có những chính sách và biện p háp phù hợp tạo điều kiện thuận lợi thúc đây mạnh hơn nữa sự phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ chế tạo vật liệu xây dựng, phát huy nội lực xây nhà ở tăng cường nội lực đất nước, cải thiện đời sống nhân dân đặc biệt là cho người thu nhập thấp

1.1.3 Khái niệm người có thu nhập thấp

Theo cách hiểu thông thường, người có thu nhập thấp là người có thu nhập trung bình của người dân nước đó, bao gồm cả người nghèo đói và người có thu

nhập tiếp cận với mức thu nhập trung bình Còn thu nhập thấp ở đô thị được áp

dụng với người dân sống ở đô thị theo mức thu nhập trung bình của đô thị

Định nghĩa chính xác về người có thu nhập thấp không phải là một việc dễ

dàng Nhiều nghiên cứu đã không thể đưa ra những tiêu chuẩn để định nghĩa người có thu nhập thấp Do vấn đề này phụ thuộc vào điều kiện sống của từng hộ gia đình, vào tình hình phát triển kinh tế — xac hội phong tục tập quán của từng địa phương từng dân tộc Vì vậy định nghĩa dễ hiểu nhất về thu nhập thấp là dựa trên ngưỡng

nghèo Dưới đây là một số khái niệm về người có thu nhập thấp:

Người có thu nhập thấp là những người có thu nhập bình quân đầu người hàng tháng chỉ đủ dé trang trải những nhu cầu chỉ tiêu thiết yếu Mức sống của họ

chỉ trên mức sống bình quân tối thiểu rất ít

Theo quan điểm của Ngân hàng Thế giới, người có thu nhập thấp là người

phải có chỉ tiêu ít nhất 66% thu nhập cho ăn uống để tồn tại, 34% còn lại của thu

Trang 19

Theo quyết định của bộ lao động — thương binh xã hội năm 2001, người nghèo thu nhập trung bình tại đô thị là 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000

đồng/người/năm), Các tỉnh thành phố có GĐP cao và tỷ lệ người nghèo thấp hơn

mức trung bình thì ngưỡng nghèo có thể cao hơn

Theo quyết định của Tổng cục Thống kê thì người có thu nhập thấp là những

người có mức thu nhập trên 260.000đ/tháng và dưới mức thu nhập trung bình của

đô thị Và theo quan điểm của tổ chức VeT ~ một tổ chức phi chính phủ hoạt động ở

Việt Nam chuyên tác những vấn để về nâng cấp đô thị và nhà ở cho người có thu

nhập thấp thì người có thu nhập thấp bao gồm những người có mức thu nhập trên

260.000đ/tháng và thấp hơn 3.500.000đ/tháng — mức trung bình của đô thị

Theo kết quả điều tra của tổng cục thống kê về mức sống hộ gia đình năm 2010 tại các đô thị mức thu nhập bình quân 1| người là 1.387.000 đồng/tháng, Trong chương trình phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp, khái niệm người có thu

nhập thấp là: người có thu nhập én định trên ngưỡng nghèo và dưới mức tiệm cận

với mức trung bình, có khả năng tích luỹ vốn để tự cải thiện điều kiện ở nhưng vẫn cần sự hỗ trợ của nhà nước như cho vay đài hạn với mức lãi suất ưu đãi trả góp,

chính sách về đất đai và cơ sở hạ tầng

Theo số liệu điều tra của cục Thống kê 2010 Tại TPHCM, mức thu nhập

thấp là 250.000 đ - triệu đồng/người - tháng, tức là từ 1.25 - 5tr đồng/hộ Tại TP Hà Nội là 220.000đ - 900.000đ/người/tháng, tức là l,l - 4,5tr/hộ/tháng Những

người có mức thu nhập tiệm cận trên trong khoảng đó , trông có vẻ là cao nhưng lại chỉ phí nhiều nên thu nhập ròng thấp Chắn ø hạn, một người giáo viên có hộ khẩu ở

Hà Nội đã có căn hộ tập thể ( tất nhiên với chất lượng trung bình hoặc thấp) thu

nhập 650.000đ/tháng Còn một anh sinh viên mới ra trường cỗ bám trụ lại Hà Nội,

có thu nhập 900.000đ/tháng nhưng anh ta phải trả tiền thuê nhà 300.000đ/tháng Như vậy anh ta thu nhập chẳng khác gì giáo viên Với mức thu nhập như vậy thì các

hộ hầu như không có khả năng tích lũy để đầu tư cải thiện nhà ở.Theo tính toán, số

hộ này chiếm tới 50% số hộ tại đô thị Đây là một con số tương đối lớn, rơi vào các nhóm người sau:

- _ Các công chức, viên chức nhà nước không có thu nhập ngoài

Trang 20

- - Công nhân các nhà máy, công ty - _ Dân lao động và buôn bán nhỏ ở đô thị

1.1.4 Khái niệm nhà ở cho người có thu nhập thấp

Theo nghĩa hẹp: Nhà ở cho người có thu nhập thấp là những căn nhà cấp thấp Gía rẻ dành cho người có thu nhập thấp và cho các đối tượng chính sách xã hội như ngươi già, tàn tật, cô đơn không nơi nương tựa hoặc người có công với cách mạng,có công với đất nước đang sống trong hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương

tựa

Theo nghĩa rộng: Nhà ở cho người có thu nhập thấp là nha 6 duoc xây dựng dựa trên qũy nhà ở xã hội của một quốc gia, địa phương dành cho đa số đân cư và người lao động có thu nhâp thấp đưới mức trung bình trong xã hội

1.1.5 Yêu cầu vê nhà ở của người có thu nhập thấp

Chất lượng: Nhà ở cho người có thu nhập thấp về chất lượng, phải đảm bảo

được các nhu cầu tối thiểu như;có đủ tiêu chuẩn hạ tầng dịch vụ tối thiểu có thể

nằm xa trung tâm và các khu dịch vụ - thương mại (để giá đất là thấp nhất): về

phương diện kiến trúc - thiết kế — xây dựng.Phải phấn đấu tiết kiệm chỉ phí hạ thấp giá thành nhà ở cho người thu nhập thấp chỉ bao gồm chỉ phí tối thiểu đâm bảo nhu

cầu tối cơ bản "quy mô, diện tích, độ bền kết cấu công trình, chi phí vận hành thiết yếu"

Giá cả : Theo nghiên cứu thì giá thuê nhà cho người thu nhập thấp ở nước

ngoài chỉ đao động trong khoảng 10-20% thu nhập, trong vòng 10-15 năm là họ có thể mua được nhà được, vậy mà đề án triển khai với người có thu nhậ p thấp, tại Việt Nam lại lẫy mức cao nhất là 20%

Hơn nữa hiện nay có rất nhiều cán bộ công nhân viên chức xin nghỉ việc mà hiện tượng này có khả năng trở thành (làn sóng), vì nhiều lý do trong đó không ngoại trừ lý do lương thấp, với đồng lương “còm” của cán bộ; công chức nước ta

hiện nay thì chuyện sở hữu một ngôi nhà ở thà nh phố cũng như đô thị là điều không

tưởng: có khi cả đời ,cũng không thể mua nỗi

Theo nghị định 90 thì giá thuê nhà ở xã hội khu vực đô thị, nhà chung cư

thấp nhất đã là 120.000 đồn g cao nhất là 280.000 đồng một m2 một tháng Nếu tính

Trang 21

phí thuê căn hộ chung cư từ 800.000 đến 3.680.000 đồng /một tháng Mức giá thuê

trên có thể là chấp nhận được với côn g chức đã đi làm được khoảng 10 năm nhưng

những người mới ra trường hệ số lương thấp, và đặc biệt là đối với lao động ở các

khu công nghiệp thì còn quá cao,theo khảo sát của Tổng liên đoàn lao động việt

nam, hiện phân đông lao động tại các khu công nghiệp là người ngoại tỉnh thu nhập bình quân 1.000.000-1.500.000 đồng một tháng, họ chỉ dám thuê nhà trọ tr nhân

với giá 300.000-500.000 đồng một người / tháng

1.1.6 Đặc điểm nhà ớ cho người có thu nhập thấp ở Việt Nam

Với mức thu nhập thấp thì việc chỉ tiêu cho các hàng hố thơng thường trở nên

khó khăn.Thậm chí nhiều người, nhiều hộ còn không đủ ăn, huống chỉ đến việc dành tiền để mua sắm, đầu tư, nâng cấp, cái tạo nhà ở Vì vậy, nhà ở của nhóm người này thường có một số đặc điểm sau:

+ Diện tích trên đầu người thấp Tuy có tăng lên so với thời kỳ bao cấp nhưng

vẫn thuộc loại thấp so với mức trung bình của xã hội Ở Tp HCM nhiều nơi cho

thuê nhà với giá 500.000 /tháng mà có khi tới mười người chen chúc nhau nấu ăn và

nghỉ ngơi Hay một số khu KTX trung bình mốt sin h viên tir 1 — 2 m’/ sinh vién + Về mặt kiến trúc:

- Đối với nhóm người di cư từ nơi khác đến đô thị, nhất là từ nông thôn ra kiếm

việc làm ăn buôn bán nhỏ Nhà ở của họ là những lều lán dựng tạm bợ bởi các vật liệu kém chất lượng nên hình thức kiến trú c rất nghèo nàn, đơn sơ như chính cuộc sống của họ Họ tạo dựng ngôi nhà băng tất cả các loại vật liệu có thể như tre, nứa,

cót ép, lá đừa nước, giấy dầu thậm chí là cả những phế liệu thải ra từ sản phẩm

công nghiệp Bản thân vật liệu tạo dựng lên ngôi nhà chủ yếu là loại rẻ tiền, đễ kiếm và tận dụng lại

- Đối với nhóm người định cư từ trước khi nền kinh tế chuyển đổi vẫn còn cơ chế bao cấp thì họ thường ở trong những căn hộ tập thể do nhà nước phân phối Nay đã xuống cấp nghiêm trọng, nún nứt quá liên hạn sử dụng và lạc hậu Do đó nhìn chung hình thức kiến trúc nhà ở của người nghèo có giá trị thẩm mỹ thấp Màu sắc

tại các khu ở đơn điệu có phần ảm đạm bởi màu sắc của các vật liệu phế thải và tái

chế

Trang 22

10

Nhà ở bồ trí không khoa học, không đúng quy hoạch, thậm trí là cơi lới, lan

chiếm vô tổ chức.Do vậy nhà ở đối với người thu nhập thấp thường thuộc diện giải

toả Nhà ở là nơi nghỉ ngơi tái sản xuất sức lao động Bên cạnh đó nó có ý nghĩa tâm lý xã hội phong tục tập quán dân tộc Nhưng nhà ở cho người có thu nhập thấp

tại các đô thị thì những chức năng đó mới chỉ ở mức độ tối thiểu Các không gian

trong nhà thường được sử dụng đa chức năng Chỗ tiếp khách cũng là chỗ ngủ, nghỉ ngơi của thành viên trong hộ khi bị đau,óm bệnh tật Vì không có không gian riêng, các căn hộ gần như không có không gian phụ như bếp nấu ăn, phòng ăn, phòng tắm, nhà vệ sinh

+ VỀ mặt môi trường :

Do nhà ở mọc lên không theo quy hoạch kế cả các công trình công cộng Hệ thống cấp nước không đến được các hộ dân, cống thoát nước lộ thiên, hệ thống điện quá tải không được xử lý, ý thức vệ sinh môi trường của người dân kém nên ngày càng dẫn đến môi trường sống trong các khu này trở lên ô nhiễm, không đủ tiêu chuẩn cho phép Trong quá trình ở hầu như rất ít, thậm chí không đầu tư cải tạo, sửa chữa nên đã xuống cấp một cách nhanh chóng

Thu nhập thấp kéo theo hàng loạt vấn đề nảy sinh, không chỉ vấn đề ở mà còn những sinh hoạt hàng ngày trong cuộc sống của họ như : y tế, giáo dụ c, vệ sinh môi trường Nghèo lại vẫn cứ nghèo nếu Đảng và Nhà Nước ta không có những chính sách hỗ trợ, giúp đỡ họ Đây là một trong những vấn đề bức xúc mà bất cứ một xã hội chủ nghĩa nào cũng cần phải nhanh chóng giải quyết , đảm bảo công bằng trong xã hội theo đúng bản chất của nó

Ngoài ra còn một số đặc điểm khác về nhà ở của người có thu nhập thấp, các đặc điểm này sẽ được làm rõ hơn trong phần “ thực trạng nhà ở của người có thu nhập thấp ”

1.1.7 Khả năng tiếp cận nhà ở của người có thu nhập thấp

Người thu nhập thấp , tiền dành cho tiết kiệm cũng không phải là nhiều ,

Trang 23

11

Người thu nhập thấp có mức thu nhập tiền còn đưới mức thu nhập trung bình

của xã hội , bao gồm :

+ Cán bộ công nhân viên chức nhà nước thuộc các thành phần kinh tế , những người được hưởng lương từ ngân sách nhà nước nhưng không có thu nhập ngoài

+ Sinh viên các trường đại học, cao đẳng + Những hộ nghèo khác

Cuộc sống nghèo nàn làm nảy sinh một loạt các vấn đề như: y te, gido duc, vé

sinh , môi trường Nghèo thì lắm bệnh, con cái không được giáo dục tốt dẫn đến

không có công việc ổn định hoặc ôn định nhưng thu nhập không cao.Người nghèo dường như cũng bị rơi vào cái “vòng luận quân” của sự nghèo khó, không chỉ vê nhà ở mà còn các cái tiêu dùng l ng Thu nhập

-Tình trạng nhà ở thấp kém ans P Tích lũy thâp «ak

- Công việc không 6n định

- Hoặc có công việc én định nhưng có thu nhập thấp - Mức tiết kiệm dành cho đầu tư, cải thiện nhà ở thấp Ki —— - Điều kiện giáo dục không tốt

Biểu đồ 1.1: “ Vòng luẫn quân” của sự nghèo đói, trong đó có “nghèo” về nhà ở Do đó cần phải có một cú huých để phá vỡ cái “vòng luân quần” này, không ai khác chính là Nhà nước

Sự khác biệt rất lớn cả về giá cả và giá trị sử dụng giữa hàng hoá đặc biệt —

Trang 24

12

mức tiết kiệm dành cho việc cải tạo, nâng cấp hoặc mua đôi với 2 loại hàng hoá này khi thu nhập tăng lên A Hang hoa thông thường Mức tiêu dùng tối thiểu Thu nhập thấp,nghèo : Thu nhập khá trở lên Thu nhập Hàng hoá đặc biệt nhà ở ‡ Mức tiêu dùng tối thiểu (cải tạo

Thu nhập thấp, nghèo : Thu nhập khá trở lên Thu nhập Biểu đồ 1.2: Về mức tiết kiệm dành cho việc cải tạo, nâng cấp hoặc mua đối với

loại hàng hoá bình thường và hàng hóa nhà ở Nhìn vào đồ thị ta thấy:

- Đối với hàng hố thơng thường, khi thu nhập bắt đầu tăng thì mức thu tiết kiệm để đành cho việc chỉ tiêu hàng hoá cũng tăng Khi họ trở nên giảu có thì mức chỉ tiêu cho hàng hoá này giảm vì nó trở nên dư thừa

Trang 25

13

kiệm không đủ để cải tạo, nâng cấp nhà và đến khi thu nhập cao thì họ mới có tiền

để đầu tư, nâng cấp hay xây mới

Qua đó ta thấy, nếu mức thu nhập không được cải thiện thì nhưng người này sẽ khó có khả năng tiếp cận được nhà ở với các tiện nghi thông thường hay hiện đại

Để giải quyết vấn đề nảy Nhà nước cần phải có chính sách khuyến khích hỗ trợ

1.1.8 Khái niệm phát triển nhà ở xã hội

Phát triển nhà ở xã hội là sự phát triển về số lượng, loại hình và hình thức cung

cấp nhà ở xã hội Do đó, phát triển nhà ở xã hội thực chất là việc đầu tư xây dựng

mới, xây dựng lại hoặc cải tạo làm tăng diện tích nhà ở cung cấp cho các ñối tượng xã hội, gia tăng đối tượng hưởng thụ cụ thể theo quy định của địa phương, gia tang hình thức, chất lượng cung ứng địch vụ với sự tham gia ngày càng nhiều của các

nhà đầu tư vào thị trường ñầu tư phát triển nhà ở xã hội.v.v 1.1.9 Nội dung phát triển nhà ở xã hội

1.1.9.1 Phát triển nhà ở xã hội về mặt lượng

Phát triển phát triển về số lượng có thể được phản ánh bằng các tiêu chí như: + Diện tích sàn xây dựng

+ Diện tích sản bình quân/1 hộ (hoặc I người)

+ Số người được thụ hưởng nhà ở xã hội

+ Số đối tượng được thụ hưởng nhà ở xã hội

+ Số nhà đầu tư tham gia vào thị trường fidu tư phát triển nhà ở xã hội

1.1.9.2 Phát triển loại hình, hình thức cung cấp dịch vụ nhà ở xã hội và

nâng cao chất lượng nhà ở xã hội

* Phát triển vê loại hình cung ứng nhà ở xã hội : là mở rộng thêm, làm đa

dạng hóa các loại hình cung ứng nhà ở để cho nhiều chủ thể có thể tham gia vào quá

trình cung ứng nhà ở hơn từ đó làm gia tăng quỹ nhà ở cho xã hội Hiện nay có hai

loại hình cung ứng sau đây:

+ Nhà ở xã hội do Nhà nước ñầu tư xây dự ng băng vốn ngân sách nhà nước dé cho thuê

Trang 26

14

Ngoài ra, có thể mở rộng thêm loại hình nhà ở xã hội do sự hợp tác giữa nhà nước và khu vực tư nhân

* Phát triển về dịch vụ cung cấp nhà ở xã hội : là mở rộng thêm, làm ạ dạng hơn các dịch vụ cung ứng để cho đối tượng được thụ hưởng nhà ở xã hội gia tăng cơ hội tiếp cận với nhà ở xã hội, đ ồng thời nâng cao chất lượng của dịch vụ cung ứng để tăng sự thỏa mãn cho đ ối tượng thụ hưởng Hiện nay có ba hình thức

cung cấp dịch vu nhà ở xã hội gồm: bán, cho thuê, cho t huê mua lại theo chính sách

và đối tượng của địa phương quy đinh Quyền và trách nhiệm ràng buộc giữa nhà đầu tư và người thụ hưởng qua các loại dịch vụ được quy định cụ thể trong hợp đồng Tất cả những điều khoản của hợp đồng này được quy định cụ thể theo thông

tư số 36/2009/TT-BXD ngày 16/11/2009 của Bộ xây dựng đây là thông tư hướng

dẫn việc bán, cho thuê, cho thuê mua và quản lý sử dụng nhà ở xã hội Đây là cơ sở ràng buộc trách nhiệm giữa các bên liên quan

Nâng cao chất lượng nhà ở xã hội là làm gia tăng mức độ thỏa mãn cho đ ối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội thông qua: nâng cao chất lượng thiết kế, xây dựng để tăng chất lượng của công trình, tăng tỷ lệ nhà kiên cố, bán kiên cố, giảm tỷ lệ n hà tạm Đồng thời nâng cao mức độ thỏa mãn thông qua việc thụ hưởng các dịch vụ

liên quan như cơ sở hạ tầng, môi trường xung quanh

1.2 Kinh nghiệm về nhà ở cho người có thu nhập thấp của một số nước trên

thế giới

1.2.1 Kinh nghiệm tại Indonesia

Tại Indonesia thì các chung cư xây cho người có thu nhập thấp thường được xây tối đa 6 tầng: không đùng thang máy mà dùng cầu thang bộ Trong đó diện tích mỗi căn hộ chỉ từ 26 — 36m2; giá tối đa là 15000 USD ( khoảng 250 triệu đồng) Bên cạnh đó, nhà nước cũng có rất nhiều chính sách hỗ trợ cho người thu nhập thấp như; cho người thu nhập thấp trả góp trong 30 năm và trong 4 — 8 năm đầu chính phủ hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng, nhưng trong thời gian đó căn hộ bị cắm chuyển

nhượng, đồng thời chính phủ cũng quy định những người có thu nhập dưới 480

USD/ nim mới được mua nhà diện tích này, Còn các doanh nghiệp ở đây thì được

hưởng ưu đãi thuế xây đựng 1% trong khi thuế xây dựng các loại hình nhà khác là

Trang 27

15

Như vậy; chính những chính sách ưu đãi đó giúp doanh nghiệp có lãi từ 10 -

15% Người thu nhập thấpcó điều kiện mua căn nhà phù hợp với túi tiền của mình

vì diện tích căn hộ nhỏ nên giá rẻ Do đó qua 2 năm triển khai chương trình này thì Indonesia đã xây đựng được 100.000 căn hộ kiểu này,chính phủ Indonesia cũng tin

là dù trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu Chương trình nhà ở cho người

có thu nhập thấp vẫn, luôn được lợi nhuận nhất định nên hoàn thành đúng thời hạn và có nhu cầu

1.2.2 Kinh nghiệm của Singapore: Đất nước (toàn dân) sở hữu nhà ở

Tay Kim Poh Người đứng đầu Ủy ban Phát triển và Nhà ở Singapore (HDB)cho biết: “Tôi chưa thấy một tổ chức hay một đất nước nào đạt đến được tỷ lệ sở hữu nhà ở như thế này,vì vậy chúng tôi là đất nước duy nhất”

Cũng Theo số liệu của chính phủ Từ khi được thành lập HDB đã xây dựng khoảng 1.000.000 căn hộ, những căn hộ HDB mới được xây dựng, có giá thấp hơn giá thị trường, nên thu hút được nhiều người mua so với nhà của các công ty tư nhân; đặc biệt là trong vòng 3 năm qua, khi giá cả tăng lên vòn vọt, được biết 95%

người dân Singapore sống và sở hữu các căn hộ HDB,Số ít còn lại là những người thu nhập thấp phải đi thuê nhà, Những tòa nhà nhỏ hơn và cũ hơn của HDB tuy

thiếu những tiện ích trên nhưng vẫn có các cửa hàng Hay một khu chợ bá n đồ tươi sống, trường học, thư viện và các cơ sở y tế, đã tạo nên s ự trọn vẹn cho đời sống ở

những khu trung tâm như thế này

Chương trình sở hữu nhà ở của HDB được thành lập vào năm 1964 và đã

đưa ra nhiều sáng kiến để giúp người dân Singapore có thể mua được nhà ở

Chương trình này đã được LHQ trao tặng giải thưởng vì sự cải thiện tính minh bạch; trách nhiệm, nhiệt tình trong ngành dich vụ công Ví dụ một cặp vợ

chồng mới cưới dự định mua một căn hộ bán lại của HDB, trên thị trường tự do có

thể được trợ cấp tới 27.000 USD

Ngoài ra HDB còn cho người mua nhà ,vay tiền với lãi suất thấp hơn ngân hàng Những người mua nhà trả góp của HDB, thường phải trả ít hơn 25% số thu

Trang 28

16

bù vào khoản lỗ của mình “Vì mục đích xã hội chúng tôi đã bị thua lỗ”, ông Tay cười nói: “Nếu chúng tôi cung cấp nhà cho người dân thay vì cho họ thuê họ sẽ có

niềm tin vào đất nước” Tay nhắc lại lời của “cha đẻ” của Singapore Lý Quang

Diệu Trong cuốn hồi ký của mình ông Lý Quang Diệu đã viết; “ông tin rằng nếu

mọi gia đình đều sở hữu nhà ở, thì đất nước sẽ ôn định hơn”

1.2.3 Tại Trung Quốc

Kinh nghiệm đầu tiên của Trung Quốc trong cải cách nhà ở là các khoản tiết kiệm bắt buộc trong nguồn thu nhập của mọi người đành cho nhà ở

Kinh nghiệm thứ hai là Trung Quốc đã thiết lập quy định quản lý nhà cho

thuê với giá thấp vào năm 2001 và chính thức áp dụng trên toàn Quốc từ 1/3/2004

Chính sách nhà ở minh bạch trong phân phối tiền bao cấp cho các gia đình có thu nhập thấp với sự kiểm soát của nhà nước Bên cạnh đó, Trung Quốc thực hiện chiến lược bao cấp tiền thuê nhà , chiến lược này cũng tỏ ra linh hoạt và ít tốn kém hơn so

với chiến lược trực tiếp cấp nhà cho thuê với giá thấp cho các hộ gia đình có thu

Trang 29

17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHAP THAP TAIBA RIA — VUNG TAU

2.1 Thực trạng nhà ở cho người thu nhập th ấp tại các đô thị ở nước hiện nay 2.1.1 Hiện trạng nhà ớ của người có thu nhập thấp tại các đô thị

Thu nhập biểu hiện lợi ích vật chất có được của mỗi người, mỗi hộ gia đình

khi tham gia lao động Nó ảnh hưởng trực tiếp hay nói cách khác là nó quyết định lợi ích tinh thần của họ Mọi tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ thông thường hay cao cấp đều trông chờ vào khoản thu nhập hàng tháng Thu nhập cao thì mức tiết kiệm đành cho tiêu dùng cao, có điều kiện phát triển con người, ngược lại thu nhập thấp kéo theo một loạt các vấn đề nảy sinh từ giáo dục đào tạo, y tế cho đến các hoạt động như vui chơi giải trí, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và quan trọng hơn cả

là điều kiện ăn ở Nó không chỉ là những nhu cầu tối thiểu của bất kỳ một con người

nào ở bất kỳ một nhà nước nào mà ngày càng trở nên quan trọng khi xã hội phát triển qua từng giai đoạn Và mức tiết kiệm để chỉ tiêu cho nhu cầu ở cũng tăng

Hàng hóa- nhà ở- là một hàng hóa cao cấp đôi khi cũng trở thành tâm điểm “sanh đua” của những nhóm người cú thu nhập cao Thế nhưng với nhóm người có thu nhập thấp, nhà ở với mức tiện nghỉ tối thiểu có khi là “ước mơ cao sang” Đặc biệt là các đối tượng có thu nhập thấp tại các đô thị Do vậy hiện trạng nhà ở của những nhóm người này như sau:

- Nhà ở của người thu nhập thấp có diện tích chật hẹp, chất lượng thấp kém,

chủ yếu là nhà bán kiên cố và nhà tạm Theo kết quả điều tra của ông KTS Phạm Tứ

thuộc trường ĐHKT TP HCM năm 2008 tại TP HCM cho thấy:

+ Nhà kiên cố: 8%

+ Nhà bán kiên cố: 22%

+ Nhà tạm: 37,1% + Dưới mức tạm: 32,9%

Diện tích trên một hộ thấp Theo thống kê bộ xây dựng : hộ có điện tích đưới

36m2 chiếm 34,26%, trong đó số hộ có diện tích dưới 15 m2 chiếm 3,4%

Kết quả điều tra xã hội ở 2 phường Tân Mai và Bạch Đằng — Thành phố Hà

Nội tháng năm 2005 Diện tích sử dụng dưới 35m2 chiếm 45,5% Diện tích sử dụng

Trang 30

18

Diện tích chật hẹp nên thường được sử dụng đa năng phòng khách cũng là

phòng ngủ, không có bếp hoặc phòng vệ sinh riêng Không gian chiếm dụng đã nghèo, hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ sinh hoạt cũng chăng khá hơn Nói chung với những hộ có thu nhập thấp cái gì cũng nghèo nàn như chính cuộc sống của họ vậy

Hệ thống giao thông nội bộ trong các nhóm nhà vẫn chiếm tỉ lệ cao về đường tạm Như bến Chương Dương phường Nguyễn Thái Bình, Quận I TPHCM, đường nội bộ chiếm tới 50% là đường trải đá không phủ lớp nhựa đường hay bê tô ng

Diện tích dựng trong sinh hoạt cũng mang tính chất tạm Các hộ thường câu móc điện, nối từ các hộ bên ngoài và thường quá tải Hiện tượng câu móc điện ở các khu của người nghèo và thu nhập thấp thường xuyên xảy ra sự cố về điện rất nguy hiểm, không an toàn trong sử đụng và các thiết bị dựng trong nhà

Do các hộ không có công tơ tính điện theo thống kê nhóm nhà ở bến Chương

Dương, Nguyễn Thái Bình có tới 52,38% số họ không có công tơ, An Khánh — quận

2 - TPHCM 58,82%

Hệ thống cấp thoát nước chủ yếu vẫn là lộ thiên Nước sinh hoạt đó được thải trực tiếp ra các con sông, không có hệ thống xử lý thường xuyên, bốc mùi ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái, Tỉ lệ hộ được sử dụng nước sạch thấp

Do không có đường dẫn về tận nơi hộ ở nên nhiều hộ đó phải mua lại với giỏ cao

từ các hộ khác nên đa phần là sử dụng nước ngầm từ các giếng khoan đân dụng có mức độ an toàn vệ sinh thấp

Đối với người có thu nhập thấp, việc mua nhà hoặc xây mới là rất khó khăn, thậm chí việc tu sửa bảo dưỡng, nâng cấp đường như cũng bị “sao nhãng” Hiện này chỉ riêng tại TP Hồ Chí Minh có hơn 100.000 căn nhà tạm, hàng chục căn nhà ổ

chuột, lụp xụp trờn kênh rạch Trong tổng số gần 224 triệu m2 nhà ở đô thị hiện

nay, có hàng chục triệu m2 nhà cần bảo dưỡng, sửa chữa và hơn 2 triệu m2 hư hỏng nặng cần đỡ bỏ để xây dựng mới

Tại các đô thị vừa và nhỏ, nhà ở hầu hết do người dân tự xây đựng, không có sự giám sát, kiểm tra của các cơ quan nhà nước Ở một số thành phó, thị xã thuộc

các tỉnh hầu như chưa phát triển nhà theo dự án, cá c khối nhà chung cư tuy đó được

Trang 31

19

không đảm bảo đồng bộ về cơ sở hạ tầng đó ảnh hưởng đến cảnh quan và kiến trúc

đô thị

Thực trạng nhà ở, môi trường ở và đặc điểm kinh tế _ xã hội của đối tượng

có thu nhập thấp tại các đô thị ngày càng trở nên bức xú c và gia tăng theo hướng tương phân với sự phát triển của đô thị

Hiện trạng quỹ nhà ở cho người có thu nhập thấp

Nhà ở luôn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi người, mỗi gia đình và toàn

xã hội Nhiều năm qua Đản ø và Nhà nước đó cố gắng quan tâm tạo điều kiện ăn ở cho nhân dân, đặc biệt là cán bộ công nhân viên chức nhà nước và những người có công với cách mạng

Bước sang cơ chế thị trường, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp lệnh liên quan đến nhà ở với mục tiêu khuyến khích các tô chức, cá nhân ,các doanh

nghiệp tham gia xây dựng nhà ở Điều đó làm cho quỹ nhà ở tăng lên rõ rệt Từ năm 2001- 2010, cả nước tăng 68%, trung bình hàng năm tăng 273.500 đơn vị nhà ở Trong đó đo thi tang 60% tuong đương với khoảng 1,6 triệu đơn vị nhà ở Diện tích bình quân cũng tăng lên từ 7,5m2 đến 15m2

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng bộc lộ nhiều yếu kém cần khắc phục Tuy quỹ nhà đó tăng nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu về nhà ở của toàn xã hội Tốc độ tăng dân số cả mặt tự nhiên lẫn cơ hoc, dic biệt là quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh

khiến cho vấn đề nhà ở trở nên bức xúc, Nhà ở dành cho người có thu nhập thấp

chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến sự phân hóa ngày càng lớn giữa hộ giàu và

hộ nghèo Điều này tất yếu dẫn đến việc cơi nới lắn chiếm không gian một cách vô

tô chức, bộ mặt đô thị trở nên nhếch nhác và ảm đạm biểu hiện từ các căn nhà của nhóm người cú thu nhập thấp

Năm 2010, xét trên tổng thể „ nhà ở của cả nước còn trong tình trạng ké m:

+ Nhà kiên cố mới chiếm 13.06%

+ Nhà bán kiên cố 49,87%

+ Nhà tạm 37,05%

Trang 32

20

Tại TP Hồ Chí Minh, nhà kiên cố 8%; nhà bán kiên cố 22%; nhà tạm 37,1%;

nhà dưới mức tạm 32,9% Theo kết quả khảo sát năm 2012, dọc theo các tuyến kênh rạch ở TP.Hồ Chí Minh trong 18 quận nội thành vẫn còn đến gần 8.500 ngôi nhà ổ

chuột, lụp sụp, chiếm khoảng 10% tổng số căn nhà là nơi cư trú của 400.000 dân

nằm rải rác ở 188 khu vực khác nhau

Tại TP Hà Nội có khoảng 12 triệu mỶ trong tổng số 8ltriệu m? nhà của cả nước Nhà ở thuộc sở hữu của Nhà nước khoảng 5triệu m? Trong đó ngành địa chính nhà đất quản lí cho thuê 2triệu mˆ, còn lại 3 triệu mŸ do các cơ quan chủ

quản Nhà ở tư nhân 7 triệu m” Tuy nhiên giải quyết nhà ở cho hàng chục vạn gia

đình nhưng cũng chỉ giải quyết được 30% nhà ở cho cán bộ công nhân viên chức nhà nước Sau khi nhà nước xoá bỏ cơ chế bao cấp nhà theo Quyết định số 188/TTg năm 1992 của Chính Phủ, đại bộ phận cán bộ công nhân viên chức và các hộ có thu nhập thấp gặp nhiều khó khăn Nhưng đồng thời Nhà nước đã có nhiều chính sách

dé phat triển nhà ở Quỹ nhà thuộc các dự án đầu tư của các doanh nghiệp , nhà đầu

tư hiện còn khá nhiều Trong thị trường bắt động sản, nhiều quan điểm cho rằng cầu rắt lớn so với cung nhưng thực tế lại không hẳn như vậy Tuy đất có giới hạn, nhà ở các công trình trên đất có thể tăng lên rất lớn nhưng do hạn chế về mức thu nhập

nên nhu cầu ở rất lớn lại không trở thành cầu được hay cầu chưa gặp cung Nhiều

nhà đầu tư sau khi xây dựng nhà ở nhưng vẫn chưa bán được ,đang tích cực tìm

kiếm thị trường để tiêu thụ, Đó là một thực tế bất hợp lí, trong khi nhà ở vẫn còn

nhiều nhưng người dân phải chịu đựng sống trong các căn nhà lup sup, 6 chuột

Như vậy quỹ nhà ở dành cho ngườ ¡ có thu nhập thấp không phải là ít.Vấn dé

là cần phải điều hoà mối quan hệ giữa cung và cầu Đặc biệt là nhu cầu -những

người thu nhập thấp, làm cho nhu cầu đó phải thực sự trở thành cầu, phải có chính

sách giúp đỡ họ có khả năng tiếp cận nhà ở một cách dễ dàng nhất Đồng thời

khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng ,phát triển nhà ,đầu tư không vì mục tiêu

lợi nhuận là chính Như thế mới có thê giải quyết được sự bất hợp lí nêu trên

Theo số liệu thống kê, hiện nay tổng số điện tích nhà ở của nước ta đạt

khoảng 822 triệu m2 với gần 224 triệu m2 nhà ở đô thị Thành phố Hà Nội và

Trang 33

21

nhà ở, còn lại do các doanh nghiệp xây theo dự án, trong 10 năm trở lại đây, diện

tích đầu người trong khu vực đô thị tăng từ 7,5 m2 lên 15 m2

2.1.2 Đánh giá khả năng tiếp cận nhà ở của người có thu nhập thấp

Đất nước ta đã chuyển sang cơ chế thị trường có điều tiết của nhà nước theo

định hướng xã hội chủ nghĩa Ngoài những kết quả đạt được thì nó bộc lộ không ít những mặt trái của nó Trên phương diện vấn để nghiên cứu, đó là khoảng cách

giàu nghèo gia tăng một cách trầm trọng Rút ngắn khoảng cách, hỗ trợ giúp đỡ

người nghèo, người có thu nhập thấp không chỉ là vẫn đẻ kinh tế mà còn mang tính chất chính trị — xã hội, đạo lí của người Việt Nam

Như trước đã trình bày, thu nhập thấp kéo theo hàng loạt các vấn đề ,trong đó có vấn đề nhà ở.Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước có nhiều chính sách

khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp, các nhà đầu tư tham gia xây dựng nhà ở cho

người thu nhập thấp Đồng thời quan tâm đến mức thu nhập của những người nghèo, người có thu nhập thấp Điều đó đã giải quyết phần nào nhà ở cho họ, đảm

bảo đời sống ôn định, công bằng xã hội, bộ mặt đô thị văn minh hơn Tuy nhiên,

hiện nay tỷ lệ hộ nghèo, người có thu nhập thấp chưa có nhà ở kiên cố hoặc bán

kiên cố vẫn chiếm tỷ lệ cao Khả năng cải thiện nhà ở của người thu nhập thấp là rất

hạn hẹp

Điều này bắt nguồn từ lượng tiền thu nhập thấp nên tỷ lệ tích luỹ thấp, thường từ 7- 10%, trong khi tài sản — nhà đất có giá trị rất lớn Ta hãy xem xét số

liệu của Tổng cục thống kê năm 2009 về mức độ đầu tư nhà ở và tài sản cố định

trong năm một hộ theo 5 nhóm (mỗi nhóm 20%)

Bảng 2.1: Thống kê tích luỹ nhà ở và tai san cố định theo mức thu nhập Thu nhập oo, Trong đó : nhà ở Tích luỹ nhà ở và Nhóm thu trung bình ,

ˆ ~ tài sản cô định Sô lượng

Trang 34

22 Nhóm 3 14.630,40 1.475,22 1.209,88 8,0 Nhóm 4 19.137,84 2.704,78 2.052,68 11,0 Nhom 5 45.582,24 6.059,12 4.650,89 10,2

(Nguôn: Tổng cục Thông kê năm 2009) Nhóm I- nghèo ; Nhóm 2-trên mức nghèo va dưới múc trung bình; Nhóm 3 - trung bình ; Nhóm 4 - trung bình, khá ; Nhóm 5 -khá, giảu

Bảng là bảng thống kê chung cho toàn quốc, ở đô thị thì mức thu nhập và tỷ

lệ tích luỹ nhà ở và tài sản cố định cao hơn Tuy nhiên người có thu nhập thấp muốn

cải thiện nhà ở thì tỷ lệ tích luỹ phải vào khoảng 25%

Điều này là rất khó khăn nên khả năng tiếp cận nhà ở đối với họ còn “xa” quá Mặt khác hiện nay Nhà nước đã có các chính sách cụ thể về đất đai và đầu tư cơ sở hạ tầng hỗ trợ người thu nhập thấp nhưng việc thực thi của các doanh nghiệp phát triển nhà không được tốt Chính sách quản lý đất đai có thể nói là chưa phù hợp, điều này thực tế đã chứng minh Vì vậy thị trường quyền sử dụng đất gần như là độc quyền của nhóm thu nhập cao Người thu nhập thấp không thể tham gia thị trường này được bởi sự eo hẹp về tài chính

Đối với các doanh nghiệp, công ty xây dựng và phát triển nhà ở, Nhà nước đã có những chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng bằng các hình thức như: miễn giảm tiền sử dụng đất, hỗ trợ về vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng .nhưng giá

nhà vẫn rất cao, rất cao so với thu nhập thấp Theo một số văn bản của TP Hà Nội,

người có thu nhập bình quân đầu người không quá 500.000 / tháng Số tiền này

chắc rất vất vả mới có được, làm gì dám nghĩ đến chuyện mua nhà đù với giá không

tính tiền sử dụng đất hoặc cho trả chậm tới hàng chục năm Với cán bộ công nhân

viên, khả năng tích luỹ cho nhà ở vẫn chủ yếu từ thu nhập chính là tiền lương Theo kết quả điều tra, tích luỹ từ lương đành cho nhà ở như sau: Ở Hà Nội là

1.992.804đồng /hộ/năm, ở TP Hồ Chí Minh là 3.666.590 đồng/hộ/năm, ở Đà Nẵng là 3.106.352 đồng/hộ/năm Với số tiền tích luỹ như vậy, trong khi giá chuyển

Trang 35

23

xây dựng nhà ở, những hộ ở Hà Nội phải dàng dụm khoảng 100 năm, TP HCM là hơn 50 năm, Đà Nẵng hơn 60 năm

Ta hãy xem tình hình giải quyết nhà ở cho người có thu nhập thấp của nhà nước và các doanh nghiệp phát triển nhà như thế nào?

Trong những năm vừa qua Hà Nội đã thực hiện một số giải pháp can thiệp vào thị trường nhà ở để khắc phục tình trạng “cung” chưa đáp ứng được “ cầu” Điều tiết 20% quỹ đất và 30% quỹ nhà ở cao tầng trong các đự án phát triển nhà để

bán cho các đối tượng chính sách, là cán bộ CNVC có nhu cầu về nhà ở Trong dự

thảo “quan li — mua ban nha 6 tại các dự án phát triển nhà trên địa bàn Hà Nội “thì

các hộ phải thoả mãn các điều kiện: Đó là các hộ dân có điều kiện sống quá khó khăn, diện tích nhỏ hơn 5m ”/người, có thời gian công tác từ 5 năm trở lên, có hộ

khẩu thường trú tại Hà Nội sẽ được mua và thuê các căn hộ chung cư cao tầng , căn

hộ có diện tích nhỏ hơn 75m? Chủ dự án bán theo cơ chế giá một giá với mức dự

kiến không quá 4 triệu/mŸ sàn xây dựng Người mua trả một lần được giảm không dưới 10% giá bán căn hộ còn nếu mua trả góp thì người mua trả trước 50% số còn lại trả đần trong 9 năm Như vậy cũng là những thông tin “sáng sủa “ cho những người có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội, những người có nghề nghiệp én định

Nhưng với những hộ di dan tir noi khác đến và những người khô ng có việc lamg ổn

định thì sao ? trong khi đó nhóm người này chiếm tỷ lệ không phải là nhỏ

Thành phố Hồ Chí Minh cũng dành 20% quỹ nhà ở trong các dự án để phục

vụ cho chương trình tái định cư và đối tượng thu nhậ p thấp Nhiều địa phương khác cũng đã và đang có kế hoạch đây mạnh việc phát triển nhà ở cho các đối tượng thu

nhập thấp và cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung, nhà ở cho sinh viên và học sinh các trường đại học, cao đẳng và các trường dạy nghề V.V

Trên lý thuyết, khoảng 20% quỹ nhà do các doanh nghiệp nhà nước đầu tư xây dựng sẽ được bán với mức giá ưu tiên cho những người tái định cư hoặc các hộ gia đình có thu nhập thấp Tuy nhiên, vấn đề quan trọng còn tồn tại ở đây là làm thế nào để xác định chính xác thu nhập của từng hộ gia đình

Vấn đề đầu tư: Trên hết, nạn đầu cơ nhà đất hiện đang tràn ngập Việt Nam

và hiện van dé dang trở nên tram trong hon Gia nhà đất ở Hà Nội và Thành phó Hồ

Trang 36

24

cao nhất thế giới, thậm chí ở khu vực trung tâm Hà nội, giá đất đắt ngang với mức

giá ở Tokyo Tuy nhiên, nạn đầu cơ nhà đất cũng đem lại những hậu quả không mong muốn là có đến khoảng 1/3 trong tổng quỹ nhà sau khi xây dựng thì không

có người đến ở đo người ta chỉ mua để đầu cơ Thực tế này đang xảy ra mặc đù mặt

khác, người dân vẫn thiếu nhà để ở một cách nghiêm trọng

Đối với các doanh nghiệp đầu tư và phát triển nhà thì mới chủ yếu tập trung vào xây dựng các dự án ở ngoại thành còn nội thành là các dự án nhỏ lẻ dé giải

quyết cácvấn đề như chống lún, nâng cấp cải tạo

Nhà nước cho các doanh nghiệp kinh doanh nhà ở bỏ vốn đầu tư phát triển

nhà chung cư được hưởng các chính sách miễn giảm tiền sử dụng đất Nếu dùng đất để xây dựng các nhà chung cư được miễn giảm 100% tiền sử dụng đất còn nếu sử dụng đất không để xây dựng nhà chung cư thì được giảm 50% Nha nudc làm như vậy để tác động gián tiếp vào lợi ích người tiêu dùng, giá thành bán sẽ không

có tiền sử dụng đất hoặc có nhưng được ưu đãi Trên thực tế các doanh nghiệp đã

bán với giá có cả tiền sử dụng đất làm cho giá thành cao, các đối tượng có thu nhập thấp không có khả năng mua, dẫn đến việc các doanh nghiệp bán cho các đối tượng có khả năng mua để thu hồi vốn

Trong phân phối Nhà nước cho các chủ dự án và UBND các cấp xét duyệt

các dự án, xét bán cho các đối tượng mua nhà ở nên những người mua chủ yếu là

những người có tiền, họ hàng quen biết,

Trong những năm vừa qua, hầu như chỉ có nhà cho người giàu và tầng lớp

khá giả trong xã hội, còn đại bộ phậ n những người làm công ăn lương, những người

có thu nhập thấp không có khả năng tự cải thiện nhà ở Cơ chế thị trường làm cho ý

nghĩa kinh tế lấn át ý nghĩa xã hội Xu thế xây dựng nhà ở đắt tiền, tiện nghỉ hiện

đại phục vụ cho tầng lớp giàu có ngày càng phát triển Sự chăm lo nhà ở cho các đối tượng là cán bộ, công nhân viên chức, lực lượng vũ trang và người có thu nhập thấp

chưa được quan tâm đúng mức Vấn đề đặt ra là cần phải huy động các nguồn vốn trong xã hội, các thành phần kinh tế mà ở đây nhà nước giữ vai trò chủ đạo để thành

Trang 37

25 2.2 Thực trạng nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp ở tính Bà Rịa — Ving Tàu 2.2.1 Thực trạng chung về tình hình phát triển và quản lý nhà ở nh Bà Rịa — Ving Tau

Từ năm 1999 đến nay, Nhà nước đã ban hành nhiều qui định xóa bỏ dần sự

bao cấp về nhà ở, khuyến khích các doanh nghiệp, nhân dân xây dựng nhà ở Chính

sách đầu tư nhà ở cũng chuyển từ tính chất bao cấp sang chính sách tạo điều kiện để các thành phần kinh tế trong xã hội chủ động phát huy tiềm năng của mình trong lĩnh vực phát triển nhà ở Tại các đô thị thuộc tỉnh (đặc biệt là thành phố Vũng Tàu và Thị xã Bà Rịa) trong thời gian qua quỹ nhà đã tăng lên đáng kể về cả số lượng lẫn chất lượng

Theo báo cáo năm 2010, tỉnh Bà Rịa-Vũng tàu đã có 14 KCN đã được Thủ Tướng Chính Phủ cho phép thành lập, với tổng điện tích khoảng 8.801,58 ha Tính

đến nay đã thu hút được 223 dự án, với tổng vốn đầu tư đăng ký là 14,326 tỷ USD, với tổng diện tích đất thuê là 2.132 ha, đạt tỉ lệ lắp đầy là 36,08% Trong đó có 153

dự án đi vào hoạt độn g sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ lệ 70 % trên tổng số dự án

được cấp GCNĐT Thu hút 30.200 lao động, trong đó lao động trong nước: 3 1.450 người chiếm khoảng 97,7 %; Lao động nước ngoài: 750 người chiếm 2,3% (theo số liệu báo cáo của Ban Quản lý các KCN ngày 08/12/2010) Qua khảo sát thực trạng nhà ở của công nhân tại các KCN, dự báo nhu cầu sử dụng lao động trong các KCN của tỉnh đến năm 2015 sẽ là 45.000 người và đến cuối năm 2020 số lao động dự

kiến là 75.000 người và sẽ tăng lên hơn 80.000 người khi các d ự án da lap day các

KCN Trong số lao động này chỉ có 30% số lao động có mức thu nhập cao, có khả

năng về tài chính để mua nhà ở Số công nhân KCN còn lại khoảng 70% cần thiết

phải có chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng nhà ở để bán trả góp hoặc cho thuê với giá cả hợp lý, giúp người lao động trong các KCN có điều kiện về nhà ở để ổn định

cuộc sống

Trang 38

26

có khả năng giải quyết nhà ở một cách tiện nghi Có nhiều hộ gia đình tự tạo lập các nhà ở một cách tự phát, tạo nên các căn hộ không đủ điều kiện tối thiểu trong sinh

hoạt ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của họ Các đối tượng có thu nhập thấp này

về mặt xã hội cần được Nhà nước có chính sách hỗ trợ bằng hình thức này hoặc hình thức khác dé tạo cho nhân dân có điều kiện tạo lập hoặc cải thiện về nhà ở Với các đối tượng có thu nhập thấp là cán bộ- công nhân viên hưởng lương từ ngân sách (cán bộ công chức, giáo viên, quân đội, công an) cần có một chính sách hợp lý, khả

thi

2.2.2 Thực trạng giải quyết nhu cầu về nhà ở của các đối tượng thuộc diện thu nhập thấp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Các Dự án phát triển nhà trong mười năm qua chủ yếu mang tính chất kinh doanh, việc giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp và các đối tượng thuộc diện

chính sách chỉ chiếm nột phần nhỏ

+ Về đối tượng giải quyết: Ngoài việc xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương,

Nhà nước mới chỉ tập trung giải quyết được việc giao đất, xây dựng nhà cho thuê

cho các đối tượng thuộc diện chính sách và Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các Doanh nghiệp Nhà nước

Trong 10 năm qua đã thực hiện được:

- Giao đất để tự xây dựng nhà ở: 1200 hộ

- Bán nhà tai khu Đông bắc sân bay- phường 9- Thành phố Vũng Tàu: 148 hộ

- Các cơ quan đơn vị tự xây đựng nhà ở cho Cán bộ, công nhân viên (CB CNV):

150 hộ

- Nhà hoá giá và bán theo Nghị định 6L/CP ngày 05-7-1994 của Chính phủ: 2500 hộ

- Cho thuê nhà ở ( chủ yếu phục vụ cho giải tỏa, di dời nhà) gồm 05 chung cư 84

căn hộ ( chung cư 204 đường BaCu: 36 căn hộ và 04 chung cư Đông bắc sân bay :

48 căn hộ)

- Với số lượng như trên là rất thấp so với nhu cầu thực tế hiện nay

+ Về mặt chính sách: UBND Tỉnh chưa ban hành về chính sách và quy chế

cụ thể về vẫn để giải quyết nhà ở cho người thu nhập thắp, việc giải quyết vừa qua

Trang 39

27

hoặc cho thuê nhà theo yêu cầu cuá CB.CNV nói chung ( không phân biệt thu nhập

thấp, cao) hoặc với đối tượng phái thực hiện lệnh giải tỏa, sắp xếp lại nhà ở

Từ năm 2009 - 2015 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu dự kiến xây dựng 9000 căn hộ,

trong đó 5000 căn được xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tỉnh, 4000 căn còn lại

xây dựng từ nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế khác

Tổng số căn hộ nhà ở xã hội được xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tỉnh (quỹ p hát

triển nhà ở xã hội tỉnh): 5.000 căn

Phân bê số lượng căn hộ tại các huyện, thị, thành phố như sau: + Thành phố Võng Tàu : 1.800 căn + Thị xã Bà Rịa + Huyện Tân Thành + Huyện Long Điền + Huyện Đất Đỏ + Huyện Châu Đức + Huyện Xuyên Mộc + Huyện Côn Đảo : 850 căn : 850 căn : 400 căn : 400 căn : 300 căn : 300 căn : 100 can Bảng 2.2 : Dự kiến vị trí, quy mô các khu đất xây dựng khu nhà ở xã hội Dự kiến kinh STT Vị trí khu đất Điện | 86 lượng phí đền bù (tý Ghi chú tích (ha) | (căn hộ) VND) Thanh phố Vũng IL | Tàu (tổng số căn hộ: 1.800)

Khu tái định cư

1 | đường A3, phường 11 3,0 432 15,0 Vị trí này trước

(lô số 01) đây Xí nghiệp

Trang 40

28 Khu nhà ở Chí Linh ; „ Dat Nha nước 4 | A, phuong Thang 0,6 451 0,0 Ly „ đang quản lý Nhat Khu nhà ở phường 10: phía Tây Bắc giáp

đường quy hoạch: Equy nee Trước đây đã giao phía Tây Nam giáp

Ban QLXD DD khu trung tâm Chí \ 5 1,0 93 0,0 lam chi dau tu,

Linh DIC; phía Đông ‘ Trung tâm quỹ đât Nam giáp) đường 3-2; x Vố đã đên bù xong phía Đông Bắc giáp: đường 51B hướng biển Cộng 12,0 1.800 50,0 " Huyện Tân Thành (tong số căn hộ: 850) Khu nhà ở xã Tân Hòa: phía Bắc giáp đường quy hoạch và

khu thương mại Tân Giá đền bù 2,0

Hòa; phía Đông giáp tỷ/ha, diện tích có

1 | Quốc lộ 51 và khu 4,0 500 8,0 thể mở rộng tùy

thương mại Tân Hòa; theo loại hình nhà phía Nam giáp dit ở

dân; phía Tây giáp: hành lang kỹ thuật đô

thị

Khu nhà ở xã Tóc `

Giá đên bù 2,0 Tiên: phía Bắc giáp:

ty/ha, dién tich cé đường quy hoạch; 2 ` 2 3,0 350 6,0 thê mở rộng tùy

phía Đông giáp: a

theo loai hinh nha đường quy hoạch F; -

phía Nam giáp:

Ngày đăng: 04/09/2017, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w