Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
3,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC NGUYỄN HỒNG TÂM THIẾT KẾ NỀN TẢNG TỰ HỌC HOÁ HỌC 11 VÀ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “DẪN XUẤT HALOGEN - ALCOHOL - PHENOL” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC THIẾT KẾ NỀN TẢNG TỰ HỌC HOÁ HỌC 11 VÀ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “DẪN XUẤT HALOGEN - ALCOHOL - PHENOL” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Nguyễn Hoàng Tâm Lớp : 19SHH GV hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng, tháng năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan số liệu sử dụng bảng báo cáo có nguồn gốc rõ ràng phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tế Việt Nam Các số liệu kết báo cáo trung thực không bị trùng lặp với đề tài khác Đà Nẵng, ngày 07 tháng 05 năm 2023 Tác giả Nguyễn Hoàng Tâm ii LỜI CẢM ƠN Cùng với trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô Nguyễn Thị Lan Anh, người trực tiếp hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp dành thời gian, tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng viên Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tâm truyền đạt kiến thức, lửa nhiệt huyết với nghề, động viên tinh thần trình học tập trường Đó hành trang quý báu cho bước đường nghiệp em Cảm ơn SC.Team hỗ trợ tác giả trình hồn thiện đề tài nghiên cứu Cảm ơn bạn HS lớp 11/4 11/6 trường THPT Hòa Vang hỗ trợ nhiệt tình suất trình thực nghiệm thực tập Xin cảm ơn quý thầy, nhận lời phản biện, đóng góp nhiều ý kiến giúp em hiểu rõ thêm nội dung đề tài Tuy có nhiều cố gắng, kiến thức kinh nghiệm thực tế sinh viên cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý thầy, để đề tài hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc sức khỏe đến q thầy, giảng viên Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 07 tháng 05 năm 2023 Nguyễn Hoàng Tâm iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT Công nghệ thông tin CNTT HS HS Giáo dục phổ thông GDPT Giáo viên GV Giáo viên môn GVBM Giảng viên hướng dẫn GVHD Kế hoạch dạy KHBD Phẩm chất PC Phương pháp dạy học PPDH Năng lực NL Năng lực tự học NLTH Trung học phổ thông THPT Tự học TH iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc đa thành tố lực 10 Hình 1.2 Sơ đồ mơ tả quy trình dạy học dự án 25 Hình 1.3 Mơ hình Blended learning 30 Hình 1.4 Bản đồ phân bố tài khoản hoạt động tảng Moodle toàn giới năm 2020 (chấm vàng) 39 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu dự án 41 Hình 2.2 Giao diện quản lí web hosting tảng “Tự học hóa học 11” 43 Hình 2.3 Nền tảng tự học hóa học 11 trước sau cài đặt chủ đề thiết kế 44 Hình 2.4 Giao diện khố học học sinh 47 Hình 2.5 Giao diện quản lí khóa học thư mục 47 Hình 2.6: Giao diện danh sách thành viên khóa học 49 Hình 2.7 Bố cục file excel lớp học chuẩn 50 Hình 2.8 Giao diện hiển thị thơng tin thành viên tải lên tảng 51 Hình 2.9 Bài giảng video giúp hình thành kiến thức cho HS 59 Hình 2.10 Pop -up (a) hộp thoại trả lời (b) hệ thống tập trình 60 Hình 2.11 Giao diện trang kết sau HS nộp kiểm tra 60 Hình 2.12 Biểu đồ phân bố điểm lớp học qua kiểm tra 61 Hình 2.13 Bảng thống kê chi tiết kết làm HS 61 Hình 3.1 Sơ đồ tỉ lệ (%) khó khăn HS gặp phải trình TH 68 Hình 3.2 Biểu đồ thể kết đánh giá tảng GV HS 70 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích nhóm TN nhóm ĐC 74 Hình 3.4 Đồ thị phân loại kết học tập nhóm TN ĐC 75 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Năng lực chung cần hình thành cho HS THPT 13 Bảng 1.2 Các thành tố lực tự học 18 Bảng 1.3 Chỉ số hành vi lực tự học 18 Bảng 1.4 Tiêu chí chất lượng số hành vi lực tự học 19 Bảng 1.5 Phân loại mơ hình B-Learning theo dung lượng giao thoa 30 Bảng 1.6 Phân loại mơ hình theo cách thức tổ chức: 31 Bảng 1.7 Ưu nhược điểm loại hosting phổ biến 35 Bảng 2.1 Tổng hợp cài đặt giao diện 44 Bảng 2.2 Các cài đặt chuyên sâu khóa học 48 Bảng: 2.3 Các cài đặt thông tin người dùng 49 Bảng 2.4 Các Plugin bật chức chúng 52 Bảng 2.5 Cấu trúc NLTH HS trường THPT 54 Bảng 2.6 Giới thiệu học “Alcohol” 58 Bảng 3.1 Kết tiêu chí đánh giá trung bình tảng 69 Bảng 3.2 Kết kiểm tra định kì 73 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích 74 Bảng 3.4 Bảng phân bố điểm số HS theo xếp loại học lực 75 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra thường xuyên 75 Bảng 3.6 Đánh giá trung bình HS kết tự học thân 77 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 4.3 Phương pháp thống kê toán học Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu 5.3 Phạm vi Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Giả thuyết khoa học Kết cấu đề tài vii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu sử dụng tảng LMS nhằm phát triển nang lực tự học cho HS 1.2 Năng lực lực tự học HS THPT 1.2.1 Tổng quan lực 1.2.2 Tổng quan tự học 11 1.2.3 Tổng quan lực tự học HS THPT 13 1.2.4 Tầm quan trọng việc phát triển lực tự học HS THPT 21 1.3 Một số phương pháp mơ hình dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh 22 1.3.1 Phương pháp dạy học giải vấn đề 22 1.3.2 Phương pháp dạy học dự án 24 1.3.3 Phương pháp dạy học hợp đồng 27 1.3.4 Mơ hình dạy học Blended Learning (B – learning) 29 1.4 Sử dụng công nghệ thơng tin dạy học mơn hóa học 32 1.4.2 Vai trị cơng nghệ thông tin cách mạng 4.0 33 1.4.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hóa học 34 1.5 Tổng quan không gian lưu trữ trực tuyến (Web hosting) 34 1.5.1 Khái niệm 34 1.5.2 Nguyên lí hoạt động 35 1.5.3 Một số loại hosting phổ biến 35 1.6 Mã nguồn mở Moodle 37 1.6.1 Mã nguồn mở gì? 37 1.6.2 Đặc điểm mã nguồn mở 37 1.6.3 Tổng quan Moodle 38 viii CHƯƠNG XÂY DỰNG NỀN TẢNG TỰ HỌC HOÁ HỌC LỚP 11 VÀ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “DẪN XUẤT HALOGEN, ALCOHOL VÀ PHENOL” 41 2.1 Quy trình nghiên cứu dự án 41 2.1.1 Nghiên cứu chương trình 41 2.1.2 Thiết kế 41 2.1.3 Thực nghiệm lấy ý kiến chuyên gia 41 2.1.4 Đánh giá hiệu 42 2.2 Quy trình xây dựng thiết kế tảng “Tự học Hóa học 11” 42 2.2.1 Xây dựng web hosting 42 2.2.2 Thiết kế giao diện 43 2.2.3 Quản lí tảng 47 2.2.4 Tổng quan Plugins 51 2.3 Ứng dụng tảng dạy học chủ đề “Dẫn xuất halogen Alcohol phenol” phát triển lực tự học cho HS THPT 52 2.3.1 Phân tích chủ đề “Dẫn xuất halogen Alcohol phenol” 52 2.3.2 Phân tích cấu trúc lực tự học HS THPT 54 2.3.3 Quy trình tổ chức dạy học 56 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Kết khảo sát đánh giá sử dụng tảng tự học hóa học 11 – phần hóa học hữu 68 3.1.1 Trước sử dụng tảng 68 3.1.2 Sau sử dụng tảng: 69 3.2 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 70 79 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Tạ Hoàng Phúc, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Thị Ngọc Dung, Nguyễn Hoàng Tâm (2023), “Thiết kế tảng hỗ trợ tự học phần Hoá học hữu lớp 11 cho học sinh Trung học phổ thông dựa ngôn ngữ PHP mã nguồn mở Moodle”, Tạp chí giáo dục xã hội, Số đặc biệt tháng 5/2023 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể [2] Đinh Quang Báo (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn tự học đào tạo bậc đại học), NXB Giáo dục, Hà Nôi, tr 160-166 [3] Chính phủ, Nghị Chính phủ số 49/CP ngày 04/08/1993 phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90, 1993 [4] Vương Cẩm Hương (2020), Phát triển lực tự học cho HS thơng qua dạy học hóa hữu trường Trung học Phổ thông, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục [5] Nguyễn Thị Quyên (2018), Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực nghiệm phần Hóa học vơ lớp 12 nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho HS, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục [6] Phan Thiên Thanh (2014), Phát triển số lực học tập HS dạy học phần hóa hữu lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học TIẾNG ANH [7] Griffin, P., Care, E., & Harding, S., 2015 Task characteristics and calibration In P.Griffin & E Care (Eds.) Assessment and teaching of 21st century skills: Methods and approach (pp.113-178) Dordrecht: Springer [8] Jehad Alameri, Raja Masadeh, Elham Hamadallah, Haifa Bani Ismail and Hussam N Fakhouri (2020), “Students' Perceptions of E-learning platforms (Moodle, Microsoft Teams and Zoom platforms) in The University of Jordan Education and its Relation to self-study and Academic Achievement During COVID-19 pandemic”, Advanced Research & Studies Journal [9] Susan Smith Nash, Moodle E-Learning Course Development (Phát triển khoá học E-Learning với Moodle 3), Nhà xuất Packt, 2018 [10] T Lobanova and Yu Shunin (2008), "Competence-based education: A common European strategy", Computer Modelling and New Technologies 12(2), pp 45-65 [11] Taiki Kurisu, Shimpei Matsumoto, Tomoko Kashima and Masanori Akiyoshi (November 7-8, 2014), A Study on Constructing User Adaptive Learning Environment to Realize Sustainable Self-Study 81 [12] Thanh Tu Ngo, Nhung Kim Thi Vu, Thanh Chi Phan (2022), “Developing selfstudy competence of student through expenriential activities in the digital environment – 2022”, Indonesian Journal Of Educational Research And Review PL1 PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH TẠO CƠ SỞ DỮ LIỆU HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA GV Cơ sở liệu học tập trực tuyến tảng Tự học Hóa học 11 bao gồm hai thành phần chính: Video giảng tương tác ngân hàng câu hỏi dùng để kiểm tra, đánh giá trình tự học nhà HS Sau hướng dẫn cụ thể, hỗ trợ GV xây dựng tiết học online hiệu quả: Quy trình tạo video giảng tương tác Bước 1: Xây dựng nội dung video ứng dụng microsoft powerpoint Hình GV xây dựng nội dung giảng Microsoft Powerpoint Việc sử dụng ứng dụng microsoft powerpoint đem lại tối đa lợi ích dành cho GV Thứ tảng vô quen thuộc với đa số GV Thứ hai, GV lồng ghép lời giảng vào giảng cách dễ dàng, thuận tiện so với ứng dụng tạo video khác Ispring, … Bước 2: Xuất giảng powerpoint dạng video cách chọn File → Export → Create video → Chọn chất lượng video mong muốn (full HD) Hình Hộp thoại tạo video từ slide PowerPoint PL2 Bước 3: Đăng nhập tảng Tự học hóa học 11 tài khoản GV Bước 4: Truy cập vào khóa học bạn muốn tạo giảng cách chọn My courses → In progress… → Tên khoá học Bước 5: Biểu tượng bánh → Turn editing on → Add an activity or resource → Interactive Content → Đặt tên học → Upload video → Next step Bước 6: Tại hộp thoại Add interactions, GV tuỳ chọn vị trí đặt câu hỏi tương tác theo cơng cụ có sẵn theo Hình Hình Thao tác chèn câu hỏi tương tác giảng Với phần mềm mở rộng H5P plugin tảng Tự học hóa học 11, GV (chức từ trái sang phải): Đính kèm link, ảnh vào video; Tạo câu trắc nghiệm khách quan, câu hỏi trắc nghiệm nhiều đáp án, điền từ vào chỗ trống, câu hỏi dạng kéo thả, sai, tương tác qua hình ảnh cịn nhiều chức khác GV cần chọn thời điểm câu hỏi xuất chọn loại tương tác mà mong muốn Bước 7: Cài đặt thông số cần thiết → Save and return to course Quy trình thiết kế kiểm tra Bước 1: Chuyển định dạng file Word (.docx) thành file Plain text (.txt) Bước 2: Truy cập vào khóa học muốn tạo kiểm tra cách chọn My courses → In progress… → Tên khoá học → Tại Administration vừa xuất hiện, chọn Course administration, sau chọn Import Question bank để thêm file câu hỏi bước PL3 Bước 3: Biểu tượng bánh →Turn editing on → Add an activity or resource Đến đây, GV có lựa chọn: Tùy chọn Quiz tạo kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Tùy chọn Assignment tạo kiểm tra tự luận Vì phần kiểm tra tự luận tương đối đơn giản, tiếp tục hướng dẫn cách tạo kiểm tra trắc nghiệm Bước 4: Chọn kiểm tra vừa tạo → Add question → Add → From question bank → chọn câu hỏi → Add selected question to the quiz → Save Trong trường hợp câu hỏi có chứa hình vẽ, GV thực theo Hình Hình Thao tác chèn ảnh câu hỏi kiểm tra Bước 5: GV kiểm tra lại hệ thống trước tiến hành cho HS làm Nội dung kiểm tra bao gồm: câu hỏi lỗi, sai điểm, trình làm vấn đề bảo mật khác PL4 PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NỀN TẢNG TỰ HỌC HÓA HỌC 11 (DÀNH CHO HS) ĐĂNG NHẬP VÀ CÀI ĐẶT TÀI KHOẢN Bước 1: Để truy cập tảng Tự học Hóa học 11, em gõ đường link: tuhoc.pw vào tìm kiếm trình duyệt web Hình Giao diện đăng nhập tảng Tự học Hóa học 11 Bước 2: Các em tiếp tục đăng nhập vào tài khoản tuỳ chọn Log in góc phải hình; kết bước thể theo Hình Tài khoản mật sử dụng nhằm tham gia trải nghiệm trang Web đại diện nhóm NC cung cấp Hình Giao diện điều hướng Bước 3: Sau đăng nhập, em phép quan sát hai điều hướng phần (Hình 2a) góc trái hình (Hình 2b), riêng GV cấp quyền quản lí khố học xuất số tính khác theo Hình 2c Vai trị, chức tính mơ tả theo Bảng PL5 Bảng 1: Mơ tả tính tuỳ chọn giao diện Tuỳ chọn Tính Home Phím tắt trang chủ Dashboard Theo dõi thời hạn, lịch thực tập, xem giảng My course Danh mục học tham gia Shortcut Các tính dành riêng cho người quản lí Bước 4: Tiến hành cài đặt tài khoản cách click (ấn) vào dấu mũi tên góc phải hình chọn Edit profile Các em tiến hành thay đổi tên, ảnh đại diện, địa gmail mật tài khoản nhé! Hình Vị trí cài đặt tài khoản THAM GIA KHÓA HỌC Bước 1: Đăng nhập vào tảng “Tự học Hóa học 11” Bước 2: Vào lớp học cách chọn My courses → In progress… → Tên khoá học Lúc này, giao diện lớp học mở lên (Hình 4) Hình Giao diện lớp học HS PL6 Bước 3: Chọn học mà em muốn học Trong q trình học, có câu hỏi ngẫu nhiên xuất nhiệm vụ e hồn thành tất câu hỏi Tới cuối video, ấn Submit answer (nộp câu trả lời) em hồn thành học Hình Các câu hỏi tương tác xuất học THAM GIA LÀM BÀI KIỂM TRA Bước 1: Chọn My courses → Luyện đề → Chọn kiểm tra Bước 2: Đọc kĩ thông tin đề kiểm tra, chọn Attempt quiz → Làm kiểm tra (có thể “đặt cờ” hay theo dõi tiến trình thực tập theo Hình 5) Hình Học sinh tự theo dõi tiến trình làm cá nhân Bước 3: Nộp bài, hệ thống tự xuất đáp án chấm điểm trả kết PL7 PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG BỘ CÂU HỎI TƯƠNG TÁC BÀI ALCOHOL Câu hỏi tương tác công cụ tối ưu việc hỗ trợ GV theo dõi đánh giá trình hình thành kiến thức qua giảng video tảng Tự học Hóa học 11 Yêu cầu câu hỏi tương tác khơng q khó, bám sát nội dung giảng tạo cho HS hứng thú, kích thích, vận động để suy nghĩ Dưới câu hỏi tương tác chia thành phần nhỏ có chuỗi video tương tác alcohol Phần I Khái niệm danh pháp Câu Chất sau thuộc loại alcohol? A C6H5OH B CH2=CHOH C CH3-CH=CH2OH D CH2=CHCH2OH Câu Công thức phân tử sau biểu diễn cho alcohol no, đơn chức, mạch hở? A CnH2n+1OH (n 1) B CnH2n+2O (n 1) C CnH2nO (n 1) D CnH2nO (n 2) Câu Hợp chất sau thuộc loại alcohol bậc hai? A HO-CH2CH2-OH B CH3-CHOH-CH3 C (CH3)3-COH D (CH3)2CH-CH2OH Câu Công thức phân tử glycerol A CH2OH-CHOH-CH2OH B C3H8O3 C C2H6O2 D HOCH2-CH2OH Câu Tên thông thường hợp chất CH3CHOHCH2CH3 A sec-butyl alcohol B isobutyl alcohol C tert-butyl alcohol D n-butyl alcohol Phần II Tính chất vật lý Câu Phân tử sau không tan vô hạn nước? A ethyl alcohol B allyl alcohol C isobutyl alcohol D glycerol Câu Sắp xếp chất sau theo nhiệt độ sôi tương ứng: C2H6 A 12,30C C2H5OH B 78,40C C2H5Cl C -88,10C C6H5CH2OH D 2050C Đáp án: 1C, 2B, 3A, 4D Phần III Tính chất hoá học Câu Sản phẩm hữu cho ethyl alcohol tác dụng với potassium A C2H5ONa B CH3COONa C C2H5OK D CH3COOK PL8 Câu Phản ứng ether hoá thường diễn điều kiện A H2SO4 đặc, 1700C B Ni, t0 C H2SO4 loãng, đun nóng D H2SO4 đặc, 1400C Câu Đun nóng propan-1-ol với H2SO4 đặc 1700C thu A propene B dipropyl ether C propan-2-ol D propane Câu Trường hợp sau cần dùng quy tắc Zaitsev để xác định sản phẩm phản ứng tách nước tạo alkene? A Alkene có cấu tạo đối xứng B Alkene có cấu tạo bất đối C Alcohol có cấu tạo đối xứng D Alkene có cấu tạo bất đối Câu Có thể dùng thuốc thử sau để phân biệt ethanol với glycerol? A CuSO4 B Cu(OH)2 C H2SO4 đặc, 1700C D CuO, t0 Câu Kéo thả: - Alcohol bậc bị oxi hoá CuO thành aldehyde - Alcohol bậc bị oxi hoá CuO thành ketone - Alcohol bậc khơng bị oxi hố CuO (khoảng trống) Các từ kéo thả: bị oxi hố, khơng bị oxi hố, khoảng trống, thành aldehyde, thành ketone, thành carboxylic acid Phần IV Ứng dụng Câu Sắp xếp tên gọi cột A với ứng dụng cột B cho phù hợp (mỗi phương án tương ứng với ý) Ethanol A chất dưỡng ẩm Methanol B chất chống đông cho động Glycerol C sản xuất formaldehyde Ethylene glycol D làm nước sát khuẩn Đáp án: 1D, 2C, 3A, 4B Câu Chỉ tác dụng tác hại sử dụng đồ uống có cồn Đáp án gợi ý: Tác dụng: giải khát, phấn chấn tinh thần, tốt cho tiêu hoá Tác hại: ý thức, gây tai nạn… PL9 Câu Hiện nay, ethanol điều chế phương pháp sinh hoá từ A ethylene B glycerol C tinh bột D propene Câu Glycerol tổng hợp từ hố chất sau đây? A propylene B ethylene C tinh bột D methane PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ BÀI ALCOHOL Khác với câu hỏi tương tác thực tự học HS, hệ thống đề kiểm tra đánh giá định kì bao gồm câu hỏi tổng quát hơn, có mức độ vận dụng cao hơn, yêu cầu người HS bên cạnh hình thành kiến thức, hs phải tư vận dụng để giải nhiệm vụ học tập cụ thể, rộng ứng dụng đời sống Bài kiểm tra thiết kế để HS thực sau tự học, đóng vai trị thang đánh giá định lượng hiệu tự học HS BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Thời gian thực hiện: 15 phút Địa điểm thực : Tại nhà Câu Alcohol no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử tổng quát A CnH2n+1OH (n 1) B CnH2n+2O (n 1) C CnH2nO (n 2) D CnH2nOH (n 1) Câu Butyl alcohol nguyên liệu dùng sản xuất cao su butyl Công thức cấu tạo butyl alcohol A CH3CH2CH2CH2OH B CH3CHOHCH2CH3 C (CH3)2CH-CH2OH D (CH3)3COH Câu Allyl alcohol dùng sản xuất polyalcohol, có ứng dụng sản xuất chi tiết máy móc điện áp Tên thay allyl alcohol A prop-2-en-1-ol B propylene glycol C prop-1-en-2-ol D etenol Câu Chất sau thuộc loại phenol? A CH2=CH-CH2OH B C6H5CH2OH C p-HOC6H4CH3 D o-HOCH2C6H4CH2OH Câu Isoamyl alcohol (X) hợp chất dùng sản xuất dầu chuối Tổng số nguyên tử hydrogen oxygen X A 13 B 12 C 10 D 11 Câu Chất sau thuộc loại alcohol hai chức? A CH3CHOHCH3 B (CH3)2CH-CH2OH [C3H5(OH)2O]2Cu Câu Chất sau tan vô hạn nước? C HOCH2-CH2-CH2OH D PL10 A (CH3)3C-CH2OH B C3H5(OH)3 C (CH3)2CHCH2OH D (CH3)2CH-CHOH-CH3 Câu Phenol khả tác dụng với chất sau đây? A KHCO3 B Na C Ba(OH)2 D Br2 Câu Trong công nghiệp, phenol điều chế trực tiếp từ A propylene B cumene C propylbenzene D xylene Câu 10 Khơng thể điều chế ethanol phương pháp sinh hố từ A cellulose B glucose C tinh bột D ethylene PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM BÀI ALCOHOL Đề kiểm tra đánh giá thực nghiệm thực sau hai nhóm TN nhóm ĐC hoàn thành xong chủ đề “Dẫn xuất halogen – Alcohol – Phenol” ĐỀ KIỂM TRA ALCOHOL – PHENOL Thời gian thực hiện: 30 phút Địa điểm thực hiện: Tại lớp TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 ĐIỂM) Câu Tách nước 2M2B (2-methylbutan-2-ol), hợp chất kích thích thần kinh, có khả gây mê kĩ thuật y học H2SO4 đặc 1700C, ta thu sản phẩm A 2-methylbut-1-ene B 2-methylbut-2-ene C 3-methylbut-1-ene D 3-methylbut-2ene Câu Loại đồ uống sau có chứa cồn nhất? A Ba phần tư chai bia 50 dung tích 330 mL B Một cốc bia 40 dung tích 330 mL C Một ly rượu vang 13,50 dung tích 100 mL D Một chén rượu vodka 400 dung tích 30 mL Câu Trong chất sau, chất có nhiệt độ sơi cao A C2H6 B C2H5OH C C6H5CH2OH D C2H5Cl Câu Nhận định sau sai? A Có thể dùng NaOH để phân biệt ethanol với ethyl chloride B Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt ethanol với glycerol C Có thể dùng kim loại Na để phân biệt ethanol với ethylene glycol D Có thể dùng Br2 để phân biệt ethanol với phenol PL11 Câu Đốt cháy hoàn toàn kim loại đồng đến dây đồng hoá đen nhúng vào dung dịch X nhiều lần, ta thấy kim loại hoá đỏ trở lại Dung dịch X A ethyl alcohol B isopropyl alcohol C tert-butyl alcohol D methyl alcohol Câu Để chiết dẫn xuất phenol từ thực vật nhằm đặc trị bệnh ung thư, người ta thường ngâm mẫu thực vật dung dịch NaOH, lọc, thu dịch chiết thêm acid, ta thu dẫn xuất phenol Người ta lợi dụng tính chất sau phenol để thực trình chiết tách trên? A Các hợp chất phenol có tính acid mạnh, phản ứng mãnh liệt với NaOH B Các hợp chất phenol tan nước lạnh, tan nhiều dung dịch NaOH C Các hợp chất phenol tan nhiều nước nóng, đặc biệt mơi trường kiềm D Các hợp chất phenol tan tốt dung môi không phân cực NaOH Câu Nguyên tử hydrogen nhóm -OH trở nên linh động nguyên tử hydrogen khác phân tử alcohol A độ âm điện oxygen lớn, hút cặp electron dùng chung O H phía oxygen B bán kính oxygen lớn hydrogen, gây ngữ không gian C phân tử khối alcohol thường lớn, hydrogen dễ dàng tách để giảm khối lượng D độ âm điện carbon lớn, hút cặp electron dùng chung C O, O H Câu Hầu hết alcohol có nhiệt độ sơi cao hydrocarbon có phân tử khối tương đương phân tử alcohol có A cấu tạo cồng kềnh phân tử hydrocarbon B chứa nguyên tử oxygen có độ âm điện cao làm tăng độ bền tương tác van der Waals C chứa liên kết hydrogen liên phân tử D khối lượng riêng nhỏ cấu tạo phân tử cồng kềnh Câu Phương pháp tổng hợp glycerol sau phù hợp với nguyên tắc hoá học xanh? A Thu hồi từ trình thuỷ phân chất béo B Tổng hợp từ propene (thế chlorine, cộng chlorine, cộng nhóm -OH, nhóm -OH) C Thu hồi từ trình thuỷ phân protein D Tổng hợp từ phản ứng oxi hoá alkadiene tương ứng KMnO4 Câu 10 Kết thí nghiệm sau mơ tả khơng xác? PL12 A Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH lấy sản phẩm tạo thành tác dụng với HCl lại thu phenol B Cho sodium phenolate phản ứng với CO2 lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 lại thu sodium phenolate C Đun ethyl bromide KOH/C2H5OH thời gian lấy sản phẩm tác dụng với HBr khan lại thu ethyl bromide D Đun propan-2-ol với H2SO4 đặc 1700C lấy sản phẩm khí thu tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng nhẹ lại thu propan-2-ol TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (2 ĐIỂM) Câu (1 điểm) X alcohol đơn chức, không phân nhánh sử dụng sản xuất nhựa, polymer, chất bôi trơn… Thực phản ứng tách nước X H2SO4 đặc, người ta thu hợp chất hữu Y có tỉ khối so với X 28/37 Mặt khác, oxi hoá X CuO, đun nóng thu aldehyde Z a) Tên gọi X (gọi xác theo tên thông thường): n-butyl alcohol b) Tên gọi Y (gọi xác theo tên thay thế): but-1-ene Câu (0,5 điểm) Biết nho chứa 78% nước, 16% glucose tạp chất khác khơng lên men, khó bay Hiệu suất tồn q trình 82% Tính khối lượng nho cần dùng (nước chiếm 25%) để điều chế 100 lít rượu vang 11,80 (làm tròn đến chữ số thập phân) Đáp án : 41,3 kg Câu (0,5 điểm) Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm ba alcohol đơn chức tác dụng với Na dư thu 3,09875 lít khí (250C, atm) Mặt khác, đun nóng 8,5 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc 1400C (hiệu suất phản ứng với alcohol đạt 80%) thu m gam hỗn hợp gồm ether Tính giá trị m ? Đáp án: 6,7 gam