1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩn dụ tri nhận trong thơ trần vàng sao

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHAN NGUYỄN ANH THƯ ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG THƠ TRẦN VÀNG SAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG – 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG THƠ TRẦN VÀNG SAO Ngành Sư phạm Ngữ văn : Chuyên ngành : Niên khóa Ngơn ngữ học 2019 – 2023 : KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PHAN NGUYỄN ANH THƯ PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG ĐÀ NẴNG – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết trình bày cơng trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố tác giả hay cơng trình khác Tác giả Phan Nguyễn Anh Thư LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Sáng – người tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập triển khai khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy cô Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng động viên, truyền đạt kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn tập thể lớp 19SNV ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Xin biết ơn gia đình, người thân điểm tựa vững để tơi cố gắng hồn thành cơng trình Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tác giả Phan Nguyễn Anh Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp miêu tả ngôn ngữ 5.2 Phương pháp phân tích ngữ cảnh 5.3 Thủ pháp thống kê, phân loại 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Ẩn dụ Ẩn dụ tri nhận 1.1.1 Ẩn dụ theo quan điểm truyền thống 1.1.2 Ẩn dụ theo quan điểm tri nhận 1.2 Trần Vàng Sao, đời nghiệp 20 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp Trần Vàng Sao 20 1.2.2 Phong cách sáng tác Trần Vàng Sao 20 1.3 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: ẨN DỤ CẤU TRÚC TRONG THƠ CỦA TRẦN VÀNG SAO 26 2.1 Các miền nguồn ẩn dụ tri nhận TÌNH YÊU thơ TRẦN VÀNG SAO 26 2.1.1 Miền nguồn CĂN BỆNH 26 2.1.2 Miền nguồn CUỘC HÀNH TRÌNH 30 2.1.3 Miền nguồn SỰ GẦN GŨI 33 2.1.4 Miền nguồn SỰ ĐẮM SAY KHAO KHÁT 34 2.2 Ẩn dụ tri nhận CUỘC ĐỜI MỘT HÀNH TRÌNH thơ TRẦN VÀNG SAO 36 2.2.1 Xác lập ẩn dụ ý niệm đời ca từ TRẦN VÀNG SAO 37 2.2.2 Miền nguồn chiếu xạ đến miền đích CUỘC ĐỜI 37 2.2.3 Các thuộc tính miền nguồn CUỘC HÀNH TRÌNH chiếu xạ đến miền đích CUỘC ĐỜI 37 2.3 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ KINH NGHIỆM LÀM NỀN TẢNG CHO NHỮNG MƠ HÌNH TRI NHẬN CỦA ẨN DỤ TRONG THƠ TRẦN VÀNG SAO 53 3.1 Con người khổ 53 3.2 Con người mặc cảm tội lỗi 61 3.3 Con người chấn thương 64 3.3.1 Khái niệm chấn thương 64 3.3.2 Con người chấn thương Trần Vàng Sao 64 3.4 Con người khát vọng tinh thần 67 3.5 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC HÌNH BẢNG Trang Bảng 2.1 Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CĂN BỆNH Bảng 2.2 Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH Bảng 2.3: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH Bảng 2.4: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ SỰ GẦN GŨI Bảng 2.5: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỰ SAY ĐẮM Bảng 2.6: Cơ chế ánh xạ ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH Bảng 2.7: Mơ hình chiếu xạ ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ HÀNH TRÌNH theo quan điểm Lakoff Tunner (1989) Bảng 2.8: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ HÀNH TRÌNH Hình 2.1 Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỰ SAY ĐẮM 26 27 30 33 35 37 38 39 35 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ học tri nhận phương hướng nghiên cứu liên ngành kết hợp ngôn ngữ học với khoa học Tri nhận Ở Việt Nam, ngôn ngữ học tri nhận mở nhiều hướng ứng dụng nghiên cứu giảng dạy ngơn ngữ Đặc biệt, cịn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học tiếng Việt ngoại ngữ Thơng qua việc tìm hiểu nay, có thêm kiến thức ngơn ngữ sắc văn hóa quốc gia, vùng miền Hoạt động nghiên cứu ẩn dụ tri nhận văn học, thơ ca tiến hành nghiên cứu ngơn ngữ kinh nghiệm vốn có cách mà người tri nhận giới khách quan thơng qua góc nhìn họ Đối với văn học, ẩn dụ tri nhận có vai trị vô quan trọng việc giúp người khai thác triệt để khả tìm tịi khám phá mối liên hệ vật, tượng đơn giản phản ánh vật, tượng thông qua cấu trúc thông thường Vậy nên, ẩn dụ tri nhận giúp người dần phát triển trí tưởng tượng phong phú Trần Vàng Sao tên thật Nguyễn Đính, sinh năm 1941 Thơn Vỹ Dạ thành phố Huế Ơng nhà thơ tiêu biểu cho phong trào yêu nước Những tác phẩm ông mang chủ đề yêu thương quê hương đất nước Từ năm 1976 – 1990, ông cho đời tác phẩm lớn viết sống thường ngày, tình yêu quê hương, đất nước nồng nhiệt Thơ ơng tình u người, u đời, u q hương, yêu đất nước Với ngôn từ giản dị, mộc mạc đời thường, thơ ông chan chứa cảm xúc dễ sâu vào lòng khán giả Nghiên cứu ngơn ngữ thơ ơng từ góc độ ẩn dụ tri nhận hướng nghiên cứu sáng tạo, độc đáo, đem đến giá trị văn học đầy ý nghĩa Từ đó, người đọc hiểu rõ tư duy, ý nghĩa ngôn từ tác phẩm ông hiểu rõ thông điệp mà ông muốn truyền đạt Tiếp nối với hướng nghiên cứu tri nhận từ cơng trình nghiên cứu trước đó, chúng tơi tiếp tục lựa chọn hướng nghiên cứu ẩn dụ tri nhận đề tài tốt nghiệp đại học niềm đam mê khám phá nghiên cứu Vì tất lý trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ẩn dụ tri nhận thơ Trần Vàng Sao”, với mong muốn góp phần phát triển nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận – vấn đề cịn ngơn ngữ học Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Ở nước ngoài, hoạt động nghiên cứu ngôn ngữ tri học sớm, từ năm đầu thập kỷ 80, kỷ XX với số tên tuổi tiếng phải kể đến như: G Lakoff, M Johnson, G Fauconnier, Ch Fillmore, R Jackendoff, R Langacker, E Rosch, L Talmy, M Turner, A Wierzbicka, Yu Stepanov, Yu Apresian, W Chafe, M Minsky… Về sau, xã hội ngày phát triển, người tìm thấy nhiều góc khuất tri thức cần khám phá khai thác, cơng trình nghiên cứu ẩn dụ tri nhận ngày mở rộng Có thể nhắc đến Lakoff Kovecses cho thấy ẩn dụ cảm xúc (như giận người) xuất ngôn ngữ xuất phát từ sở văn hóa, sở sinh lý học người (Lakoff 1987; Kovecses năm 1986, 1990) Đến đầu năm 1990, quan điểm hoàn toàn phép ẩn dụ phát ẩn dụ ý niệm không nằm lĩnh vực thời gian, mà lĩnh vực kiện, nhân quả, đạo đức Hay tác giả More (1989), Lakoff Turner chứng minh phép ẩn dụ thơ ca hầu hết nằm phần mở rộng trường hợp đặc biệt ổn định, ẩn dụ ý niệm thông thường sử dụng tư tưởng ngôn ngữ hàng ngày Các sáng tạo ẩn dụ nhà thơ khơng hồn tồn nằm việc tạo tư tưởng ẩn dụ, mà nằm chế ánh xạ ẩn dụ Lakoff Turner (1987) cho thấy, ẩn dụ ý niệm thông thường nằm trung tâm tục ngữ hay văn học (1996), Turner sau chứng minh ẩn dụ nằm sau việc xây dựng truyện ngụ ngôn sản phẩm phổ biến khác trí tưởng tượng văn học Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu sớm vấn đề tác giả Nguyễn Lai (1990) với tên “Từ hướng vận động tiếng Việt” nhà xuất Đại học Tổng hợp phát hành, xuyên suốt công trình, thuật ngữ “tri nhận” khơng trực tiếp nhắc đến yếu tố, chi tiết đề cập nghiên cứu đánh giá sở vững để phân tích làm rõ ngơn ngữ tri nhận với giả thuyết nghiệm thân Tiếp theo, tác giả Nguyễn Đức Tồn (2002), với cơng trình mang tên “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác)”, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội phát hành, bắt đầu hướng nghiên cứu theo hướng lý thuyết tâm lý – ngôn ngữ học tộc người Trong công trình mình, tác giả sử dụng đến thuật ngữ tri giác bàn đến vấn đề ẩn dụ với cách tiếp cận hiểu chất ẩn dụ kiểu “tư phạm trù” Tác giả bước đầu khẳng định đặc điểm văn hóa – dân tộc người Việt, khẳng định dân tộc có cách tri giác, định danh riêng tranh ngơn ngữ giới khách quan Ngồi cịn có số cơng trình khác Luận Án tiến sĩ nhạc sĩ Nguyễn Thị Bích Hạnh với tiêu đề “Ẩn dụ tri nhận ca từ Trịnh Cơng Sơn”, hay cơng trình luận văn thạc sĩ tác giả Bùi Thị Dung với tiêu đề “Ẩn dụ tri nhận ca dao” thực trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn năm 2008 Về Trần Vàng Sao, ông tượng độc đáo văn học Việt Nam, nhiên phút chưa có cơng trình nghiên cứu quy mơ tồn diện đời thơ ca ông Qua khảo sát chúng tôi, viết Trần Vàng Sao báo, điểm sách nhỏ lẻ, tản mạn Có viết đời tư với nhiều biến cố thăng trầm tác giả, có phân tích nét đặc sắc thơ ông, chưa có cơng trình bao qt hết đời nghiệp Trần Vàng Sao Tạp chí Sơng Hương có đăng số thơ Trần Vàng Sao, cịn có số vài viết bạn bè ông, như: “Những nét khác biệt thơ Trần Vàng Sao” (Mai Văn Hoan), “Có đất nước Trần Vàng Sao” (Phạm Phú Phong) Bài thơ thể tâm trạng chán nản, bất hoà sâu sắc với thực tầm thường, muốn thoát li vào giới mộng tưởng – nơi người khơng cịn bị o tinh thần Đây điểm gặp gỡ tâm trạng hai nhà thơ Thời gian thơ ông thời gian ám ảnh tuổi tác, ông ghi lại chân thực mốc thời gian tuổi tác thân, cái, qua năm tháng, tuổi ông lại tự thuật đời khác, lại đói khổ nghèo túng quẫn gia cảnh, vất vả cực nhọc đời Đó cịn thời gian kí ức tuổi thơ, gắn với gia đình, quê hương, kỉ niệm theo ta suốt đời Trải qua thời gian dài dằng dặc đắng cay, kỉ niệm ngày thơ bé nhớ quên, Trần Vàng Sao thuật cho ta thấy tuổi thơ nhiều bất hạnh ông Vậy là, đời mươi năm ông, từ thuở bé đến kháng chiến, đến lúc già, thấy Trần Vàng Sao với đời cực vất vả theo năm tháng, đời không hạnh phúc mà nhiều nỗi đắng cay Ông hay nhớ thời gian lịch sử xa xăm, nhớ người đời xưa, mượn lời người đời xưa để trải lịng mình, lẽ, thấy rằng, thực nhiều điều bất ưng ý, người ta thường tìm khứ, tìm dĩ vãng để nương náu, để cứu rỗi cho tâm hồn 3.5 Tiểu kết chương Thơ Trần Vàng Sao sản phẩm trí tuệ sắc sảo, tâm hồn nhạy cảm giàu sức liên tưởng, bộc lộ qua phương thức phương tiện biểu Câu chuyện đời tác giả mà ông tự thuật, tự thú với người Trong ông ẩn chưa ba người khổ, mặc cảm chấn thương Nhà thơ kể lại câu chuyện đời mình, tình yêu quê hương đất nước chiến tranh khốc liệt dân tộc Sám hối, xưng tội minh bạch hố đời tư với người, riêng tư ông phơi bày hết thảy, mong muốn đồng cảm người đời Đó cịn tâm lí chấn thương hậu chiến, với kí ức kinh hoàng ám ảnh dằn vặt người Cuộc chiến tranh với lằn ranh sinh tử mong manh qua trần trụi đến tàn nhẫn nó, trở sống thường nhật, vết thương chiến tranh hằn sâu tâm khảm người 70 Những lời thơ lời thủ thỉ tâm tình đời, quê hương đất nước Cuộc đời nhiều biến cố thăng trầm tạo nên giọng điệu u uất chất chứa lòng tác giả, gắn với day dứt giằng xé nội tâm Ơng cịn có khả khái qt hố hình tượng trữ tình nhiều sức gợi, thể qua giọng điệu triết lí suy tư Đó trăn trở ơng thời cuộc, đất nước, người sống Cuối cùng, khép lại tập thơ, thấy ám ảnh khôn nguôi thân phận người, giọng điệu trìu mến thiết tha, điều tạo nên gương mặt – diện mạo thơ ca Trần Vàng Sao thật ấn tượng văn học đương đại 71 KẾT LUẬN Khóa luận triển khai thành 03 chương Trong chương 1, khóa luận xác định lại sở lý thuyết liên quan đến ẩn dụ tri nhận, thân nghiệp thơ ca Trần Vàng Sao Cơ sở lý luận chương trở thành tảng để nghiên cứu ẩn dụ cấu trúc thơ Bài thơ người yêu nước từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận chương Chương khóa luận khảo sát trình bày đặc điểm, thuộc tính ẩn dụ cấu trúc hai miền đích TÌNH U VÀ CUỘC ĐỜI Chương đến phân tích đời thơ đời người Trần Vàng Sao nhằm cá tính, trải nghiệm riêng giúp cho giới thơ ông đa sắc, bật Việc nghiên cứu thơ Trần Vàng Sao từ góc độ ẩn dụ tri nhận góp phần khẳng định đóng góp nghệ thuật thơ ơng vào tiến trình dịng chảy thơ ca đại Việt Nam Trần Vàng Sao, trước hết, cần ghi nhận gương mặt thơ ca hậu chiến Xa hơn, thơ ca ông điểm nhấn đáng ý dòng mạch thơ ca tự thú, tự thuật Thơ ca ông tượng đáng phân tích dịng văn học chấn thương Khóa luận cố gắng tìm tịi, phân tích, khảo sát thơ Trần Vàng Sao bình diện biểu thức ẩn dụ tri nhận tiêu biểu, nhiên trình độ người viết cịn hạn hẹp nên khó tránh khỏi thiếu sót, đơi chỗ diễn đạt vụng về, vấn đề nghiên cứu chưa sâu… Những khoảng trống tiếp tục lấp đầy ngày nhiều người chọn Trần Vàng Sao làm đối tượng nghiên cứu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, (Ghi chép suy nghĩ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội David Lee (2016), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, Nguyễn Văn Hiệp – Nguyễn Hoàng An (dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Lê Thị Ánh Hiền (2009), Ẩn dụ thi pháp góc nhìn G Lakoff M Turner, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Lý Tồn Thắng (2015), Ngơn ngữ học tri nhận- nội dung quan yếu (Giáo trình sau đại học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa- dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 Nguyễn Hoài Nguyên (2016), Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH TRONG THƠ XUÂN DIỆU, Nguồn: http://khoaspnv.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/an-du-y-niemtinh-yeu-la-cuoc-hanh-trinh-trong-tho-xuan-dieu-67109 (truy cập ngày 14/4/2023) 10.Nguyễn Khắc Phê (2018), “Vĩnh biệt Trần Vàng Sao - Nhà thơ có số phận thăng trầm” Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c0/n26671/Vinh-biet-Tran-Vang-Sao-Nha-tho-co-so-phan-thangtram.html (truy cập ngày 14/4/2023) 11.Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 73 13.Nguyễn Thiện Giáp (2009), ‘Về ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9, tr.44-50 14.Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Nguyễn Thị Bích Hạnh (2014), Ẩn dụ tri nhận ca từ Trịnh Công Sơn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 18.Phạm Phú Phong, Có đất nước Trần Vàng Sao Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p4/c18/n26822/Co-mot-dat-nuoccua-Tran-Vang-Sao.html (truy cập ngày 14/4/2023) 19.Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr.9-18 20.Phan Thế Hưng (2007), “So sánh ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr.1-12 21 Phương Anh (2020), “Giới thiệu tập thơ “Bài thơ người yêu nước mình” nhà thơ Trần Vàng Sao” Nguồn: https://baothuathienhue.vn/van-hoa-nghe-thuat/tac-gia-tac-pham/gioi-thieutap-tho-bai-tho-cua-mot-nguoi-yeu-nuoc-minh-93334.html (truy cập ngày 14/4/2023) 22.Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 23.Trần Vàng Sao (2020), Bài thơ người yêu nước mình, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24.Trịnh Sâm (2011), “Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, 12 (271), tr.1-15 TIẾNG ANH 25.Kovecses (2010), Metaphor: A Practical Introduction, (Second Edition), Oxford University Press, Oxford 74 26.G Lakoff, M Johnson (1980), Metaphors We live by, The University of Chicago Press, Chicago and London 27.G Lakoff, M Johnson (2003), Metaphors We live by, The University of Chicago Press, Chicago and London PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH CHỨA CÁC ẨN DỤ TRI NHẬN 75 A ẨN DỤ VỀ TÌNH YÊU TÌNH YÊU LÀ CĂN BỆNH STT HÌNH ẢNH CHỨA Ý NIỆM TÊN BÀI THƠ Tơi khóc/ tơi khóc to đứa trẻ trí Này tơi thằng hám đói rách 10 11 12 Bài thơ người yêu nước Bài thơ người u nước Như tơi tên nguyễn văn h/ thằng Lời khai thằng điên tàn trí Thơi thơi ơi/ đừng buồn phiền điên Lời khai thằng tàn chi tơi trí Lại ơi/ nhăn mắt méo mồm Lời khai thằng làm chó làm mèo trí Tơi khóc/ tơi cười/ tơi nhăn họng/ tơi Lời khai thằng ăn đất ăn đá trí Tơi chân đạp mẻ chai/ tơi trồng Lời khai thằng chuối đầu xuống đất trí Ra đường tơi đứng trời trồng/ ốm o xo bại tưởng chừng đứa điên Lục bát Ngó khơng thấy cỏ cây/ nhà ma quỷ Người đàn ông bốn mươi đứng đầy quanh ba tuổi nói Tơi cười tơi khóc tơi la/ đội tay đứng ngã Người đàn ông bốn mươi ba ba tuổi nói Người điên trần đứng làm thinh trời Người đàn ông bốn mươi mưa ngồi chợ ba tuổi nói Tôi chúc mừng buồn bã khô héo/ Như thằng điên soi gương thấy lạ 76 Bài kính tặng 13 Lúc tơi đứng đám đơng/ người câm điên øøø Bản thánh ca tên 14 Này tên tuổi tôi/ kẻ trí làm thi sĩ trí thi sĩ hay tích tơi làm Kẻ trí tôi/ đọc to thơ xác Bản thánh ca tên 15 người anh hùng để gây thù hận/ kẻ trí trí thi sĩ hay đọc tích tơi làm Bản thánh ca tên 15 Vào lúc này/ kẻ trí qua trí thi sĩ hay tích tơi làm 17 Tơi tên trí/ nói lời cơng an theo dõi/ làm thơ bị bắt Bản thánh ca tên trí thi sĩ hay tích tơi làm Bản thánh ca tên 18 Những thằng trí tơi/ có chi tên tuổi trí thi sĩ hay tích tơi làm 19 20 21 Tôi cảm ơn người không nghe dạt dột/ mẹ đẻ làm nói điên Sơ yếu lí lịch người điên Bản thánh ca tên trí thi sĩ hay tích tơi làm Người đàn ơng trí chó chưa mở mắt Tơi kẻ trí đeo mặt nạ giả làm trần Người đàn ơng trí chó chưa mở mắt lỗ TÌNH U LÀ MỘT HÀNH TRÌNH 77 STT HÌNH ẢNH CHỨA Ý NIỆM TÊN BÀI THƠ Làm qua cầu nhà em/ xuống dốc đường không nhớ/ làm lang thang đồng cỏ hoang Thưa em thi sĩ tôi/ bốn mươi bảy tuổi đời người ta Em ngồi xõa tóc ma/ tơi gió nửa khuy qua đị Thơi em thuở tình cờ Tình cờ lúc tơi viết cho em Lục bát Lục bát Lục bát Tôi hết mưa tối tăm mặt mũi/ Buổi trưa đường tơi em người cuối tơi cịn nhớ lại ngồi núp mưa Trời mưa lâu quá/ em không qua ngã Buổi trưa đường cho thấy em ướt hết ngồi núp mưa Tôi lang thang cồn mả/ tiếng người tình gọi tơi bốn bề cỏ Bài kính tặng Bản thánh ca tên Em dừng lại/đêm mặt trời xanh trí thi sĩ tích tơi làm TÌNH U LÀ SỰ GẦN GŨI STT HÌNH ẢNH CHỨA Ý NIỆM TÊN BÀI THƠ Tôi yêu đất nước yêu em Như yêu em nụ hôn môi Em mở miệng cười/ Những sợi tóc đứt miệng tơi Lúc tơi em lâu đồng 78 Bài thơ người yêu nước Bài thơ người yêu nước Lúc Bài kính tặng Bao tơi em Bài kính tặng Chúng ta gặp nhau/ gặp nhau/ ngày/ Như nhân dân/cịn gặp nhau/bốn ngàn năm Nhân dân tơi chưa thấy mặt Nhân dân ơi/ giọt máu tôi/ da vàng châu Á Chúng ta gặp nhau/ ngày/ thân mật/ nhân dân cịn đơng lực lượng Nhân dân Nhân dân TÌNH YÊU LÀ SAY ĐẮM STT HÌNH ẢNH CHỨA Ý NIỆM TÊN BÀI THƠ Tôi hết mưa tối tăm mặt mũi/ Buổi trưa đường em người cuối tơi cịn nhớ lại ngồi núp mưa Trời mưa lâu quá/ em không qua ngã Buổi trưa đường cho thấy em ướt hết ngồi núp mưa Tôi hôn em kẻ bị ma ám/ tợn mệt mỏi/ sau tơi buồn sức Tôi thấy hết da thịt em/ thơm tho mặn Lúc Lúc Lúc lúc tơi muốn chết/ cho em khơng cịn đời này/ em lang thang Lúc mụ điên Em quên tơi/ thử tơi khơng có thật øøø đời Tôi không thấy em đâu/ máu giọt/ buồn øøø Bài thánh ca tên trí thi sĩ Tơi u em xấu xí vơ tích tơi làm 79 10 Tôi yêu em buồn/ để nói tình u tơi Bài thánh ca tên trí thi sĩ tích tơi làm Tơi u em/ Cịn em đứng xa che mặt giả Người đàn ông trí đị khơng thấy kẻ tội tình tơi chó chưa mở mắt Em tơi lang thang đời 11 không/ quần không áo khơng mẹ khơng cha Người đàn ơng trí không/ bạn không bè làm kẻ yêu em thất tình chó chưa mở mắt hư thân CUỘC ĐỜI LÀ HÀNH TRÌNH STT HÌNH ẢNH CHỨA Ý NIỆM TÊN BÀI THƠ Này tuổi thơ Nghi Xuân Tấn Lực/ ngày Khoảng trống sân lang thang khơng có cơm ăn khấu Tơi dắt ngựa hoang về/ lang thang qua hết cánh đồng cánh Khơng có đề rừng Tôi thấy người tù thả rông/ lang thang đường phố Cho em không đời này/ em lang thang mụ điên Lúc Lúc Lúc Tơi lang thang cồn mả Chắc lang thang câm điếc ú với cỏ đất đá øøø Tôi làm kẻ hát ca/ nửa đêm lang thang nghĩa địa đọc to sách ngời chết ø ø ø vẽ chân dung dán đường 80 Bài thánh ca tên trí thi sĩ Kẻ hát ca lang thang tơi tích tơi làm 10 Có anh Trương Chi/ tơi lúc làm kẻ hát ca lang thang Bài thánh ca tên trí thi sĩ tích tơi làm Tơi lang thang suốt buổi trưa đầu đình ngồi chợ Sự tích hịn bi Em lang thang đời 11 không/ quần không áo không mẹ khơng cha Người đàn ơng trí khơng/ bạn khơng bè làm kẻ u em thất tình chó chưa mở mắt hư thân 12 Đi lạc lối ra/ ngựa hoang màu lông trắng Tôi không nhớ tháng nữa/ 13 ngồi n chỗ khơng cịn biết lâu mau/ tơi khơng cịn 14 Con ngựa hoang Người đàn ơng trí chó chưa mở mắt Người chung quanh khơng có gọi Người đàn ơng trí tên tơi/ tơi thật khơng ngồi chó chưa mở mắt Bản thánh ca tên 15 Nửa đêm tơi hồi bãi cát trí thi sĩ tích tơi làm 16 17 18 Mẹ khơng la em với chị/ em khơng Trong sốt đưa chị chút chị Miên Đơng Xun Tơi cười tơi khóc tơi la/ đội tay tơi đứng ngã ba Bây tơi ngồi khơng mình/ lúc lúc tơi muốn chết 81 Lục bát Lúc 19 20 21 Tơi hết ngày dài/ Gặp tồn người lạ đường tơi đứng trời trơng/ ốm o xo bại tưởng chừng đứa điên Tôi lui/tôi tới/ phố phường đông chật Như thằng điên tự vẽ mặt ngồi núp/ 22 mưa góc phố/ buổi trưa khơng có người qua lại tơi ngó cho/ đỡ buồn 23 lúc nửa đêm không kể năm/ không kể tháng/ không kể Mấy đứa bán bánh gặp đường hỏi tôi/đi chơi/Trời mưa chưa to/ đường có tiếng người 26 27 Lục bát Người đàn ơng bốn mươi ba tuổi nói Buổi trưa đường tơi núp mưa núp mưa ngày 25 u nước Chết ngồi đồng/chết đường phố/chết Buổi trưa đường tơi Những điều bỏ có tình cờ thấy lại/ 24 Bài thơ người Tôi đội mũ vào đường/những người quen gặp chào hỏi tử tế Cuộc đời thường/ người qua lại đông vui Những điều có hơm bỏ qua khơng nhớ Những điều có hơm bỏ qua khơng nhớ øøø øøø Những trang này/ dành cho bài/NHỮNG 28 CON ĐƯỜNG ĐÃ ĐI QUA/ NHỮNG CON ĐƯỜNG SẼ ĐI TỚI Tôi xoay quanh / lùng tung/ hai hột gạo 29 đất sét / long cong / mặt giấy / căng / cử xoay quanh / lung tung / bụp / mặt giấy lủng / tơi xìu 82 øøø em ngồi xỗ tóc ma / tơi gió nửa khuya qua đị / thơi em thuở tình cờ / lạnh 30 trời đất bến bờ vắng không / mưa Lục bát chưa qua sông / sang bên lại khơng Một đời ta cịn kéo xe/ đời Những ngậm ngải Một đời cịn qt chợ/ đời ta ba đời tơi Tơi tên nguyễn văn dạng/ hai mươi Những ngậm ngải năm kéo xe tay/ cực sức Xe xe/ sải chân lên dốc/ khơng có kêu/tơi chạy/ tơi chạy thằng ăn cướp giựt tiền chạy Rồi kéo/ rụng lục lạc cho đều/ cho hết đời con/cố lên dốc/ đừng nghỉ nửa chừng/nghe Những ngậm ngải Những ngậm ngải Ngậm ngải tìm trầm/ hóa long hai xong Những ngậm ngải máu/cho hết đời 83

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w