1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ẩn dụ thi ca trong thơ mới nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận

145 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Ngọc Trần MỘT SỐ ẨN DỤ THI CA TRONG THƠ MỚI NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng nguồn ngữ liệu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 4.1 Các thủ pháp thuộc phương pháp giải thích bên 11 4.2 Thủ pháp phân loại hệ thống hóa 16 4.3 Thủ pháp thống kê toán học 16 Đóng góp luận văn 16 Cấu trúc luận văn 17 Chương Những vấn đề chung 19 1.1 Khung lý thuyết chung 19 1.2 Ý niệm ẩn dụ ngôn ngữ học tri nhận 19 1.2.1 Ý niệm 19 1.2.2 Ẩn dụ 21 1.3 Vấn đề văn hóa nghiên cứu ẩn dụ ý niệm 32 1.3.1 Văn hóa vai trị văn hóa nghiên cứu ẩn dụ ý niệm 32 1.3.2 Tính phổ quát đa dạng văn hóa ẩn dụ ý niệm 34 1.4 Thơ Mới vấn đề ẩn dụ Thơ Mới 40 1.4.1 Tổng quan Thơ Mới 40 1.4.2 Các ẩn dụ ĐỜI NGƯỜI, SỰ SỐNG, CÁI CHẾT THỜI GIAN 41 1.5 Tiếu kết 41 Chương Đặc điểm ẩn dụ ĐỜI NGƯỜI, SỰ SỐNG - CÁI CHẾT THỜI GIAN Thơ Mới 43 2.1 Đặc điểm ẩn dụ ĐỜI NGƯỜI Thơ Mới 43 2.1.1 ĐỜI NGƯỜI LÀ MỘT CHU KỲ CỦA TỰ NHIÊN 44 2.1.2 ĐỜI NGƯỜI LÀ CỎ CÂY 51 2.1.3 ĐỜI NGƯỜI LÀ CHUYẾN HÀNH TRÌNH 54 2.2 Đặc điểm cặp ẩn dụ SỐNG - CÁI CHẾT Thơ Mới 67 2.2.1 SỰ SỐNG LÀ ÁNH SÁNG - CÁI CHẾT LÀ BÓNG TỐI 67 2.2.2 SỰ SỐNG LÀ HƠI NÓNG - CÁI CHẾT LÀ HƠI LẠNH 70 2.2.3 SỰ SỐNG LÀ TRÓI BUỘC - CÁI CHẾT LÀ GIẢI THOÁT 73 2.2.4 SỰ SỐNG LÀ CHẤT LỎNG TRONG VẬT CHỨA - CÁI CHẾT LÀ CHẤT LỎNG MẤT ĐI 76 2.2.5 SỰ SỐNG LÀ HỒN TRONG THÂN THỂ - CÁI CHẾT LÀ HỒN LÌA BỎ THÂN THỂ 79 2.3 Đặc điểm ẩn dụ THỜI GIAN Thơ Mới 81 2.3.1 THỜI GIAN LÀ SỰ DI CHUYỂN 82 2.3.2 THỜI GIAN LÀ SỰ TÀN PHÁ 88 2.3.3 THỜI GIAN LÀ NGUỒN HỮU HẠN 89 2.3.4 THỜI GIAN LÀ KẺ ĐỐI NGHỊCH 90 2.4 Tiểu kết 94 Chưong Cơ sở ý niệm hóa chế tạo thành ẩn dụ ĐỜI NGƯỜI, SỰ SỐNG - CÁI CHẾT THỜI GIAN Thơ Mới 95 3.1 Cơ sở ý niệm hóa ẩn dụ ĐÒI NGƯỜI, SỰ SỐNG - CÁI CHẾT THỜI GIAN Thơ Mới 95 3.1.1 Cơ sở kinh nghiệm cộng đồng văn hóa 95 3.1.2 Cơ sở kinh nghiệm từ tiểu nhóm văn hóa 100 3.1.3 Cơ sở kinh nghiệm cá nhân 106 3.2 Cơ chế tạo thành ẩn dụ ĐỜI NGƯỜI, SỰ SỐNG, CÁI CHẾT THỜI GIAN Thơ Mới 116 3.2.1 Cơ chế chi tiết hóa 117 3.2.2 Cơ chế mở rộng 121 3.2.3 Cơ chế đặt vấn đề 122 3.2.4 Cơ chế kết hợp 124 3.3 Tiểu kết 130 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 Tiếng Việt 135 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Ra đời vào năm 1970 bất đầu phát triển mạnh mẽ từ 1980 với cơng trình Metaphors we live by G Lakoff M Johnson, ngôn ngữ học tri nhận (cognitive linguistics) trở thành trào lưu mạnh mẽ nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu hệ thống ý niệm, trình tri nhận người cấu trúc ý nghĩa phổ quát Đây hướng tiếp cận ngôn ngữ dựa kinh nghiệm người giới cách thức người tri giác ý niệm hóa giới Một trọng tâm yếu phân ngành nghiên cứu ẩn dụ ý niệm, ý niệm hóa đầu óc người phản ánh vào ngơn ngữ Với hỗ trợ liên ngành, lý thuyết ẩn dụ ý niệm công cụ hữu hiệu nghiên cứu ngôn ngữ gắn liền với tư bối cảnh bên cộng đồng ngôn ngữ Riêng phạm vi ẩn dụ này, ẩn dụ thi ca vốn quan tâm từ thời Aristolle quan điểm truyền thống xét lại khung lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận Với cách tiếp cận thế, việc nghiên cứu ẩn dụ thơ ca đưa đến nhiều kết qủa đầy hứa hẹn lý thuyết lẫn thực tiễn Xét phạm vi văn học Việt Nam, giai đoạn 1932-1945 chứng kiến nhiều tượng văn học đặc biệt, số phong trào Thơ Mới Cùng việc phá bỏ luật lệ "thơ cũ" đặc trưng tiêu biểu trường thơ khuynh hướng lãng mạn, lý tưởng thẩm mỹ mang màu sắc cá nhân du nhập từ văn hóa thơ ca Pháp, tâm trạng buồn sầu, lạc lõng sống rối ren xã hội thực dân nửa phong kiến Chính nội dung tư tưởng làm cho ý niệm đời, sống, chết, thời gian vốn đóng vai trị chủ đạo trường Thơ Mới giai đoạn mang màu sắc khác biệt Đây ý niệm mang tính trừu tượng cao, thể rõ nét nhân sinh quan, giới quan kinh nghiệm cá nhân nhà thơ Do vậy, việc nghiên cứu ý niệm đề cập trên, dù từ hướng tiếp cận chuyên ngành liên ngành, cơng việc có ý nghĩa Trong hướng nghiên cứu ý niệm từ phương diện ánh xạ ẩn dụ tri nhận đóng vai trị chủ đạo Dễ dàng nhận thấy phát triển lớn nghiên cứu ẩn dụ thời gian gần tập trung vào việc xác định giải thích ngơn ngữ ẩn dụ diễn ngơn thực tế Ta biết ví dụ biệt lập thơởng thấy nghiên cứu ngôn ngữ mà nhà nghiên cứu tự sáng tạo cung cấp tư liệu quan trọng cho việc xác định cấu trúc chức ẩn dụ Tuy nhiên, để khẳng định diện khắp nơi để nhận hiểu thực tế ngơn ngữ ẩn dụ "địi hỏi học giả ẩn dụ phải khám phá "ẩn dụ môi trường nguyên sơ" (metaphor in the wild) người nói người viết tạo chúng ngữ cảnh đa dạng" [93 tr 1] Yêu cầu nguyên tắc nghiên cứu động lực đưa đến nhiều đóng góp lý luận lẫn thực tiễn phân tích ẩn dụ ý niệm diễn ngôn tự nhiên (trong thể đối lập với diễn ngôn nhà nghiên cứu tự sáng tạo) Những đóng góp đến lượt đưa lại cho giới nghiên cứu ẩn dụ tri nhận mẫu hình phân tích chân thực có tính áp dụng cao thực tiễn Đây địa hạt thuận lợi cho nghiên cứu ẩn dụ ý niệm nhiều dạng thức diễn ngôn đời thực nhiều lĩnh vực khác mà diễn ngôn văn chương số Cũng thấy việc vận dụng lý thuyết kỹ thuật phân tích ngơn ngữ học tri nhận vào xử lý ngữ liệu ẩn dụ ý niệm văn thơ ca ngày có tảng vững đường hướng nghiên cứu tương đối rõ ràng Trong thời gian qua Việt Nam có nhiều nghiên cứu với lượng cơng trình đồ sộ ngơn ngữ học tri nhận nói riêng vấn đề ẩn dụ ý niệm nói chung Các nghiên cứu sâu vào nhiều phương diện lý thuvết đa dạng với tầm bao quát ngữ liệu khảo sát, dù tính riêng phạm vi diễn ngôn thi ca Tuy thế, phạm vi tài liệu tiếp cận được, nhận thấy chưa có cơng trình vào tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề ẩn dụ thi ca với miền ý niệm đích CUỘC ĐỜI, SỰ SỐNG - CÁI CHẾT THỜI GIAN Thơ Mới (cụ thể bốn tác giả Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử) từ quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Nhận thấy miền ý niệm đóng vai trị quan trọng việc nhận hiểu phần quan trọng tư tưởng thông điệp nghệ thuật tác giả Thơ Mới, đóng góp vào công tác nghiên cứu giảng dạy văn học ngôn ngữ văn học, luận văn định sâu vào đề tài "Một số ẩn dụ thi ca Thơ Mới nhìn từ góc độ ngơn ngữ học trí nhận" 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua cơng tác thu thập, thống kê, phân tích ngữ liệu sở vận dụng thành tựu lý thuyết ngơn ngữ học tri nhận nói chung, lý thuyết ẩn dụ ý niệm nói riêng với tri thức liên ngành quan yếu, luận văn cố gắng đạt mục đích sau: 1) xác định biểu thức mang tính ẩn dụ ẩn dụ ý niệm có miền đích CUỘC ĐỊI, SỰ SỐNG - CÁI CHẾT THỜI GIAN làm cho chúng phạm vi văn khảo sát; 2) mô tả xác lập đặc điểm ẩn dụ ý niệm tìm thấy quan hệ tính hệ thống tầng bậc chúng; 3) thiết lập sở kinh nghiệm ẩn dụ qua việc xem xét tảng văn hóa dân tộc, bối cảnh lịch sử, văn hóa-xã hội giai đoạn 1932-1945, ảnh hưởng tiểu nhóm văn hóa trải nghiệm cá nhân tác giả; 4) xác định chế tạo thành ẩn dụ thi ca phạm vi ngữ liệu khảo sát Lịch sử vấn đề Từ lý thuyết ẩn dụ ý niệm du nhập vào Việt Nam, giới ngôn ngữ học nước viết cơng trình lớn nhỏ nhằm giới thiệu, làm rõ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn tiếng Việt, tương đối hạn chế số lượng Có thể thấy phần lớn nỗ lực tập trung vào việc mô tả, lý giải tượng ẩn dụ (cùng ý niệm hóa) tiếng Việt hay vào so sánh đối chiếu ẩn dụ tiếng Việt với ngơn ngữ khác Lý Tồn Thắng với ''Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt" (2005) [18] Trần Văn Cơ với “Khảo luận ẩn dụ tri nhận” (2009) [43] hai số tác giả tiên phong việc giới thiệu cách chi tiết lý thuyết ngơn ngữ học tri nhận Việt Nam, góp phần gợi mở vấn đề tảng ẩn dụ ý niệm so sánh với quan điểm truyền thống ẩn dụ Những viết mở đầu tạp chí nước với trọng tâm giới thiệu lý thuyết ẩn dụ tri nhận nhiều khíu cạnh (cùng minh họa ngữ liệu tiếng Việt) kể đến: "Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian" (Nguyễn Hòa, 2007) [23], "Ẩn dụ ý niệm" (Phan Thế Hưng, 2007) [34] "Bản chất ẩn dụ" (Nguyễn Đức Tồn, 2007) [22] "Hiện tượng ẩn dụ: nhìn từ quan điểm truyền thống quan điểm tri nhận luận" (Hà Thanh Hải, 2007) [6] "Mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm" (Phan Thế Hưng 2008) [35], "Ẩn dụ tình yêu thơ ca" (Lưu Trọng Tuấn 2009) [l6] "Suy nghĩ ẩn dụ khái niệm giới thơ ca từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận" (Nguyễn Lai, 2009) [24] Với viết "Ẩn dụ tức giận niềm vui tiếng Anh tiếng Việt" (2009) [40] Trần Bá Tiến sâu tiến hành so sánh ẩn dụ tức giận niềm vui tiếng Anh tiếng Việt, từ phần chế tri nhận số đặc trưng ẩn dụ hai ngơn ngữ văn hóa Các luận văn "Ẩn dụ tri nhận - mơ hình ẩn dụ câu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn" Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009) [29] "Ẩn dụ ca từ Trịnh Cơng Sơn góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận" Trần Thị Mỹ Liên (2011) [41] vận dụng lý thuyết ẩn dụ tri nhận để tiến hành xác lập triển khai mơ hình ý niệm phạm vi ca từ Trịnh Công Son Gần gũi với đề tài luận văn này, chúng tơi có dịp tiếp cận với số viết luận văn nước vào nghiên cứu ẩn dụ ý niệm Thơ Mới phương diện hay phương diện khác Trong viết Khảo sát ẩn dụ ý niệm đời, chết thời gian thơ ca tiếng Anh tiêng Việt (2010) [36] Phan Văn Hòa Nguyễn Thị Tú Trinh tuyên bố tiến hành khảo sát 1000 văn thơ rút từ nguyên thi ca viết tiếng Anh tiếng Việt Qua thu thập xử lý ngữ liệu, hai tác giả xác lập liệt kê đối chiếu ẩn dụ ý niệm đời, chết thời gian thể phạm vi ngữ liệu Từ kết qủa liệt kê đối chiếu đó, tác giả nêu giống khác ẩn dụ ý niệm xét hai ngôn ngữ Trong khuôn khổ viết nhỏ, ẩn dụ xác lập khơng mơ tả hệ thống hóa Bên cạnh ý tưởng động lực văn hóa có đề cập qua chưa trình bày cụ thể, chi tiết đối sánh hai văn hóa tương tác hay tiếp biến văn hóa chúng Tuy thế, viết có giá trị gợi mở cho nghiên cứu mảng ẩn dụ ý niệm, không riêng với miền đích CUỘC ĐỜI, CÁI CHẾT THỜI GIAN, phạm vi ngữ liệu thơ ca tiếng Việt hay đối chiếu văn thơ tiếng Việt với văn thơ ngôn ngữ (và văn hóa) khác Nguyễn Thị Thủy luận văn "Ẩn dụ tri nhận thơ Xuân Diệu" (2013) [30] tập trung tìm hiểu vấn đề ẩn dụ cấu trúc ẩn dụ thể phạm vi tác phẩm thơ Xuân Diệu Tác giả ba nguồn biểu trưng quy chiếu đến đích ẩn dụ cấu trúc phận thể người (chiếm đa số), tượng tự nhiên, từ thời gian; đồng thời cho ẩn dụ thể tập trung loại ẩn dụ không gian hạn chế, ẩn dụ kiện, hành động, công việc Tuy quan hệ đối sánh với tác giả thời chưa thiết lập rõ ràng nhung luận văn phân trình bày số đặc điểm ẩn dụ ý niệm thơ Xuân Diệu, đồng thời đưa nhiều gợi ý nghiên cứu nhấn mạnh lên đặc trưng tư văn hóa dân tộc hình thành ý niệm phạm vi ngữ liệu Trong viết "Hai ý niệm tượng phản - tảng cho ẩn dụ tri nhận thơ Chế Lan Viên" (2013) [52, 53], Vũ Thị Sao Chi Phạm Thị Thu Thủy vào khảo sát hai tập Điêu tàn Ánh sáng Phù sa để xác lập hai cặp ý niệm tương phản cách nhìn nhận người sống nhà thơ trước sau Cách mạng tháng tám năm 1945 Hai cặp ý niệm ẩn dụ cấp xây dựng qua sở hai nguồn biểu trưng “con người” "thế giới tự nhiên tượng xã hội" Thông qua công tác mô tả, so sánh, phân tích thống kê, viết nhấn mạnh tầm quan trọng ảnh hưởng phơng tri thức văn hóa, sở kinh nghiệm thực tiễn trải nghiệm cá nhân lên cách thức tri nhận thơ Chế Lan Viên Đây viết có giá trị gợi mở cao cho nghiên cứu sâu ẩn dụ ý niệm thơ Chê Lan Viên tảng kinh nghiệm thuộc nhiều cấp độ ẩn dụ Với luận văn "Ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Diệu cách tân ông" (2014) [51], Vũ Thị Hài Anh tiến hành khảo sát câu thơ biểu đạt tình yêu hai lập Thơ thơ Gửi hương cho gió Xuân Diệu, qua xác lập ẩn dụ ý niệm có miền đích TÌNH U (với ẩn dụ cấu trúc ẩn dụ thể) phạm vi ngữ liệu Để cách tân Xuân Diệu, luận văn tiến hành đối chiếu văn thơ tác giả với tác phẩm Nguyễn Bính Tuy thế, tác giả luận văn chưa làm rõ đặc điểm chế tạo thành ẩn dụ thi ca vận dụng văn thơ, tức chưa thực nét đặc trưng khu biệt ẩn dụ thi ca với ẩn dụ thơởng quy làm tảng cho chúng; mơ tả phân tích ẩn dụ mức độ tương đối sơ lược Bên cạnh động tâm lý hay vai trị văn hóa việc ý niệm hóa giới khách quan chưa làm sáng tỏ, đồng thời chưa nhấn mạnh ý niệm hóa đặc trưng cho văn hóa Việt Nam đối chiếu với ảnh hưởng văn hóa văn học phương Tây Luận văn nhìn 10 sát Hiểu biết hệ thống sở kinh nghiệm hỗ trợ đắc lực cho việc lý giải tính hợp lý ẩn dụ ý niệm mạng mạch ý niệm đa dạng, phức tạp chúng Bên cạnh đó, tảng kinh nghiệm cộng đồng giúp vạch điểm giống kinh nghiệm văn hóa bốn tác giả trải nghiệm quan niệm cá nhân nét đặc trưng, phân biệt tác giả Bốn chế tạo thành ẩn dụ mẻ sỡ vững để phân biệt ẩn dụ thông thường ẩn dụ ý niệm thơ ca Trong chế, cách vận dụng nhà thơ không giống tùy thuộc vào mục đích biểu đa dạng Trong bốn chế chế mở rộng, chi tiết hóa kết hợp tìm thấy bốn tác giả, dù chế kết hợp vận dụng với mật độ cao có biểu phong phú Trái lại, chế đặt vấn đề tìm thấy số văn thơ Xuân Diệu 131 KẾT LUẬN Những phát triển gần ngôn ngữ học tri nhận ngày chứng tỏ hứa hẹn việc tạo lý thuyết ngơn ngữ thỏa đáng tồn diện Lý thuyết tri nhận ý nghĩa không lập trung ngôn ngữ, ngôn ngữ sản phảm trình tri nhận phổ quát (thay hệ thống cấu trúc biệt lập não bộ) chúng cho phép đầu óc người ý niệm hóa kinh nghiệm, q trình mà giới ngôn ngữ học tri nhận gọi nhận hiểu mang tính nghiệm thân G Lakoff M Johnson (1980) quan điểm ẩn dụ mang chất ý niệm tồn khắp nơi tư người, công cụ tảng giúp người nhận hiểu giới Các ẩn dụ thi ca định nghĩa lại kết kỹ thuật khai triển từ hệ thống an dụ truyền thống, G Lakoff M Tumer (1989) đề xuất bốn chế giúp tạo ẩn dụ thi ca từ chất liệu ẩn dụ truyền thống: mở rộng, chi tiết hóa, kết hợp đặt vấn đề Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận ẩn dụ ý niệm ẩn dụ thi ca tri thức lĩnh vực có liên quan, luận văn vào xác lập mô tả 12 ẩn dụ thi ca 269 văn thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử giai đoạn 1932-1945 Sau trình thu thập xử lý ngữ liệu, bước luận văn xác lập danh sách ẩn dụ ý niệm tìm thấy phạm vi khảo sát, sau tiến hành mơ tả chi tiết đặc điểm chúng (chương 2) Ở bước thứ hai (chương 3, phần 3.1.), luận văn tìm hiểu xác lập sở kinh nghiệm văn hóa làm tảng cho ẩn dụ đề cập chương 2, với ba cấp độ bản: cấp cộng đồng văn hóa, cấp tiểu nhóm văn hóa cấp độ cá nhân Ở bước cuối (chương 3, phần 3.2.), luận văn mô tả chế tạo lập ẩn dụ thi ca vận dụng ngữ liệu Qua công tác nghiên cứu trình bày, chúng tơi nhận thấy dựa hệ thống ý niệm hóa ẩn dụ tìm thấy phạm vi văn thơ có nét khác biệt rõ rệt so với ẩn dụ thường quy ngơn ngữ hàng ngày Khác biệt truy nguyên từ khai triển ẩn dụ thông thường theo bốn chế trình bày, kết họp với sáng tạo bình diện ngơn từ hình ảnh dưứi ảnh hưởng lớn yếu tố văn hóa, xã hội kinh nghiệm cá nhân 132 Các ẩn dụ chi tiết hơn, gợi hình ảnh sống động khơng cách mơ hồ: người hành trình đời người người lính hành qn, tiên bị đày, người ngựa, khách tàu hỏa linh hồn người chảy tràn nước, bốc lên hay kết tụ dạng thức tấm, mảnh, khối, vật chứa Thêm nữa, ẩn dụ thường biểu quan niệm đặc thù người nghệ sĩ: thời gian đời người kéo dài hay rút ngắn, phân đoạn đời người tri nhận khơng (đơi có biến phân đoạn định đời người), tại, tương lai hay khứ gắn liền với chết Cuối cùng, điểm làm nên nét đặc trưng ẩn dụ thơ ca việc vận dụng với mật độ dày đặc ẩn dụ phạm vi văn định Bên cạnh đó, tác giả chúng tơi nhận thấy đặc điểm riêng biệt hoạt động ý niệm hóa việc vận dụng ẩn dụ ý niệm Xuân Diệu nhà thơ sử dụng ẩn dụ THỜI GIAN LÀ NGUỒN HỮU HẠN vận dụng chế đặt vấn đề tạo lập ẩn dụ ý niệm Ơng nhà thơ có ý thức sâu sắc thời gian, đời người tương đương với thời điểm hay tuổi trẻ - giai đoạn sống mãnh liệt người Huy Cận ý niệm hóa người "kẻ thiên đường", muốn chối bỏ thân thể, đem thực nối liền với khứ để mở đường đường giao cảm với cảnh xưa, người xưa Chế Lan Viên chịu ảnh hưởng tàn tích văn hóa Chăm-pa, muốn phủ nhận thực tại, nhận hiểu thời gian hủy diệt, tập trung vào chuyến du hành linh hồn đến giới ma quỷ, siêu linh Trong Hàn Mặc Tử có nhiều chuyến du hành thế, tư tưởng nhà thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc từ giáo lý Thiên Chúa giáo Phật giáo, với đích cuối giới giải thoát Nhũng kinh nghiệm bệnh lý đặc thù ảnh hưởng lớn đến cách thức nhà thơ nhìn nhận đời, sống, chết thời gian đời người Chịu chi phối từ hộ thống lý thuyết khác nhau, thơ ngôn ngữ thơ nghiên cứu từ quan điểm loại trừ tảng xã hội-văn hóa-cá nhân q trình sáng tạo, lại bị dẫn dắt quan niệm túy mang tính xã hội-lịch sử mà bỏ qua tính chất hệ thống nội văn hay liên văn tác phẩm thơ Những cách tiếp cận mang nhiều hạn chế khả đánh giá xác giải thích thỏa đáng ý nghĩa nội dung giá trị thơ ca Việc vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào 133 nghiên cứu mảng ẩn dụ ý niệm có tiềm đưa lại nhìn mang tính hệ thống toàn diện hơn, với viện đến chế tri nhận kết hợp với tảng văn hóa, xã hội cá nhân phong phú Bằng kết thu qua công tác nghiên cứu, vấn đề ứng dụng lý thuvết ẩn dụ tri nhận vào phân tích văn văn chương tiếng Việt tỏ khả thi hứa hẹn Những vấn đề mà luận văn trình bày hy vọng gợi mở cách tiếp cận văn thơ ca phong trào thơ Mới nói chung, phạm vi tập thơ bốn tác giả Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên Màn Mặc Tử giai đoạn 1932-1945 nói riêng Luận văn hy vọng đóng góp phần vào thực tiễn dạy học tác phẩm thơ phong trào Thơ Mới chương trình Ngữ văn lớp 11 (ở hai ban Cơ Nâng cao) áp dụng phạm vi nước 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 135 136 137 138 Tiếng anh 139 140 141 142 143 144 145

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w